toán tài chính pptx

1 148 0
toán tài chính pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyên văn bởi linhnguyen29 Mình có 2 bài tập này, 1 bài mình giải nhưng ra đáp số lớn quá, còn 1 bài thì mình không hiểu rõ đề. Các bạn giúp mình nha! Bài 1: Thương phiếu A có mệnh giá 216.000 USD, ngày đáo hạn 13/10. Thương phiếu B có mệnh giá 200.000 USD, ngày đáo hạn 24/12, lãi suất chiết khấu là 9%/năm. Hỏi 2 thương phiếu này có ngày ngang giá không? Nếu có thì đó là ngày nào? Bài mình giải: Đặt nA, nB lần lượt là thời hạn chiết khấu thương phiếu A, B Thời giá thương phiếu A= 216.000*(1-nA*9%/360)= 216.000-54nA Thời giá thương phiếu B= 200.000*(1-nB*9%/360)= 200.000-50nB 2 thương phiếu ngang giá khi: 216.000-54nA = 200.000-50nB nB = nA + 72 (72 là số ngày từ 13/10 đến 24/12) Giải hệ phương trình ra được nA= 4900 ngày, nB= 4972 ngày Ra số quá lớn Mình nghĩ là sai rồi vì nếu vậy thời điểm ngang giá là mấy năm về trước? Bài 2: Chứng minh rằng khi chiết khấu theo lãi đơn thì ngày ngang giá giữa 2 thương phiếu chỉ phát sinh 1 lần duy nhất trước và sau thời điểm đó, 2 thương phiếu không bao giờ ngang giá. (Mình không hiểu rõ đề lắm, nếu các bạn có hướng đi thì chỉ giúp mình với) Mình mới học môn này nên không rành lắm, nếu có gì mong mọi người giúp đỡ. Cảm ơn các bạn nhiều! Bài 1 216000-216000*0.09*286/365=200000-200000*0.09*n/365 -> 16000-15232=-200000*0.09*n/365 -> n=-16 -> ko có điểm cắt nhau Không cần tính có thể suy luận cũng ra. 1 cái 216000 tăng từ 200767 (giá chiết khấu cả kỳ) đến 216000 còn 1 cái đi từ mức 180000 (khoảng vậy đó) tới mức 200000 tức thấp hơn giá chiết khấu cả kỳ của A. Vậy thì cách nào nó cắt nhau :D Bài 2 Công thức lãi đơn: P=N(1+n) > công thức đường thẳng không bao giờ cắt nhau hai lần

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan