Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHÂU VŨ XÚC TIẾN DU LỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Mai Thanh TS Phạm Thị Thúy Nga Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Châu Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu đề tài luận án 26 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN DU LỊCH VÀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN DU LỊCH 31 2.1 Lý luận xúc tiến du lịch 31 2.2 Lý luận pháp luật xúc tiến du lịch 51 Kết luận Chương 69 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÚC TIẾN DU LỊCH CỦA CÁC THƯƠNG NHÂN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 70 3.1 Thực trạng pháp luật khuyến mại du lịch thương nhân thực tiễn thực 70 3.2 Thực trạng pháp luật quảng cáo du lịch thương nhân thực tiễn thực 79 3.3 Thực trạng pháp luật giới thiệu sản phẩm dịch vụ du lịch, hội chợ, triển lãm du lịch thương nhân thực tiễn thực 94 3.4 Thực trạng pháp luật bảo đảm cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xúc tiến du lịch thương nhân thực tiễn thực 104 Kết luận Chương 116 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT XÚC TIẾN DU LỊCH TẠI VIỆT NAM 117 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xúc tiến du lịch thương nhân 117 4.2 Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức triển khai xúc tiến du lịch thương nhân tại Việt Nam 128 Kết luận Chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) CRM Customer Relationship Management (Quản trị mối quan hệ khách hàng) KMDL Khuyến mại du lịch QCDL Quảng cáo du lịch PR Public Relations (Quan hệ công chúng) UNWTO World Tourism Organization (Tổ chức du lịch giới) TAB Hội đồng Tư vấn du lịch XTDL Xúc tiến du lịch XTTM Xúc tiến thương mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế trình hội nhập, cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế hầu hết quốc gia giới Theo Tổ chức Du lịch giới, du lịch trụ cột kinh tế nhiều quốc gia cứu cánh cho hàng triệu người giới Trong xu tồn cầu hóa hội nhập vào kinh tế khu vực giới, du lịch Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Trước xảy đại dịch COVID-19, ngành du lịch Việt Nam có bước tăng trưởng vượt bậc, trung bình 22,7%/năm giai đoạn 2015-2019 Năm 2019, tồn ngành đón 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 85 triệu lượt khách du lịch nội địa; đóng góp 9,2% vào GDP bước khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn (tỷ lệ đóng góp vào GDP năm 2015 6,3%) Du lịch Việt Nam đạt nhiều giải thưởng danh giá tổ chức du lịch uy tín giới bình chọn khẳng định thương hiệu chất lượng du lịch Việt Nam khu vực giới [107, tr.3] Song, bối cảnh hợp tác hội nhập quốc tế, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt không nhỏ, đặc biệt khủng hoảng COVID-19 dẫn đến sụp đổ du lịch quốc tế Theo số liệu Tổ chức Du lịch giới, ngành Du lịch giới thiệt hại khoảng 2,4 nghìn tỷ USD năm 2021; có 46 quốc gia, chiếm 21% điểm đến du lịch tồn cầu, phải đóng cửa hồn tồn biên giới, dừng đón khách du lịch quốc tế 55 quốc gia đóng cửa biên giới phần Lượng khách du lịch quốc tế giảm tỷ lượt, tương đương 73% so với năm 2020, ảnh hưởng nặng nề khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á Tỷ lệ thất nghiệp ngành nghề liên quan đến du lịch cao gấp lần so với ngành nghề khác việc đóng cửa sân bay quốc gia khác để ngăn chặn lây lan vi rút Corona UNWTO nhận định, du lịch toàn cầu phải 2,5 đến năm để lấy lại đà tăng trưởng năm 2019 [107] Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, phải đóng cửa biên giới tháng 3/2020 khiến cho du lịch Việt Nam “đóng băng” đại dịch COVID-19 Trong 02 năm 2020, 2021, đại dịch COVID-19 tác động nặng nề tới toàn đời sống, kinh tế - xã hội Việt Nam Hoạt động du lịch quốc tế phải tạm dừng hoàn toàn từ tháng 4/2020 đến tháng 11/2021 Hoạt động du lịch nội địa trải qua lần gián đoạn tương ứng với lần bùng phát dịch Năm 2020, khách nội địa giảm 34%, tổng thu từ khách du lịch giảm 60% so với năm 2019 Năm 2021, khách du lịch nội địa đạt 40 triệu lượt, giảm 29% so với năm 2020 Năm 2022, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3,66 triệu lượt người, gấp 23,3 lần so với năm 2021, giảm 79,7% so với năm 2019 Số lượng khách du lịch nội địa quốc tế giảm mạnh, kéo theo doanh thu sở lưu trú lữ hành sụt giảm nghiêm trọng; tổng thu từ khách du lịch đạt 180.000 tỷ đồng, giảm 42% so với kỳ [108, tr.2] Toàn ngành du lịch Việt Nam điêu đứng trước đại dịch Hàng loạt doanh nghiệp ngừng hoạt động, sa thải cho nhân viên nghỉ việc, để cắt giảm tối đa chi phí, khách sạn phải đóng cửa; điểm du lịch hấp dẫn du khách bậc Việt Nam trở nên vắng vẻ, đìu hiu Các doanh nghiệp du lịch lữ hành đối mặt với nhiều khó khăn chồng chất tâm, nỗ lực tìm hướng phù hợp mở đầu cho q trình khơi phục lại kinh tế vốn nhạy cảm Do đó, hội lớn cho phát triển du lịch Việt Nam nói chung việc xúc tiến, quảng bá du lịch nói riêng doanh nghiệp du lịch Để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh kinh tế thị trường, phục hồi kinh tế du lịch sau đại dịch COVID-19, thương nhân, doanh nghiệp ngày quan tâm đến kỹ thuật thuyết phục khác nhằm liên hệ với thị trường công chúng để XTDL Với hiệu đạt tìm kiếm, thúc đẩy hội cung ứng dịch vụ, XTDL có khả mang lại lợi ích to lớn cho thương nhân, đồng thời có ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng Pháp luật XTDL công cụ hữu hiệu Nhà nước để ghi nhận quyền hoạt động XTDL thương nhân, thực bối cảnh tự thương mại, phục hồi phát triển kinh tế du lịch, hàng rào pháp lý để ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hoạt động cạnh tranh, lợi ích Nhà nước cộng đồng Có thể thấy, XTDL thương nhân hành vi thương mại chuyên biệt xúc tiến thương mại điều chỉnh Luật Thương mại ngày 14/6/2005, Luật Du lịch ngày 19/6/2017, ngồi cịn điều chỉnh Luật Cạnh tranh ngày 12/6/2018, Luật Quảng cáo ngày 21/6/2012 số văn pháp luật khác có liên quan Hoạt động bao gồm nhiều hành vi thương mại như: Khuyến mại; quảng cáo; giới thiệu sản phẩm dịch vụ du lịch; hội chợ triển lãm du lịch… thương nhân nhằm khuyến khích, tuyên truyền, quảng bá xâm nhập thị trường, thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ du lịch họ Thông qua hành vi thương mại XTDL thương nhân, vừa thúc đẩy việc mua bán sản phẩm dịch vụ liên quan tới du lịch thương nhân cho khách hàng ngồi nước, góp phần tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình phục hồi phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh thiên nhiên, cảnh vật người địa phương, đất nước Việt Nam, tạo thêm lực hấp dẫn du khách Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động XTDL thương nhân từ ba góc độ: Tính thương mại hoạt động XTDL, tính cạnh tranh yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, đứng góc độ pháp lý, pháp luật điều chỉnh XTDL thương nhân nhiều bất cập, chưa theo kịp với phương thức XTDL thời đại cơng nghệ số, chưa có quy định pháp luật điều chỉnh phương thức XTDL đa dạng phát sinh thực tiễn với sản phẩm du lịch mới; chồng chéo, trùng lặp, thiếu rõ ràng quy định pháp luật, nhiều quy định khuyến mại, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ, hội chợ, triển lãm du lịch chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn hoạt động du lịch, yêu cầu đảm bảo cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật điều chỉnh XTDL thương nhân hành thiếu thống với pháp luật cạnh tranh, thiếu quy định cần thiết để điều chỉnh kịp thời số dịch vụ XTDL phát sinh kinh tế Vì lý này, thực trạng thi hành pháp luật XTDL nhiều vấn đề vướng mắc, chưa đảm bảo toàn diện yếu tố pháp lý để thực hoạt động XTDL thương nhân, giúp du lịch Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn nay, cứu ngành du lịch, đặc biệt doanh nghiệp du lịch tổn thương nghiêm trọng, giảm bớt tan rã hệ thống củng cố từ nhiều năm nay, bước phục hồi tiếp tục phát triển bối cảnh Để khai thác tiềm du lịch Việt Nam, cần loại bỏ lý cản trở từ pháp luật XTDL Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung quyền hoạt động XTDL thương nhân để sở thể chế hố kịp thời đầy đủ yêu cầu mà hoạt động XTDL đặt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các cơng trình cơng bố tập trung nghiên cứu XTDL tiếp cận góc độ kinh tế, Marketing chủ yếu mà chưa quan tâm nhiều đến pháp luật XTDL góc độ hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân, doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại Việt Nam Chính lẽ đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án “Xúc tiến du lịch theo pháp luật Việt Nam nay” để nghiên cứu vấn đề lý luận XTDL pháp luật XTDL, thực trạng pháp luật XTDL Việt Nam thương nhân, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật XTDL nhu cầu thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở vấn đề lý luận thực tiễn XTDL lý luận pháp luật XTDL, đánh giá thực trạng XTDL thương nhân kinh doanh du lịch theo pháp luật Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật XTDL việc tổ chức hiệu hoạt động thương nhân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ: - Xác định làm rõ vấn đề lý luận XTDL, lý luận pháp luật XTDL thương nhân kinh doanh du lịch - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật XTDL Việt Nam thương nhân kinh doanh du lịch; rõ ưu điểm, hạn chế pháp luật XTDL thương nhân để có sở đề xuất kiến nghị tương ứng - Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam XTDL tổ chức thực chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề pháp lý thực tiễn thực pháp luật liên quan đến hoạt động XTDL thương nhân kinh doanh du lịch sách pháp luật Nhà nước thúc đẩy XTDL ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung nghiên cứu Luận án có phạm vi nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ XTDL góc độ hành vi thương mại thương nhân cung ứng dịch vụ du lịch thông qua biện pháp khuyến mại, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ du lịch, hội chợ, triển lãm du lịch để thơng tin, tiếp thị dành lợi ích cho khách hàng để tác động tới thái độ hành vi sử dụng sản phẩm dịch vụ du lịch khách hàng Như vậy, luận án tập trung nghiên cứu sâu vấn đề pháp luật điều chỉnh hoạt động XTDL thương nhân tiến hành Đối với số nội dung cụ thể có liên quan sách, pháp luật hoạt động XTDL Nhà nước nhằm thực chức quản lý nhà nước, luận án đề cập sơ mức độ định, mối quan hệ cần thiết để bảo đảm tính thống việc nhận diện mơi trường sách pháp luật XTDL thương nhân Luận án không đề cập chức quản lý nhà nước XTDL cấp phép, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm XTDL chủ thể Nhà nước Ngoài ra, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hành vi XTDL thương nhân cung ứng dịch vụ du lịch tại Việt Nam mà không mở rộng hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp xúc tiến thương mại nói chung hoạt động XTDL doanh nghiệp du lịch tại nước * Phạm vi thời gian, không gian nghiên cứu Về thời gian, luận án nghiên cứu pháp luật XTDL từ thời điểm năm 2013 đến năm 2023 Đây khoản thời gian có nhiều văn pháp quy Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Thương mại năm 2005 nhiều sách pháp luật có liên quan đến XTDL ban hành Về không gian nghiên cứu: Hành vi XTDL tại Việt Nam mà không mở rộng đến hành vi XTDL tại nước doanh nghiệp Việt Nam (các hành vi điều chỉnh theo pháp luật nước sở tại) Phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận sử dụng luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận án tiếp cận nghiên cứu trục ngành Luật Kinh tế Ngồi q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành luật học phương pháp nghiên cứu đan xen phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, hệ thống, so sánh, dự báo Tùy thuộc nội dung pháp luật XTDL mà chương luận án luận giải, phân tích, cụ thể: - Phương pháp lịch sử nhằm xác định vấn đề liên quan đến hình thành, phát triển nhu cầu điều chỉnh pháp luật XTDL, sở nghiên cứu đối tượng nhằm xác định phạm vi, mục đích, nhiệm vụ luận án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị Quyết 08-NQ/TW ngày 10/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2017), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2019), Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Nghị định sớ 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013, quy định thương mại điện tử 12 Chính phủ (2013), Nghị định sớ 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013, quy định xử phạt hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Chính phủ (2021), Nghị định sớ 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa quảng cáo 153 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Chính phủ (2013), Chính phủ (2021), Nghị định số 70/2021/NĐ-CP ngày 20/7/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo 14 Chính phủ (2013), Nghị định sớ 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013, quy định xử phạt vi phạm hành sản x́t, bn bán hàng giả, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 15 Chính phủ (2017), Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017, quy định xử phạt hành lĩnh vực văn, hóa thể thao, du lịch quảng cáo 16 Chính phủ (2017), Nghị định số 79/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 17 Chính phủ, (2017), Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017, quy định chi tiết sớ điều Luật Du lịch 18 Chính phủ (2018), Nghị định số 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018, quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 19 Chính phủ (2019), Nghị định sớ 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Du lịch 20 Chính phủ (2020), Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020, quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh 21 Chính phủ (2021), Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 quy định thương mại điện tử 22 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Quyết định số 3455/QĐBVHTTDL ngày 20/10/2014, phê duyệt Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2023), Quyết định số 440/QĐ-BVHTTDL ngày 02/3/2023, phê duyệt Chiến lược marketing du lịch Việt nam đến năm 2030 154 23 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15/12/2017, quy định chi tiết số điều Luật Du lịch 24 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2019), Thơng tư số 13/2019/TTBVHTTDL ngày 25/11/2019, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15/12/2017, quy định chi tiết số điều Luật Du lịch 25 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2021), Thơng tư số 13/2021/TTBVHTTDL ngày 30/11/2021, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15/12/2017, quy định chi tiết số điều Luật Du lịch 26 Thủ tướng Chính phủ (2013), Qút định sớ 2151/QĐ-TTg ngày 11/11/2013, phê duyệt Chương trình xúc tiến du lịch q́c gia giai đoạn 2013-2020 27 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020, phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ (2023), Nghị qút sớ 82/QĐ-TTg ngày 18/5/2023 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc, phát triển du lịch hiệu quả, bền vững CÁC BÀI VIẾT, NGHIÊN CỨU 28 Nguyễn Tuấn Anh (2008), “Xây dựng quảng bá du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam Số 36, tr 20-25 29 Nguyễn Tuấn Anh (2010), “Nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam Sớ 30 Lê Thị Vân Anh (2013), Luận văn thạc sĩ Du lịch, “Một số giải pháp thu hút khách du lịch Úc đến Việt Nam” 31 Trần Ngọc Nam Hoàng Anh (2009), “Cẩm nang nghiệp vụ tiếp thị du lịch quy định pháp luật kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn” 32 Thái Bình (2004), “Du lịch Việt Nam qua mắt nhà báo nước vấn đề quảng bá xúc tiến du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam Số 155 33 Lê Thành Công (2010), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Hoạt động xúc tiến du lịch Hải Phòng nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc thực trạng giải pháp” 34 Phan Minh Châu (2013), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Định hướng xúc tiến quảng bá du lịch huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang” 35 Bùi Ngọc Cường (2004), “Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 36 Phạm Mạnh Cường (2007), Luận văn thạc sỹ Kinh tế “Hoạt động xúc tiến ngành du lịch Việt Nam ở khu vực Asian” 37 Nguyễn Thị Dung (2014), “Lý luận thẩm quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại”, Tạp chí Luật học Số 9, tr 3-9 38 Nguyễn Thị Dung (2005), “Pháp luật xúc tiến thương mại thương nhân - Khái niệm, nội dung ́u tớ chi phới”, Tạp chí Luật học Số 6, tr 24-27 39 Nguyễn Thị Dung (2007), “Pháp luật xúc tiến thương mại ở Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 40 Trịnh Xuân Dũng (2009), “Điểm đến du lịch, lý luận thực tiễn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam Số 41 Trịnh Xuân Dũng (2009), “Tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến du lịch”, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Viện Trịnh Xuân Dũng (2001), Sách chuyên khảo “Luật Kinh doanh du lịch” 43 Hồ Thị Duyên (2015), “Đạo đức kinh doanh hoạt động quảng cáo”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số 5, tr 22 - 25 44 Hồ Thị Duyên (2015) “Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Một sớ vấn đề lý luận”, Tạp chí Thanh tra Số 5, tr 28 - 29 45 Nguyễn Văn Đảng (2007), Luận án tiến sĩ kinh tế, “Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến ngành du lịch Việt Nam” 156 46 Viên Thế Giang (2014), Luận án Tiến sỹ Luật học, “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại ở Việt Nam” 47 Viện Ngôn ngữ học (2007), “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Từ điển Bách khoa, 48 Lê Hồng Hạnh (2000), “Khái niệm thương mại pháp luật Việt nam những bất cập dưới góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập”, Tạp chí Luật học Số 49 Nguyễn Thị Xuân Hương (2001), “Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Trần Đình Hảo (2001), “Pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 51 Nguyễn Như Phát Trần Đình Hảo (2001), “Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay”, Sách tham khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Đặng Vũ Huân (2004), “Pháp luật kiểm sốt độc quyền chớng cạnh tranh khơng lành mạnh ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 53 Trần Dũng Hải (2008), “Mấy ý kiến hoạt động khuyến mại vai trò pháp luật ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 6, tr 54 - 58 54 Phan Thị Thái Hà (2013), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Phát triển hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch trung tâm xúc tiến du lịch địa phương, nghiên cứu trường hợp Hà Nội” 55 Cao Như Hoàng (2014), Luận văn thạc sỹ Kinh tế “Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Hà Tĩnh” 56 Võ Thị Hạnh (2015), Luận văn thạc sĩ Luật học, “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam” 57 Phan Thanh Hà (2016), Luận án Tiến sĩ Luật học, “Cơ chế pháp lý bảo hộ công dân ở Việt Nam” 157 58 Huỳnh Thị Hòa (2021), Luận án tiến sỹ Kinh tế, “Xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam” 59 Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh (2001), “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Bùi Nguyên Khánh (2007), “Chức luật Tư việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh giữa pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Cộng Hòa Liên Bang Đức”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 10, tr 46-50 61 Đỗ Thị Loan (2003), “Xúc tiến thương mại: Lý thuyết thực hành” Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 62 Đào Thị Ngọc Lan (2011), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Hải Dương giai đoạn 2005 – 2010” 63 Chu Khánh Linh (2013), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Hoạt động xúc tiến du lịch MICE ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” 64 Nguyễn Văn Lưu (2013), Sách chuyên khảo “Du lịch Việt Nam hội nhập ASEAN” 65 Vũ Mỹ Linh (2017), Luận văn thạc sĩ Luật học, “Hoàn thiện pháp luật khuyến mại ở Việt Nam hướng tới việc sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại năm 2005” 66 Bùi Văn Mạnh (2010), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Ninh Bình giai đoạn 2003 đến 2009” 67 Vũ Hồi Nam (2008), “Hồn thiện cơng tác quảng bá du lịch Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Hà Nội đối với thị trường du lịch quốc tế trọng điểm Hoa Kỳ”, 68 Phùng Bích Ngọc (2004), “Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại theo Luật cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số 4, tr 32 - 37 69 Đinh Thị Trà Nhi (2010), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng” 158 70 Lê Hoàng Oanh (2014), “Xúc tiến thương mại - Lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 71 Nguyễn Như Phát (2006), “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sớng”, Tạp chí Luật học Số 6, tr 29 - 35 72 Lương Xuân Quỳ (1994),“Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế Việt Nam” Nxb Thống kê, Hà Nội 73 Trương Hồng Quang (2008), “Quảng cáo so sánh theo pháp luật Liên minh châu Âu Việt Nam - nghiên cứu dưới góc độ so sánh luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 74 Hà Thu Trang (2004), Luận văn Thạc sĩ luật học, “Pháp luật quảng cáo ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” 75 Trịnh Đăng Thanh (2004), “Quản lý Nhà nước pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 76 Trịnh Đăng Thanh (2004), Luận án Tiến sĩ Luật học, “Quản lý Nhà nước pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay” 77 Đinh Văn Thành (2005), “Rào cản thương mại quốc tế”, Nxb Thống kê, Hà Nội 78 Nguyễn Thu Thủy (2006), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Xây dựng chiến lược xúc tiến du lịch MICE cho điểm đến Hà Nội” 79 Nguyễn Thị Trâm (2007), “Áp dụng quy định luật cạnh tranh quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn” Tạp chí Kiểm sát Số 9, tr 46 - 49 80 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam” 81 Trần Thị Thủy (2012), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Hoạt động xúc tiến điểm đến cấp tỉnh Việt Nam nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An” 82 Vi Thị Minh Tâm (2013), “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam vào thị trường Nga” 83 Nguyễn Thị Tâm (2014), “Hội đồng Thẩm định quảng cáo theo quy định Luật Quảng cáo”, Tạp chí Thanh tra Số 9, tr 21-24 159 84 Võ Minh Tín (2015), Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “Xúc tiến du lịch tỉnh Ninh Thuận” 85 Nguyễn Thế Quyền Tạ Thị Thùy Trang (2015), “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động khuyến mại giảm giá ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghề Luật Số 1, tr 26 - 30 86 Nguyễn Thị Tâm (2016), Luận án Tiến sĩ luật học, “Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại” 87 Phan Huy Xô Võ Văn Thành (2016), “Bàn Văn hóa du lịch”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Thị Yến (2014), “Hoạt động quảng cáo bị cấm theo pháp luật hiện hành - Bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học Số 9, tr 47 - 52 MỘT SỐ ĐỀ ÁN, TỜ TRÌNH, BÁO CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN DU LỊCH 89 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2007), Đề tài cấp Bộ (2007): “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, q́c tế”, nhóm tác giả tiến sĩ Đỗ Cẩm Thơ làm chủ nhiệm 90 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường quốc tế trọng điểm” 91 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2007), Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, q́c tế” 92 Vụ Thị trường - Tổng cục Du lịch (2010), “Liên kết xúc tiến du lịch cho tỉnh Bắc Trung Bộ - Thực trạng giải pháp” 93 Vụ Thị trường - Tổng cục Du lịch (2010), “Kỷ yếu Hội thảo liên kết phát triển du lịch tỉnh Bắc miền Trung, Nghệ An” 94 Vụ Thị trường - Tổng cục Du lịch (2019), “Báo cáo thí diểm mơ hình hợp tác công tư xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam” 95 Tổng cục Du lịch (2012), Đề án “Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015” 160 96 Tổng cục Du lịch (2012), Đề án “Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Malaysia đến Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015” 97 Tổng cục Du lịch (2012), Đề án “Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Nga đến Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015” 98 Tổng cục Du lịch (2012), Đề án “Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015” 99 Tổng cục Du lịch (2012), Đề án “Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Pháp đến Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015” 100 Tổng cục Du lịch (2012), Đề án “Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Thái Lan đến Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015” 101 Tổng cục Du lịch (2012), Đề án “Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Úc đến Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015” 102 Tổng cục Du lịch (2022), “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045” 103 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Đề tài cấp Bộ “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 104 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Đề tài cấp Bộ “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 105 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016,) “Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Du lịch năm 2005 trình lên Q́c hội để sửa đổi Luật Du lịch” 106 Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch (2021), Báo cáo số 118/BC-VHTTDL ngày 10/6/2021 “Tình hình kết quả thực hiện Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013-2020 theo Qút định sớ 321/Q Đ-TTg Thủ tướng Chính phủ” 107 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2021), “Tài liệu hội thảo du lịch 2021 - Du lịch Việt Nam phục hồi phát triển” 108 Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhà nước du lịch (2022), “Báo cáo phục vụ Hội nghị Ban Chỉ đạo Nhà nước du lịch, kỳ họp năm 2022 (tháng 8/2022)” 161 109 Bộ Công Thương (2022), “Báo cáo tổng kết thi hành Luật Thương mại năm 2005” 110 Hội đồng tư vấn du lịch Việt Nam (2020), “Báo cáo khảo sát công tác quản lý điểm đến du lịch Việt Nam (DMO)” 111 Hội đồng tư vấn du lịch Việt Nam (2022), “Giải pháp cấp bách thu hút du lịch quốc tế đến Việt Nam” 112 Viện Sáng kiến Việt Nam (2022), “Báo cáo rà sốt sớ vướng mắc, bất cập quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch” MỘT SỐ TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 113 Victor V Fernandez Bendito Antonio Mihi Ramirez (2011), “New campaigns of tourism promotion and marketing The importance of specialization in the image of European Brochures” (Những chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch tiếp thị Tầm quan trọng chun mơn hóa hình ảnh tài liệu quảng cáo Châu Âu), 114 Mustafa Boz Duygu Unal “Successful promotion strategy in destination tourism marketing through Medlik Medlik social media, Queensland, Australia case” (Sự thành công chiến lược quảng bá tiếp thị điểm đến du lịch thông qua phương tiện truyền thông xã hội) 115 Daniel Felsenntein Aliza Fleischer (2003), “Local Festivals and Tourism Promotion: The Role of Public Assistance and Visitor Expenditure” (Lễ hội địa phương quảng bá/xúc tiến du lịch: vai trò hỗ trợ cộng đồng khách du lịch) 116 Ernie H Geofrey W (1992), “Marketing Tourism Destination” (Tiếp thị điểm đến du lịch) 117 Robert Govers, Frank M.Go Kuldeep Kumar (2007), “Promoting tourism destination image” (Quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch) 118 Simon Hudson (2008), “Tourism and Hospitality Marketing”(Du lịch khách sạn Marketing) 119 Philip Kotler, Bowen Markens (2006), “Marketing for hospitality and Tourism” (Marketing cho khách sạn du lịch) 162 120 Philip Kotler (1991), “Marketing essentials, International Ed, Prince Hall, New York” (Tiếp thị bản) 121 Wen Hsiang Lai Nguyen Quang Vinh (2013), “Online Promotion and Its Influence on Destination Awareness and Loyalty in the Tourism Industry” (Quảng bá trực tuyến ảnh hưởng đến nhận thức điểm đến lịng trung thành ngành công nghiệp du lịch) 122 Eric Law (1995), “Tourist destination management” (Quản lý điểm đến du lịch) 123 Lawton Weaver (2005), “Tourism management” (Quản lý du lịch) 124 Jerome McCarthy William Perreault (2005), “Essentials of marketing, 5th ed, IRWIN, USA” (Tiếp thị bản) 125 Martin Oppermann Kye - Sung Chon (1997), “Tourism in Developing Countries” (Du lịch nước phát triển) 126 Steven Pike (2008), “Destination Marketing” (Tiếp thị điểm đến) 127 A Ronald Elizabeth J (1984), “Marketing your city” (Tiếp thị thành phố bạn) 128 The U.S Travel Association (2013), “Spurring Growth, Creating Jobs: “The power of travel promotion” (Sức mạnh quảng bá du lịch) 129 William Theobald (1994), “Global Tourism - The next decade” (Du lịch toàn cầu - Thập kỷ tới) 130 Francois Vellas (1999), “The international marketing of travel and tourism” (Việc tiếp thị quốc tế du lịch du lịch) 131 Salah Wahab Chris Cooper (2003), “Tourism in the Age of Globalisation” (Du lịch kỷ nguyên toàn cầu hóa) 132 Thomas L.Wheelen J.David Hunger (2002), “Strategic management and buisiness policy” (Quản lý chiến lược sách) 133 Stephen Witt F (1995), “Tourism Marketing and Management Handbook” (Du lịch tiếp thị, sổ tay quản lý) 134 Nobuyuki Yasuda (1996), “Law, legal culture and regional integration: Asian perspectives, APEC Study Center Graduate School of International 163 Development, Nagoya University, Nagoya, Japan” (Pháp luật, văn hóa pháp lý hội nhập khu vực: Góc độ Châu Á) TRANG WEB 135 Châu Anh “Xây dựng chương trình tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến điểm đến du lịch”, đường dẫn: http://www.vtr.org.vn/xay-dung-chuongtrinh-tuyen-truyen-quang-cao-va-xuc-tien-diem-den-du-lich.html (10/11/2018) 136 Phương Cúc (2017), “Tour du lịch đồng: Ai chịu thiệt thòi nhất”, đường dẫn :https://vov.vn/xa-hoi/tour-du-lich-0-dong-ai-thiet-thoi-nhat782768.vov (21/10/2018) 137 Trúc Dân (2016), “Quảng Ninh tiếp tục xử phạt vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch”, đường dẫn: http://vnmedia.vn/du-lich/201704/quang- ninh-tiep-tuc-xu-phat-vi-pham-hoat-dong-kinh-doanh-du-lich-lu-hanh563326/ (12/10/2018) 138 Bạch Dương (2017), “Việt Nam chi quảng bá du lịch thấp hơn cả Lào, Campuchia”, đường dẫn: http://vneconomy.vn/thoi-su/viet-nam-chi- quang-ba-du-lich-thap-hon-ca-lao-campuchia-20170731023819469.htm 139 Quang Đại (2017), “Tour du lịch đồng có dấu hiệu bất thường: Cơng an vào cuộc”, đường dẫn: https://laodong.vn/kinh-te/tour-du-lich-0-dongco-dau-hieu-bat-thuong-cong-an-vao-cuoc-627317.ldo (21/10/2018) 140 Phan Thị Lan Hương (2018), “ Pháp luật quảng cáo: những bất cập kiến nghị hoàn thiện”, đường dẫn: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=20709 141 Hồng Hạnh (2022) “Cẩn trọng mua combo du lịch giá rẻ mùa cao điểm”, đường dẫn: https://baodautu.vn/can-trong-khi-mua-combo-du-lichgia-re-mua-cao-diem-d167922.html 142 Thanh Hà (2022), “Người dân cẩn trọng trước những quảng cáo bán tour du lịch giá rẻ mạng”, đường dẫn: https://tuoitrethudo.com.vn/nguoidan-can-trong-truoc-nhung-quang-cao-ban-tour-du-lich-gia-re-tren-mang198763.html 164 143 Nhã Khanh (2016), “Băn khoăn quỹ phát triển du lịch”; đường dẫn: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/ban-khoan-quy-phat-trien-du-lich1085086.tpo (18/11/2018) 144 Phú Lữ (2022) “Công an cảnh báo thủ đoạn lừa đảo đặt tour du lịch giá rẻ”, đường dẫn: https://cand.com.vn/Thong-tin-phap-luat/cong-an-canhbao-thu-doan-lua-dao-dat-tour-du-lich-gia-re-i659383/ 145 Hà Lâm (2022), “Doanh nghiệp được hỗ trợ tham gia hội chợ du lịch ITE HCMC 2022” đường dẫn: https://kinhtedothi.vn/doanh-nghiepduoc-ho-tro-gi-khi-tham-gia-hoi-cho-du-lich-ite-hcmc-2022.html 146 Văn phịng Luật SBLaw (2015), “Cạnh tranh khơng lành mạnh kinh doanh du lịch”, đường dẫn: http://vi.sblaw.vn/vach-mat-canh-tranh-khong -lanh- manh-trong-kinh-doanh-du-lich/, (12/11/2018) 147 Tổng cục Du lịch (2006), “Báo cáo Tổng kết Chương trình hành động q́c gia du lịch 2000 – 2005”, đường dẫn: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/1917 (12/11/2018) 148 Tổng cục Du lịch (2017), “Việt Nam cải thiện lực cạnh tranh du lịch” đường dẫn: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/23542, (12/11/2018) 149 Tổng cục du lịch, “Nhìn nhận sự phát triển ngành du lịch Việt Nam”, đường dẫn: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15994 (14/11/2018) 150 Phan Mơ (2015), “Xúc tiến quảng bá du lịch: Vẫn tình trạng ăn xổi, ở thì”, đường dẫn: http://baophapluat.vn/chuyen-llam-an/xuc-tienquang-ba-du-lich-van-trong-tinh-trang-an-xoi-o-thi-387544.html (17/11/2018) 151 Vũ Minh (2017), “Nhiều nhãn hàng đẩy mạnh quảng cáo truyền hình ở quý II năm 2017” http://vietnamtam.vn/bao-cao-phan-tich/item/266nhieu-nhan-hang-day-manh-quang-cao-truyen-hinh-quy-ii-nam-2107 (20/5/2018) 165 152 Mạnh Minh (2017), “Chấn chỉnh hoạt động tổ chức hội chợ quảng bá hàng Việt”, đường dẫn: https://bnews.vn/chan-chinh-hoat-dong-to-chuchoi-cho-quang-ba-hang-viet/68204.html, (13/11/2018) 153 Hoàng Ngân (2015), “Vạch mặt cạnh tranh bẩn kinh doanh du lịch”, đường dẫn: http://www.baogiaothong.vn/vach-mat-canh-tranh-bantrong-kinh-doanh-du-lich-d181923.html, (12/11/2018) 154 Minh Nhân (2017), “Tour du lịch đồng: Bản chất giải pháp”, đường dẫn: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/23543 (22/10/2018) 155 Thu Nguyên (2018), “Xử phạt công ty lữ hành du lịch vi phạm thay đổi chương trình tour”, đường dẫn: http://baoquangninh.com.vn/du- lich/201806/xu-phat-cong-ty-lu-hanh-du-lich-vi-pham-thay-doi-chuongtrinh-tour-2390666/ (12/10/2018) 156 Lê Trung Nhẫn (2021), “ Hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại ở Việt Nam hiện nay” đường dẫn: https://lsvn.vn/hoan-thien-phap-luat-vexuc-tien-thuong-mai-o-viet-nam-hien-nay1635653452.html 157 Thanh Hồng Anh Nhi (2023) “ Ngăn chặn tình trạng lừa đảo dịch vụ du lịch mạng xã hội”, đường dẫn: https://nhandan.vn/ngan-chan-tinhtrang-lua-dao-dich-vu-du-lich-tren-mang-xa-hoi-post734434.html 158 Thái Phương (2017), “Sắp có 400 – 500 tỉ đồng cho quảng bá du lịch”, đường dẫn: http://cafef.vn/sap-co-400-500-ti-dong-cho-quang-ba-du-lich20180411091250475.chn (12/10/2018) 159 Báo Hải quan (2016), “Chặn chiêu lừa đảo kinh doanh du lịch”, đường dẫn: https://www.baohaiquan.vn/Pages/Chan-cac-chieu-luadao-trong-kinh-doanh-du-lich.aspx (12/10/2018) 160 Báo Hải quan (2016), “Làm để quản lý tốt tour du lịch đồng”, đường dẫn: https://www.baohaiquan.vn/Pages/Lam-sao-de-quan-ly-tottour-du-lich-0-dong.aspx (21/10/2018) 161 Nguyễn Anh Tuấn (2009), “Xây dựng quảng bá thương hiệu du lịch Việt đường Nam”, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/4544 166 dẫn: 162 Nguyễn Văn Tuyến (2015), “Bản chất pháp lý hành vi xúc tiến thương mại trung gian thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử, đường dẫn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phapluatkinhte.aspx?ItemID=213, (12/11/2018) 163 Hữu Thắng (2016), “Bức xúc trước việc bản đồ du lịch Việt Nam sai sót nghiêm trọng”, đường dẫn: https://dulich.dantri.com.vn/du-lich/buc-xuctruoc-viec-ban-do-quang-ba-du-lich-viet-nam-sai-sot-nghiem-trong20151014232639245.htm (12/10/2018) 164 Hà Trang (2017), “Tham gia tour đồng: Hàng trăm người bị lừa mua hàng giá cao”, đường dẫn: https://dantri.com.vn/su-kien/tham-gia-tour-0dong-hang-tram-nguoi-bi-lua-mua-hang-gia-cao20180905170906062.htm 165 Nguyễn Ngọc Trâm (2018), “Xử phạt triệu đồng đối với đơn vị bán tour lừa du khách Australia”, đường dẫn: https://anninhthudo.vn/giai-tri/xuphat-8-trieu-dong-doi-voi-don-vi-ban-tour-lua-du-khachaustralia/769125.antd 166 Thùy Trang (2018), “Doanh nghiệp du lịch xúc cạnh tranh không lành mạnh”, đường dẫn: https://petrotimes.vn/doanh-nghiep-du-lich-bucxuc-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-143633.html 167 HUHT (2020), “Du lịch điện tử - Xu hướng giải pháp kinh doanh du lịch”, đường dẫn: https://huht.hueini.edu.vn/du-lich-dien-tu-xu-huongva-giai-phap-cua-kinh-doanh-du-lich.html 168 Nguyễn Trường (2023), “Thận trọng đặt tour du lịch giá rẻ qua mạng xã hội”, đường dẫn: https://www.quankhu3.vn/than-trong-khi-dat-tour-dulich-gia-re-qua-mang-xa-hoi/index.php 167