1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn việt nam hiện nay

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 43,16 KB

Nội dung

Mục lục Lời nói đầu A Phần mở đầu B Phần nội dung I Một số vấn đề lý luận liên quan đến CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam I.1 Thế CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn? I.1.1 CNH nông nghiệp, CNH nông thôn I.1.2 HĐH nông nghiệp, HĐH nông thôn I.2 Tính tất yếu CNH, HĐH nông nghiêp nông thôn Việt Nam I.2.1 Đặc điểm kinh tÕ -x· héi VN I.2.2 Kinh nghiÖm ë mét sè nớc I.3 Yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ỏ VN I.4 Mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN I.5 Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN II Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam II.1 Thực trạng II.1.1 Cơ giới hoá nông nghiệp II.1.2 Thủy lợi hoá nông nghiệp II.1.3 Hoá học hoá nông nghiệp II.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá II.1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn II.1.6 Cơ sở hạ tầng nông thôn II.1.7 Khoa học công nghệ II.1.8.Tổ chức quản lí nông nghiệp, nông thôn II.2 Đánh giá thực trạng II.2.1.Thành tựu II.2.2 Hạn chế II.2.3 Nguyên nhân III Một số giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN thời gian tới C Phần kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục tõ viÕt t¾t CNH CNNT ĐBSCL Ha HĐH : Công nghiệp hoá : Công nghiệp nông thôn : Đồng sông Cửu Long : Hecta : Hiện đại hoá HTX NN NT UBND 10.VN 11.XHCN : Hợp tác xà : Nông nghiệp : Nông thôn : Uỷ ban nhân dân : ViƯt Nam : X· héi chđ nghÜa Lêi nói đầu Công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp toàn Đảng, toàn dân, nhiệm vụ trung tâm nớc ta Trong đó, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Chúng ta đà nghe nói nhiều đến điều nhng hiểu đầy đủ Tôi đà hỏi số ngời vấn đề Đa số họ trả lời CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn sử dụng máy móc đại vào nông nghiệp, nông thôn hay chung chung làm cho nông nghiệp phát triển đại, đời sống nông thôn đợc cải thiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn không đơn giản nh phải hiểu bớc đi, nội dung cụ thể Ngay thân sau thời gian nghiên cứu hiểu đợc phần Trong giới hạn cho phép đề án chừng mực hiểu biết, xin trình bày vấn đề: CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn VN Tuy đà cố gắng nhng nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý thầy cô giáo để thực đề án sau đợc tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: A Phần mở đầu: CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam có vai trò vị trí đặc biệt quan träng Nã lµ mét bé phËn cđa sù nghiƯp CNH, HĐH đất nớc nói chung Nó chiến lợc lâu dài toàn Đảng nhà nớc ta nhằm đạt tới mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đà rõ: Tăng cờng đạo huy động nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Trong năm qua, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam đà đạt đợc thành tựu đáng kể, đà góp phần vào thành công trình CNH, HĐH đất nớc nói chung Từ nông nghiệp lạc hậu, xuất lao động thấp, mang nặng tính chÊt tù cÊp tù tóc, ®éc canh vỊ lóa chun dần thành nông nghiệp hàng hoá, phát triển toàn diện theo hớng đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm, lên đại sở xây dựng nông nghiệp sinh thái bền vững, cấu ngành sản xuất nông nghiệp nớc ta đà bớc đầu có bớc chuyển dịch đáng kể Đời sống vật chất tinh thần nông thôn VN ngày đợc cải thiện nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh có tồn tại, hạn chế cần vạch rõ khắc phục Yêu cầu cần thiết từ vai trò trạng vấn đề phải đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam giải pháp phù hợp, khoa học, có tính khả thi Vì vai trò vị trí đặc biệt quan trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nên chọn đề tài : Công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam Phần nội dung đuợc chia làm phần nh sau: I Một số lý luận liên quan đến CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN II Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN III Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN Các phơng pháp nghiên cứu đà sử dụng đề tài phơmg pháp vật biện chứng, phơng pháp lôgic kết hợp với phơng pháp lịch sử Ngoài ra, phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, hệ thống đợc sử dụng B Phần nội dung: I Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài I.1 Thế CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn? CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đơn giản, hạn hẹp phát triển công nghiệp nông thôn đại hoá số công đoạn sản xuất nông nghiệp nh giới hoá, điện khí hoá, mà bao gồm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống vật chất tinh thần nông thôn phù hợp với sản xuất công nghiệp đại phơng thức tổ chức quản lý tiên tiến CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn bao gồm phạm trù: CNH nông nghiệp, CNH nông thôn, HĐH nông nghiệp HĐH nông thôn I.1.1 CNH n«ng nghiƯp, CNH n«ng th«n: C«ng nghiƯp hoá nông nghiệp phận CNH nông thôn Thực CNH nông nghiệp chủ yếu đa máy móc thiết bị phơng pháp sản xuất công nghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, tạo gắn bó chặt chẽ sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi ngành, Cơ sở nâng cao chất lợng sản phẩm tiêu dùng xuất Nội dung đợc cụ thể hoá mặt giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá, sinh học hoá điện khí hoá ngành sản xuất nông, lâm, ng nghiệp CNH nông nghiệp tạo đợc nông nghiệp bền vững, nông nghiệp hàng hoá có chất lợng cao, qui mô lớn gắn với công nghiệp chế biến xuất Song song với CNH nông nghiệp CNH n«ng th«n CNH n«ng th«n cã néi dung phong phó có phạm vi rộng CNH nông nghiệp Nó bao gồm phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn Nh vậy, CNH nông nghiệp nông thôn gắn liền với xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội nông thôn mà trọng tâm thuỷ lợi, đờng giao thông, điện, nớc, thông tin, chợ, trờng, trạm xá CNH nông nghiệp CNH nông nghiệp nông thôn liên quan phụ thuộc chặt chẽ với trình đại hoá nông nghiệp nông thôn I.1.2 HĐH nông nghiệp, HĐH nông thôn: Xét phạm vi , HĐH nông thôn rộng CNH Nó không bao gồm CNH, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ tổ chức, quản lý lĩnh vực khác sản xuất vật chất nông thôn mà bao gồm việc không ngừng nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, phát triển hệ thống sở hạ tầng xà hội, hệ thống giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nông dân dịch vụ sinh hoạt cộng đồng nông thôn Về chất, HĐH trình phát triển có tính kế thừa tính liên kết cao độ khoa học kỹ thuật khoa học quản lí, tính đại máy móc, thiết bị với lao động có kỹ thuật, kỷ luật ngời với phơng pháp quản lý tổ chức khoa học sở tiếp thu thành tựu nhân loại Tóm lại, nội dung HĐH nông nghiệp áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật khoa học quản lý để tạo phát triển bền vững, với nhịp độ cao suất chất lợng, đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trờng nớc giới Còn HĐH nông thôn, nội dung quan trọng xây dựng nông thôn có nông nghiệp đại, công nghiệp kỹ thuật cao, dịch vụ phát triển theo hớng văn minh hiệu quả, quan hệ sản xuất tiên tiến phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất, sở hạ tầng nông thôn không ngừng đợc cải thiện, xà hội ổn định công Có thể nói, HĐH trình đổi liên tục, có tính kế thừa truyền thống kinh nghiệm cũ đồng thời không ngừng tiếp cận thành tùu míi, tiªn tiÕn vỊ khoa häc kü tht phơng pháp, nghệ thuật quản lý giới văn minh sở HĐH kinh tế nói chung Đối với nớc, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn lại có bớc riêng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể dựa nội dung chung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn I.2 Tính tất yếu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn vấn đề đợc đặt lên hàng đầu nay, tất yếu VN đặc điểm kinh tế- xà hội riêng VN theo kinh nghiệm kinh tế công nghiệp hoá thành công I.2.1 Đặc điểm kinh tế-xà hội VN Việt Nam nớc nông nghiệp bớc phát triển thành nớc công nghiệp theo hớng đại Nông nghiệp chiếm phận lớn kinh tế VN, mà sản xuất nhỏ lại chiếm phận lớn nông nghiệp.Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP chiếm khoảng 24,3 %(2000) Hiện có 70% lực lợng lao động xà hội làm việc ngành nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp ng nghiệp) Nông nghiệp nguồn cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho trình CNH, HĐH ổn định vững nớc ta-nớc có xuất phát điểm thấp Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trình tích luỹ t cho CNH, HĐH nói chung nớc ta Nông nghiệp chiếm 30% kinh ngạch xuất nớc hàng năm Hiện nay, 77% c dân nớc ta sống nông thôn nên NN, NT thị trờng to lớn Đồng thời nông nghiệp nông nghiệp nguồn cung cấp nhân lực lớn để thực CNH, HĐH Tuy nhiên, nông nghiệp nớc ta lạc hậu, phát triển cha đồng nông, lâm ng nghiệp Nông thôn cha phát triển, cách biệt với thành thị, tỷ lệ nghèo đói cao so với thành thị, khoảng 90% ngời nghèo sống nông thôn, 70% thu nhập đời sống c dân nông thôn dựa vào nông nghiệp CNH nông nghiệpTa có bảng uớc tính nh sau: Bảng 1: Ước tính quy mô tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo năm 2000 Sè nghÌo So víi sè So víi tỉng (nghìn hộ) số hộ nghèo vùng(%) nớc(%) 2.800 17,2 100 2.535 19,7 90,5 Tỉng sè N«ng th«n Trong ®ã: -N«ng th«n miỊn nói 785 31,3 28,0 -N«ng th«n đồng 1.750 16,9 62,5 Thành thị 65 7,8 9,5 Những điều hạn chế phát triển kinh tế, xà hội, văn hoá nghiệp CNH, HĐH nớc ta Vậy nên, phải cải tạo phát triển nông nghiệp nông thôn để tạo điều kiện tốt cho CNH, HĐH nớc nhà; phải có nông nghiệp phát triển công nghiệp phát triển mạnh Những mục tiêu thực đợc thông qua trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.Do đó, nghiệp CNH, HĐH nớc ta phải CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn I.2.2 Kinh nghiệm số nớc Theo kinh nghiệm kinh tế công nghiệp hoá thành công nh Malaixia, Thái Lan, Trung Quốc, đặc biệt Đài Loan cho thấy coi trọng phát triển nông nghiệp điều kiện quan trọng để đảm bảo phát triển kinh tế - xà hội nhanh bền vững, giảm bất bình đẳng thu nhập dân c Kinh nghiệm Đài Loan cho thấy CNH không thiết phải đợc khởi đầu khu vực thành thị số trung tâm công nghiệp lớn với hiệu phân cực xảy sau đó, kể việc đô thị hoá ạt qui mô lớn Một đặc điểm lớn trình CNH Đài Loan đợc khởi đầu vùng nông thôn.Trong trình CNH đất nớc, Chính phủ Đài Loan không bỏ rơi nông nghiệp mà dành cho ngành u đÃi mặt tài chính: 2/3 nguồn viện trợ Hoa Kỳ đợc đa vào chơng trình phát triển sở hạ tầng nông nghiệp Mô hình CNH Đài Loan động, tạo điều kiện nâng cao tính di động hàng hoá lao động, gắn kết chặt chẽ công nghiệp nông nghiệp, nông dân công nhân địa bàn nông thôn Bên cạnh đó, số nớc đô thị hoá nhanh, coi nhĐ n«ng nghiƯp nh Brazil cã møc thÊt nghiệp cao, bất bình đẳng thu nhập cao phát triển không bền vững Kinh nghiệm nớc đà rõ rằng,đối với nớc mà nông nghiệp nông thôn giữ vị trí quan träng c¬ cÊu kinh tÕ x· héi nãi chung muốn CNH, HĐH đất nớc thành công phải lấy địa bàn nông thôn sản xuất nông nghiệp làm bàn đạp Tóm lại, theo kinh nghiệm nớc thực tiễn đất nớc ta, vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đợc đặt lên hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp CNH, HĐH nớc ta I.3 Yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn chiến lợc lâu dài nớc ta nhằm đạt tới mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh.Vì vậy, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải đảm bảo bốn yêu cầu nh dới CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải xuất phát từ lợi ích toàn cục đất nớc kinh tế, xà hội, quốc phòng an ninh, môi trờng,nhằm đạt tới mục tiêu nâng cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xà hội, nông dân Cho nên, mục tiêu, yêu cầu, nội dung bớc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải đặt tổng thể mục tiêu, yêu cầu, nội dung bớc nghiệp CNH, HĐH đất nớc nãi chung Xu híng ph¸t triĨn cđa thÕ giíi hiƯn toàn cầu hoá kinh tế nên CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN phải bắt kịp trào lu phát triển khoa học kỹ thuật phơng pháp quản lý tiên tiến giới, để mặt tạo điều kiện cho kinh tế VN nhanh chóng hội nhập với giới bên ngoài, mặt khác lựa chọn đợc bớc thích hợp, tránh lặp lại sai lầm nớc trớc, nhằm rút ngắn quÃng đờng thời gian CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN Để bảo đảm cho tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nớc có hiệu cao phải biết kết hợp hài hoà kinh nghiệm truyền thống với tiếp thu văn minh công nghiệp Đảng Nhà nớc, vừa góp phần tích cực thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, vừa nhân tố tích cực để củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN nông thôn phù hợp với mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội chung đất nớc thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn trớc hết chủ yếu phải tăng nhanh tốc độ tăng trởng NN, chuyển dịch cÊu kinh tÕ NT theo híng tiÕn bé, x©y dùng NT nâng cao đời sống nông dân.Song đích cuối phải tới nâng cao hiệu tổng hợp toàn đất nớc, bao gồm kinh tế, xà hội, an ninh, quốc phòng, môi trờng, sinh thái I.4 Mục tiêu tổng quát CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nớc ta có mục tiêu tổng quát lâu dài xây dựng nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển tăng trởng bền vững với nhịp độ cao sở kỹ thuật đại, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, cấu hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp, nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân nông thôn rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị, xây dựng nông thôn văn minh, đại, công bằng, góp phần thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nớc Để đạt đợc mục tiêu đó, phải có nội dung thực thật phù hợp, khoa học kịp thời I.5 Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn n ớc ta năm tới (Theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX) Trong kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đà xác định rõ nội dung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nớc ta: Tiếp tục phát triển đa nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp lên trình độ cách đẩy mạnh thuỷ lợi hoá, giới hoá, ®iƯn khÝ ho¸, ®ång thêi tranh thđ øng dơng tiÕn khoa học công nghệ công nghệ sinh học, theo hớng hình thành nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng điều kiện sinh thái vùng Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất, nguồn nớc, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trờng Quy hoạch khu dân c, phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hoá làng xÃ; nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần,xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp, đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đợc đơn vị diện tích Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lơng thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, nâng cao giá trị hiệu xuất Phát triển theo quy hoạch trọng đầu t thâm canh vùng công nghiệp nh cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bông, mía, lạc, thuốc CNH nông nghiệphình thành vùng rau, hoa, có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến Phát triển nâng cao chất lợng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm; mở rộng phơng pháp nuôi công nghiệp, gắn với chế biến sản phẩm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp Đầu t nhiều cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội nông thôn, tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi Giải tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá, mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản nớc, tăng đáng kể thị phần nông sản chủ lực thị trờng giới Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, ngành nghề đa dạng, trọng công nghiệp chế biến, khí phục vụ nông nghiệp, làng nghề chuyển phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc làm Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể thuỷ sản, lâm sản) tăng bình quân hàng năm 4,0-4,5% Đến năm 2010 tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt khoảng 40 triệu Tỷ trọng nông nghiệp GDP khoảng 16-17%; tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng khoảng 25% Thuỷ sản đạt sản lợng 3,0 3,5 triệu (trong khoảng 1/3 sản phẩm nuôi trồng) Bảo vệ 10 triệu rừng tự nhiên, hoàn thành chơng trình trồng triệu rừng Kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản đạt 10 tỷ USD, thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ USD Trên vấn đề lý luận liên quan đến CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn VN Xác định đợc vấn đề ấy, nớc ta đà vận dụng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với nguồn lực năm qua năm tới.Vậy, thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nớc ta nh nào? II Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nớc ta II.1 Thực trạng Trớc (!976-1980), nớc ta đà thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nhng với mô hình đơn giản, gây nên trì trệ, lÃng phí nông nghiệp nghèo đói nông thôn Mô hình là: Cơ giới hoá + Hợp tác xà quy mô lớn = Sản xuất nông nghiệp lớn Nhận đợc sai lầm, khuyết điểm này, Việt Nam đổi mới, điều chỉnh mục tiêu, nội dung bớc cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Hiện nay, trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ë níc ta thĨ hiƯn thĨ nh sau: II.1.1 Cơ giới hoá nông nghiệp: Hiện nay, kinh tế nớc ta đà phát triển, nông nghiệp bớc đầu có tích luỹ để đầu t mở rộng sản xuất, mua sắm thêm máy móc, thiết bị đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá chế thị trờng Máy móc đại dần thay cho lao động thủ công, thô sơ nh máy cày, bừa, máy tuốt lúa, máy xay xát, bơm nớc CNH nông nghiệpTrong lâm nghiệp thuỷ sản, mức độ tốc độ trang bị máy móc phơng tiện giới dùng sản xuất, vận chuyển tăng nhanh Nhờ lợng máy móc tăng nhanh nên nhiều công việc nặng nhọc nông, lâm nghiệp thuỷ sản đà đợc giới hoá.Mức độ giới hoá nông nghiệp ngày tăng, với tỷ lệ 30% ( số liệu 2001) 10 nớc giao cho quản lý bảo vệ Tồn lớn sản xuất lâm nghiệp tình trạng vi phạm luật, chặt phá cháy rừng Hiện đà xảy 555 vụ cháy rừng làm cháy khoảng 10.253 rừng Nói chung, chuyển dịch cấu lâm nghiệp không đáng kể, giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng bình quân hăng năm 0,4%,chiÕm tû träng rÊt nhá c¬ cÊu kinh tÕ ngành nông nghiệp II.1.5 Phát triển công nghiệp , dịch vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Sau 15 năm đổi mới, công nghiệp dịch vụ phục vụ nông nghiệp nông thôn nớc ta đà đợc quan tâm đầu t phát triển ngành nghề , sản phẩm phục vụ trực tiếp sản xuất đời sống nông thôn nh chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng thông thờng, chế biến gỗ lâm sản, dệt, may, công nghiệp khí, sản xuất hoá chất CNH nông nghiệp Theo Tạp chí kinh tế phát triển số 88/Tháng 10/2004, dựa vào báo cáo địa phơng,đến đầu năm 2004 nớc có 1300 làng nghề , có 900 làng nghề truyền thống Các địa phơng có nhiều làng nghề Hà Tây, Bắc Ninh, Hà Nội, Nam Định, Hng Yên, Hải Dơng, Ninh Bình, Hà Nam, Thái Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Định, An Giang Các làng nghề sử dụng khoảng 700 ngàn lao động loại bao gồm:lao động chuyên, lao động liên , lao động dịch vụ lao động nông kiêm nghành nghề Sản phẩm làng nghề đa dạng, từ hàng cao cấp nh đồ gỗ cao cấp , đồ mĩ nghệ, đến mây tre đan Khoảng 40% số làng nghề phát triển tốt Hàng hoá làng nghề đóng góp cho xuất trung bình năm gần 600 triệu USD ( theo báo Đầu t số 21/2003, trang 13) Tuy nhiên, quy hoạch làng nghề VN mang tính tự phát, đại phận làng nghề nhỏ bé, công nghệ lạc hậu thủ công, thiết bị chắp vá, thiếu đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trờng không đợc quan tâm, thị trờng nhỏ bé, bấp bênh: 70%sản phẩm làng nghề tiêu thụ thị trờng tỉnh, 16,7% sản phẩm xuất khẩu, số lại tiêu thụ tỉnh Công nghiệp chế biến nông sản vốn đợc ý đầu t , ngành sản xuất quan trọng chiếm khoảng 36% giá trị sản lợng công nghiệp nông thôn khoảng 40% giá trị tổng sản lợng nông nghiệp, hiƯn cịng cã tíi 70% sè c¬ së qui mô nhỏ trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ công nghệ lạc hậu Vì thế, không sở phát huy đợc 30-50% công suất; khả đáp ứng nhu cầu chế biến nông sản thấp Tóm lại, công nghiệp nông thôn nớc ta giai đoạn cha phát triển, quy mô nhỏ bé, trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, chủ yếu tập trung hình thức khai thác tài nguyên Bên cạnh công nghiệp nông thôn hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ có vai trò quan trọng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nớc ta Các hoạt động dịch vụ đà hỗ trợ cho khâu bảo quản, vận chuyển nông sản, máy móc, hoá chất, phân bón phục vụ nông nghiệp nâng cao đời sống nông dân, phát huy nguồn lực ngời, tự nhiên sinh thái 16 nông thôn nh hoạt động du lịch sinh thái , du lịch tham quan, du lịch văn hoá lễ hội truyền thống CNH nông nghiệpTỷ lệ hộ dịch vụ chiếm 11,2% năm 2001 năm 1994 chiếm 6,4% Tuy nhiên, qua khảo sát số tỉnh trọng điểm cho thấy hầu hết doanh nghiệp nông thôn VN thuộc loại nhỏ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực hoạt động chế biến nông sản dịch vụ sửa chữa loại So với doanh nghiệp thành thị, quy mô vốn ban đầu bình quân doanh nghiệp nhỏ nông thôn 1/5, số lợng lao động 1/3 Hơn 60% doanh nghiệp nhỏ nông thôn dựa vào vốn tự có vốn vay không lÃi bạn bè ngời thân thành lập Nh vậy, thực trạng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp nông thôn VN giai đoạn manh nha, cha tạo đợc động lực cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Cho tới kinh tế nông thôn VN nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ tăng chậm Theo số liệu thống kê năm 2001 cấu tổng thu sản xuất kinh doanh, nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 75,6%, công nghiệp-xây dựng chiếm 10,6%, dịch vụ chiếm 13,8% Nhiều vùng nông thôn rộng lớn mang nặng tính chất nông, sản xuất tự cung tự cấp, phân tán theo quy mô hộ gia đình với lao động thủ công chủ yếu 17 Bảng 4: Cơ cấu kinh tế nông thôn vùng năm 2001 ( theo giá trị sản xuất, giá thực tế) Vùng Miền núi trung du Bắc Bộ Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long Nông nghiệp 80 75,5 76 73,3 90 60 69,1 C«ng nghiƯp 15,5 9,3 10,5 4,6 15,3 10,8 % DÞch vơ 11 19 14,7 16,2 6,4 24,7 20,1 Sự phát triển không cấu kinh tế nông thôn đà gây nên nghèo đói, cách biệt thành thị nông thôn nớc ta, phát triển đất nớc nông thôn chiếm 80% dân số, thể đặc trng kinh tế, truyền thống, văn hoá xà hội nớc ta.Vì thế, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vấn đề đáng phải lu ý nớc ta để thực tốt CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam II.1.6 Cơ sở hạ tầng nông thôn Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất cần thiÕt vµ cịng lµ mét néi dung quan träng cđa trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam Do đó, năm qua nớc ta, hệ thống sở hạ tầng nông thôn đà đợc đầu t xây dựng, nâng cấp hoàn thiện, có hiệu hơn, điện khí hoá, hệ thống giao thông, trờng học, trạm y tế Về vấn đề điện khí hoá nông nghiệp, nông thôn, Đảng Nhà nớc đà đầu t nhiều công sức tiền cho việc phát triển hệ thống điện lới quốc gia Hơn 14% sản lợng điện nớc dành cho sản xuất nông nghiệp Nhiều vùng nông thôn rộng lớn đà đợc điện khí hoá Nếu năm 1994 nớc có 60,4% số xÃ, 50% số thôn 53% số hộ có điện đến năm 2001 đà có 86% số xà , 77% số thôn có điện tỷ lệ hộ nông thôn có điện đà lên tới 79% ( tổng hợp từ kết sơ tổng điều tra nông thôn nông nghiệp 2001) Từ năm 1994 đến nay, tốc độ điện khí hoá nông thôn nhanh có nguồn điện nhà máy điện Phú Mỹ ( 2400 Mw), thuỷ điện Hoà Bình, nhiệt điện Phả Lại, thuỷ điện Sơn La, thuỷ điện Yaly đờng dây tải điện 500 kw Bắc Nam Đặc biệt, giá điện nông thôn bình quân năm 2001 693 đ/1kw giảm 63 đồng so với năm 1994 ( 756 đ/1 kw) Đó kết thực thắng lợi sách điện khí hoá nông thôn Đảng, Nhà nớc ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Mặc dầu vậy, điện khí hoá nông thôn vấn đề tồn - Thứ điện khí hoá phát triển không Những vùng nông thôn địa phơng đồng gần trung tâm công nghiệp lớn, kinh tế phát triển tỷ lệ điện khí hoá cao Còn vùng Tây Nguyên, miền núi, vùng sâu ĐBSCL, xa trung tâm đô thị, xa đờng giao thông, kinh tế phát triển tỷ 18 lệ điện khí hoá thấp VÝ dơ nh tØnh Lai Ch©u chØ cã 3,1% sè xà có điện, Lào Cai 10%, Gia Lai 22,7% -Thứ hai, phần đóng góp nông dân vào công trình điện khí hoá nông thôn lớn thu nhập họ thấp Từ xây dựng trạm hạ , cột điện đến đờng dây tải điện phụ kiện cùng, chi phí đợc phân bổ theo nhân ruộng đất nhận khoán hộ, làm tăng mức đóng góp nông thôn -Thứ ba, công tác tổ chức quản lý điện nông thôn tuỳ tiện, tự phát, không thống cha hợp lý Dân nông thôn với mức thu nhập thấp, nửa thành thị mà phải mua điện với giá cao bất hợp lý Cho đến giá điện không giảm mà có xu hớng tăng lên Dẫn chứng từ ngày 1/10/2002, tăng giá điện bình quân 13,2%, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 0,26%, theo Ban vËt gi¸ ChÝnh phđ ( Kinh tÕ dự báo số 10/2002 Phát triển mạng lới điện nông thôn đà có nhiều tiến so với năm truớc nhng đòi hỏi lợng ngân sách lớn đầu t lớn hơn, tổ chức quản lý tốt Nội dung then chốt có tính định sở hạ tầng nông thôn hệ thống giao thông Giao thông nông thôn nớc ta đà có bớc phát triển chiều rộng chiều sâu Cả nớc có 8.461 xà ( chiếm 94,5%) đờng ô tô đến trụ sở UBND xà so với năm 1994 87,9% tăng 6,6% Vùng ĐBSH đạt tỷ lệ cao : 99,9%, thấp vùng ĐBSCL : 78,1% Đến năm 2001, níc ta ®· cã 1.427 x· ( chiÕm 16%) cã đờng liên thôn đợc nhựa, bê tông hoá 50% Hiện nay, nớc ta gần 500 xà cha có đờng ô tô đến trung tâm, miền núi chiếm phần lớn (48%) Tuy mạng lới giao thông nông thôn chiếm 82% tổng chiều dài đờng toàn quốc nhng chất lợng đờng cấp huyện, cấp xà thấp, đờng xấu, phần lớn đờng đất tự nhiên đờng cấp phối Nhìn chung, mức độ phát triển mạng đờng nông thôn cha khu vực, công nghệ làm đờng giản đơn phần lớn nhân dân tự làm Hệ thống giao thông nông thôn nớc ta cha đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp CNH HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời đại Cùng với phát triển hệ thống giao thông điện khí hoá nông thôn tăng cờng mở rộng hệ thống sở giáo dục, trạm y tế, chợ nông thôn.Theo số liệu năm 2001, ë ViƯt Nam 99,9% sè x· cã trêng tiĨu häc (năm 1994: 99,8%); 84,5 % số xà có trờng trung học sở (năm 1994: 76,6%); 8,7% số xà có trờng trung học phổ thông (năm 1994: 7%) Đến ta đà có 36,3% số xà có lớp mẫu giáo; 85,7% số xà có nhà trẻ Năm 1994 số xà trạm y tế chiếm 93,2% đến năm 2001 mạng lới y tế xà gần nh phủ kín phạm vi nớc với 99% số xà có trạm y tế Tuy nhiên sở y tế vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng cao CNH nông nghiệpcòn thiếu thốn, lạc hậu Mạng lới thông tin liên lạc nông thôn phát triển mở thêm Năm 2001 có 7.503 UBND xà có máy điện thoại, chiếm 83,8% số xà nớc Số hộ nông dân có điện thoại 704,4 ngàn hộ, gấp 30 lần so với năm 1994; 19 56,9% số xà có hệ thống loa truyền (năm 1994 38,6%); 54,8% số xà có điểm bu điện văn hoá xÃ, 14% số xà có nhà văn hoá 7% số xà có th viện Tóm lại, hệ thống sở hạ tầng nông thôn nớc ta đà đợc cải thiện, nâng cấp nhng xét cách khách quan cha đạt đợc mục tiêu đề Hiện trạng gây nhiều khó khăn, hạn chế việc thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam II.1.7 Khoa học công nghệ Triển khai nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào nông nghiệp phát triển nông thôn nội dung chủ chốt HĐH nông nghiệp nông thôn Nó bao gồm đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo, tuyển chọn giống trồng, vật nuôi tốt có suất cao; nghiên cứu sản xuất loại ph©n bãn, thuèc trõ s©u cã chän läc, cã kü thuật, hạn chế tác hại đến môi trờng, CNH nông nghiệp Về nghiên cứu nông nghiệp, nớc ta đà có 40 trung tâm nghiên cứu, có 12 trung tâm tiếng miền Bắc, trạm nghiên cứu trồng, trạm chuyên gia súc thú y chuyên kỹ thuật hoá nông nghiệp khí nông nghiệp Miền Nam có trung tâm nghiên cứu lớn Viện nghiên cứu lúa Ô- Môn Viện kỹ thuật nông nghiệp Một số trờng Đại học nông nghiệp Huế, Đại học Cần Thơ Các viện nghiên cứu dới hớng dẫn Nông nghiệp công nghệ thực phẩm có khoảng 2.500 nhân viên kỹ thuật, 150 nhà khoa häc cÊp cao, 1650 khoa häc trỴ ti, 700 nhân viên kỹ thuật Các trung tâm, viện nghiên cứu nông nghiệp đà có nhiều công trình khoa học cải thiện điều kiện sống, đất canh tác nông dân, cho triển khai chơng trình phát triển nuôi bò lai Sind bò sữa; sử dụng giống lúa đợc lai giống hay từ nớc ngoài, triển khai ứng dụng công nghệ sinh học sinh sản để phát triển đàn bò sữa, bò thịt cao sản Viện công nghệ sinh học chăn nuôi bò sữa, bò thịt; ứng dụng công nghệ sinh học nuôi tôm sú đà có hiệu số tỉnh Nớc ta hợp tác nghiên cứu khoa học trao đổi chuyên gia nớc ngoài, tổ chức quốc tế để có hiệu qủa cao Điển hình trờng Đại học Cần Thơ năm qua đà nghiên cứu giống lúa khu vực hoá MTL 156, MTL 157 giống lúa quốc gia hoá MTL 141, MTL143 Trờng có hợp tác nghiên cứu khoa học trao đổi chuyên gia với 168 tổ chức quốc tế, NGOS, trờng đại học, viện nghiên cứu khoa học trung tâm đào tạo Pháp, Anh, Hà Lan, Mỹ, Đức, Canada,Uc nhiều nớc khác.(Báo Nông nghiệp Việt Nam số 44, ngày 27/2/2003) Đặc biệt năm gần Việt Nam đà tổ chức nhiều lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ cho nông dân vùng nông thôn, địa phơng; dạy kỹ thuật thâm canh chăm sóc trồng vật nuôi có hiệu quả, phù hợp với thời đại Hiện nay, khoa hoc công kỹ thuật công nghệ nông nghiệp nông thôn đà có đầu t , nhiều tiến nhng cha thể đáp ứng yêu cầu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ có hiệu qủa Đó thiếu đội ngò 20

Ngày đăng: 05/09/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w