1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng 1

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Nông Nghiệp Ở Huyện Hoà Vang - Thành Phố Đà Nẵng
Trường học Trường Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 116,91 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị Hội nghị Ban ChÊp hµnh Trung ương lần thứ khãa VII tiếp tục đổi mi phát trin kinh t - xà hi sở chuyển dịch cấu kinh tế n«ng nghiệp, nông thôn toàn din rt quan trng hun Hoµ Vang, thµnh phố е Nẵng Thời gian qua nông nghip, nông thôn phát trin nhanh, vi nhng thành tu lnh vc nh chn to ging, k thut canh tác, chuyn i c cu trồng, vật nu«i, đ· tạo khối lượng sản phm, hàng hoá k góp phn thúc y tng trng nn kinh t ca huyn Tuy nhiên, nông nghip huyện Hoà Vang phát trin manh mún, quy mô sn xut nh, phng thc công c sn xut lc hu, k thut áp dng không ng u dn n nng sut thp, giá thành cao, cht lng sản phẩm kh«ng ổn định Hơn nữa, sản phẩm lại chưa chế biến dẫn đến khả cạnh tranh Đ thúc y nông nghip huyện Hoà Vang phát trin nhanh cần y mnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghip địa bàn huyện ht sc cn thit Vì vy tài Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghip huyện Hoà Vang - thành ph Đà Nng đợc tác giả lựa chọn làm tài nghiên cu lun tốt nghiệp ca Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn đà có nhiều tác giả quan tâm, chẳng hạn nh: - PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội - GS,TS Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lợc phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp - PGS,TS Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu á, Nxb Thống kê, Hà Nội - PGS,TS Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xà hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS,TS Lê Đình Thắng, TS Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Tiệm (1994), Dịch vụ nông nghiệp đồng sông Hồng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội - R.Barker, C.P.Timmer (1991), ảnh hởng sách nông nghiệp: kinh nghiệm nớc châu Đông Âu - gợi ý Việt Nam, Uỷ ban kế hoạch nhà nớc, Hà Nội - G.A, Kuznetxov (1975), Địa lý quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngoài có số học viên làm luận văn tốt nghiệp đề tài nông nghiệp, nông thôn dới góc độ khác nhau, nhng cha có luận văn viết vấn đề: Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng Mc ớch, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, sở vận dụng vào nghiên cứu vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá nông nghip ë huyện Hoµ Vang, thµnh phố е Nẵng, gãp phần thùc hiÖn nghị Đại hội Đảng Huyện lần th XIV v y mnh công nghip hoá, hin i hoá nông nghip, nông thôn huyn Hoà Vang theo hớng phát trin nông nghip, gắn vi nâng cao hàm lợng khoa học - công nghệ giá tr, cht lng sn phm hàng hoá, với i sng nông dân ca huyn Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nớc, quan điểm Đảng Bộ huyện Hoà Vang công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp để phân tích, đánh giá thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng i tng, phm vi nghiên cu Đề tài tập trung nghiên cứu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghip huyn Hoà Vang thành ph Nng, kho¶ng thêi gian từ 2001 đến 2006 Phương pháp nghiên cu Lun văn s dng nhiu phng pháp nghiên cu, nh: phng pháp vt bin chng, vt lch s ca chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với phng pháp h thng, iu tra, thng kê, phân tích, so sánh, Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nằng - Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang - thành phố Đà Nẵng giai đoạn tới - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp tỉnh có địa bàn tơng đồng nh huyện Hoà Vang - thành phố Đà Nẵng làm t liệu giảng dạy nghiên cứu môn kinh tế trị Kết cấu luận văn Ngoài phn m u, kt lun danh mục tµi liệu tham khảo, luận văn kết cu thành chng, tiết Chng CƠ Sở lý luận Về công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp 1.1 Quan niệm công nghiệp hoá, đại hoá nói chung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nói riêng 1.1.1 Quan nim v công nghip hoá, hin ại hoá Từ phơng thức sản xuất TBCN chiến thắng phơng thức sản xuất phong kiến vào kỷ XVIII nhờ cách mạng công nghiệp lần thứ đến nay, giới đà diễn hai loại công nghiệp hóa: TBCN XHCN Các loại công nghiệp hóa này, xét mặt phát triển lực l ợng sản xuất, (khoa học kỹ thuật công nghệ) giống Song, chúng có khác mục đích, phơng thức tiến hành, định hớng hoàn thiện mặt quan hệ sản xuất thống trị Ngoài ra, công nghiệp hoá diễn nớc khác nhau, vào thời điểm lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế - xà hội khác có nội dung đặc thù riêng biệt Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái quát nhất, công nghiệp hoá trình biến nớc có kinh tế lạc hậu thành nớc công nghiệp đại với trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hoá trình tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ ngày tiên tiến, đại Trong điều kiện bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ phát triển nhanh chóng trình toàn cầu hóa, Đảng ta đà đa khái niệm: Công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xà hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xà hội cao [13, tr 65] Nh vËy, vÊn ®Ị cã ý nghÜa định công nghip hoá, đại hoá s thay i kỹ thut th công kỹ thuật máy móc qui mô toàn b nn kinh t, chuyn nn kinh t nông nghiệp lc hu thành nn kinh t c«ng nghiệp đại; đồng thời biết tranh thủ ứng dng nhng thành tu ca ca cách mng khoa hc - công ngh y mnh phân công li lao động, n©ng cao suất lao động x· hội Thc cht ca công nghip hoá, đại hoá s phát trin công ngh, trình chuyn t nn kinh t có trình sn xut lạc hậu lên nn kinh t có trình sn xut tiên tin hin i Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ xu toàn cầu hoá kinh tế, giới số nớc đà phát triển kinh tế tri thức, trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam phải gắn với phát triển kinh trí thức để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X Đảng đà xác định Việt Nam cần: "Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm lợi nớc ta để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tÕ trÝ thøc, coi kinh tÕ tri thøc lµ yếu tố quan trọng kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá" [17, tr.87] Nh vậy, tuỳ theo giai đoạn lịch sử mà nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nớc có đờng khác cho phù hợp Song phảỉ thấy khoa học - công nghệ phát triển nh vũ bÃo, nớc sau cần phải có nhiều giải pháp để giải vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá cho nớc cách phù hợp, có công nghệ tiên tiến đợc phát minh, nhng có công nghệ đà đợc nớc tiên tiến ®· sư dơng nhng ®èi víi nh÷ng níc ®i sau sử dụng có hiệu kinh tế cao có điều kiện chuyển giao 1.1.2 Vai trò nông nghiệp nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đât nớc, nh nâng cao đời sống nhân dân Vai trò nông nghiệp thể chỗ: Một là, nông nghiệp ngành cung cấp lơng thực, thực phẩm nhu cầu cho ngời Xà hội phát triển nhu cầu ngời tăng lên phát triển đa dạng, nh C Mác đà khẳng định: ngời trớc hết ăn sau nói đến hoạt động khác, mà nông nghiệp ngành cung cấp t liệu sinh hoạt cho ngời, nh vai trò nông nghiệp đặc biƯt quan träng viƯc n©ng cao møc sèng cho dân c, đảm bảo ổn định trị xà hội quốc gia, dân tộc hay địa phơng ¤ng cha ta thêng nãi: phi n«ng bÊt ỉn Hai là, nông nghiệp thị trờng lớn để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông nghiệp mà cho ngành công nghiệp dịch vụ Đối với nớc phát triển nh nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao cấu tổng sản phẩm quốc nội c dân, đời sống dân c nông thôn đợc nâng cao, cấu kinh tế nông thôn phát triển đa dạng tốc độ tăng trởng cao thị nông nghiệp, nông thôn trở thành thị trờng tiêu thụ rộng lớn ổn định kinh tế quốc dân Đơng thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhận định nông thôn giàu có mua nhiều hàng hoá công nghiệp sản xuất Đồng thời, cung cáp đủ l ơng thực, nguyên liệu cho công nghiệp thành thị Nh nông thôn giàu có giúp cho công nghiệp phát triển Công nghiệp phát triển lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh [22, tr.91] Ngời cho nông nghiệp t¶ng cđa nỊn kinh tÕ Nh vËy, cho dï khứ, hay tơng lai sản phẩm nông nghiệp đóng vai trò quan trọng tồn xà hội loài ngời Sự tiến khoa học - công nghệ làm thay đổi hình thức sản xuất nông nghiệp để đa suất lao động nâng cao, chất lợng sản phẩm tốt để đáp ứng nhu cầu xà hội ngày cao tốt Ba là, nông nghiệp có vai trò quan trong phát triển ngành kinh tế đất nớc, trớc hết ngành công nghiệp Nông nghiệp ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo thêm việc làm cho xà hội, công nghiệp chủ yếu công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng, qua tạo số việc làm sau nông nghiệp nhiều t ơng đơng với số việc làm khâu sản xuất nó; thông qua công nghiệp chế biến nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đa dạng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trờng nớc Điều đòi hỏi phải có giải pháp tốt mối quan hệ phát triẻn ngành nông nghiệp ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến qui trình kỷ thuật, qui mô sản xuất quan hệ lợi ích J.Stalin đà khẳng định: phát triển đợc công nghiệp nớc nguyên liệu, lơng thực cung cấp cho công nhân, nông nghiệp phát triển nhiều đến mức làm thị trờng chủ yếu cho công nghiệp Ông rõ muốn phát triển công nghiệp phải có ba điều kiện: là, phải có thị trờng nớc mà thị trờng nớc lại chủ yếu nông dân; hai là, nông nghiệp phải đảm bảo nguồn nguyên liệu tơng đối phát đạt, ba phải làm cho nông dân dự trữ số lợng cần thiết nông sản để cung cấp cho công nghiệp, cung cấp cho công nhân J.Stalin đà nhắc lại lời Lênin nói: muốn xây dựng công nghiệp cần phải nông nghiệp [21, tr.171] Bốn là, nông nghiệp ngành cung cấp khối lợng hàng hoá lớn cho xuất dới dạng thô qua chế biến Đối với nớc phát triển nông sản xuất chủ yếu để tạo tích luỹ cho tái sản xuất phát triển kinh tế xà hội Năm là, nông nghiệp khu vực cung cấp lao động phục vụ cho công nghiệp lĩnh vực hoạt động xà hội khác; xu hớng có tính qui luật phân công lại lao động xà hội từ nông nghiệp sang lĩnh vực khác phụ thuộc vào nhiều nhân tố: trớc hết suất lao động nông nghiệp không ngừng tăng lên, công nghiệp dịch vụ thành thị ngày mở mang, chất lợng lao động nông thôn phải đợc nâng cao; Sáu là, nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng sinh thái Quá trình phát triển nông nghiệp gắn liền với sử dụng đất đai, nguồn nớc loại hoá chất, ; đồng thời việc trồng bảo vệ rừng, luân canh trồng, phủu xanh đất trống đồi núi trọc, có ảnh hởng đến môi trờng Phải thấy rằng, việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng sinh thái điều kiện để trình tái sản xuất nông nghiệp diến bình th ờng có hiệu Có thể nói, nông nghiệp có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, xà hội, trị qc gia Trªn thùc tÕ, chóng ta thÊy nhiỊu níc giới khu vực Châu gần Việt Nam đà có học kinh nghiệm việc xác định vai trò nông nghiệp qua giai đoạn phát triển Có thể tóm tắt thành công nhiều nớc phát triển là: Thời kỳ đầu coi trọng phát triển khu vực nông nghiệp, tăng đầu t giải phóng lực sản xuất cho nông dân Sau vai ba thập kỷ, chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, tỷ trọng giá trị sản phẩm khu vực nông nghiệp cấu kinh tế giảm xuống, nhng phục vụ phát triển nông nghiệp định hớng quan trọng nhằm phát triển công nghiệp dịch vụ nh Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia, Trong tơng lai, tỷ trọng nông nghiệp kinh tế ngày thu nhỏ, nhng lực lợng chủ yếu định ổn định kinh tÕ - x· héi vµ lµ yÕu tè quan träng để đảm bảo môi sinh, cân sinh thái Hiện nay, nớc ta bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, nhng vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân có tầm chiến lợc quan trọng Vì vậy, đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta đà nhận định - Việt nam bớc vào giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - nội dung cần phải triển khai để thực trình đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân [17, tr 88] 1.1.3 Quan nim v công nghip hoá, hin ại hoá nông nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn trình tạo lập sở vật chất kỹ thuật cấu kinh tế hợp lý để phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế - xà hội nông thôn theo h ớng gắn nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ nhờ cho phép phát huy có hiệu lợi nông nghiệp nhiệt ®íi më réng giao lu héi nhËp quèc tÕ Quá trình bao gồm nội dung sau: - Đẩy mạnh xây dựng sở vật chất - kỹ thuật dựa thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến bảo quản nông phẩm hàng hóa nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng tạo khối lợng nông phẩm hàng hóa lớn có giá trị xuất cao - Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kü tht vµ kinh tÕ x· héi cho viƯc phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h ớng công nghiệp hoá đại hoá (điện, đờng, trờng, trạm dịch vụ "đầu vào", "đầu ra" sản xuất nông phẩm hàng hóa) - Thực phân công lao động xà hội nông nghiệp, nông thôn sở phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống dịch vụ theo phơng châm "tiểu công nghiệp đại, thủ công nghiệp tinh xảo", bớc xác lập cấu kinh tế nông nghiệp công nghiệp - dịch vụ địa bàn Thực chiến lợc "li nông bất li hơng" nhằm giải việc làm cho nông dân - Thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái khu vực nông nghiệp tạo nên mặt nông thôn theo diện mạo công nghiệp đô thị [19, tr 100-102] Nghị Ban chấp hành trung ơng 7, khóa VII đà rõ: Trong năm trớc mắt, khả vốn có hạn, nhu cầu công ăn việc làm bách, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, tình hình kinh tế - xà hội cha thật ổn định vững Vì vậy, cần tập trung, nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, sức phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, ngành du lịch, dịch vụ thành thị nông thôn [13, tr.7] Sở dĩ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cấp thiết nội dung trọng yếu CNH, HĐH kinh tế năm trớc mắt vì: Thứ nhất, nớc ta có khoảng 80% dân số sống nông thôn làm nông nghiệp, muốn ổn định tình hình kinh tế, trị xà hội đất nớc để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá tr ớc hết phải ổn định tình hình kinh tế trị xà hội nông thôn Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn vấn đề có vị trí chiến lợc nghiệp đổi đất nớc theo định hớng XHCN; Thứ hai, nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò tác dụng tích cực việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; Thứ ba, kinh nghiệm giới thực tiễn nớc ta cho thấy đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn giải pháp để chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ tiên tiến đại Thứ t, thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn n ớc ta nhiều mặt yếu gây trở ngại cho công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế suốt thời kỳ độ, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nội dung trọng yếu Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đảng ta đà nhấn mạnh vấn đề đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơng khoá IX đà đa quan niệm công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nh sau: Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trờng, thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trớc hết công nghệ sinh học, đa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lợng hiệu quả, sức cạnh tranh nông sản hàng hoá thị trờng [16, tr.93] 1.2 Các quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp 1.2.1 Các quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghip Trong suốt trình lÃnh đạo nghiệp xây dựng phát triển đất n ớc theo đờng XHCN, lý luận Mác - Lê nin công nghiệp hoá đợc Đảng ta vận dụng sáng tạo khẳng định công nghiệp hoá nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ Cùng víi sù nghiƯp ®ỉi míi cđa ®Êt n íc, quan điểm công nghiệp hoá ngày đổi hoàn thiện, phù hợp với qui luật khách quan, điều kiện cụ thể nớc ta bối cảnh chung giới Công nghiệp hoá trình phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp, đà diễn từ lâu lịch sữ xà hội với cách mạng công nghiệp sản xuất t chủ nghĩa Trong trình nghỉên cứu mình, Mác Ăng-ghen không viết chuyên luận công nghiệp hoá, nhng công trình nghiên cứu Ông đà đề cập đến cách mạng công nghiệp sản xuất t nh: đại công nghiệp, điểm xuất phát cách mạng phơng thức sản xuất t liệu lao động, trớc hết máy công cụ Máy móc thúc đẩy phân công lao động xà hội, giảm lao động bắp làm cho việc nâng cao trình độ học vấn trở thành bắt buộc ngời lao động Mác dự đoán: theo đà phát triển đại công nghiệp, việc tạo cải thật trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động số lợng lao động đà chi phí mà chóng phơ thc vµo

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w