Báo cáo công tác bảo vệ mội trường tỉnh Bình phước
Trang 1Công tác bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước giai mm
định hướng công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2020
Theo yêu cầu của Tổng cục Môi trường tại Công văn số 1581/TCMT-VP
ngày 20/9/2011 về việc xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ môi
trường giai đoạn 2011-2020, UBND tỉnh báo cáo công tác bảo vệ môi trường
(BVMT) tỉnh Bình Phước giai đoạn 2001-2011, định hướng công tác BVMT giai
đoạn 2011-2020, cụ thể như sau:
L Đánh giá kết quả thực hiện công tác BVMT giai đoạn 2001-2011
1 Kết quả thực hiện công tác BVMT
1.1 Kết quả thực hiện thể chế, chính sách, pháp luật về BVMT
- Công tác xây dựng các văn bản pháp luật về BVMT: thực hiện Nghị định số
67/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đôi với nước thải,
UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 133/2004/QĐ-UBND ngày 31/12/2004
Quy định về thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình phước Thực hiện
Chỉ thị số 38CT/TU ngày 10/ 10/2005 của Tỉnh ủy về việc thực hiện Nghị quyết
41/NQ-TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đây mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số
152/2005/QĐ-UBND ngày 8/12/2005 về việc ban hành Chương trình hành động
thực hiện Chỉ thị sô 38CT/TU ngày 10/10/2005 của Tỉnh ủy về việc thực hiện Nghị
quyết 41/NQ-TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trerg thời kỳ đây mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ngoài ra, UBND tỉnh đã ban hành Quyết
định sô 56/2009/QĐ-UBND ngày 10/12/2009 về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ
môi trường tỉnh Binh Phước năm 2015, định hướng đến năm 2010; Quyết định số
1469/QĐ-UBND ngày 21/6/2011 về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước
thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2020; Quyết
định số 1587/QĐ-UBND ngày 08/7/2011 ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện
Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Bình
Phước năm 201 I và giai đoạn 201 1-2015;
- Công tác xây dựng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước: thực hiện Luật Bảo vệ
môi trường năm 2005; Nghị định số 81/2007/NĐ-CP, ngày 23/5/2007 của Chính
phủ Quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà
nước và doanh nghiệp nhà nước; Thông tư liên tịch của Bộ Tài nguyên và Môi
trường - Bộ Nội vụ sô 12/2007/TTLT-BTNMT-BNV ngày 27/12/2007 hướng dẫn
thực hiện một số điều của Nghị định số 81/2007/NĐ-CP, nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý môi trường tại địa phương, ngày 29/12/2008 UBND tỉnh đã ban hành
Quyết định số 2893/QĐ-UBND về việc thành lập Chỉ cục Bảo vệ môi trường tỉnh
Bình Phước Nhân sự hiện nay của Chi cục là 15 biên chế Các huyện, thị xã trên
địa bàn tỉnh có phòng Tài nguyên và Môi trường với 01 đến 02 cán bộ chuyên
Trang 2
trách hoặc kiêm nhiệm làm công tác môi trường Ban quản lý Khu kinh tế đã thành
lập phòng Quản lý môi trường với 04 biên chế Công an tỉnh cũng đã lập Phòng
Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường với 18 cán bộ
1.2 KẾ quả th tực hiện các chỉ tiêu môi trường
- Tỉ lệ che phủ rừng và cây lâu năm: 60%
~ Tỉ lệ dân cư được sử dụng nước sạch ở nông thôn: 73,29%
- Tỉ lệ dân cư được sử dụng nước sạch 6 dé thi: 90%
- Tỉ lê các khu công nghiệp, khu kinh tế đang hoạt động có hệ thống xử lý
nước thải tập trung: 35%
~ Tỷ lệ các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý: 15%
- Tỷ lệ chất thải rắn ở đô thị được thu gom: 70%
- Tỷ lệ chất thải rắn y tế được xử lý: 70%
- Tỉ lệ khu đô thị có hệ thống thu gom nước thải, chất thải: 30%
1.2 KẾ quả đạt được trên các mặt quản lý nhà nước
a) Công tác quan tric, kiếm soát ô nhiễm môi trường
„Công tác kiểm tra, giám sát môi trường: định kỳ hàng năm kiểm tra ít nhất ]
lân đôi với 1 đơn vị sản xuất về việc chấp hành các qui định về công tác bảo vệ
môi trường và nhằm kịp thời phát hiện những vi phạm trong công tác BVMT đổi
với các cơ sở sản xuất trên địa bản tỉnh;
- Công tác giải quyết sự cố môi trường: tổ chức thu gom chất độc CS, khảo
sát và đo đạc các hiện tượng nứt đất, giải quyết xử phạt các sự cô ô nhiễm do các
nhà máy công nghiệp Bây ra, giải quyết các hiện tượng thải chất thải gây ô nhiễm
nguôn nước mặt Tư vấn, hướng dẫn cho các dự án đang trong giai đoạn đầu tư
trong công tác xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nhằm hạn chế những tác
động đến môi trường do các dự án mang lại;
- Công tác quan trắc: nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường phục
vụ công tác quản lý Nhà nước về BVMT và giám sát những biển động về chất
lượng môi trường, hàng năm Sở Tài nguyên và Môi trường đêu phôi hợp với các
cơ quan chuyên môn thực hiện chương trình quan trắc môi trường nước mặt lưu
vực hệ thông sông Sài Gòn - Dong Nai (03 lân/năm), chương trình quan trắc môi
trường không khí, chương trình quan trắc môi trường nước ngắm, chương trình
quan trac chất lượng đất (02 lan/ndm) Hiện nay, do tỉnh chưa thành lập Trung tâm
quan trắc nên công tác quan trắc môi trường còn gặp nhiêu khó khăn
b) Phục hồi và cải thiện môi trường
- Tình bình thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ: trước đây, trên địa bàn tỉnh có 2 cơ sở nằm trong danh sách các co sở gay 6
nhiễm môi trường nghiêm trọng phải xử lý triệt đề theo Quyết định SỐ
64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt kê
hoạch xử lý triệt dé các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”, gồm nhà
máy chê biên cao su Quản Lợi thuộc Công ty cao su Bình Long và bãi rác thị xã
Đông Xoài do Xí nghiệp Công trình Công cộng thị xã Đồng Xoài quản lý Hiện
2
Trang 3nay, bãi rác thị xã Đẳng Xoài do Công ty Cô phần DT&PT Công nghệ Môi trường
tỉnh Bình Phước đang xử lý; Nhà máy chế biến mủ Cao su Quản Lợi đang trong
giai đoạn hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải, dự kiến đến cuối năm 2011 sẽ hoàn
thành đứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường;
- Tinh hình thực biện thông tư số 07/2007/TT- BTNMTT của Bộ tài nguyên va
Môi trường: đựa trên kết quả gân nhất về kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường và”
căn cứ tiêu chí phân loại cơ sở gây ô nhiễm môi trường, trên địa bàn tỉnh có 22 sơ
SỞ gây Ô nhiễm môi trường và lÏ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,
hiện một số nhà máy đang tiến hành cải tạo hoặc xây dựng hệ thống xử lý nước
thải (có phụ lục chỉ tiết đính kèm)
c) Bao ton da dang sinh hoc
Trong năm 2011, UBND tỉnh đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì
phối hợp với Viện Sinh học nhiệt đới thực hiện điều tra tổng thể đa dạng sinh học
trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở đó xây dựng Kế hoạch hành động bảo tồn đa đạng sinh
học tỉnh Bình Phước đến năm 2020 và xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở đữ liệu
vé da dang sinh học phục vụ công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học
đ) Công tác truyền thông và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trong
cộng đồng
Hàng năm, UBND tỉnh đều tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức
cộng đồng, vệ sinh môi trường tại các huyện, thị xã từ ngày 29/4 đến ngày 05/6
nhằm hưởng ứng Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường, kỷ niệm Ngày
môi trường thế giới và phát động phong trào trồng cây nhân dân hang năm và to
chức lễ mít tỉnh hưởng ứng tại một sô huyện trọng điểm;
Ngoài ra, các cơ quan chuyên môn của tỉnh và các tô chức chính trị - xã hội,
đoàn thé đã tổ chức nhiều cuộc thi tuyên truyền về môi trường thông qua các hình
thức như: thi tìm hiểu kiến thức pháp luật, thi tuyên truyền mang non, thi vé tranh
em yêu màu xanh trái đất, thanh niên công nhân hành động vì môi trường , mở
trên 100 lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo về công tác bảo vệ môi trường cho cần bộ
các phòng, ban,.các xã, thị trấn trên địa bàn (riêng năm 2010 tổ chức 20 lớp; năm
2011 tô chức 25 lớp)
đ) Công tác thanh tra, kiểm tra môi trường
Hàng năm UBND tỉnh đều thành lập các đoàn tiến hành thanh kiểm tra, nhắc
nhớ việc chấp hành các qui định về công tác BVMT, kiểm tra cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh; thanh kiểm tra việc quản lý chất thải y
tế tại các cơ sở khám chữa bệnh; bên cạnh đó còn thực hiện kiểm tra giải quyết các
khiếu nại có liên quan đến lĩnh vực môi trường
Từ năm 2001 đến nay, đã tiến hành xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực BVMT 181 doanh nghiệp với tng số tiền 2.223.400.000 đồng Các vi phạm
chủ yếu là chưa tuân thủ các nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường,
Bản cam kết bảo vệ môi trường, xả nước thải chưa đạt tiêu chuẩn cho phép ra môi
trường ngoài
e) Công tác thẩm định và phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường,
xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường
3
Trang 4
định, giấy xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường 863 dự án;
Nhìn chung, hiện nay các dự án đầu tr đã nghiêm túc thực hiện công tác lập
Báo cáo đánh giá tác động môi trường trước khi triển khai thực hiện Tuy nhiên,
bên cạnh đó vân còn một số doanh nghiệp vẫn chưa chấp hành các quy định về
công tác BVMT, như chưa lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng đã
tiên hành xây dựng nhà máy; chưa đâu tư xây dựng hệ thông xử lý chất thải theo
đúng quy định trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được thẩm định
hoặc có xây dựng nhưng không vận hành thường xuyên, nước thải sau xử lý vẫn
chưa đạt tiêu chuẩn cho phép
Ð Tình hình thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải:
Thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải, từ ngày 01/7/2004, tỉnh Bình Phước triển khai thụ phí
BVMT đối với nước thải công nghiệp cho 34 cơ sở sản xuất có tải lượng nước thải
lớn, gồm các ngành chế biến mủ cao su, bột giấy, tỉnh bột mỉ và tiến hành thẩm
định thu phí nước thải công nghiệp tại các cơ sở này Kết quả thu phí cụ thể như
sau: năm 2005 đạt 374 triệu đồng, năm 2006 đạt 900 triệu đồng, năm 2007 dat 850
triệu đồng, năm 2008 đạt 703 triệu đồng, năm 2009 đạt 849 triệu đồng, năm 2010
đạt 748 triệu đồng, ước năm 2011 đạt 500 triệu đồng Hiện nay, số lượng cơ sở sản
xuất kinh doanh có phát sinh nước thải tăng, nhưng các doanh nghiệp đã có ý thức,
quan tâm đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống xử lý nước thải nên các chỉ số ô nhiễm
do nước thải giảm xuống, chính điều nay da làm cho số phí BVMT của các doanh
nghiệp thấp hơn so với các năm trước, đây cũng là một bước chuyển biến tích cực
trong công tác BVMT của các doanh nghiệp
E) Phát triển khoa học và công nghệ về BVMT:
Nhìn chung, trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh chưa phát triển được hệ
thống cơ quan nghiên cứu, triển khai về môi trường Do vậy, việc triển khai thực
hiện các chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp tỉnh chủ
yêu do các đơn vị từ các trung tâm khoa học lớn như thành phô Hồ Chí Minh cùng
h) Xã hội hóa công tác BVMT
Tỉnh Bình Phước luôn chú trọng đến công tác xã hội hóa trong lĩnh vực
BVMT, huy động các nguồn lực tham gia vào công tác BVMT Khuyến khích tât
cả mọi thành phân kinh tế tham gia vào lĩnh vực thu gom, xử ly chat thải Hiện
nay, trên địa bàn tỉnh có rất nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xử lý rác
thải Điển hình như Công ty Cổ phân ĐT&PT Công nghệ Môi trường tỉnh Bình
4
Trang 5Phước đã đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải công suất 100 tắn ngày tại xã
Tiến Hưng, thị xã Đông Xoài
ï) Nguồn lực tài chính cho công tác bảo vệ môi trường: trong những năm qua,
UBND tỉnh luôn quan tâm đến việc bố trí nguồn kinh phí để thực hiện công tác
BVMT Tuy nhiên, đo ngân sách còn khó khăn nên vẫn chưa bảo đảm cân đối chi
1.4 Phân tích, đánh giá về chất lượng môi trường giai đoạn 2001-2010
a) Môi trường nước: trên cơ sở kết quả quan trắc môi trường nước định kỳ
hàng năm, đưa ra đánh giá chung như sau: chất lượng nguồn nước mặt tại các
sông, suối và các hồ trên địa bàn tỉnh Bình Phước đang có dấu hiệu ô nhiễm hữu
cơ cục bộ, đặc biệt là vùng lưu vực của sông Bé và các khu đô thị (thị trấn Lộc
Ninh, huyện Lộc Ninh; thị xã Đẳng Xoài .) Hàm lượng BOD:, COD khá cao tại
một số khu vực, tuy nhiên mức độ ô nhiễm chưa đến mức báo động và chỉ mang
tính cục bộ Theo diễn biến ô nhiễm những năm gần đây, tình hình ô nhiễm nguồn
nước tại các sông suối tăng gấp đôi trong vòng 4 năm qua Qua điều tra, khảo sát
các suối chảy qua các đô thị trên địa bàn cho thấy năm 2001 chỉ có suối Đồng Tiền
(Đồng Xoài) bị ô nhiễm hữu cơ, đến năm 2004 có 5 hệ thống sông rạch bị ô nhiễm
hữu cơ nặng: suối Đông Tiền, suối Chợ Lộc Ninh, suối chợ An Lộc, cầu Bến Đình,
suối chợ Bù Đăng và hiện nay tăng thêm suối Rạt, phường Tân Xuân, thị xã Đồng
Xoài; hô Phú Sơn, huyện Bù Đăng Ngoài ra, các hỗ nước trên địa bàn tỉnh đang có
xu hướng ô nhiễm đinh dưỡng vả vi sinh Ô nhiễm đang có chiều hướng gia tăng
đáng kẻ
b) Môi trường không khí: do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa phát
triển còn chậm, mặt khác diện tích cây xanh đọc các đô thị khá cao (chủ yếu là cây
công nghiệp) nên môi trường không khí trong tỉnh còn khá trong lành Tuy vậy
một số khu vực đã có đấu hiệu ô nhiễm bụi và tiếng én, đặc biệt là các khu vực nút
giao thông có mật độ xe cộ qua lại cao, đường sá chưa hoàn chỉnh hoặc những khu
vực mua bán sầm uất như khu thương mại thị xã Đồng Xoài, trung tâm thương mại
huyện Chơn Thành, KCN Tân Thành, thị xã Đồng Xoai va KCN Minh Hung —
huyén Chon Thanh
Qua khảo sát thực tế cũng như kết quả phân tích môi trường không khí tại
các cơ sở sản xuất trên địa bản tỉnh cho thấy hầu hết các cơ sở sản xuất đều là
những nguồn làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường không khí Mức độ tác động có
sự khác nhau, phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất, quy trình công nghệ và tình
trạng trang thiệt bị Ngành công nghiệp chế biến hạt điều hiện đang phat trién
mạnh nhất của tỉnh trong thời gian qua Các nhà máy chế biến hạt điều sử dụng
củi, vỏ hạt điều làm nguyên liệu đốt trong quá trình sản xuất nên thải ra lượng lớn
các chất gây ô nhiễm môi trường không khí CO, SO;, NO2, Phenol, bui va chat
thải rắn khó phân hủy Thêm vào đó, tình trạng công nghệ và thiết bị hiện nay tuy
có cải thiện hơn so với các năm trước đây nhưng nhìn chung công nghệ Sản xuất
vẫn còn cũ kỹ, lạc hậu, tốc độ đổi mới thiết bị chậm, công nghệ sạch ít chất thải
thân thiện với môi trường hầu như chưa được áp dụng Đây là những điều đáng lo
ngại tới chất lượng môi trường không khí tại các khu vực phát triển công nghiệp,
Trang 6
Ngoài ra, môi trường không khí tại một số khu vực nông thôn đang dẫn bị
tác động từ quá trình phun thuốc trừ sâu cho hoa màu, cây công nghiệp Do ý
thức người dân chưa cao nên việc phát tán các hóa chất độc hại vào môi trường
không khí ngày càng gia tăng
©) Môi trường đất: nhìn chung, qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng đất
ở đây vẫn còn khá tốt, chưa bị ô nhiễm Các mau đất đa số đều chỉ bị ảnh hưởng
bởi độ chua hoạt tính, tuy có phát hiện các độc tổ gây hại và kim loại nang trong
dat nhưng hàm lượng của các kim loại nang nhu Cu, Pb, Zn, Hg, As đều rất thấp
va van con trong ngưỡng cho phép theo quy định tại cột 1 QCVN 03 — 2008 Tuy
nhiên, do ảnh hưởng của địa hình đổi đốc, hiện tượng xói mòn vẫn đang tiếp tục
diễn ra làm cho chất lượng đất bị thoái hóa
d) Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn: chất thải răn đô thị được thu gom
tại các huyện bình quân khoảng 50-60 tắn/ngày, riêng đối với thị xã Đồng Xoài
khoảng 63 tân/ngày với lượng thải bình quân đầu người 0,91 kg/người/ngày, rác
không được phân loại tại nguôn Theo thông kê, tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu
gom tại các đô thị trong tỉnh chỉ đạt khoảng 50% so với lượng rác phát sinh, riêng
tại thị xã Đồng Xoài đạt khoảng 70% Hiện nay, các huyện, thị đều chưa có bãi
chôn lấp rác hợp vệ sinh, hầu hết đều là các bãi rác hở, bãi rác lộ thiên Riêng khu
vực thị xã Đồng Xoài đã xây dựng nhà máy xử lý rác thải công suất 100
tắn/ngày.đêm Công tác thu gom chất thải rắn công nghiệp trong những năm qua đã
có những bước tiến đáng kẻ Tỉ lệ thu gom hiện nay đạt khoảng 70 % lượng rác thải
công nghiệp Lượng rác thải công nghiệp được thu gom sau đó được phân loại tại
nguồn rồi mới dem đi xử lý, đây cũng là một thuận lợi cho công tác xử lý chất thải
răn công nghiệp
Về chất thải rắn y tế: trên toàn tỉnh có 14 bệnh viện, phòng khám thuộc 10
huyện, thị xã Lượng rác thải bình quân mỗi bệnh viện khoảng từ 50-100
kg/ngày.đêm, riêng Bệnh viện đa khoa tỉnh đã đi vào hoạt động từ năm 2002 với
lượng rác thải tương đối lớn khoảng 200kg/ngày.đêm Công tác phân loại và thu
gom tác thải y tế tại các bệnh viện nhìn chung chưa được thực hiện tốt Trong số
14 bệnh viện, phòng khám hiện có thì chỉ có 5 bệnh viện đã đầu tư xây dựng và
vận hành lò đốt chất thải y tế, số còn lại được thu gom chung với rác thải sinh hoạt
và xử lý bằng hình thức chôn lấp
d) Da dang sinh hoc:
Các kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học (ĐDSH) trong tỉnh có tử rất sớm
nhưng chỉ tập trung chủ yếu vào khu rừng đặc dụng vùng biên giới Camphuchia và
xã Đặc Ø, huyện Bù Gia Mập Kết quả công bó lân dau tiên vào năm 1994 (Phân
viện Điều tra quy hoạch ning If) đã ghi nhận 628 loài thực vật Đối với động vật đã
ghi nhận được 47 loài thú, 60 loài chim, 12 loài bò sát và 10 loài ếch nhái Dự án
Diéu tra về sinh thái, tài nguyên và môi trường khu BTTN Bù Gia Mập đo Viện
Sinh học Nhiệt đới chủ trị thực hiện năm 1997 cũng đã thống kê 628 loài thực vật
thuộc 334 chỉ của 102 họ thuộc 6 ngành thực vật Số loài động vật được ghi nhận
là 74 loài thú, 177 loài chm, 31 loài bò sát và 18 loài ếch nhái Ngoài ra, báo cáo
này cũng phi nhận 147 loài côn trùng, 2 loài nhện và 1 loài đa túc Mặc dù số
lượng loài được ghi nhận tăng lên đáng kể so với kết quả của luận chứng kinh tế kỹ
6
Trang 7thuật, phần lớn thông tin, đặc biệt là các loài thú, dựa vào kết quả phỏng vấn (30
loài) hoặc theo các tải liệu cũ (11 loài) mà độ tin cậy vẫn chưa kiểm chứng được
Các tác giả cũng cho rằng có khả năng loài Tê giác phân bố tại VQG do loài này
phân bồ tại Cát Lộc một khu vực có sinh cảnh khá tương đồng và không xa VQG
Bu Gia Map Moi day nhất, liên tiép trong những năm 2007 — 2009 Viện Sinh học
nhiệt đới, thông qua vai trỏ-của Trung tâm Da dang sinh hoe va phat trién (CBD) — - - - -
đã tiên hành một số dự án nhỏ nghiên cứu về tính ĐDSH của Bù Gia Mập: “Báo
cáo khảo sát bổ sung tính ĐDSH VQG Bù Gia Mập — 7/2007” (Lưu Hồng Trường,
2007) và “Điều tra và giám sát 1 số loài và sinh cảnh tại VQG Bù gia Mập” (Lưu
Hồng Trường, 2009) Qua đó, Viện Sinh học nhiệt đới đã đánh gia lại toàn bộ các
kết quả nghiên cứu trước đây tại VQG cũng như cập nhật bổ sung nhiều dữ liệu
khoa học quan trọng, đồng thời kiến nghị có các nghiên cứu có hệ thống vẻ tính đa
dang sinh hoc tai day nham tạo cơ sở khoa học tin cay dé hoạch định các kế hoạch
bảo tổn bền vững
2 Tồn tại, hạn chế
i Binh Phước là tỉnh mới tái lập so với nhiều tỉnh, thành phố khác trong cả
nước nhưng trong thời gian qua do có sự quan tâm và đầu tư nên hoạt động quản lý
B.VMT trên địa bàn tỉnh có những bước phát triển mới và đạt được nhiều kết quả
rất đáng khích lệ Tuy nhiên, do thiếu thốn vẻ vật chất, nhân lực cũng như trình độ
nên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế:
Nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý, kiểm soát, quan trắc, thanh tra,
và ứng dụng kỹ thuật môi trường trên địa bản tỉnh hầu như không có;
Chính vi thiếu về nguồn nhân lực quản lý môi trường nên không thể thực hiện
và giải quyết triệt để các vấn dé vướng mắc Bên cạnh đó, các trang thiết bị may
móc đầu tu cho công tác quan trắc, giám sát, kiểm soát ô nhiễm chưa được đầu tư
trang bị day đủ nên việc triển khai các công tác trên gặp rất nhiều khó khăn;
Do thiếu lực lượng cán bộ có năng lực và chuyên môn quản lý môi trường cấp
độ địa phương nên những vấn để môi trường nảy sinh hang ngảy tại địa phương
chưa được giải quyết triệt đề;
| Việc giải ngân ngân sách sự nghiệp môi trường cho các chương trình, kế
hoạch, dự án BVMT còn rất chậm và gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc về hé so,
thủ tục Hàng năm, toàn tỉnh chị ngân sách cho công tác BVMT vấn chưa đạt chỉ
tiêu 1% ngân sách của địa phương
l Nhận thức về BVMT, chấp hành các quy định BVMT trong cộng đồng dan cw
và các cơ sở sản xuất kinh doanh, địch vụ còn chưa cao, Nguyên nhân chủ yêu do
công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng chưa được chú
trọng đúng mức, chưa được tê chức thực hiện đúng cách nên hiệu quả chưa cao
Các thông tin về môi trường, các chính sách, các quy định, văn bản pháp luật chưa
được cung cấp và phổ biến thường xuyên đến cộng đồng dân cư Điều này dân đên
tỉnh trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, nạn săn bắt động vật
Trang 8
rừng, khai thác gỗ, tàn phá rừng vẫn thường xuyên xảy ra, rác thải trên địa ban tinh
còn bị người dân vứt bỏ bừa bãi ra đường phố, đỗ ra sông, hỗ, một số cơ sở sản
xuất không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải heo quy định hoặc có đầu tư
nhưng không vận hành thường xuyên, nhiều cơ sở vẫn duy trì công nghệ sản xuất
lạc hậu dẫn tới việc phát sinh nhiều chất thải;
_ — Trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật BVMT còn thiếu, kể cả khu vực Nhà nước lẫn
tư nhân, các công trình công cộng Hiện tại, toàn tỉnh chưa có hệ thông xử lý
nước thải tập trung cho các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và khu dân cư, toàn
bộ nước thải chỉ được xử lý sơ bộ rồi để thẩm thấu xuống đất hoặc thải ra môi
trường bên ngoài; các bãi rác thải đều để lộ thiên, chưa xây dựng đúng theo quy
định của bãi chôn lấp rác làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh;
Chưa xây đựng chính sách, quy chế phù hợp để thu thập quan lý và trao đổi
thông tin giữa cơ quan quản lý, nghiên cứu môi trường;
Một số tiêu chuẩn quy định khó áp dụng được vào tỉnh hình thực tế tại địa
phương
Bên cạnh đó, tiến độ thực hiện các biện pháp xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng vẫn còn chậm với nhiều lý do đã gây ra tỉnh trạng ô nhiễm
nhiều nơi Việc đầu tư từ các tổ chức, cá nhân cho bảo vệ môi trường rất ít, chủ
yếu dựa vào nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước
3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
3.1 Nguyên nhân của những kết quả đạt được
- Sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng, các cấp, các ngành, sự phối hợp chặt
chẽ của các cơ quan ban ngành, các tô chức đoàn thé chính trị - xã hội, và sự nỗ
lực cô gắng của cán bộ công chức trong công tác BVMT;
- Các văn bản qui phạm pháp luật về môi trường ngày càng hoàn thiện, phục
vụ ngày càng tốt hơn cho công tác BVMT, công cụ kinh tế ngày càng phát huy
hiệu quả
3.2 Nguyên nhân dẫn dẫn những tôn tại, yếu kém
Nguyên nhân khách quan:
thấp nên tăng cường thu hút đầu tư, trước mắt ưu tiên phát triển kinh tế;
- Ngân sách còn khó khăn nên hạn chế đầu tư cho công tác BVMT;
- Thiên tai diễn ra với quy mô và cường độ lớn gây ra những hậu quá nghiêm
trọng về môi trường
Nguyên nhân chủ quan:
- Một bộ phận cấp ủy, chính quyển chưa nhận thức đúng mức, đầy đủ tầm
quan trọng của công tác BVMT và phát triên bên vững, thé hiện như việc chậm
ban hành các văn bản hướng dẫn và chỉ đạo công tác BVMT, bỏ qua các quy định
về đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường khi quyết định, phê
duyệt các dự án dau tu;
Trang 9- Công tác xã hội hóa hoạt động BVMT chưa sâu rộng, chưa huy động được
sức mạnh toàn dân tham gia BVMT Chưa có sự phân công cụ thể và đầu tư nguén
lực cho một tô chức có chức năng quản lý nhà nước theo dõi toàn diện về xã hội
hóa công tác BVMT;
- Ý thức về BVMT chưa trở thành thói quen, nếp sống của cộng đồng dân cư;
- Ý thức thực thi trách nhiệm công vụ về bảo vệ môi trường của một số cán bộ
công chức các cấp trong điều hành, chỉ đạo và thực hiện công việc còn chưa tốt,
dẫn tới tình trạng bỏ qua hoặc không tuân thủ đầy đủ các qui định pháp luật về
BVMT trong triên khai các nhiệm vụ chính trị và chuyên môn;
- Các doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu
chuẩn môi trường: chưa có công nghệ tôi ưu để xử lý nước thải một số ngành như
chế biến mủ cao su, tỉnh bột khoai mì Chưa nhận thức được tầm quan trọng của
việc áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng sạch
3.3 Bài học kinh nghiệm
Công tác BVMT phải dựa vào sức mạnh toàn đân Cần quán triệt sâu rộng
quan | điểm BVMT là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành,
các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân;
Nâng cao hơn nữa hiệu lực vả hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về
BVMT, khắc phục những chồng chéo trong phân công, phân cấp, bảo đảm phù hợp
với năng lực của từng cấp, từng ngành Trong BVMT phải lấy phương châm phòng
ngừa là chính Cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp
thời các vi phạm pháp luật về BVMT Khuyến khích áp dụng công nghệ sạch, thân
thiện môi trường trong các doanh nghiệp
Tiếp tục đây mạnh xã hội hóa công tác BVMT Tăng cường vận động tài trợ
trong lĩnh vực BVMT
Phát triển kinh tế - xã hội phải theo hướng bền vững, gắn kết hài hòa với
BVMT, khắc phục tư tưởng chạy theo các lợi ích trước mắt về kinh tế mà hy sinh
những lợi ích lâu dài về môi trường Nâng cao hiệu quả của hoạt động lồng phép
yêu câu bảo vệ môi trường trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án đầu
tư phát triển Các chỉ tiêu môi trường phải được sử dụng dé đánh giá chất lượng,
hiệu quả vả tính bên vững trong sự tăng trưởng về kinh tễ - xã hội của địa phương
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường Chan
chỉnh kỷ cương ý thức chấp hành pháp luật BVMT trong xã hội Tăng cường ý
thức và trách nhiệm thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ công chức các câp trong,
công tác BVMT
II Định hướng công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2020
1 Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015
- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường: hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2005,
Luật Đa dạng sinh học;
- Tham gia xây dựng và thực hiện các chính sách và các chương trình quốc
Trang 10
- Giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc, các "điểm nóng" về môi trường
tại địa phương: cải tạo nạo vét các sông suối, kênh mương đã bị ô nhiễm; cải thiện
chất lượng môi trường không khí các đô thị, khu công nghiệp, làng nghề; quản lý
chất thải răn và chất thải nguy hại;
- Xây dựng và phát triển Trung tâm quan trắc môi trường của tỉnh Vận hành
hệ thống quản lý thông tin, bảo đảm cung cấp thông tin chất lượng môi trường kịp
thời, chính xác cho cộng đồng và cấp quản lý;
- Xây dựng các mô hình thí điểm và triển khai các mô hình xử lý môi trường;
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng
trong các tâng lớp nhân dân thông qua các lớp tập huấn của Hội Nông dân; các
hoạt động của Tỉnh đoàn, Sở Giáo dục và Đảo tạo; các hoạt động tuyên truyền của
các phương tiện thông tin đại chúng;
- Tăng cường năng lực cơ quan chuyên môn và cán bộ về bảo vệ môi trường
cấp tỉnh, huyện và xã thông qua các lớp tập huấn, đào tạo, học tập kinh nghiệm về
quản lý môi trường;
- Điều tra ĐDSH trên địa bàn tỉnh, triển khai thực hiện kế hoạch hành động về
ĐDSH,
- Tăng cường xã hội hóa công tác BVMT và đầu tư BVMT thông qua các dự
án tăng cường và thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại;
- Tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra về công tác BVMT;
- Thúc đẩy hợp tác quốc tế, đáp ứng các cam kết cộng đồng quốc tế vẻ
BVMT;
Danh mục các nhiệm vụ, dự án ưu tiên nhằm triển khai kế hoạch BVMT giai
đoạn 2011-2015 voi tổng kinh phí là 161,2 tỷ đồng, được đề xuất chỉ tiết trong Phụ
2 Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2016-2020
- Tiép tục hoàn thiện, xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
vé BVMT;
- Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, quy trinh ky thuat BVMT; xây dựng
- Triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về BVMT;
- Triển khai thực hiện các chương trình, nhiệm vụ trong Đề án BVMT lưu vực
hệ thống sông Đồng Nai;
- Triển khai Luật Đa dạng sinh học; thực hiện Kế hoạch hành động đa dạng
sinh học tỉnh Bình Phước giai đoạn 2012-2020;
- Thực hiện các chương trình quan trắc hiện trạng môi trường, kiễm soát ô
nhiễm, đánh giá.diễn biến chất lượng môi trường;
môi trường Giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc, các "điểm nóng" về môi
trường tại địa phương: Cải tạo nạo vét các sông suối, kênh mương đã bị ô nhiễm;
10
Trang 11cải thiện chất lượng môi trường không khí các đô thị, khu công nghiệp, làng nghẻ,
quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại;
- Xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi
trường ở địa phương, hệ thống thông tin cảnh báo, đảm bảo cung câp thông tin
chât lượng môi trường kịp thời, chính xác cho cộng đồng và cấp quan ly:
- Xây dựng các mô hình thí điểm và triển khai các mô hình xử lý môi trường:
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng
trong các tâng lớp nhân dân băng nhiều hình thức;
- Tăng cường năng lực cơ quan chuyên môn và cán bộ về BVMT thuộc cấp
tỉnh, huyện và xã thông qua các lớp tập hudn, dao tao, hoc tap kinh nghiém vé quan
lý môi trường:
- Tăng cường xã hội hóa công tác BVMT và đầu tư BVMT thông qua các dự
án tăng cường và thu gom, xử lý và quản lý chất thải ran, chat thải nguy hại trên
địa bàn tỉnh;
- Tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra về công tác BVMT;
- Thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên lên quan công tác BVMT ở địa
phương,
Danh mục các nhiệm vụ, dự án ưu tiên nhằm triển khai kế hoạch BVMT giai
đoạn 2016-2020 với tông kinh phí là 212,5 tỷ đồng, được đề xuất chỉ tiết trong Phụ
lục 2 kèm theo
Trên đây là Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường trên địa bản tỉnh Bình
Phước giai đoạn 2001-2011, định hướng công tác bảo vệ môi trường giai đoạn
2011 — 2020 UBND tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường /,
Mới nhận:
- Bộ TN&MT (báo cáo);
~ Tổng cục Môi trường (báo cáo);
Trang 12NV@