Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỂM QUAN TRẮC MỚI Sinh viên : TRẦN MINH VƯƠNG Ngành : QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa : 2008 – 2012 Tháng 06/2012 CÔNG TÁC QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỂM QUAN TRẮC MỚI Tác giả TRẦN MINH VƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường GVHD: Th.S HUỲNH NGỌC ANH TUẤN Tháng năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bố mẹ người nuôi nấng, dạy dỗ, động viên tạo điều kiện để có ngày hôm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, đặc biệt tập thể quý thầy cô khoa Mơi trường Tài ngun tận tình dạy dỗ, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt khóa học trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Huỳnh Ngọc Anh Tuấn, người tận tình hướng dẫn bổ sung kiến thức cịn thiếu q trình thực khóa luận Xin cảm ơn bạn lớp DH08QM giúp đỡ nhiều đường học tập.Tình cảm giúp vượt qua trở ngại, khó khăn học tập sống sinh viên Tất tình cảm cao quý động lực lớn cho luôn phấn đấu đời Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Trần Minh Vương ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Công tác quan trắc môi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc mới” thực địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Dương nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Trong q trình phát triển, mơi trường Bình Dương ngày trở nên ô nhiễm đặc biệt khu chăn nuôi tập trung, khu công nghiệp Các cố môi trường ngày gia tăng, việc nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc Bình Dương việc làm cần thiết cấp bách Hiện nay, công tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đạt kết định: Nước mặt: Quan trắc 27 vị trí Tần suất: tháng/lần Với thông số: Nhiệt độ, độ pH, độ đục, độ dẫn điện, TDS, muối, DO, COD, SS, NH3¬-N, NO3-N, NO2-N, tổng số Coliform, dầu tổng dầu khoáng Nước ngầm: Quan trắc 36 giếng Tần suất: lần/năm Với thông số: Mực nước nhiệt độ, Độ pH, vị, màu, mùi, CO2, SiO2, Độ cứng, Na+, K+, Ca2+, Mn2+, Fe2+, Fe3+, Al3+, HCO3-, NO2-, CO32-, Cu2+, Pb2+, Zn2+, Hg2+, Cd2+, CN-, Crôm tổng, As5+, Mn2+, F-, Tổng số vi khuẩn hiếu khí, Coliform, Ecoli,Streptococcus Faecalis, vi khuẩn kỵ khí sinh H2S Khơng khí: Quan trắc vị trí Tần suất: tháng/lần Với thông số: Nhiệt độ, ẩm độ, tiếng ồn, tốc độ gió, hướng gió, bụi, NO2, SO2, CO Riêng cụm công nghiệp gốm sứ thêm thông số HF Nhằm nâng cao lực quản lý môi trường địa bàn tỉnh Bình Dương, sở trạng mạng lưới quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương, định hướng phát triển KT – XH tỉnh đến năm 2020, với lý thuyết xây dựng mạng lưới quan trắc từ đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC BẢNG xiii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Nội dung nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 1.4.1 Phương pháp luận 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .3 1.4.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 1.4.2.2 Phương pháp khảo sát điều tra 1.4.2.3 Phương pháp tham khảo chuyên gia 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Tính đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG .5 2.1 Tổng quan quan trắc môi trường 2.1.1 Một số khái niệm [4] .5 2.1.2 Đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc phân tích mơi trường [4] 2.1.2.1 QA/QC xác định nhu cầu thông tin 2.1.2.2 QA/QC xác định chương trình quan trắc iv 2.1.2.3 QA/QC thiết kế mạng lưới 2.1.2.4 QA/QC hoạt động trường 2.1.2.5 QA/QC hoạt động phịng thí nghiệm 2.1.2.6 QA/QC xử lý số liệu .9 2.1.2.7 QA/QC phân tích số liệu .10 2.1.2.8 QA/QC lập báo cáo .10 2.1.3 Quy hoạch mạng lưới quan trắc 11 2.1.3.1 Sự cần thiết phải quy hoạch mạng lưới quan trắc 11 2.1.3.2 Nội dung quy hoạch quan trắc 11 2.1.4 Hệ thống quan trắc môi trường toàn cầu (GEMS – The Global Environment Monitoring System) [36] 12 2.2 Hoạt động quan trắc môi trường số quốc gia Thế giới 12 2.2.1 Quan trắc môi trường Thụy Điển 12 2.2.2 Quan trắc môi trường Thái Lan .17 2.2.3 Quan trắc môi trường Inđônêxia 18 2.3 Hoạt động quan trắc môi trường Việt Nam [15] 19 2.4 Một số kinh nghiệm rút công tác quan trắc môi trường 22 Chương .24 KHÁI QT VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG, CƠNG TÁC QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG, DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ BÁO NGUỒN THẢI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG 24 3.1 Khái quát tỉnh Bình Dương 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên [1] 24 3.1.1.1 Vị trí địa lý .24 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 25 3.1.1.3 Địa hình, thổ nhưỡng 25 3.1.1.4 Đất đai 26 3.1.1.5 Thủy văn sơng ngịi 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [1] 28 3.1.2.1 Dân số lao động 28 3.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế 30 v 3.1.2.3 Phát triển công nghiệp 30 3.1.2.4 Phát triển giao thông vận tải 31 3.1.2.5 Phát triển nông nghiệp nông thôn 31 3.1.3.Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương [1] 32 3.2 Công tác quan trắc mơi trường Bình Dương 33 3.2.1 Công tác quan trắc chất lượng môi trường nước mặt [2] .33 3.2.1.1 Vị trí trạm quan trắc .33 3.2.1.2 Tần suất thời gian lấy mẫu 34 3.1.2.3 Thông số quan trắc 34 3.2.2 Công tác quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm [2] [3] .34 3.2.2.1 Vị trí trạm quan trắc .34 3.2.2.2 Tần suất thời gian lấy mẫu 35 3.2.2.3 Thông số quan trắc 35 3.2.3 Công tác quan trắc chất lượng môi trường khơng khí [2] 36 3.2.3.1 Vị trí trạm quan trắc 36 3.2.3.2 Tần suất thời gian lấy mẫu 36 3.2.3.3 Thông số quan trắc 37 3.2.4 Quan trắc nước thải .37 3.2.5 Hệ thống quan trắc môi trường quốc gia địa bàn tỉnh Bình Dương 39 3.2.6 Cơ quan thực quan trắc 39 3.2.7 Cở sở hạ tầng 39 3.2.8 Nhân lực thực công tác quan trắc 40 3.2.9 Trang thiết bị .40 3.2.10 Phương tiện vận chuyển .40 3.2.11 Đánh giá công tác quan trắc môi trường 41 3.2.11.1 Kết đạt 41 3.2.11.2 Điều chưa đạt 41 3.3 Diễn biến chất lượng mơi trường tỉnh Bình Dương [2] 43 3.3.1 Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt 43 3.3.1.1 Diễn biến chất lượng nước mặt sông Sài Gòn .43 3.3.1.2 Diễn biến chất lượng nước mặt sông Đồng Nai .45 vi 3.3.1.3 Chất lượng nước mặt kênh rạch đổ sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai .47 3.3.1.4 Chất lượng nước mặt sơng Thị Tính .51 3.3.1.5 Chất lượng nước mặt sông Bé 52 3.3.1.6 Chương trình quan trắc dầu 53 3.3.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm .54 3.3.3 Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí 58 3.3.3.1 Nồng độ bụi 59 3.3.3.2 Nồng độ NO2 60 3.3.3.3 Nồng độ SO2 61 3.3.3.4 Nồng độ CO 61 3.3.3.5 Tiếng ồn 62 3.3.3.6 HF 63 3.3.4 Diễn biến chất thải rắn bùn thải công nghiệp 63 3.3.4.1 Đánh giá diễn biến môi trường ô nhiễm chất thải rắn .63 3.3.4.2 Đánh giá diễn biến ô nhiễm môi trường bùn thải công nghiệp 68 3.4 Nguồn phát sinh chất thải ảnh hưởng chúng đến chất lượng môi trường [1] .70 3.4.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt .70 3.4.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngầm 71 3.4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khơng khí 72 3.4.3.1 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp .72 3.4.3.2 Ô nhiễm hoạt động giao thông vận tải 72 3.4.3.3 Ô nhiễm hoạt động xây dựng 72 3.4.3.4 Các nguồn ô nhiễm khác 73 3.4.4 Nguồn phát sinh chất thải rắn bùn thải công nghiệp 73 3.4.4.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 73 3.4.4.2 Nguồn phát sinh bùn thải công nghiệp 75 3.5 Dự báo mức độ ảnh hưởng theo định hướng phát triển KT – XH tỉnh Bình Dương [1] 76 3.5.1 Dự báo mức độ ảnh hưởng đến môi trường nước 76 vii 3.5.2 Dự báo mức độ ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí 78 3.5.2.1 Dự báo mức độ nhiễm khơng khí giao thông 78 3.5.2.2 Dự báo mức độ nhiễm khơng khí hoạt động cơng nghiệp .79 3.5.3 Dự báo mức độ ảnh hưởng môi trường chất thải rắn bùn thải công nghiệp 80 3.5.3.1 Dự báo mức ảnh hưởng môi trường chất thải rắn .80 3.5.3.2 Dự báo mức ảnh hưởng môi trường bùn thải công nghiệp .82 CHƯƠNG 84 XÂY DỰNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG 84 4.1 Cơ sở khoa học việc thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng môi trường 84 4.1.1 Quan trắc chất lượng môi trường nước mặt 84 4.1.2 Quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm .85 4.1.3 Quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí 85 4.1.4 Quan trắc chất thải rắn bùn thải công nghiệp 85 4.1.4.1 Mục tiêu quan trắc 85 4.1.4.2 Vị trí quan trắc 86 4.1.4.3 Thành phần môi trường thông số quan trắc 86 4.1.4.4 Tần suất 86 4.1.4.5 Phương pháp quan trắc 86 4.2 Mục tiêu quy hoạch mạng lưới quan trắc mơi trường cho tỉnh Bình Dương 89 4.2.1 Mục tiêu ngắn hạn từ đến năm 2015 89 4.2.2 Mục tiêu đến năm 2020 90 4.3 Quy hoạch mạng lưới môi trường nước mặt .90 4.3.1 Cơ sở lựa chọn vị trí quan trắc 91 4.3.2 Vị trí quan trắc 91 4.3.3 Thông số quan trắc 93 4.3.4 Tăng tần suất quan trắc 94 4.3.5 Tiêu chuẩn so sánh đánh giá 94 4.4 Quy hoạch mạng lưới quan trắc nước ngầm .94 4.4.1 Cơ sở lựa chọn vị trí quan trắc 94 viii 4.4.2 Vị trí quan trắc 95 4.4.3 Thông số quan trắc 96 4.4.4 Tăng tần suất quan trắc 97 4.4.5 Thiết bị ghi mực nước tự động .97 4.4.6 Tiêu chuẩn so sánh đánh giá 98 4.5 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường khơng khí 98 4.5.1 Mục tiêu giám sát 98 4.5.2 Cơ sở lựa chọn vị trí quan trắc 99 4.5.3 Quy hoạch mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí .99 4.5.4 Tăng thông số quan trắc 102 4.5.5 Đề xuất thời điểm tần suất quan trắc .103 4.5.6 Tiêu chuẩn so sánh đánh giá .103 4.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc chất thải rắn bùn thải công nghiệp 103 4.6.1 Quy hoạch mạng lưới điểm quan trắc môi trường xử lý chất thải rắn 103 4.6.1.1 Cơ sở xây dựng 103 4.6.1.2 Vị trí điểm quan trắc 105 4.6.1.3 Thành phần môi trường thông số quan trắc 107 4.6.1.4 Tần suất lấy mẫu 108 4.6.2 Quy hoạch mạng lưới quan trắc bùn thải công nghiệp .108 4.6.2.1 Mục tiêu quan trắc 108 4.6.2.2 Vị trí quan trắc 108 4.6.2.3 Thông số quan trắc .109 4.6.2.4 Tần suất quan trắc 110 CHƯƠNG 111 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 111 5.1 Kết luận .111 5.2 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 ix Cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc a) Phương pháp lưu giữ mẫu phải phù hợp với thông số quan trắc kỹ thuật phân tích mẫu phịng thí nghiệm Mẫu lấy xong phải phân tích ngay, khơng mẫu phải bảo quản lạnh nhiệt độ 5oC không 24 giờ; b) Đối với mẫu lấy theo phương pháp hấp thụ, dung dịch hấp thụ chuyển vào lọ thuỷ tinh có nút chắn, đặt giá đỡ xếp, chèn cẩn thận vào thùng bảo quản lạnh; c) Đối với mẫu CO, lấy theo phương pháp thay thể tích, dụng cụ đựng mẫu phải xếp gọn gàng, không chèn lên bị vật khác đè lên nhằm tránh bị vỡ hạn chế rò rỉ; d) Đối với mẫu bụi, mẫu cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận, xếp vào hộp kín bảo quản điều kiện thường; Phân tích phịng thí nghiệm a) Căn vào mục tiêu chất lượng số liệu điều kiện phịng thí nghiệm, việc phân tích thơng số phải tuân theo phương pháp quy định Bảng đây: Bảng Phương pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm STT Thông số SO2 Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990); TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) CO TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989); TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) NO2 TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998); TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985) Chì bụi TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Bụi TCVN 5067:1995 b) Khi chưa có tiêu chuẩn quốc gia để xác định giá trị thông số quy định Bảng Thông tư áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quy định Bảng tiêu chuẩn quốc tế khác có độ xác tương đương cao hơn; SVTH: Trần Minh Vương Trang 172 Công tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc c) Cơng tác bảo đảm chất lượng kiểm sốt chất lượng phịng thí nghiệm thực theo văn bản, quy định Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn bảo đảm chất lượng kiểm sốt chất lượng quan trắc mơi trường Xử lý số liệu báo cáo a) Xử lý số liệu - Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp tính hợp lý số liệu quan trắc phân tích mơi trường Việc kiểm tra dựa hồ sơ mẫu (biên bản, nhật ký lấy mẫu trường, biên giao nhận mẫu, biên kết đo, phân tích trường, biểu ghi kết phân tích phịng thí nghiệm,…) số liệu mẫu QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…); - Xử lý thống kê: Căn theo lượng mẫu nội dung báo cáo, việc xử lý thống kê sử dụng phương pháp phần mềm khác phải có thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, số giá trị vượt chuẩn ); - Bình luận số liệu: việc bình luận số liệu phải thực sở kết quan trắc, phân tích xử lý, kiểm tra tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan b) Báo cáo kết Sau kết thúc chương trình quan trắc, báo cáo kết quan trắc phải lập gửi quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Chương III QUY TRÌNH KỸ THUẬT QUAN TRẮC TIẾNG ỒN Điều Mục tiêu quan trắc Các mục tiêu quan trắc tiếng ồn là: Xác định mức độ ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo tiêu chuẩn cho phép hành; SVTH: Trần Minh Vương Trang 173 Công tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Xác định ảnh hưởng nguồn gây tiếng ồn riêng biệt hay nhóm nguồn gây tiếng ồn; Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm soát tiếng ồn; Đánh giá diễn biến ô nhiễm ồn theo thời gian không gian; Cảnh báo ô nhiễm tiếng ồn; Đáp ứng yêu cầu công tác quản lý môi trường Trung ương địa phương Điều Thiết kế thực chương trình quan trắc Địa điểm quan trắc tiếng ồn a) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26: 2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn quy định giới hạn tối đa mức ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc; tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo không phân biệt loại nguồn gây tiếng ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn b) Các khu vực phải đo tiếng ồn bao gồm: - Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học; - Khu dân cư, khách sạn, nhà ở, quan hành chính; - Khu vực thương mại, dịch vụ; - Khu vực sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư c) Lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 Trong đó, phải lưu ý điểm sau: - Vị trí lựa chọn phải đặc trưng cho khu vực cần quan trắc (phải có toạ độ xác định); - Tránh vật cản gây phản xạ âm; - Tránh nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập kim loại, trẻ em nơ đùa ; - Chọn vị trí đo cho có truyền âm ổn định với thành phần gió thổi SVTH: Trần Minh Vương Trang 174 Cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc khơng đổi từ nguồn đến vị trí đo d) Đối với sơ sản xuất công nghiệp phải tiến hành quan trắc vị trí làm việc quy định tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999 Thông số quan trắc Các thông số quan trắc tiếng ồn gồm: a) LAeq mức âm tương đương; b) LAmax mức âm tương đương cực đại; c) LAN,T mức phần trăm; d) Phân tích tiếng ồn dải tần số ôcta (tại khu công nghiệp); đ) Cường độ dòng xe (đối với tiếng ồn giao thông) Thời gian tần suất quan trắc a) Tần suất quan trắc Tần suất quan trắc tiếng ồn xác định tuỳ thuộc vào yêu cầu quan quản lý chương trình quan trắc, kinh phí mục đích chương trình quan trắc tối thiểu phải 04 lần/năm b) Thời gian quan trắc - Đối với tiếng ồn khu vực quy định tiếng ồn giao thông: đo liên tục 12, 18 24 tuỳ theo yêu cầu; - Đối với tiếng ồn sở sản xuất, phải tiến hành đo làm việc; - Do mức âm bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết, vậy, chọn thời gian quan trắc tiếng ồn phải ý điểm sau: + Các khoảng thời gian đo chọn cho khoảng mức âm trung bình xác định dải điều kiện thời tiết xuất vị trí đo; + Các khoảng thời gian đo chọn cho phép đo tiến hành điều kiện thời tiết thật đặc trưng Thiết bị quan trắc SVTH: Trần Minh Vương Trang 175 Công tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc a) Thiết bị quan trắc sử dụng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995; b) Thiết bị sử dụng máy đo tiếng ồn tích phân có kèm theo phân tích tần số Trường hợp khơng có máy đo tiếng ồn tích phân đo máy đo mức âm tiếp xúc khoảng thời gian phải ghi lại dùng phương pháp phân bố thống kê để tính LAeq,T : L Aeq ,T 10 lg T1 n t 10 i 1 i ,1 LA i Trong - T = ti: tổng khoảng thời gian cần lấy mẫu; - ti : thời gian tác dụng mức ồn LAi; (ứng với thời gian đo thứ i); - LAi: mức âm theo đặc tính A tồn khoảng thời gian ti; - n: số lần đo mức ồn c) Để đảm bảo chất lượng quan trắc, thiết bị đo tiếng ồn phải chuẩn theo phát âm chuẩn mức âm 94 104 dBA trước đợt quan trắc định kỳ kiểm chuẩn quan có chức kiểm chuẩn thiết bị Phương pháp quan trắc Phương pháp khoảng thời gian quan trắc lựa chọn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 TCVN 5965:1995 a) Các phép đo Khi thực phép đo trời phải giảm phản xạ âm đến tối thiểu Các phép đo phải thực cách cấu trúc phản xạ âm 3,5 mét không kể mặt đất Khi quy định khác độ cao tiến hành đo 1,2-1,5 mét so với mặt đất b) Các phép đo trời gần nhà cao tầng Các phép đo thực vị trí mà tiếng ồn nhà cao tầng cần quan tâm Nếu khơng có định khác vị trí phép đo tốt cách tịa nhà 1-2 mét cách mặt đất từ 1,2-1,5 mét SVTH: Trần Minh Vương Trang 176 Công tác quan trắc môi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc c) Các phép đo tiếng ồn giao thông - Độ cao tiến hành đo 1,2-1,5 mét so với mặt đất; - Phải giảm phản xạ âm đến tối thiểu; - Phải tránh nguồn tiếng ồn gây nhiễu ảnh hưởng tới phép đo d) Các phép đo nhà - Các phép đo thực bên hàng rào, mà tiếng ồn quan tâm Nếu khơng có định khác, vị trí đo cách tường bề mặt phản xạ khác mét, cách mặt sàn từ 1,2-1,5 mét cách cửa sổ khoảng 1,5 mét; cách nguồn gây ồn khoảng 7,5 mét; - Khi đo tiếng ồn nơi làm việc máy công nghiệp gây phải đo tiếng ồn theo tần số dải 1:1 ôcta (theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999) đ) Các điểm phải lưu ý - Khoảng thời gian đo liên tục phép đo 10 phút, vòng tiến hành phép đo, sau lấy giá trị trung bình phép đo Kết thu coi giá trị trung bình đo đó; - Đối với tiếng ồn giao thơng dịng xe gây ra, ngồi việc đo tiếng ồn phải xác định cường độ dòng xe (xe/giờ) phương pháp đếm thủ công thiết bị tự động Phải tiến hành phân loại loại xe dòng xe, bao gồm: + Xe cực lớn (xe containơ 10 bánh); + Xe tải xe khách; + Xe (dưới 12 chỗ ngồi); + Mô tô, xe máy - Khi đo mức tiếng ồn theo dải 1:1 ôcta, thao tác tương tự, ý sau đặt thời gian, phải đặt chế độ đo theo tần số dải 1:1 ôcta Xử lý số liệu báo cáo a) Xử lý số liệu SVTH: Trần Minh Vương Trang 177 Cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc - Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp tính hợp lý số liệu quan trắc tiếng ồn Việc kiểm tra dựa hồ sơ quan trắc (biên bản, nhật ký, kết đo trường, …); - Xử lý thống kê: theo số lượng kết đo nội dung báo cáo, việc xử lý thống kê sử dụng phương pháp phần mềm khác phải có thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, số giá trị vượt chuẩn ); - Bình luận số liệu: việc bình luận số liệu phải thực sở kết quan trắc xử lý, kiểm tra tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan b) Báo cáo kết Sau kết thúc chương trình quan trắc, báo cáo kết quan trắc tiếng ồn phải lập gửi quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định SVTH: Trần Minh Vương Trang 178 Cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Phụ lục 16 Bảng đồ mạng lưới quan trắc nước mặt khơng khí từ đến năm 2020 SVTH: Trần Minh Vương Trang 179 Cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Phụ lục 17 Tọa độ vị trí trạm quan trắc chất lượng nước mặt bổ sung STT Kí hiệu Vị trí quan trắc Toạ độ WGS 84 Kinh độ Vĩ độ Ngã ba sơng Thị Tính suối 106°28'06.88"E 11°18'06.35"N Căm Xe Đoạn giáp ranh Xã Thanh Tuyền - Huyện Dầu STT 3,1 Tiếng với Xã An Điền, Xã 106°32'39.66"E 11°09'54.93"N Long Nguyên - Huyện Bến Cát STT 1,1 SG 1,1 SG 1,2 SG 1,3 ĐN 1,1 ĐN 1,2 ĐN 3,1 SB Tại cửa xả hồ Dầu Tiếng Cầu Bến Súc Sông Sài Gòn đoạn KCN Việt Hương II, KCN Rạch Bắp, KCN Mai Trung Tại cầu Vũng Gấm rạch Vũng Gấm (tiếp nhận nước từ KCN Đất Cuốc đổ sông Đồng Nai) Tại cầu ông Hụ (cửa suối từ Thị Trấn Uyên Hưng đổ sông Đồng Nai Tại cầu Tân Vạn (Rạch Tân Vạn tiếp nhận nước từ KCN Tân Đông Hiệp B đổ sông Đồng Nai) 106°20'54.29"E 11°19'29.26"N 106°27'06.40"E 11°09'21.61"N 106°32'04.36"E 11°05'27.11"N 106°54'52.43"E 11°02'43.13"N 106°48'09.15"E 11°03'43.38"N 106°49'50.20"E 10°54'21.63"N Cửa đổ Sông Bé 106°57'45.77"E 11°06'59.33"N Sông Đồng Nai SVTH: Trần Minh Vương Trang 180 Công tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Phụ lục 18 Tọa độ vị trí trạm quan trắc mơi trường nước ngầm bổ sung STT Kí hiệu NN Khu vực gần Nghĩa trang Lái Thiêu NN Khu vực gần Nghĩa trang Chánh Phú Hoà NN Khu vực gần bãi rác Chánh Phú Hoà NN Khu vực chăn nuôi gần công ty Sanmiguel, Đài việt, Kim Long xã Lai Uyên, huyện Bến Cát Ven sông Sài Gòn (Khu vực xã An Sơn) NN Khu vực sản xuất nông nghiệp thuộc xã An Sơn huyên Thuận An SVTH: Trần Minh Vương Vị trí quan trắc Trang 181 Cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Phụ lục 19 Tọa độ vị trí trạm quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí bổ sung từ đến năm 2020 STT Tên trạm Tọa độ WGS 84 Vị trí Đặc điểm Nghĩa trang liệt sĩ huyện Phú Giáo thuộc thị trấn Phước Vĩnh Lấy mẫu nghĩa trang Ngã ba Lái Thiêu Lấy ngã ba, có nhiều xe lớn qua lại, đường rộng, có gió Nền 106°47'33.57"E 11°17'52.85"N GT1 106°42'02.16"E 10°53'16.53"N GT2 106°44'27.80"E 10°58'41.15"N Ngã tư Miếu Ông Cù Lấy mẫu ngã tư, cao điểm, có nhiều xe qua lại GT3 106°38'14.58"E 11°14'35.07"N Đoạn khu đô thị công nghiệp Bàu Bàng Ngã ba rẽ vào KCN, xe, đường rộng, thống GT4 106°21'48.51"E 11°16'48.54"N Trạm QTKK đặt cửa ngõ vào phía Tây Lấy giao lộ, đường tỉnh, giao lộ rộng, thống, xe, dân tỉnh lộ 790 tỉnh cư lộ 744 ĐT3 106°40'35.42"E 11°03'8.80"N Tại khu thị Becamex Bình Dương Lấy KĐT Becamex, đường rộng, xe, dân cư ĐT2 106°36'45.54"E 11°08'17.99"N Trạm QTKK đô thị đặt thị trấn Mỹ Phước Trên đường trung tâm thị trấn, đường rộng, xe không nhiều KCN2 106°45'28.31"E 11°03'31.57"N Trạm QTKK KCN Nam Tân Uyên Trước cổng bảo vệ KCN, lối vào rộng, xe KCN3 106°36'49.85"E 11°07'28.63"N KCN Mỹ Phước Lấy mẫu đường vào KCN, cách KCN khoảng 200m, đường rộng, xe 10 KCN4 106°41'5.26"E 11°04'25.80"N KCN VSIP II Trước cổng bảo vệ KCN, lối vào rộng, xe 11 KCN5 106°45'10.24"E 10°53'47.34"N KCN Sóng Thần III Lấy mẫu đường vào KCN, cách KCN khoảng 200m, đường rộng, xe 12 GS3 106°41'33.15"E 10°56'27.16"N Xã Hưng Định, huyện Thuận An Lấy mẫu ngã ba giao thông khu sản xuất gốm SVTH: Trần Minh Vương Trang 182 Cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc sứ (tình hình sản xuất gốm sứ không nhiều, khu sản xuất đơn lẻ, cách xa 13 BR1 106°39'40.76"E 11°10'1.95"N SVTH: Trần Minh Vương Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương Ngã ba trước cổng rẽ vào khu bãi rác, đường rộng, sẽ, xe qua lại Trang 183 Cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Phụ lục 20 Vị trí điểm quan trắc bùn thải công nghiệp giai đoạn 2012 -2015 STT Sóng Thần Sóng Thần Sóng Thần Địa điểm nghiệp Công xuất Khu cơng Diện tích (ha) HTXLNT tập trung (m3/ngày đêm) Thị trấn Dĩ An, huyện Dĩ An 27 – Đại lộ Thống Nhất, huyện Dĩ An Huyện Dĩ An Tân Đông Hiệp Xã Tân Đông Hiệp, B huyện Dĩ An Việt Nam - Đại lộ Hữu Nghị, Singapore huyện Thuận An 180,3 4000 319 4000 533 20.000 GĐ1: 5000 -10.000 164 5000 2.545 12.000 10.000 Việt Hương Ấp 2, xã An Tây, huyện Bến Cát 200 GĐ 1: 2000 GĐ 2: 8000 Kim Huy Đại Đăng Nam Tân Uyên 10 Mỹ Phước Xã Bình Chuẩn, huyện Thuận An Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một Xã Khánh Bình, huyện Tân Uyên 230 Đại lộ Bình SVTH: Trần Minh Vương 205 3000 274 5200 330,5 8.000 377 8000 Trang 184 Công tác quan trắc môi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc STT Cơng xuất Khu cơng Địa điểm nghiệp Diện tích (ha) HTXLNT tập trung (m3/ngày đêm) Dương, huyện Bến GĐ 1: 4000 Cát GĐ 2: 4000 230 Đại lộ Bình 11 Mỹ Phước II Dương, huyện Bến 471 4000 278,6 6.000 Cát 12 Rạch Bắp –An Xã An Điền, Huyện Điền Bến Cát SVTH: Trần Minh Vương Trang 185 Công tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Phụ lục 21 Vị trí điểm quan trắc bùn thải công nghiệp bổ sung giai đoạn 2016 2020 Khu cơng STT nghiệp/ Cụm Địa điểm Diện tích (ha) công nghiệp Mỹ Phước III Bàu Bàng An Tây Xã Lai Uyên,huyện Bến Cát Xã An Tây, huyện Bến Cát Xã Khánh Bình Dương Huyện Tân Uyên Tân Mỹ Tân Mỹ Bến Cát Xanh Bình Xã Thới Hịa, huyện Vĩnh Tân –Tân Bình Việt Nam Singapore Tân Hiệp 10 Dầu Tiếng SVTH: Trần Minh Vương Xã Tân Mỹ, Huyện Tân Uyên Xã Tân Mỹ, Huyện Tân Uyên 1000 1000 500 360 450 516 Xã Tân Bình,Vĩnh Tân, Bình Mỹ, 476 huyện Tân Uyên Huyện Thuận An Xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo TT Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng 342 220 270 Trang 186 ... Cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Nhận thức tầm quan trọng hoạt động quan trắc môi trường sở trạng công tác quan trắc môi trường địa bàn tỉnh. .. 23 Công tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Chương KHÁI QT VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG, CƠNG TÁC QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG, DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ... Minh Vương Trang 11 Công tác quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương đề xuất xây dựng bổ sung số điểm quan trắc Mạng lưới quan trắc môi trường tác động quan trắc môi trường nơi bị tác động trực tiếp