Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A.. Ancol đa chức hoà tan CuOH2 tạo thành dung dịch màu xanh da trời.. Câu 15: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử
Trang 1BÀI TẬP ANCOL - PHENOL
Câu 1: Số loại liên kết hiđro có thể có khi hoà tan ancol etylic vào nước là
Câu 2: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác
H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là
Câu 3: Đun nóng hỗn hợp metanol và etanol với H2SO4 đặc trong khoảng nhiệt độ từ 130oC đến 180oC Số lượng sản phẩm hữu cơ thu được là
Câu 4: Ancol bị oxi hoá bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản
ứng tráng gương là
A propan-2-ol B etanol C pentan-3-ol D
2-metylpropan-2-ol
Câu 5: Ancol nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ?
A Ancol sec-butylic B Ancol tert-butylic C Ancol isobutylic
D Ancol butylic
Câu 6: Đồng phân nào của ancol C4H10O khi tách nước sẽ cho hai olefin ?
A Ancol butylic B Ancol isobutylic C Ancol sec-butylic D
Ancol tert-butylic
Trang 2Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
A HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác)
B Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH
C NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác)
D Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O
Câu 8: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản
phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29) Công thức cấu tạo của X là:
A CH3-CHOH-CH3 B CH3-CH2-CHOH-CH3
C CH3-CO-CH3 D CH3-CH2-CH2-OH
Câu 9: Phương pháp nào điều chế ancol etylic dưới đây chỉ dùng trong
phòng thí nghiệm ?
A Lên men tinh bột
B Thuỷ phân etyl bromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng
C Hiđrat hoá etilen xúc tác axit
D Phản ứng khử anđehit axetic bằng H2 xúc tác Ni đun nóng
Câu 10: Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol Hai anken đó là
A 2-metylpropen và but-1-en B propen và but-2-en
C eten và but-2-en D eten và but-1-en
Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Trang 3A Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 140 - 170oC thu được ete
B Ancol đa chức hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh da
trời
C Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nước
D Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit
Câu 12: Propan-2-ol không thể điều chế trực tiếp từ
A propilen B axeton C 2-clopropan D propanal
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản
ứng):
Tinh bột X Y Z metyl axetat
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH
C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH
Câu 14: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu
được là
A 3-metylbut-1-en B 2-metylbut-2-en C 3-metylbut-2-en D
2-metylbut-3-en
Câu 15: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học) Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Trang 4A (CH3)3COH B
CH3OCH2CH2CH3
C CH3CH(OH)CH2CH3 D CH3CH(CH3)CH2OH
Câu 16: Khi tách nước từ 2 ancol đồng phân có công thức C4H10O với
H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken (không kể đồng phân hình học) Công thức cấu tạo của hai ancol là
A CH3CH2CH2CH2OH và (CH3)2CHCH2OH
B (CH3)2CHCH2OH và (CH3)3COH
C CH3CH(OH)CH2CH3 và CH3CH2CH2CH2OH
D CH3CH(OH)CH2CH3 và (CH3)3COH
Câu 17: Hiđro hoá chất A mạch hở có công thức C4H6O được ancol butylic Số công thức cấu tạo có thể có của A là
Câu 18: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho sản phẩm là anđehit ?
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2 HCl A
NaOH CH3CHO Công thức cấu tạo của chất Acó thể là
A CH2=CHCl B CH3-CHCl2 C ClCH2-CH2Cl D
CH2=CHCl hoặc CH3-CHCl2
Trang 5Câu 20: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X) ; HOCH2-CH2-CH2OH (Y) ; HOCH2-CHOH-CH2OH (Z) ; CH3-CH2-O-CH2
-CH3 (R) ; CH3-CHOH-CH2OH (T) Những chất tác dụng được với Cu(OH)2
tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A X, Y, R, T B X, Z, T C Z, R, T D X, Y, Z, T
Câu 21: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2 -CH(OH)-CH2OH
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH ; (f) CH3
-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e)
Câu 22: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức
phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2, tác dụng với Na giải phóng khí H2 Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A CH2=CHCH2CH2OH B CH3CH2CH=CHOH
C CH2=C(CH3)CH2OH D CH3CH=CHCH2OH
Câu 23: Cho các phản ứng:
HBr + C2H5OH
o
t C2H4 + Br2
Trang 6askt (1 : 1 mol)
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan-2-ol X (anken)
HBr
Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính Công thức của Z là
-CH2-MgBr
C CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3 D (CH3)2CH-CH2-MgBr
Câu 25: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2
(Ni, nung nóng)
Câu 26: Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm -OH và gốc phenyl được chứng minh
bởi phản ứng của phenol với
A Na và nước brom B dung dịch NaOH và nước brom
C nước brom và dung dịch NaOH D dung dịch NaOH và fomanđehit Câu 27: Đun nóng fomanđehit với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc
A mạch không phân nhánh B mạch phân nhánh
H 2 SO 4 đặc, t o
Trang 7C mạng lưới không gian D Cả A, C đều đúng
Câu 28: Số chất ứng với CTPT C7H8O (là dẫn xuất của benzen) không tác dụng với dung dịch NaOH là
Câu 29: Số hợp chất thơm có công thức C7H8O tác dụng với Na, và dd NaOH lần lượt là
A 3 ; 2 B 4 ; 3 C 3 ; 4 D 4 ; 4
Câu 30: Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol Từ trái sang phải
tính axit
A tăng B giảm C vừa tăng vừa giảm D không thay đổi
Câu 31: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol ?
A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch HNO3
Câu 32: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen,
phenol, axit fomic Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?
A Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH
B Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na
C Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3
Trang 8D Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3
Câu 33: Cho sơ đồ: C6H6 (benzen) 2
o
Cl (1 : 1 mol)
Fe, t X o
t , P cao Y
axit HCl
Z
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là
A C6H6(OH)6, C6H6Cl6 B C6H4(OH)2, C6H4Cl2
C C6H5OH, C6H5Cl D C6H5ONa, C6H5OH
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Metan (1) A1 (2) A2 (3) A3
(4) A4 (5) phenol
Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ A1, A2, A3, A4 lần lượt là
A HCHO, C6H12O6, C6H6, C6H5Cl B CHCH,
C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl
C CHCH, CH2=CH2, C6H6, C6H5Cl D CHCH, C6H6, C6H5Br,
C6H5ONa
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Toluen
2
o
Br (1 : 1 mol)
Fe, t X o
t , P cao Y
Z
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ Z có thành phần chính gồm
A m-metylphenol và o-metylphenol B benzyl bromua và
o-bromtoluen
C o-bromtoluen và p-bromtoluen D o-metylphenol và p-metylphenol
+ NaOH đặc (dư) + HCl (dư) + NaOH đặc, dư
Trang 9Câu 36: Cho 4 chất: phenol (A), ancol etylic (B), benzen (C), axit axetic
(D) Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là
A A < B < C < D B C < D < B < A C C < B < A < D D B
< C < D < A
Câu 37: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A Na, KOH, dung dịch Br2, HCl B K, NaOH, HNO3 đặc, dung dịch
Br2
C Na, NaOH, CaCO3, CH3COOH D K, HCl, axit cacbonic, dung dịch
Br2
Câu 38: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na
B nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH
C nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH
D nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH
Câu 39: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D
B nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666
C poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric
D nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT
Trang 10Câu 40: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân
tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và
X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1 Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A C6H5CH(OH)2 B HOC6H4CH2OH C CH3C6H3(OH)2
D CH3OC6H4OH