1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập Ancol - Phenol

19 778 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN + ANCOL + PHENOL I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1. Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,7. CTPT của X là A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH. C. C 4 H 9 OH. D. C 5 H 11 OH. 2. Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp X gồm ba rượu với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C, thu được sản phẩm chỉ gồm hai anken và nước. Hỗn hợp X gồm A. ba rượu no, đơn chức B. ba rượu no, đơn chức trong đó có hai rượu là đồng phân. C. hai rượu đồng phân và một rượu là CH 3 OH. D. ba rượu no đa chức. 3. Cho hỗn hợp A gồm hai rượu no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tách H 2 O (H 2 SO 4 đặc, 140 0 C ) thu được ba ete. Trong đó có một ete có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của một trong hai rượu. A gồm A. CH 3 OH.và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. 4. Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H 2 SO 4 đặc ở 140 O C, thu được 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h = 100%). Công thức của 2 rượu là A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. 5. Thực hiện phản ứng tách nước một ancol no đơn chức X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,4375. Công thức của X là A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH. C. CH 3 OH. D. C 4 H 9 OH. 6. Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 tách nước thu được m gam hỗn hợp 6 ete (h=100%). Giá trị của m là A. 24,9. B. 11,1. C. 8,4. D. 22,2. 7. Chia hỗn hợp 2 rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Phần 2 tách nước hoàn toàn thu được 2 anken. Số gam H 2 O tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 2 anken trên là. A. 3,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 1,2. 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (rượu) đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 13,2 gam CO 2 và 8,28 gam H 2 O. Nếu cho X tách nước tạo ete (h=100%) thì khối lượng 3 ete thu được là A. 42,81. B. 5,64. C. 4,20. D. 70,50. 9. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Cũng lượng hỗn hợp trên, nếu tách nước để tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu được là A. 12,0. B. 8,4. C. 10,2. D. 14,4. 10. Đun nóng một ancol đơn chức X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y và nước. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,609. Công thức của X là A. CH 3 OH. B. C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH. 11. Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). Tên gọi của 2 rượu trong X là A. metanol và etanol. B. etanol và propan-2-ol. C. etanol và propan-1-ol. D. propan-1-ol và butan-1-ol. 12. Cho 3-metylbutan-2-ol tách nước ở điều kiện thích hợp, rồi lấy anken thu được tác dụng với nước (xúc tác axit) thì thu được ancol (rượu) X. Các sản phẩm đều là sản phẩm chính. Tên gọi của X là A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol. 13. Đun nóng hỗn hợp X gồm 6,4 gam CH 3 OH và 13,8 gam C 2 H 5 OH với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C, thu được m gam hỗn hợp 3 ete. Biết hiệu suất phản ứng của CH 3 OH và C 2 H 5 OH tương ứng là 50% và 60%. Giá trị của m là A. 9,44. B. 15,7. C. 8,96. D. 11,48. 14. Cho hỗn hợp X gồm các rượu no đơn chức chứa 1; 2 và 3 nguyên tử cacbon tách nước thì số lượng ete tối đa thu được là A. 3. B. 6. C. 10. D. 12. 15. Cho m gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí ở 0 o C; 2 atm. Mặt khác cũng đun m gam hỗn hợp trên ở 140 o C với H 2 SO 4 đặc thu được 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h=100%). Tên gọi 2 rượu trong X là A. metanol và etanol. B. etanol và propan-1-ol. C. propan-1-ol và butan-1-ol. D. pentan-1-ol và butan-1-ol. 16. Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 13,9 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun nóng X với H 2 SO 4 đặc ở 180 o C thu được sản phẩm chỉ gồm 2 olefin và nước. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tên gọi của 3 rượu trong X là A. metanol, etanol và propan-1-ol. B. etanol, propan-2-ol và propan-1-ol. C. propan-2-ol, butan-1-ol và propan-1-ol. D. etanol, butan-1-ol và butan-2-ol. 17. Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 140 O C thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% lượng rượu có khối lượng phân tử nhỏ và 40% lượng rượu có khối lượng phân tử lớn. Tên gọi của 2 rượu trong X là A. metanol và etanol. B. etanol và propan-1-ol. C. propan-1-ol và butan-1-ol. D. pentan-1-ol và butan-1-ol. 18. Đốt cháy hoàn toàn 20,64 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 42,24 gam CO 2 và 24,28 gam H 2 O. Mặt khác, đun nóng 20,64 gam hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C (với hiệu suất phản ứng của mỗi rượu là 50%), thì thu được m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là A. 17,04. B. 6,72. C. 8,52. D. 18,84. 19. Cho 8,5 gam gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức tác dụng hết với Na, thu được 2,8 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C (với hiệu suất phản ứng của mỗi rượu là 80%), thì thu được m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là A. 6,7. B. 5,0. C. 7,6. D. 8,0. 20. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Nếu cho lượng X ở trên tách nước tạo ete (h=100%) thì số gam ete thu được là A. 3,2. B.1,4. C. 2,3. D. 4,1. 21. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu được là A. 10,20. B. 14,25. C. 12,90. D. 13,75. 22. (A-07): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . B. (CH 3 ) 3 COH. C. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 . D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. 23. Đun nóng 2,3-đimetylpentan-2-ol với H 2 SO 4 đặc, 170 0 C, thu được sản phẩm chính là A. (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 )-CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -CH=C(CH 3 )-CH(CH 3 ) 2 . . C. CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-C(CH 3 )=CH 2 . D. CH 2 =CH-CH(CH 3 )-CH(CH 3 ) 24. Công thức phân tử tổng quát của ancol 2 chức có 1 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là A. C n H 2n + 2 O 2 . B. C n H 2n – 2 O 2 . C. C n H 2n O 2 . D. C n H 2n – 2a O 2 . 25. Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn đimetyl ete là do A. Ancol etylic có chứa nhóm –OH. B. nhóm -OH của ancol bị phân cực. C. giữa các phân tử rượu có liên kết hiđro. D. rượu etylic tan vô hạn trong nước. 26. Rượu etylic tan vô hạn trong nước là do A. rượu etylic có chứa nhóm –OH. B. nhóm -OH của rượu bị phân cực. C. giữa rượu và nước tạo được liên kết hiđro. D. nước là dung môi phân cực. 27. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH 3 ) 2 C=CHCH 2 OH có tên gọi là A. 3-metylbut-2 en-1-ol. B. 2- metylbut-2-en-4-ol. C. pent-2-en-1-ol. D. ancol isopent-2-en-1-ylic. 28. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4 H 10 O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với Na là A. 4. B.5. C. 6. D.7. 29. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu được . Ancol đó là A. ancol no, đơn chức. B. ancol no. C. ancol không no, đa chức. D. ancol không no. 30. Chỉ dùng các chất nào dưới đây để phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng CTPT là C 3 H 7 OH? A. Na và H 2 SO 4 đặc. B. Na và CuO. C. CuO và dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Na và dung dịch AgNO 3 /NH 3 . 31. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có CTPT là C 3 H 8 O? A. Al. B. Cu(OH) 2 . C. CuO. D. dd AgNO 3 /NH 3 . 32. Số lượng đồng phân ancol bậc 2 có cùng CTPT C 5 H 12 O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 33. Số lượng đồng phân có cùng CTPT là C 5 H 12 O, khi oxi hoá bằng CuO (t 0 ) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 34. Cho 4 ancol sau: C 2 H 5 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 , HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH. Ancol không hoà tan được Cu(OH) 2 là A. C 2 H 4 (OH) 2 và HO- CH 2 - CH 2 - CH 2 -OH. B. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 . C. C 2 H 5 OH và HO- CH 2 - CH 2 - CH 2 -OH. D. Chỉ có C 2 H 5 OH. 35. Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis – trans có CTPT C 4 H 8 O, X làm mất màu dung dịch Br 2 và tác dụng với Na giải phóng khí H 2 . X có cấu tạo là A. CH 2 = CH- CH 2 - CH 2 OH. B. CH 3 - CH = CH- CH 2 OH. C. CH 2 = C(CH 3 ) – CH 2 OH. D. CH 3 - CH 2 - CH = CH – OH. 36. Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ số mol 3 : 4. CTPT của ba ancol đó là A. C 3 H 8 O; C 3 H 8 O 2 ; C 3 H 8 O 3 . B. C 3 H 8 O; C 3 H 8 O 2 ; C 3 H 8 O 4 . C. C 3 H 6 O; C 3 H 6 O 2 ; C 3 H 6 O 3 . D. C 3 H 8 O; C 4 H 8 O; C 5 H 8 O. 37. Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát: C X H Y O Z (y=2x+z). X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3 và KHÔNG tác dụng với Cu(OH) 2 . Công thức của X là A. HO-CH 2 -CH 2 –OH. B. CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 3 . C. CH 2 (OH)-CH(OH)- CH 2 – OH. D. HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 –OH. 38. Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 O. X có CTPT là A. C 4 H 10 O 2 . B. C 6 H 15 O 3 . C. C 2 H 5 O. D. C 8 H 20 O 4 . 39. Khi đun nóng CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 (butan-2-ol ) với H 2 SO 4 đặc, 170 0 C thì thu được sản phẩm chính là A. but-1-en. B. but-2-en. C. đietyl ete. D. butanal. 40. Cho các ancol sau: CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH (1) ; (CH 3 ) 2 CH-OH (2); CH 3 -CH(OH)-CH 2 -OH (3); CH 3 -CH(OH)-C(CH 3 ) 3 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho một olefin duy nhất là A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3). 41. Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 450 0 C thì thu được sản phẩm chính có công thức là A. C 2 H 5 OC 2 H 5 . B. CH 2 =CH-CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 . D. CH 2 =CH 2 . 42. (B-2007): X là ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là A. C 3 H 5 (OH) 3 . B. C 3 H 6 (OH) 2 . C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 3 H 7 OH. 43. (A-2007): Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. 44. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng, người ta thu được 70,4 gam CO 2 và 39,6 gam H 2 O.Giá trị của m là A. 3,32. B. 33,2. C. 16,6. D. 24,9. 45. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 5 OH. D. C 3 H 7 OH. 46. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no, mạch hở cần 5,6 lít khí O 2 (đktc). Công thức phân tử của ancol là A. CH 4 O. B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 6 O 2 . D. C 2 H 8 O 2 . 47. Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,240. B. 1,120. C. 1,792. D. 0,896. 48. Đốt cháy một ancol đa chức, thu được H 2 O và CO 2 với tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. CTPT của rượu đó là A. C 5 H 12 O 2 . B. C 4 H 10 O 2 . C. C 3 H 8 O 2 . D. C 2 H 6 O 2 . 49. Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Công thức của 2 rượu trong X là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH và C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. 50. Cho 9,2gam glixerin tác dụng với Na dư thu được V lít khí H 2 ở 0 0 C và 1,2 atm. Giá trị của V là A. 2,798. B. 2,6. C. 2,898. D. 2,7. 51. Cho ancol X có CTCT thu gọn là CH 3 -CH(CH 3 )-CH(OH)-CH 2 -CH 3 . Danh pháp IUPAC của X là A. 2-metyl pentan-3-ol. B. 2-metyl pentanol-3. C. 4-metyl pentan-3-ol. D. 4-metyl pentanol-3. 52. Tách nước một hợp chất X thu được but-1-en duy nhất. Danh pháp quốc tế của X là A. 2-metyl propan-1-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. pentan-2-ol. 53. Cho một rượu đơn chức X qua bình đựng Na dư thu được khí Y và khối lượng bình tăng 3,1 g. Toàn bộ lượng khí Y khử được (8/3) gam Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao thu được Fe. Công thức của X là. A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 5 OH. D. C 3 H 7 OH. 54. Công thức tổng quát của ancolu no, 3 chức là A. C n H 2n-3 (OH) 2 . B. C n H 2n+1 (OH) 3 . C. C n H 2n-1 (OH) 3 . D. C n H 2n+2 (OH) 3 . 55. Cho C 2 H 5 OH qua bình đựng CuO, nung nóng thu được hỗn hợp hơi X chứa tối đa A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất. 56. Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rượu) đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp, thu được hỗn hợp Y gồm anđehit (h = 100%). Cho Y tác dụng với lượng dư Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Công thức của 2 rượu trong X là A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. 57. Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol (rượu) đơn chức bậc 1 (h=100%), rối lấy anđehit thu được cho tác dụng hết với lượng dư Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , thu được 66,96 gam Ag. Công thức của X là A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 3 H 5 OH. 58. Cho 12,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rượu) đơn chức, bậc 1 là đồng đẳng kế tiếp qua H 2 SO 4 đặc ở 140 o C, thu được 9,7 gam hỗn hợp 3 ete. Nếu oxi hoá X thành anđehit rồi cho anđehit thu được tác dụng hết với lượng dư Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thì thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 64,8. B. 48,6. C. 86,4. D. 75,6. 59. Oxi hoá hỗn hợp X gồm C 2 H 6 O và C 4 H 10 O thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (dư) thu được m gam Ag. Cũng lượng X như trên, nếu cho tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là. A. 5,4. B. 10,8. C. 21,6. D. 16,2. 60. Oxi hoá một ancol X có công thức phân tử C 4 H 10 O bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ Y không tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. butan-1-ol. B. butan-2-ol C. 2-metyl propan-1-ol. D. 2-metyl propan-2-ol. 61. Oxi hoá 18,4 gam C 2 H 5 OH (h = 100%), thu được hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thì thu được 16,2 gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 0,50. B. 0,65. C. 0,25. D. 0,45. Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 8 và 9: Oxi hoá X là rượu đơn chức, bậc 1 được anđehit Y. Hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng được chia thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dung với Na dư, thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 (dư) thu được 64,8 gam Ag. Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu được 33,6 lít khí (đktc) CO 2 và 27 gam H 2 O. 62. Tên gọi của X là A. rượu metylic. B. rượu etylic. C. rượu allylic. D. rượu iso-butylic. 63. Hiệu suất quá trình oxi hóa X thành Y là A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. 64. Oxi hoá 12,8 gam CH 3 OH (có xt) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 dư thu được 64,8 gam Ag. Phần 2 phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH 3 OH là A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%. 65. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một ancol (rượu) no Y cần 0,025 mol O 2 . Nếu oxi hoá 0,02 mol Y thành anđehit (h=100%), rồi cho toàn bộ lượng anđehit thu được tác dụng hết với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thì số gam Ag thu được là A. 4,32. B. 6,48. C. 8,64. D. 2,16. Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 12 và 13: Cho 18,8 gam hỗn hợp A gồm C 2 H 5 OH và một rượu đồng đẳng X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Oxi hoá 18,8 gam A bằng CuO, nung nóng thu được hỗn hợp B gồm 2 anđehit (h = 100%). Cho B tác dụng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 (dư) thu được m gam Ag. 66. Tên gọi của X là A. propan-2-ol. B. metanol. C. propan-1-ol. D. butan-1-ol. 67. Giá trị của m là A. 86,4. B. 172,8. C. 108,0. D. 64,8. 68. Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức có số nguyên tử cacbon chẵn. Oxi hoá a gam X được 2 anđehit tương ứng. Cho 2 anđehit tác dụng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 (dư) thu 21,6 gam Ag. Nếu đốt a gam X thì thu được 14,08 gam CO 2 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 1 trong 3 ete là đồng phân của 1 trong 2 rượu. Tên gọi của 2 rượu trong X là A. metanol và etanol. B. etanol và butan-2-ol. C. etanol và butan-1-ol. D. hexan-1-ol và butan-1-ol. 69. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rượu) đơn chức X thu được 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y (h = 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 30,24 gam Ag. Số mol anđehit trong Y là A. 0,07. B. 0,04. C. 0,06. D. 0,05. 70. Để phân biệt ancol bậc 3 với ancol bậc 1 và bậc 2, người ta có thể dùng A. CuO (t o ) và dung dịch Ag 2 O trong NH 3 . B. CuO (t o ). C. Cu(OH) 2 . D. dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170 o C. 71. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, bậc 1 qua ống chứa 35,2 gam CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 28,8 gam chất rắn và hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với hiđro là A. 27,5. B. 13,75. C. 55,0. D. 11,0. 72. Chia hỗn hợp A gồm CH 3 OH và một rượu đồng đẳng (X) thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 336 ml H 2 (đktc). Oxi hoá phần 2 thành anđehit (h=100%), sau đó cho tác dụng Ag 2 O trong NH 3 dư thu được 10,8 gam Ag. Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu được 2,64 gam CO 2 . Công thức phân tử của X là A. C 2 H 6 O. B. C 3 H 8 O. C. C 4 H 10 O. D. C 5 H 12 O. 73. Chia 30,4 gam hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y chứa 2 anđehit (h = 100%). Toàn bộ lượng Y phản ứng hết với Ag 2 O trong NH 3 thu được 86,4 gam Ag. Tên gọi 2 rượu trong X là A. metanol và etanol. B. metanol và propan-1-ol. C. etanol và propan-1-ol. D. propan-1-ol và propan-2-ol. 74. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm CH 3 OH và C 2 H 5 OH với H 2 SO 4 đặc ở 140 O C thu được 2,7 gam nước. Oxi hoá m gam X thành anđehit, rồi lấy toàn bộ lượng anđehit thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (dư) thấy tạo thành 86,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%. Phần trăm khối lượng của C 2 H 5 OH trong X là A. 25,8%. B. 37,1%. C. 74,2%. D. 62,9%. 75. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp thu được 17,6 gam CO 2 và 12,6 gam H 2 O. Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu oxi hóa thành anđehit (h = 100%), sau đó cho anđehit tráng gương thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 64,8. B. 86,4. C. 108,0. D. 162,0. 76. (B-07): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. 77. Cho m gam hỗn hợp X gồm C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng hết với CuO, nung nóng thì khối lượng Cu thu được là A. 6,4 gam. B. 16,0 gam. C. 8,0 gam. D. 12,8 gam. 78. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một rượu A thu được 3,3 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O .Xác định công thức phân tử A A. C 3 H 8 O B. C 3 H 8 O 2 C. C 3 H 8 O 3 D. đáp án khác 79. Có một rượu đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO 2 và H 2 O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH 3 -CH 2 -OH B. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 -CH=CH-CH 2 -OH D. CH 2 =CH-CH 2 -OH 80. (Đề thi cao đẳng 2008): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H 2 O và CO 2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 O 2 B. C 4 H 10 O 2 C. C 2 H 6 O D. C 2 H 6 O 2 81. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu được 4,5 gam H 2 O và 3,36 lít CO 2 (đktc).Xác định công thức phân tử hai rượu A. CH 4 O và C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O C. C 2 H 6 O và CH 4 O D. C 4 H 10 O và C 3 H 8 O 82. Một rượu X mạch hở, không làm mất màu nước brom. Để đốt cháy a lít hơi rượu X thì cần 2,5a lít oxi ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH 83. Một rượu no đơn chức A có % oxi theo khối lượng là 34,78% .Tìm công thức phân tử của rượu A A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. CH 3 OH D. C 4 H 9 OH 84. (Đề thi đại học khối A 2008): Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 2 D. 1. 85. Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 21,2 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức sinh ra 4,48 lít khí H 2 đktc . Biết rượu này có số nguyên tử gấp đôi rượu kia .Công thức cấu tạo 2 rượu là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 7 OH và C 6 H 13 OH C. C 4 H 9 OH và C 8 H 17 OH 86. Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thấy thoát ra 336ml H 2 đktc. Khối lượng muối thu được là A. 1,93 gam B. 2,93 gam C. 2,9 gam D.1,47 gam 87. Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rượu mêtylic và prôpylic (tỉ lệ số mol là 1:1) tác dụng hoàn toàn với Na thu được V lít khí .Giá tri của V là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít 88. Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 ở đktc. Xác định công thức phân tử của hai rượu trên. A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. Các câu A, B, C đều sai 89. Cho natri kim loại tác dụng với 1,06gam hỗn hợp hai rượu đồng đẳng liên tiếp của rượu metylic thấy thoát ra 224ml hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử mỗi rượu. A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH D. Kết quả khác 90. Cho 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Công thức cấu tạo 2 rượu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 7 OH và C 5 H 11 OH 91. Đề thi cao đẳng 2008 :Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,425 mol H 2 O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H 2 . Công thức phân tử của X, Y là: A. C 2 H 6 O, CH 4 O. B. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O. C. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O. D. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 2 92. Đun nóng m 1 gam ancol no, đơn chức A với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2 gam chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A là A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH 93. Đề thi đại học khối B 2008: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là A. C 3 H 8 O. B. C 2 H 6 O. C. CH 4 O. D. C 4 H 8 O. 94. Đề thi đại học khối B 2008 : Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. 95. Đề thi cao đẳng 2008: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH 3 OH và C 2 H 5 OH (xúc tác H 2 SO 4 đặc, ở 140 o C) thì số ete thu được tối đa là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 96. Đề thi đại học khối A 2008 : Khi tách nước từ rượu (ancol) 3 metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2- ol), sản phẩm chính thu được là A. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). 97. Đun 132,8 g hỗn hợp gồm 3 rượu no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol mỗi ete là : A. 0,1 B. 0,2 C. 0, D. 0,4 98. Trong dung dịch rượu (B), Cacbon chiếm 94%( theo khối lượng ) tỉ lệ số mol rượu : nước là 43 : 7 . (B) là : A. C 3 H 7 OH B. CH 3 OH C. C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH 99. Chia a gam hh 2 rượu no đđơn chức thành 2 phần bằng nhau, phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24lit CO 2 (đktc), phần 2 đem tách nước hoàn toàn thu được hh 2 anken,đốt cháy hòan toàn 2 anken này thu được m gam H 2 O.m có giá trị là : A. 1,8g B. 0,18g C. 8,1 D. 0,36g 100. Một hỗn hợp gồm hai rượu no, đơn chức, mạch hở, không nhánh là đồng đẳng kế tiếp nhau. Ete hóa hoàn toàn hỗn hợp hai rượu trên ta được hỗn hợp 3 ete trong đó có ete C 5 H 12 O thì hai rượu trên có thể là: A. Metanol và butanol B. Etanol và propanol -1 C. Etanol và isopropanol D. Etanol và butano 101. Hỗn hợp M gồm 2 rượu đơn chức. Chia 45,6g hh M thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na dư,được 0,15mol H 2 . Phần 2 pứ hoàn toàn với CuO ở t 0 cao, được hh N chứa 2 anđehyt. Toàn bộ lượng N pứ hết với AgNO 3 /NH 3 ,thu được 86,4g Ag. CTCT 2 rượu là A. CH 3 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH B. C 2 H 5 OH và CH 3 OH C. C 2 H 5 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 OH và C 4 H 9 OH 102. Cho mg 1 ancol(rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO dư,nung nóng. Sau khi pứ hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g.Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với Hidro là 15,5. Giá trị của m là: A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46 103. Rượu A có số nhóm OH bằng số C. đốt cháy a mol A cần 3,5a mol O 2 . rượu A là A. CH 3 OH B. HO-CH 2 -CH 2 -OH C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 7 OH 104. Cho m gam mt ancol no, n chc X qua bỡnh dng CuO (d) nung núng. Sau khi phn ng hon tũan, khi lng cht rn trong bỡnh gim 0,32 gam. hn hp hi thu c cú t khi hi i vi H 2 l 15,5. Giỏ tr ca m l? A. 0,64g B. 0,46g C. 0,32g D. 0,92g 105. Cho 1,8 gam mt ancol no n chc X qua bỡnh dng CuO (d), nung núng. Sau khi phn ng hon tũan khi lng cht rn trong bỡnh gim m gam. Hn hp hi thu c cú t khi i vi H 2 l 19. giỏ tr ca m l? A. 0,64 B. 0,48 C. 0,32 D. 0,92 106. em oxi húa 3,2 gam ru n chc A bng 15,6 gam CuO d. Sau phn ng thu c andehit B v 14 gam cht rn. CTCT ca A l: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 O 107. em oxi húa 4,96 gam hn hp gm hai ru X, Y bng 10,4 gam CuO d. Sau phn ng thu c hh B cha 2 andehit v cũn li 8,48 gam cht rn. CTCT ca X v Y l? A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH v C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH v C 5 H 11 OH 108. un 66,4 gam hn hp 3 ru n chc ( cú H 2 SO 4 c, 140 0 C ) thu c 55,6 gam hn hp 6 ete vi s mol bng nhau. S mol mi ru l: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5 109. un núng 2 ru no n X v Y vi xỳc tỏc H 2 SO 4 c 140 0 thu c hn hp 3 ete trong ú 1 ete cú phõn t khi l 88 vc. Cụng thc phõn t ca 2 ru X v Y l A. CH 3 OH v C 5 H 11 OH B. CH 3 OH v C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH v C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH 110. Cho m gam mt ancol (ru) no, n chc X qua bỡnh ng CuO (d), nung núng. Sau khi phn ng hon ton, khi lng cht rn trong bỡnh gim 0,32 gam. Hn hp hi thu c cú t khi i vi hiro l 15,5. Giỏ tr ca m l? A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. 111. Cỏc ng phõn ng vi cụng thc phõn t C 8 H 10 O (u l dn xut ca benzen) cú tớnh cht: tỏch nc thu c sn phm cú th trựng hp to polime, khụng tỏc dng c vi NaOH. S lng ng phõn ng vi cụng thc phõn t C 8 H 10 O, tho món tớnh cht trờn l A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 112. Cho m gam hn hp X gm hai ru (ancol) no, n chc, k tip nhau trong dóy ng ng tỏc dng vi CuO (d) nung núng, thu c mt hn hp rn Z v mt hn hp hi Y (cú t khi hi so vi H 2 l 13,75). Cho ton b Y phn ng vi mt lng d Ag 2 O (hoc AgNO 3 ) trong dung dch NH 3 un núng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giỏ tr ca m l A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. 113. Oxi hoỏ 1,2 gam CH 3 OH bng CuO nung núng, sau mt thi gian thu c hn hp sn phm X (gm HCHO, H 2 O v CH 3 OH d). Cho ton b X tỏc dng vi lng d Ag 2 O (hoc AgNO 3 ) trong dung dch NH 3 , c 12,96 gam Ag. Hiu sut ca phn ng oxi hoỏ CH 3 OH l A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. 114. t chỏy hon ton hn hp M gm hai ru (ancol) X v Y l ng ng k tip ca nhau, thu c 0,3 mol CO 2 v 0,425 mol H 2 O. Mt khỏc cho 0,25 mol hn hp M tỏc dng vi Na (d), thu c cha n 0,15 mol H 2 . Cụng thc phõn t ca X, Y l A. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 2 . B. C 2 H 6 O, CH 4 O. C. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O. D. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O. 115. t chỏy hon ton 0,2 mol mt ancol X no, mch h cn va 17,92 lớt khớ O2 ( ktc). Mt khỏc, nu cho 0,1 mol X tỏc dng va vi m gam Cu(OH) 2 thỡ to thnh dung dch cú mu xanh lam. Giỏ tr ca m v tờn gi ca X tng ng l A. 9,8 v propan-1,2-iol. C. 4,9 v propan-1,3-iol. B. 4,9 v propan-1,2-iol. D. 4,9 v glixerol. 116. Oxihoa 0,1 mol ancol etylic thu đợc mg hh Y gồm axetanđehit, nớc và ancol d. Cho Na d vào mg Y sinh ra V(l) khí (đktc). Phat biểu nào sau đây đúng? A. V=2.24 B.V=1.12 C.Hiệu suất p là100% D. Na p la 0,2 mol 117. Cho mg hh 2 ancol td hoàn toàn với Na d đợc 2,24 lít khí (đktc) và 12,2g hh muối. Giá trị của m là A.7,8 B. 8,2 C.4,6 D.3,9 118. Cho mg hh 2 rợu no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng td với CuO d nung nóng thu đợc một hỗn hợp rắn Z và một hh hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75 ). Cho toàn bộ Y p với một lợng d AgNO 3 /NH 3 đun nóng, sinh ra 64,8g Ag. Giá trị của m là A. 7,8 B. 8,8 C. 7,4 D. 9,2 119. Khi phân tích thành phần của ancol đơn chức X thì thu đợc kq: tổng khối lợng của C và H gấp 3,625 lần khối lợng O. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 120. Khi tách H 2 O từ ancol đơn chức C ở điều kiện thích hợp thì thu đợc chất hữu cơ D có tỉ khối đối với C bằng 1,7. Ancol C là A. CH 3 OH B.C 3 H 5 OH C. C 2 H 5 OH D. C 3 H 7 OH 121. Ancol no, mạch hở đơn chức X có %m oxi bằng 26,67%. Công thức của X là: A. C 2 H 6 O B.C 3 H 8 O C. C 2 H 4 O D.CH 4 O 122. Kết luận nào sau đây về ancol và anken là đúng? A. Phân tử của 2loại hợp chất đều gồm 3 ngtố. B. Cả 2 loại hợp chất đều tạo đợc liên kết hiđro. C. Cả 2 đều td đợc với Na. D. Khi ancol và anken cháy đều tạo ra CO 2 và H 2 O. 123. Một ancol Y có công thức thực nghiệm là (C 2 H 5 O) n .CTPT của Y là A. C 6 H 15 O 3 B. C 4 H 10 O 2 C.C 4 H 10 O D. C 6 H 14 O 5 124. Hợp chất X có CTPT là C 4 H 10 O. X td với Na sinh ra chất khí ; khi X td với H 2 SO 4 đặc,sinh ra hh 2 anken đồng phân của nhau. Tên gọi của X là A. butan-1-ol B. ancol iso-butylic C. ancol tert-butylic D. butan-2-ol 125. Ancol no, đơn chức mạch hở X tạo đợc ete Y. Tỉ khối hơi của Y so với của X gần bằng 1,61. Tên của X là A. metanol B. etanol C. propanol D. propan-2-ol 126. Kết luận nào sau đây luôn đúng? A.Những hc mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl và vòng benzen thuộc loại phenol. B.Phenol là hc mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với ngtử C của vòng benzen. C. Những hc mà phtử có chứa nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp D. Những hc mà phtử có chứa nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với ngtử C có chứa liên kết pi đều thuộc loại phenol. 127. Khi cho pheenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO 2 vào dung dịch lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ: A.phenol là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. B. phenol là chất có tính bazơ mạnh. C. phenol là axit mạnh. D. phenol là một loại ancol đặc biệt. 128. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ancol etylic và phenol đều td đợc với Na và dung dịch NaOH. B. Phenol td đợc với dung dịch NaOH và với ddd natri cacbonat. C. Ancol etylic td với Na nhng không td với CuO đun nóng. D. Phenol td đợc với Na và với axit HBr. 129. Cho các chất sau: phenol, etanol, etylclorua. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Có một chất td đợc với Na. B. Có 2 chất td đợc với dung dịch NaOH. C. Cả 3 chất đều td đợc với dung dịch Na 2 CO 3 . D. Cả ba chất đều tan tốt trong nớc. 130. Cho các chất có CTCT nh sau: HOCH 2 -CH 2 OH(X); OCH 2 -CH 2 -CH 2 OH(Y); HOCH 2 -CHOH- CH 2 OH(Z); CH 3 CH-O-CH 2 -OH(R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH(T). Những chất td với Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam là: A. X, Z, T B. X, Y, Z, T C. Z, R, T D. X, Y, R, T 131. Chỉ dùng các chất nào dới đây để phân biệt 2 ancol đồng hpaan có cùng CTPT C 3 H 7 OH? A. Na và H 2 SO 4 đặc B. Na và CuO C. CuO và dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. Na và dung dịch AgNO 3 /NH 3 132. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng CTPT C 5 H 10 O A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 133. = Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8 H 10 O td đợc với Na, không td với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br 2 ? A. 4 B. 5 C. 6 D.7 134. Có bao nhiêu đồng phân là hc thơm có CTPT là C 7 H 8 O? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 135. X là hợp chất thơm có CTPT C 7 H 8 O. Số đồng phân của X có p với Na giải phóng H 2 là A. 2 B. 3 C. 4 D.5 136. Có bốn ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng không màu gồm NH 4 HCO 3 ; NaAlO 2 ; C 6 H 5 ONa; C 2 H 5 OH. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên? A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. dung dịch BaCl 2 D. Khí CO 2 137. Có 3 chất lỏng không màu đụng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: ancol etylic, phenol, axit fomic. Đẻ nhận biết 3 dung dịch nói trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A.Quỳ tím và dung dịch NaOH B. dung dịch NaHCO 3 và Na. C. Quỳ tím và dung dịch NaHCO 3 . D. Cu(OH) 2 và Na. 138. Đun nóng 3,57g hh A gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến d vào hh sau phản ứng thu đợc 2,87g kết tủa. Khối lợng pheny clorua trong hh là A. 1,00g B. !,57g C. 2,00g D. 2,57g 139. Đốt cháy hoàn toàn m g hh 2 ancolA và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic, ngời ta thu đợc 70,4g CO 2 và 39,6g H 2 O. Vởy giá trị của m la A. 3,32g B.33,2g C. 16,6g D. 24,9g 140. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol là đồng đẳng no, đơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc 4,48l CO 2 (đkc) và 4,95g H 2 O. Hai ancol đó lần lợt la A.CH 3 OH và C 2 H 5 OH B.C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C.C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH 141. Cho 2,84g hh X gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau td vừa đủ với Na tạo ra 4,6g chất rắn và V(l) khí H 2 (đktc). V có giá trị là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 1,792 lít D. 0,896 lít 142. A, B là 2 ancol no, đơn chức , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hh gồm 1,6g A và 2,3g B td hết với Na thu đợc 1,12 lít khí điều kiện chuẩn. CTPT của A, B lần lợt là? A. C 2 H 5 OH và CH 3 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH 143. Đun 132,8 g hh 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở 140 C thu đợc hh các ete có số mol bằng nhau và có khối lợng là 111,2g. Số mol của mỗi ete trong hh có giá trị nào sau đây? A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol 144. Hh M gồm 2 chất hữu cơ X,Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn hhM, cho toàn bộ sp cháy( chỉ có CO 2 và H 2 O ) vào dung dịch nớc vôi trong d, thấy khối lợng bình tăng 5,24g và tạo ra 7g kết tủa. CTCT của X, Y là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. HCOOH và CH 3 COOH C. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH D. C 2 H 4 (OH) 2 và HO-CH 2 -CH(OH)-CH 3 145. Đốt cháy hoàn toàn mg hh X gồm 2 ancol A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng thu đợc 6,72 lít CO 2 và 7,65 g H 2 O. Mặt khác khi chomg X tác dụng với Na d thu đợc 2,8 lít H 2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40. A, B có CTPT lần lợt là A.C 2 H 6 O, CH 4 O B. C 2 H 6 O 2 , C 4 H 10 O 2 C. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 2 D. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O 146. Hh X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6 g X td với Na d thu đợc 1,68 lít H 2 (đktc), mặt khác oxi hoá hoàn toàn 7,6g X bằng CuO, đun nóng rồi cho toàn bộ sp thu đợc tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 21,6g kết tủa. CTPT của A là A. C 2 H 5 OH B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 CH(CH 3 )OH. D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH 147. Hh X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở.Cho 2,67g X tác dụng với Na d thu đợc 0,672 lít khí H 2 (đktc), mặt khác oxi hoá hoàn toàn 2,76g X bằng CuO (t o ) thu đợc hh anđehit. Cho toàn bộ lợng anđehit này tác dụng với AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 19,44 g chất kết tủa. Công thức phân tử của A là A. C 2 H 5 OH B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 CH(CH 3 )OH D.CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH 148. Hh X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau. -Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sp cháy ( chỉ có CO 2 và H 2 O ) lần lợt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 d, thấy khối lợng bình 1 tăng 2,16g, ở bình 2 có 7g kết tủa. -P2: cho tác dụng hết với Na d thì thể tích khí H 2 thoát ra là bao nhiêu? A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít 149. Đun hh X gồm 2 ancol no đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu đợc hỗn hợp 2 olefin có tỉ khối hơi so với X bằng 0,66. X là hỗn hợp 2 ancol nào dới đây? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH 150. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau p thu đợc 2,18g chất rắn. CTPT của 2 ancol là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH 151. Cho ancol X mạch hở có số nguyên tử C bằng số nhóm chức. Cho 9,3g ancol X tác dụng với Na d dợc 3,36 lít khí ở đktc. CTCT của X là A. CH 3 OH B. CH 2 OHCH 2 OH C. CH 2 OHCHOHCH 2 OH D. C 2 H 5 OH 152. X là ancol no, đa chức, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O 2 . Vởy công thức của X là. C 3 H 6 (OH) 2 A. C 3 H 6 (OH) 2 B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 4 H 7 (OH) 3 D. C 2 H 4 (OH) 2 153. Cho 15,2g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu đợc 21,8g chất rắn và bao nhiêu lít H 2 (đktc)? A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 154. Trong s cỏc ru sau: CH 3 OH(1), C 2 H 4 (OH) 2 (2), C 3 H 5 OH(3), C 3 H 5 (OH) 3 (4), s ru no mch h l: A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 2,3,4. D. 1,3,4. 155. Nhn nh no sau õy khụng ỳng: A. Anilin v fenol u khụng lm i mu qu tớm. [...]... B 6 C 7 D 8 224 Khi hydrat hóa 2-metylbut-2-en thì thu được sản phẩm chính là: A 3-metylbutan-1-ol B 3-metylbutan-2-ol C 2-metylbutan-2-ol D 2-metylbutan-1-ol 225 Ancol đơn no chúa 6 nguyên tử cacbon có số lượng đồng phân ancol bậc một là : A 5 B 6 C 7 D 8 226 Cho các chất sau: 1- CH2OH-CHOH-CH2OH 4- CH2OH-CH2OH 2- CH2OH-CHOH-CH=O 5- HOOC-COOH 3- CH2OH-CHOH-COOH 6- H2N-CH2COOH Chọn đáp án đúng : A Hợp... 197 Hydrat hóa 2-metylbut-2-en thì thu được sản phẩm chính là : A 3-metyl-butan-1-ol B 3-metyl-butan-2-ol C 2-metyl-butan-2-ol D 2-metyl-butan-1-ol 198 Phản ứng nào sau đây không xảy ra : A C2H5OH + HBr B C2H5OH + NaOH C C2H5OH + Na D C2H5OH + CuO 199 Trong các chất sau đây, chất nào có đồng phân vị trí ? 1 CH3OH 2 C2H5OH 3 CH3CH2CH2OH 4 (CH3)2CHOH A 1,2 B 2,3 C 3,4 D 2,4 200 Chất nào là ancol bậc II:... dịch trong suốt 245 Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O A.8 B 7 C.6 D 5 246 Chất nào sau đây là đồng phân của ancol iso-propylic A Glixerol B propan C etylenglicol D etyl metyl ete 247 Sản phẩm chính tạo thành khi đun 3-metyl butan-2-ol với axit sunfuric đặc 170°C A 2- metyl but-1-en B 3- metyl but- 1- en C 2- metyl but- 2- en D 3- metyl but- 2- en 248 Cho các chất sau: CH3OH, C2H5OH, CH3OCH3... Số lượng các đồng phân ancol có công thức phân tử C5H12O là : A 6 B 7 C 8 D 9 218 Tách nước từ 3-metylbutan-2-ol với xúc tác H2SO4 đặc , to≥ 170oC thu được sản phẩm chính là: A 2-metylbut-2-en B 2-metylbut-3-en C 3-metylbut-2-en D 3-metylbut-1-en 219 Khi tách nước từ hỗn hợp CH3OH và C2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc ở to cao thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa: A 4 B 3 C 2 D 1 220 Một ancol no Y mạch hở có... B C3H5(OH)3 C C2H4(OH)2 D C4H6(OH)4 221 Tên của ancol: HO-CH2CH2CH(CH3)-CH3 A 2-metylbutan-4-ol B ancol isoamylic C 3,3-dimetylpropan-1-ol D 3-metylbutan-1-ol 222 Đốt cháy 1 ancol no đơn chức X thu được 4,4g CO2 và 2,16g nước X không bị oxi hóa bởi CuO nung nóng Công thức cấu tạo của X là: A CH3)2C(OH)CH2CH3 B (CH3)3COH C (CH3)2CH-CH2-CH2OH D (CH3)2CH-CH2OH 223 Số lượng đồng phân mạch hở có công thức... CH2OH-CH2OH ; 2) CH2OH-CHOH-CH2OH; 3) C3H7CHO; 4) CH2OH-CH2-CH2OH; 5) CH3-CH2-O-CH3 ; 6) C6H5OH Chất nào tác dụng với Na và Cu(OH)2 ? A 1,2,3,4 B 1,2,4,6 C 1,2,5 D 1,2 230 Đốt cháy một ete A đơn chức thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ mol H2O : CO2 = 5 : 4 Vậy ete A được tạo ra từ : A ancol etylic B ancol metylic và ancol propylic C ancol metylic và ancol isopropylic D A, B, C đều đúng 231 Một ancol. .. ancol bậc II: 1) metanol 2) etanol 3) propan-2-ol 4) 2-metylpropan-2-ol 5) butan-2-ol A 1,2,3 B 2,3,4 C 3,4,5 D 3,5 201 Chọn phát biểu đúng : A Nhiệt độ sôi của ancol etylic cao hơn ancol metylic và thấp hơn ancol propylic B Để so sánh nhiệt độ sôi của các ancol ta phải dựa vào liên kết hydro C Ancol metylic ở trạng thái khí D Ancol dễ tan trong nước 202 ancol etylic tan trong nước vì : A Phản ứng... của ancol n-butylic, iso-butylic, sec-butylic, tert-butylic lần lượt là: A 1,1,2,3 B.1,1,3,2 C 1,1,2,2 D.1,2,2,3 250 Chọn câu đúng: Cho các chất: phenol , stiren , ancol benzylic Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhản là : A Na B Dung dịch brom C Dung dịch NaOH D Qùy tím 251 Chọn câu đúng: Tên IUPAC của ancol isoamylic là : 1 3, 3- imetylpropan-1-ol 2 3-metylbutan-1-ol... ancol no có công thức nguyên : (C2H5O)n Công thức phân tử của ancol là A C2H5O B C4H10O2 C C6H15O3 D C8H20O4 232 Một ancol no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A Cứ 0,525 gam anken A tác dụng vừa đủ với 2g brôm Ancol này là A Butan-1-ol B Pentan-1-ol C Etanol D Propan-1-ol 233 Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lit H2 (đktc)... 162 Một ancol no đơn chức có thành phần khối lượng %H = 13,04% Tìm CTPT của ancol này A CH3OH \ B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH 163 Một ancol đơn chức có thành phần khối lượng %O = 50% Tìm CTPT của ancol này A CH3OH B C2H5OH C CH2=CH-CH2-OH D C6H5 –CH2-OH 164 Đốt cháy một ancol A thu được số mol nước gấp đôi số mol CO2 A là: A ancol nhị chức B ancol đơn chức C methanol D butanol 165 Đốt cháy một ancol đơn . metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan- 2- ol), sản phẩm chính thu được là A. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3. và C đúng . 197. Hydrat hóa 2-metylbut-2-en thì thu được sản phẩm chính là : A. 3-metyl-butan-1-ol B. 3-metyl-butan-2-ol C. 2-metyl-butan-2-ol. D. 2-metyl-butan-1-ol 198. Phản ứng nào sau đây. trong X là A. metanol, etanol và propan-1-ol. B. etanol, propan-2-ol và propan-1-ol. C. propan-2-ol, butan-1-ol và propan-1-ol. D. etanol, butan-1-ol và butan-2-ol. 17. Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm

Ngày đăng: 28/04/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w