Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Kế hoạch dạy Lịch sử Ngày soạn: 10/1/2023 Tuần 19.Tiết 19 Năm học: 2022- 2023 Ngày dạy: 17/1/2023 TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG ĐÁNH BẠI PHÁO ĐÀI BAY CỦA MĨ I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Làm tập san đoạn phim chiến thắng Điện Biên Phủ không -Học sinh trình bày hiểu biết chiến thắng ĐBP không, nhận thức hi sinh cao hệ trước tội ác đế quốc Mĩ 2.Năng lực -Năng lực chung: Giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, phân tích, tự học, sáng tạo, sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu… -Năng lực chuyên biệt: Tái kiện lịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá, khai thác chuyên sâu Phẩm chất: - GD lòng yêu nước, bảo vệ đất nước -Bồi dưỡng lòng tự hào trang sử vẻ vang dân tộc, tự hào lĩnh trí tuệ người Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thời gian thực hiện: tiết (tiết 19, 23 24) 2.Thiết bị, vật tư: SGK lịch sử 9, SGK HĐTNST lớp 9, máy tính kết nối Internet, máy chiếu, giấy A0 Hình thức hoạt động: làm việc theo nhóm ( nhóm: có nhóm trưởng, thư kí) III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động mở đầu: a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: HS hướng dẫn GV đọc thơ để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Kế hoạch dạy Lịch sử Năm học: 2022- 2023 GV chiếu thơ: Đêm chiến thắng nhà thơ Lê Thống Nhất Đây Thăng Long, Đông Đô… Đất ông cha làm nên chiến thắng Lại rạng rỡ đêm mười tám I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời Câu 1: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế thức thừa nhận cho Pháp A tỉnh miền Đông Nam Kì B tỉnh Nam Kì C thừa nhận bảo hộ Pháp toàn đất nước Việt Nam D bảo hộ Pháp Bắc Kì Câu 2: “Cần vương” có nghĩa A giúp vua cứu nước B điều bậc quân vương cần làm C đứng lên cứu nước D chống Pháp xâm lược Câu Thực dân Pháp lấy cớ để cơng Bắc Kì lần thứ hai? A Triều đình khơng dẹp khởi nghĩa nhân dân B Triều đình khơng bồi thường chiến phí cho pháp C Trả thù công quân cờ đen D Triều đình vi phạm hiệp ước 1874 giao thiệp với nhà Thanh Câu 4: Nguyên nhân sau biến nước ta trở thành thuộc địa Pháp? A Nhân dân ta không kiên chống Pháp B Vũ khí nhân dân cịn thơ sơ C Chính sách bảo thủ triều đình Huế D Lực lượng Pháp đông Kế hoạch dạy Lịch sử Năm học: 2022- 2023 Câu 5: Mở đầu xâm lược nước ta, sau tháng Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà A vũ khí quân ta mạnh quân Pháp B Pháp không liên kết với quân Tây Ban Nha C quân ta anh dũng chiến đấu huy Nguyễn Tri Phương D Pháp thực âm mưu đánh chắc, tiến Câu 6: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, tính chất kháng chiến nhân dân ta bao hàm nhiệm vụ nào? A Chống thực dân Pháp xâm lược B Chống thực dân Pháp xâm lược chống phong kiến đầu hàng C Chống đàn áp qn lính triều đình D Chống nhu nhược, yếu hèn vua quan nhà Nguyễn II TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Câu 7: (2,5 điểm) Trình bày duyên cớ diễn biến việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) Câu 8: (2,0 điểm) Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? Câu (1,5 điểm) Em so sánh thái độ, hành động nhân dân triêu đình Huế việc Pháp đánh Bắc kì lần thứ Câu 10: (1,0 điểm) Hãy nhận xét nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Đánh trả quân thù Diệt "pháo đài bay", vít "lũ ma" Kế hoạch dạy Lịch sử Năm học: 2022- 2023 Trời Hà Nội: Lửa Hoa chiến thắng Đánh giặc suốt đêm trời rạng …… Sau đọc xong thơ, em có cảm nhận khơng khí thủ Hà Nội 12 ngày đêm khói lửa năm 1972 ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh đọc câu hỏi suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: - Dự kiến sản phẩm Đây vần thơ đời sau đêm đế quốc Mĩ dùng B52 đánh phá Hà Nội Hỡi quân thù, bay mở mắt chưa? Chính báo hiệu cho thất bại đầy nhục nhã giặc Mĩ vênh váo cho : B52 đưa miền Bắc trở thời kỳ đồ đá Trên sở câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào : Rõ ràng B52 tiếng với đầy uy lực rải thảm có sức hủy diệt lớn Vậy quân dân Hà Nội làm nên kì tích bắn rơi pháo đài bay B52 Để giải đáp vấn đề tìm hiểu chủ đề: Điện Biên Phủ không đánh bại pháo đài bay Mĩ 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm kiếm x lớ thụng tin a) Mc tiờu: HS làm đợc tập san vỊ chđ ®Ị: Điện Biên Phủ khơng đánh bại pháo đài bay Mĩ b) Nội dung: HS hướng dẫn GV, HS thực theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm kiếm thơng tin Điện Biên Phủ không 29 sgk trang 152-153 Trên Internet, Điện Biên Phủ không năm 1972 12 ngày đêm khói lửa năm 1972, cách đánh B52, Hà Nội 12 ngày đêm… +Trận ĐBP khơng diễn bao I.Tìm kiếm xử lí thông tin - HS theo dõi ý lắng nghe - Nhóm trưởng phân cơng cho thành viên nhóm tìm kiếm thơng tin từ: + Đọc trước 29 SGK lịch sử + Trên Internet, Điện Biên Phủ không năm 1972 12 ngày đêm khói lửa năm 1972, cách đánh B52, Hà Nội 12 ngày đêm Kế hoạch dạy Lịch sử Năm học: 2022- 2023 nhiêu ngày đêm ? vào thời gian nào? +đế quốc Mĩ sử dụng phương tiện gì? Kết quả? Bước 2: Thực nhiệm vụ : HS nhóm phân chia nhiệm vụ thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Trình bày nhiệm vụ cho nghe chọn lọc nội dung phù hợp Bước 4: Kết luận, nhận định Nhóm trưởng nhận xét chốt lại nội dung cần thực Hoạt động 2: Xử lý thông tin II Xử lý thông tin: a) Mục tiêu: Thống nhất, lựa chọn - Các thành viên nhóm trao đổi, thảo luận, xếp thơng tin tìm kiếm kiểm tra lại thơng tin tiến hành xử lí b) Nội dung: HS hướng dẫn thông tin theo nội dung: GV, HS thực theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ +Âm mưu hành động địch +Chủ trương, kế hoạch ta +Diễn biến trận đánh +Ý nghĩa lịch sử GV đưa số nội dung yêu cầu HS thực Bước 2: Thực nhiệm vụ : HS nhóm suy nghĩ tìm kiếm, xử lý thông tin Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Thống nội dung phù hợp Bước 4: Kết luận, nhận định Nhóm trưởng nhận xét chốt lại nội dung cần thực Hoạt động 2: Lựa chọn ý tưởng tiến hành thiết kế sản phẩm III Lựa chọn ý tưởng tiến hành thiết kế sản phẩm Kế hoạch dạy Lịch sử Năm học: 2022- 2023 a) Mục tiêu: Thống lựa chọn ý tưởng tiến hành thiết kế sản phẩm b) Nội dung: HS hướng dẫn GV, HS thực theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV:Yêu cầu nhóm trao đổi, bàn bạc, thống hình thức tập san, nội dung xuất tập san - Các thành viên đưa ý tưởng thiết kế sản phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Cả nhóm trao đổi TL thống ý tưởng HS: trao đổi bàn bạc lựa chọn nội dung hình thức trình bày + Hình ảnh minh họa cho tập san Những hình ảnh chân thực chiến thắng Điện Biên Phủ không năm 1972 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Nhóm trưởng thống lựa chọn ý tưởng thiết kế - Nhóm trưởng lên kế hoạch xây dựng sản phẩm phân công nhiệm vụ cho thành viên - Mỗi cá nhân trình bày giải thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm nội dung hình thức nhóm ( Ý tưởng phải thể giấy thiết kế PowerPoint có hình ảnh) +Hình ảnh hàng loạt máy bay thay trút -Các nhóm bổ sung, góp ý, có câu hỏi bom xuống Hà Nội tranh luận… + Chọn hình thức : tranh ảnh, mẩu chuyện Bước 4: Kết luận, nhận định: …theo chủ đề Gv nhận xét , đánh giá ý thức làm việc nhóm - Chọn hình ảnh tiêu biểu liên quan đến chủ đề đưa vào tập san - Tập hợp lại sản phẩm tất thành viên tập hợp thành tập san, - Hoàn thiện sản phẩm Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung : GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân hồn thành bảng thống kê Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm : lập bảng thống kê thể đầy đủ nội dung học; d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ?Vẽ sơ đồ tư trận “Điện Biên Phủ không”? Kế hoạch dạy Lịch sử Năm học: 2022- 2023 Bước 2.Thực nhiệm vụ: Học sinh: suy nghĩ làm tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Học sinh hoàn thành sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, bổ sung 4.Hoạt động vận dụng: a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận hoàn thành tập nhà c) Sản phẩm: tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:-Hãy viết ấn tượng sâu sắc em tham gia chủ đề trải nghiệm sáng tạo này? (Viết khoảng trang giấy ) B2: Thực nhiệm vụ:- Hs viết lớp ( nhà) B3: Hs trình bày sản phẩm: Trình bày trước lớp B4: Gv nhận xét đánh giá *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Gv yêu cầu học sinh làm theo nhiệm vụ phân công - Chuẩn bị 16: Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước từ 1919-1925 Sưu tầm câu chuyện kể hoạt động Bác nước 1919- 1925 ************************************************ Ngày soạn: 10/1/2022 Ngày dạy: /1/2022 Tuần 19.Tiết 20, Bài 16 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học học sinh - Biết hoạt động NAQ từ 1917 đến 1923 Pháp Nhấn mạnh đến việc NAQ tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam - Hiểu hoạt động cụ thể NAQ từ 1923 đến 1924 Liên Xơ để hiểu rõ chuẩn bị tư tưởng cho thành lập Đảng - Trình bày hoạt động cụ thể NAQ từ 1924 đến 1925 Trung Quốc để hiểu rõ chuẩn bị tổ chức cho thành lập Đảng Năng lực: - Năng lực chung: giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề Kế hoạch dạy Lịch sử Năm học: 2022- 2023 -Năng lực chuyên biệt: So sánh, nhận xét, đánh giá rút học kinh nghiệm thuận lợi khó khăn đường hoạt động cách mạng Người Phẩm chất: Giáo dục cho Học sinh lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cách mạng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Kế hoạch dạy, máy tính Học sinh: Đọc SGK, quan sát tranh ảnh SGK III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động mở đầu: a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: trả lời nvật ảnh Nguyễn Ái Quốc- đại hội Tua -1920 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.Bác Hồ tên thật gì? Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác đâu? 2.Trong trình hoạt động cứu nước, Bác Hồ có nhiều tên gọi khác Em nêu tên gọi Bác mà em biết? Gia đình Bác Hồ có thành viên? Đọc rõ họ tên người? Bác Hồ tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Hướng người đến phương Đông hay phương Tây? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh xem tranh tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - Dự kiến sản phẩm 1.Tên thật: Nguyễn Sinh Cung Sinh ngày: 19/05/1890 Quê: Kim Liên, Nam Đàn, NghệAn Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ái Quốc Văn Ba Hồ Chí Minh Bố: Nguyễn Sinh Sắc Mẹ: Hồng Thị Loan Chị:Nguyễn Thị Thanh Anh: Nguyễn Sinh Khiêm Em: Nguyễn Sinh Xin Ngày 5/6/1911.- Phương Tây * Tổ chức cho HS xem video hành trình cứu nước Nguyễn Ái Quốc Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào mới: Kế hoạch dạy Lịch sử Năm học: 2022- 2023 Cuối TK XIX đầu TK XX CMVN rơi vào tình trạng khủng hoảng lãnh đạo bế tắc đường lối, nhiều chiến sĩ tìm đường cứu nước khơng thành Nguyễn Ái Quốc khâm phục trân trọng bậc tiền bối không theo đường mà chiến sĩ đương thời Vậy Nguyễn Ái Quốc theo đường nào? Để hiểu rõ ta vào học hơm 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917-1923) a) Mục tiêu: trình bày hoạt động NAQ từ 1917 đến 1923 Pháp Nhấn mạnh đến việc NAQ tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam b) Nội dung : Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Chuyển giao nhiệm vụ ?Trong thời gian sinh sống Pháp, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động ? Ý nghĩa hoạt động đó? Bước Thực nhiệm vụ HS đọc SGK thực yêu cầu ? Sau chiến tranh giới thứ bọn đế quốc thắng trận làm ? (họp để phân chia quyền lợi) ? Tại hội nghị Véc xai, Người làm ? (gửi yêu sách) ? Nội dung u sách nói ? (địi quyền tự bình đẳng) ? Bản yêu sách không chấp nhận việc làm có tác dụng ? (Cả giới biết nhân vật yêu nước họ Nguyễn) ? Để tìm hiểu cách mạng tháng 10 Nga, Người làm ? ? Những sách báo Lê- nin có tác dụng Người ? Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: Hướng dẫn cho HS lập bảng niên biểu Hoàn thành phiếu học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM + 18-6-1919 Nguyễn Ái Quốc gởi đến hội nghị Vec-xai yêu sách điểm địi tự quyền tự do, bình đẳng, tự dân tộc Việt Nam + 7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc Lênin + 12-1920: Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập ĐCS Pháp, đánh dấu bước ngoặt hoạt động CM Người từ chủ nghĩa yếu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin -Bỏ phiếu tán thành Quốc tế III -Gia nhập Đảng Cộng sản Pháp - 1921 Người sáng lập Hội Liên Hiệp dân tộc thuộc Kế hoạch dạy Lịch sử Thời gian 1919 Năm học: 2022- 2023 Hoạt động Ý nghĩa 1920 1921 địa - 1922 Người báo Người Cùng Khổ (Le Paria) Viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp 1922 Thời gian Năm 1919 Hoạt động Ý nghĩa – Gửi Yêu sách điểm đến Hội nghị Véc-xai, địi Chính phủ Pháp nước đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng quyền tự dân tộc Việt Nam Giúp Người hiểu rõ chất chủ nghĩa đế quốc xác định rõ: muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, trơng cậy vào lực lượng thân Đánh dấu bước ngoặt hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc – từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lê-nin, theo đường cách mạng vô sản Tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân đế quốc nói chung, thực dân Pháp nói riêng, thức tỉnh dân tộc bị áp dậy đấu tranh giải phóng Thức tỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh Năm 1920 -Đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê-nin -Tham dự Đại hội Đảng Xã hội Pháp, tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản; tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Năm 1921 Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa; làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo Người khổ; viết cho báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân; viết Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Năm 1922 Người báo Người Cùng Khổ (Le Paria) Viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Hoạt động Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923-1924) 10