CHUYÊN ĐỀ: Phong trào yêu nước cách mạng VN từ đầu TK XX đến Chiến tranh giới thứ 1/Điều kiện nảy sinh khuynh hướng cứu nước phong trào yêu nước đầu kỉ XX *Tình hình nước: - Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX theo hệ tư tưởng phong kiến hoàn toàn bất lực trước yêu cầu lịch sử dân tộc Địi hỏi cần phải có hệ tư tưởng khuynh hướng trị phù hợp - Thực dân pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ làm cho cấu kinh tế bước đầu thay đổi, kéo theo phân hóa xã hội VN sâu sắc, quan hệ sản xuất TBCN du nhập vào VN, giai cấp tầng lớp đời (công nhân, tư sản, tiểu tư sản…) - Một số sĩ phu u nước có chuyển biến tư tưởng trị họ niềm tin vào chế độ PK, họ có ý thức dân chủ, dân quyền, nhận thức độc lập dân tộc phải kết hợp với nhiều biện pháp… tư kinh tế *Tình hình giới: - Phong trào cải cách trị, văn hóa TQ (1898), gắn liền với nhân vật Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, cách mạng Tân Hợi (1911), tư tưởng cách mạng Pháp (1789)… - Ở Nhật Bản với Duy Tân Minh Trị đưa NB thoát khỏi ung phận nước thuộc địa mà đưa NB trở thành cường quốc tư Châu Á… Đây điều kiện nảy sinh khuynh hướng cứu nước phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX, tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh b/Tại nói phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đầu kỉ XX yếu tố yêu nước cịn mang yếu tố cách mạng rõ nét? Vì: *Yếu tố yêu nước: Phong trào xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, kế thừa phong trào đấu tranh chống xâm lươc, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia *Yếu tố cách mạng: -Thành phần lãnh đạo: văn thân sĩ phu yêu nước tiến Đây người lãnh đạo có tư cách mạng gắn: cứu nước với cứu dân, độc lập dân tộc gắn liền với cải cách xã hội Phong trào hướng tới xây dựng xã hội tiến - Mục tiêu đấu tranh: không đánh Pháp giải phóng dân tộc mà phải gắn liền với Duy tân thay đổi thể chế xã hội - Lực lượng tham gia: khơng có nơng dân mà có đơng đảo tầng lớp khác (công nhân, tiểu tư sản, địa chủ, phú nơng) - Hình thức đấu tranh: khơng hạn chế khởi nghĩa vũ ttrang mà kết hợp nhiều biện pháp đoàn kết dân tộc, tiến hành phong trào cải cách sâu rộng, mà điều cốt yếu phải nâng cao trình độ dân trí, chấn hưng dân trí, làm cho người dân ý thức dân quyền - Quy mơ: rộng khắp, khơng nước mà phát triển nước bên Câu 2: Lập bảng so sánh hai khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh phong trào yêu nước đầu TK XX (chủ trương, hoạt động, kết quả) Nhận xét giống khác hai khuynh hướng? Tiêu chí Chủ trương Phan Bội Châu Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp, giành độc lập Ông đồng chí chủ trương tổ chức lực lượng nước, tranh thủ viện trợ từ bên ngoài, trước hết Nhật Bản Bạo động vũ trang Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước biện pháp cải cách: nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn PK hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập Cải cách Phương pháp Con “cứu nước để cứu dân” “cứu dân để cứu nước” đường cứu nước Hoạt -Năm 1904, Phan Bội Châu với -Năm 1906, Phan Châu Trinh với số động tiêu Nguyễn Hàm số người khác thành sĩ phu tiến Quảng Nam (Huỳnh Thúc biểu lập Hội Duy tân với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến VN (Cường Để cử làm hội chủ) - 1905-1098, Phan Bội Châu sang Nhật cầu viện, tổ chức phong trào Đông Du, đưa thiếu niên Việt Nam sang Nhật du học, chuẩn bị lực lượng chống Pháp - 8/1908, Pháp cấu kết với Nhật đàn áp, phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động - 6/1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội Quảng Châu (TQ) với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước VN, thành lập nước Cộng hòa dân quốc VN Tổ chức ám sát bạo động Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế,…) mở vận động Duy tân Trung kì + Mở trường dạy học theo lối mới: nhiều trường học đời, chương trình học gồm nhiều mơn (Tốn, Cách trí, Sử - Địa, …) với nội dung + Trong lĩnh vực kinh tế: chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, kêu gọi mở rộng công-thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất Nhiều hiệu bn hàng nội hóa, nhiều cơng ti làm nghề thủ công thành lập + Vận động cải cách trang phục lối sống, lên án bọn quan lại, đả phá phong tục lạc hậu + Tiêu biểu phong trào chống thuế Trung kì năm 1908 (vượt khn khổ ơn hịa) Kết Pháp tăng cường khủng bố, ngày 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt giam nhà tù Quảng Đông Cách mạng VN rơi vào khó khăn Chưa hiểu rõ chất đế quốc Nhật Bản, dựa vào Nhật đánh Pháp; chưa thấy rõ vai trò quần chúng nhân dân lao động đấu tranh cách mạng Xác định thiếu kẻ thù PK Khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc Pháp đàn áp dội Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt bị đày Côn Đảo Năm 1911, Phan Châu Trinh bị đưa sang Pháp, ông kêu gọi thực dân quyền, cải cách dân sinh -Chống Pháp cách hô hào Duy Tân cải cách, xu hướng bắt tay với Pháp Hạn chế Tác dụng -Cỗ vũ tinh thần học tập, tự cường - Giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, bỏ cũ theo Câu 3: So sánh giống khác hai xu hướng bạo động cải cách đầu kỉ XX *Giống nhau: - Đều xuất phát từ lịng u nước thương dân Đều có chung mục đích làm cách mạng để cứu nước, cứu dân kết hợp giành độc lập với xây dựng xã hội tiến theo hướng TBCN - Đều chịu ảnh hưởng tư tưởng từ bên ngoài, chủ trương cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản - Đều nước để học hỏi kinh nghiệm làm cách mạng nước làm cách mạng VN - Tạo vận động cách mạng theo đường DCTS - Được ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân Tuy nhiên hai xu hướng cách mạng chưa xây dựng sở vững cho XH - Đều thất bại cổ vũ mạnh mẽ lòng yêu nước nhân dân, chuẩn bị điều kiện cho phong trào đấu tranh giai đoạn sau *Khác nhau: Nội dung Phan Bội Châu Chủ trương cứu Chống đế quốc giành độc lập dân tộc nước đấu tranh vũ trang cầu ngoại viện (Nhật Bản) Mục tiêu trước Giải phóng dân tộc mắt (cứu nước để cứu dân) Phương pháp đấu Bạo động vũ trang tranh Phương thức Bí mật bất hợp pháp, có tổ chức (Duy hoạt động tân hội) Những hoạt động -Năm 1904 lập Duy tân hội tổ chức Phan Châu Trinh Chống chế độ phong kiến, giành tự dân chủ phương pháp ơn hịa, cải cách dựa vào Pháp Cải cách dân chủ (cứu dân để cứu nước) Cải cách, bất bạo động Công khai hợp pháp, không xây dựng tổ chức trị mà hơ hào, kêu gọi -Khởi xướng nhiều canh tân, cải cách tiêu biểu phong trào Đông Du lĩnh vực: kinh tế, giáo dục -Năm 1912, thành lập tổ chức Việt Nam -Khởi xướng vận động Duy tân Trung quang phục hội kì năm 1906 - Phong trào đóng góp cho phát triển kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX: + cổ động phát triển kinh tế theo hướng mới, chấn hưng thực nghiệp, lập hội buôn, mở công ty kinh doanh, mở rộng sản xuất + Phê phán tư tưởng nho giáo lỗi thời, lên án hủ tục phong kiến, cải cách văn hóa, xã hội, mở trường dạy theo lối mới, truyền bá chữ quốc ngữ Câu 4: Đầu kỉ XX, vận động giải phóng dân tộc Việt Nam diễn theo xu hướng mới, xu hướng nào? Anh (chị) trình bày hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Qua đó, đánh giá tác động tích cực hoạt động đến cách mạng Việt Nam? - Đầu kỉ XX, vận động giải phóng dân tộc Việt Nam diễn theo xu hướng mới, xu hướng dân chủ tư sản - Những hoạt động cứu nước Phan Bội Châu + Năm 1904, Phan Bội Châu với Nguyễn Hàm số người khác thành lập Hội Duy tân với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến VN (Cường Để cử làm hội chủ) + 1905-1098, Phan Bội Châu sang Nhật cầu viện, tổ chức phong trào Đông Du, đưa thiếu niên Việt Nam sang Nhật du học, chuẩn bị lực lượng chống Pháp + 8/1908, Pháp cấu kết với Nhật đàn áp, phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động + 6/1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội Quảng Châu (TQ) với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước VN, thành lập nước Cộng hịa dân quốc VN Tổ chức ám sát bạo động + Tháng 12/1913, Phan Bội Châu bị bắt giam nhà tù Quảng Đông Hoạt động Phan Bội Châu tác động tích cực đến… - Kế tục truyền thống thượng võ cha ông, tiếp tục truyền thống khởi nghĩa vũ trang chống Pháp xâm lược nhân dân ta cuối kỉ XIX - Tư tưởng bạo động Phan Bội Châu khác tư tưởng bạo động sĩ phu Cần Vương chỗ tách khỏi tư tưởng trung quân, đoạn tuyệt với phong kiến, chuyển yêu nước sang lập trường dân chủ tư sản Xác định mâu thuẫn xã hội Việt Nam toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp - Phan Bội Châu sớm có tư tưởng đoàn kết dân tộc đến đoàn kết quốc tế nhằm giải phóng dân tộc khỏi ách hộ thực dân Pháp Tuy nhiên phạm vi đoàn kết quốc tế ông phạm vi Châu Á – Nhật Bản - Tiếp thu ngày sâu sắc tư tưởng dân chủ hướng đấu tranh nhân dân vào đường cách mạng - Thơ, văn yêu nước Phan Bội Châu góp phần thức tỉnh quốc dân đồng bào, nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất dân tộc - Xu hướng bạo động cuối thất bại, để lại học kinh nghiệm cho đời sau Câu 5: Những hoạt động cứu nước Phan Bội Châu từ đầu kỉ XX đến trước Chiến tranh giới thứ 1914 Qua đánh giá mặt tích cực hạn chế chủ trương cứu nước ông? a/ Những hoạt động cứu nước Phan Bội Châu từ đầu kỉ XX đến trước Chiến tranh giới thứ 1914 - Phan Bội Châu sinh năm 1867, quê Nam Đàn (Nghệ An), sĩ phu khoa cử tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản -Năm 1904, Phan Bội Châu với Nguyễn Hàm số người khác thành lập Hội Duy tân với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến VN (Cường Để cử làm hội chủ) - 1905-1098, Phan Bội Châu sang Nhật cầu viện, tổ chức phong trào Đông Du, đưa thiếu niên Việt Nam sang Nhật du học, chuẩn bị lực lượng chống Pháp - 8/1908, Pháp cấu kết với Nhật đàn áp, phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động - 6/1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội Quảng Châu (TQ) với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước VN, thành lập nước Cộng hịa dân quốc VN Tổ chức ám sát bạo động - Tháng 12/1913, Phan Bội Châu bị bắt giam nhà tù Quảng Đơng b/Mặt tích cực hạn chế chủ trương cứu nước ơng *Tích cực: - Kế tục truyền thống thượng võ cha ông, tiếp tục truyền thống khởi nghĩa vũ trang chống Pháp xâm lược nhân dân ta cuối kỉ XIX - Tư tưởng bạo động Phan Bội Châu khác tư tưởng bạo động sĩ phu Cần Vương chỗ tách khỏi tư tưởng trung quân, đoạn tuyệt với phong kiến, chuyển yêu nước sang lập trường dân chủ tư sản Xác định mâu thuẫn xã hội Việt Nam toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp - Phan Bội Châu sớm có tư tưởng đồn kết dân tộc đến đồn kết quốc tế nhằm giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ thực dân Pháp Tuy nhiên phạm vi đồn kết quốc tế ơng phạm vi Châu Á – Nhật Bản - Tiếp thu ngày sâu sắc tư tưởng dân chủ hướng đấu tranh nhân dân vào đường cách mạng - Thơ, văn yêu nước Phan Bội Châu góp phần thức tỉnh quốc dân đồng bào, nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất dân tộc - Xu hướng bạo động cuối thất bại, để lại học kinh nghiệm cho đời sau *Hạn chế: -Thực tế phong trào cho thấy, Phan Bội Châu chưa xác định sở nước mà dựa vào lực bên ngồi, chưa thấy lực lượng nịng cốt cách mạng công - nông - Dựa đế quốc Nhật để đánh đế quốc Pháp ảo tưởng, Phan Bội Châu chưa nhận thức đắn chất chủ nghĩa đế quốc Câu 6: Vì phong trào yếu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai xu hướng bạo động cải cách? phong trào yếu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai xu hướng bạo động cải cách vì: *Do tác động bối cảnh thời đại - Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ (trước hết châu Á Nhật Bản, Trung Quốc) xâm nhập vào nước ta + Ở Trung Quốc, trào lưu cải cách Duy tân (1898) Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi; Cách mạng Tân Hợi (1911) với tư tưởng “Tam dân” Tôn Trung Sơn ảnh hưởng tới nhận thức sĩ phu Việt Nam + Ở Nhật Bản với Duy tân Minh Trị (1868) đưa Nhật thành cường quốc tư châu Á Nên sĩ phu Việt Nam muốn theo Nhật, coi Nhật nước “đồng văn đồng chủng” muốn dựa vào Nhật để đánh Pháp Như vậy, tân đất nước yêu cầu phù hợp với xu thời địa điều kiện để giành độc lập cho dân tộc *Xuất phát từ yêu cầu nghiệp giải phóng dân tộc - Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX theo hệ tư tưởng phong kiến hoàn toàn bất lực trước yêu cầu dân tộc Tình địi hỏi cần có hệ tư tưởng khuynh hướng trị phù hợp - Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) làm cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, kéo theo phân hóa xã hội sâu sắc Trong đó, sĩ phu Nho học chó nhiều chuyển biến tư tưởng trị Họ niềm tin vào chế độ phong kiến, có ý thức dân chủ, dân quyền - Người tiên phong phong trào yêu nước đầu kỉ XX Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Cả hai có mục đích cứu nước giải phóng dân tộc, chịu chi phối hệ tư tưởng tư sản bên *Do nhận thức hai nhà yêu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản: Thể chế dân chủ mẻ, chưa quen Việt Nam, hai ơng đếu xuất thân từ trí thức phong kiến cịn nhiều hạn chế tư tưởng giai cấp + Phan Bội Châu sinh Nam Đàn – Nghệ An trung tâm khởi nghĩa vũ trang nên tác động vào tư tưởng cứu nước ông + Phan Châu Trinh sinh Tam Kì – Quảng Nam, nơi buôn bán sầm uất, tận mắt chứng kiến biến đổi kinh tế quê hương, nên ông có tư tưởng muốn dựa vào người Pháp để khai dân trí, canh tân đất nước Câu 7: Đánh giá đóng góp phong trào yêu nước cách mạng đầu TK XX cách mạng Việt Nam? * Đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc - Là tiếp nối phong trào yêu nước nước ta sau thất bại phong trào Cần Vương - Đánh dấu phát triển phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam, mở đầu cho khuynh hướng dân chủ tư sản nước ta - Thức tỉnh, cổ vũ mạnh mẽ lòng yêu nước, khơi dậy ý chí đấu tranh để giành độc lập nhân dân ta - Tạo nên chuyển biến chất tư tưởng cho phong trào yêu nước, ngồi yếu tố u nước cịn có yếu tố cách mạng - Tạo thay đổi tư kinh tế, cải biến kinh tế xã hội theo hình thức mới, tư mới- kinh tế cơng thương tư chủ nghĩa - Tạo thay đổi tư văn hóa, lối sống xã hội, thay cho Hán học cũ, hô hào truyền bá hiểu biết học thuật mới, nếp sống mới, văn minh tiến bộ, sử dụng chữ Quốc ngữ - Làm phong phú hình thức đấu tranh phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX: vừa vũ trang bạo động vừa canh tân đất nước, cải cách đổi trị, văn hóa, xã hội sâu rộng quần chúng nhân dân - Đặt sở bước đầu cho việc tập hợp giai cấp nước đồn kết dân tộc có cảnh ngộ chống chủ nghĩa đế quốc, chống áp cường quyền - Sự thất bại phong trào sở để Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cứu nước đắn cho dân tộc-con đường cách mạng vô sản - Đề lại nhiều học cho phong trào yêu nước cách mạng nước ta giai đoạn sau Câu 8: Trình bày chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu trình hoạt động cách mạng * Sự chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu trình hoạt động cách mạng - Sau Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược thống trị, nhân dân Việt Nam không ngừng đứng lên đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc, có đấu tranh Phan Bội Châu lãnh đạo đầu TK XX - Phan Bội Châu sĩ phu văn thân yêu nước, chủ trương đấu tranh ông giành độc lập cho dân tộc, xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Phan Bội Châu nhà cách mạng khơng bảo thủ mà ln có thay đổi tư tưởng đời hoạt động - Sự chuyển biến tư tưởng ông thể rõ qua kiện ông giải tán Hội Duy tân, thành lập Việt Nam Quang phục hội + Năm 1904, Phan Bội Châu số nhà yêu nước khác thành lập Hội Duy tân với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến VN (Cường Để cử làm hội chủ) + Sauk hi phong trào Đông Du tan rã (1908), vào năm 1911, Cách mạng Tân Hợi thắng lợi Trung Quốc, ông định giải tán Hội Duy tân, thành lập Việt Nam Quang phục hội Quảng Châu (TQ) với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước VN, thành lập nước Cộng hòa dân quốc VN Như vậy, từ chủ trương thành lập chế độ quân chủ lập hiến sang thành lập chế độ cộng hòa Việt Nam thay đổi lớn, trưởng thành vượt bậc chủ trương cứu nước ông Câu 9: Nêu điểm giống phong trào giải phóng dân tộc cuối kỉ XIX với phong trào giải phong dân tộc đầu TK XX So sánh điểm khác hai phong trào theo yêu cầu sau: mục tiêu đấu tranh, tư tưởng, lãnh đạo, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh, qui mơ *Giống nhau: -Đều xuất từ lịng u nước, thương dân muốn đánh đuổi thực dân Pháp để giành lại độc lập cho dân tộc - Phong trào nổ bối cảnh mà thực dân Pháp đặt ách thống trị lâu dài đất nước ta (sau hàng ước triều đình phong kiến Việt Nam từ 1883-1884) - Mặc dù thất bại, phong trào để lại nhiều ý nghĩa lịch sử to lớn, nêu cao tinh thần dân tộc, cổ vũ tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc tạo tiền đề cho phong trào cách mạng sau *Khác nhau: Nội dung Phong trào Cần Vương cuối XIX Phong trào yêu nước đầu XX Mục tiêu Chống thực dân Pháp giành độc lập, Chống thực dân Pháp pk tay sai, khôi phục đấu thiết lập trở lại chế độ pk độc lập, thống đất nước, mở đường cho tranh CNTB phát triển VN Ý thức Hệ tư tưởng pk hệ tư tưởng Lãnh đạo Các văn thân, sĩ phu có tư tưởng trung quân quốc (tư tưởng ý thức hệ phong kiến) Lực Chủ yếu văn thân, sĩ phu yêu nước lượng nông dân chủ yếu tham gia Hình Chủ yếu đấu tranh vũ trang thức đấu tranh Địa bàn Diễn chủ yếu địa phương có điều kiện thuận lợi địa hình để xây dựng phục vụ cho đấu tranh vũ trang (như Bắc Kỳ, Trung Kỳ) Phong Khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương trào tiêu Khê biểu Kết quả, -Thất bại ý nghĩa - Thể tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường dân tộc - Là nguồn cỗ vũ tinh thần cho vận động sau Hệ tư tưởng dân chủ tư sản Các sĩ phu, văn thân yêu nước có tư tưởng tiến bộ, (tư tưởng ý thức hệ tư sản) Đông đảo lực lượng xã hội sĩ phu yêu nước tiến bộ, công nhân, nông dân, học sinh, trí thức… Nhiều hình thức phong phú hơn, khơng dùng bạo động mà cịn có canh tân, cải cách tiến Có địa bàn rộng lớn hơn, thành thị lẫn nông thôn nước, kết hợp ngồi nước Phong trào Đơng Du, Duy tân, Đông Kinh nghĩa thục -Thất bại - Nêu cao tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc - Để lại nhiều học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng sau Câu 10: Từ kết cục phong trào yêu nước chống Pháp cuối TK XIX đầu TK XX, rút kết luận đường giải phóng dân tộc Việt Nam - Các phong trào yêu nước chống Pháp cuối TK XIX đầu TK XX diễn cách sôi mạnh mẽ, cuối bị thất bại Sự thất bại nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, chủ yếu thiếu lực lượng xã hội tiên tiến, đường lối cứu nước đắn - Các khuynh hướng cứu nước có khác phương pháp cách thức hoạt động, có điểm chung nhằm mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc chi phối hệ tư tưởng PK dân chủ tư sản Thất bại khuynh hướng cứu nước khẳng định bất lực hệ tư tưởng PK DCTS trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử đề - Cho đến đầu TK XX phong trào yêu nước VN tiếp tục rơi vào tình trạng khủng hoảng giai cấp lãnh đạo đường lối Chính bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc VN Câu 11: Khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc VN từ cuối kỉ XIX đến 1918 -Cuộc khủng hoảng đường lối cách mạng: phong trào đấu tranh nhân dân ta không xác định mục tiêu, nhiệm vụ, lực lượng, phương pháp đấu tranh để giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa pk VN lúc - Cuối kỉ XIX: phong trào Cần Vương chống Pháp theo hệ tư tưởng pk hạn chế việc xác định mục tiêu đấu tranh chống Pháp lập lại chế độ Pk, phương pháp đấu tranh bạo động vũ trang mang tính thủ hiểm, phong trào thiếu phối hợp thống phong trào thất bại chấm dứt hoàn toàn đường cứu nước theo hệ tư tưởng pk - Phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913): phong trào tự phát nông dân chống sách bình định Pháp để bảo vệ sống mình.phong trào cịn hạn chế xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh, sau 30 năm phong trào thất bại - Phong trào yêu nước đầu kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản sĩ phu yêu nước có tư tưởng tiến khởi xướng: Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, chống pháp nhiều hình thức khác cải cách, bạo động, hạn chế việc xác định kẻ thù, mục tiêu đấu tranh, tập hợp lực lượng phong trào thất bại - Phong trào năm chiến tranh giới thứ nổ ra: khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên, Hội kín Nam Kì binh lính, nơng dân thể bế tắc đường lối đấu tranh nhanh chóng thất bại - Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tất phong trào yêu nước chống Pháp nước ta diễn liên tục thất bại Nguyên nhân thiếu đường lối đấu tranh đắn, phong trào yêu nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng đường lối cách mạng giai cấp lãnh đạo cách mạng Câu 12: Hoàn cảnh lịch sử nét phong trào yêu nước nước ta đầu kỉ XX? *Bối cảnh lịch sử + Con đường yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến với thất bại phong trào Cần Vương hoàn toàn chấm dứt + Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ phân hóa xã hội xuất với giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản, tư sản + Tác động tình hình giới, phong trào giải phóng dân tộc châu Á: phong trào Minh TRị Duy Tân Nhật Bản, Trung Quốc, tư tưởng Triết học Ánh sáng cách mạng Pháp *Những nét mới: + Phong trào yêu nước đầu kỉ XX lãnh đạo văn thân sĩ phu tư sản hóa Bộ phận chưa đoạn tuyệt hoàn toàn với hệ tư tưởng phong kiến chưa tiếp thu hoàn toàn tư tưởng đấu tranh Họ lớp người mang tính độ từ hệ tư tưởng phong kiến lên hệ tư tưởng tư sản + Lực lượng tham gia: không nơng dân mà cịn có đơng đảo tầng lớp khác (công nhân, tiểu tư sản, địa chủ, phú nông) + Mục tiêu phong trào: mang tính cách mạng, phát triển xã hội, canh tân cải cách Họ không nhằm đánh đuổi Pháp, giành độc lập mà cịn ý đến phát triển xã hội + Hình thức đấu tranh: phong phú hơn, không dung bạo lực mà cịn canh tân cải cách, mít tinh, biểu tình + Quy mơ: rộng khắp, khơng nước mà cịn phát triển ngồi giới Câu 13: Nêu điều kiện lịch sử nhận xét kết cục phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX? *Điều kiện lịch sử - Cho đế năm 1896, với thất bại khởi nghĩa Hương Khê, phong trào Cần Vương thất bại, Thất bại chứng tỏ đường cứu nước cờ lãnh đạo sĩ phu, văn thân yêu nước the hệ tư tưởng phong kiến không thành công, độc lập dân tộc gắn với chế độ phong kiến Trong hồn cảnh đó, người u nước Việt Nam cần phải tìm chân lí cứu nước - Từ năm 1897, thực dân Pháp bắt tay vào cơng khai thác thuộc địa tồn Đông Dương, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, bị biến thành nơi cung cấp sức người, sức rẻ mạt cho tư Pháp Tuy nhiên, công khai thác thực dân Pháp làm nảy sinh nhân tố mới, ý muốn chúng Ở Việt Nam, đầu kỉ XX, xuất thành phần kinh tế tư chủ nghĩa - Do tác động sách khai thác thuộc địa, cấu xã hội Việt Nam có biến động Bên cạnh giai cấp địa chủ nông dân phân hóa, giai cấp bắt đầu đời Giai cấp công nhân Việt Nam đờ giai đoạn tự phát Tư sản tiểu tư sản xuất với nảy sinh nhân tố mới, song chưa trở thành giai cấp thực Mặc dù vậy, tầng lớp xã hội này, với phận sĩ phu đường tư sản hóa đóng vai trị quan trọng việc tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng mới, để dấy lên vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản nước ta đầu kỉ XX - Cuối kỉ XIX, cờ phong kiến tỏ lỗi thời trước nghiệp giải phóng dân tộc Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng cách mạng mang ý thức hệ tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu thâm nhập mạnh mẽ vào Việt Nam Đang lúc bế tắc, sĩ phu yêu yêu nước Việt Nam thời hồ hởi đón nhận ảnh hưởng trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản Họ cổ súy cho “văn minh tân học” mở vận động đổi nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa *Phong trào u nước đầu kỉ XX -Những người tiên phong phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX sĩ phu tiến bộ, mà tiêu biều Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Họ niềm tin vào chế độ phong kiến, cho phong kiến mà sâu mọt, kẻ đục khoét dân, thủ phạm làm cho đất nước bị suy yếu độc lập Họ bắt đầu có ý thức dân chủ, dân quyền - Những người cầm cờ dân tộc đầu kỉ XX cho rằng, để khôi phục lại độc lập dân tộc, không hạn chế khởi nghĩa vũ trang phong trào Cần Vương mà cần phái kết hợp với nhiều biện pháp như: đoàn kết dân tộc, chuẩn bị thực lực, vận động giúp đỡ bên ngoài, tiến hành phong trào cải cách sâu rộng, mà điều cốt yếu phải nâng cao dân trí, chấn dân khí, làm cho người dân ý thức quyền - Bên cạnh vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản với phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy tân, …cịn có dậy nông dân (khởi nghĩa Yên Thế) dậy đồng bào dân tộc thiểu số Những đấu nơng dân binh lính bị phương hướng, bị đàn áp thất bại nhanh chóng - Các đấu tranh nhân dân ta, diễn sôi nổi, mạnh mẽ đêu bị thất bại Phong trào yêu nước đầu kỉ XX, thất bại nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, chủ yếu lực lượng xã hội tiên tiến đường lối cứu nước đắn *Nhận xét -Các phong trào yêu nước đầu kỉ XX có khác phương pháp cách thức hoạt động, có điểm chung chủ nghĩa yêu nước, nhằm vào mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc chi phối hệ tư tưởng dân chủ tư sản - Thất bại phong trào khẳng định bất lực hệ tư tưởng dân chủ tư sản trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử đặt Như vậy, đầu kỉ XX, phong trào yêu nước Việt Nam tiếp tục rơi vào tình trạn khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo Chính bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH 1911-1918 Câu 1: Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) tìm đường cứu nước hồn cảnh nào? Con đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có khác biệt với nhà cách mạng trước đó? *a Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) tìm đường cứu nước hồn cảnh - Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước bối cảnh mà thực dân Pháp hoàn toàn xác lập thống trị toàn cõi Việt Nam chúng tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ quy mô lớn (1897-1914), khai thác tạo nhiều chuyển biến xã hội Việt Nam kinh tế, văn hóa, trị - Phong trào chống Pháp nhân dân ta cờ phong kiến cuối kỉ XIX khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX thất bại - Sự thất bại phong trào giải phóng dân tộc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX làm cho cách mạng Việt Nam tiếp tục rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng - Sau dập tắt phong trào cách mạng nhân dân ta, Pháp tiếp tục trì sách đàn áp nhằm khuất phục nhân dân ta - Dân tộc ta phải sống cảnh lầm than nơ lệ, cần phải có hướng cho nghiệp giải phóng dân tộc Do đó, ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước b Con đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có khác biệt với nhà cách mạng trước *Về hướng đi: - Rút kinh nghiệm thất bại nhà cách mạng trước đó, lần Nguyễn Tất Thành từ bỏ đường truyền thống sang nước phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản) để dựa vào giúp đỡ họ - Nguyễn Tất Thành chọn đường sang nước phương Tây mà trực tiếp nước Pháp, xem họ nước khác làm nào, giúp đồng bào *Về cách tiếp cận chân lý cứu nước - Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành q trình khảo sát, trải nghiệm, nghiên cứu cuối đến lựa chọn - Vì lý đó, mà Nguyễn Tất Thành trải qua hành trình dài suốt nhiều năm qua nhiều quốc gia phong trào đấu tranh giai cấp vô sản nước, người Việt Nam nước - Chính điều đó, giúp người nhận thức rõ đâu bạn, đâu thù phải dựa vào đấu tranh - Người nghiên cứu thực tiễn xã hội cách mạng nước để đến lựa chọn đường giải phóng cho dân tộc mình, đường cách mạng vơ sản Câu 2: Phân tích ngun nhân Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước - Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc yêu cầu cấp thiết người dân Việt Nam + Dưới ách thống trị thực dân Pháp tầng lớp, giai cấp xã hội VN khơng bị bóc lột kinh tế mà cịn phải chịu nỗi nhục nước + Mâu thuẫn xã hội VN ngày sâu sắc chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp bọn phản động tay sai, nhiệm vụ cứu nước đặt vô cấp thiết - Sự khủng hoảng đường lối cứu nước đặt yêu cầu cần phải tìm đường cứu nước + Cuối kỉ XIX nhiều khởi nghĩa vũ trang chống pháp (khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế ) bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, đường giải phóng dân tộc cờ phong kiến thất bại + Đầu kỉ XX sĩ phu yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mới, tiến hành vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (hoạt động cứu nước PBC PCT ) không thành cơng Sự nghiệp giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối cứu nước Hồn cảnh đặt u cầu cần phải tìm đường cứu nước - Nguyễn Tất Thành tiếp thu truyền thống yêu nước dân tộc, gia đình q hương, nên sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào Người khâm phục tinh thần yêu nước bậc tiền bối, không tán thành đường họ nên định tìm đường cứu nước + Người muốn sang nước Pháp để học hỏi tìm hiểu thật rõ kẻ thù mình, Người quan niệm muốn có chiến thắng kẻ thù phải hiểu thật rõ kẻ thù + Do tiếp xúc với văn minh nước Pháp, Nguyễn Tất Thành định sang phương tây để tìm hiểu nước Pháp nước khác làm trở giúp đồng bào giải phóng dân tộc Người muốn tìm đường khác giải phóng dân tộc ta thoát khỏi ách thống trị thực dân Pháp Câu 3: So sánh đường cứu nước NAQ với vị tiền bối, qua làm rõ đường cứu nước Người *Giống nhau: có tư tưởng hướng nước ngồi để tìm đường cứu nước, giành độc lập dân tộc *Khác nhau: - Phan Bội Châu chủ trương cầu viện Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc - Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến giàu mạnh cho dân tộc - Nguyễn Tất Thành nước ngồi đến nước đế quốc thống trị dân tộc để tìm đường cứu nước *Điểm đường cứu nước Người: -Về hướng đi: bậc tiền bối cách mạng trước thường hướng đến nước phương Đơng Người hướng đến nước phương Tây, đến nước Pháp - Về mục đích: bậc tiền bối nước nhằm cầu viện, tổ chức lực lượng đánh Pháp, pk theo đường dân chủ tư sản Người sang phương Tây để học hỏi, tìm đường cứu nước - Về hành trình, phương thức thực hiện: Người lao động với nhiều nghề khác để kiến sống, học tập, nghiên cứu Người hịa vào phong trào đấu tranh công nhân, nhân dân lao động nước Người tích cực học hỏi cách mạng giới cách mạng tháng Mười Nga Qua hành trình khảo sát thực tiễn lâu dài nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau, NTT chuyển từ niên yêu nước sang người cộng sản - Xác định rõ trông chờ vào giúp đỡ từ bên để giành độc lập dân tộc, điều cần thiết phải dựa vào - Người định nước ngoài, cụ thể sang phương tây, trung tâm văn minh giới lúc quê hương cách mạng lớn lịch sử Để tìm hiểu, khảo sát xem họ làm nào, sau giúp đồng bào Câu 4: Tóm tắt hoạt động Nguyễn Tất Thành (1911-1918), rút ý nghĩa Vận dụng vào vận động “học tập làm theo gương đạo đức HCM” VN *Tóm tắt hoạt động Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung sau đổi thành Nguyễn Tất Thành, sinh 19/5/1890 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hoàng Thị Loan Sinh gia đình tri thức yêu nước, lớn lên miền quê có truyền thống đấu tranh quật khởi NAQ sớm có lịng u nước chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào - Người khâm phụ tinh thần yêu nước PBC PCT không theo đường cứu nước họ Người tìm đường cứu nước cho dân tộc - 5/6/1911 từ bến cảng Nhà Rồng NTT tìm đường cứu nước Người định sang phương Tây đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp nước khác làm giúp đồng bào - Suốt năm từ 1911-1917 Người bôn ba qua nhiều nước Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Âu Người nhận rằng: đâu bọn đế quốc thực dân tàn bạo, đâu người lao động bị bóc lột, áp nặng nề Người phân biệt đâu bạn đâu thù - 12/1917 Người rời Lôn Đôn (Anh) sang Pari (Pháp) hăng hái hoạt động phong trào yêu nước Việt kiều phong trào đấu tranh công nhân Pháp *Rút ý nghĩa: nhận thức hoạt động Người thời gian bước đầu hướng, điều kiện cần thiết để sau chiến tranh giới thứ Người đến với chủ nghĩa Mac-Lenin tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc VN *Vận dụng vào vận động “học tập làm theo gương đạo đức HCM” VN - Tấm lịng u nước thương dân, ý chí tâm giải phóng gơng cùm nơ lệ cho đồng bào tính nhân văn yêu thương người, giải phóng người cách triệt để khỏi thống trị mặt dân tộc, áp mặt giai cấp, nô dịch mặt tinh thần - Trong hoạt động phải kết hợp lí luận với thực tiễn, học đơi với hành, nói đơi với làm, tư đôi với hành động - Ý chí vượt khó khăn gian khổ để hồn thành nhiệm vụ Dù hồn cảnh khơng từ bỏ mục tiêu phấn đấu 10