1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh hậu giang

206 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chuyển Đổi Mô Hình Canh Tác Trên Đất Lúa Ở Tỉnh Hậu Giang
Tác giả Phạm Ngọc Nhàn
Người hướng dẫn PGS.TS. Huỳnh Quang Tín, TS. Trần Thanh Bé
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hậu Giang
Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 6,48 MB

Cấu trúc

  • 1.1. ĐẶTVẤNĐỀNGHIÊNCỨU (23)
  • 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊN CỨU (24)
  • 1.3. GIẢTHUYẾTVÀ CÂUHỎITRONGNGHIÊNCỨU (25)
  • 1.4. NỘIDUNGNGHIÊNCỨU (25)
  • 1.5. PHẠMVIVÀGIỚI HẠNNGHIÊNCỨU (26)
  • 2.1. KHÁIQUÁTVỀHỆTHỐNGCANHTÁC,CHUYỂNĐỔIHỆTHỐNGCANHTÁC (27)
  • 2.2. BÀIHỌCVỀTÁICƠCẤUCÂYTRỒNGVÀĐỊNHHƯỚNGSỬDỤNGĐẤTNÔNGNG HIỆPỞMỘTSỐQUỐCGIATRÊNTHẾGIỚI (33)
  • 2.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CHUYỂN ĐỔI MANG HIỆU QUẢ TRÊNĐẤTTRỒNGLÚATẠIVIỆTNAM (34)
  • 2.4. LỢINHUẬNTÀICHÍNHTỪMÔHÌNHCHUYỂNĐỔITRÊNĐẤT LÚA.34 2.5. CÁCNHÓMYẾUTỐTÁCĐỘNGĐẾNCHUYỂNĐỔI CƠCẤUCÂYTRỒNGTRÊN ĐẤTLÚA (36)
  • 2.6. CÔNGCỤCHUYỂNGIAOKỸTHUẬT(KHÓAĐÀOTẠONÔNGDÂN- FFS)CHUYỂNĐỔICÂYTRỒNGTRÊNĐẤT LÚA (51)
  • 2.7. ĐÁNHGIÁTỔNGQUANTÀI LIỆUNGHIÊNCỨU (55)
  • 2.8. TỔNGQUANVÙNGNGHIÊNCỨU (65)
  • 2.9. TỔNGQUANVỀTỈNHHẬU GIANG (70)
  • 2.10. CƠCẤUSỬDỤNGĐẤTLÚACỦA TỈNHHẬU GIANG (73)
  • 3.1. PHƯƠNGPHÁPTIẾPCẬN (79)
  • 3.2. KHUNGPHÂN TÍCH (80)
  • 3.3. TIẾNTRÌNHNGHIÊNCỨUCỦALUẬNÁN (83)
  • 3.4. PHƯƠNGPHÁPCHỌNVÙNGVÀMẪU NGHIÊNCỨU (84)
  • 3.5. PHƯƠNGPHÁPTHUTHẬPDỮLIỆU (86)
  • 3.6. PHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHDỮLIỆU (87)
  • 4.1. THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT LÚA Ở TỈNH HẬUGIANG (98)
  • 4.3. PHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐTÁCĐỘNGĐẾNCHẤPNHẬNCHUYỂNĐỔIM ÔHÌNHCANHTÁCCỦANÔNGHỘ (140)
  • 4.4. ĐỀXUẤTGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢCHUYỂNĐỔICANHTÁCTR ÊNĐẤTLÚACHO NÔNGHỘ (155)
  • 5.1. KẾTLUẬN (162)
  • 5.2. KIẾNNGHỊ (162)

Nội dung

ĐẶTVẤNĐỀNGHIÊNCỨU

SảnxuấtnôngnghiệpởđồngbằngsôngCửuLongnóichungvàtỉnhHậuGiangnóir iênghiệnnayvẫntậptrungvàoviệcthâmcanhđấtcanhtáclúađểgiatăng sản lượng đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực và phục vụ xuất khẩu. Tuynhiên,việcthâmcanhtăngvụvàmởrộngdiệntíchđấttrồnglúađãcónhữngtácđộngtiêucựcđế nmôitrườngsinhthái,dễrủirovềmặtkinhtếvàtácđộngtiêucựcđếnđờisốngxãhộicủanôn gdântrồnglúa.Vềmặtmôitrườngvàsứckhỏe,độccanhlúacònlànguyênnhândẫnđếngi atăngsâubệnh,suythoáiđất.Điềunầy sẽ ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của các loài trong sản xuất nôngnghiệp.Vềmặtkinhtế,dođộccanhtrongsảnxuấtcâylúanênbiếnđộnggiácảtrên thị trường (đầu vào và đầu ra của sản xuất) sẽ làm cho thu nhập của nông dântrồnglúakhôngổnđịnh.Hơnnữa,cáctácđộngcủathờitiếtcựcđoan,thiêntaithảmhọa,b iếnđổikhíhậuvàsựbộcphátcủadịchhạisẽlàmgiảmnăngsuấtlúaảnhhưởngđếnlợinhuậnngư ờitrồnglúa.Vềmặtxãhội,domôitrườngthayđổivàlợinhuậncủangườitrồnglúakhôngổnđịnh sẽảnhhưởngtrựctiếphoặcgiántiếpđếnsinhkếcủahộsảnxuấtvàsốngphụthuộcvàonôngnghi ệp.Trongđiềukiện đất sản xuất nông nghiệp manh mún như hiện nay và diện tích đất canhtác/hộlàthấp,nếunôngdânđộccanhcâylúasẽhạnchếđếncáchoạtđộngsảnxuấtkhá ctrongnônghộnhư:hoạtđộngchănnuôi,nuôitrồngthủysản,trồnghoamàuvàcáchoạtđộ ngphinôngnghiệpkhác.

TạiNghịQuyết120củaChínhphủvềpháttriểnbềnvữngĐồngbằngsôngCửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu đã nêu quan điểm chỉ đạo thay đổi tưduypháttriển,chuyểntừtưduysảnxuấtnôngnghiệpthuầntúy,chủyếulàsảnxuất lúa sang tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng, đáp ứng nhu cầucủa thị trường, chuyển từ phát triển theo số lượng sang chất lượng Quyết định899 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệptheo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững cũng đã chỉ rõ thựchiện tái cơ cấu nông nghiệp vừa phải theo cơ chế thị trường, vừa phải đảm bảocácmụctiêucơbảnvềphúclợichonôngdânvàngườitiêudùng;chuyểnmạnhtừpháttriển theochiềurộnglấysốlượnglàmmụctiêuphấnđấusangnângcaochất lượng, hiệu quả thể hiện bằng giá trị, lợi nhuận; đồng thời, chú trọng đápứngcácyêucầuvềxãhội.Xuấtpháttừnhữngchủtrương,địnhhướngcủaĐảngvàNhànướct rongquátrìnhcơcấulạingànhnôngnghiệp,trongđóchuyểnđổicơ cấu cây trồng, đa dạng hoạt động nông nghiệp trên đất lúa được coi là giảipháp then chốt trong tái cơ cấu câytrồngở vùng chuyêncanhlúa củaĐBSCL. ĐốivớitỉnhHậuGiang,địahìnhtrũngởvùngĐBSCLchịunhiềutácđộngcủaBĐKH Để thích ứng với điều kiện thời tiết cực đoan, các mô hình chuyển đổicâytrồngcạntrênđấttrồnglúađãmanglạihiệuquảtíchcựcchonônghộ.Tuynhiên, vẫn còn nhiều hạn chế như chuyển đổi còn manh mún, nhỏ lẻ, kỹ thuậtcanh tác cây trồng cạn còn theo tập quán của nông dân Việc chuyển đổi câytrồng trên đất lúa của tỉnh Hậu Giang hiện nay được xem là vấn đề quan trọng,đónggópvàohiệuquảsảnxuấtvàtínhbềnvữngtrongcanhtáccủatỉnh.Từđócần có những nghiên cứu cụ thể, chỉ ra được các mô hình chuyển đổi trên đấtlúanhằmmanglạithunhậpcao,cácyếutốtácđộngđếnviệcchuyểnđổilàcầnthiết.

Từ cơ sở lý luận trên, đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi môhìnhcanhtáctrênđấtlúaởtỉnhHậuGiangđượcthựchiện.Kếtquảnghiêncứucủaluậná nsẽchỉranhữngmôhìnhcanhtáctrênđấtlúahiệuquả,thúcđẩyquátrình chuyển đổi một cách mạnh mẽ trong giai đoạn cơ cấu lại ngành nôngnghiệp,gópphầncụthểhóachínhsáchNôngnghiệp–NôngdânvàNôngthôncủaĐảngvàNhànước.

MỤCTIÊUNGHIÊN CỨU

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi hiệu quả mô hình canhtác trên đất lúa nhằm cải thiện thu nhập của nông hộ, góp phần thực hiện tốtđịnh hướng cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với mô hình phát triển bền vữngnôngnghiệp –nôngthôn –nôngdân ởtỉnhHậuGiang.

- Mục tiêu 2: Phân tích nguồn lực của nông hộ trong quá trình chuyển đổisảnxuấttrênđấtlúa.

- Mụctiêu3:Phântíchcácyếutốtácđộngđếnmứcđộchuyểnđổicâytrồngt rên đất lúa của nônghộ.

- Mụctiêu4:Đềxuấtgiảiphápnângcaohiệuquảchuyểnđổimôhìnhca nhtác trênđất lúachonônghộtrên địabàn tỉnh.

GIẢTHUYẾTVÀ CÂUHỎITRONGNGHIÊNCỨU

- Yếu tố nàotácđộng mạnh đến chuyểnđổimô hình canh táctrênđất lúacủanônghộ?

NỘIDUNGNGHIÊNCỨU

- Mục tiêu 1: Đánh giá hiện trạng chuyển đổi cây trồng trên đất lúa củanônghộtạitỉnhHậuGiang:

Nộid u n g n à y t ậ p t r u n g p h â n t í c h t ì n h h ì n h c h u y ể n đ ổ i c â y t r ồ n g t r ê n đất lúa của tỉnhH ậ u G i a n g , k ế h o ạ c h t r i ể n k h a i v à k ế t q u ả c ủ a q u á t r ì n h chuyển đổi, những chính sách của địa phương hỗ trợ quá trình chuyển đổi.Song song đó, nghiên cứu chỉ ra hiệu quả của các mô hình chuyển đổi thôngquakhảosátnônghộ,thảoluậnnhómvớinôngdân.

Tập trung phân tích nguồn lực bên ngoài bao gồm: cơ sở hạ tầng cho sảnxuất, nguồn vốn vay, thị trường nông sản, chính sách hỗ trợ sản xuất của địaphương, điều kiện khí hậu, thời tiết Các yếu tố bên trong nông hộ cũng đượcxemxétphântíchbaogồmtuổitáccủanôngdân,trìnhđộhọcvấn,sốnămkinhnghiệm trong sản xuất, nguồn lực lao động, diện tích đất lúa, nguồn vốn tàichínhcủanông hộ.

Từ kết quả phân tích nôi lực của nông hộ, các bước lựa chọn, thử nghiệmvàđánhgiámôhìnhchuyểnđổithôngqua2côngcụ:

- Mục tiêu 3:Phân tích các yếu tố tác động đến mô hình chuyển đổi câytrồngtrên đấtlúacủanônghộ:

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích EFA xác định các các yếu tốtácđộngđếnmôhìnhchuyểnđổicâytrồngtrênđấtlúacủanônghộ.Thôngquakết quả phân tích, nghiên cứu tập trung thảo luận những yếu tố tác động đếnchuyểnđổimôhìnhsảnxuấtvàđềxuấtcácgiảiphápnhằmgópphần nângcaohiệuquảchuyểnđổimôhìnhsản xuấtcủanônghộtạiđịaphương.

-Mục tiêu 4:Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hìnhcanhtác trênđất lúacho nônghộtrên địa bàntỉnh.

Nghiên cứu tổng hợp kết quả từ mục tiêu 1, 2 và 3 để phân tích, đề xuấtgiải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác cho nông hộ trồnglúanhằmgópphầngiatănghiệuquảsảnxuấttạiđịaphương.

PHẠMVIVÀGIỚI HẠNNGHIÊNCỨU

Giớih ạ n ng hi ên cứu

Trong nghiên cứu này, các nội dung của đề tài được tập trung nghiên cứubaogồmthựctrạngchuyểnđổicâytrồngcạntrênđấtlúa3vụ,ứngdụngcôngcụhuấn luyện FFS và thử nghiệm 1 loại cây trồng cạn trên đất lúa nhằm minh chứngtính hiệu quả Hiệu quả chuyển đổi của các mô hình trong phạm vi nghiên cứuđượctậptrungphântíchởkhíacạnhlợinhuậntrêntừngmôhình.Cácmôhìnhchuyểnđổ ilúa– thủysản,chuyểnđổiđấtlúasangcâyăntráinằmngoàiphạmvinghiêncứucủaluậnánnầy.

KHÁIQUÁTVỀHỆTHỐNGCANHTÁC,CHUYỂNĐỔIHỆTHỐNGCANHTÁC

Hệ thống canh tác là hình thức tập hợp các tổ hợp đặc thù, các tài nguyêntrongnôngtrạiởmỗimôitrườngnhấtđịnhbằngnhữngphươngphápcôngnghệsản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp sơ cấp Định nghĩa này không baogồm hoạt động chế biến vốn thường vượt quá hình thức phổ biến của nông trạicho những sản phẩm chăn nuôi và trồng trọt riêng biệt (IRRI, 1989, được tríchdẫnbởiLêThịNghệvàctv,2006).

Hệthốngcanhtáclàmộtphầncủahệthốngnôngnghiệp,đólàsựsắpxếpphốihợprấtnă ngđộngcáchoạtđộngcủanônghộtrongđótậndụngcácnguồntàinguyên,yếutốkinhtế- xãhộivàtựnhiênsaochophùhợpvớimụctiêu,lợinhuận và sở thích của nông hộ, bao gồm các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi vàthủysản(NguyễnBảoVệvàNguyễnThịXuânThu,2005).

Từ định nghĩa nêu trên có thể cho thấy hệ thống canh tác được chia rathànhnhữnghệthốngphụnhưhệthốngcâytrồng,hệthốngchănnuôi,hệthốngthủysảnmàt rongđó,hệthốngtrồngtrọtlàbộ phậnchủyếucủahệthốngcanhtác,cấutrúccủanó có thểquyếtđịnhhoạt độngcủacáchệthốngconkhác.

Theo Đào Thế Tuấn (1984), hệ thống cây trồng là một trong những hệthống cấu thành nên hệ thống canh tác Hệ thống cây trồng có thành phần cácgiống và loài cây được bố trí trong không gian và thời gian trong mọi hệ thốngsinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinhtếxãhội.Hệthốngcâytrồnglàviệcthựchiệnmôhìnhcanhtáccâytrồngvàsựliên quan giữa những cây trồng này với môi trường bên ngoài Nghiên cứu hệthốngtrồngtrọtlàmộtvấnđềphứctạpvìnóliênquanđếnnhiềukhíacạnhmôitrườngnhưđ ấtđai,khíhậu,thờitiết,sâubệnh,côngnghệsinhhọc,vấnđềhiệuứngcủahệthốngcâytrồng

Tómlại,hệthốngcâytrồnglàmộtthểthốngnhấttrongmốiquanhệtươngtácgiữacácloạ icâytrồngđượcbốtríhợplýtrongkhônggianvàthờigian,tứclà mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong từng vụ và giữa các vụ khác nhautrên một mảnh đất, trong một hệ sinh thái Trong điều kiện sản xuất của nônghộ có nhiều hệ thống canh tác cùng hiện diện, do vậy nghiên cứu các mô hìnhcanhtáctrênnônghộcầntìmhiểurõđểphântích,đánhgiácácyếutốbênngoài(điềukiệntự nhiên,chínhsách,thịtrường,…)lẫnbêntrongnônghộ(nguồnlực

HỆ THỐNG CANH TÁC Điều kiện xã hội Điều kiện kinh tế Điều kiện tự nhiên tài chính, năng lực cá nhân,…) để phân tích, đánh giá trước khi đề xuất các môhìnhcảitiếnchonônghộ.

Nguồn:Giáo trình Hệ thống canhtáccủaNguyễn BảoVệ, 2005

Phát triển hệ thống canh tác là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triểnhệthốngnôngtrạivàcộngđồngnôngthôntrêncơsởbềnvững.

Hệ thống nông trại là các nông hộ, có thể chia thành ba phân hệ cơ bảnchúng liên kết chặt chẽ trong mối tác động qua lại lẫn nhau: (i) Nông hộ như làmột đơn vị ra quyết định; (ii) Trang trại với các hoạt động trồng trọt và chănnuôi; (iii) Các thành phần ngoài trang trại Trong phát triển hệ thống canh tác,hệ thống nông trại được xem như một thể thống nhất của các hệ thống canh tácchiếmưuthếtrongcộngđồngnôngthôn.

Cộngđồngnôngthônlànhữnghệthốnglớnhơn,baogồmcácnônghộcóhoặc không có trang trại Các hệ thống nông hộ không trang trại lại bao gồmnhiềuphânhệ.Chúngliênkếtvàtácđộngchặtchẽlẫnnhau.Cácnhàbuônlớn,nhữngng ườibuônbán lẻ,cácnhómxãhội,cáccơquanNhànước,cơcấulãnhđạo, chính kiến và tôn giáo,

Tất cả đều thuộc hệ thống ngoài nông trại.

Nông trại là hệ thống chủ yếu và là tâm điểm tập trung nghiên cứu pháttriển hệ thống canh tác Hệ thống nông trại gồm 3 phân hệ, chúng có mối liênhệvàtácđộngqualạivớinhaurấtchặtchẽ:

- Hộgiađình,làđơnvịraquyếtđịnh,thiếtlậpcácmụctiêuchohệthống,điều khiển sự hoạt động của hệ thống, phân phối sử dụng lao động, nhu cầulươngthực vàtiềnmặt đểthoảmãncácmụctiêuđềra.

- Trang trại cùng với các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi, nó cung cấpviệclàm,lươngthực,tiềnmặtchonôngtrại.

Trang trại Ngoài trang trại

- Các hoạt động phi nông nghiệp, cạnh tranh với các hoạt động nôngnghiệp về lao động, nó cung cấp việc làm và các hoạt động tạo thu nhập thêm;đang trở thành ngày một quan trọng hơn trong việc bổ sung cho phúc lợi giađìnhngườinôngdân.

Phântíchhệthốngcanhtácphảibaogồmcảsự hiểubiếtvềcácđiềukiệnmôitrườngcóảnhhưởngđếnquátrìnhquyếtđịnhcủanônghộ.Hệ thốngnôngtrại không phải là một hệ cô lập mà chúng là một phần và chịu ảnh hưởng củahệthốngkhác,củacácđiềukiệnvàmôitrườngxungquanh:môitrườngvậtlý,vănhoáx ãhội,thểchếchínhsách,T r ê n thựctế,ảnhhưởngcủamộthệthống nôngtrạiđơnlẻđếncáchệthốngkhácvàmôitrườngthườnglàrấtnhỏ.Vìthế,chúngđượcxá cđịnhtrênphạmvirộngvềcảnhữngyếutốhạnchếvàtiềmnăngpháttriểncủahệthốngnôngtr ại.

Môi trường bao quanh bao gồm: (i) Môi trường vật lý (khí hậu, đất, địahình, nước, thực vật, cơ sở hạ tầng (đường sá, cầu cống, )); (ii) Môi trườngvăn hoá – xã hội, bao gồm: cộng đồng (mối liên kết huyết thống, làng xã,phường hội, sắc tộc, sự phân tầng xã hội, sự phụ thuộc lẫn nhau), văn hóa (tínngưỡng, quan điểm/thái độ, truyền thống); (iii) Môi trường chính sách và thểchế,bao gồm:

- Cácphạmvicủachínhsách:cácưutiênpháttriển,nôngnghiệp(khuyếnkhíchxuấtkh ẩu,thaythếnhậpkhẩu,tiếpcậnthịtrường,khuyếnkhíchcácthànhphần kinh tế), chính sách công nghiệp, cơ sở hạ tầng, dịch vụ, giáo dục, chămlosứckhoẻ,việclàm,cácvấnđềquốcgiavàkhuvực,

- Cơ cấu tổ chức của chính sách: cấu trúc chính sách, sự tham gia lập kếhoạch,thựchiệnkếhoạch;

- Cơ cấu pháp lý: quyền làm chủ điều khiển các nhân tố sản xuất,quyềnlàmchủđiềukhiểncácquátrìnhsảnxuất;

- Thịtrường:hướngtớixâydựngcácmốiliênkếttrongsảnxuất,hình thànhvùngliênkết nhằmnângcao giátrịsản phẩmđầura củanônghộ;

- Dịchvụnôngnghiệp:tổchứcvàquảnlýcủacáctổchức tiếpthị,tínd ụng,cungứngđầuvàochosảnxuất.

Chuyển đổi hệ thống canh tác là một trong những nội dung chủ yếu củachuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, kinh tế nông thôn nói chung. Trongnôngnghiệpcơcấukinhtếchuyểndịchtheohướnggiảmtỷtrọngsảnxuấttrồngtrọt, chuyển sang sản xuất chăn nuôi, thủy sản và dịch vụ nông nghiệp Trongtrồng trọt sự chuyển dịch cơ cấu diễn ra theo hướng giảm tỷ lệ sản xuất câylương thực chuyển dần sang sản xuất cây thực phẩm, công nghiệp ngắn, dàingàyvàcâyănquả.

Chuyển đổi hệ thống canh tác là thực hiện một bước chuyển từ trạng tháihiệntrạngcủahệthốngsangmộttrạngtháihệthốngmớimàmìnhmongmuốnđápứn gyêucầuchuyểndịchcơcấukinhtếnôngthôn.Thựcchấtcủachuyểnđổihệthốngcanhtác làmộtbiệnphápnhằmthúcđẩyhệthốngcanhtácpháttriển.

Vì vậy, có thể nói chuyển đổi hệ thống canh tác hiện nay là phát triển hệthống canh tác trong điều kiện môi trường kinh tế - xã hội mới mà nền kinh tếthịtrườngđãvàđangtácđộngđếnnôngnghiệp.

Từnhữngkháiniệmnêutrên,chuyểnđổihệthốngcanhtáctrongphạmvinghiên cứu này là phát triển các mô hình canh tác mới trên cơ sở cải tiến hệthốngcanhtáchiệntạihoặcpháttriểnmôhìnhcanhtáctiếnbộtrênnềnđấtlúađể khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng đất đai, lao động và vốn, nâng cao tỷsuất hàng hoá với một hệ sinh thái bền vững và thích ứng với BĐKH ở vùngĐBSCL.

Cơ cấu cây trồng là tỷ lệ các loại cây trồng có trong một vùng ở một thờiđiểm nhất định Cơ cấu cây trồng liên quan mật thiết đến cơ cấu ngành nôngnghiệp,nóphảnánhsựphâncônglaođộngtrongnộibộngànhnôngnghiệpphùhợpvới điềukiệntựnhiên,kinhtếxãhộicủamỗivùng(PhạmChíThành,1996).

Tại Quyết định số 899/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệtĐềántáicơcấungànhnôngnghiệptheohướngnângcaogiátrịgiatangvàpháttriểnbềnv ững đãnêu quanđiểm vềtáicơcấungànhnôngnghiệpgồm:

- Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của tái cơ cấu tổng thểnềnkinhtếquốcdân,phùhợpvớichiếnlượcvàkếhoạchpháttriểnkinhtế- xãhộicủacảnước;gắnvớipháttriểnkinhtế,xãhộivàbảovệmôitrườngđểđảmbảo phát triển bền vững; phát triển bền vững vừa là một quá trình, vừa là mụctiêucủangành.

BÀIHỌCVỀTÁICƠCẤUCÂYTRỒNGVÀĐỊNHHƯỚNGSỬDỤNGĐẤTNÔNGNG HIỆPỞMỘTSỐQUỐCGIATRÊNTHẾGIỚI

Năm 1999, Trung Quốc thông qua Luật Quản lý Hành chính về đất đainhằmmụcđíchbảovệđấtnôngnghiệpvàđấtnhạycảmvềmôitrường,khuyếnkhích phát triển thị trường, thúc đẩy sự tham gia của công chúng vào quá trìnhlậpphápvàđiềuphốiviệcquyhoạchvàpháttriểnđấtđôthị.Đểkhắcphụctìnhtrạngđấtnô ngnghiệpngàycànggiảm,TrungQuốcđãtiếnhànhchuyểnđổicơcấu sử dụng đất mới bằng việc khuyến khích ưu tiên phát triển công nghệ sinhhọc, tạo ra nhiều loại giống lúa lai, tạo bước nhảy vọt về năng suất lúa, sảnlượng lương thực và năng suất lao động nông nghiệp.

Bên cạnh đó, Chính phủcũngkhuyếnkhíchngườidânđadạnghóacácloạicâytrồngcógiátrịcaonhư:Rau, hoa quả sạch, thực vật có giá trị cao Điều này đã giúp nông dân TrungQuốcduytrìđượcmứcthunhậphợplýdosảnxuấttheoquymôtrangtrạihiệntại Cùng với các giải pháp trên, Trung Quốc đã áp dụng phương thức lựa chọnvàphổbiếncácgiốngmớicủacáccâytrồngkhác,nhưviệckếthợpmớicủacảibắp bằng cách sử dụng 3 vụ và sử dụng các mô hình trồng trọt truyền thống(Rong Tanet al., 2009) Ngoài ra, tại các vùng cao, Chính phủ Trung

Quốckhuyếnkhíchđadạnghóacâytrồngđểgiảmthiểuảnhhưởngcủahạnhán,cũngnhư tăng hiệu quả sử dụng nước, đồng thời, tăng năng suất cây trồng từ bất kỳhệthốngcanhtácnào(Karet al.,2004).

Cùngvớisựphânmảnhcủađấtnôngnghiệp,dướisứcépcủaquátrìnhđôthịhóavàhội nhập,diệntíchđấtnôngnghiệpcủaNepalgiảmdầntạinhiềukhuvực.Đơncửnhư,tạithunglũ ngKathmandugiảmtừ66,23%xuống23,5%giữanăm1976và2009;tạithunglũngPokhar avàcácvùngkhácgiảmtừ60,07%xuống20,2%tronggiaiđoạn1977-

2010(RimalBhagawat,2012). Để khắc phục tình trạng suy giảm đất nông nghiệp, Chính phủ Nepal đãkhuyến khích nông dân đa dạng hóa cây trồng, thay đổi hệ thống canh tác từtruyềnthốngsanghiệnđại;Thựchiệnviệcpháttriểncâytrồngvàchuyểnđổicơcấuđấtnôngn ghiệpsangcáccâytrồngcólợithếsosánh,cũngnhưcókhảnăngtiếp cận thị trường cao hơn Theo đó, gạo, bắp, lúa mì, đậu và hạt có dầu là cácmặthàngchủyếuđượctrồngởvùngđồi;cònkhoaitây,lúamạch,kiềumạchlànhững giống được trồng ở những vùng đất trên núi Các loại trái cây như: xoài,vải, chuối, dứa, ổi là những mặt hàng chủ yếu được trồng ở khu vực vành đai;táo,mơ,ócchóđượctrồngởnhữngngọnđồicaohoặcnhữngquảnúi.

NôngnghiệpHànQuốcđượcđặctrưngbởitrangtrạinhỏ.Sựkếthợpcủacácyếutốb aogồm:Cácquyđịnhvềviệcbánvàchuyểnnhượngđấtđaivàvaitrò của đất đai như một tài sản được gia đình bảo tồn Tuy nhiên, quy mô trangtrại trung bình vẫn còn rất nhỏ Hơn 60% số trang trại có ít hơn 1 ha và chỉ 7%códiệntíchhơn3ha.HầuhếtcáctrangtrạicủaHànQuốcđềulàtrangtrạihỗnhợp,mặcdùs ốtrangtrạichuyênbiệt,đặcbiệtlàtrongchănnuôigiasúcvàrauquả nhà kính đã tăng lên Những năm gần đây, diện tích đất chủ yếu sử dụngchotrồnglúađãgiảm1.000ha,chỉchiếm1%tổngdiệntích.Cùngvớiđó,diệntích trồng lúa mạch đã sụt giảm mạnh, vì lợi nhuận tương đối của các lại câynày đã giảm Nếu năm 1980, sản xuất lúa mạch trị giá 17% giá trị sản xuất lúagạo,thìnăm2005giảmxuốngcòn3%.

Trong giai đoạn 1980 - 2005, một tỷ lệ lớn đất trồng lúa được sử dụng đểtrồngcâyănquảvàrauvìnóđemlạilợinhuậncaohơntrồnglúa.Năm2005,sảnlượnglú agạođạt4,7triệutấn.Tỷlệtráicâyvàrauquả,sữathịtvàtrứngtrongtổngsảnlượngtăngnhan hhơnsovớingũcốcvàđậunànhnhưtrướcđâyđòihỏiít đất hơn, có nhiều lao động hơn và đang có nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh gắnvớităngthunhập.Năm2005,tỷlệsửdụngđấtlà8,2%dànhchotráicây,cònrauđượctrồ ngtrên17%tổngdiệntíchđấtcanhtác.Kếtquảlàrauchiếm20%tổnggiá trị sản xuất Các loại trái cây chính và quả sản xuất tại Hàn Quốc là táo, lê,quýt,tỏi,ớt,dưahấuvàdâutây.Trongkhiđó,sâmlàsảnphẩmnôngnghiệpđặcbiệtquantrọng củaHànQuốcvàchiếm1,6%tổnggiátrịsảnxuất.Bêncạnhđó,việcchuyểnđổicơcấuđấtnôngn ghiệpcònchứngkiếnquátrìnhchuyểnđổiđấtnôngnghiệpsangchănnuôi(sữa,thịtbò,thịtb ê,lợn )tăngmạnhtronggiaiđoạn1980-

2005.Theođó,sảnlượngthịtlợntănggấp3lần,còngiátrịcủathịtbò,sữa,sảnlượngtrứng cũngtănggấpđôi,gàtănggấp40%.

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CHUYỂN ĐỔI MANG HIỆU QUẢ TRÊNĐẤTTRỒNGLÚATẠIVIỆTNAM

Trongthờigianqua,mộtsốmặthàngnôngsảnxuấtkhẩuchiếmvịtrícaotrên thị trường thế giới Theo Nguyễn Công Thành (2013) giai đoạn từ năm2001 đến năm 2011 sản lượng lương thực có hạt tăng 12,7 triệu tấn, bình quântăng1,27triệutấn/năm,kimngạchxuấtkhẩunôngsảntăngbìnhquân22%/năm.Năm 2012 sản lượng lúa đạt 43,7 triệu tấn, xuất khẩu gần 8,1 triệutấn gạo, đạt kim ngạch xuất khẩu 3,7 tỷ USD Tuy nhiên, trong giai đoạn hiệnnay, ngành sản xuất lúa gạo đang gặp những khó khăn như thị trường tiêu thụngàycàngbịthuhẹpdocạnhtranhvớicácnướccũngđangcóthếmạnhvềsảnxuấtlúag ạonhưTháiLan,Myanma,ẤnĐộ.Bêncạnhđó,giágạoxuấtkhẩu không ổn định trong những năm gần đây Điều này đã ảnh hưởng lớn đến lợinhuận của người trồng lúa, từ đó họ phải có giải pháp chuyển đổi cơ cấu câytrồng trên đất lúa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trên chính đồng ruộng củahọ góp phần tăng thu nhập cho nông hộ Một số mô hình canh tác trên đất lúathích ứng với BĐKH mang lại hiệu quả cao cho nông hộ đã được nhiều địaphương khuyến cáo, ứng dụng, tư vấn cho nông dân Nguyễn Ngọc Đệ và LêAnh Tuấn (2012) đã giới thiệu một số mô hình canh tác tổng hợp trên đất lúađược khuyến cáo sản xuất ở ĐBSCL bao gồm lúa mùa sớm–màu Đông Xuân,Màu Hè Thu–lúa mùa hoặc lúa Đông Xuân Mô hình này cải thiện được chấtlượng đất và đảm bảo năng suất lúa vụ sau, nhất là trên đất giàu hữu cơ. Hoặcnông dân trồng mè, đậu nành hoặc bắp Hè Thu và sạ lúa Đông Xuân

AnGiang).Môhìnhnàyđượcchorằngsửdụngđấthiệuquảvàlợidụng thiên nhiên khá tốt tuy nhiên diện tích trồng vẫn còn ít Bên cạnh đó, môhìnhlúa– cátrêncácvùngđấttrũng,nướcngậpsâumộtnămchỉtrồngđượcmộtvụ lúa mùa muộn cao cây, không sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón để bảo vệnguồnlợicáđồngtự nhiên.Mộtsốmôhìnhkếthợplúa–màu–thủysảnnằmrãirác ở các vùng nước ngọt có thể tận dụng được đất đai và lao động gia đình rấttốt,manglạithunhậpcaochonônghộ. Đối với mô hình lúa Hè Thu-lúa mùa được canh tác khá phổ biến ở vùngtrũng có hệ thống thủy lợi kém hoặc chỉ canh tác được nhờ vào nước trời Năm1984, có khoảng 150.000 ha sử dụng mô hình này ở ĐBSCL đặc biệt phổ biếnở các huyện phía nam của tỉnh Long An, Gò Công Đông – Tiền Giang Ở HậuGiang,môhìnhnàychủyếuxuấthiệnởhuyệnChâuThànhA,PhụngHiệp.Môhình lúa Hè Thu–lúa mùa–màu Đông Xuân khá phổ biến đối với nông dân làmmột vụ lúa Hè Thu bằng giống ngắn ngày, cấy lấp lại vụ hai bằng lúa mùa sớmcao sản hoặc giống ngắn ngày Thu hoạch xong rồi tiếp tục một vụ đậu phộng,môhìnhnàychothunhậpcaonhưngđòihỏiphảicónhiềulaođộngvàphươngtiện canh tác Trên các vùng đất ven sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang nông dâncũngtrồngthêmmộtvụmàusaukhithuhoạchlúamùatrênnềnđấtlúaHèThu.Mô hình này được cho là đỡ cập rập thời gian và chi phí đầu tư ít hơn lúa HèThu–lúa Đông Xuân–màu Xuân Hè Cây màu được trồng trong mô hình nàychủyếu là đậu xanh, đậu nành và raucải.

Theo Trương Thị Ngọc Chi (2013) luân canh lúa–đậu nành là một trongnhững cây trồng cạn tối ưu có khả năng đưa vào cơ cấu đa dạng hóa cây trồngtrên nền đất lúa ở vùng ĐBSCL nhằm cải thiện độ phì nhiêu của đất. Hơn nửa,câyđậunànhcóthờigiansinhtrưởngngắn,manglạithunhậpcaochohộcanhtác.Đốiv ớitỉnhHậuGiangmôhìnhtrồngbắplaitrongvụXuânHècóápdụngcácbiệnphápkỹthuậttiê ntiếnchothunhậpgiatăngtrungbìnhcaohơnsovới hộtrồnglúa.Tuynhiên,tùyvàotừngđiềukiệnsinhtháikhácnhaumàhiệuquảcủa mô hình lúa– màu so với mô hình độc canh cây lúa khác nhau Tại một sốvùngđấtthuộctỉnhKiênGiang,sảnxuấttheomôhình2vụlúasẽmanglạihiệuquả kinh tế cao hơn mô hình lúa–màu với chi phí thấp hơn và ngày công laođộnggiađìnhcũngíthơn.

Một số mô hình lúa–tôm càng xanh ở vùng nước ngọt cũng đã được ápdụng mang lại hiệu quả kinh tế cho nông hộ Đối với mô hình này lúa Hè Thuđược bỏ hẳn hoàn toàn và thay vào đó là ruộng trở thành một hồ nước trongmùa mưa để nuôi tôm (Dương Văn Chín, 2004) Nông dân đã biết áp dụng cáckỹ thuật nuôi tiến bộ, tạo thêm việc làm cho lao động gia đình góp phần nângcao hiệu quả sử dụng lao động nhàn rỗi Song song đó, chất hữu cơ, đạm, lân,kali đều gia tăng ở ruộng lúa–tôm so với ruộng chỉ trồng 2 vụ lúa Do vậy, saukhi thu hoạch tôm, lượng phân bón áp dụng cho vụ lúa có thể giảm đáng kểgópphầngiảmchiphísảnxuất.

Tómlại,điềukiệnsinhthái,khíhậu,đất,nướcvàhệthốngthủylợiởvùngĐBSCLthuậnlợ ichoviệcchuyểnđổicácmôhìnhcanhtáctrênđấtlúađãđượcchứng minh qua các mô hình thử nghiệm thực tế mang lại hiệu quả kinh tế caogópphầntăngthunhậpvàcảithiệnđờisốngchonôngdân.Trêncơsởđó,việcđẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất,hiệu quả sản xuất và thế mạnh của các loại cây trồng, nhu cầu thị trường củasản phẩm là một trong những mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở ĐBSCL.Trướcbốicảnhđó,chuyểnđổicơcấucâytrồngtrênđấtlúakémhiệuquảnhằmsử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu quả nhất (đất, nước, khí hậu) với chi phíđầu tư thấp nhất (vốn, lao động,vật tư) để đạt được năng suất, chất lượng sảnphẩmcaogópphầntăngvịthếvàthunhậpcủangườinông dân.

LỢINHUẬNTÀICHÍNHTỪMÔHÌNHCHUYỂNĐỔITRÊNĐẤT LÚA.34 2.5 CÁCNHÓMYẾUTỐTÁCĐỘNGĐẾNCHUYỂNĐỔI CƠCẤUCÂYTRỒNGTRÊN ĐẤTLÚA

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong thời gian qua đã làm đa dạng hóa sảnphẩmnôngnghiệp,tănggiátrịnôngsản,tănghiệuquảkinhtếvàtăngthunhậptrên đơn vị diện tích đất, góp phần nâng cao đời sống của nông dân, bước đầuđã hình thành các vùng đất sản xuất tập trung, ứng dụng qui trình kỹ thuật mớiđể tăng năng suất, giảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnhtranh Bên cạnh đó, chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã hình thành các vùng sảnxuấtrau,đậuchoxuất khẩu,nhàmáychếbiếnlươngthực,thựcphẩm,…

Tùyvàotừngđiềukiệnsinhtháikhácnhaumàởcáctỉnh,thànhĐBSCLđãxuấthiệnc ácmôhìnhchuyểndịchsảnxuấtluâncanhtrênđấtlúa,cácmôhìnhchuyểnđổiđấtlúasan gtrồngcâyraumàu,câyăntráichohiệuquảkinhtếcao.

Kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Kim Phượng (2007) áp dụng phươngpháp phân tích kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tácnông nghiệp tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cho thấy mô hình luân canh lúavớicâymàumanglạihiệuquảđồngvốncaohơnmôhình3vụlúa.Nghiêncứucũng đã đưa ra nhận định hiệu quả kinh tế của mô hình 3 vụ lúa thấp hơn là dovụ Xuân Hè thiếu nước canh tác chính vì vậy không thích hợp cho việc trồnglúa, trong khi đó người nông dân chuyển đổi canh tác sang vụ màu sẽ thuận lợihơn với điều kiện thời tiết và nguồn nước của địa phương, đồng thời mang lạihiệuquảkinhtếcaohơn.

Kếtquảsosánh2môhình3vụlúavàlúa –đậunành– lúaởhuyệnLongMỹ,tỉnhHậuGiangchothấycósựchênhlệchlợinhuậntừchuyểnđổilúaXu ânHèsangđậunànhlà10,843triệuđồng/ha(biệnphápcanhtáccủanôngdân-

ND)đến15,796triệuđồng/ha(biệnphápcanhtáccủamôhình–MH)(Bảng2.1).

Cơcấu Mùavụ Năng suất (tấn/ ha)

Tỷ suấtl ợi nhuận/ chiphí ĐôngXuân 6,61 41.622 15.284,5 26.337,5 1,72

Nguồn:Sốliệunghiên cứucủaTrần Thị NgọcHuân,2012

So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh bắp lai trên đất lúa (lúa – bắp – lúa) so với 3 vụ lúa cho thấy mô hình 3 vụ lúa của Trần Thị Ngọc Huân(2012) có năng suất đạt 14,87 tấn/ha/năm, lợi nhuận đạt 50.077.100 đồng/ha.Đối với mô hình lúa – bắp lai (giống DK388) – lúa cho năng suất đạt 18,15tấn/ha/năm, lợinhuận đạt69.698.700đồng/ha(Bảng2.2).

Tỷ suấtl ợi nhuận/ chiphí Đông

Nguồn:Sốliệunghiên cứucủaTrần Thị NgọcHuân,2012

TỉnhĐồngTháplàvùngcódiệntíchtrồngđậunànhlớnnhấtBĐSCL,năm2005códi ệntíchgieotrồnglà11.500hanhưngđếnnăm2012giáđậunànhtăngchậmsovớicáccâytrồngkhá cnêndiệntíchgiảmchỉcòn1.702ha.Đốivớicâymèvàonăm2010códiệntíchgieotrồnglà2.729ha,năm2013tănglên3.336ha.Sựchuyểnđổicơcấucâytrồngtrênđấtlúacũngđãđượ cTrungtâmKhuyếnnông tỉnhhỗtrợđầuvàovàđầurathôngquaviệcbaotiêusảnphẩmcủanônghộ.Mộtsốkếtquảphântí chcủaCụcTrồngtrọt(2013)vềcácchỉsốkinhtếtrongmôhìnhchuyểnđổiđậunànhtrênđ ấtlúaởthànhphốCầnThơđượcthểhiệntrênBảng2.3chothấychiphíđầutưtrồngđậunà nhlà15,4triệuđồng/ha,caohơnsovớitrồnglúa3vụ(14,7triệuđồng/ ha)nhưnglợinhuậncủatrồngđậunànhcaohơn2,1lầnsovớilợinhuậncủatrồnglúa3vụ.T ỷsuấtlợinhuậncủatrồngđậunànhlà1,1%,trongkhitrồnglúa3vụchỉlà0,5%.

Môhình Chi phí đầutư (triệuđồng/ha )

Thu nhập(triệu đồng/ha)

Lợi nhuận(triệu đồng/ha)

Thành phố Cần Thơ có diện tích chuyển đổi trồng mè tăng cao do cây mèthích hợp với những vùng đất đê bao chưa hoàn chỉnh, thiếu nước tưới cho lúaXuânHè.Lợinhuậnbìnhquâncho1halúa–mè–bắp74.551.400đồngsovớitrồng 3 vụ lúa là 56.406.299 đồng (Bảng 2.4) Mô hình chuyển đổi này khôngnhững giúp nông dân tăng thu nhập mà còn giúp giảm mức độ thâm canh câylúa, cải thiện dinh dưỡng đất, giảm áp lực dịch hại và ô nhiễm môi trườngtrongsảnxuất. Đơnvịtính:triệuđồng/ha

Môhình Chi phí Thunhập Lợinhuận

Vùng ĐBSCL có diện tích trồng bắp không lớn nhưng là vùng có tiềmnăng mở rộng diện tích trồng bắp nhiều nhất trên đất lúa vào vụ Xuân

Hè Từnăm 2010, với diện tích trồng bắp là 37.000 ha, chiếm tỷ trọng 3,36% cả nước,đến năm 2012 diện tích đã tăng lên 59.000 ha, chiếm tỷ trọng 4,53% so với cảnước(CụcTrồngtrọt,2013).

Tại tỉnh Bạc Liêu, một số mô hình đã chuyển đổi mang lại hiệu quả caobaogồm1lúa–1màucholợinhuận38.648.000đồng/ha,1lúa–

1màucótổnglợinhuậnlà56.141.000đồng/ ha.Sosánhlợinhuậncủa3môhìnhchothấy,môhình1lúa–

2màucholợinhuậncaonhất(76.703.000đồng/ha)(Bảng2.5). Đơnvịtính: đồng/ha

Môhình Lúa Màu Tổnglợi nhuận

KếtquảnghiêncứucủaBùiĐìnhCường(2013)chothấysảnxuấttheomôhìnhlúa2vụở xãGiangThành,huyệnHònĐất,tỉnhKiênGiangsẽmanglạihiệuquảkinhtếcaohơnsovới chuyểnđổimôhìnhlúamàudochiphíđầutưvàomôhìnhthấphơnvàngàycônggiađìnhcũn gíthơn.Khiápdụngmôhình2lúathìcứ1đồngchiphíbỏrathìnônghộthuđược1,59đồngt hunhập,trongkhimôhìnhlúa

– màunônghộchỉthuđược1,47đồng.Dovậy,hiệuquảcủalợinhuậntrên1đồngthunhậpcủ amôhình2lúasẽcaohơnsovớimôhìnhlúamàu(Bảng2.6).

Chi phí sản xuất(đồng/ha)

Ghi chú: ns = không khác biệt; *, **, *** = khác biệt ở mức độ ý nghĩa lần lượt là 10%, 5%và1%qua kiểmđịnh T(T-test)

Nguồn: Kếtquảnghiên cứucủa BùiĐìnhCường, 2013

KếtquảnghiêncứucủaNguyễnTiếnDũng(2015)chothấymôhìnhcanhtácluâncanh trênruộnglúacóảnhhưởngđếnhiệuquảkinhtếcủanônghộsảnxuất lúa Bên cạnh đó, hoạt động hỗ trợ kiến thức sản xuất từ chính quyền địaphương, nhà khoa học thông qua các lớp huấn luyện, hội thảo cũng có ảnhhưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa Song song đó, nghiên cứu cũngđề xuất các nông hộ nên chuyển đổi từ mô hình canh tác độc canh cây lúa sangcác mô hình canh tác lúa luân canh với cây trồng khác để phát huy hiệu quảnguồnlựclaođộngcủagiađìnhđồngthờigiảmthiểutốiđanhữngtácđộngtiêucựccủaBĐ KHđếnsảnxuất.

Theo Nguyễn Hoàng Đanvà ctv(2015) cho rằng chi phí sản xuất 2 vụ lúatrong 1 năm trên các loại đất khác nhau thì khác nhau, bình quân thấp nhất là27,4 triệu đồng trên đất phù sa glay (Pg), cao nhất là 38,5 triệu đồng trên đấtmặnnhiều(Mn).Lãibìnhquâncaonhấ́tlà21,2triệuđồngtrênđấtphùsakhôngđược bồi (Pc), thấp nhất là 17,1 triệu đồng trên đất Mn Tuy nhiên, tỷ suất lợinhuận lại đạt cao nhất ở đất phù sa glay (Pg) với 44,6%, thấp nhất là đất mặnnhiều (Mn) chỉ đạt 29,9% Chi phí đầu tư sản xuất 3 vụ lúa trên đất phù sa cótầng loang lỗ đỏ vàng (Pf) bình quân là̀ 59,2 triệu đồng/ha/năm, lợi nhuận đạt30,4 triệu đồng và tỷ suất lợi nhuận chỉ đạt 35,7% Nếu canh tác 2 vụ lúa thì tỷsuất lợi nhuận đạt 38% Như vậy, trên loại đất phù sa loang lổ đổ vàng (Pf) sảnxuất 2 vụ lúa sẽ có hiệu quả cao hơn so với canh tác 3 vụ lúa (Bảng 2.1) Đốivới chi phí sản xuất 1 vụ lúa/ha/năm là 13,1 triệu đối với đất phù sa glay (Pg),13,5 triệu đối với đất phù sa loang lổ đổ vàng (Pf); lãi tương ứng là 11,9 triệuvà13,0triệu.Tỷsuấtlợinhuậnđạt47,6%đốivớiđấtphùsaglay(Pg)và49,1%đối với đất phù sa loang lổ đổ vàng (Pf) (Bảng 2.7) Như vậy, lợi nhuận trên 1ha đất canh tác 1 vụ thấp hơn nhiều so với đất canh tác 2 vụ lúa và 3 vụ lúa,nhưngtỷsuất lợinhuậnthìlạiđạtcaohơnnhiềusovớicanhtác2vụ.

Loại đất Loại hìnhsửd ụng đất

Sản lượng(tấn/ha /năm)

Hiệuquảcanhtác2 hoặc3vụ lúa/năm trênmộtsốloạiđấtởvùngĐBSCL

(Pf)đỏvàng(P f) Đấtmặnnhiều(Mn) 2 lúa 19,2 9,8 9,5 38,5 11,1 55,5 17,1 29,9 Đấtmặn ít vàTB (Mi+M) 2 lúa 16,7 9,8 10,2 36,7 11,4 56,8 20,1 33,6 Đấtphùsakhôngđượcbồi

2 lúa 17,1 9,7 8,4 35,1 11,3 56,3 21,2 39,6 Đấtphù sagley (Pg) 2 lúa 15,0 7,1 5,3 27,4 9,7 48,3 20,9 44,6 Đấtphùsacótầngloanglỗ

Hiệuquảcanhtác1vụlúa/năm trênmộtsốloạiđất ởvùngĐBSCL Đấtphùsaglay(Pg) 1 lúa 6,0 5,8 1,3 13,1 5,0 25,0 11,9 47,6 Đấtphùsacótầngloanglổ

Nguồn: Kếtquảnghiêncứucủa NguyễnHoàng Đanvàctv,2015

KếtquảnghiêncứucủaNguyễnHoàngĐanvàctv(2015)chothấychiphísản xuất cho 1 ha đất 2 lúa + 1 màu trong 1 năm trên đất mặn ít và trung bình(Mi+M) là 65,2 triệu/năm, lợi nhuận đạt 36,2 triệu và tỷ suất lợi nhuận đạt35,7% Trên đất phù sa không được bồi – chua (Pc) thì chi phí là 50,3 triệunhưng lợi nhuận chỉ đạt 38,2 triệu và tỷ suất lợi nhuận 43,2% Như vậy, canhtác 2 lúa + 1 màu trên đất phù sa không được bồi – chua (Pc) cho hiệu quả caohơntrênđấtmặnítvàtrungbình(Mi+M) (Bảng2.8).Loạihìnhcanhtáclúakếthợptômquảngcanhtrênđấtmặn–cát(M-

C)cóchiphílà51triệuđồng/ha/năm,lợi nhuậnđạt38,8triệu/ha/nămvàtỷsuấtlợinhuậnđạt43,2%.

Loại đất Loại hình sửdụngđất

Tỷ suấtlợi nhuận(%) chua(Pc) quãngcanh

Nguồn: KếtquảnghiêncứucủaNguyễn HoàngĐanvàctv,2015 Đấtmặn ít vàTB (Mi+M) 2 lúa +1 màu 33,9 16,6 14,7 65,2 101,4 36,2 35,7 Đấtphùsakhôngđượcbồi–

2 lúa +1 màu 26,5 14,7 9,1 50,3 88,5 38,2 43,2 Đấtmặn -cát (M-C) lúa– tôm

Tóm lại, ĐBSCL có các điều kiện sinh thái khác nhau, do vậy sự chuyểnđổi mô hình canh tác trên đất lúa cũng sẽ mang lại hiệu quả khác nhau tùy theotừng vùng Để thích nghi với sự thay đổi khí hậu và các hiện tượng cực đoancủa thời tiết, nhiều mô hình sản xuất trên đất lúa đã được nông dân ứng dụngmột cách có hiệu quả và bền vững, mang lại thu nhập cao cho nông hộ. Nôngdânđãbiếttậndụngcácđiềukiệncủathờitiết,nguồnlựcđấtđaivàtàisảnvốncó của họ để thay đổi mô hình canh tác nhằm thích ứng và mang hiệu quả caochonônghộgópphầnpháttriểnhệthốngsảnxuấtnông nghiệpbềnvữngvùngĐBSCL. Tuy nhiên, những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để ngườinông dân thích ứng cần phải được cập nhật, đào tạo cho nông dân một cách bàibản, đảm bảo sự phát triển bền vững của mô hình chuyển đổi thông qua côngtác khuyến nông, đào tạo, huấn luyện nông dân là điều rất cần thiết trong giaiđoạnhiệnnay.

Các công trình nghiên cứu đã cho thấy nghiên cứu hệ thống canh tác vớimục đích chủ yếu là làm tăng lợi nhuận cây trồng và hệ thống cây trồng trongsản xuất từ những tài nguyên sẵn có Để tăng sản lượng hệ thống canh tác là sựphát triển cây trồng, mà sự phát triển của cây trồng lại phụ thuộc vào điều kiệnmôi trường tự nhiên và công tác quản lý, tức là sự xắp xếp cây trồng thành môhình canh tác Trong sản xuất nông nghiệp cho thấy điều kiện môi trường tựnhiênlàyếutốquyếtđịnhđếnsự hìnhthànhvàpháttriểnhệthốngcanhtác.

Môitrườngtựnhiêngồmnhiềuyếutốnhư:khíhậu,thờitiết,đấtđai,thuỷvăn, địa hình, Đó cũng chính là yếu tố cơ bản bản làm căn cứ để bố trí sảnxuấtcâytrồnggì?vậtnuôinào? môhìnhsảnxuấtrasao? đểcâytrồng,vậtnuôisinhtrưởngvàpháttriểntốttạoranăngsuấtvàhiệuquảkinhtếcao.

Theo Nguyễn Ngọc Đệ và Lê Anh Tuấn (2012) sản xuất lúa bị chi phốibởirấtnhiềucácyếutốngoạicảnh.Trongcácyếutốngoạicảnhnhưđất,nước,khí hậu, con người, … thì yếu tố khí hậu được xem là yếu tố quan trọng, tácđộngthườngxuyênnhấtđếnhoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp.

Canh tác lúa là một qui trình sản xuất phụ thuộc nhiều vào yếu tố chínhnhư thời tiết, nguồn nước và tài nguyên đất Nhiệt độ không khí cao trong điềukiệncanhtáccủakhuruộngthườngẩmướtsẽlàmgiatăngmậtđộcôntrùng, nấm bệnh hại lúa do nhiều loài côn trùng có khả năng phát triển nhanh trongđiều kiện nóng ẩm vùng nhiệt đới Bên cạnh đó, nguồn nước cung cấp cho câylúa bị hạn chế đến một mức giới hạn nào đó do hạn hán thì sự sinh trưởng củacâylúasẽbịảnhhưởng.Nếuruộnglúaởcácvùngvenbiểnthìkhôhạnkếthợpvới sự nhiễm mặn sẽ làm giảm sút năng suất và sản lượng lúa một cách trầmtrọng Tác động của mưa bất thường cũng gây ra những tiêu cực trong sản xuấtlúa, cụ thể như vào giữa vụ Hè Thu vùng ĐBSCL có hiện tượng hạn Bà Chằn,vào giữa mùa mưa, khoảng tháng 7 – tháng 8 xuất hiện luồng gió xoáy nghịchtrên cao, tạo nên những vùng áo cao ở vùng biện Thái Bình Dương Khi đó cácluồng gió Đông Nam ít hơi nước và nóng hơn sẽ đẩy lùi các luồng gió Tây vàTây Nam khiến khu vực trở nên khô ráo và xuất hiện những ngày không mưa.NếucâylúaHèThuđangởgiaiđoạntrổđồngthìhạnhánBàChằnlàmộttrongnhững tác nhân làm giảm năng suất lúa hoặc làm tăng chi phí sản xuất do nôngdânphảisử dụngmáybơmđểbơmnướcvàoruộnglúa.

Tácđộngcủahiệntượngnướcbiểndângvàxâmnhậpmặnảnhhưởngrấtlớn đến sản xuất lúa Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) khi nồng độ mặn trong nướclênđến4‰kéodàiliêntụctrongmộttuầnthìcóthểlàmchếthầuhếtcácgiốnglúa mẫn cảm với mặn, riêng một số giống lúa chịu mặn có thể phục hồi nhưngnăngsuấtcóthểgiảm20- 50%tùytheogiaiđoạnsinhtrưởng.Khinồngđộmuốitrong nước vượt 6‰ và kéo dài trên một tuần thì hầu hết các ruộng lúa sẽ bịthiệthạihoàntoàn.

Tóm lại, hiện tượng BĐKH là một thử thách lớn nhất đến vùng ĐBSCL.TácđộngcủaBĐKHsẽảnhhưởngrấtnhiềulĩnhvựccủacuộcsốngvàsảnxuất.Đặcb iệt,đốivớivùngđấtHậuGiang,tácđộngnghiêmtrọngđếnhoạtđộngsảnxuất lúa, người nông dân sẽ phải chịu nhiều rủi ro hơn so với các ngành khác.Đây là một mối quan tâm lớn, cần phải có những thay đổi thích hợp trong sảnxuấtlúađểthíchứngtrongđiềukiệnkhíhậuhiệnnay.

Nhân tố kinh tế - kỹ thuật có nhiều như: cơ sở hạ tầng, sự phát triển lựclượngsảnxuất,chấtlượnglaođộng,thịtrườngvàchínhsáchkinhtếvĩmôcủaNhànước , Tấtcảnhữngnhântốđótácđộngđếnsựlựachọnvàpháttriểnhệthốngcanhtáccủanôngh ộ.Trongtấtcảcácnhântốkinhtế-kỹthuật,nhântốthị trường là nhân tố bao trùm nhất Bởi vì theo kinh tế học hiện đại chỉ có thịtrườngmớichongườisảnxuấtbiếtđượcnênsảnxuấtcáigì,câygì,congì,chođốitượngn àođểcóđược thunhậpcao.

Chính sách kinh tế của Nhà nước có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm sảnxuấthànghoá,thúcđẩyhaykìmhãmchuyểnđổihệthốngcanhtác.TheoFrank

CÔNGCỤCHUYỂNGIAOKỸTHUẬT(KHÓAĐÀOTẠONÔNGDÂN- FFS)CHUYỂNĐỔICÂYTRỒNGTRÊNĐẤT LÚA

Theo Nguyễn Hữu Thọ và Nguyễn Mạnh Thắng (2007) thuật ngữ

“Lớphọc hiện trường” có nguồn gốc từ Indonesia, được viết tắt từ tên tiếng Anh làFarmer Field School - FFS Thuật ngữ lớp học hiện trường đã phần nào mô tảkhóa tập huấn: khóa tập huấn được tiến hành trên hiện trường Các điều kiệnhiện trường là cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo Trong lớp học, các vấnđềxuấtpháttừthựctếtrongcảchutrìnhpháttriểncủavậtnuôi,câytrồngđượcquansátvà phântíchbởigiảngviênvàhọcviên.Cácquyếtđịnhcủanhómhọctập về canh tác hay nuôi trồng được đánh giá vào cuối vụ bằng cách đo năngsuất Nông dân và cán bộ giảng dạy đều học hỏi thông qua chu trình sản xuấtvậtnuôi,câytrồng.Nhưvậy,lớphọchiệntrườnglàmộttrườnghọc“mở”cungcấpcáck iếnthứccơbảnvềsinhtháinôngnghiệp,kỹnăngsảnxuất,quảnlý… nhằmnângcaokiếnthứcchongườinôngdân.

Khóa học FFS trong luận án này được hiểu là một công cụ để nâng caonội lực cho người nông dân hướng đến mục tiêu chuyển đổi sang canh tác môhình cây trồng cạn trên đất lúa đối với những vùng đất trồng lúa kém hiệu quả.Khóa học được thiết kế với nhiều nội dung bao gồm hướng dẫn kỹ thuật canhtác,phântíchdòngtàichính,lợinhuậncủamôhìnhvàthựcnghiệmhiệntrườngnhằmminh chứngtínhhiệuquảcủamôhìnhđềxuấtchuyểnđổi. Đặctrưng củalớphọc h i ệ n trường(FFS )

Lớp học hiện trường từ lâu đã được áp dụng vào Việt Nam nhằm tăngcường công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân thông quacáckhóahuấnluyệngắnkếtvớinhữngthửnghiệmthựctếxuyênsuốtquátrìnhhọctập.L ớphọchiệntrườngvớinhữngđặctrưngcơbảnnhư sau:

Học hỏi: FFS là quá trình học hỏi, thông qua đó nông dân được nâng caonăng lực không những về chủ đề học tập mà còn về cách thức tổ chức các hoạtđộngtheonhóm,cáckỹnănggiaotiếpcánhân.

Quansát:kếthợpnhữngbàihọc,cácbuổihọpnhómlàquátrìnhquansát,theodõinhữn gthayđổitrongchủđềhọctập.Đólàcơsởđểsosánhkếtquảvàtraođổivề tiếntrìnhhọctập.

Trao đổi, chia sẻ và phản hồi: là hoạt động thường kỳ của nhóm,thôngqua đó các bài học, kinh nghiệm được đưa ra Quá trình thực hiện các chủ đềhọctậpthườngxuyênđượcxemxétvàthốngnhấttrongnhóm.

Học tập theo nhóm: mỗi lớp học có khoảng 25 – 30 nông dân tham gia cảquátrình.Cáchoạtđộngđềuđượcthựchiệnvàraquyếtđịnhbởi nhóm.

Hiện trường là lớp học: lớp học tổ chức tại mô hình trình diễn được thựchiệntrênđồngruộngcủamộtthànhviêntronglớp,cácbuổihọcđềuđượcdiễnraởđó

Traoquyền:ngườidânđượcquyềnquyếtđịnh lựachọnnộidunghọctập,thời gian và địa điểm học tâp, chủ động thực hiện các hoạt động của quá trìnhhọctập.

Như vậy, lớp học hiện trường FFS sẽ cung cấp kiến thức cho nông dân,giúp họ nâng cao nội lực và sẵn sàng thay đổi hoặc ứng dụng kỹ thuật mới vàochínhđồng ruộngcủahọthôngquanhữngthửnghiệmthựctếtrênlớphọc.

Từ kết quả đánh giá của Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp – ASPS(BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,2007)chothấy,mộttrongnhữnghoạtđộngqu antrọngnhấtlàphươngpháptiếpcậncósựthamgiađượcứngdụngtrêndiện rộng Hoạt động tập huấn nông dân và nhóm nông dân đã nhấn mạnh đếnnhững quyết định và hành động trên cơ sở trao đổi cởi mở giữa các ý kiến củahọcviêntronglớphọc.CácmôhìnhkhuyếnnôngkhácnhauđượccáchợpphầnASPS ứng dụng càng chứng minh rằng thành công của chương trình tập huấnnôngdânthôngquakhóahuấnluyệnFFSkhôngchỉbóhẹptrongphươngpháptiếpcận cósựthamgia.

Cáclớptậphuấnnôngdân-nhómnôngdâncủaChươngtrìnhASPSđãcónhững tác động rất tích cực đối với sản xuất và năng suất Ví dụ điển hình nhưhợp phần IPM đã kết hợp giữa giảm chi phí đầu vào và tăng năng suất 8%, kếtquảlàtăngthunhập16%.HơnnữaChươngtrìnhASPSđãnângcaonhậnthứccủa nông dân về sự cộng tác, môi trường và các khía cạnh xã hội khác trong xãhội Nông dân và những người hưởng lợi khác sẽ là chủ nhân của chương trìnhkhinóđượcứngdụngvàothựctếcủahọ,vídụnhưnăngsuấtcaohơntrênđồngruộnghaythôn gquanhữngcơhộikinhdoanhquanhómnôngdân.

Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp ASPS đã đánh giá rằng, các lớptập huấn nông dân nhìn chung là chất xúc tác cho các hoạt động dựa vào cộngđồng nhằm nâng cao năng lực cho họ Điều này được thấy rõ khi những họcviên của lớp tập huấn nông dân sau khi học xong đã thành lập nhóm nông dân.Việcthànhlậpnhữngnhómnàycũnglàmộtđónggópquantrọngvàomụctiêutổngthểc ủaChươngtrìnhASPSvìnhữngnhómnàycóthểđónggópvào“tăngtrưởng bền vững trong sản xuất và thu nhập hộ gia đình nông dân từ việc cảithiệnvềchấtlượngvàsốlượngtrongsảnxuấtnôngnghiệp”.

Kết quả phân tích kiểm tra đầu khóa và cuối khóa của lớp tập huấn FFSvề Chọn giống thích ứng với biến đổi khí hậu tại Cà Mau năm 2010 cho thấyrằng kiến thức về chọn và sản xuất lúa giống của nông dân có sự cải thiện rõrệt, tăng trung bình 59,8% Qua lớp tập huấn, nông dân đã hiểu nhiều hơn vềcác phương pháp chọn giống và qui trình sản xuất lúa giống, nông dân cũngquan tâm nhiều hơn đến vấn đề biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học. Sau khiđượctậphuấn,nôngdâncóxuhướngthayđổitíchcựcvềkỹthuậtsảnxuấtlúagiống như: biết chọn nguồn giống chất lượng và cách xử lí hạt giống trước khigieosạ,giảmmậtđộgieosạ,ápdụngtốtcácphươngphápchọngiống(ThịKiềuNa,2011).

Kếtquảnghiêncứusựhàilòngcủanôngdântrongkhóahọctậphuấntăngcườngkỹnăngc họngiốngvàsảnxuấtlúagiốngcộngđồng(PhạmNgọcNhàn,2014) dựa trên thang đo Likert 5 mức độ cũng đã chỉ ra những yếu tố tác độngđến sự hài lòng của nông dân bao gồm cơ sở vật chất tập huấn, độ tin cậy vềkiến thức của lớp học, khả năng đáp ứng yêu cầu của lớp học, sự đảm bảo vềmặt thời gian và sự cảm thông của giảng viên Trong đó, độ tin cậy của lớp tậphuấnđượcxácđịnhcótácđộnglớnnhấtđếnsựhàilòngcủanôngdânthamgiakhóa học tập huấn Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu chỉ dừng lại ở đánh giásự hài lòng của nông dân tham gia lớp học, chưa nghiên cứu đến mức độ ápdụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất sau khóa tập huấn, cũng như chưanghiên cứu đến mối quan hệ giữa sự hài lòng của nông dân và mức độ áp dụngkiếnthứctrênđồngruộngsaukhóahọc.

TheoDươngNgọcThành(2016),mứcđộhàilòngvề5nhântốảnhhưởngđếnhiệuquảđ àotạonghềnôngthônvùngĐồngbằngsôngCửuLongnăm2013có giá trị xác suất P nhỏ hơn mức ý nghĩa α=0,05 Nghĩa là các nhân tố vềchương trình dạy nghề, đội ngủ giáo viên, học viên, cơ sở vật chất, trang thiếtbịvàchínhsáchcótácđộngđếnhiệuquảđàotạonghềnôngthôn.Mứcđộhoànthiện của 5 nhân tố đều làm tăng hiệu quả đào tạo nghề, trong đó nhân tố chínhsách và đội ngũ giáo viên tác động mạnh nhất đến hiệu quả của đào tạo nghềnôngthôn.

Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Lika (2016) về mức độ tham gia củanông dân trong hoạt động sản xuất lúa giống cộng đồng đã cho thấy nông dântham gia vào hoạt động sản xuất lúa giống cộng đồng sau khóa học tập huấnchiếm tỷ lệ 54,3%, đồng thời nghiên cứu cũng đã chỉ ra mối quan hệ giữa sựtham gia và trình độ học vấn của nông dân là có khác biệt ở mức ý nghĩa thốngkê 5% Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFAvới thang đo 5 mức độ để chỉ ra những yếu tố tác động đến mức độ tham giacủanôngdân thông qua mô hìnhhồiquiphi tuyếntính.

Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của lớp học tập huấnFFS và sự tham gia của nông dân vào mô hình đã được học sau khóa tập huấnbằng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau như ứng dụng phương pháp phântíchnhântốEFA,phươngphápsửdụngthangđoLikert5mứcđộ,phươngphápphân tích hồi qui phi tuyến tính Tiếp tục từ những công trình nghiên cứu đó,cácphươngphápphântíchtươngtựcũngđượcsửdụngđểđánhgiásự ápdụngkiến thức của nông dân sau khóa học, phân tích mức độ chuyển đổi mô hìnhcanh tác trên đất lúa sau khóa tập huấn FFS trong luận án này Bên cạnh đó,thông qua công cụ chuyển giao kỹ thuật

FFS để đánh giá những nút thắt, điểmnghẽncủanôngdântrongquátrìnhchuyểnđổimôhìnhcanhtáccủahọ.Từđólàmcơs ởcholuậnánđưaracácgiảiphápvềmặtđàotạo,chuyểngiaokỹthuậtchonônghộ.

ĐÁNHGIÁTỔNGQUANTÀI LIỆUNGHIÊNCỨU

Từcáctàiliệuđượclượckhảo,tácgiảtiếnhànhđánhgiácác nộidungđãđược nghiên cứu, các nội dung cần kế thừa và xác định những khoản hở trongnghiêncứutrướcđây.Từđó,cácphươngphápnghiêncứuđượctiếptụckếthừavà nghiên cứu hoàn thiện các khoản hở của những công trình nghiên cứu trướcđó Kết quả đánh giá lược khảo các công trình nghiên cứu được thể hiện trênBảng2.9.

STT Nội dung lượckhảo/nghiê ncứu

Tác giả và Nguồntàiliệutham khảo

Nộidungkếthừa Xác định khoản hởtrongcácnghiêncứ u

1 Nghiêncứuchuyểnđổicanhtác trên các nhóm đất khácnhauởĐBSCLchothấytr ênnhómđấtphùsasảnxuất lúa 2 vụ sẽ có hiệu quảcao hơn so với canh tác lúa3 vụ

Dung,2015.Đánhgiátìn hhìnhsửdụngđấtlúaởĐồn g bằng sông CửuLong Tạp chí

Tập 13,số 8:1435-1441 Đối với nhóm đất phùsa tại tỉnh Hậu Giangphùhợpchocácm ôhình chuyển đổi từ lúa3 vụ sang lúa

Kếtquảnghiêncứuchưa đềcậpvụ3sẽđược thay thế bởi loạihình cây trồng nào đểtăng hiệu quả sử dụngđất.

Nghiên cứu chỉ ra mộtsố mô hình cây trồngcạn thích hợp với từngvùng sinh thái của tỉnhgópphầnthúcđẩychuy ểnđổihiệuquảtrên vùng đất trồng lúa3vụ kém hiệuquả.

2 TạithànhphốCầnThơ,luâncanh đậu nành trên vụ lúakém hiệu quả sẽ có tỷ suấtlợinhuậncaohơnsovớilúa cùngvụ.Môhìnhchuyểnđổi giúp nông dân tăng thunhậpđồngthờigiảmmứcđộth âm canh cây lúa, cải thiệndinh dưỡng đất, giảm áp lựcđịchhạivẵnhiễmmôi

Cục trồng trọt, 2013.Thựctrạngsảnx uấtvà chuyển đổi cơ cấucâytrồngtrênđấttrồ nglúakémhiệuquả ở các tỉnh ĐôngNamBộvàĐồng bằng sông Cửu Long.Trong:Trungtâm Khuyếnn ô n g Q u ố

Cácmôhìnhluâncanhtrên đất lúa giúp nôngdân nâng cao thu nhậpvàgiảmáplựcthâm canhcây lúa.

Mô hình trồng bắp cótriển vọng phát triển ởĐBSCL

Nghiêncứuchưacónhữ ngthửnghiệmmang tính minh chứngtạiđịađiểmnghiê ncứu Kết quả phân tíchdựatrênsốliệuđiềutra từ nông hộ Để làmrõyếutốkỹthuậttron gmôhìnhchuyểnđổi,cần cónhữngthí

Nghiên cứu tập trungphân tích các chỉ số tàichính và so sánh hiệuquảtừcácmôhìnhch uyểnđổisovớilúa3vụ ở các địa bàn khácnhau.Đồngthời,ng hiêncứucũngđãchỉra tiềm năng của cácmôh ì n h c h u y ể n đ

Mô hình trồng bắp thay thế1 vụ lúa ở ĐBSCL có tiềmnăngmởrộngdiệntíchtro ngvụ Xuân Hè cấu cây trồng trên đấtlúa vùng Đồng bằngsông Cửu Long Hộithảo

“Chuyển đổi cơcấu cây trồng trên đấtlúa vùng Đồng bằngsôngCửuLong”,2 5/10/2013.Đ ồ n g Tháp,trang1-17 thuậtđểlàmtàiliệukhuyến cáochuyểnđổichonông hộ. trênt ừ n g v ù n g s i n h t hái.

3 Nghiêncứum ô h ì n h l u â n Đặng Thị Kim Môhìnhluâncanhlúa- Nghiênc ứ u c h ỉ d ừ n g

Cácchỉs ố t à i c h í n h canhlúavớicâymàutạitỉnh Phượng,2 0 0 7 Đánh màuđãp h â n t í c h r õ lạiở v i ệ c k h ả o s á t đượcphântíchrõràng

TiềnGiangđãchothấyhiệu giáhiệuquảsảnxuất hiệuquảkinhtếsovới nôngh ộ v à t ậ p t r u n g vàcósosánhgiữacác quảđồngvốncaohơnsovới giữamôhình độc trồngl ú a 3 v ụ Đ ồ n g phântíchcácchỉsốtài mô hình canh tác. lúa3vụ.Đồngthờinghiên canhlúa3vụvàluân thời nghiên cứu tài chính mô hình Nghiênc ứ u đ ã c h ỉ r a cứuc ũ n g đ ư a r a n h ậ n đ ị n h canhl ú a v ớ i m à u t ạ i khuyếnnghịthaythế1 chuyểnđổi.C h ư a đ i vụl ú a H è T h u ở t ỉ n h hiệuquảkinhtếmôhình3 huyệnCaiL ậ y , t ỉ n h vụmàuởvụXuânHè sâup h â n t í c h c á c v ấ n HậuGiangc ầ n đ ư ợ c vụlúat h ấ p h ơ n l à d o v ụ TiềnGiang.Luậnvăn phùh ợ p vớinguồn đề tồn đọng trong thayt h ế b ở i l o ạ i c â y XuânHèt h i ế u n ư ớ c c a n h caohọckinhtếnông nướctướivàđiềukiện chuyểnđ ổ i c ủ a n g ư ờ i trồngkhácđểphùhợp tácchínhvìvậykhôngthích nghiệp.T r ư ờ n g Đ ạ i thời tiết dân Bên cạnh đó, vớiđ i ề u kiệnnước hợpchoviệctrồnglúa.Kết họcCần Thơ nghiênc ứ u c h ư a đ ề tướivàthờitiếtcủađịa quảnghiêncũngđãkhuyến cậpđ ế n c á c m ô h ì n h phương. cáor ằ n g n ô n g d â n c h u y ể n kỹt h u ậ t t r o n g c h u y ể n canhtács a n g v ụ m à u s ẽ đổi. thuậnl ợ i v ề đ i ề u k i ệ n t h ờ i tiếtv à n g u ồ n n ư ớ c c ủ a đ ị a phương.

Nônghộchuyểnđổitừ Nghiêncứuđềcậpđến Nghiênc ứ u t ậ p t r u n g trênruộnglúacóảnhhưởng 2015.Giảiphápnâng môhìnhđộccanhcây hiệuquảcủacáckhóa phântíchcácmôhình đếnhiệuq u ả k i n h t ế c ủ a caoh i ệ u q u ả k i n h t ế lúas a n g c á c m ô h ì n h huấn luyện chuyển canhtáchiệuquảtrên nônghộ.Bêncạnhđó,hoạt trongsảnxuấtlúacủa luâncanhvớicâytrồng giaok ỹ thuậttrong đấtlúavàđềxuấtcác độnghỗtrợkiếnthứcthông nôngh ộ t h à n h p h ố khácđểpháthuy hiệu canht á c , tuynhiên giảipháppháthuyhiệu quacáck h ó a h u ấ n l u y ệ n , CầnThơ.Luậnántiến quảnguồnlựclaođộng chưaphântích làm rõ quả môhìnhluâncanh chuyểngiaok h o a h ọ c k ỹ sĩ ngành Kinh tế tronggiađ ì n h Đ ồ n g sựt á c đ ộ n g c ủ a k h ó a trênđ ấ t l ú a , t r o n g đ ó thuậtcũngcóảnhhưởngđến TrườngĐ ạ i h ọ c C ầ n thời, mô hình luân họcc h u y ể n g i a o k ỹ giảiphápchuyển g ia o hiệuq u ả k i n h t ế t r o n g s ả n

Thơ canhnàygiảmthiểutối thuậtđến ngườidân khoahọckỹthuậtcần xuấtlúa đa nhữngtác độngtiêu đượcchú trọng. cựccủaBĐKH.

5 Nghiêncứumứcđộhàilòng Phạm Ngọc Nhàn, Nghiênc ứ u x â y d ự n g Nghiênc ứ u c h ỉ d ừ n g

Nghiênc ứ u ápmô củangườidânsaukhóahọc HuỳnhQuangTínvà thangđ o 5 m ứ c đ ộ lạiởphạmviđánhgiá hìnhtoántuyếntínhvà chuyểng i a o kỹt h u ậ t

F F S Đỗ Ngọc Diễm đánhgiás ự h à i l ò n g nhậnthức/mứcđộcảm phươngphápđánhgiá chỉranhữngyếutốtácđộng Phương,2 0 1 4 X á c củanôngdânthamgia nhận của học viên dựatrên5mứcđộcảm đếnh i ệ u q u ả c h u y ể n g i a o địnhc á c y ế u t ố ả n h khóah ọ c v à s ử d ụ n g trướcv à t r o n g k h ó a nhậnt r o n g l ĩ n h v ự c Đồngth ời , n g h i ê n cứ u ứ n g hưởngđếnsựhàilòng phươngphápphântích học.Nghiên cứuchưa chuyểng i a o k h o a h ọ c dụngt h a n g đ o L i k e r t v à củan ô n g d â n t h a m nhântốkhámphádựa đis â u p h â n t í c h h i ệ u kỹ thuật của nông phươngphápphântíchnhân giakhóatậphuấnFFS trênc á c h t i ế p c ậ n c ủ a quảchuyểng i a o s a u nghiệpvàđốitượnglà tốkhámp h á đ ể đ á n h g i á về tăng cường kỹ Parasumanetal khóahọcvànhữngyếu ngườin ô n g dâncó năngchọng i ố n g v à tốcảnt r ở đ ế n n g ư ờ i mứcđộhàilòngcủa ngườih ọc. sảnxuấtlúagiốngcộng đồngtỉnhHậuGiang năm

2012 Tạpchí khoa học trườngĐạih ọc CầnTh ơ, số 34:62-73 nông dân ứng dụng kỹthuật chuyển giao củakhóahuấn luyện. trìnhđ ộ h ọ c v ấ n c ò n hạnchế.

2016.L a o đ ộ n g v i ệ c cáchtiếpcậnđánhgiá phươngphápphântích thangđo5mứcđộđể đếnh i ệ u q u ả đ à o t ạ o n g h ề làmv à đ à o t ạ o n g h ề cósựthamgiađểkhảo BinaryLogisticđểxác đánhgiá cảmnhậncủa nôngt h ô n s ử d ụ n g p h ư ơ n g nôngthônvùngĐồng sátn ô n g h ộ v à đ ố i địnhyếutốảnhhưởng nôngdânkhithựchiện pháp phân tích Binary bằngsông C ửu Lo ng tượnglaođ ộ n g n ô n g Ứngdụngcủathangđo cácm ô h ì n h c a n h t á c

Logisticđểxácđịnhcácyếu (thựct r ạ n g v à đ ị n h thôn.Từđóchỉracác 5mứcđộcóthểđược chuyểnđ ổ i C á c n h â n tốả n h h ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả hướng).NXBĐạihọc nhântốcósựtácđộng đưavàophântíchnhân tốbênt r o n g v à b ê n đàotạo nghềnông thôn CầnThơ.C ầ n T h ơ

164trang mặt phương pháp: địnhcácyếutốcóảnh đưavàomôhìnhtoán nghiênc ứ u s ử d ụ n g hưởng đểhiệu quảđào tuyếntínhđểxácđịnh phươngphápphântích tạon g h ề t ừ c ả m n h ậ n nhântốcó ả n h hư ởn g hồi qui tuyến tính củangườihọc quant r ọ n g đếnmô thôngq u a môhình hìnhchuyểnđổi. toánB i n a r y L o g i s t i c đểxácđịnhcácnhântố cóảnhhưởngđếnhiệu quảđàotạonghềnông thôn.

7 Nghiêncứumứcđộthamgia của nông dân trong hoạtđộngsảnxuấtlúagiốngcộng đồngchothấynôngdân tham gia vào hoạt độngsản xuất lúa giồng sau khóahuấn luyện chuyển giao kỹthuậtđạttỷlệtươngđốicao.

TrầnThịLinka,2016.Đá nhgiámứcđộthamgiac ủangườidântrongsảnx uấtlúagiốngcộngđồngtạ itỉnh Hậu Giang.

Luậnvăntốtnghiệpcaohọ c ngành Phát triểnnôngthôn.Trườn gĐạihọc CầnThơ.

Nghiêncứuápdụngphư ơng pháp phân tíchnhân tố khám phá đểchỉ ra những yếu tố tácđộng đến mức độ thamgia của nông dân saukhóahuấnluyệnchuyển giaokỹthuậtthông qua mô hình hồiquituyến tính.

Nghiên cứu chỉ dừnglạikhiphântíchcá cyếutốnộilựcbêntrongc ủanônghộ,chưa đi sâu phân tíchcác yếu tố ảnh hưởngbên ngoài đến mức độáp dụng khoa học kỹthuậtcủanôngdânsau khóahọc.

Nghiêncứuápdụngmô hìnhphântíchnhân tố khám phá đểchỉranhữngyếutốnà o có ảnh hưởng đếnmôhìnhchuyểnđổi canh tác trên đất lúa.Trongđó,khóahuấn luyệnchuyểngiaođược xem là công cụgiúp chuyển giao khoahọc kỹ thuật trong quátrìnht h ú c đ ẩ y c h u y ể n đổi ở nông hộ.

Lược khảo tài liệu qua các công trình nghiên cứu trước đây cũng đã chothấy có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trênđất lúa kém hiệu quả ở ĐBSCL Đồng thời các nghiên cứu cũng đã đề xuất cácgiải pháp giúp nâng cao hiệu quả chuyển đổi ở từng cấp độ khác nhau. Tuynhiên,vềkhíacạnhkỹthuậthầuhếtcácnghiêncứuvẫnchưathựchiệncácmôhìnhthín ghiệmthựctiễnminhchứngtínhhiệuquảcủamôhình.Đồngthờiđâycũnglàgiảiphápkỹthuật cầnđượckhuyếncáochonôngdânứngdụng.Trongphạmviluậnánnàysẽchútrọngthựchiệ nmôhìnhkỹthuậtđểnhằmgiúpminhchứng tính hiệu quả và đóng góp vào sự hoàn thiện của các công trình nghiêncứuchuyênđổimôhìnhtrênđấtlúa.

Về mặt phương pháp nghiên cứu: Các nghiên cứu cũng ứng dụng nhiềuphương pháp khoa học, qua các phương pháp tiếp cận khác nhau để đánh giámô hình chuyển đổi Phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính được nhiều tácgiảứngdụngphổbiếnđểxácđịnhcácyếutốtácđộngđếnmôhìnhchuyểnđổicanhtáccủ anônghộ.Kếthừatừcáckếtquảnghiêncứunày,luậnánsẽtiếptụcứng dụng phương pháp toán hồi qui tuyến tính để cụ thể hóa vào nghiên cứunhằmlàmrõcáccâuhỏiđượcđặtra trongnghiêncứu.

TỔNGQUANVÙNGNGHIÊNCỨU

ĐặcđiểmkinhtếxãhộicủaĐồngbằngsôngCửuLong Đồng bằng sông Cửu Long có tổng diện tích đất 4.081.400 ha (chiếm12,3%diệntíchđấtcủacảnước,trongđódiện tíchđấtsảnxuấtnông nghiệplà 2.618.100ha,đấtlâmnghiệp253.600ha,đấtchuyêndùnglà245.400havàđấtởlà127.20 0ha(Tổngcụcthốngkê,2019).VùngĐBSCLcóvịtrírấtthuậnlợiđể phát triển hệ thống nông nghiệp, đồng thời cũng là một trong số ít vùng trênthế giới có lợi thế đặc biệt về sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Sosánh tiềm năng, lợi thế về đất đai, mặt nước, ĐBSCL là vùng trọng điểm sảnxuất lương thực, thủy sản, hoa quả của cả nước, góp phần quan trọng vào anninhlươngthựcquốcgia,cósựđónggóptolớnvàotổngGDP,xuấtkhẩunôngsảnvàthủy sảncủacảnước.

Dân số vùng ĐBSCL là 17,84 triệu người Dân số sống ở vùng nông thônlà 13,3 triệu người Số người còn trong độ tuổi lao động là 10,66 triệu người(Tổng cục thống kê, 2018). Lao động nông thôn vùng ĐBSCL chiếm tỷ lệ lớn,đólànguồnlựcdồidàochosựpháttriểnnông nghiệp,côngnghiệp,dịchvụvàsự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của ĐBSCL Theo Nguyễn Bảo Vệ(2012), diện tích đất canh tác trong nông hộ ít trong khi lao động nông nghiệplại cao là một trong những vấn đề lớn mà ĐBSCL cần phải vượt qua để pháttriển.Dođó,cầnphảixâydựngcácmôhìnhcanhtácsửdụngnhiềulaođộng, lợi nhuận cao, bền vững và ổn định góp phần sử dụng hiệu quả nguồn lực laođộngtrongnônghộ.

Giaiđoạn2016-2018,nôngnghiệpởĐBSCLđạttốcđộtăngtrưởngGDP3%/ năm,caohơnmứcbìnhquâncảnước(2,67%/năm).Nôngnghiệppháttriểnổn định, giữ vững vai trò vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước.TheosốliệutừBáocáoKếtquảtáicơcấungành,sảnphẩmtronglĩnhvựcnôngnghiệpvùn gĐồngbằngsôngCửuLong(2019)chothấytínhđếnhếtnăm2018,ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp dẫn đầu sản lượng về lúa (24,5 triệu tấn,chiếm 56% sản lượng cả nước), tôm (0,623 triệu tấn, chiếm 70% sản lượng cảnước),cátra(1,41triệutấn,chiếm95%sảnlượngcảnước)vàtráicây(4,3triệutấn,chiếm60

Kim ngạch xuất khẩu nông sản chủ lực năm 2018 đạt 8,47 tỷ USD. Nôngnghiệp đã từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung qui mô lớn, chuyêncanh nông sản chủ lực gắn với công nghệ chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trịnôngsản,cơcấuchuyểndịchsảnxuấttheohướngthịtrường,thíchứnghơnvớiBiếnđổikhí hậu,đảmbảochấtlượngvànănglượngcạnhtranh.

Song song đó, cơ cấu sản xuất nông nghiệp ĐBSCL chuyển dịch theohướng tăng thủy sản, trái cây, giảm lúa Các hoạt động chuyển đổi cơ cấu câytrồng, mùa vụ, cơ cấu giống và ứng dụng kỹ thuật canh tác, qui trình sản xuấtthíchứnghơnvớiBĐKHtiếptụcđượcđẩymạnh.

Biếnđổikhíhậulàsựbiếnđổitrạngtháicủakhíhậusovớitrungbìnhvàdao động của khí hậu được duy trì trong một khoảng thời gian dài (Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, 2008a).

Biến đổi khí hậu có thể là do các quátrìnhtừtựnhiênbêntronghoặcsựtácđộngtừbênngoàihoặcdohoạtđộngcủacon người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụngđất Theo Lê Anh Tuấn (2011) biến đổi khí hậu làm thay đổi số lượng và chấtlượng của hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học trong sản xuất nông nghiệp Cáchiện tượng cực đoan của thời tiết gây ra những tổn thất lớn về người, tài sản vàhoạt động sản xuất cũng như đời sống của cư dân khắp các vùng miền trong cảnước Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu còn là nguyên nhân sâu xa gây ra không ítkhó khăn trong việc tìm kiếm kế sinh nhai, việc làm, nơi ở và cung cấp nhữngdịchvụtốithiểuchongườidân. Đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá là một trong những vùng chịuảnhhưởngnặngnềcủaBĐKH(LêThịHồngHạnhvàTrươngVănTuấn,2014).Trongđó,sựgiatăngnhiệtđộ,thayđổivềlượngmưa,nướcbiểndâng,xâmnhậpmặnvàcáchiệntượ ngthờitiếtcựcđoannhưhạnhán,lũlụtxảyravớitầnsuất caohơnđãảnhhưởngnặngnềđếnsảnxuấtlúacủangườidân.Sựgiatăngnhiệtđộ làm gia tăng các mầm bệnh và ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, chu kỳsảnxuấtvàsảnlượngcủacâytrồng.Bêncạnhđó,hạnhánlàmthiệthại20-30%năng suất cây trồng, giảm sản lượng lương thực Diện tích đất lúa bị xâm nhậpmặn sẽ tác động xấu đến hiệu quả sản xuất, nhất là vào mùa khô (Võ Thành Danh,2016).TheoĐỗKimChungvàKimThịDung(2013)nếumựcnướcbiểndânglên1 mthìsẽmấtkhoảng2triệuhađấttrồnglúatrongtổngsốhơn4triệuhahiệnnay và sản lượng lương thực của Việt Nam sẽ giảm 12%, đe dọa nghiêm trọngđếnanninhlươngthựcquốcgiavàảnhhưởngđếnhàngchụctriệungườidân.

Sản xuất lúa ở ĐBSCL đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng, đóng góp sản lượng lương thực vô cùng lớn không chỉ đảmbảochoanninhlươngthựccủacảnướcmàcònthamgiavàolĩnhvựcsảnxuất.Tuynhiê n,nôngdânsảnxuấtlúangàynayphảiđốimặtvớikhôngíttháchthức,khó khăn của BĐKH Kết quả theo dõi nhiệt độ trong thời gian 40 năm, kể từ1975 đến năm 2015 được thể hiện trên Hình 2.3 cho thấy nhiệt độ trung bìnhluôncóxuhướngtăng,tăngcaonhấtlà27,6 0 C(năm2012),nhiệtđộcaonhấtởĐBSCL là 36,7 0 C (năm 2010) Trong thời gian gần đây, ĐBSCL đã và đangchứng kiến nhiều tác động khá mạnh do sự thất thường của thời tiết mang dấuhiệucủahiệntượngbiếnđổitoàncầugâynên.Quyluậtngậplụtcónhữngbiếnđộng ngày càng lớn, hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng hơn ảnh hưởngtrực tiếp đến sản xuất lúa Điều đó cho thấy BĐKH không còn xa lạ với ngườinông dân và việc nghiên cứu tác động của BĐKH để có giải pháp ứng phó làhếtsứccấpthiết.

Nguồn:Vănphòng Công tác biến đổikhíhậu CầnThơ(CCCOCầnThơ), 2017

Theo Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), độ sâu ngập lũ, thờigianngập,chếđộtriềucũngnhưchấtlượngnướclànhữngyếutốquyếtđịnhmùavục ủanônghộ.ĐBSCLcóhệthốngsôngngòichằnchịt,đâylàmộttrongnhữngđiềukiệnqu antrọng,nóvừalàđườnggiaothôngvừacungcấpnướcchosảnxuấtnôngnghiệp.Thủytriề u,nướclũvàlượngmưalàmcholượngnướctrongkênhrạchthayđổitheomùamưavàmùan ắng.MựcnướctrungbìnhởĐBSCLluôncóxuhướngtăngtronggiaiđoạn1975–

Nguồn:Vănphòng Công tác biến đổikhíhậu CầnThơ(CCCOCần Thơ), 2017

Trên Hình 2.5 cho thấy lượng mưa ở ĐBSCL giai đoạn từ năm 1975 đến2015cósựthayđổirõrệt.Lượngmưacaonhấttronggiaiđoạn1990–2000sauđó có xu hướng giảm Theo Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Thị Xuân Thu (2005),sựphânbốmưatheothờigianvàkhônggiancụthểrấtkhôngổnđịnh.Vũlượngmưa thay đổi theo vùng địa lý và theo mùa, vũ lượng mưa có sự ảnh hưởng rấtlớnđếnhệthốngcanhtác,đặcbiệtlànhữngvùngsửdụngnướctrờiđểcanhtác.

Nguồn:Vănphòng Công tác biến đổikhíhậu CầnThơ(CCCOCầnThơ), 2017

Trong những năm gần đây, sự xâm nhập mặn là hạn chế rất lớn đối vớiviệcbốtrícácmôhìnhcanhtácởĐBSCL.Vùngđấtvenbiểnbịmặnxâmnhậptrongmùa nắngthuộccáctỉnhBếnTre,TràVinh,SócTrăng,BạcLiêuvàCà

Mau.Trongmùakhô,nướcmặnxâmnhậpvàosâutrongnộiđồnglàmchomộtsốkênhrạch dẫnnướcbịnhiễmmặn.Điềunàytácđộngkhôngnhỏđếnviệcbốtrí mùa vụ, chuyển đổi các mô hình canh tác sao cho phù hợp trong tình trạngkhôhạnvàxâmnhậpmặntrênđồngruộng. Đối với những vùng đất nhiễm phèn, chất lượng nước thay đổi theo mùatrongnăm.Bắtđầuvàomùamưa,nướcmưarửaphèntrongđấtđổvàohệthốngkênhrạch nênnướcbịchua,cónơipHtrungbìnhkhoảng4–4,5.Dovậy,việcbố trí mùa vụ, chuyển đổi các loại cây trồng trên những vùng đất này cũng làđiềucầnthiếtđểnângcaohiệuquảsử dụngđất.

TỔNGQUANVỀTỈNHHẬU GIANG

HậuGianglàtỉnhởvùngtrũngĐồngbằngsôngCửuLong.Địagiớihànhchính tiếp giáp 5 tỉnh: với thành phố Vị Thanh cách thành phố Hồ Chí Minh240kmvềphíaTâyNam;phíabắcgiápthànhphốCầnThơ;phíanamgiáptỉnhSócTră ng;phíađônggiápsôngHậuvàtỉnhVĩnhLong;phíatâygiáptỉnhKiênGiang và tỉnh Bạc Liêu Diện tích tự nhiên là 162,2 nghìn ha, chiếm 4% diệntíchvùngĐBSCLvàchiếm0,4%tổngdiệntíchtựnhiêncủacảnước(TổngcụcThốngkê,2 018). Điềukiệntựnhiên

2.9.1.1 Địahình Địa hình khá bằng phẳng là đặc trưng chung của tỉnh Trên địa bàn có 2trụcgiaothônghuyếtmạchquốcgialàquốclộ1A,quốclộ61;2trụcgiaothôngthủy quốc gia kênh

Xà No, kênh Quản lộ Phụng Hiệp Địa hình có độ cao thấpdầntừBắcxuốngNamvàtừĐôngsangTây,cóthểchiathành3vùngnhưsau:

Vùngtriều:làvùngtiếpgiápsôngHậuvềphíatâybắcvớidiệntích19.200ha,pháttriểnmạ nh vềkinhtếvườnvàkinh tếcôngnghiệp,dịchvụ.

Vùng ủng triều: đây là vùng tiếp giáp với vùng triều với diện tích khoảng16.800ha,pháttriểnmạnhcâylúacótiềmnăngcôngnghiệpvàdịchvụ.

Vùng ủng: vùng nằm sâu trong nội đồng có thế mạnh phát triển nôngnghiệpđadạng(lúa,mía,khóm,…).

Về điều kiện đất sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Hậu Giang có 3 nhóm đấtchính(UBNDtỉnhHậuGiang,2019):

Nhómđấtphèn:đâylànhómđấtchiếmtỷlệcaonhấtvớidiệntích51.240ha,phânbố trênđịahìnhthấptrũng,tậptrungchủyếuởhuyệnPhụng Hiệp

(22.517ha),huyệnLongMỹ(16.585ha),huyệnVịThủy(8.739ha),thànhphốVị Thanh (3.400 ha) và rải rác một số khu vực thuộc huyện Châu Thành, ChâuThànhAvàThịxãNgãBảy.

Nhóm đất phù sa:đây là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai với

49.538ha,phânbốdọctheosôngHậutậptrungchủyếuởhuyệnChâuThànhA(chiếm19,85% toàn tỉnh), Châu Thành (chiếm 17,74% diện tích đất phù sa toàn tỉnh).NhómđấtphùsaởtỉnhHậuGiangcótiềmnănglớntrongsảnxuấtnôngnghiệpthâm canh và cho mục tiêu đa dạng hóa cây trồng, hiện trạng sử dụng đất chủyếu là canh tác 2 vụ (Hè Thu – Đông Xuân), luân canh 2 lúa-1 màu, 2 vụ lúa-cá,1 vụlúa- tôm,chuyêncanhcácloạiraumàuvàcâyăntrái.

Nhómđấtmặn:dohệthốngngănmặnđãđượchoànchỉnh,khpe1kínnênnhómdiệntí chđấtnàyởtỉnhHậuGiangchỉcòn4.889hachủyếulàđấtmặnítphân bố ở địa hình thấp ven sông rạch bị nhiễm mặn ở phía tây giáp tỉnh KiênGiang(chủyếuởLongMỹ).

Kết quả nghiên cứu của Thái Thành Dưvà ctv(2018) cũng đã chỉ ra tỉnhHậu Giang có 2 nhóm đất sản xuất nông nghiệp chính gồm nhóm đất phù sa(Gleysols) và nhóm đất xáo trộn (Anthrosols) Trong đó, nhóm đất xáo trộn40,66% diện tích toàn tỉnh, nhóm đất phù sa có 14 biểu loại đất khác nhau vớitổng diện tích 59,34% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Cả 2 nhóm đất nàyđềuđượcphânbốchủyếuởhuyệnPhụngHiệp.

Kết quả nghiên cứu của Ông Văn Ninhvà ctv(2019) cho thấy đất trồnglúa của tỉnh Hậu Giang có 8 loại độ phì, trong đó một số nhóm độ phì chủ yếugồm Ca - CacCs (đất có thành phần cơ giới sét hoặc sét pha thịt, khả năng giữnước và chất dinh dưỡng cao, tầng mặt chua nhiều) – chủ yếu phân bố ở huyệnLong Mỹ; Cap - CacC (đất có thành phần cơ giới sét hoặc sét pha thịt, khả nănggiữ nước và chất dinh dưỡng cao, tầng mặt chua nhiều, tầng dưới có phèn hoạtđộng) – nhóm đất này chủ yếu phân bố ở huyện Phụng Hiệp; Ca - CiCc - (đất cóthành phần cơ giới sét hoặc sét pha thịt, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡngcao, tầng mặt chua ít, tầng dưới có phèn hoạt động, tầng mặt có khả năng cốđịnh lân) – nhóm đất này chủ yếu phân bố ở huyện Châu Thành A; loại độ phìCCCf - S + (đất có thành phần cơ giới sét, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡngcao,nhiễm mặn ít)–phânbốchủyếuởLong MỹvàrảirácởVị Thanh.

Tỉnh Hậu Giang nằm trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xíchđạo;cókhíhậunhiệtđớigiómùa,chiathành2mùarõrệt.MùamưacógióTâyNam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng4hằngnăm.

Nhiệtđộtrungbìnhlà27,7 0 Ckhôngcósựchênhlệchlớnnhiệtđộquacácnăm Tháng có nhiệt độ cao nhất (29,1 0 C) là tháng 6 và thấp nhất vào tháng 2(26,3 0 C) Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hằng năm, chiếm 92 – 97% lượngmưa cả năm Lượng mưa ở Hậu Giang thuộc loại trung bình, khoảng 1532,1mm/năm, lượng mưa cao nhất vào tháng 10 (259,6 mm) (Cục thống kê HậuGiang,2020). Ẩmđộtươngđốitrungbìnhtrongnămphânhóatheomùamộtcáchrõrệt,chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất là 9% Độẩm trung bình thấp nhất vào tháng 4 (76%) và giá trị độ ẩm trung bình trongnămlàlà80,9%(CụcThốngkêHậuGiang,2020).

Vềsả n xuấtnông nghiệp vàpháttriển nôngthôn

Sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang chủ yếu là trồng trọt và chănnuôi Từ xa xưa vùng đất này là một trong những trung tâm lúa gạo của miềnTây Nam Bộ Với nguồn tài nguyên phong phú, đất đai phì nhiêu, tỉnh

HậuGiang có thế mạnh về cây lúa và cây ăn quả các loại Hậu Giang còn có nguồnthủy sản khá phong phú, chủ yếu tôm cá nước ngọt và chăn nuôi gia súc Đặcbiệtsông

MáiDầm(PhúHữu–Châu Thành)cóđặcsảncángátnổitiếng.

Năm 2020 lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tiếp tục được đầu tư quan tâmpháttriển,gópphầnđẩymạnhchuyểndịchcơcấugiữacáckhuvựcI,IIvàIII.

Sản lượng lương thực có hạt của tỉnh Hậu Giang đạt 1.277.889 tấn, trongđó sản lượng lúa đạt 1.258.924 tấn (chiếm 98,5%) Sản lượng một số loại câyhằng năm như cây mía

890.417 tấn, cây rau, đậu các loại 200.164 tấn (CụcThốngkêHậuGiang,2020).

Diện tích thả nuôi 7.075,12 ha Kể từ năm 2019, tình hình nuôi thủy sảnđang được nông dân đầu tư quan tâm chuyển đổi, đặt biệt là nuôi cá ao.

Một sốđối tượng nuôi trong ao có giá trị kinh tế như tôm (87,63 ha), cá các loại(6.906,32ha).Sảnlượngthủysảnđạt69.833tấn,sảnlượngthủysảnnuôitrồngđạt 67.123 tấn Sản lượng thủy sản khai thác đạt 2.710 tấn (Cục Thống kê HậuGiang,2020).

4.434.000con);đànbò3.550con,đàntrâu1.466con.Sảnlượngthịtlợnhơilà22.998,55tấn,giảm15,16%sovớinăm2018(CụcThốngkêHậuGiang,2020).

CƠCẤUSỬDỤNGĐẤTLÚACỦA TỈNHHẬU GIANG

TổnghợpsốliệuvềtìnhhìnhsảnxuấtlúatỉnhHậuGiangnăm2019chothấydiệntíchg ieotrồnglúacảnămcủacảtỉnhlà228,4nghìnha,chiếm4,7%diệntíchlúacảvùngĐBSCL,năn gsuấtlúabìnhquânđạt6,4tấn/ha,caohơn0,4tấn/ hasovớinăngsuấtlúacảvùng,sảnlượnglúađạt1.259,8tấn.Giaiđoạntừnăm2005đến2019,diệ ntíchgieotrồnggiảmliêntục,trongđógiảmmạnhnhấtởgiaiđoạn2005-2010(17,7 nghìn ha trong 5 năm) Điều này có thể giảithích rằng Quyết định 1819/QĐ- TTgcủaThủtướngChínhphủvềcơcấulạingànhnôngnghiệp,trongđóđãthểhiệnquanđiể mchỉđạochuyểnmạnhđấtlúanăngsuấtvàhiệuquảthấpsangcáccâytrồngkháccóthịtrườngvà hiệuquảhơn.

Nguồn: Niên giámthống kêtỉnhHậu Giang năm2005,2010, 2015và 2019

Vềcơcấumùavụ,tronggiaiđoạn2005-2018,vụĐông-Xuânluôncódiệntích gieo trồng lớn nhất, kế tiếp là vụ Hè-Thu và thấp nhất là vụ Mùa Năm2019, diện tích gieo trồng vụ Đông-Xuân là 73,4 nghìn ha, chiếm 37,4% diệntíchlúacảnămcủatỉnh.VụHè- Thudiệntíchgieotrồnglà60,0nghìnha,chiếm30,6% Vụ Mùa có diện tích thấp nhất 54,2 nghìn ha, chiếm 27,6% Kết quảtổng hợp trên Bảng 2.10 cho thấy vụ Mùa có diện tích gieo trồng giảm tronggiaiđoạn2005-

2015,giảmbìnhquân1,6nghìnha/năm.VụĐôngXuâncódiệntích gieo trồng giảm, trong đó giảm mạnh ở giai đoạn 2015-2020 So sánh tốcđộdiệntíchgieotrồnglúagiảmtheocơcấumùavụchothấy,vụHè-

Thucótốcđộgiảmnhanhnhất(bìnhquân3,46nghìnhamỗinăm). Đơnvịtính: Nghìnha

Mùavụ Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2019 ĐôngXuân 85,3 84,3 80,0 73,4

Nguồn: Niên giámthống kêtỉnhHậu Giang năm2005,2010, 2015 và 2019

Kết quả thống kê trên Bảng 2.11 cho thấy diện tích gieo trồng lúa cả nămphân theo huyện thuộc tỉnh Hậu Giang Trong đó, huyện Phụng Hiệp có diệntích gieo trồng lúa cao nhất ở năm 2019 (đạt 47,9 nghìn ha) Dữ liệu giai đoạn2005 - 2015 cho thấy diện tích gieo trồng lúa của tỉnh có xu hướng giảm (giảm32,3nghìnha). Đơnvịtính: Nghìnha

Huyện Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2019

Nguồn: Niên giámthốngkêtỉnhHậuGiang năm2005,2010, 2015 và 2019

Dựa vào sự phân bố cơ cấu mùa vụ cơ bản ở ĐBSCL có thể chia thành 2vùng lớn là vùng đất phù sa nước ngọt và vùng nước trời nhiễm mặn (Trần ThịHiền và Võ Quang Minh, 2014) Đối với vùng phù sa nước ngọt tập trung chủyếu sản xuất lúa 2 vụ và 3 vụ do hệ thống kênh mương thuận lợi, có nước ngọtphụcvụtướitiêuquanhnăm.VùngnàycóvụsảnxuấtchínhlàĐôngXuân,HèThu và Thu Đông Cơ cấu lúa 3 vụ thường sử dụng các giống lúa có thời giansinhtrưởngngắn,phùhợpchocácvùngngậplũsảnxuất3vụlúa.TạitỉnhHậuGiang,dữli ệuthốngkêquacácnămchothấysảnlượnglúaphântheocơcấu mùa vụ có tăng ở giaiđoạn 2005–2015 Tuy nhiên giai đoạn 2015–2019 sảnlượnggiảmởvụĐông-XuânvàvụMùa. Đơnvịtính:tấn

Mùavụ Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2019 Đông-Xuân 546.110 548.458 618.470 575.354

Nguồn: Niên giámthống kêtỉnhHậu Giangnăm2005,2010,2015 và 2019 Đối với cơ cấu lúa 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu tập trung ở vùng đất ít bịảnhhưởngcủangậplũhoặccóthờigianbịngậplũđếntrễsaukhiđãthuhoạchvụ Hè Thu Sản lượng lúa phân theo huyện/thị thuộc tỉnh Hậu Giang cho thấyhuyện Vị Thủy có sản lượng lúa cao nhất ở năm 2019, kế đến là huyện

PhụngHiệp.SảnlượnglúacủahuyệnChâuThànhAlà160.042tấnởnăm2019. Đơnvịtính:tấn

Huyện Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2019

Nguồn: Niên giámthống kêtỉnhHậu Giangnăm2005,2010,2015 và 2019

Trong các loại cây trồng cạn trên đất lúa Nhóm rau và họ đậu là nhữngloại cây trồng được nông hộ trồng phổ biến trên đất lúa Kết quả thống kê trênHình 2.7 cho thấy diện tích cây rau, đậu của tỉnh Hậu Giang tăng liên tục từnăm 2005 đến năm 2019 Trong đó, tăng nhanh nhất giai đoạn 2015-

Nguồn: Tổng cụcthống kêtỉnh Hậu Giang năm2005,2010, 2015và 2019

Giai đoạn 2015-2019, tại tỉnh Hậu Giang đưa ra nhiều chính sách khuyếnkhích chuyển đổi cây trồng trên đất lúa Trong đó Đề án chuyển đổi cơ cấu câytrồngvớichủtrươngthựchiệnchuyểndịchtăngdiệntíchsảnxuấtcâymàutrênđấtlúa,màuxe nvườncâyăntráitrongvụĐôngXuân,đặcbiệtlàchọncácloạicây rau màu có hiệu quả kinh tế cao, chú trọng các giống mới ngắn ngày, năngsuấtchấtlượngcao,đápứngnhucầuthịtrường.

2.11 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊNĐẤTLÚA

Một số mô hình canh tác cũng đã được giới thiệu, nghiên cứu từ các nhàkhoahọc,chuyêngianhằmchuyểnđổicơcấucâytrồngmộtcáchbềnvữnggópphầnnâng caohiệuquảchonônghộ.Rõràng,hiệuquảcủaviệcchuyểnđổicácloại cây trồng cạn trên đất lúa theo hướng bền vững cần phải nâng cao giá trịsản phẩm trên cùng diện tích sản xuất thay vì tối đa hóa sản lượng đầu ra.

Tuynhiên,sựchuyểnđổicủacácmôhìnhcanhtácchưathậtsựbềnvữngdobịảnhhưởng bởi nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Trong đó, sự tác động từ 4yếu tố chính bao gồm tự nhiên, chính sách chuyển đổi của Nhà nước và địaphương, thị trường tiêu thụ tập trung và nguồn lực của nông hộ ảnh hưởng rấtlớnđếnhiệuquảchuyểnđổi mô h ì n h c a n h t á c ở n ô n g h ộ D o v ậ y , đ ể x â y dựng giải pháp chuyển đổi mô hình canh tác hiệu quả trên đất lúa cần phảinghiêncứumộtsốnộidungnhưsau:

- Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi các mô hình cây trồng cạn trên đấtlúacủanônghộ.Phântíchcácchỉsốtàichínhnhằmchỉrađượccácmôhình chuyểnđổimanglạihiệuquảchonônghộ.Từđólàmcơsởđểđềxuấtcácgiảipháp mang tính thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi của các mô hìnhcanhtác ởđịa phương.

- Phântíchnộilựccủanônghộthamgiavàoquátrìnhchuyểnđổivàđánhgiá những khó khăn mà nông hộ gặp phải Bên cạnh đó, mô hình huấn luyệnchuyểngiaokỹthuậtchonôngdânđượcđưavàoápdụnggiúptăngnộilựccủanônghộ, nhằmthúcđẩyquátrìnhchuyểnđổidiễnranhanhhơn.

Trong sự chuyển đổi canh tác, năng lực của người nông dân hết sức quantrọng, cụ thể là kiến thức của người nông dân có thể xem là nhân tố cơ bản đểphát triển các mô hình canh tác ở địa phương Các kiến thức của họ được lantruyền trong nông dân bằng cách quan sát và làm theo những thành công từngười láng giềng và sau đó chuyển giao cho thế hệ sau Trong chương trìnhIPM,“3giảm,3tăng”vànôngdânchọntạogiống,cácnôngdânđượctậphuấn,thamgiak hóahọcFFSsauđóhọđãứngdụngvàođồngruộng,trởthànhnhữngnông dân sản xuất giỏi Họ đã trở thành hạt nhân thu hút nông dân khác và làcácgiảngviêncơsởrấttíchcựcvàhiệuquảcao.Côngtáckhuyếnnôngsửdụngnông dân giỏi tại địa phương có nhiều lợi thế bởi vì họ am hiểu tình hình ở địaphương, cùng sống và thường xuyên gặp gỡ, trao đổi và hỗ trợ, xử lý kịp thờicác tình huống bằng kinh nghiệm thực tế ngay trên đồng ruộng Đặc biệt là họnói cùng bắpn ngữ với nông dân địa phương, hơn nữa việc làm và thành quảcủa họ là mô hình mẫu cho nông dân khác quan sát, học tập thực tế.

TheoNguyễnNgọcĐệvàLêAnhTuấn(2012),sảnxuấtlúaởĐBSCLđanggặpphảinhiều khó khăn, thách thức trước sự tác động của BĐKH, nhiều giải pháp đãđược kiến nghị như qui hoạch sử dụng đất hợp lý, chú trọng phát triển các môhình canh tác chuyển đổi trên đất lúa, tăng cường sự liên kết và chính sách hỗtrợ phát triển trong vùng Trong đó, yếu tố cần thiết là lấy nông dân làm nồngcốtđểpháttriển,đàotạo,trangbịkiếnthứcvàkỹnăngtổchứcquảnlýsảnxuấtkinh doanh và tiếp thị Do đó, khóa huấn luyện FFS được đưa vào huấn luyệnnhầmnângcaonănglựccủanôngdântừđócóthểlàmcơsởchoviệcxácđịnhcác yếu tố tác động đến hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa baogồmcácyếutốbênngoài(thịtrường,chínhsách,liênkết,môitrườngtựnhiên),các yếu tố bên trong (nguồn lực vốn sản xuất, nguồn lực lao động của nông hộ,nănglựcnôngdân).

Tóm tắt chương:Lược khảo tài liệu nghiên cứu mang tính tham khảo vàkếthừatừcáccôngtrìnhnghiêncứutrướcđây cũngđãchỉranhững kháiniệm về chuyển đổi và mô hình chuyển đổi trên đất lúa Có nhiều mô hình đã đượcchuyển đổi canh tác có hiệu quả trên đất lúa được người dân ứng dụng rộng rãibao gồm mô hình 2 lúa–1 màu, 1 lúa–2 màu, … nhằm thích ứng với điều kiệnkhí hậu góp phần nâng cao thu nhập cho các nông hộ Diện tích cơ cấu mùa vụkhácnhauvàcósựthayđổitronggiaiđoạn2005-2019.DiệntíchgieotrồngvụHè-Thu giảm nhanh nhất trong giai đoạn 2015-2020 Vụ Mùa có diện tích gieotrồngthấpnhấttrongcơcấumùavụởtỉnhHậuGiang.

Nghiêncứucũngđãchỉracónhiềuyếutốtácđộngđếnsựchuyểnđổimôhình canh tác trên đất lúa của nông dân, bao gồm các nhóm yếu tố về tự nhiênnhư đất đai, khí hậu, hệ thống thủy lợi, địa hình canh tác, trong đó sự tác độngcủa BĐKH có ảnh hưởng lớn đến sự chuyển đổi mô hình canh tác trong nhómyếutốnày.Cácnhómyếutốvềkinhtếbaogồmthịtrường,giácảvàcácchínhsách của Nhà nước, các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng có tác động đến sựchuyển đổi của mô hình Một số nghiên cứu cụ thể đã được đề xuất nhằm tìmra những giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúagópphầnnângcaothunhậpchonônghộ.

Tóm lại, cần có những nghiên cứu cụ thể xoay quanh phân tích hiệu quảcác mô hình canh tác được nông hộ ứng dụng trên đất lúa, đánh giá quan điểmcủa nông dân trong việc chuyển đổi mô hình để có những giải pháp nâng caohiệu quả chuyển đổi canh tác trong luận án Có nhiều giải pháp được các nhàkhoa học đề xuất dựa trên nguồn lực sẵn có của nông hộ, điều kiện thực tế củađịa phương nhằm chuyển đổi các mô hình canh tác trên đất lúa thích nghi vớibiếnđổikhíhậuhiệnnay.Trongđó,việctổchứclạisảnxuấtrấtcầnnhữnghạtnhân nồng cốt là các nông dân có trình độ, năng lực tổ chức quản lý cả trongsảnxuấtvàkinhdoanh.

PHƯƠNGPHÁPTIẾPCẬN

Để nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canhtác trên đất lúa đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc các vấn đề liên quan đến hoạtđộng sản xuất lúa, các mô hình canh tác lúa đã được nông hộ ứng dụng có hiệuquả trong thời gian qua Trong phạm vi nghiên cứu, phương pháp tiếp cận hệthống và phương pháp đánh giá có sự tham gia được sử dụng xuyên suốt trongquátrìnhthuthậpthôngtindữ liệucủaluậnán:

Lýthuyếthệthốngđượcứngdụngrộngrãitrongnhiềulĩnhvựckhoahọcđể phân tích và giải thích các mối quan hệ tương hỗ Theo Kenneth N Waltz(1979), phương pháp tiếp cận hệ thống được xem xét dựa trên quan điểm hệthốngđượcđịnhnghĩalàtậphợpnhữngphầntửtươngtácvớinhau.Trongthờigiangầnđâ y,quanđiểmnàyđượcápdụngvàpháttriểntrongnghiêncứunôngnghiệp Hệ thống được hiểu là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhaucó quan hệ và tác động qua lại Một hệ thống có thể xác định như một tập hợpcác đối tượng hoặc các thuộc tính được liên kết tạo thành một chính thể và nhờthế hệ thống có một đặc tính mới gọi là tính “trội” của hệ thống Như vậy, hệthống không phải là phép cộng đơn giản của các yếu tố, các đối tượng mà là sựkếthợphữucơgiữacácyếutốvàcóquanhệràngbuộcchặtchẽvớinhau.Ngoàicácyếutốb êntronghệthống,còncócácyếutốbênngoàihệthống,khôngnằmtrong hệ thống nhưng có tác động với các yếu tố bên trong hệ thống, gọi là yếutốmôitrường.

Trongnghiêncứucủaluậnánnày,cácyếutốbênngoàiđượcxemxétđếnbao gồm chính sách của Nhà nước cho người nông dân, sự liên kết của thị trường,tác động của biến đổi khí hậu Những yếu tố bên ngoài tác động lên mô hìnhchuyểnđổilàyếutố“đầuvào”,cònnhữngsảnphẩmđượchìnhthànhvàchịusựtácđộngtr ởlạicủamôhìnhchuyểnđổilàyếutố“đầura”.Phépbiếnđổicủahệthốnglàkhảnăngthựctếkhá chquancủahệthốngtrongviệcbiếnđổi“đầuvào”thành“đầura”.Thựctrạngcủamôhìnhchu yểnđổilàmộtkhảnăngkếthợpgiữayếutốđầuvàovàyếutốđầuratrongmộtthờiđiểmnhấtđịn h.

Phương pháp nghiên cứu hệ thống là cụ thể hoá quan điểm hệ thống vàotrong thực tiễn nghiên cứu Trong thực tiễn có 2 phương pháp nghiên cứu hệthốnglà:

- Nghiêncứupháttriểnhệthốngđãsẵncó,cónghĩalàdùngphươngphápphân tích hệ thống để tìm ra điểm “hẹp” hay chỗ “thắt lại” của hệ thống Đó làchỗ ảnh hưởng không tốt, hạn chế đến quá trình hoạt động của hệ thống, cầnđượcsửachữakhaithôngđểchohệthốnghoànthiệnhơn,hiệuquảhơn.

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới Đây là phương pháp vĩ mô, đòi hỏicósự tínhtoánvàđầutư khácao.

Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, phương pháp thứ nhất sẽ được sửdụngđểtìmranhữngđiểm“thắtlạihaykhókhăn”củanônghộtrongquátrìnhchuyển đổi từ mô hình lúa 3 vụ hay độc canh cây lúa sang mô hình cây trồngcạn trên đất lúa Từ đó, nghiên cứu sẽ hướng đến thảo luận, xây dựng các giảiphápgiúpnângcaohiệuquảchuyểnđổimôhìnhcanhtáctrênđấtlúagópphầnnângcaot hunhậpchonônghộ.

Phương pháp đánh giá có sự tham gia (Participatory RuralAppraisal)

Tiếp cận có sự tham gia được sử dụng xuyên suốt trong toàn bộ nội dungnghiên cứu của luận án Với cách tiếp cận này, thông tin để phân tích sự tácđộng,khảnăngchấpnhậnchuyểnđổimôhìnhcanhtácmới củanôngdâncũngnhư rủi ro trong sản xuất và các giải pháp đề xuất đều có sự tham gia chia sẻ,trao đổi của các chủ thể như hộ sản xuất, chính quyền địa phương các cấp vàcác chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu Trong các đối tượng tham gia, đốitượng hộ sản xuất lúa được xác định là quan trọng nhất, vì đây là đối tượngchínhmànghiêncứuhướngđếnđểđạtmụctiêucủaluậnán.Cácthôngtinđềucósựt hamgiatraođổicủachínhhộsảnxuấtvàthảoluậnnhóm.Nhờvậy,tínhxác thực và độ tin cậy của thông tin sẽ được nâng lên đáng kể trong quá trìnhnghiêncứu.

KHUNGPHÂN TÍCH

Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, với cách tiếp cận nghiên cứuđượclựachọn,khungphântíchcủaluậnánđượcthểhiện ởHình 3.1.

Luận án tập trung nghiên cứu theo hướng nâng cao hiệu quả sản xuất gắnvới giá trị bền vững và thích ứng với bối cảnh hiện tại Chuyển đổi cây trồngtrên đất lúa là xu hướng của ngành nông nghiệp, đặc biệt đối với các vùng đấtsảnxuấtlúa3vụhiệuquảthấphoặchiệuquảkhôngcao.Chuyểnđổicâytrồngđượcthực hiệntrongbốicảnhthịtrườngnôngsảnthiếutínhổnđịnhvàchịutácđộng của biến đổi khí hậu với tình trạng thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn trênđấtcanhtáclúa.

Tỉnh Hậu Giang được lựa chọn là địa bàn nghiên cứu, trong đó đối tượngnghiêncứulàmôhìnhsảnxuấttrênđấtlúađểphântíchthựctrạngvàxuhướngchuyển đổi tại địa phương để nêu lên vấn đề tổng quan của nghiên cứu Tiếptheo, nông hộ sản xuất lúa là đối tượng được khảo sát, với giả thiết đặt ra baogồm các yếu tố ngoại lực (chính sách của địa phương, thị trường sản xuất, điềukiệnthờitiết/khíhậu)vàyếutốnộilực(nguồnlựctàichính,nguồnlựclaođộng,kỹ thuật sản xuất) có tác động đến quá trình chuyển đổi cây trồng trên đất lúacủanônghộ.

Từ những kết quả phân tích nguồn lực này, mô hình chuyển giao kỹ thuậtthông qua khóa học FFS được khuyến nông địa phương thực hiện nhằm nângcao nội lực về phương diện kỹ thuật sản xuất cây trồng mới trên đất lúa chonông dân và thực hiện thử nghiệm đồng ruộng minh chứng tính hiệu quả môhình chuyển đổi nhằm giúp nông dân mạnh dạn thay đổi mô hình sản xuất,hướngđếnnângcaohiệuquảsảnxuấtcủanônghộ,gópphầnthíchứngvớibốicảnhhi ệntại.

Môhìnhthửnghiệmkỹthuậttướitiếtkiệmnướcthíchứngvớisựtácđộngcủa Biến đổi khí hậu được lựa chọn triển khai trên 1 điểm của tỉnh Hậu Giang.Trong phạm vi nghiên cứu này, mô hình thử nghiệm canh tác bắp qua phươngpháptướitiếtkiệmnướcđượcthựchiệntạiđấtcủanônghộởvụHèThuthườngxuyênthiế unướcngọt.Mụcđíchcủanghiêncứulàđểtìmracácgiảipháptướitiết kiệm nước trên cây bắp nhằm minh chứng tính hiệu quả trong chuyển đổicâytrồngcạn trên vùng đất lúa sảnxuất kémhiệu quả.

Từ kết quả chuyển đổi của nông hộ, nghiên cứu đi sâu vào phân tích cácyếu tố tác động đến quá trình chuyển đổi, chỉ ra tính hiệu quả của mô hình vàđịnhhướngchuyểnđổicủanônghộ.Từđó,luậnánđưaragiảiphápvàbàihọckinhnghiệ mchođịaphương.

Tóm lại, khung nghiên cứu đã mô hình hóa lý thuyết làm nền tảng chonghiên cứu Trong đó, mô hình hóa này đã thể hiện được toàn diện hoạt độngsản xuất của nông hộ trước sự tác động của nhiều yếu tố (bên trong lẫn bênngoài)quađóđềxuấtđượccácgiảiphápnângcaohiệuquảtrongsảnxuất,gópphần phát triển bền vững mô hình sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Hậu Giang nóiriêngvàởvùngĐồngbằngsôngCửuLongnóichung(Hình3.1.Khungnghiêncứucủalu ậnán).

Nông hộ chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa

Chính sách vĩ mô của Nhà nước Nguồn lực của nông dân Thị trường/Liên kết sản xuất

Quản lý hệ thống nước tưới tiêu Công tác khuyến nông Chính sách thị trường Diện tích đất Lao động Kỹ thuật sản xuấtNguốn vốnGiá cả sản phẩm Thương hiệu sản phẩm HTX/T HT Thời tiết thất thường Chất lượng nước tưới

Chuyển giao kỹ thuật/Thử nghiệm mô hình

PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC CỦA NÔNG HỘ TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH CANH TÁC ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI,PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CANH TÁC LÚA VÀ CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG CẠN CỦA NÔNG HỘ

TIẾNTRÌNHNGHIÊNCỨUCỦALUẬNÁN

Tiếp cận từ khung phân tích nêu trên, luận án xây dựng tiến trình nghiêncứu gồm 3 bước: (1) Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,phân tích hiện trạng canh tác lúa và chuyển đổi cây trồng cạn của nông hộ; (2)Chuyển giao kỹ thuật và lựa chọn thử nghiệm, theo dõi mô hình cây trồng cạntriển vọng trên đất lúa; (3) Đánh giá, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quảchuyểnđổicây trồng cạn trên đất lúa.

- Trongđó,phươngphápđiềutranônghộđượcthựchiệnởgiaiđoạnđầucủa nghiên cứu để đánh giá điều kiện tự, các tiềm năng về nguồn lực của địaphươngvànônghộ, môhìnhchuyểnđổihiệncócủanônghộ.

- Chuyểngiaokỹthuậtmộtsốđốitượngcâytrồngcótriểnvọngthôngquakhóa huấn luyện, đồng thời lựa chọn và thử nghiệm cây trồng cạn trên đất lúavụHèThuởđiểmnghiêncứu.

- Kết quả thử nghiệm sẽ làm minh chứng tính hiệu quả để đề xuất giảiphápnângcaohiệuquảchuyểnđổichonônghộtrênmộtsốvùngtrồnglúakémhiệuquả( Hình3.2.Tiếntrìnhnghiêncứucủaluậnán). ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN THỬ

NGHIỆM,ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CÂY TRỒNG CẠN TRIỂN VỌNG CHUYỂN ĐỔITRÊNĐẤT

PHƯƠNGPHÁPCHỌNVÙNGVÀMẪU NGHIÊNCỨU

CỨUChọnđiểmnghiêncứu Để có thông tin thực hiện luận án, các điểm đại diện tại tỉnh Hậu Giangđược chọn để tiến hành thu thập số liệu bao gồm đại diện khu vực đất trũng,phùsa,ngậpnướcởxãTrườngLongA,huyệnChâuThànhA;đạidiệnkhuvựcđất nhiễm phèn ở xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp; đại diện khu vực chịu sự tácđộngcủaxâmnhậpmặnởxã VịTân,thànhphốVịThanh.

Bêncạnhđó,nghiêncứutiếpcậndựatrêncácvùngkinhtếxãhộivàđiềukiệnđấtđaik hácnhaulàmcơsởđềxuấtcácgiảiphápmangtínhthựctiễngiúpcácnônghộchuyểnđổicác môhìnhcanhtáctrênđấtlúamanglạihiệuquảcao.Cácđiểmnghiêncứucụthể:

- XãTrườngLongAthuộcHuyệnChâuThànhAđạidiệnchovùng nôngthôn, nơi đây có vị trí địa lý dọc theo sông Hậu và gần trung Trung tâm thànhphố Cần Thơ dễ dàng mở rộng thị trường cho các nhóm cây trồng cạn Đất đaisản xuất nông nghiệp với đặc điểm của đất phù sa thích hợp cho đa dạng cácloạicây trồng trên nềnđất lúa.

- XãHòaAnthuộcHuyệnPhụngHiệpđạidiệnchovùngcóđiềukiệnkinhtế khó khăn, vùng có địa hình trũng dễ bị ngập nước vào mùa mưa, đất đai sảnxuấtbịnhiễmphènvàthiếunướcvàomùakhô.

- Phường 5 thuộc thành phố Vị Thanh đại diện cho vùng đô thị hóa, gầnvới trung tâm của tỉnh Hậu Giang Đất đai sản xuất nông nghiệp ở vị trí vùngtrũng,vớivịthếquantrọngcủakênhxángXàNonốiliềnbiểnTâyvàsôngHậuđãtạoral ợithếthuậnlợitrongsảnxuấtnôngnghiệpcủatỉnh.Tuynhiên,trongnhững năm gần đây, vùng đất

Vị Thanh chịu ảnh hưởng không nhỏ của xâmnhậpmặnnênnônghộcóxuhướngchuyểnđổisangcácmôhìnhcanhtácmới.

Hơn nữa, các địa phương được lựa chọn nghiên cứu đang là vùng triểnkhai các hoạt động của dự án chuyển đổi các mô hình canh tác trên đất lúa ởtỉnhHậuGiang.Dođó,nghiêncứuởnhữngđiểmnàysẽtạođiềukiệnthuậnlợinghiêncứusi nhtrongviệctiếpcậnthuthậpcácdữliệukhoahọcmộtcáchchínhxácvàphùhợpvớinguồnlựct àichínhphụcvụchonghiêncứuluận án.

- Đểthuthậpthôngtinphụcvụkhảosátchuyênsâu,hộsảnxuấtlúalàđốitượngđượclựa chọnđểkhảosáttrongnghiêncứunày.Quymôhộđiềutrađược chọnvớicỡmẫulà270hộsảnxuấtđạidiệncho3điểmnghiêncứu(Bảng3.1).Phươngphápc họnmẫulàthuậntiệnkếthợpphântầng.

Trongnghiêncứunàycó3nhómđốitượngđượckhảosátbaogồm:Nhóm1 gồm những nông dân có chuyển đổi mô hình canh tác cây trồng cạn trên đấtlúa nhằm đánh giá thực trạng sản xuất của nông hộ chuyển đổi Để có cơ sở sosánh, đối chứng tính hiệu quả của mô hình chuyển đổi với lúa 3 vụ, nhóm

2đượckhảosátgồmnhữngnôngdânchỉcanhtáclúa3vụ(gọilànhómnôngdânkhôngchuyểnđ ổi).Bêncạnhđó,đểlàmcơsởlựachọnmôhìnhhiệuquả,đánhgiá tác động của công tác chuyển giao kỹ thuật trong chuyển đổi mô hình canhtác,90nôngdânthamgiavàokhóahuấnluyệnchuyểngiaokỹthuật(FFS)cũngđược lựa chọn để thu thập các thông tin, dữ liệu nhằm mục đích so sánh làm rõcácvấn đề cần phân tích nộilựccủanônghộ.

Vùngng hiêncứu Đại diện vùngnghiên cứu

Nông dâncó mô hìnhchuyểnđ ổi

Nông dânkhông cómô hìnhchuyể nđổi

Nôngd â n tha m gia khóachuyểngi aokỹ thuậtchuyểnđổi

Cỡ mẫu trong nghiên cứu này được xác định chủ yếu dựa trên phươngphápphântíchnhântốEFAnhằmxácđịnhcácyếutốcóảnhhưởngđếnchuyểnđổi mô hình canh tác của nông hộ Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn MộngNgọc (2005), số quan sát ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tíchnhântố.Thangđosựchấpnhậnmôhìnhcanhtácmớitrênđấtlúagồm23biếnhỏi được đưa vào phân tích nhân tố nên yêu cầu cỡ mẫu nhỏ nhất là 115. Nhưvậycỡmẫuđượcxácđịnhđểthuthậpthôngtindữliệusơcấptrongnghiêncứulà180(nh ómcóchuyểnđổivàkhôngchuyểnđổi)chothấymứcđộphùhợpvềxácđịnhcỡmẫutrong phạmvinghiêncứunày. Đểphântíchrõhơncácyếutốvềchínhsách,sựliênkếtcủathịtrườngtácđộngđếnsựch uyểnđổimôhìnhcanhtác,sựthamvấnchuyêngiabaogồmcáccánbộquảnlýtạiđịaphươn g,cánbộkhuyếnnôngxã,chủnhiệmCâulạcbộsảnxuất,Hợptácxãnôngnghiệpđịaphươ ng.Cỡmẫuchocácđốitượngnàylà15.

PHƯƠNGPHÁPTHUTHẬPDỮLIỆU

Thôngtinvàdữliệuthứcấpđượcthuthậptừnhiềunguồnkhácnhaunhằmcung cấp những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu tổng quan và là cơ sởkhoa học để lựa chọn điểm nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và đề ra các giảipháp:

- Tàiliệuphụcvụchoviệcnghiêncứutổngquanđượcthuthậptừcáckếtquả nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã được công bốtrên các tạp chí chuyên ngành, tạp chí khoa học, các báo cáo tổng kết sản xuất,kết quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa hàng năm của các địa phươngtrong vùng nghiên cứu, Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn.

- Thông tin về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, tình hìnhsản xuất và các mô hình chuyển đổi canh tác thích ứng sản xuất của nông dântrên đất lúa của các điểm nghiên cứu được thu thập từ sở Nông nghiệp &Pháttriển nông thôn, Cục Thống kê, Trung tâm Khuyến nông, Niên giám thống kêcáctỉnhHậuGiang,UBNDcác huyện,xãtrên địabànnghiêncứu.

- Nhữngthôngtinvềtìnhhìnhcơbảncủahộ:họtên,tuổichủhộ,trìnhđộhọc vấn của người sản xuất chính, số nhân khẩu, lao động, trình độ của thànhviên nông hộ, nguồn thu nhập chính; tập huấn kỹ thuật sản xuất, tổng diện tíchsản xuất lúa Các kiến thức về biến đổi khí hậu, các thông tin phân tích về thựctrạngchuyểnđổimôhìnhcanhtác, diệntíchchuyểnđổi, lýdochuyểnđổi,

- Thông tin về sinh kế: nguồn thu nhập của nông hộ, các nguồn thu nhậpchính, các chỉ số về hiệu quả tài chính của mô hình canh tác được chuyển đổitrênđấtlúa.

- Thông tin về mức độ ứng dụng kiến thức và sự tham gia trong mô hìnhchuyển đổi canh tác: Mức độ tham gia chuyển đổi dựa trên thang đo 5 mức độcủaLikert.

- Thông tin về hiệu quả tài chính của các mô hình thử nghiệm được thuthậpdựatrêncácnghiêncứuthựctếtừđồngruộngbaogồmcácchỉsốtàichínhnhư chi phí đầu tư, lợi nhuận, năng suất, kỹ thuật tưới thích ứng cho cây trồngcạn được chuyển đổi nhằm mục đích phân tích làm rõ hiệu quả chuyển đổi củamôhình.

- Các thông tin về chính sách của Nhà nước, thị trường liên kết được thuthậptừ nônghộvàcánbộđịaphương,đạidiệndoanhnghiệp.

PHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHDỮLIỆU

- Phươngphápsosánh:sosánhnăngsuất,mứcđộcảithiệnkiếnthức,mứcđộthamgiach uyểnđổimôhìnhcanhtácgiữacácvùngvàgiữacácđộtuổicủanông dân, so sánh chi phí sản xuất giữa các nhóm nông dân; giá trị sản xuất vàcácchỉtiêu tínhtoánkhichuyểnđổimôhình canh táctrên đất lúa.

- Phương pháp kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm nông dân, nhómnônghộtrongsự thamgiachuyểnđổicanhtác.

- Phương pháp phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả của môhình chuyển đổi được thử nghiệm ở các nông hộ được đưa vào phân tích baogồm: Tổng doanh thu của mô hình, chi phí khấu hao tài sản, chi phí đầu tư, lợinhuận,thunhậpcủanônghộ.Cácchỉsốtàichínhcũngsẽphântíchgồmdoanhthu/ chiphí,lợinhuận/doanhthu.Lợinhuận/ chiphínhằmchỉrahiệuquảmàmôhìnhsẽmanglạichonônghộkhihọchuyểnđổicanhtác.

Mục tiêu 2: Phân tích nguồn lực của nông hộ trong quá trìnhchuyểnđổimôhìnhcanhtáctrênđấtlúa.

+ Vốn nhân lực: trình độ chủ hộ, thành viên hộ, số lao động, kinh nghiệmsảnxuất.

+ Vốn tự nhiên: quy mô đất đai, mô hình canh tác hiện tại, đặc tính đấtđai,cáctrởngạitrongcanhtácliênquanđếnmùavụ,giống,kỹthuậtcanht ác.

+ Vốn cơ sở vật chất:phương tiện sản xuất, tiếp cậngiao thông,hệ thốngkênhmương thủylợi.

+Vốntàichính:tìnhhìnhkinhtế nônghộ,nguồnthunhập,tiếpcậnvốn.

+Vốn xã hội: thành viên HTX, thành viên các hội/đoàn tổ chức xã hội,quan hệ với doanh nghiệp (hợp đồng bao tiêu với doanh nghiệp), tiếp cận vớicácdịch vụnông nghiệp, khuyếnnông.

- Giúpchohọcviênnắmvữngkỹthuậtsảnxuấtcủamộtsốloạicâytrồngcạntrênđấtl úavàsosánhhiệuquảkinhtếgiữa2môhìnhchuyêncanh3vụlúavàmôhìnhchuyểnđổi2lúa– 1màu.

- Quakhóahuấnluyệnhọcviêncóthểchủđộngchuyểnđổisangcác loạicâytrồngcạn thíchứngvớimùa vụ tạiđịa phương.

Lớp FFS được tổ chức huấn luyện suốt một vụ lúa (trong thời gian 3tháng),hàngtuầnhọpmộtngàytạimỗiđiểm:

+PhụngHiệp:thứ3, từngày14/02/2017đến ngày25/6/2017

+VịThanh:thứ5,từ ngày16/02/2017đếnngày27/6/2017

- Xác định địa điểm: Nơi đại diện về mặt sinh thái cho khu vực tổ chứclớphọc,gầnlộ,dễđilại,diệntíchđủchocácloạithínghiệm,đượcsựđồngtìnhcủachủđất.

- Chọn học viên: Liên hệ cán bộ của tổ kỹ thuật tại UBND xã và cán bộcủa trạm BVTV để chọn địa điểm lớp học, sau đó xác định học viên và gặp gỡtrao đổi thông tin xem học viên có yêu thích chọn tạo lúa giống và điều kiệnnông hộ có đủ các chỉ tiêu để tham gia suốt khóa huấn luyện Các học viên đềuđạtcác tiêu chí:có đấtsảnxuất;tựnguyện,nhiệttình;hamthíchcáchoạtđộngchọngiống;1lớp30họcviên;kh uyếnkhíchnữthamgia.

Phiếuphỏngvấntháiđộvànhậnthứccủanôngdânkhiđượcchuyểngiaotiếnbộkhoa họckỹthuậttừkhóahuấnluyệnFSSsẽđượckhảosátởđầuvàcuốikhóahọcđểlàmcơsởchoviệc đánhgiáhiệuquảkhóahọc.Bêncạnhđó,phiếukhảosátsaumộtnămthamgiakhóahọcsẽti ếptụcthựchiệnnhằmtheodõiquyếtđịnhứngdụngmôhìnhchuyểnđổitrênđồngruộng. Đồngthờiđâycũnglàcơsởđềxuấtgiảiphápchuyểnđổithôngquaquátrìnhđàotạo,chuyển giaokhoahọckỹthuật.

3.6.2.3 Thínghiệmkỹ thuật v à thửng hi ệ mnă ng s uấ t câytrồn gcạntrênđồngruộng

Thờigian: từngày15/3/2018đến ngày05/6/2018 Địađiểm:ThínghiệmđượcbốtrítrênđấtnônghộtạiấpTrườngLongTâ y,xãTrườngLongA,huyện ChâuThành A,tỉnhHậuGiang.

ThínghiệmkỹthuậttrồngbắptiếtkiệmnướctrênruộnglúatạixãTrườngLongA,HuyệnC hâuThànhA,TỉnhHậuGiangnhằmtìmraquytrìnhkỹthuậtcanhtáctiếtkiệmnướcchocâytr ồngcạnvàovụHèThuđốivớivùngđấtkhôngchủđộngnướctạitỉnhHậuGiang.Dođiềukiệnvề mặtthờigian,thínghiệmchỉ đượcbốtrítrên1điểmnghiêncứucủaluậnán.Kếtquảđượcphântích,đánhgiávàđềxuấtnhânrộ ngchocácvùngsinhtháitươngtựtạiđịaphương.Đốitượngđượclựachọnthínghiệnlàcâybắ pnếp(Zeamaysvar.ceratina)đangđượctiêuthụmạnhtạivùngnghiêncứu.

Thínghiệmgồm2nhântố:Nhântố1là2phươngpháptướigồmtướiphun(A1)vàtư ớigốc(A2);Nhântố2làchukỳtướigồm3chukỳ:(B1)1ngàytưới,

(B2)3ngàytướivà(B3)5ngàytưới.Phươngphápbốtrílôphụtheokiểusplit- plotđượcsửdụngchothínghiệm,gồm4lầnnhắclạivớidiệntíchônhỏ15m 2 (5mx3m)trên mỗinghiệmthức,diệntíchôlớnlà45m 2 Tổngdiệntíchbốtríchothínghiệmlà1000m 2 bao gồmđấttrồngthínghiệm,bờbaovàrảnhthoátnướctheotừnglônhằmngănthẩmthấunướcg iữacácnghiệmthức,khoảngcáchgiữacáclầnnhắclạilà1,2m.Kỹthuậtchămsócbắpdựatrêntàil iệukhuyếncáocủaChicụcBảovệthựcvậttỉnhHậuGiang,khoảngcáchcâylà70cm,hàngl à35cm.Nguồnnướctướiđượcsửdụngtừkênhdẫnnướcphụcvụsảnxuấtnôngnghiệpcủa địa phương Giống bắp được sử dụng trong nghiên cứu là bắp nếp của địaphươngcóchấtlượnghạtđápứngthịhiếutrênthịtrường.

- Nghiệmthức1:Phươngpháptướiphunkếthợpchukỳtưới1ngày/ lần(kýhiệuA1B1)

- Nghiệmthức2:Phươngpháptướiphunkếthợpchukỳtưới3ngày/ lần(kýhiệuA1B2)

- Nghiệmthức3:Phươngpháptướiphunkếthợpchukỳtưới5ngày/ lần(kýhiệuA1B3)

- Nghiệmthức4:Phươngpháptướigốckếthợpchukỳtưới1ngày/ lần(kýhiệuA2B1)

- Nghiệmthức5:Phươngpháptướigốckếthợpchukỳtưới3ngày/ lần(kýhiệuA2B2)

- Nghiệmthức6:Phươngtướigốckếthợpchukỳtưới5ngày/lần(kýhiệuA2B3)

Do điều kiện diện tích đất thí nghiệm nhỏ nên không thể tính toán chi phílợi nhuận sau khi kết thúc thí nghiệm kỹ thuật Để có cơ sở tính toán các chỉ sốtài chính nhằm minh chứng tính hiệu quả về mặt tài chính của mô hình, nghiêncứu áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước từ thí nghiệm trước đó trên đất nônghộởvụHèThu năm2019 vớidiệntích1000m 2

(2)chỉtiêucácyếutốcấuthànhnăngsuấtvànăngsuấtbắp tươi: trọng lượng trái bắp lúc thu hoạch, đường kính trái bắp, số hạt/hàng,trọnglượng1000hạtlúcthuhoạch,trọnglượng1000hạtkhibảoquản(sấyđưavềẩmđ ộ bảoquảnlà14%),chiềudàibắp.

Từ lúc gieo hạt đến khi cây 15 ngày được chăm sóc như nhau trên mỗinghiệm thức, mỗi ngày tưới 2 lần đảm bảo ẩm độ đất cho cây phát triển ở giaiđoạn còn nhỏ Hai nhân tố của thí nghiệm được áp dụng sau 15 ngày gieo hạt(lúc cây đã phát triển 4-5 lá) Các chỉ tiêu về chiều cao cây, số lá /cây thu mẫulầnđầusau15ngàygieohạt,sauđóthumẫuđịnhkỳcách10ngày/1lầnđếnlúcbắpđược5 5ngày(thờiđiểmbắpđãtrổcờ).Cácchỉtiêuvềđộcaorể,đườngkínhthân,cácchỉtiêucấuthà nhnăngsuấtđượcthu1lầnlúcthuhoạch.

Phương pháp thu mẫu: phương pháp phân phối đều theo đường chéo 5điểmđượcápdụngtrongnghiêncứu.Mỗiđiểmgồm6câyđượcđánhsốthứtự(5 điểm x 6 cây

= 30 cây/1 lần nhắc lại), mỗi nghiệm thức gồm 4 lần nhắc lại x30cây= 120cây/nghiệmthức.

Phương pháp thu mẫu thành phần năng suất: áp dụng theo tiêu chuẩn kỹthuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô(QCVN:01-56/2011-BNNPTNT),cụthểthuvàđánhdấucácbắpthứ2củacây,cân khối lượng bắp tươi của 10 cây mẫu Thu và cân toàn bộ số bắp còn lại ở 2hànggiữa(thứ2vàthứ3)củamỗiô,sauđócộngthêmkhốilượngbắptươicủa10câymẫuởtr ênđểtínhkhốilượngbắptươi/ô.

Gộp chung và cân khối lượng bắp tươi của 3 lần nhắc (30 cây) vào 1 túi,tách hạt và sấy khô đến độ ẩm 14% (Xác định ẩm độ 14% bằng máy đo ẩm độngũ cốc Telkit FG 511) Cân khối lượng hạt khô của 30 cây mẫu và tính năngsuấthạtkhôtheocôngthức:

P1: Khối lượng bắp tươi của hàng thứ 2 và hàng thứ 3 ở mỗi ô.S0:Diệntíchhàngbắpthứ2vàhàngthứ3thu hoạch (7m2).

+Tínhnăng suấttheo phươngpháp tínhnhanh(tạ/ha):

P1: Khối lượng bắp tươi của hàng thứ 2 và hàng thứ 3 của mỗi ô.A0:Ẩmđộhạtkhicânkhốilượnghạtmẫu.

S0: Diện tích hàng bắp thứ 2 và hàng thứ 3 thu hoạch (7 m2).P2:Khốilượnghạtcủamẫu(cânlúcđođộẩmhạt"A0").

BắpđượcbốtrítrênđấtphùsacóđộpHđấtdaođộngtrongsuốtquátrìnhthínghiệmtừ4, 5đến7,0.NguồnnướctướicópHdaođộngtừ7,2đến8,2(trungbìnhlà7,6).

Các phương tiện thu mẫu gồm thước dây đo chiều cao (200 cm2 mm),cân điện tử (500 g0,01 mg), máy đo ẩm độ hạt Tetkit FG511, máy đo ẩm độđấtkếthợppHđất,máyđopHnướctưới,tủsấyhạt.

- Phân tích nầy dựa trên phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA(Exploratory Factor Analysis) với lý thuyết tiếp cận của Parasuramanet al.(1988)đãđưarathangđochấtlượngdịchvụSERVQUALđolườngchấtlượng dịch vụ bằng cách tính toán khác biệt giữa mong đợi và cảm nhận của kháchhàng SERVQUAL bao gồm 3 phần: Hai phần đầu tiên gồm 2 bộ với 22 mụchỏi thể hiện 5 thành phần hình thành chất lượng: bộ câu hỏi thứ nhất dùng đểxác định mong đợi của khách hàng đối với dịch vụ, bộ câu hỏi thứ hai dùng đểxác định cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ được nhà cung ứng thựchiện Khách hàng được yêu cầu cho điểm mong đợi và cảm nhận của họ theothang điểm Likert từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 7 (hoàn toàn đồng ý).Khoảngcáchgiữamongđợivàcảmnhậnđượctínhbằnghiệusốgiữacảmnhậnvàmongđ ợi.Điểmdươngchỉradịchvụđượcthựchiệntốthơnnhữnggìkháchhàngmongđợi,điểmâm chỉradịchvụcóchấtlượngkém.Phầnthứbađolườngmức độ quan trọng của 5 yếu tố hình thành chất lượng đối với khách hàng.

MôhìnhSERVQUALđượcgọilàmôhìnhphikhẳngđịnh(disconfirmationmodel). ĐộtincậycủacácthànhphầnđolườngbằnghệsốCronbach’sAlphatrongnghiên cứucủaPZBởcácngànhđiệnthoại,bảohiểm,ngânhàngởMỹđạtrấtcao,từ0,83–

MôhìnhthangđoSERVPERFxácđịnhchấtlượngdịchvụbằngcáchchỉđolường chất lượng dịch vụ cảm nhận (thay vì cả mong đợi và cảm nhận nhưSERVQUAL).SERVPERFkhôngcótrọngsốđolườngcảmnhậndịchvụđượcthựchi ệntốthơncácthangđokhácvềchấtlượngdịchvụ.DoxuấtxứtừthangđoSERVQUAL, các thành phần và biến quan sát của thang đo SERVPERF cũnggiống như SERVQUAL Mô hình

SERVPERF được gọi là mô hình cảm nhận(perceptionmodel).Cảhaimôhìnhphikhẳngđịnhvàmôhìnhcảmnhậnđềuđượcn hữngnghiêncứusauđóủnghộvàpháttriểnthêmchophùhợpvớicácloạihìnhdịchvụ.Tuy nhiên,môhìnhSERVPERFđơngiảnvàdễthựchiệnhơn.

Trong phạm vi nghiên cứu này, mô hình thang đo SERVPERF được ápdụng dựa trên thang điểm đánh giá của Likert 5 mức độ từ 1-5 Mô hình đượcgiả định nông dân kỳ vọng đạt được hiệu quả của mô hình chuyển đổi trên đấtlúa từ đó thay đổi nhận thức và hành vi Từ sự thay đổi nhận thức và hành vinày, nông dân sẵn sàng chấp nhận chuyển đổi mô hình sản xuất để đạt đượchiệuquảcaonhư sự mongđợi.

Thànhphầnthangđo Kíhiệuthang đo Mô tảthang đo

Môh ì n h c h u y ể n đ ổ i h i ệ u q u ả đ ư ợ c Q4 tiếp cậntừkhóa học FFS

F 2 : Năng lựccá nhân Q6 Nguồn lực tài chính của nông hộQ7 Nguồnlựclaođộngcủanônghộ

Nông hộ chuyển đổi mô hình sẽ đượchỗtrợ kỹthuật Địa phương có chính sách qui hoạchchuyểnđổi Địaphươngcóchínhsáchliênkếttiêuthụ sản phẩmcho nông dân Địa phương đầu tư hệ thống tưới tiêu,mươngbao thíchhợp với mô hìnhcanhtác

Môhìnhchuyểnđổimanglạihiệuquảkinhtế cao kết Q14 Sảnphẩmcógiá báncao hơn

Thànhphầnthangđo Kí hiệuthang đo Môtảthang đo

Q19 Khíhậuthayđổigâythiệthạichođộccanhcâ y lúa nên chuyểnđổi Q20 Đấtđaikhôngcònphùhợpvớilúa3vụ

Y: Mức độ chấp nhậnchuyểnđổimô hình Q22 Tíchcựcsảnxuấttrongmôhìnhchuyển đổi

Q23 Giớithiệucácmôhìnhđếncácnônghộ xung quanh Để thực hiên mục tiêu đề ra, đề tài nghiên cứu sử dụng thang đoSERVPERFvàxâydựngmôhìnhnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngchấpn hậncủanôngdân.

Phương pháp phân tích nhân tố EFA được sử dụng dựa trên bảng hỏi 5mức độ theo thang đo Likert được sử dụng nhằm đo lường mức độ chấp nhậnchuyển đổi canh tác của nông dân sau khóa huấn luyện FFS chuyển giao kỹthuậtchuyểnđổimôhìnhcanhtáctrênđấtlúa.

Trong phân tích, sự tham gia của nông dân vào mô hình chuyển đổi canhtác từ các công trình nghiên cứu trước đây đã khẳng định có nhiều yếu tố ảnhhưởngđếnsựthamgiacủanônghộtrongmôhìnhchuyểnđổisảnxuấttrênđấtlúa.Tron gđóviệcnắmbắtđượccácyếutốvàmứcđộảnhhưởngchophépgiúpnông dân có thể tăng cường các yếu tố hỗ trợ sự tham gia hay có thể hạn chếcác yếu tố không hỗ trợ cho sự tham gia của họ Sử dụng mô hình phân tíchnhân tố dựa trên bảng hỏi thang đo 5 mức độ để đánh giá mức độ tham gia vàcác yếu tố tác động đến mức độ tham gia của người dân trong chuyển đổi môhìnhcanhtáctrênđấtlúa.

THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT LÚA Ở TỈNH HẬUGIANG

Quá trình thực hiện chuyển đổi trên đất lúa có nhiều chính sách hỗ trợ từChínhphủ,cấpbộngànhTrungươngđếncấptỉnh.Trongđó,mộtsốchínhsáchchochuyển đổi cácmô hình canh tác củanônghộbaogồm:

ChínhsáchhỗtrợgiốngđểchuyểnđổitừtrồnglúasangtrồngcâymàutạivùngĐBSC LđượcThủtướngChínhphủphêduyệttạiQuyếtđịnhsố580/QĐ-TTg, trong đó đối tượng áp dụng chuyển đổi là các hợp tác xã, tổ hợp tác, hộgia đình, cá nhân Phạm vi áp dụng là vụ Xuân Hè, vụ Hè Thu, vụ Thu Đôngnăm 2014 và vụ Đông Xuân 2014-2015 tại vùng ĐBSCL Chính sách hỗ trợgiống chuyển đổi từ đất lúa sang đất trồng cây màu là không vượt quá 2 triệuđồng/ha Đối tượng cây trồng chuyển đổi được hỗ trợ bao gồm: bắp, mè, đậuphộng,dưa,raucácloại.

NghịquyếtvềpháttriểnbềnvữngĐồngbằngsôngCửuLongthíchứngvớibiếnđổi khíhậucũngđãnêurõtầmnhìnđếnnăm2050:“sảnxuấtnôngnghiệptôntrọngcácquiluậttự nhiên,phùhợpvớiđiềukiệnthựctế,tránhcanthiệpthôbạovàotựnhiên,chọnmôhìnhthíchứng tựnhiên,thânthiệnvớimôitrườngvàpháttriểnbềnvữngvớiphươngchâmchủđộngsốngc hungvớilũ,ngập,nướclợ,nướcmặn”(Chínhphủ,2017).TạiNghịquyết120củachínhp hủcũngkhẳngđịnhĐBSCLđangcùnglúcchịunhiềutácđộnglớn,trongđótácđộngdoB ĐKHlàmộttrongnhữngtháchthứclớnnhấttrongsảnxuấtmàngườinôngdânphảiđốimặt.Dov ậy,pháttriểnnềnnôngnghiệpvớisựđadạnghóacâytrồng,giảmdiệntíchđấtlúakémhiệuqu ảlàtôntrọngquyluậttựnhiên,phùhợpvớiđiềukiệnthựctế,tránhcanthiệpthôbạovàotựnhi ên.Nghịquyếtcũngđãchỉrõđịnhhướngpháttriển nông nghiệp toàn vùng ĐBSCL phù hợp với các tiểu vùng sinh thái, giảmdiệntíchtrồnglúavàcáccâytrồngsửdụngnhiềunướcngọtnhưnggiátrịthươngmạit hấp.TừNghịquyếtnày,chothấyrằngxuhướngchuyểnđổinhữngvùngđấttrồnglúakémh iệuquảsangcácloạicáchìnhcanhtáckháclàxuhướngtấtyếu,phùhợpvớitựnhiên.

CPvềquảnlý,sửdụngđấttrồnglúacũngđãcónhữngquiđịnh,hướngdẫnchocácđịaphư ơngquihoạchchuyểnđổivùngđấttrồnglúakémhiệuquảsangcácloạicâytrồngkhácho ặcnuôithủysản.Trongđó, việcchuyểnđổinàykhônglàmmấtđicácđiềukiệnphùhợpđểtrồnglúatrởlại.Nghịđịnhcũng nêurõchínhsáchhỗtrợkínhphíđểbảovệvàpháttriểnđấttrồnglúa,đồngthờihỗtrợliênkế tsảnxuất,tiêuthụsảnphẩm.Nghịđịnhnàyđãtạođiềukiệnthuậnlợitrongchínhsáchchuyểnđ ổichonônghộnhưngmặckháccũnglàđiểmnghẽntrongviệcchuyểnđổimụcđíchsửdụng đấttrồnglúacủanônghộ.

2020chothấy,đếnnăm2019toànvùngĐBSCLcó151.255,76hađấtlúađượcchuyểnđổ isangcâytrồnghàngnăm,cây trồng lâu năm và nuôi thủy sản Trong đó, tỉnh Hậu Giang có 1.067,46 hachuyểnđổitrongnăm2019và656,92hachuyểnđổitrongnăm2020. Đơnvịdiệntích:ha

Trongnhữngnămgầnđây,tỉnhHậuGiangđẩymạnhchuyểndịchtheohướnggiảmd iệntíchđấtlúa,cùngvớixuhướngchuyểnđổitừtưduyđộccanhcâylúavàgiatăngsảnlượngs anghướnggiảmdầndiệntíchlúa3vụ,đẩymạnhluâncanhcácloạicâytrồngtrênđấtlúa,tă ngcườngsửdụnghiệuquảnguồnnướctrongbốicảnhhạnmặn,thiếunguồnphùsanướcngọt SựhỗtrợcủacácĐềán,Kếhoạchchuyểnđổitrênđịabàntỉnhsẽgiúpnôngdânnângcaonộil ực,mạnhdạnápdụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chuyển đổi Đồng thời, nguồn lực hỗ trợ từchínhquyềnđịaphương,cáccấpbộngànhtrungươngsẽgiúpngànhnôngnghiệpđịaph ươngxâydựngcácmôhìnhminhchứngtínhhiệuquả,từđóthúcđẩyngườidânchuyểnđổis angcácmôhìnhkhuyếncáo.

Xácđịnhmụctiêucơcấulạingànhnôngnghiệptheohướngnângcaogiátrịgiatăng vàpháttriểnbềnvững,UBNDtỉnhHậuGiangđãxâydựngĐềánchuyểnđổicơcấucâytrồ ng,vậtnuôitrênđịabàntỉnhHậuGianggiaiđoạn2014-

2016vàđịnhhướngđếnnăm2020.Trongđó,Đềánđãxácđịnhmụctiêulàxâydựngcác môhìnhsảnxuấtkhépkíntừsảnxuấtđếntiêuthụ,cácmôhìnhcơcấuchuyểnđổi phảiđạtyêucầupháttriểnbềnvững,giátrịgiatăngcaotừ1,5lầnđến2lầnsovớihiệntrạng.N ộidungcủaĐềángiaiđoạn2014-

2016đưara4hợpphần,trongđóhợpphần3chuyểnđổi1.000halúa3vụsang2vụlúa– 1màuvà2lúa–1thủysản.Phấn đấu đến năm 2020, diện tích đất vụ 3 sang cơ cấu 2 vụ lúa-1 thủy sản đạt2.679ha.Cácchínhsáchhỗtrợtạiđịaphươngcũngnêurõ:

Ngânsáchtỉnhhỗtrợtốiđakhôngquá50%lãisuấtcủaNgânhàngNôngnghiệp & Phát triển nông thôn đối với 70% vốn vay sản xuất của dân và thờigian hỗ trợ lãi suất tối đa không quá một lần theo chu kỳ sản xuất tối đa khôngquá6thángđốivớihợpphầnchuyểnđổi sang2lúa–1màu,2lúa–1thủysản.

Tăng cường phát triển kinh tế tập thể ở vùng chuyển đổi, mời gọi doanhnghiệp tham gia vào quá trình sản xuất, chuyển giao kỹ thuật, đầu tư, tiêu thụ,hỗtrợxâydựngthươnghiệuvàbaotiêusảnphẩm.

ChuyểnđổicơcấucâytrồngtạitỉnhHậuGiangđãđượccáccấpsở,ngànhxác định xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, chuyên canh Đâyđược xác định là một trong những giải pháp quan trọng trong thực hiện tái cơcấu ngành nông nghiệp của tỉnh Việc hình thành các vùng sản xuất tập trung,chuyêncanhthuậnlợichoápdụngcáctiếnbộkhoahọckỹthuật,đưacôngnghệmới vào sản xuất; đẩy mạnh cơ giới hóa; thúc đẩy liên kết sản xuất theo chuỗigiátrị,tạorasảnphẩmhànghóalớn,cógiátrịkinhtếcao.Tuynhiên,cácvùngsảnxuấttậ ptrungtrênđịabàntỉnhtrongthờigianquapháttriểnchậm,chưacóvùngsảnxuấttậptrungq uymôlớnđểphụcvụchếbiến,xuấtkhẩu;chưatươngxứngvớitiềmnăng,lợithếcủatỉnhHậ uGiang.

PhântíchcácchínhsáchhỗtrợcủaTỉnhHậuGiangtrongquátrìnhcơcấulại ngành nông nghiệp cũng cho thấy rằng địa phương xác định chuyển đổi đấttrồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng có khả năng cạnh tranh, có hiệuquả kinh tế cao hơn so với lúa, tổ chức sản xuất sau chuyển đổi theo hướng tậptrung, cánh đồng lớn, gắn với thị trường tiêu thụ nông sản Tuy nhiên, kết quảtriển khai các đề án, kế hoạch chuyển đổi cơ cấu trong giai đoạn 2014 đến nayvẫn còn chậm, nhiều mô hình chuyển đổi được áp dụng trên đất sản xuất nônghộ.Phântíchkếtquảcủaquátrình chuyểnđổi trênđịabàntỉnhcũngnhậnthấyrằng về chiều sâu trong quá trình chuyển đổi chưa đồng bộ, còn manh mún,chưa xây dựng được các vùng liên kết sản xuất tập trung gắn với thương hiệusảnphẩm.

Mặc dù địa phương cũng đã xây dựng đề án chuyển đổi, có nhiều chínhsáchtiếpcậnchonôngdânthúcđẩychuyểnđổisangcácmôhìnhcanhtáchiệuquả hơn. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi chuyển đổi vẫn còn nhiều điểmnghẽn về mặt chính sách, cụ thể như chính sách đất đai nhằm đảm bảo an ninhlương thực mà trong đó diện tích đất lúa cần được giữ ổn định Do vậy, việcchuyển đổi của người dân cũng gặp phải những khó khăn trong quá trình làmthủ tục chuyển đổi mô hình canh tác và tiếp cận chính sách của địa phương.Theo VCCI (2020), thay đổi cách tiếp cận với tư duy an ninh lương thực phùhợp với thay đổi trong nhu cầu lương thực thế giới theo hướng chú trọng chấtlượngthayvìsốlượng,giátrịthayvìsảnlượng.Nhưvậy,cầncóđịnhnghĩalại“anninhl ươngthực”mộtcáchrộngrãi,bao quát,khôngchỉcólúagạomàcònbaogồmcácloạilươngthực,thựcphẩmkhác.Nếunhưtiế pcậntrênquanđiểmthay đổi này, việc xây dựng các chính sách về an ninh lương thực sẽ cỡi mở vàlà động lực thúc đẩy chuyển đổi các mô hình sản xuất mang lại thu nhập caochonônghộ, nângcaohiệu quảsử dụng đất.

Tiến trình chuyển đổi môhìnhsản xuất trên đấtlúaởt ỉ n h HậuGiang

Từ chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trịgia tăng và phát triển bền vững của Chính phủ, tỉnh Hậu Giang đã xây dựng vàtổ chức triển khai thực hiện hiệu quả nhiều chương trình, đề án nhằm thúc đẩysản xuất nông nghiệp gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nôngthôn mới Đề án được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua và ban hành Nghị quyếtsố03/2014/NQ- HĐNDngày08/7/2014vàUBNDtỉnhđãbanhànhQuyếtđịnhsố 1036/QĐ-UBND ngày 22/7/2014 về việc phê duyệt Đề án Trong quá trìnhthực hiện, đảm bảo triển khai theo thực tế, HĐND tỉnh tiếp tục ban hành Nghịquyết số 06/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị quyết số

03/2014/NQ-HĐND về việc thông qua Đề án chuyểnđổicơcấucâytrồng,vậtnuôitrênđịabàntỉnhHậuGianggiaiđoạn2014-

Trongquátrìnhtổchứcthựchiện,UBNDtỉnhđãbanhànhtrên12vănbảnchỉ đạo thực hiện đề án; đồng thời chỉ đạo các địa phương cấp huyện thành lậpBan Chỉ đạo đề án cấp huyện: Có 8/8 huyện, thị, thành đều thành lập Ban Chỉđạo để chỉ đạo thực hiện đề án và cấp xã thành lập tổ công tác cấp xã. Hầu hếtBanChỉđạocấphuyện,tổcôngtáccấpxãtíchcựcthamgia,cácđoànthểphốihợptuyênt ruyền,vậnđộngđếnhộdânhiểubiếtvềđềán.Ngaytừkhitriểnkhaiđề án người dân đồng thuận cao và tích cực đăng ký thực hiện Tổng số hộ dânđăngkýthựchiệnchuyểnđổicơcấucâytrồngvới2.492hộ/1.953hacho03hợp phần cây trồng và chuyển đổi lúa 03 vụ sang trồng màu và nuôi thủy sản; hợpphần4chuyểnđổichănnuôicó1.281hộ.Cụthểnhưsau:

- Hợp phần 1 (chuyển đổi vườn tạp kém hiệu quả): Diện tích dân đăng ký963ha/1.531hộ,đãthựchiện257ha/401hộchuyểnđổisangtrồngcâycómúi,diệntíchcò nlạitrồngkhóm,xoài,nhãn,…

- Hợp phần 2 (chuyển đổi diện tích mía kém hiệu quả sang cây ăn trái,trồngbắp,raumàu ):Diệntíchdânđăngký580ha/660hộ,đãthựchiện190,6ha/ 195hộchuyểnđổi.

- Hợp phần 3 (chuyển đổi lúa 3 vụ sang 2 lúa - 1 màu và 2 lúa - 1 thủysản):Diệntíchdânđăngký325hộ/410ha,đãthựchiện40hộ/52,5hadiệntíchnuôithủ ysảnvàraumàu.

- Hợp phần 4 (chuyển đổi chăn nuôi heo, gà nhỏ lẻ sang chăn nuôi tậptrung): Có 1.281 hộ/1.000 hộ được hỗ trợ chuyển đổi chăn nuôi heo, gà nhỏ lẻsang chăn nuôi tập trung trên nền đệm lót sinh học và xây dựng công trình khísinh học đảm bảo vệ sinh môi trường (trong đó, có 1.000 hộ được hỗ trợ từnguồnvốnKHCNcủatỉnh,281hộđượchỗtrợvayvốn ngânhàng).

Tổngkinhphíthựchiệnđềán71,936tỷđồng,đạt24,45%tổngvốnđềán.Trong đó: Vốn dân 19,719 tỷ đồng; vốn ngân sách: 6,207 tỷ đồng (kinh phí hỗtrợlãisuấtvay2,214tỷđồng;vốnhỗtrợthựchiệncácmôhình3,993tỷđồng);Vốnvay46, 010tỷđồng/827hộdân cho4hợp phần.Trongđó:

Hợp phần 1: Giải ngân 11,909 tỷ đồng/313 hộ;Hợp phần 2: Giải ngân 9,471 tỷ đồng/193 hộ;Hợp phần 3:

Giải ngân 1,851 tỷ đồng/40 hộ;Hợpphần4:Giảingân 22,779tỷđồng/281hộ. Đánh giá triển khai thực hiện Đề án tại Hợp phần 3 chuyển đổi 1.000 halúa vụ 3 kém hiệu quả thì kết quả đạt thấp (giải ngân đạt 1,851 tỷ đồng/40 hộ),với các nguyên nhân chủ yếu: Khô hạn kéo dài, thiếu nước nên không thể pháttriểnnuôithủysảntrênruộnglúa,mởrộngdiệntíchtrồngcâyrau,màu/vụXuânHè; hạn hán, xâm nhập mặn nên không thể xuống giống trồng ở tại vùng lúakémhiệuquảdựkiếnchuyểnđổi.Mặtkhác,dotậpquáncanhtác,mộtsốvùngnôngdânk hôngthựchiệnchuyểnđổi.

Mặc khác, đánh giá từ hoạt động giải ngân nguồn vốn hỗ trợ cho ngườidân chuyển đổi cũng cho thấy người dân có nhu cầu vốn cho sản xuất,nguồnvốnphụcvụchochuyểnđổicónhưngkhôngthểgiảingândođiềukiệnđểđượchỗtrợk hôngđảmbảo.

Số tiền giải ngân(triệuđồng) 1.851

Kết quả khảo sát mốc thời gian chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa củanông hộ trên Hình 4.1 cho thấy, hộ chuyển đổi trong khoảng thời gian 5 nămtrởlạiđâychiếmtỷlệ caonhất(48,9%).Hộchuyểnđổitrongkhoảngthờigiantừ5đến10nămchiếm24,4%.H ộchuyểnđổi trên10nămchiếmtỷlệ26,7%.

Kết quả này cũng đã phản ánh thực tiễn triển khai các chính sách của các cơquan trung ương và địa phương trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây(kể từ2015)diễnrasôiđộngvớiphongtràocơcấulạicâytrồngtrêncácvùngđấtlúakém hiệu quả Đặc biệt Nghị quyết 120 của Chính phủ về phát triển bền vữngĐồng bằng Sông Cửu Long thích ứng với Biến đổi khí hậu đã giúp cho chínhquyềncấptỉnhbanhànhnhiềuchínhsách,nghịquyếtthúcđẩyquátrìnhchuyểnđổisang canhtáccâytrồngcạnđốivớimộtsốvùngđấttrồnglúa3vụkémhiệuquảởtỉnhHậuGiang.

Dưới5năm Từ 5đến10năm Trên 10 năm

Nguồn:Kếtquảđiều tra90nông dânchuyển đổihoatrên đấtlúa,năm2017

4.1.4.2 Tỷ lệ diện tích đất chuyển đổi sang trồng hoa màu củanôngdân

PHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐTÁCĐỘNGĐẾNCHẤPNHẬNCHUYỂNĐỔIM ÔHÌNHCANHTÁCCỦANÔNGHỘ

Kết quả thống kê trên Hình 4.25 cho thấy mức độ chấp nhận chuyển đổimô hình canh tác trên đất lúa của nông dân được đánh giá ở mức cao chiếm tỉlệ cao nhất (46,8%), mức độ chấp nhận vừa phải là 25,6% Mức độ chấp nhậnchuyển đổi được đánh giá thấp nhất ở mức rất thấp (3,3%) Mặc dù nông dânđánh giá mức độ chấp nhận chuyển đổi mô hình canh tác cao nhưng thực tếchuyển đổi trên đồng ruộng thì chưa được áp dụng hoặc áp dụng còn trên diệntích nhỏ lẻ Đây là một trong những thách thức lớn trong việc định hướngchuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa với mục đích mang lại hiệu quả kinhtếcaohơnchonônghộ.

Nguồn:Kếtquảđiều tra180 nông dân, năm2017

Trongnghiêncứuchothấy,bướcđầunôngdâncónhậnthứccácmôhìnhđượcgiớith iệumanglạihiệuquảcaovàhọchấpnhậpchuyểnđổinhưngđểápdụngvàođồngruộngcònn hiềuyếutốcầnphảixemxétnhưnguồnlựclaođộngđể đáp ứng sự chuyển đổi sang các mô hình hoa màu cần sử dụng nhiều cônglao động, giá cả thị trường của hoa màu còn nhiều bấp bênh,thiếu sự an toànchosảnphẩm đầu ra.

Kết quả chuyển giao khoa học kỹ thuật thông qua khóa huấn luyện FFSnhằm giúp nông dân ứng dụng vào thực tế trên đồng ruộng còn hạn chế và đòihỏi phải có sự hỗ trợ vĩ mô từ các chính sách của Nhà nước và chính quyền địaphương Từ kết quả phân tích này chỉ rõ nhiều yếu tố khác nhau có ảnh hưởngđến việc chuyển đổi của nông hộ Vì vậy, xác định những yếu tố tác động đếnmức độ chấp nhập chuyển đổi của nông dân là một vấn đề cần phải được thựchiện.

KếtquảnghiêncứucủaNguyễnNgọcĐệvàLêAnhTuấn(2012)cũngđãcho thấy có nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động trên đồng ruộng bao gồm điềukiện đất, nước, khí hậu và con người.

Trong phạm vi nghiên cứu này, các yếutốngoạicảnhđượcgiảđịnhlànhữngyếutốngoạilựccóthểảnhhưởngđếnmôhìnhchuyể nđổicủanônghộ.

Bêncạnhđó,từkếtquảphântíchthựctrạngchuyểnđổimôhìnhcanhtáccủa nông hộ và đánh giá hiệu quả chuyển đổi thông qua công cụ huấn luyệnchuyểngiaokỹ thuật FFSchonông dân trongnghiêncứu.

Kếtquảthảoluậnnhóm,thamvấnýkiếncủalãnhđạođịaphương,nghiêncứu chỉ ra những nhóm yếu tố lớn có ảnh hưởng đến thúc đẩy chuyển đổi môhìnhcanhtáccủanônghộ.Cácnhómyếutốbaogồm:

1) Nhóm yếu tố thứ nhất là công tác khuyến nông của địa phương thôngquacôngcụhuấnluyệnchuyểngiaokỹthuậtnhằmgiúpchonôngdânứngdụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trên đồng ruộng Nhóm yếu tố nàyđượcgọilàTácđộngcủakhóahọcFFS(F 1 ).

2) Nhóm yếu tố thứ hai được xét đến là năng lực của chính nông hộ baogồm các yếu tố thuộc về năng lực cá nhân của nông dân như trình độ học vấn,nguồnlựctàichính,laođộngtrongnônghộ.

3) Nhóm yếu tố thứ ba được xem xét là chính sách hỗ trợ của Nhà nướcvà địa phương cấp tỉnh (gọi tắt là chính sách hỗ trợ của Nhà nước/địa phương).Đây là một trong những nhóm yếu tố quan trọng được đề cập ở phân tích thựctrạngđểthúcđẩyquátrìnhchuyểnđổicủanônghộ.Nhómyếutốnầybaogồmnhững chính sách hỗ trợ vĩ mô của Nhà nước như chính sách vay vốn ưu đãi,đầu tư cơ sở hạ tầng tưới tiêu, quản lý nguồn nước tại địa phương, chính sáchthúcđẩyliênkếtchongườidân.

4) Nhóm yếu tố giá cả và thị trường sản phẩm được xem xét ở các khíacạnhmôhìnhmanglạihiệuquảkinhtếcaohơn,nôngsảncủamôhìnhchuyểnđổicóg iácảcaohơn,sảnphẩmdễdàngtiêuthụ/liênkếtđầura.

5) NhómyếutốthứnămlàsựtácđộngcủaBiếnđổikhíhậu,đâylànhómyếutốđượcx emxéttrongsảnxuấtnôngnghiệphiệnnaybaogồmcácthangđovềđiềukiệncủathờitiếtđá pứngchosảnxuất,nguồnnướcvàđặcđiểmđấtđaicanhtác.

Thànhphầnthangđo Kíhiệuthang đo Mô tảthang đo

F 1 : Tác động của khóa họcFFS

Môh ì n h c h u y ể n đ ổ i h i ệ u q u ả đ ư ợ c Q4 tiếp cậntừkhóa học FFS

F 2 : Năng lựccá nhân Q6 Nguồn lực tài chính của nông hộQ7 Nguồnlựclaođộngcủanônghộ

F 3 Chính sách Nhà nước/địaphương

Nông hộ chuyển đổi mô hình sẽ đượchỗtrợ kỹthuật Địa phương có chính sách qui hoạchchuyểnđổi Địaphươngcóchínhsáchliênkếttiêuthụ sản phẩmcho nông dân Địaphươngđầutưhệthốngtướitiêu,mươn g bao thích hợp với mô hìnhcanhtác

Môhìnhchuyểnđổimanglạihiệuquảkinhtế cao kết Q14 Sảnphẩmcógiá báncao hơn

Thànhphầnthangđo Kí hiệuthang đo Môtảthang đo

F 5 B i ế n đổikhíhậu/đấtđai/ nguồnnước Q18 Nguồnnướctướibịảnh hưởng củaxâmnhậpmặn

Q19 Khíhậuthayđổigâythiệthạichođộccanhcâ y lúa nên chuyển đổi Q20 Đấtđaikhôngcònphùhợpvớilúa3vụ

Q21 Cảm nhận được lợi ích khi chấp nhậnmô hình chuyểnđổi

Y: Mức độ chấp nhậnchuyểnđổimô hình Q22 Tíchcựusảnxuấttrongmôhìnhchuyể nđổi

Thang đo thành phần các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận củanông dân vào mô hình 2 lúa – màu được thiết kế trên cơ sở áp dụng thang đoSERVPERF của Parasuraman (1983) Trong nghiên cứu này, thang đo đa hướngvới5thànhphầncó20biếnvà1thangđoMứcđộchấpnhậnchunggồm3biếnhỏi.Dođ ó,đểkiểmđịnhthangđonàysẽđượctiếnhànhbằngcáchđánhgiáđộtincậydựatrênphântíc hhệsốCronbach’salphacủatừngthànhphần.Cácyếutố tác động đến mức độ chấp nhận của nông dân vào mô hình 2 lúa – màu gồmcó 4 thành phần: (i) Thành phần Tác động của khóa học FFS gồm 4 biến từ Q1đến Q4; (ii) Thành phần Năng lực cá nhân của nông dân được đo bằng 3 biếnquan sát kí hiệu từ Q5 đến Q7; (iii) Thành phần Các chính sách Nhà nước/địaphương được đo bằng 5 biến quan sát kí hiệu từ Q8 đến Q12; (iv) Thành phầnGiá cả thị trường và liên kết được đo bằng 3 biến quan sát kí hiệu từ Q13 đếnQ15 và (v) Thành phần Biến đổi khí hậu/đất đai/nguồn nước được đo bằng 5biếnquansátkíhiệutừQ16đếnQ20.

Các thang đo được đánh giá thông qua công cụ chính là hệ sốCronbach’salpha.HệsốCronbach’salphadùngđểloạibỏbiếnrác,cácbiếncóhệsốtươngqua ntổngnhỏhơn0,3sẽbịloại.TheoNunnallyvàBrunstein(1994),tiêuchuẩnđể lựa chọn thang đo khi có tin cậy Cronbach’s Alpha > 0,6 là có thể sử dụngđượctrongtrườnghợpkháiniệmthangđolườnglàmớihoặcmớiđốivớingườitrảlờitro ngbốicảnhnghiêncứu.Trongphạmvinghiêncứucủađềtài,đối tượngtrảlờiphỏngvấnlànôngdânthamgiasảnxuấtlúa- màu,đâylàlầnđầutiênhọtiếpcậnvớiphiếuđiềutratheodạngsửdụngthangđoLikertđược thiếtkếvới5mứcđộđánhgiákhácnhau.

TrongphântíchsựtươngquangiữacácmụchỏithìhệsốαcủaCronbachlàmộtphépk iểmđịnhthốngkêvềmứcđộchặtchẽmàcácmụchỏitrongthangđotươngquanvớinhau.Theo HoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc(2008)cho rằng nhiều nhà nghiên cứu đồng ý khi Cronbach’s alpha từ 0,8 trở lên đếngần1thìthangđolườnglàtốt,từ0,7đếngần0,8làsửdụngđược.Cũngcónhànghiêncứuđề nghịrằngCronbach’salphatừ0,6trởlênlàcóthểsửdụngđượctrong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trảlời trong bối cảnh nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu này, đang đo lần đầutiên được sử dụng trong đối tượng nôngdân sản xuất lúa, dovậy hệ sốCronbach’salphađượcsửdụngởmức0,6trở lên.

KếtquảđánhgiáthangđoTácđộngtừkhóahuấnluyệnFFSđượcthểhiệnqua Bảng 4.23. Phân tích cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thànhphần thang đo là 0,928 và đây cũng là thành phần có hệ số Cronbach’s alphacaonhấttrongcácthànhphầnđolườngtácđộngcủakhóahuấnluyện.Điềunàykhẳng định rằng các thành phần quan sát trong thang đo có sự liên kết chặt chẽvớinhau.Trongthangđonày,cácbiếnbaogồmQ1:Kiếnthứctiếpthutừkhóahọc FFS tác động đến khả năng chấp nhận; Q2: Yếu tố kỹ thuật từ khóa học;Q3: Khả năng tăng cường mối liên kết giữa nông hộ sau khóa học FFS và Q4:Mô hình chuyển đổi hiệu quả được tiếp cận từ khóa học FFS Các hệ số tươngquan biến tổng của các biến đo lường thành phần điều đạt giá trị (lớn hơn 0,3).Giátrịnhỏ nhấtlà 0,768(BiếnQ3)vàgiátrịcaonhấtlà0,865(BiếnQ1).

Trung bình thang đonếubỏ biến

Nguồn:Kếtquảđiều tra180 nông dân, năm2017

Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Năng lực cá nhânthể hiện trên Bảng 4.24 cho thấy các biến đều có giá trị lớn hơn 0,3, trong đókết quả phân tích cho giá trị cao nhất là 0,557 (Biến Q5: Kiến thức của nôngdân để chuyển đổi mô hình) và biến quan sát có giá trị thấp nhất là 0,371 (Q7:Nguồn lực lao động của nông hộ), biến Q6: Điều kiện tài chính của nông hộ cógiátrịlà0,474.ĐolườngNănglựccánhâncóhệsốCronbach’salphalà0,630.

Hệ số tương quanbiếntổng Hệ số alpha nếubỏ biến

Nguồn:Kếtquảđiều tra180 nông dân, năm2017

QuaphântíchhệsốCronbach’salphachothấy,giátrịbáocáohệsốtươngquan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều có giá trị lớn hơn 0,3.ThangđoyếutốChínhsáchcủaNhànướcvàđịaphươngbaogồmbiếnQ8:Hỗtrợ vốn cho các mô hình chuyển đổi; Q9: Hỗ trợ kỹ thuật cho các mô hìnhchuyểnđổi;Q10:Chấpnhậnmôhìnhtheoquihoạchcủađịaphương;Q11:Địaphương hỗ trợ chính sách liên kết tiêu thụ sản phẩm và Q12: Địa phương đầutưhệthốngtướitiêuphùhợpchocácmôhìnhchuyểnđổi.Trongđó,BiếnQ11có giá trị lớn nhất (0,775) và biến Q12 có giá trị nhỏ nhất (0,402) Giá trị hệ sốCronbach’salphaquaphântíchbằng0,823(Bảng4.25).

Nguồn:Kếtquảđiều tra180 nông dân, năm2017

- Thangđo yếutố Giá cảthịtrường vàsựliên kết

Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường Giả cả thị trườngvà sự liên kết có giá trị lớn 0,3, bao gồm các biến Q13: Mô hình chuyển đổimang lại hiệu quả kinh tế cao; Q14: Giá bán sản phẩm cao và Q15: Sản phẩmdễ dàng liên kết để tiêu thụ với công ty Kết quả phân tích cho thấy biến quansát có giá trị nhỏ nhất xuất hiện ở biến Q13 với giá trị bằng 0,749 và giá trị caonhấtxuấthiệnởbiếnQ14(0,822).ThànhphầnthangđoGiácảthịtrườngvàsựliênkếtcóh ệsốCronbach’salphabằng0,893.

Hệ số alpha nếubỏ biến

Nguồn:Kếtquảđiều tra180 nông dân, năm2017

Kết quả nghiên cứu trên Bảng 4.27 cho thấy, giá trị hệ số Cronbach’s alphađạt 0,722 Giá trị các hệ số tương quan biến tổng của các biến Q17, Q18,Q19vàQ20đềucógiátrịlớnhơn0,3.Trongđó,biếnQ16:Ảnhhưởngcủathờitiếtđếnmôh ìnhchuyểnđổi;Q17:Nguồnnướctướiảnhhưởngđếnmôhìnhchuyển đổi;Q18:Ảnhhưởngcủaxâmnhậpmặn;Q19:Khíhậuthayđổigâyrathiệthaicho độc canh cây lúa và Q20: Chất lượng đất không còn phù hợp cho sản xuấtlúa 3 vụ Kết quả phân tích cho thấy Biến

Q16 có giá trị hệ số tương quan biếntổnglà0,212(

Ngày đăng: 04/09/2023, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w