Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ NGỌC NỮ Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ SÂU NGẬP ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁC (Cyperus sp.), CÂY THỦY TRÚC (Cyperus sp.), CÂY BỒN BỒN (Typha sp.), CÂY HOA HUỆ (Canna sp.) TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM Cán hướng dẫn NGUYỄN HỮU CHIẾM NGÔ THỤY DIỄM TRANG Cần Thơ - 2010 i Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “ Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh trưởng lác (Cyperus sp.), thủy trúc (Cyperus sp.), bồn bồn (Typha sp.), hoa huệ (Canna sp.) điều kiện thí nghiệm”, Nguyễn Thị Ngọc Nữ thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua Cán phản biện 01 Cán phản biện 02 PGS.Ts Trương Thị Nga Ths Dương Trí Dũng Cán hướng dẫn Ts Ngô Thụy Diễm Trang ii LỜI CẢM TẠ Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: quý thầy cô môn Khoa học Môi trường – Khoa mơi trường & TNTN, tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè động viên hỗ trợ tơi suốt q trình học tập giảng đường đại học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Ngô Thụy Diễm Trang tận tâm hướng dẫn, động viên cung cấp kiến thức quý báu suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2010 iii Tóm lược Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho thiên tai Việt Nam ngày gia tăng số lượng, cường độ mức độ ảnh hưởng, gây thay đổi cấu trúc hệ sinh thái ngập nước, làm giảm sút tính đa dạng sinh học, khiến cho tập quán canh tác nhân dân bị thay đổi, đe doạ sinh kế an ninh lương thực hàng triệu người Trong bối cảnh đó, lồi có khả sống vùng ngập nước trở thành nhân tố có tầm quan trọng, góp phần giảm nhẹ ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, lồi cịn có nhiều đặc điểm quan tâm ứng dụng để kết hợp việc xử lý nước thải, góp phần vào việc xử lý ô nhiễm nước phương pháp sinh học Ở ĐBSCL, giống như: lác (Cyperus elatus), thủy trúc (Cyperus alternifolius), bồn bồn (Typha angustifolia) dễ tìm thấy tự nhiên, canh tác chúng mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, có rât tài liệu nghiên cứu loài Chính vậy, đề tài: “Ảnh hưởng độ sâu ngập đến khả sinh trưởng lác (Cyperus sp.), thủy trúc (Cyperus sp.), bồn bồn (Typha sp.), hoa huệ (Canna sp.) điều kiện thí nghiệm” thực Thí nghiệm tiến hành từ 08/2010 – 12/2010, bố trí gồm nghiệm thức: Không ngập, bán ngập ngập với giống trồng, nghiệm thức có ba lần lặp lại Nước sử dụng thí nghiệm dung dịch dinh dưỡng Hoagland Đề tài thực nhằm khảo sát khả sinh trưởng loài mức độ ngập nước khác thông qua tiêu: Tốc độ tăng trưởng tương đối (RGR), tốc độ tăng trưởng chiều cao, tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ, số chồi, tiêu chiều cao thân, chiều cao chồi theo dõi theo thời gian Sau thời gian thí nghiệm, cho thấy: • Ở Lác: có khác biệt có ý nghĩa thống kê tiêu RGR, số lượng chồi, số ba độ sâu ngập Trong đó, sinh trưởng tốt nghiệm thức ngập với RGR 0.06 g/g/ngày • Ở Thủy trúc Huệ khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tất tiêu Cho thấy, phát triển tốt ba độ sâu ngập, vượt trội độ sâu ngập Kết sau thí nghiệm cho thấy: Cây Lác có khả phát triển ba sâu ngập phát triển tốt độ sâu ngập cao thí nghiệm, Thủy trúc Huệ có khả thích nghi với ba độ sâu ngập iv MỤC LỤC Trang bìa i Phê duyệt hội đồng ii Lời cảm tạ iii Tóm lược iv Mục lục v Danh sách hình vi Danh sách bảng viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2:LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan khả chịu ngập úng số loài thực vật 2.2 Tổng quan lồi dùng thí nghiệm 2.2.1 Cây Bồn bồn 2.2.2 Cây Thủy trúc 2.2.3 Cỏ Lác 2.2.4 Cây hoa huệ 2.3 Dung dịch dinh dưỡng sử dụng thí nghiệm CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Phương tiện nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Mơ tả thí nghiệm 3.3.2 Tiến hành thí nghiệm 10 3.3.3 Kết thúc thí nghiệm 12 3.3.4 Cách tính số tiêu đánh giá tăng trưởng thí nghiệm 13 3.4 Xử lý số liệu 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh trưởng Lác 14 4.1.1 Sinh trưởng Lác độ sâu ngập khác nhaut 14 4.1.2 Sự sinh trưởng Lác độ sâu ngập qua tiêu 16 4.2 Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh trưởng Thủy trúc 21 4.2.1 Sinh trưởng Thủy trúc độ sâu ngập khác 21 4.2.2 Sự sinh trưởng Thủy trúc qua tiêu 22 4.3 Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh trưởng Huệ 28 4.3.1 Sinh trưởng Huệ độ sâu ngập khác 28 4.3.2 Sự sinh trưởng Huệ qua tiêu 29 4.4 Sinh trưởng Bồn bồn độ sâu ngập khác 34 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 v DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Nghiệm thức ngập tồn phần Hình 3.2: Nghiệm thức ngập bán phần 10 Hình 3.3: Nghiệm thức không ngập 10 Hình 3.4: Các giống trồng vào xô 11 Hình 3.5: Tổng quan thí nghiệm 12 Hình 4.1: Sinh trưởng Lác độ sâu ngập khác lúc thu hoạch 14 Hình 4.2: Rễ Lác ba độ sâu ngập khác sau thu hoạch 15 Hình 4.3: Sự tăng trưởng chiều cao Lác theo thời gian 17 Hình 4.4: Sự tăng trưởng chiều cao chồi Lác theo thời gian 18 Hình 4.5: Số lượng chồi Lác độ sâu ngập khác 19 Hình 4.6: Tốc độ tăng trưởng chiều cao Lác độ sâu ngập khác 20 Hình 4.7: Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ Lác độ sâu ngập khác 20 Hình 4.8: Tốc độ tăng trưởng tương đối (RGR) Lác độ sâu ngập khác 21 Hình 4.9: Sinh trưởng Thủy trúc độ sâu ngập khác 22 Hình 4.10: Rễ Thủy trúc ba độ sâu ngập khác thu hoạch 23 Hình 4.11: Sự tăng trưởng chiều cao Thủy trúc theo thời gian 25 Hình 4.12: Sự tăng trưởng chiều cao chồi Thủy trúc theo thời gian 26 Hình 4.13: Số lượng chồi Thủy trúc độ sâu ngập khác 27 Hình 4.14: Tốc độ tăng trưởng chiều cao Thủy trúc độ sâu ngập khác 28 Hình 4.15: Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ Thủy trúc độ sâu ngập khác 28 Hình 4.16: Tốc độ tăng trưởng tương đối (RGR ) Thủy trúc độ sâu ngập khác 29 Hình 4.17: Sinh trưởng Huệ độ sâu ngập khác 30 Hình 4.18: Rễ Huệ ba độ sâu ngập khác sau thu hoạch 31 Hình 4.19: Tăng trưởng chiều cao Huệ theo thời gian 33 vi Hình 4.20: Tăng trưởng chiều cao chồi Huệ theo thời gian 34 Hình 4.21: Số lượng chồi Huệ độ sâu ngập khác 34 Hình 4.22: Tốc độ tăng trưởng chiều cao Huệ độ sâu ngập khác 35 Hình 4.23: Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ Huệ độ sâu ngập khác 36 Hình 4.24: Tốc độ tăng trưởng tương đối (RGR) Huệ độ sâu ngập khác 36 Hình 4.25: Hình ảnh Bồn bồn bị chết ba độ sâu ngập thí nghiệm 37 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dung dịch dinh dưỡng Hoagland cải tiến dùng để trồng Bảng 4.1: Bảng giá trị tỉ lệ chết, số lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô Lác sau thí nghiệm 16 Bảng 4.2: Bảng giá trị tỉ lệ chết, số lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khơ Thủy trúc sau thí nghiệm 24 Bảng 4.3: Bảng giá trị tỉ lệ chết, số lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô Huệ sau thí nghiệm 32 viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn kịch biến đổi khí hậu Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đến cuối kỷ 21 cho thấy, mực nước biển dâng thêm 1m 38% diện tích ĐBSCL bị nhấn chìm, triệu đất trồng lúa Vào mùa mưa, lưu lượng nước sông Mekong tăng từ 715%, đỉnh lũ cao thời gian ngập lũ kéo dài giảm khả tiêu thoát nước biển sông Sự gia tăng tần suất xuất lũ gây ảnh hưởng trầm trọng thiệt hại sản xuất nông nghiệp, làm giảm sản lượng lương thực loại trồng khác (http://cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=Print&mid=3249) Những định hướng Chính phủ đề nhằm ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp chuyển dịch mùa vụ cấu trồng, biện pháp canh tác, tuyển chọn giống trồng có khả thích ứng cho sản lượng, suất cao điều kiện biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo an tồn lương thực sinh kế cho người dân ĐBSCL nói riêng nước nói chung Mỗi lồi trồng có khả thích ứng khác thay đổi đột ngột môi trường sống để tiếp tục sinh trưởng phát triển Trong điều kiện ngập lụt, lỗ rỗng đất bị lấp đầy nước, điều làm cho oxy khuyếch tán vào đất khó khăn Vì thế, rễ có xu hướng chuyển sang hơ hấp yếm khí, sinh khí độc kim loại nặng tập trung xung quanh rễ Nếu thời gian ngập lụt kéo dài, số lồi khơng có khả chịu đựng ngập nước rễ chết, tốc độ tăng trưởng rễ thân bị giảm, dẫn đến suất sản lượng trồng bị giảm đáng kể Đối với giống trồng có khả chịu đựng ngập có chế biến đổi hình thức cấu trúc để thích nghi phát triển tốt điều kiện ngập úng, ví dụ như: hình thành mơ khí, phát triển hệ thống rễ bất định để giúp vận chuyển khí từ khí vào (Trang et al., 2010) Mặt khác, chất lượng môi trường nước mặt ĐBSCL bị suy giảm phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, thị hóa, …do nước thải từ ngành chưa xử lý triệt để tiếp tục thải vào sông rạch (www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/8/23ktmtruong.pdf) Chất lượng nước mặt suy giảm gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản đồng thời ảnh hưởng đến sức khỏe người dân ĐBSCL, số khu vực vùng sâu tập quán sử dụng nước mặt sinh hoạt Chính vậy, bên cạnh biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu biện pháp xử lý bảo đảm chất lượng môi trường nước cần quan tâm đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội an toàn bền vững Ở ĐBSCL, giống như: lác (Cyperus elatus), thủy trúc (Cyperus alternifolius), bồn bồn (Typha angustifolia) dễ tìm thấy tự nhiên, canh tác chúng mang lại hiệu kinh tế cao Thêm vào đó, lồi lồi có tiềm việc xử lý nước nhiễm, theo Trang (2004) bồn bồn nghiên cứu ứng dụng hệ thống xử lý đất ngập nước Cây hoa Huệ xem loại hoa kiểng trồng phổ biến khu vườn hộ gia đình, hay cơng viên ĐBSCL Tuy nhiên, thông tin khả chịu đựng thích ứng, khả sinh trưởng giống kể điều kiện sâu ngập hay khơ hạn cụ thể chưa biết đến Vì nghiên cứu “Ảnh hưởng độ sâu ngập đến khả sinh trưởng lác (Cyperus sp.), thủy trúc (Cyperus sp.), bồn bồn (Typha sp.), hoa huệ (Canna sp.) điều kiện thí nghiệm” thực với mục tiêu: Xác định thích ứng ba điều kiện sống khác độ ngập nước Tìm lồi có khả sinh trưởng phát triển tốt điều kiện ngập nước tồn phần thí nghiệm, làm tiền đề cho nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải phương pháp sinh học có sử dụng loại Nội dung nghiên cứu + Tiến hành thí nghiệm với loài (Lác, Thủy trúc, Huệ, Bồn bồn) mức sâu ngập (Không ngập, Bán ngập, Ngập) + Quan sát biểu hình thái gia tăng chiều cao thời gian tháng + Xác định chiều cao cây, dài rễ, số lá, số chồi, trọng lượng tươi, trọng lượng khô kết thúc + So sánh phát triển loài ba mức độ sâu ngập khác thí nghiệm Cây Thủy trúc chết tuần thứ 7, giai đoạn cuối thí nghiệm, với tỉ lệ chiếm 16.7% ba NT (Bảng 4.2) Biểu hình thái trước chết đặc biệt Ở NT bán ngập không ngập bị héo úa nhẹ phần đầu lá, phần thân bên khơng có tượng bị héo vàng, đoạn thân gần gốc (phần thân gần điểm giao mặt đất khoảng không bên trên) bị héo úa teo lại dần dần, sau bị gãy ngang phần teo này, khoảng thời gian ba ngày sau héo úa hồn toàn Điều cho thấy, phần bên có khả quang hợp để trì sống, phần bị teo lại ngăn cản khả vận chuyển chất dinh dưỡng từ lên nên khơng đủ dinh dưỡng để trì sống Cây NT ngập có biểu trên, nhiên phần thân bị héo úa với phần bên héo úa hồn tồn, bị gãy ngang điểm giao chết Sau có xuất phát triển chồi, mẹ bắt đầu có biểu trên, điều mẹ khơng đủ khả cạnh tranh dinh dưỡng với chồi nên dẫn đến kết Số chồi phát triển chồi giống ba NT, dẫn đến trọng lượng tươi trọng lượng khô thu hoạch khơng có khác biệt NT (Bảng 4.2) B Chiều cao Thủy trúc theo thời gian Trong suốt thí nghiệm, chiều cao thân Thủy trúc tăng dần theo thời gian ba độ sâu ngập, tăng nhanh hai tuần đầu thí nghiệm, sau tăng chậm ổn định tuần Chỉ có điều đặc biệt, chiều cao NT ngập tăng nhanh giai đoạn cuối thí nghiệm khơng có khác biệt với NT cịn lại (Hình 4.11) 60 Chi u cao (cm) 50 40 30 Không ng p 20 Bán ng p 10 Ng p 0 Th i gian (tu n) Hình 4.11: Sự tăng trưởng chiều cao Thủy trúc theo thời gian 23 Kết tương tự Lác, chiều cao tăng nhanh hai tuần đầu thí nghiệm, đến có xuất chồi chiều cao có xu hướng tăng chậm ban đầu Thêm vào đó, cịn chịu cắn phá côn trùng sâu hại, phần chiều cao tăng thêm không bù phần bị cắn phá nên chiều cao bị giảm tuần thứ thứ thí nghiệm Trường hợp đặc biệt, gia tăng chiều cao nhanh NT ngập, tuần thứ năm Thực tế, chiều cao tăng thêm nhờ vào phát triển chiều cao chồi mọc từ nách thân mẹ Tuy nhiên, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05) chiều cao Thủy trúc thu hoạch, chiều cao NT ngập 52.3cm, NT bán ngập (40.5cm), NT không ngập (35.7cm) Kết cho thấy, Thủy trúc có khả sinh trưởng điều kiện độ sâu ngập thí nghiệm C Chiều cao chồi Thủy trúc theo thời gian Sau xuất hiện, tất chồi Thủy trúc ba NT tăng trưởng chiều cao tốt ổn định qua tuần thí nghiệm Chỉ khoảng thời gian hai tuần, chồi đạt chiều cao ngang với chiều cao mẹ thời điểm đó, chiều cao chồi sau thí nghiệm cao gấp lần chiều cao mẹ, cao chồi NT ngập (79.6cm), không ngập(89.6cm) bán ngập(92.3cm) (Hình 4.11 4.12) 100 Chi u cao (cm) 80 60 40 Không ng p Bán ng p 20 Ng p Th i gian (tu n) Hình 4.12: Sự tăng trưởng chiều cao chồi Thủy trúc theo thời gian Chiều cao chồi thời điểm kết thúc thí nghiệm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05), giai đoạn tuần thứ thứ thí nghiệm, chiều cao chồi NT bán ngập cao hai NT lại (p0.05) Chứng tỏ, độ sâu ngập không ảnh hưởng đến nảy chồi Số lượng chồi khơng có khác biệt thời gian mọc chồi có khác Chồi mọc từ gốc xuất sớm NT không ngập, chồi nách xuất sớm NT ngập Đây điểm đặc biệt, thể khả thích nghi Thủy trúc trước điều kiện sống khác E Tốc độ tăng trưởng chiều cao Tốc độ tăng trưởng chiều cao Thủy trúc ba độ sâu ngập tương đối giống (Hình 4.14) 0.8 0.7 cm/ngày 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Không ng p Bán ng p Ng p Hình 4.14: Tốc độ tăng trưởng chiều cao Thủy trúc độ sâu ngập khác 25 Vì chiều cao thân Thủy trúc tăng trưởng hai tuần đầu tiên, tuần chiều cao tăng khơng nhiều (Hình 4.11), chịu ảnh hưởng từ xuất chồi tác động nhân tố tự nhiên, nên chiều cao kết thúc thí nghiệm không khác (p>0.05) F Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ cm /ng ày Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ (Hình 4.15) có xu hướng giống với số lượng chồi (Hình 4.13), giảm dần theo điều kiện ngập nước tăng dần thí nghiệm, khơng có khác biệt NT Trong đó, tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ NT không ngập 0.7cm/ngày, bán ngập 0.5cm/ngày ngập 0.4cm/ngày Thực tế, NT khơng ngập khơng có trì nước đất lâu, nước (dung dịch dinh dưỡng) cho vào NT 30 phút, sau tháo Do vậy, thời gian rễ tiếp xúc với nước dinh dưỡng khơng lâu, để tìm nguồn dinh dưỡng địi hỏi rễ phải đẩy nhanh tốc độ phát triển để tiếp xúc với nguồn dinh dưỡng đáy xô (mặc dù tháo nước hồn tồn, cịn nước tồn lại đáy thùng, nguồn dinh dưỡng cần thiết thúc đẩy phát triển chiều dài rễ) Các NT bán ngập thể chế thích nghi tương tự Mặc dù NT này, nước cho ngập đến phần rễ cây, đất chiếm gần hồn tồn khơng gian xung quanh rễ nên lượng nước mà rễ tiếp xúc khơng nhiều, nhân tố kích thích phát triển chiều dài rễ, hay nói khác rễ mọc dài để tìm nguồn nước dinh dưỡng đáy xơ thí nghiệm 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Không ng p Bán ng p Ng p Hình 4.15: Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ Thủy trúc độ sâu ngập khác Ở NT ngập, cung cấp dinh dưỡng dồi dào, nhiên bất lợi rễ phải sống điều kiện thiếu oxy, thích ứng với điều kiện sống khí cách phát triển rễ tơ nhỏ mọc gần bề mặt nước (nơi dễ tiếp nhận oxy phần dưới) Do đó, rễ phát triển nhiều rễ cũ không phát triển thêm, 26 dẫn đến tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ NT ngập thấp (Hình 4.15) Qua kết tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ Thủy trúc cho thấy có khả thích nghi ba điều kiện sống khác thí nghiệm G Tốc độ tăng trưởng tương đối – RGR Sự gia tăng trọng lượng tươi Thủy trúc sau thí nghiệm nhờ vào chồi xuất thí nghiệm Sự gia tăng trọng lượng mẹ sau thí nghiệm khơng đáng kể Vì vậy, số lượng chồi phát triển chồi định tốc độ tăng trưởng ba NT 0.07 0.06 g/g/ngày 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 Không ng p Bán ng p Ng p Hình 4.16: Tốc độ tăng trưởng tương đối (RGR) Thủy trúc độ sâu ngập khác Tốc độ tăng trưởng tương đối thủy trúc độ sâu ngập khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Qua hình 4.16, dễ dàng nhận thấy RGR NT không khác biệt Do số lượng chồi phát triển chồi ba NT thức khơng khác biệt (Hình 4.13), dẫn đến RGR ba NT không khác biệt Kết luận chung Dựa vào kết quan sát tiêu ghi nhận q trình thí nghiệm cho thấy Thủy trúc có khả phát triển bình thường ba độ sâu ngập thí nghiệm Đó điều đặc biệt, quan sát điều kiện sống Thủy trúc ngồi tự nhiên, Thủy trúc khơng phải lồi ngập nước, phát triển bình thường điều kiện ngập nước tồn phần thí nghiệm Điều cho thấy khả thích ứng rộng Thủy trúc, sinh trưởng phát triển môi trường ngập nước nhiều sức ép 27 4.3 Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh trưởng Huệ 4.3.1 Sinh trưởng Huệ độ sâu ngập khác Không ngập Bán ngập Ngập Hình 4.17: Sinh trưởng Huệ độ sâu ngập khác lúc thu hoạch Sự phát triển Huệ ba NT đồng sau thí nghiệm Chiều cao thu hoạch NT không ngập (91.7cm/ngày), bán ngập (78cm/ngày), ngập (81.2cm/ngày) Mặc dù, điều kiện không ngập, bị hạn chế lượng nước dinh dưỡng, điều kiện ngập toàn phần bị ức chế điều kiện sống khí, chiều cao chồi sau thí nghiệm cho thấy khả sinh trưởng tốt ba điều kiện sống Số tương đối đồng ba NT, gần mặt thoáng nước hay ngập nước NT ngập bị vàng héo thối rửa, phần ba NT bị trùng sâu hại cắn phá nhiều, cấu trúc thân Huệ to gấp nhiều lần thân Thủy trúc Lác, nên cắn phá lồi sâu hại trùng gây hư hại bề mặt mà không gây ảnh hưởng đến chiều cao Ở Huệ, chồi mọc trước NT không ngập, tuần thí nghiệm, sau đến NT ngập Đối với NT bán ngập, đến tuần thứ ba có xuất chồi Đặc điểm quan trọng Huệ, khác so với Thủy trúc Lác, mọc chồi phát triển chồi không gây ảnh hưởng nhiều đến phát triển mẹ Thời gian kết thúc thí nghiệm, trình phát triển sản sinh chồi mới, có nhiều chồi mà quan sát q trình thí nghiệm khơng thể thấy được, thấy sau thu hoạch (Hình 4.18) 28 Một số mẹ NT bán ngập không ngập chết vào tuần thứ thứ thí nghiệm, chồi chúng sống tiếp tục phát triển bình thường NT khơng ngập NT có số chết nhiều thí nghiệm Qua quan sát suốt q trình thí nghiệm, cho thấy NT ngập, Huệ thích nghi với điều kiện ngập nước cách mọc rễ khí sinh xung quanh phần thân ngập nước để lấy oxy nhằm cung cấp cho cây, rễ phát triển mạnh mẽ, mật độ rễ dày đặc lan tỏa giáp mặt thống nước Đây xem phản ứng tích cực trước sức ép cách di chuyển xa vùng có sức ép, di chuyển từ vùng thiếu khơng khí bên đất lên bề mặt Ngập Bán ngập Khơng ngập Hình 4.18: Rễ Huệ ba độ sâu ngập khác sau thu hoạch 4.3.2 Sự sinh trưởng Huệ qua tiêu A Tỉ lệ chết, số lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khơ sau thí nghiệm Tương tự trên, tiêu số trọng lượng tươi tăng lên kết thúc thí nghiệm, trọng lượng tươi Huệ bao gồm mẹ chồi (không giống Lác Thủy trúc, trọng lượng tươi tăng lên nhờ vào xuất chồi), mẹ phát triển tốt suốt q trình thí nghiệm Ở NT bán ngập khơng ngâp, có xuất chết tuần thứ Bảng 4.3: Tỉ lệ chết, số lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khơ Huệ (trung bình ± độ lệch chuẩn, n=3) Trong q trình thí nghiệm, NT bán ngập khơng ngập có xuất Số Nghiệm thức Số chết Trọng lượng tươi (g) Trước thí nghiệm Sau thí nghiệm Trước thí nghiệm Sau thí nghiệm KN ±2.5 27 ±7.1 24.2 ±10.6 400 ±228.4 BN ±1.5 35 ±18.1 39.2 ±10.7 416.7 ±179.7 N ±1.7 41 ±22.1 57.5 ±22.1 660 ± 321.7 29 chết tuần thứ thứ thí nghiệm Trong đó, tỉ lệ chết NT không ngập 50%, NT bán ngập 16,7% Các chết sau có xuất chồi mới, chồi tiếp tục phát triển, tốc độ phát triển chồi thấp chồi NT khác Các cịn lại NT khơng ngập bán ngập phát triển tốt, tiêu số lá, trọng lượng tươi (Bảng 4.3) chiều cao (hình 4.19) cao sau thí nghiệm Các tiêu số lá, trọng lượng tươi trọng lượng khô tăng dần từ NT không ngập đến NT ngập, nhưngsự khác biệt tiêu ba NT khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) B Chiều cao Huệ theo thời gian Chi u cao (cm ) Chiều cao Huệ tăng dần theo thời gian ba độ sâu ngập Do cấu trúc hình thái thân Huệ lớn, nên công côn trùng, sâu hại gây tổn thương bề mặt lá, không gây ảnh hưởng đến chiều cao 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Không ng p Bán ng p Ng p Th i gian (tu n) Hình 4.19: Sự tăng trưởng chiều cao Huệ theo thời gian Chiều cao Huệ sau thí nghiệm ba NT khơng có khác biệt (p>0.05) Trong q trình thí nghiệm, có biến động chiều cao NT khơng ngập tuần thứ thí nghiệm, phần bị héo, dẫn đến chiều cao giảm Tuy nhiên, sau tuần phục hồi phát triển bình thường tuần Đối với NT ngập, tăng trưởng nhanh tuần đầu, có phần chậm lại kể từ tuần thứ tư xuất nhiều chồi NT tuần đầu tiên, phát triển chồi phần ảnh hưởng đến phát triển mẹ Các NT bán ngập không biểu phát triển vượt bậc mốc thời gian nào, chiều cao tăng trưởng ổn định từ bắt đầu kết thúc thí nghiệm 30 C Chiều cao chồi Huệ theo thời gian Chồi Huệ xuất sớm, tuần thí nghiệm có xuất chồi NT ngập Tất chồi ba NT phát triển tốt 100 Chi u cao (cm) 80 60 40 Không ng p Bán ng p 20 Ng p Th i gian (tu n) Hình 4.20: Sự tăng trưởng chiều cao chồi Huệ theo thời gian Chiều cao chồi ghi nhận vào tuần thứ thí nghiệm Ở thời điểm kết thúc thí nghiệm, chiều cao chồi NT ngập đạt 91.8cm, không ngập 75cm, bán ngập 63.8cm Sự chênh lệch chiều cao chồi khác thời gian xuất Chồi xuất sớm NT ngập, tuần thí nghiệm D Số lượng chồi Số lượng chồi Huệ sau thí nghiệm ba NT đồng đều, thể thích ứng ba độ sâu ngập 12 10 Không ng p Bán ng p Ng p Hình 4.21: Số lượng chồi Huệ độ sâu ngập khác 31 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05) số lượng chồi Huệ ba độ sâu ngập khác Chứng tỏ, độ sâu ngập không ảnh hưởng đến nảy chồi Chỉ có khác thời gian xuất chồi, NT ngập chồi xuất sớm đồng loạt, NT không ngập bán ngập chồi xuất từ đầu đến cuối thí nghiệm E Tốc độ tăng trưởng chiều cao cm /n g ày Cây huệ có tốc độ phát triển chiều cao ổn định từ đầu đến kết thúc thí nghiệm, kể phải chịu cạnh tranh chồi Vì vậy, tốc độ tăng trưởng chiều cao sau thí nghiệm Huệ ba NT cao Tuy nhiên, khác tốc độ tăng trưởng chiều cao thời điểm kết thúc thí nghiệm ba độ sâu ngập khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05) Chứng tỏ, độ sâu ngập không gây ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao Cây có khả phát triển tốt ba độ sâu ngập 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Không ng p Bán ng p Ng p Hình 4.22: Tốc độ tăng trưởng chiều cao Huệ độ sâu ngập khác F Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ Huệ độ sâu ngập khác sau thí nghiệm khơng khác biệt (p>0.05) Tuy nhiên, qua quan sát thấy khác số lượng rễ khí sinh ba NT (Hình 4.18) Trong đó, vượt trội số lượng rễ khí sinh NT ngập so với hai NT lại, chế giúp thích nghi điều kiện ngập nước Sự không khác tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ cho thấy có khả thích nghi ba độ sâu ngập khác thí nghiệm 32 0.6 0.5 cm/ngày 0.4 0.3 0.2 0.1 Khơng ng p Bán ng p Ng p Hình 4.23: Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ Huệ độ sâu ngập khác G Tốc độ tăng trưởng tương đối – RGR Sau thí nghiệm trọng lượng tươi Huệ ba NT cao, nên tốc độ tăng trưởng tương đối đạt giá trị cao.Tuy nhiên, tất tiêu đóng góp để làm nên tốc độ tăng trưởng tương đối khơng có khác biệt, nên tốc độ tăng trưởng tương đối ba NT khơng có khác biệt (P>0.05) Chứng tỏ, Huệ thích ứng với ba độ sâu ngập 0.07 0.06 g/g/ngày 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 Không ng p Bán ng p Ng p Hình 4.24: Tốc độ tăng trưởng tương đối (RGR) Huệ độ sâu ngập khác Kết luận chung Tất kết thu q trình thí nghiệm, cho thấy Huệ có khả phát triển tốt ba độ sâu ngập Mặc dù, điều kiện sống tự nhiên môi trường ngập nước, phát triển điều kiện ngập toàn phần thí nghiệm, chứng tỏ có khả thích nghi cao, sinh trưởng phát triển tốt điều kiện môi trường sống không phù hợp 33 4.4 Sinh trưởng Bồn bồn độ sâu ngập khác Không ngập Bán ngập Ngập Hình 4.25: Hình ảnh Bồn bồn bị chết ba độ sâu ngập thí nghiệm Sau thí nghiệm, kết thu từ Bồn bồn không khả quan Ở NT không ngập bán ngập, giống thí nghiệm có biểu bị héo vàng toàn phần tuần đầu, cùng, tiến dần vào chết vào tuần thứ thí nghiệm, đến tuần thứ tất hai NT chết hoàn toàn Trong khoảng thời gian này, có xuất chồi chồi chết sau tuần Các NT ngập xuất chết khơng nhiều hai NT Rất khó để tìm nguyên nhân dẫn đến việc chết hàng loạt giống thí nghiệm, ngun nhân trình thu chọn giống ban đầu rễ bị tổn thương (do rễ có xu hướng mọc ngang, nên trình đào cây, chúng tơi dùng xẻng xắn tỉa rễ) Chính thế, Bồn bồn khơng có khả phục hồi sau thời gian chuyển vào điều kiện thí nghiệm Thực tế, có 33.4% Bồn bồn cịn sống NT ngập tồn phần, rễ sinh trưởng không tốt 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh trưởng Lác Cây Lác có khả thích ứng phát triển tốt ba độ sâu ngập khác Đặc biệt, phát triển tốt điều kiện ngập toàn phần, thể qua tiêu RGR, số chồi, số sau thí nghiệm cao hai NT bán ngập không ngập Chứng tỏ Lác có khả thích nghi tốt điều kiện ngập nước Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh trưởng Thủy trúc Cây Thủy trúc thích ứng phát triển ba độ sâu ngập, thể qua không khác biệt tiêu theo dõi NT Tuy nhiên, qua quan sát suốt q trình thí nghiệm, cho thấy Thủy trúc có phần sinh trưởng tốt điều kiện ngập bán phần biểu hình thái như: màu xanh thân mẹ chồi đậm hơn, tiêu tăng trưởng ổn định, khơng biểu chế thích nghi đặc biệt điều kiện ngập toàn phần … Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh trưởng Huệ Đối với Huệ, tất tiêu khảo sát thí nghiệm khơng có khác biệt ba độ sâu ngập Cho thấy, Huệ có khả thích nghi phát triển tốt ba độ sâu ngập Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh trưởng Bồn bồn Không xác định ảnh hưởng điều kiện sâu ngập thí nghiệm sinh trưởng phát triển Bồn bồn 5.2 Kiến nghị - Tiến hành thí nghiệm độ sâu ngập cao ba loài để xác định khả chịu đựng độ sâu ngập cao - Tiến hành thí nghiệm với thời gian ngập nước lâu - Cần tiến hành phân tích thêm tiêu dinh dưỡng (đạm, lân) để biết hấp thu tích lũy dinh dưỡng điều kiện cụ thể đến - Nghiên cứu lại Bồn bồn để hiểu rõ ảnh hưởng độ sâu ngập khả sinh trưởng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Thị Thúy Diễm (2007) Khảo sát khả chịu ngập, sinh trưởng, suất giá trị dinh dưỡng cỏ (Paspalum atratum) Swallen Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đại học Cần Thơ Lê Văn Hịa, Nguyễn Bảo Tồn (2005) Giáo trình sinh lý thực vật Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003 Công nghệ sinh học môi trường NXB Đại học Quốc gia TPHCM Trần Dương, Ngô Minh Hằng,2007 Ảnh hưởng loại đất độ sâu ngập đến sinh trưởng điên điển điều kiện phịng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Môi trường Trương Thị Nga, 2007 Bài giảng Quản lý tài nguyên đất ngập nước Trường ĐH Cần thơ Võ Văn Hà (2004) Xác định mực nước tốt cho lúa cá hệ thống canh tác lúa – cá nước Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ Nông học Đại học Cần Thơ Vũ Văn Vũ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Giao Sinh lí học thực vật, 2005 NXB Giáo Dục Tài liệu tiếng anh Kadlec & Knight, 1996 Treatment wetland, CRC Press, Inc Trang, N.T.D, Schierup, H-H., and Brix.,2010 Leaf vegetables for use in integrated hydroponics and aquaculture systems: Effects of root flooding on growth, mineral composition and nutrient uptake African Journal og Biotechnology, 9(27):4186-4196 Trang, N.T.D., Liang, J.B., Liao, X.D., and Yaziz, M.I., 2004 Efficiency of selected local plants for livestock wastewater treatment in constructed wetlands Terangganu, Malaysia Một số Website http://vi.wikipedia.org http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Cyperus%20elatus&list=s pecies http://www.khoahoc.com.vn/sukien/su-kien/7882_Be-loc-nuoc-bang-caythuy-truc-du-thi-quoc-te.aspx http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=1832 http://cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=Print&mid=3249 Khoa học đời sống Ý tưởng sáng tạo – phát minh sáng chế, số 1039/2009 http://sokhcn.baria-vungtau.gov.vn/uploads/shtt103.doc Trần Ngọc Minh, 2008 Cây bồn bồn – ăn độc đáo người Miền Tây, vị thuốc quý phụ nữ (http://www.phatgiaobaclieu.com/index.php?option=com_content&task=vie w&id=28&Itemid=62) www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/8/23ktmtruong.pdf