1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm định dự án.

35 4,5K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 65,67 KB

Nội dung

Mục LụcĐề tài:2Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm định dự án.2Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư21.Dự án đầu tư21.1.Định nghĩa21.2.Phân loại đầu tư31.3.Chu trình dự án đầu tư81.4.Vai trò của dự án đầu tư82.Thẩm định dự án đầu tư102.1.Định nghĩa102.2.Mục tiêu thẩm định dự án102.3.Quan điểm thẩm định dự án đầu tư112.4.Nội dung thẩm định dự án đầu tư113.Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư133.1.Dưới góc độ của Doanh nghiệp133.2.Dưới góc độ của Ngân hàng153.3.Dưới góc độ của Nhà nước16Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư161.Chất lượng thẩm định dự án đầu tư172.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư172.1.Nhân tố chủ quan172.2.Nhân tố khách quan22Chương 3: Thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lượng thẩm định dự án241.Nhân tố chủ quan241.1.Năng lực,kiến thức,kinh ghiệm của cán bộ thẩm đinh dự án241.2.Thông tin251.3.Phương pháp và tiêu chuẩn251.4.Tổ chức công tác thẩm định271.5.Thời gian thẩm định272.Nhân tố khách quan282.1.Môi trương kinh tế282.2.Môi trương pháp lý34 Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm định dự án.Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư1.Dự án đầu tư

Trang 1

Mục Lục

Trang 2

• Theo quan điểm của xã hội ( Quốc gia )Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát thát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế - xã hội, vì mục tiêu phát triển quốc gia.

1.1.2. Dự án đầu tư

“ Dự án đầu tư ” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sỏ vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định ( Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)

Trang 3

1.2. Phân loại đầu tư

Trên thực tế, các dự án đầu tư rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy

mô và thời hạn và được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Sau đây

là một số cách phân loại dự án nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi và đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các hoạt động đầu tư theo dự án

• Theo tính chất dự án đầu tư

Dự án đầu tư mới: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hình

thành các công trình mới Thực chất trong đầu tư mới, cùng với việc hình thành các công trình mới, đòi hỏi có bộ máy quản lý mới

Dự án đầu tư chiều sâu: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải

tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các công trình đã có sẵn Thực chất trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo mở rộng và nâng cấp các công trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từ trước khi đầu tư

Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án nhằm tăng cường nâng lực sản xuất –

dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lực sản xuất đã có

• Theo nguồn vốn

Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước: Vốn trong nước là vốn hình

thành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, các nguồn vốn khác

Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài: Vốn ngoài nước là vốn

hình thành không bằng nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển( kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA), vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), vốn đầu tư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nước ngoài khác đầu tư xây dựng trên

Trang 4

đất Việt Nam, vốn vay nước ngoài do Nhà nước bảo lãnh đối với doang nghiệp.

• Theo ngành đầu tư

Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là họat động đầu tư phát triển

nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội

Dự án đầu tư phát triển công nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển

nhằm xây dựng các công trình công nghiệp

Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển

nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp

Dự án đầu tư phát triển dịch vụ: Là họat động đầu tư phát triển nhằm

xây dựng các công trình dịch vụ( thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khác )

Ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 của Chính phủ về sửa đổi,

bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, dự án đầu tư được phân loại như sau:

Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất

mất quốc gia, có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng, thành lập và

xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới

Không kểmức vốn

2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy

mô đầu tư

Không kểmức vốn

3

Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí,

hoá chất, phân bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp

ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các

dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt,

đường quốc lộ

Trên 600

tỷ đồng

Trang 5

Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm I – 3), cấp thoát nước

và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị

thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí

khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước,

xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị

đã có quy họach chi tiết được duyệt

Trên 400

tỷ đồng

5

Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công

nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tin, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên

nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi

trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản

Trên 300

tỷ đồng

6

Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây

dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu

Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạo

máy( bao gồm cả mau và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện

kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu,

cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ

Từ 30 đến

600 tỷ đồng

2

Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm II – 1), cấp thoát

nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị

thông tin, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất

vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà

ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị

đẫ có quy họach chi tiết được duyệt

Từ 20 đến

400 ỷ đồng

3

Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công

nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn

thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi

trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản

Từ 15 đến

300 tỷ đồng

4

Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây

dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu

khoa học và các dự án khác

Từ 7 đến

200 tỷ đồng

Trang 6

III Nhóm C

1

Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạo

máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện

kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu,

cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Các

trường phổ thông nằm trong quy họach( không kể mức vốn)

Dưới 30

tỷ đồng

2

Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm III – 1), cấp thoát

nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị

thông tin, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất

vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà

ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị

đẫ có quy họach chi tiết được duyệt

Dưới 20

tỷ đồng

3

Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công

nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn

thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi

trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản

Dưới 15

tỷ đồng

4

Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây

dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu

khoa học và các dự án khác

Dưới 7

tỷ đồng

Ghi chú:

Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải được phân đoạn

theo chiều dài đường, cấp đường, cầu, theo hướng dẫn của Bộ giao

thông vận tải sau khi thống nhất với Bộ kế họach và đầu tư

Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan Nhà nước

phải thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Trang 8

1.3. Chu trình dự án đầu tư

1.3.1. Định nghĩa

Chu trình dự án là các thời kỳ và các giai đoạn mà một dự án cần phải trải qua, bắt đầu từ thời điểm có ý định đầu tư, cho đến thời điểm kết thúc dự án

1.3.2. Các thời kỳ và các giai đoạn trong chu trình dự án đầu tư

Chu trình dự án đầu tư gồm 3 thời kỳ:

• Thời kỳ 1: Chuẩn bị dự ánTrong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn sau:

Nghiên cứu khả thi ( hồ sơ thẩm định, hồ sơ phê duyệt)

• Thời kỳ 2: Thực hiện dự ánTrong thừo kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn:

Giai đoạn 1

Xây dựng công trình dự án( chuẩn bị xây dựng, thiết kế chi tiết, xây lắp, nghiệm thu đưa vào họat động)

Trang 9

Giai đoạn 2

Dự án họat động( chương trình sản xuất, công suất sử dụng, giá tri còn lại vào năm cuối của dự án)

• Thờ kỳ 3: Kết thúc dự ánTrong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn:

Giai đoạn 1

Đánh giá dự án sau khi thực hiện (thành công, thất bại, nguyên nhân)

Giai đoạn 2

Thanh lý, phát triển dự án mới

1.4. Vai trò của dự án đầu tư

Lý thuyết phát triển cho rằng, khả năng phát triển của một quốc gia được hình thành bởi các nguồn lực về: vốn, công nghệ, lao động và tài nguyên thiên nhiên Đó là hệ thống các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau rát chặt chẽ, được biểu diễn bởi phương trình sau:

Trong đó:

D – Khả năng phát triển của một quốc gia

D = f ( C,T,L,R)

Trang 10

• Dự án đầu tư là phương tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế.

• Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về vốn trong phát triển

• Dự án đầu tư góp phần xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, nguồn lực mới cho phát triển

• Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thị trường, cân đối quan hệ sản xuất và tiêu dùng trong xã hội

• Dự án đầu tư góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, cải tiến bộ mặt kinh tế – xã hội của đất nước

• Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ, các cơ quan chức năng của Nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư

• Dự án đầu tư là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật tư, lao động, trong quá trình thực hiện đầu tư

2. Thẩm định dự án đầu tư

2.1. Định nghĩa

Thẩm định dự án đầu tư là rá soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư

Đối với các nhà tài trợ, tổ chức cho vay, Ngân hàng: Thẩm định tài chính dự án đầu tư là một quá trình được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự

án đã được thiết lập trên cơ sở những chuẩn mực, nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ quyết định cho khách hàng vay vốn đầu tư dự án

Trang 11

2.2. Mục tiêu thẩm định dự án

• Giúp chủ đầu tư, các cấp ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt lợi ích kinh tế – xã hội mà dự án đầu tư mang lại

• Quản lý quá trình đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước, quy họach phát triển ngành và địa phương từng thời kỳ

• Thực thi luật pháp và các chính sách hiện hành

• Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước

• Góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

• Thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

• Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế –

xã hội của đất nước

2.3. Quan điểm thẩm định dự án đầu tư

• Một dự án, qua thẩm định, dược chấp nhận và cấp giấy phép đầu tư, phải được xem xét và đánh giá trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia và đáp ứng các lợi ích kinh tế – xã hội của đất nước

• Thẩm định dự án đầu tư nhằm thực hiện sự điều tiết của Nhà nước trong đầu

tư, bảo đảm sự cân đối giữa lợi ích kinh tế – xã hội của quốc gia và lợi ích của chủ đầu tư

• Thẩm định dự án đầu tư được thực hiện theo chế độ thẩm định của Nhà nước đối với các dự án có hoặc không có vốn đầu tư của đất nước; phù hợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế

2.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư

2.4.1. Cơ sở pháp lý về thẩm định dự án đầu tư

• Theo “ Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định của chính phủ số 52/1999/NĐ - CP, ngày 08/7/1999

• “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” ban hành kèm theo Quyết định số 324/1998/QĐ- NHNN ngày 30/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Trang 12

• Theo Nghị định của Chính phủ số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 về “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999.

• Theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước, sửa đổi ngày 20/5/1998

• Theo Nghị định của Chính phủ số 51/1999/NĐ - CP, ngày 8/7/1999 về “ Quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước ”( sửa đổi ), số 03/1998/QH 10

• Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày 12/11/1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày9/6/2000 (Sửa đổi từ: 1987,1990,1992)

• Theo Nghị định của Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP, ngày 31/7/2000 về “Quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”

• Theo Thông tư của Bộ Kế họach và Đầu tư số 12/2000/ TT- BKH, ngày 15/9/2000 về “Hướng dẫn họat động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”

• Theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước

• Theo Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ

• Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định

• Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp

• Thông tư số 58/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn Quy chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

• Quyết định số 1141-TC/QĐ/CCĐKT ngày 01/2/1995 của Bộ tài chính ban hành chế độ kế toán đối với doanh nghiệp

• Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật theo từng ngành nghề, từng vật nuôi cây trồng do các cơ quan có chức năng ban hành

• Các văn bản khác có liên quan

Trang 13

Các văn bản trên đây được thay đổi, bổ sung theo tưng thời điểm nhất định tuy theo từng thời kỳ Do đó khi tiến hành thẩm định phải căn cứ vào tính hiệu lực của các văn bản có liên quan để thẩm định

2.4.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư

2.4.2.1. Thẩm định kỹ thuật dự án

2.4.2.2. Thẩm định kinh tế dự án

2.4.2.3. Thẩm định tài chính dự án

3. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư

3.1. Dưới góc độ của Doanh nghiệp

Tại sao chúng ta phải thẩm định dự án đầu tư? Dự án dù được chuẩn bị, phân tích kỹ lưỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủ quan của nhà phân tích và lập dự án, những khiếm khuyết, lệch lạc tồn tại trong quá trình dự án là đương nhiên Để khẳng định được một cách chắc chắn hơn mức độ hợp lý và hiệu quả, tính khả thi của dự án cũng như quyết định đầu tư thực hiện dự án, cần phải xem xét, kiểm tra lại một cách độc lập với quá trình chuẩn bị, soạn thảo dự án, hay nói cách khác, cần thẩm định

dự án Thẩm định dự án giúp cho chủ đầu tư khắc phục được tính chủ quan của người soạn thảo và giúp cho việc phát hiện, bổ sung những thiếu sót trong từng nội dung phân tích của dự án Thẩm định dự án là một bộ phận của công tác quản lý đầu tư , nó tạo ra cơ sở vững chắc cho việc thực hiện hoạt động đầu tư có hiệu quả

Dự án có vai trò rất quan trọng đối với các chủ đầu tư , các nhà quản lý và tác động trực tiếp tới tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Nếu không có dựa án, nền kinh tế sẽ khó nắm bắt được cơ hội phát triển Những công trình thế kỷ của nhân loại trên thế giới luôn là những minh chứng về tầm quan trọng của dự án Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư và theo dõi quá trình thực hiện đầu tư Dự án là căn cứ để tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ , các cơ quan chức năng của nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu

tư Dự án còn được coi là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật tư, lao động trong quá trình thực hiện đầu tư Do vậy, hiểu được những đặc điểm của dự án là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của

dự án

Xuất phát từ khái niệm dự án: dự án là một tập hợp những đề xuất

có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ

Trang 14

sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định ( chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp) Từ đó có thể thấy được những đặc điểm cơ bản sau của dự án:

Một là, dự án không chỉ là một ý tưởng hay phác thảo mà còn hàm ý hành động với mục tiêu cụ thể Nếu không có hành động thì dự án chỉ vĩnh viễn tồn tại ở trạng thái tiềm năng

Hai là, dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể đã được đặt ra, tạo nên một thực thể mới

Ba là, dự án tồn tại trong môi trường không chắc chắn Môi trường triển khai dự án thường xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên trong dự án rủi ro thường là lớn và có thể xảy ra Đặc điểm này có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ thành công của dự án và là mối quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý dự án

Bốn là, dự án bị khống chế bởi thời hạn Là một tập hợp các hoạt động đặc thù phải có thời hạn kết thúc Mọi sự chậm trễ trong thực hiện

dự án sẽ làm mất cơ hội phát triển, kéo theo những bất lợi, tổn thất cho nhà đầu tư và cho nền kinh tế

Năm là, dự án chịu sự rang buộc về nguồn lực Thông thường, các

dự án bị ràng buộc về vốn, vật tư, lao động Đối với dự án quy mô càng lớn, mức độ ràng buộc ràng buộc về nguồn lực càng cao và càng phức tạp; mọi vấn đề có liên quan đến các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án đều bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ, chẳng hạn, chủ đầu tư , nhà tư vấn, nhà thầu, các nhà tài trợ, nhân công, các nhà kỹ thuật… Xử lý tốt các ràng buộc này là yếu tố quan trọng góp phần đạt tới mục tiêu của

dự án

Một dự án sẽ thành công nếu các đặc điểm của dự án được các nhà quản lý dự án nhận biết và đánh giá một cách đúng đắn

Trang 15

Từ sự hiểu rõ về thẩm định dự án và vai trò của dự án, thẩm định

dự án chúng ta có thể thấy thẩm định dự án nằm trong khâu thứ hai của chuẩn bị đầu tư Thẩm định dự án đã tạo ra tiền đề và quyết định sự thành công của các giai đoạn sau đến hiệu quả của hoạt động đầu tư Do đó, để

dự án đi vào hoạt động tốt, với kết quả cao, cần phải có hoạt động thẩm định dự án trước khi quyết định đầu Thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong công tác chuẩn bị đầu tư

Chính vì vậy, đứng trên góc độ chủ đầu tư hay các doanh nghiệp , thẩm định dự án đầu tư là để ra quyết định đầu tư , có nên triển khai dự

án hay không, việc triển khai dự án đem lại những lợi ích gì cho chủ đầu

tư , so sánh chi phí sử dụng vốn với lợi ích đem lại của dự án, lựa chọn tỷ suất chiết khấu trong việc tính toán… Thẩm định dự án đầu tư nhằm giúp chủ đầu tư hay doanh nghiệp lựa chọn các dự án có tính khả thi cao (có khả năng thực hiện, đem lại hiểu quả và hiệu quả chắc chắn); loại bỏ được các dự án đầu tư không khả thi, tránh bỏ lỡ các cơ hội đầu tư có lợi Mục đích của thẩm định dự án là giúp chủ đầu tư đánh giá tính hợp lý của dự án, tính hợp lý của dự án được thể hiện trong từng nội dung và cách thức tính toán của dự án, nó còn được thể hiện cả trong tính hiệu quả

và khả năng thực hiện của dự án Giúp chủ đầu tư đánh giá tính hiệu quả của dự án bao gồm: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế- xã hội, đánh giá độ an toàn của dự án đầu tư ; đánh giá khả năng thực hiện của dự án: đây là mục đích rất quan trọng trong thẩm định dự án Một dự án hợp lý

và hiệu quả cần phải có khả năng thực hiện Mặt khác, tính hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có thể thực hiện được

3.2. Dưới góc độ của Ngân hàng

Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, Ngân hàng phải thẩm định trên nhiều phương diện khác nhau để làm sao có cái nhìn khách quan trước khi quyết định cho vay NHTM với tư cách là người cho vay, tài trợ cho dự án đầu

tư đạc biệt quan tâm đến khía cạnh thẩm định tài chính dự án, nó có ý nghĩa quyết định trong các nội dung thẩm định Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, các khoản cho vay thường chiếm 59%

Trang 16

tích sản của ngân hàng và 65 - 70% lợi tức ngân hàng sinh ra từ các hoạt động cho vay Thành công của một ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực hiện

kế hoạch tín dụng và thành công tín dụng, xuất phát từ chính sách cho vay của ngân hàng Trong các hoạt động cho vay của ngân hàng thì cho vay theo dự án được ngân hàng đạc biệt quan tâm vì nó đòi hỏi vốn lớn, thời hạn kéo dài và rủi

ro cao nhưng lợi nhuận cao Vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay nói chung

và cho vay theo dự án nói riêng, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn Do đó để quyết định có chấp nhận cho vay hay không, ngân hàng cần phải coi trọng phân tích tín dụng nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng Thông qua việc thẩm định này, ngân hàng

có cái nhìn toàn diện về dự án đánh giá về như cầu tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguôn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn, hiệu quả tài chính mà dự án mang lại cũng như khả năng trả nợ của dự án

Với mục tiêu hoạt động là an toàn và sinh lời, do đó Ngân hàng chỉ cho vay đối với các dự án có hiệu quả tài chính tức là dự án mang lại lợi nhuần và khả năng trả nợ thì ngân hàng mới có thể thu hồi được gốc và lãi, khoản cho vay mới đảm bảo, Ngân hàng mới có được khoản vay có chất lượng

3.3. Dưới góc độ của Nhà nước

Trang 17

Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định

dự án đầu tư

1. Chất lượng thẩm định dự án đầu tư

Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư bị chi phối bởi nhiêu nhân

tố, song có thể phân chia thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan Nhân

tố chủ quan là nhân tố thuộc về nội bộ ngân hàng mà ngân hàng có thể kiểm soát, điều chỉnh Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài môi trường tác động nó không thể kiểm mà chỉ khắc phục để thích nghi Việc xem xét, đánh giá các nhân tố đó là rất cần thiết đối với ngân hàng trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư

dù vô tình hay cố ý đều dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng tới nhiều mặt của dự án,đặc biệt là ảnh hưởng tới bên cho vay vốn như ngân hàng,các tổ chức tín dụng…làm cho các tổ chức này khó khăn trog việc thu hồi nợ,nguy cơ mất vốn và suy giảm lợi nhuận kinh doanh là không thể tránh khỏi

Thẩm định dự án là một công việc hết sức phức tạp,tinh vi nó không chỉ là việc tính toán theo những công thúc cho sẵn đòi hỏi cán bộ thẩm định phải hội tụ được các yếu tố :kiến thức,kinh nghiệm,năng lực và phẩm chất đạo đức.Kiến thức đó là sự am hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ

Ngày đăng: 17/06/2014, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w