1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Bảo quản thuốc và dụng cụ y tế: Phần 2 - Nxb. Hà Nội

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

Bài KY THUAT BAO QUAN THUỐC, HÓA CHẤT, DƯỢC LIỆU Mục tiêu học tập Trình bày đặc điểm chung chế phẩm thuốc, hóa chất dược liệu liên quan đến công tác bảo quản Trình bày kỹ thuật chung cơng tác bảo quản thuốc, hóa chất dược liệu I KỸ THUẬT BẢO QUẢN CÁC DẠNG THUỐC Nguyên tắc chung trình bảo quản loại thuốc: - Khi xuất nhập phải kiểm tra bao bì, nắp nút, băng xi xem bảo đảm yêu cầu chưa - Khơng chất vật cứng, nhiều góc cạnh lên bao bì mềm đựng thuốc viên - Thuốc có hoạt chất bay nên đóng vào túi polyethylen - Nếu lẻ nên đóng đủ dùng đợt điều trị ngắn vài ngày, khơng đóng gói q nhiều - Khi xếp kho phải ý tới sức chịu đựng giá, kệ, sức chịu nén hòm, hộp - Phân loại xếp hợp lý loại thuốc tránh ánh sáng, nhiệt độ Thuốc bột Dạng thuốc bột bao gồm hợp chất có nguồn gốc tổng hợp dược liêu Thuốc bột tồn dang tiểu phân nhỏ, có diện tích tiếp xúc lớn nên dễ hấp thụ nước ỡ bề mặt Nếu đồ bao gói có độ hút ẩm cao hàm lượng 45 nước thuốc bột thay đổi theo biến thiên độ ẩm bên ngồi, đồ bao gói thấm ẩm tượng ngưng tụ nước bề mặt bao gói xảy Hiện tượng ngưng tụ nước ngun nhân gây bết, dính, vón cục thuốc bột điều kiện tốt cho nấm mốc phát triển Việc bảo quản thuốc bột cần lưu ý điểm sau: - Đóng gói lẻ (trong trường hợp phải cấp phát gói lẻ): Nên đóng túi polyethylen nên lẻ vừa đủ dùng tuần lễ Khi lẻ phải chuẩn bị đủ phương tiện cân dong, đóng gói để hạn chế thời gian thuốc tiếp xúc với khơng khí mức tối thiểu Đối với thuốc dễ chảy nước, dé bi oxy hóa phải đóng gói điều kiện khơ, tránh ánh sáng - Thuốc có nguồn gốc từ động vật như: bột cao gan, pancreatin đễ hút ẩm, dễ bị nấm mốc vi khuẩn gây hư hỏng Khi bảo quản phải ý bảo vệ bao bì ln ngun vẹn, bao bì hỏng phải xử lý kịp thời cách: Sấy khô chất hút ẩm mạnh, gắn xi sáp vào nắp nút, cấp phát ngay, tránh lẻ - Sắp xếp thuốc bột phải ý tới sức chịu lực bao bì Thuốc viên Thuốc viên chiếm tỷ lệ cao thuốc thành phẩm nhiều dạng như: viên nén, viên nang, viên bọc đường Các loại thuốc viên thường có đặc điểm: - Có thành phần phức tạp gồm hoạt chất tá dược mang nhiều tính chất khác - Các chất bao viên thuốc viên có tác dụng bảo vệ thuốc, dễ sử dụng có dễ bị chảy dính, gây nấm mốc Để đảm bảo chất lượng thuốc trình bảo quản, ta cần tuân theo số nguyên tắc sau: - Viên có hoạt chất bay nên đóng vào túi polyethylen - Viên dễ hút ẩm, chảy dính khơng nên đóng túi giấy dễ hút ẩm Thuốc tiêm Thuốc tiêm thường đóng ống thủy tinh lọ thủy tỉnh Thuốc tiêm thường dạng lỏng, hỗn dịch dạng bột pha trước dùng Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc thường là: - Do bao bì đựng khơng đảm bảo chất lượng - Do kỹ thuật pha chế không tốt 46 - Điều kiện bảo quản không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Để đảm bảo chất lượng thuốc tiêm, cần thực số biện pháp sau: - Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát thuốc - Bảo quản chế độ loại thuốc, đặc biệt kháng sinh, vacxin - Kiểm tra tiến hành bao sáp, dùng chất hút ẩm cần Thuốc dạng lỏng Thuốc dạng lỏng bao gồm loại như: dung dịch thuốc, siro, potio Trong thực tế, nhóm thuốc dễ bị nấm mốc, đổ vỡ trình bảo quản Vì vậy, muốn bảo quản thuốc dạng lỏng tốt phải thực yêu cầu sau: - Tránh nấm mốc: Khi pha chế phải đảm bảo tỷ trọng, pH, độ vô khuẩn Đóng gói kín, vệ sinh mơi trường - Tránh đổ vỡ va chạm: Phải chèn, lót thích hợp vận chuyển, có ký hiệu tránh đổ vỡ tránh lật ngược Các thuốc loại dầu mỡ Dầu mỡ este acid béo nên dễ bị phân huỷ thành hợp chất có mùi ôi khét dễ bị biến màu trình bảo quản Sự phân huỷ dầu mỡ thường nguyên nhân như: oxy hóa, ánh sáng, ẩm, vi khuẩn, nấm mốc, nhiệt độ Các loại dầu mỡ bảo quản T&DCYT hay gặp dạng thông thường: - Nguyên liệu lam thuéc: dau vaselin, lanolin - Thuéc pham: cdc loai thuéc kem, thuéc mG Để bảo quản loại dầu mỡ tốt, cần ý thực yêu cầu sau: - Để nơi mát, không bảo quản nhiệt độ lạnh gây ngưng kết acid stearic có dầu mỡ - Đóng gói kín, đầy để hạn chế dâu mỡ tiếp xúc trực tiếp với khơng khí - Không lèn chặt xếp vật nặng lên tuýp thuốc, nắp tuýp phải vặn chặt tránh rò rỉ - Chai lọ đựng thuốc mỡ nên có nút lie bọc nút - lần giấy polyethylen 47 - Trong sản xuất thường cho thêm chất bảo quản acid benzoic, totoferol để ngăn ngừa biến chất dầu mỡ Tỉnh dầu Thanh phân tinh dầu phức tạp dễ bị oxy hóa thành nhựa kết dính, mùi thơm, biến màu Tỉnh dầu dễ bay bốc cháy trình bảo quản Nguyên tắc bảo quản tinh dầu phải tuân thủ yêu cầu sau: - Phải nút kín, để nơi mát, tránh lửa, tránh ánh sáng - Khi lẻ phải chọn bao bì thích hợp (chú ý tỉnh dầu hồ tan hay làm mềm cao su, xi sáp) - Chai lọ đựng tinh dầu phải sấy khô, lau miệng chai trước đậy nút - Bình đựng tinh dầu phải chắn, có chèn lót cẩn than Các dạng thuốc bào chế từ Đông dược Các dạng thuốc bào chế từ Đông dược thuốc cốm, hoàn, rượu thuốc, siro thuốc Các dạng bào chế thường có đặc điểm: - Dễ bị nấm mốc vi khuẩn xâm nhập - Trong pha chế, sản xuất thường không đảm bảo vô khuẩn loại thuốc khác - Dễ bị côn trùng phá hoại Vì vậy, bảo quản cần lưu ý: - Cốm thuốc đóng túi polyethylen cần bảo quản hịm kín để tránh gián, chuột phá hoại - Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng, có chèn lót để tránh đổ vỡ - Vệ sinh môi trường sẽ, loại bỏ kịp thời chai, lọ nứt vỡ II BAO QUAN HOA CHAT Phân loại đặc điểm hóa chất 1.1 Phân loại Hóa chất thường chia làm loại theo tính chất sử dụng độ tỉnh khiết nó: - Hóa dược: Hố chất dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc - Hóa chất thí nghiệm - Hóa chất thường 48 1.2 Đặc điểm hóa chất - Hố chất thường hợp chất có hoạt tính mạnh - Dễ xảy phản ứng hóa học nguy hiểm - Một số hóa chất dễ cháy nổ va chạm hay gặp lửa - Một số hố chất dễ bay hơi, ăn mịn kim loại làm hỏng thuốc đồ bao gói xung quanh Các biện pháp bảo quản hóa chất - Kho chứa hóa chất phải có trần nhà, mái hiên rộng, thơng thống, cách nhiệt - Hóa chất dễ cháy nổ phải xếp kho riêng có chế độ bảo quản thích hợp - Trang bị đầy đủ phương tiện phịng chống độc, có tủ thuốc cấp cứu kho - Kho chứa hóa chất ăn mịn phải có giá, kệ, tủ, bục làm vật liệu chịu ăn mòn, kho phải rải cát dày 20 - 40cm - Các chất dễ tương ky với nhau, chất oxy hóa mạnh, kiểm mạnh, acid mạnh phải để khu vực riêng Kho phải có lối đủ rộng để tiện xếp, xuất nhập hàng - Bao bì dùng đóng gói hóa chất phải lựa chọn kỹ để tránh gây tương ky, bục rách trình vận chuyển bảo quản, đảm bảo phù hợp với tính chất bảo quản loại hóa chất - Hóa chất nhập ngoại phải dán thêm nhãn phụ có ký hiệu phù hợp: độc, dễ cháy nổ, dễ ăn mịn - Khu vực đóng gói phải nơi riêng biệt với khu bảo quản, không để chất dễ cháy gần chỗ xếp hóa chất - Bình chứa hóa chất phải đặt dụng cụ có chèn lót cẩn thận để tránh va đập, rung lắc - Có trang thiết bị tối thiểu cần thiết cho việc bốc dỡ, xếp hóa chất đảm bảo an tồn lao động - Khi lẻ hóa chất phải dùng ống hút có bóp cao su, giá xếp giá để rót hóa chất, tủ hốt - Sử dụng nút đậy thích hợp: Khơng dùng nút cao su để đậy bình đựng dung mơi hữu cơ, dung dịch kiểm không dùng nút thủy tinh mài 49 Một số thuốc, hóa chất cần lưu ý đặc biệt trình bảo quản cần tránh ánh sáng, nhiệt độ hay độ ẩm thích hợp bảng 3.1: Bảng 3.1 Phân loại thuốc, hóa chất theo yêu cầu bảo quản TT Tên thuốc Điều kiện bảo quản Thuốc, hóa chất dễ hút ẩm |Amoni bromid 2_ |Acetylcholin clorid ` |Cao gan khô " |Calci clorid " |Cocain hydroclorid " |Kali bromid " |Kali iodid " |Natri bromid " |Penicilin " 10 |Pepsin " 11 |Streptomycin " 12 | Vitamin Để nơi khơ ráo, tránh ẩm a Thuốc, hóa chất phải bảo quản lạnh 13 14 15 |Chymotripsin |Huyét loại [Insulin 5- 10°C 4- 10°C 16 |Pepsin 2- 15°C 17 |Vaccin loại 4- 10% - 10°C Thuốc, hóa chất cần tránh ánh sáng 18 |Adrenalin 19 |Acetylcholin clorid " 20 |Acid salicylic " 21 |Codein " 50 Bảo quản tránh ánh sáng 22 23 24 |Ergotamin |Ephedrin hydroclorid |Cloramphenicol 25 |Cloroform " 26 |Nước oxy già 27 " |Papaverin hydroclorid b 28 |Procain hydroclorid 29 |Progesteron " " 30 |Iod " 31 {Isoniazid " 32 |Spartein sulfat " 33 |Các sunfamid " " " " 34 | Vitamin " Một số hoá chất nguy hiểm cần lưu ý trình bảo quan bảng 3.2: Bảng 3.2 Một số hóa chất nguy hiểm TT Tên hóa chất Đặc tính cần lưu ý | Acid acetic Doc, 4n mon | Acid hydroclorid Độc, ăn mòn | Acid nitric Độc, ăn mòn | Acid sulfuric Độc, ăn mòn 5_ | Amoni nitrat Cháy, nổ | Anilin Độc | Nước brom Độc, ăn mịn, bay hơi, cháy gặp chất hữu | Bromoform Độc | Carbon sulfua Độc, dễ cháy 10 | Formandehyd Độc, đễ cháy 51 II BẢO QUẢN DƯỢC LIEU Đặc điểm dược liệu Dược liệu thường có nguồn gốc từ thảo mộc, động vật, khoáng chất với đặc điểm tính chất khác Nhưng nói chung, dược liệu thường céng kénh, khó đóng gói kín thường dùng bao bì đóng gói đơn giản Vì vậy, dược liệu dễ bị giảm phẩm chất trình bảo quản nguyên nhân: - Nấm mốc: Điều kiện khí hậu Việt Nam nóng ẩm yếu tố thuận tiện cho nấm mốc phát triển nguyên nhân gây biến màu, biến mùi, vị làm giảm chất lượng dược liệu - Sâu mọt: Trong trình thu hái, chế biến bảo quản dược liệu dễ bị nhiễm sâu bọ làm hư hỏng dược liệu - Mối xông, chuột cắn phá hoại Các biện pháp bảo quản Phòng chống phát triển nấm mốc, sâu bọ, mối, mọt, chuột xâm nhập biện pháp hữu hiệu - Kho phải sẽ, sáng sủa đảm bảo độ ẩm nhiệt độ thích hợp - Áp dụng biện pháp chống nóng, chống ẩm kịp thời - Khi nhập cần phải kiểm tra, phân loại loại dược liệu - Chọn bao bì đóng gói phù hợp - Có kế hoạch phơi sấy, xông diêm sinh - Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát phân loại dược liệu Một số loại dược liệu trình bảo quản dễ bị nấm mốc, sâu bọ phá hoại phải có cách xử lý thích hợp bảng 3.3: Bảng 3.3 Một số cách xử lý trình bảo quản dược liệu TT | Tên dược liệu Cách xử lý I |Bạch biển đậu |Khi bị mọt nên sàng sẩy, vàng đem dùng |Cát Khi bị mốc nên dùng bàn chải sắt chải mốc, rửa sạch, phơi sấy khô Sấy sinh cần |Chỉ thực Khi bị mốc cần phơi nắng, sát mốc (không nên sấy sinh khó làm mùi lưu huỳnh) 52 |Chỉ xác Khi bị ẩm, mốc nên phơi sấy sinh thường xuyên Hồng hoa |Hoài sơn Khi bị ẩm nên phơi nơi bóng râm hay nắng nhẹ Khi bị mốc nên dùng bàn chải sắt chải mốc, rửa sạch, phơi sấy khô Sấy sinh cần |Khởi tử Khi bị mốc, mọt cần xoa rửa cồn, sấy nhẹ cho khô, sấy sinh |Kim anh Khi chế biến kim anh cần loại bỏ hết lơng, ngồi cuối hướng gió (lơng kim anh gây ngứa, ho) |Long nhãn Khi bị ẩm cần phơi sấy ngay, đóng gói thùng có chất hút ẩm Khi bị mốc phải dùng cồn lau mốc, sấy nhẹ cho khô 10 [Ngũ vị tử Khi bị mốc cần lấy cồn lau sạch, qua cho khô, sấy sinh 11 |Ô mai Khi bị ẩm cần phơi sấy khô 12 |Thục địa Khi bị ẩm cần phơi sấy khô Khi bị mốc cần lau mốc cồn, phơi sấy khô Kiểm tra chất lượng dược liệu hàng tuần 13 |Thổ phục linh |Khi bị sâu bọ phá hại cần sấy sinh liên tục nhiều ngày 14 |Đại táo 15 |Xuyên khung 16 |Tắc kè Phơi sấy khô để tránh bị hút ẩm nấm mốc |Thường xuyên xông sinh để bảo quản khỏi mốc mọt Dễ bị hút ẩm sâu mọt phá hoại, sấy nhẹ nhiệt độ từ 50 - 60°C, đựng hịm kín có chất bảo quản Tự lượng giá * Trả lời ngắn câu hỏi từ đến cách điển từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Nếu lẻ thuốc nên (A) đợt (B) ., khơng đóng gói q nhiều 53 Đa nnssaaaay.a Các chất bao viên thuốc viên có tác dụng (ÄÌ:.: « , dễ sử dụng có dễ bị (B) Â: .cies 2A GE : Thuốc dạng lỏng bao gồm loại (A) Trong thực tế, nhóm thuốc dễ bị (B) trình bảo quản Ẩ ceiii ee Ba Kho chứa hóa chất ăn mịn phải có giá, kệ, tủ, bục làm (A) , kho phải (B) dày 20 - 40cm Ác c.eee B Dược liệu thường (A) , khó đóng gói kín thường dùng bao bì đóng gói (B) scssesecaass * Phân biệt sai cho câu hỏi từ đến 25 cách đánh dấu () vào cột Ð cho câu vào cột S cho câu sai: TT Nội dung | Khi nhiệt độ độ ẩm biến thiên dễ gây tụ nước làm bết, dính vón cục thuốc bột | Thuốc bột dễ bị hút ẩm thuốc viên | Thuốc có hoạt chất bay nên đóng vào túi giấy 10 | Viên nang dễ bị chảy dính nhiệt độ 25 - 28°C độ ẩm cao 11 | Viên bao đường có khả chống ẩm tốt viên bao phim 54 ĐỊS |Bảo quản bông, băng, gạc phải lưu ý tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột dễ gây tượng đọng sương làm ẩm mốc bông, băng, gạc |Kim loại dùng làm khâu phẫu thuật dễ bị gỉ gây nguy hiểm đến người bệnh |Khi dùng tự tiêu để khâu phẫu thuật không cần cắt sau |Chỉ kim loại thường dùng phẫu thuật xương phẫu thuật 10 | Chỉ catgut làm từ gân đuôi chuột cống trắng * Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ 11 đến 12 cách khoanh tròn vào chữ đầu câu chọn: 11 Anh (chị) cho biết loại tự tiêu thể loại khâu phẫu thuật đây: A Chỉ lanh B Chỉ tơ C Chỉ nilon D Chỉ catgut E Chỉ bạc 12 Theo anh (chị), loại có tác dụng cầm máu tốt loại là: A Bông mỡ B Bông hút nước C Béng gelatin D Bông spongel E Bông fibrin 83 ĐÁP ÁN BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO QUẢN THUỐC VÀ DỤNG CỤ Y TẾ I A Những yếu tố ảnh hưởng B Những biện pháp bảo quản B Đảm bảo sức khỏe D Trung thực, có trách nhiệm A Hoat chat B Độ an toàn A Nguyén liệu B Các xử lý A Tất giai đoạn B Đóng gói A Chất lượng thuốc B Giữ đặc tính vốn có A Ấn định B Ở điều kiện quy định C Tiêu chuẩn đăng ký 8.D 9.D 14.D 15.E 10.D 11.D 12.D 13.D BÀI NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC VÀ DỤNG CỤ Y TẾ A Lượng nước B Im” khơng khí A Lượng nước tối đa B Nhiệt độ áp suất A Độ ẩm tuyệt đối B Độ ẩm cực đại A Độ ẩm tuyệt đối B Độ ẩm cực đại 84 A Tra bang tinh san B Dùng cơng thức tính A Ẩm kế khơ - ướt B Ẩm kế tóc A Calci oxyd C Calci clorid khan B Nhóm thủy tinh D Nhóm chất dẻo B Chế biến chưa quy trình D Đồ bao gói chưa đạt tiêu chuẩn 10 A Bản chất thuốc € Bao bì, đóng gói 44 41 UUUrngons 43 40 45 Đ 39 36 20 SaĐUUOĐbĐbtwÈ¿E 35 28 32 16 13; Si 31 jÙ LƯU ứữ 21 24 ÙUưï 23 Ø 19, > 15 12, a 11 l7 21 25 29 33 37 14.D 18.8 22.D 26 D 30.D 34.D 38.8 42.E BAI KY THUAT BAO QUAN THUOC, HOA CHAT VA DUGC LIEU A Đóng đủ dùng B Điều trị ngắn vài ngày A Bảo vệ thuốc B Chảy dính, gây nấm mốc A Dung dịch thuốc, siro, potio B Nấm mốc, đổ vỡ A Vật liệu chịu ăn mòn B Rải cát 85 A Céng kénh B Don gian A Mái hiên rộng B Cách nhiệt 10.D 12.D 9.8 13.8 15.D 16 S 17.8 18.D 19.D 23.D 20 S 24.D 21.D 22.5 25.5 26.C 27.D 28.C 29.A 30.A 7.D 8.D 11.5 14.D BÀI BẢO QUẢN DỤNG CỤ THỦY TINH A Nut va bong B "lóc thủy tỉnh" A Acid hữu B Mòn mờ đục A Cao mức B Cách lưới amian 4.5 5.D 6.D 8.8 9.B 10.A 7.D BÀI KỸ THUẬT BAO QUAN DUNG CU KIM LOAI A An mịn hóa học B Ăn mịn điện hóa B Độ ẩm khí, khơng khí C Bui khơng khí A Tạo màng kim loại khơng gỉ C Sơn chống gỉ 86 4.8 5.D 6.S 8.D 9.D 10.E 7.D BÀI KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỤNG CỤ CAO SU, CHẤT DẺO A Cao su thiên nhiên B Cao su nhân tạo A Tác động oxy ozon khơng khí C Tác động nhiệt độ A Cao phân tử B Tổng hợp hóa học 4.D 5.5 6.D 8.D 9.C 10 A 7.D BÀI KỸ THUẬT BẢO QUẢN BÔNG, BĂNG, GẠC, CHỈ KHÂU PHAU THUAT A Tu nhién B Tay sach chat béo A Mau nguoi va dong vat B Các yếu tố gây đông máu A Chỉ không tự tiêu B Chỉ tự tiêu 4.8 5.D 6.D 7.8 8.D 9.D 10 S 11.D 12.E 87 PHỤ LỤC Bảng Bảng độ ẩm cực đại khơng khí (độ ẩm bão hoà) Nhiệt độ | Lượng nước Im' | khong (°C) (g/m)) 88 Nhiệt độ (0C) Lượng nước 1m khơng khí (g/m)) -5 3,29 21 58,90 -4 3,56 22 61,90 -8 3,86 23 65,00 «2 4,15 24 18,33 -1 4,50 ˆ 25 19,43 4,84 26 20,57 5,18 27 21,75 5,55 28 23,02 5,94 29 24,35 6,33 30 25,76 6,80 31 27,20 727 32 28,78 7,74 33 30,37 8,28 34 31,80 8,82 35 33,50 10 9,41 36 35,40 11 10,01 37 37,30 12 10,66 38 39,30 13 11,45 39 41,40 14 15 16 17 12,11 12,83 43,60 45,90 18 19 20 15,40 16,32 17,31 40 41 42 43 44 45 13,64 14,49 48,30 50,80 53,40 56,10 Từ độ ẩm tương đối khơng khí (xác định ẩm kế), xác định độ ẩm tuyệt đối cách tra theo bảng Bảng Bảng độ ẩm tuyệt đối theo độ ẩm tương đối Nhiệt độCO| | | | | | 10 | 11 | 12 | 13 | 4o | 2/72| 2,90] 3,10] 3,31] 3,53} 3,76] 41} 4,26} 4,54} 41 | 2/79| 2,98] 3,18] 3,39| 3,62] 3,85] 4,11] 4,37| 4,65] a2 | 2/85| 3,05] 3,25) 3,37| 3,70] 3,95] 421] 4,48) 4,77] Độ ẩm tương đối (%) 43 | 2492| 3,12] 3,33] 3,56] 3,79] 4,04] 4,31] 4,58] 4,98] 44 | 2,99) 3,19] 3,41| 3,64) 3,88] 4,14] 4,41] 4,69] 4,99] 45 | 3,06] 3,27] 3,49) 3,72| 3,97| 4,23] 4,51] 4,80] 5,11] 46 | 3,13] 3,34] 3,56] 3,80| 4,06] 4,32} 4.61] 4,90] 5,22} 47 | 3,19| 3.41| 3,64] 3,89] 4,14] 4.42] 4,71] 5,01] 5,33] 48 | 49 3,26] 3,33 3,48] 3,56 3,72] 3,80 3,97| 4,05 4,23) 4,32 4,51] 4,61 4,81] 4.91 5,12] 5,33 5,45] 5,56 89 14 4,83| 4,95| 5/07| 5,19] 5,31] 5,43] 5,55| 5,76} 5,79} 5.91 15 5,13] 5,25] 5,39} 5,52} 5,63] 5,77) 5,90] 6,03] 6,16] 6,29 16 5,45| 5,59] 5,73] 5,83) 6,00] 6,13} 6,27) 6,41] 6,54] 6,88 17 5,79| 5,94] 6,08] 6,23) 6,37] 6,52] 6,66] 6,81] 6,95) 7,10 18 6,15| 6,30) 6,46] 6,61] 6,76] 6,92] 7,07| 7,22) 7,35] 7,58 19 6,52| 6,69) 6,85] 7,01} 7,18] 7,34] 7,50] 7,67) 7,83] 7,99 20 6,92] 7,09] 7,27| 7,44] 7,62] 7,78} 7,96] 8,13} 8,30) 8,48 21 7,33| 7,52| 7,70} 7,88] 8,08] 8,25} 8,43] 8,62} 8,80) 8,98 22 7,77| 7,97| 8,16] 8,35] 8,55] 8,74} 8,94) 9,13) 9,33) 9,52 23 8,23] 8,44] 8,64] 8,85] 9,05] 9,26} 9,46] 9,67) 9,88} 10,08 24 8,71] 8,93} 9,15} 9,37) 9,58} 9,80] 10,02] 10,24] 10,45) 10,67 25 9,22] 9,45} 9,68} 9,91] 10,14|10,37) 10,60] 10,83} 11,05] 11,29 26 9,75| 9,99} 10,24] 10,48} 10,73] 10,97) 11,21) 11,46] 11,70] 11,94 27 | 10,31} 10,57} 10,82} 11,08} 11,34/11,60) 11,85] 12,11) 12,37) 12,63 28 =| 10,89} 11,16} 11,44] 11,71} 11,98}12,25] 12,53] 12,80] 13,07) 13,34 29 | 11,51} 11,70} 12,08) 12,37) 12,66] 12,94) 13,23] 13,52] 13,81] 14,09 30 | 12,15} 12,45} 12,75) 13,06] 13,36]13,67} 13,97] 14,27) 14,58} 15,88 31 12,82) 13,14) 13,46] 13,78] 14,10} 14,42] 14,74] 15,06] 15,38] 15,70 32 | 13,52] 14,36] 14,20] 14,54] 14,88]15,21| 15,55| 15,89] 16,13] 16,57 33 | 14,26] 14,62] 14,97) 15,33] 15,69] 16,04} 16,40} 16,76] 17,11] 17,47 34 | 15,03} 15,41) 15,78] 16,16] 16,54|16,91} 17,29] 17,66] 18,04] 18,41 35 | 15,84) 16,23] 16,63] 17,03] 17,42|17,82| 18,21] 18,61] 19,01] 19,40 36 | 16,68} 17,10} 17,52] 17,93} 18,35] 18,77] 19,18] 19,60} 20,02} 20,44 Từ độ ẩm tuyệt đối, xác định nhiệt độ điểm sương cách tra bảng 90 Bảng Xác định nhiệt độ điểm sương tính theo độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối (g/m?) 3,29 3,56 3,86 4,15 4,50 4,84 5,18 5,55 5,94 6,33 6,80 7,27 7,74 8,28 8,82 9,41 10,01 10,66 11,45 12,11 12,83 13,64 14,49 15,40 16,32 17,31 Nhiệt độ diém suong (°C) -5 -4 =3 -2 -1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Độ ẩm tuyệt đối (g/m’) 18,33 19,43 20,57 21,75 23,02 24,35 25,76 27,20 28,78 30,37 31,80 33,50 35,40 37,30 39,30 41,40 43,60 45,90 48,30 50,80 53,40 56,10 58,90 61,90 65,00 Nhiệt độ diém suong (°C) 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 4] 42 43 44 45 91 Bảng Xác định độ ẩm tương đối theo ẩm kế khô - ướt Độ chênh lệnh nhiệt độ nhiệt độ khô nhiệt độ ướt Nhiệt độ ướt ÚC) CO | 1ø [ 1s | 20 | 25 | 3,0 | 3,5 | 40 | 50 | 60 | 70 30 22 28 27 26 25 24 23 22 21 20 199 ig 17 16 15 14 13 | | | | | | | | | | | | | | | | | 93 93 93 93 92 92 92 92 92 91 91 91 91 90 90 90 90 89 | | | | | | | | | | | | | | | | | 89 89 89 89 88 88 88 88 88 87 87 86 86 86 85 85 84 84 | | | | | | | | | | | | | | | | | 86 86 86 85 85 85 84 84 83 83 83 82 82 81 81 80 79 79 | | | | | | | | | | | | | | | | | 83 82 82 81 81 81 80 80 80 79 78 78 77 77 76 75 74 74 | | | | | | | | | | | | | | | | 79 79 79 78 78 77 |77 76 75 75 74 74 73 72 71 71 70 69 | | | | | | | | | | | | | | | | | 76 76 75 75 74 74 73 72 72 71 70 70 69 68 67 65 64 | | | | | | | | | | | | | | | | | 73 | 72 | 72 | 71 | 71 | 70 | 70 | 69 | 68 | 67 | 6| 65 | 65 | 63 | 62 | 61 | 60 | 76 66 65 65 64 63 62 62 61 60 59 58 56 55 54 53 51 59 49 | | | | | | | | | | | | | | | | | 61 60 59 59 58 57 56 55 54 52 51 50 49 47 48 44 42 40 | | | | | | | | | | | | | | | | | 55 54 53 53 51 51 49 48 47 45 44 43 41 39 37 35 33 31 12 | 89 | 83 | 78 | 73 | 68 | 62 | 57 | 48 | 38 | 20 11 | 88 | 83 | 77 | 72 | 66 | 61 | | 46 | 36 | 26 10 | 88 | 82 | 77 | 71 | | 60 | ss | 44 | 34 | 24 92 # — —=| —=—| œ| œ | | Cltelul|ce:|ol|lul|c|œ© #|m|m|m|q\Al|al|l\al|—= —=|aœa|w©|mịe [| Đ| Đđq| A| — | wịỊ~Aa| =l@e|t|w|la|ecelr| w|lx|m|ịm|Ịm #wf| | | w»|wa| MPN I NIN] w]e? | rl rio [m=|u|đma|-=|e|te|lwul|qnle Sol oljeoltl|alolyec tI Alo] * |\wl|tweol|wâlu|u|u|un|ul| =|â|tâ|wâl|v|vel|vel|teâl|ul. clcol|lre|we|w|m|Io|CoC] l|© alo; Re] em r]}] olnin eye} er] oe oO] + 0] a] oO} oo} a! oln l|n {| CK el ey eye] em] Oo] oO] oO] oO AL olol al co] co} OR) =ỊC +1 alia œ[ m|=ễ|w©|s©+t|ưua| œ | 00 | 00 | 0© | 06 | | CO] 0} CO] CO œ|œltrel|we|lu| a|m|an| 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Bảo quản thuốc dụng cụ y tế, Bộ mơn Dược bảo quản, Trường Đại học Dược Hà Nội, Nhà xuất Y học, 1982 Dược điển Việt Nam III, Bộ Y tế, Hà Nội, 2002 Giáo trình Bảo quản, Trường Trung học Dược, Bộ Y tế, 2003 Nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, Quyết định số 2701/2001/ QĐBYT ngày 29/6/2001 Bộ trưởng Bộ Y tế 94 MỤC LỤC 1 08) Lời nói đầu Bài mở đâu Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO QUẢN THUỐC VÀ DỤNG CỤ Y TẾ I Tầm quan trọng công tác bảo quản thuốc va dung cu y té II Một số khái niệm thường dùng -c5 5S 22ttrerrrree 10 II Những nguyên tắc chung công tác bảo quản 12 IV Nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc -. -. ¿-:5:5¿+ 13 Bai NHUNG YEU TO ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC VÀ DỤNG CỤ Y TẾ :I1OA 25 II Bản chất thuốc -¿+2 25222 Sv+E2EeEE+EeErkererxerxerrrrrrerrrre 33 II: 000.201 36 IV Nấm mốc, vi khuẩn, sâu bọ, mối, chuột - + s-s+-ee-e+s 37 V Một số ký hiệu thường ghi hòm, hộp thuốc 39 Bài KỸ THUẬT BẢO QUẢN THUỐC, HÓA CHẤT, DƯỢC LIỆU I Kỹ thuật bảo quản dạng thuốc II Bảo quản hóa chất -¿+ 5++*2E+EzEZ£zEzxexerrrxrrrrrrrrrrrrkrrrrke TEL Baorquan’ duro liGu as sscasssscseassnsssanceveqsenswestenssssesessssennsassonensstesencssneees Bai KY THUAT BAO QUAN DUNG CU THUY TINH I Dac diém ctia dung cu thily tinh c.ccceeceseeseeeeseeeeseesesesseseeseeneeeenees 57 II Nguyên nhân làm hư hỏng dụng cụ thủy tỉnh -‹ 58 II Kỹ thuật bảo quản dụng cụ thuỷ tỉnh IV Các biện pháp xử lý dụng cụ thủy tinh chất lượng 60 Bài KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỰNG CỤ KIM LOẠI Ý Đi! GDỮỚ Hổ 2s ssxessseexe BE 149 I4 Dã he 24034

Ngày đăng: 02/09/2023, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w