1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỷ lệ sa sút trí tuệ và đánh giá thang điểm spmsq ở người cao tuổi tại bốn phường của quận tân phú thành phố hồ chí minh

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU NHÂN KHẢO SÁT TỶ LỆ SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM SPMSQ Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỐN PHƯỜNG CỦA QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU NHÂN KHẢO SÁT TỶ LỆ SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM SPMSQ Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỐN PHƯỜNG CỦA QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS THÂN HÀ NGỌC THỂ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Nhân MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi sa sút trí tuệ 1.2 Chẩn đoán sa sút trí tuệ 1.3 Một số nghiên cứu sa sút trí tuệ cộng đồng áp dụng thang điểm SPMSQ sàng lọc sa sút trí tuệ 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Đối tượng nghiên cứu 21 2.5 Cỡ mẫu 21 2.6 Phương pháp chọn mẫu 24 2.7 Định nghĩa biến số nghiên cứu 27 2.8 Kiểm soát sai lệch 30 2.9 Quản lý số liệu xử lý số liệu 31 2.10 Sơ đồ nghiên cứu 33 2.11 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 36 3.2 Tỷ lệ sa sút trí tuệ đặc điểm dân số nhóm sa sút trí tuệ khơng sa sút trí tuệ 40 3.3 Yếu tố liên quan đến sa sút trí tuệ 47 3.4 Đánh giá thang điểm SPMSQ 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm phân bố dân số nghiên cứu 59 4.2 Tỷ lệ sa sút trí tuệ đặc điểm dân số nhóm sa sút trí tuệ khơng sa sút trí tuệ 63 4.3 Yếu tố liên quan đến tình trạng sa sút trí tuệ người cao tuổi 69 4.4 Đánh giá thang điểm SPMSQ 74 4.5 Hạn chế 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT KTC Khoảng tin cậy NCT Người cao tuổi SSTT Sa sút trí tuệ TIẾNG ANH AD Alzheimer Disease Bệnh Alzheimer ADL Activities of Daily Living Hoạt động sống hàng ngày AUC Area Under the Curve Diện tích đường cong BMI Body mass index Chỉ số khối thể CFS Clinical Frailty Scale Thang suy yếu lâm sàng CSHA Canadian Study of Health and Aging Nghiên cứu Sức khoẻ Lão hoá Canada DSM Diagnostic and statistical manual of mental disorders Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần IADL Instrumental Activites of Daily Living Hoạt động sinh hoạt hàng ngày ICC Intra-class Correlation Coefficient Hệ số tương quan nội lớp ICD International Classification of Diseases Phân loại bệnh tật quốc tế ii ICOPE Integrated care for older people Chăm sóc tổng hợp cho người cao tuổi MMSE Mini-Mental State Examination Đánh giá tâm thần tối thiểu OR Odds ratio Tỷ số số chênh ROC Receiver Operating Characteristic Đường cong ROC SPMSQ Short Portable Mental Status Questionnaire Thang đánh giá trạng tâm thần ngắn WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh giảm trí nhớ tuổi sa sút trí tuệ Bảng 1.2: Gợi ý chẩn đoán bệnh nhân rối loạn nhận thức Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT theo DSM-5 (2013) 30 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, nhóm tuổi, giới tính dân số nghiên 36 Bảng 3.2: Đặc điểm hoàn cảnh xã hội dân số nghiên 37 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền dân số nghiên 38 Bảng 3.4: Đặc điểm hạn chế ADL suy yếu dân số nghiên 39 Bảng 3.5: So sánh đặc điểm tuổi nhóm tuổi nhóm sa sút trí tuệ khơng sa sút trí tuệ 41 Bảng 3.6: So sánh đặc điểm giới tính nhóm sa sút trí tuệ khơng sa sút trí tuệ 42 Bảng 3.7: So sánh đặc điểm tình trạng nhân tình trạng sống nhóm sa sút trí tuệ khơng sa sút trí tuệ 42 Bảng 3.8: So sánh đặc điểm trình độ học vấn nhóm sa sút trí tuệ khơng sa sút trí tuệ 43 Bảng 3.9: So sánh đặc điểm tiền nhóm nhóm sa sút trí tuệ khơng sa sút trí tuệ 44 Bảng 3.10: So sánh hạn chế ADL suy yếu nhóm sa sút trí tuệ khơng sa sút trí tuệ 45 Bảng 3.11: Mơ hình hồi quy logistic đơn biến yếu tố liên quan đến tình trạng sa sút trí tuệ đối tượng tham gia nghiên cứu 47 Bảng 3.12: Mơ hình hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan đến tình trạng sa sút trí tuệ đối tượng tham gia nghiên cứu 48 Bảng 3.13: Đặc điểm tổng SPMSQ mẫu nghiên cứu 49 Bảng 3.14: Đặc điểm thang SPMSQ phân theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.15: Đặc điểm thang SPMSQ phân theo trình độ học vấn 51 Bảng 3.16: Đặc điểm thang SPMSQ phân theo tình trạng sa sút trí tuệ 51 iv Bảng 3.17: Độ tin cậy nội thang điểm SPMSQ phiên tiếng Việt 52 Bảng 3.18: Hệ số tương quan nội lớp thang điểm SPMSQ tiếng Việt 53 Bảng 3.19: Độ nhạy, độ đặc hiệu từng điểm cắt SPMSQ tầm soát sa sút trí tuệ 54 Bảng 3.20: Độ nhạy, độ đặc hiệu từng điểm cắt SPMSQ tầm sốt sa sút trí tuệ nhóm từ tiểu học trở xuống 56 Bảng 3.21: Độ nhạy, độ đặc hiệu từng điểm cắt SPMSQ tầm sốt sa sút trí tuệ nhóm tiểu học 58 Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ sa sút trí tuệ người cao tuổi cộng đồng Việt Nam 64 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ sa sút trí tuệ người cao tuổi cộng đồng nước 65 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sa sút trí tuệ người cao tuổi 40 Biểu đồ 3.2: Sự phân bố theo tần suất tổng điểm SPMSQ 49 Biểu đồ 3.3: Tương quan tổng điểm SPMSQ tuổi 50 Biểu đồ 3.4: Diện tích đường cong ROC thang điểm SPMSQ 53 Biểu đồ 3.5: Diện tích đường cong ROC SPMSQ nhóm từ tiểu học trở xuống 55 Biểu đồ 3.6: Diện tích đường cong ROC SPMSQ nhóm tiểu học 57 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VII Đánh giá suy yếu theo thang CFS Rất khỏe – Những người khỏe mạnh, nhanh nhẹn, đầy sinh lực tích cực Những người thường vận động thể lực đặn So với người độ tuổi, họ khỏe mạnh Khỏe – Những người khơng có triệu chứng bệnh tiến triển khơng khỏe người thuộc nhóm Họ thường vận động thể lực động tùy theo từng thời điểm định Ví dụ: vận động theo mùa Sức khỏe ổn định – Những người có bệnh kiểm sốt tốt khơng thường xun hoạt động ngồi việc thơng thường Dễ bị tổn thương – Không phụ thuộc vào người khác sống hàng ngày triệu chứng thường giới hạn hoạt động Một than phiền thường gặp trở nên chậm chạp và/hoặc mệt mỏi ngày Suy yếu nhẹ - Những người thường chậm chạp rõ rệt cần giúp đỡ hoạt động cao cấp hàng ngày (tài chính, giao thơng, cơng việc nhà nặng, thuốc men) Điển hình suy yếu nhẹ làm giảm dần hoạt động mua sắm đường mình, nấu ăn cơng việc nội trợ Suy yếu trung bình – Những người cần giúp đỡ hoạt động bên ngồi giữ nhà Trong nhà, họ thường gặp khó khăn cầu thang cần giúp tắm rửa cần hỗ trợ tối thiểu (gợi ý, đứng cạnh) mặc quần áo Suy yếu nặng – Hoàn toàn phụ thuộc người khác việc chăm sóc thân nguyên nhân (thể chất nhận thức) Mặc dù vậy, họ ổn định khơng có nguy tử vong cao (tròng vòng tháng) Suy yếu nặng – Hoàn toàn phụ thuộc, vào giai đoạn cuối đời Thông thường, họ phục hồi bệnh nhẹ Bệnh giai đoạn cuối – Ở giai đoạn cuối đời Nhóm áp dụng người có kỳ vọng sống < tháng dù khơng suy yếu rõ ràng Đánh giá suy yếu người sa sút trí tuệ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ suy yếu tương ứng với mức độ sa sút trí tuệ Các triệu chứng thường gặp sa sút trí tuệ nhẹ bao gồm quên chi tiết kiện gần đây, nhớ kiện đó, lặp lặp lại câu hỏi/ câu chuyện tách biệt xã hội Trong sa sút trí tuệ vừa, trí nhớ gần giảm nặng họ dường nhớ tốt kiện khứ thân Họ tự chăm sóc cá nhân nhắc nhở Trong sa sút trí tuệ nặng, người bệnh khơng thể tự chăm sóc cá nhân khơng giúp đỡ Kết luận:…………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU LẦN Mã số: Ngày tham gia: I Thông tin chung Họ tên (In hoa): Sinh ngày: Giới: Nam Tuổi: Nữ Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II Thang điểm SPMSQ # Câu hỏi Câu trả lời Đúng/Sai C.11 Hôm ngày, tháng, năm nào? Đúng Sai C.12 Hôm ngày thứ tuần? Đúng Sai C.13 Nơi nơi nào? Đúng Sai C.14 Số điện thoại Ông/bà gì? Đúng Sai C.15 Ông/bà tuổi? Đúng Sai C.16 Ông/bà sinh ngày nào? Đúng Sai Đúng Sai C.17 Chủ tịch nước ai? Đáp án đúng: Nguyễn Xuân Phúc C.18 Chủ tịch nước trước ai? Đúng Sai Đáp án đúng: Nguyễn Phú Trọng C.19 Tên thời gái mẹ đẻ Đúng Sai Đúng Sai Ơng/bà gì? C.20 Ơng/bà đếm ngược từ 20 trừ dần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đáp án đúng: 17, 14, 11, 8, 5, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát tỷ lệ sa sút trí tuệ đánh giá thang điểm SPMSQ người cao tuổi bốn phường quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu viên chính: Học viên Cao học Nguyễn Hữu Nhân Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Lão Khoa – Khoa Y - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đo lường giá trị độ tin cậy Bộ câu hỏi đánh giá trạng thái tâm thần việc sàng lọc triệu chứng sa sút trí truệ người cao tuổi quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Việc áp dụng thang đánh giá trạng thái tâm thần ngắn (SPMSQ) tuyến y tế sở vùng đô thị thành phố Hồ Chí Minh nhằm tầm sốt phát sớm chứng sa sút trí tuệ người cao tuổi tạo điều kiện cho người bệnh chẩn đoán, điều trị kịp thời giúp cải thiện chất lượng sống, giảm gánh nặng cho người bệnh gia đình họ Sẽ có khoảng 448 người cao tuổi mời tham gia vào nghiên cứu Tiến trình nghiên cứu Chúng chọn ngẫu nhiên từ danh sách người cao tuổi từ 65 tuổi trở lên xã/phường cư trú Chúng tơi mời Ơng/bà tới trạm y tế để thực vấn, đo số sức khỏe bác sỹ chun khoa chẩn đốn tình trạng sa sút trí tuệ Q trình tham gia kéo dài khoảng 40 phút bao gồm thời gian vấn đo số sức khỏe chẩn đoán bác sỹ chun khoa Sau đó, ơng/bà phát phiếu hẹn để quay lại kiểm tra lần hai sau tuần Thời gian tham gia lần khoảng 20 phút Bất lợi Quá trình vấn cần thời gian Ông/bà, buổi trao đổi thông tin đo số sức khỏe chiều cao, cân nặng, huyết áp nên rủi ro nghiêm trọng đến ơng/bà Lợi ích Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Những thông tin mà ông/bà cung cấp quan trọng, giúp chúng tơi tìm hiểu khả sử dụng câu hỏi việc sàng lọc tình trạng sa sút trí tuệ người cao tuổi Việt Nam Giữ bí mật thơng tin Mọi thơng tin cá nhân nghiên cứu giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chỉ nghiên cứu viên định truy cập thông tin cá nhân Các số liệu dùng để phân tích, báo cáo nghiên cứu khơng có thơng tin nhận dạng người tham gia Chi phí Ơng/bà khơng phải trả chi phí tham gia nghiên cứu Để cảm ơn thời gian ông/bà dành cho chúng tôi, xin gửi ông/bà số tiền hỗ trợ lại 50.000 đồng cho lần đến vấn Tham gia tự nguyện rút khỏi nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu ơng/bà hồn tồn tự nguyện Ơng/bà từ chối khơng tham gia nghiên cứu mà chịu trách nhiệm hay điều nguy hại tới sống hàng ngày hay q trình điều trị ơng/bà Thậm chí đồng ý tham gia nghiên cứu, ơng/bà xin rút khỏi nghiên cứu ông/bà thấy không thoải mái Việc ông/bà không tiếp tục tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng tới ơng/bà Trong vấn ông/bà thấy không thấy thoải mái với câu hỏi nào, không muốn trả lời câu hỏi nào, ơng/bà khơng trả lời, chí dừng vấn ơng/bà không thấy thoải mái Thông tin liên hệ Nếu ông/bà có câu hỏi nghiên cứu, ơng/bà liên hệ theo thông tin sau đây: Nghiên cứu viên: Học viên Cao học Nguyễn Hữu Nhân Bộ môn Lão khoa – Đại học Y Dược TPHCM, 217, Hồng Bàng, quận 05, TPHCM Số điện thoại: 0937597686 Email: nguyenhuunhan18111995@gmail.com Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II XÁC NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi hiểu nội dung đề cập Các câu hỏi nghiên cứu trả lời đầy đủ, đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tôi cung cấp phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Họ tên người tham gia: Chữ ký người tham gia: Ngày: _ CHỮ KÝ CỦA ĐIỀU TRA VIÊN Theo nhận định tôi, người tham gia tự nguyện hiểu nghiên cứu có khả để đưa đồng ý tham gia vào nghiên cứu Họ tên điều tra viên: Chữ ký điều tra viên: _ Ngày: _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: THANG ĐIỂM SPMSQ # Câu hỏi Câu trả lời Đúng/Sai C.21 Hôm ngày, tháng, năm nào? Đúng Sai C.22 Hôm ngày thứ tuần? Đúng Sai C.23 Nơi nơi nào? Đúng Sai C.24 Số điện thoại Ơng/bà gì? Đúng Sai C.25 Ơng/bà tuổi? Đúng Sai C.26 Ông/bà sinh ngày nào? Đúng Sai Đúng Sai C.27 Chủ tịch nước ai? Đáp án đúng: Nguyễn Xuân Phúc C.28 Chủ tịch nước trước ai? Đúng Sai Đáp án đúng: Nguyễn Phú Trọng C.29 Tên thời gái mẹ đẻ Đúng Sai Đúng Sai Ơng/bà gì? C.30 Ông/bà đếm ngược từ 20 trừ dần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đáp án đúng: 17, 14, 11, 8, 5, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 5: THANG ĐIỂM MMSE Đánh giá Định hướng thời gian - Năm năm gì? - Mùa mùa gì? - Tháng tháng mấy? - Hôm ngày bao nhiêu? - Hôm thứ mấy? Định hướng không gian - Nước tên gì? Điểm tối đa 1 1 1 - Tỉnh tên gì? - Huyện tên gì? 1 - Xã tên gì?/ Bệnh viện tên gì? - Thơn tên gì?/ Tầng tầng mấy? Ghi nhớ Tôi đọc ba từ, sau đọc xong đề nghị cụ nhắc lại Cụ phải nhớ thật kỹ lát tơi hỏi lại Đọc chậm rãi ba từ, từ nghỉ khoảng giây: - Bóng bàn 1 - Ơ tơ - Trường học Chú ý tính tốn Làm phép tính 100 trừ bảo ngừng 100 - = 93 93 - = 86 86 - = 79 1 79 - = 72 72 - = 65 Nhớ lại Hãy nhắc lại ba từ mà lúc yêu cầu cụ nhớ? - Bóng bàn 1 - Ơ tô - Trường học 1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1 1 Điểm người tham gia Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Gọi tên đồ vật - Chỉ vào đồng hồ đeo tay, hỏi "Đây gì?" - Chỉ vào bút chì, hỏi "Đây gì?" Nhắc lại câu Cụ nhắc lại câu sau đây: "Không nếu, và, nhưng" Làm theo mệnh lệnh viết Cụ đọc từ ghi tờ giấy làm theo yêu cầu ghi Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi "Hãy nhắm mắt lại" Thực mệnh lệnh ba giai đoạn Cầm tờ giấy, giơ trước mặt bệnh nhân nói "Cụ cầm tờ giấy tay phải, gấp lại làm đôi hai tay, đặt tờ giấy xuống sàn nhà" - Cầm tờ giấy tay phải - Gấp làm đôi - Đặt xuống sàn 10 Viết Đưa cho bệnh nhân bút chì nói "Cụ viết câu vào dòng » 1 1 1 1 11 Vẽ lại hình Cho bệnh nhân xem hình vẽ sau đây, kèm bút chì, tẩy, bảo bệnh nhân "Cụ vẽ lại hình sang bên cạnh" 12 Tổng điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 6: ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG IADL Ông/bà có cần trợ giúp hoạt động sau khơng? Đi mua sắm Giữ nhà Quản lý tài cá nhân Nấu ăn Sử dụng phương tiện lại Sử dụng điện thoại Quản lý thuốc uống Giặt quần áo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 7: ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG CƠ BẢN ADL Ơng/bà có cần trợ giúp hoạt động sau không? Mặc quần áo Ăn uống Di chuyển từ giường ghế Đi vệ sinh Vệ sinh cá nhân Tiêu tiểu tự chủ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 8: THANG ĐÁNH GIÁ SUY YẾU LÂM SÀNG CANADA Rất khỏe – Những người khỏe mạnh, nhanh nhẹn, đầy sinh lực tích cực Những người thường vận động thể lực đặn So với người độ tuổi, họ khỏe mạnh Khỏe – Những người khơng có triệu chứng bệnh tiến triển không khỏe người thuộc nhóm Họ thường vận động thể lực động tùy theo từng thời điểm định Ví dụ: vận động theo mùa Sức khỏe ổn định – Những người có bệnh kiểm sốt tốt khơng thường xun hoạt động ngồi việc thông thường Dễ bị tổn thương – Không phụ thuộc vào người khác sống hàng ngày triệu chứng thường giới hạn hoạt động Một than phiền thường gặp trở nên chậm chạp và/hoặc mệt mỏi ngày Suy yếu nhẹ - Những người thường chậm chạp rõ rệt cần giúp đỡ hoạt động cao cấp hàng ngày (tài chính, giao thơng, cơng việc nhà nặng, thuốc men) Điển hình suy yếu nhẹ làm giảm dần hoạt động mua sắm đường mình, nấu ăn cơng việc nội trợ Suy yếu trung bình – Những người cần giúp đỡ hoạt động bên giữ nhà Trong nhà, họ thường gặp khó khăn cầu thang cần giúp tắm rửa cần hỗ trợ tối thiểu (gợi ý, đứng cạnh) mặc quần áo Suy yếu nặng – Hoàn toàn phụ thuộc người khác việc chăm sóc thân nguyên nhân (thể chất nhận thức) Mặc dù vậy, họ ổn định khơng có nguy tử vong cao (trịng vịng tháng) Suy yếu nặng – Hoàn toàn phụ thuộc, vào giai đoạn cuối đời Thông thường, họ phục hồi bệnh nhẹ Bệnh giai đoạn cuối – Ở giai đoạn cuối đời Nhóm áp dụng người có kỳ vọng sống < tháng dù khơng suy yếu rõ ràng Đánh giá suy yếu người sa sút trí tuệ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ suy yếu tương ứng với mức độ sa sút trí tuệ Các triệu chứng thường gặp sa sút trí tuệ nhẹ bao gồm quên chi tiết kiện gần đây, cịn nhớ kiện đó, lặp lặp lại câu hỏi/ câu chuyện tách biệt xã hội Trong sa sút trí tuệ vừa, trí nhớ gần giảm nặng họ dường nhớ tốt kiện khứ thân Họ tự chăm sóc cá nhân nhắc nhở Trong sa sút trí tuệ nặng, người bệnh khơng thể tự chăm sóc cá nhân khơng giúp đỡ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 9: BẢN ĐỒNG THUẬN SỬ DỤNG PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT THANG ĐIỂM SPMSQ VÀ MMSE Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w