1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ một số loài giun sán phổ biến ở ngoại cảnh và các yếu tố liên quan tại vùng trồng rau tỉnh lâm đồng năm 2022

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUỲNH TỐ NHƯ TỈ LỆ NHIỄM MỘT SỐ LOÀI GIUN SÁN PHỔ BIẾN Ở NGOẠI CẢNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI VÙNG TRỒNG RAU TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUỲNH TỐ NHƯ TỈ LỆ NHIỄM MỘT SỐ LOÀI GIUN SÁN PHỔ BIẾN Ở NGOẠI CẢNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI VÙNG TRỒNG RAU TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2022 NGÀNH: Y HỌC DỰ PHÒNG MÃ SỐ: 8720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THÀNH ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề tài nghiên cứu chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (số 720/HĐĐĐ-ĐHYD chấp thuận ngày 06/10/2022) Tác giả luận văn Nguyễn Huỳnh Tố Như MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Một số loài giun, sán thường gặp có chu trình phát triển mơi trường 1.3 Nguồn lây truyền bệnh giun, sán từ môi trường 14 1.4 Tình hình nhiễm giun, sán truyền qua đất .15 1.5 Đặc điểm nơi thực nghiên cứu .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.5 Các biến số nghiên cứu .23 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu .31 2.7 Kế hoạch thực 33 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.9 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Tỉ lệ nhiễm số loài giun, sán phổ biến ngoại cảnh 39 3.3 Kiến thức người dân số loại giun, sán phổ biến 41 3.4 Thực hành người dân vệ sinh mơi trường phịng chống giun sán 42 3.5 Mối liên quan kiến thức thực hành vệ sinh mơi trường phịng chống giun, sán người dân 44 3.6 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun, sán rau ăn sống 45 3.7 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun, sán phân động vật 47 3.8 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun, sán ngoại cảnh 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu .53 4.2 Thực trạng nhiễm số loài giun, sán phổ biến ngoại cảnh 53 4.3 Kiến thức thực hành vệ sinh mơi trường phịng chống giun, sán người dân 57 4.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun, sán ngoại cảnh 59 4.5 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu .62 4.6 Tính ứng dụng đề tài 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục Bộ câu hỏi vấn Phụ lục Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục Các kỹ thuật xét nghiệm giun, sán ngoại cảnh Phụ lục Các hình ảnh thực nghiên cứu i DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=401) 37 Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=401) (tiếp theo) 38 Bảng 3 Tỉ lệ nhiễm số loài giun, sán phổ biến ngoại cảnh .40 Bảng Kiến thức người dân số loại giun, sán phổ biến (n=401) 41 Bảng Thực hành vệ sinh mơi trường phịng chống giun, sán người dân 42 Bảng Thực hành nuôi gia súc 43 Bảng Thực hành nuôi chó mèo 44 Bảng Thực hành vệ sinh môi trường chung 44 Bảng Mối liên quan kiến thức thực hành vệ sinh mơi trường phịng chống giun, sán người dân .44 Bảng 10 Kiến thức vệ sinh môi trường phịng chống bệnh giun, sán tình trạng nhiễm giun, sán rau ăn sống (n=306) .45 Bảng 11 Thực hành vệ sinh mơi trường phịng chống bệnh giun, sán tình trạng nhiễm giun, sán rau ăn sống (n=306) .46 Bảng 12 Mối liên quan nhiễm giun, sán vật nuôi nhiễm giun, sán rau 47 Bảng 13 Kiến thức vệ sinh mơi trường phịng chống bệnh giun, sán tình trạng nhiễm giun, sán phân vật nuôi (n=153) 48 Bảng 14 Thực hành vệ sinh mơi trường phịng chống bệnh giun, sán tình trạng nhiễm giun, sán phân vật nuôi (n=153) 49 Bảng 15 Kiến thức vệ sinh mơi trường phịng chống bệnh giun, sán tình trạng nhiễm giun, sán ngoại cảnh (n=401) 50 Bảng 16 Thực hành vệ sinh mơi trường phịng chống bệnh giun, sán tình trạng nhiễm giun, sán ngoại cảnh (n=401) 51 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTC Khoảng tin cậy NC Ngoại cảnh NHDKH Người hướng dẫn khoa học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTKSBT Trung tâm kiểm soát bệnh tật Viện Sốt rét - KST - CT TP HCM Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng thành phố Hồ Chí Minh ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, năm 2020 ước tính có 1,5 tỉ người, tương đương 24% dân số giới, bị nhiễm giun, sán truyền qua đất, đặc biệt vùng Cận sa mạc Sahara, châu Mỹ, Trung Quốc Đơng Á Có 267 triệu trẻ mầm non 568 triệu trẻ độ tuổi đến trường vùng có nguy lây nhiễm cao cần tẩy giun cần có biện pháp phòng chống1 Phần lớn giun đũa, giun lươn, giun tóc giun móc/mỏ Theo thống kê Pullan RL, năm 2010 có khoảng từ 771,7 đến 891,6 triệu người bị bệnh giun đũa, 429,6 đến 508,0 triệu người mắc bệnh giun tóc 406,3 đến 480,2 triệu người bị nhiễm giun móc giới3 Đa số ca nhiễm xảy vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, phổ biến nước phát triển, nơi vệ sinh cá nhân kém, đủ nước sạch, vệ sinh mơi trường qn lý chất thải (phân, nước tiểu) Giun, sán truyền qua đất tồn ruột người bệnh, theo phân thải môi trường đất Người tiếp xúc với đất bị ô nhiệm trứng giun ăn phải rau chưa rửa trồng đất nhiễm trứng giun bị nhiễm bệnh Giun móc/mỏ chui qua da, người chân trần đất bị nhiễm mầm bệnh Bệnh giun, sán truyền qua đất chủ yếu phơi nhiễm với nước, đất thực phẩm bị ô nhiễm phân Tái sử dụng nước thải cảnh báo làm tăng nguy lây nhiễm giun, sán Nước thải khu vực lưu hành bệnh ước tính chứa 3000 trứng giun, sán/lít nước5,6 Theo điều tra Viện Sốt rét - KST - CT tỉnh, thành năm 2013-2017, tỉ lệ nhiễm giun nước mức cao Tỉ lệ nhiễm chung loại giun vùng Trung du miền núi phía Bắc trung bình khoảng 65%, Đồng sông Hồng khoảng 41%, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 26%, Tây Nguyên 28%, Đông Nam Bộ khoảng 13% Đồng sông Cửu Long 10%7 Một yếu tố làm lây nhiễm ký sinh trùng thực phẩm tập quán, phương thức canh tác, mà đất nước trồng rau nhân tố quan trọng Đất nước vừa nơi cung cấp chất dinh dưỡng, dưỡng chất cho rau xanh phát triển tươi tốt đồng thời mơi trường thuận lợi để ký sinh trùng sinh sản, sinh trưởng phát triển trước lây nhiễm vào rau gây bệnh cho người sử dụng Theo kết nghiên cứu Viện sốt rét - KST - CT TP HCM năm 2012 tỉnh khu vực biên giới Việt Nam – Campuchia: tỉ lệ mẫu đất nhiễm giun móc 1,5% Tỉ lệ mẫu rau nhiễm giun, sán chung: 81,8% Tỉ lệ mẫu nước nhiễm chung loại giun 18,7% Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm loài giun, sán người thực nhiều, nhiên nghiên cứu môi trường ngoại cảnh cịn Tại vùng canh tác nơng nghiệp, người làm nông thường xuyên phải tiếp xúc với đất, nước bẩn lúc canh tác Các sản phẩm rau quả, rau ăn sống tiêu thụ địa phương nhiều nơi khác Nguy nhiễm bệnh môi trường ngoại cảnh bị ô nhiễm mầm bệnh giun sán cao Vì việc đánh giá tình trạng nhiễm giun, sán mơi trường ngoại cảnh cần thiết Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ lâu, tỉnh Lâm Ðồng hình thành vùng chuyên canh rau tiếng, vựa rau lớn nước, cung cấp rau khắp nơi Người dân vùng chuyên canh rau màu tỉnh đa số sinh sống nghề trồng rau, hoa màu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu khảo sát tình hình nhiễm giun, sán mơi trường sống người dân Nhằm tìm hiểu tỉ lệ nhiễm lồi giun, sán phổ biến mơi trường từ đánh giá cách khái quát toàn diện tình hình nhiễm, tìm yếu tố liên quan, để có biện pháp can thiệp phù hợp nhằm giảm tỉ lệ nhiễm, giảm nguy nhiễm bệnh giun, sán cho người từ môi trường, nâng cao kiến thức thực hành cho người dân Đồng thời cung cấp thông tin cho địa phương đặc biệt nhà hoạch định sách y tế địa phương chiến lược vệ sinh môi trường phòng chống bệnh giun, sán nâng cao sức khỏe cộng đồng, thực đề tài nghiên cứu: “Tỉ lệ nhiễm số loài giun sán phổ biến ngoại cảnh yếu tố liên quan vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng năm 2022” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỉ lệ nhiễm số loài giun sán phổ biến ngoại cảnh số vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng năm 2022 bao nhiêu và Những yếu tố có ý nghĩa thống kê đến tình trạng nhiễm giun sán ngoại cảnh? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Xác định tỉ lệ nhiễm giun sán phổ biến ngoại cảnh yếu tố liên quan ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm giun sán ngoại cảnh vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng năm 2022 Mục tiêu cụ thể: Xác định tỉ lệ nhiễm giun sán ngoại cảnh vùng trồng rau tỉnh Lâm Đồng năm 2022 Tìm hiểu mối liên quan nhiễm giun sán ngoại cảnh với kiến thức, thực hành phòng chống bệnh giun sán cộng đồng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM MẦM BỆNH GIUN SÁN TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẮNG CẶN Nguyên lý Trứng giun sán đơn bào lắng xuống đáy sau thời gian ly tâm 2.Thiết bị, dụng cụ vật tư 2.1 Thiết bị - Máy ly tâm có tuýp ly tâm cỡ lớn 50ml, - Kính hiển vi quang học thị kính 10x, vật kính 10x 40x, - Cân kỹ thuật (D=0,1) - Cân thăng - Đồng hồ hẹn 2.2 Dụng cụ - Tuýp ly tâm cỡ lớn, dung tích 50ml, - Giá dựng tuýp ly tâm, - Que thủy tinh đũa tre dài 20 cm, - Giá để lam, - Lam kính đã xử lý (Xử lý lam kính: hơ lam kính đèn cồn để làm chất bảo quản, mỡ giúp trứng giun sán dễ dính vào lam) - Lá kính 22 mm x 22 mm, - Pipet nhỏ giọt, - Cốc thuỷ tinh có mỏ 100 ml, - Bình thủy tinh hình trụ lít, - Đèn cồn, - Bút viết lam, - Can/lọ nhựa đựng nước có dán nhãn loại lít, - Cốc thủy tinh 1.000 ml 2.3 Vật tư, hóa chất Muối Al3SO4 (phèn chua) Kiểm tra chất lượng - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hoá chất để tiến hành kỹ thuật; - Tiến hành thành thạo quy trình nhận định kết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh An tồn - Người làm kỹ thuật XN phải có bảo hộ y tế tiếp xúc với bệnh phẩm như: Găng tay, trang, mũ, áo blouse - Xử lý dụng cụ bệnh phẩm sau làm XN theo quy định an toàn sinh học Qui trình thực 5.1 Thu thập mẫu nước - Địa điểm cần điều tra: sông, suối, ao, hồ, giếng, bể nước - Vị trí lấy mẫu: Ở nguồn nước cần điều tra phải lấy nhiều chỗ khác nhau, gần bờ, giữa, mặt nước, đầu cuối dịng nước Đối với sơng, suối, ao, hồ: lấy nước bề mặt gần bờ m trở lại Giếng nước, bể nước: lấy vị trí Lấy nước mặt, nước độ sâu 20 – 50 cm cách đáy 50 cm - Số lượng: Mỗi chỗ lấy mẫu nước từ đến 10 lít Ở địa điểm lấy từ 3-5 mẫu trở lên - Thời gian: lấy nước xét nghiệm vào thời gian khác sáng, trưa, chiều Cần tiến hành lấy mùa nước Thời gian lấy mẫu nước từ 30 – 60 phút Cứ phút lấy 0,5 – lít - Cách lấy nước: Để miệng chai ngang mực nước cho nước tự chảy từ từ vào đầy chai 5.2 Chuẩn bị mẫu - Ghi đầy đủ thông tin loại mẫu, mã số, ngày nhận mẫu vào phiếu kết xét nghiệm ký sinh trùng ngoại cảnh (nước) - Đổ mẫu nước vào cốc thủy tinh 1000 ml - Cho 0,5g muối Al3SO4,vào cốc đựng mẫu nước, khuấy Để lắng 45 phút, sau bỏ nước giữ lại cặn 5.3 Tiến hành - Bước 1: Cho phèn chua vào đánh sau 1giờ lấy cặn Tiếp tục bổ sung nước vào, làm lắng cặn lần thứ 2, thời gian lắng cặn từ – 4h Đổ phần nước trên, lấy nước phần đáy khoảng 100ml Thu hồi cặn làm xét nghiệm Nếu lượng cặn nhiều ta làm trứng giun theo phương pháp xét nghiệm đất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Bước 2: Mẫu nước khỗng – lít Khơng cần đánh phèn, cần để lắng sau 4h lấy cặn làm xét nghiệm - Bước 3: Đổ cặn thu vào ống nghiệm ly tâm, với tốc độ ly tâm 1.500 – 2.000 vòng/phút phút - Bước 4: Đổ phần nước Dùng pipet hút cặn nhỏ lên lam kính, phủ kính Mỗi mẫu làm 10 tiêu - Bước 5: Soi tiêu kính hiển vi vật kính 10x phát loại trứng giun Quan sát vật kính 40x - Ưu điểm: Phương pháp phát trứng giun sán kén đơn bào Diễn giải báo cáo kết - Kết báo cáo dạng: định tính định lượng + Kết định tính: mẫu dương tính (+) âm tính (-) + Kết định lượng: biểu thị số lượng trứng/mẫu nước Lưu ý: - Mỗi tuýp lấy tiêu (2 lam) - Tiêu đạt yêu cầu tiêu đủ lượng nước lam (khơng có bọt khí) Khơng để tiêu khơ q làm trứng biến dạng khó nhận biết, nhiều nước làm trứng tràn ngồi kính Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM MẦM BỆNH GIUN SÁN TRONG RAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶNG VĂN NGỮ Nguyên lý Trứng giun sán đơn bào lắng xuống đáy sau thời gian ly tâm Thiết bị, dụng cụ vật tư 2.1 Thiết bị - Máy ly tâm có tuýp ly tâm cỡ lớn 50ml, - Kính hiển vi quang học thị kính 10x, vật kính 10x 40x, - Cân kỹ thuật (D=0,1) - Cân thăng - Đồng hồ hẹn 2.2 Dụng cụ - Ống nghiệm, pipet - Giá dựng tuýp ly tâm - Giá để lam - Lam kính 75 mm x 25 mm - Lá kính 22 mm x 22 mm - Pipet nhỏ giọt - Cốc thuỷ tinh có mỏ 100 mL - Bình thủy tinh lít - Túi nilon dựng mẫu loại 200 g có dán nhãn - Bút viết kính - Giấy vệ sinh 2.3 Vật tư Muối Al3SO4 (phèn chua) Kiểm tra chất lượng - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hoá chất để tiến hành kỹ thuật; - Tiến hành thành thạo quy trình nhận định kết An tồn - Người làm kỹ thuật XN phải có bảo hộ y tế tiếp xúc với bệnh phẩm như: Găng tay, trang, mũ, áo blouse Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Xử lý dụng cụ bệnh phẩm sau làm XN theo quy định an toàn sinh học Qui trình thực 5.1 Thu thập mẫu rau - Tuỳ theo loại rau lấy mẫu từ 100 – 1000 gam Mẫu có trọng lượng lớn độ xác cao - Đối với mẫu rau nên lấy nhiều nơi để đánh giá tình trạng nhiễm, ruộng rau phải lấy nhiều mẫu vị trí khác - Nếu loại nên lấy xanh (cà chua, ) - Mỗi mẫu bảo quản túi nilon có dán nhãn, ghi rõ địa điểm, thời gian lấy mẫu rau, buộc lại chun vòng Bảo quản mẫu phịng thí nghiệm nhiệt độ 0C - 80C túi nilon kín miệng, tối đa 72 5.2 Chuẩn bị mẫu - Ghi đầy đủ thông tin loại mẫu, mã số, ngày nhận mẫu vào phiếu kết xét nghiệm ký sinh trùng ngoại cảnh (rau) 5.3 Tiến hành - Bước 1: Cân mẫu; mẫu rau cân 100 g cho loại; - Bước 2: Cho nước vào bô, can thủy tinh, sau cho cọng rau vào để rửa; - Bước 3: Rửa kỹ từ gốc đến ngọn, rửa hết số cần xét nghiệm; - Bước 4: Mỗi mẫu cần rửa từ - lần; - Bước 5: Sau thu hồi tất số nước lần rửa; - Bước 6: Để lắng giờ; - Bước 7: Gạn lấy phần nước đem ly tâm, lấy cặn xét nghiệm mầm bệnh ký sinh trùng để lắng tự nhiên sau 24 lấy cặn xét nghiệm mầm bệnh ký sinh trùng Diễn giải báo cáo kết - Kết báo cáo dạng: định tính + Kết định tính: mẫu dương tính (+) âm tính (); + Kết định lượng: biểu thị số lượng trứng/100 g rau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Trường hợp mẫu rau khơng đủ 100 g cân số mẫu thực tế tính số lượng trứng/100 g rau theo cơng thức sau: Số trứng/100gam rau = (Số trứng thực tế tìm x 100)/ Số gam thực tế Lưu ý: - Mỗi tuýp lấy tiêu (2 lam) - Rau lấy cần xét nghiệm ngay, để lâu ủng, thối, khó xét nghiệm Tiêu đạt yêu cầu tiêu đủ lượng nước lam (không có bọt khí) Khơng để tiêu khơ q làm trứng biến dạng khó nhận biết, nhiều nước làm trứng tràn ngồi kính Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM MẦM BỆNH GIUN SÁN TRONG PHÂN ĐỘNG VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM NỔI WILLIS Nguyên lý Phân hòa tan nước muối bão hòa Trứng giun, sán có tỷ trọng nhẹ tỷ trọng nước muối bão hịa nên mặt nước, dính vào thủy tinh lấy để quan sát di kính hiển vi Thiết bị vật liệu 2.1 Thiết bị - Kính hiển vi quang học mắt với vật kính 100X, 10X, 40X 2.2 Vật liệu 2.2.1. Dụng cụ - Găng tay - Khẩu trang - Lam kính - Lá kính - Que tre dài 10- 15 cm - Ống nghiệm thủy tinh có chia vạch 15ml - Bút viết lam - Kẹp - Giá đỡ ống nghiệm - Giá để lam kính - Mẫu phân 2.2.2. Hóa chất - Dung dịch nước muối bão hòa 2.2.3 Mẫu bệnh phẩm: - Phân đựng ống nhựa vô trùng có nắp đậy An tồn - Áp dụng biện pháp an toàn chung xử lý mẫu thực xét nghiệm theo quy trình an toàn xét nghiệm + Người làm kỹ thuật XN phải có bảo hộ y tế tiếp xúc với bệnh phẩm như: Găng tay, trang, mũ, áo bluse Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 + Xử lý dụng cụ bệnh phẩm sau làm XN theo quy định an toàn sinh học Qui trình thực 4.1 Chuẩn bị - Sắp xếp dụng cụ cần thiết vào bàn xét nghiệm - Chọn lam kính sạch, khơng xước - Đánh dấu cách dùng bút chì đen HB, bút lông dầu ghi mã số bệnh phẩm lên đầu mờ lam kính - Xếp mẫu phân lam kính theo tứ tự để tránh nhầm lẫn 4.2 Tiến hành quy trình: Bước 1: Ghi tên bệnh nhân số hiệu mẫu phân lên ¼ phía trái lam kính, đánh mã số ống nghiệm Bước 2: Lấy phân khoảng gam cho vào ống nghiệm Bước 3: Nhỏ nước muối bão hòa vào 1/3 ống nghiệm khuấy Bước 4: Đổ dần nước muối bão hòa khu mặt nước vồng lên miệng ống nghiệm Bước 5: Đậy lam kính kính lên miệng lọ Bước 6: Để yên 5-10 phút Bước 7: Nhấc nhẹ lật ngửa lam kính (hoặc kính) cho cịn giọt dung dịch phân dính vào lam kính Bước 8: Đậy kính lên giọt dung dịch phân cho tiêu khơng có bọt, khơng tràn Bước 9: Đem soi kính hiển vi Bước 10: Nhỏ thêm nước muối bão hịa vào lọ đặt lam kính thứ hai thứ ba Kiểm tra chất lượng: - Tiêu không dày mỏng Số lượng phân tiêu vừa phải - Đánh giá mức độ dày mỏng tiêu cách đặt tiêu lên tờ báo có chữ in thường mà đọc chữ mờ tiêu có độ dày vừa phải, chữ in rõ tiêu mỏng, khơng nhìn thấy chữ tiêu dày - Tiêu khơng có bọt, dịch phân khơng tràn ngồi kính tràn sang kính bên cạnh Diễn giải báo cáo kết quả: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 - Ghi kết XN vào sổ phiếu XN + Trường hợp dương tính: Ghi đầy đủ, xác loại trứng giun, sán, ấu trùng giun, bào nang đơn bào phát mẫu phân + Trường hợp âm tính: khơng phát trứng giun, sán, ấu trùng giun cặn XN ghi kết khơng (0) vào mẫu phiếu XN ghi tìm khơng thấy KST đường ruột vào mẫu trả lời kết bệnh nhân Ưu điểm nhược điểm Đơn giản, nhanh chóng phát trứng giun sán trường hợp nhiễm Kỹ thuật cho kết tốt với trứng giun đũa, tóc, móc song khơng có kết tốt với trứng sán đơn bào Để khắc phục nhược điểm phương pháp, sau xem trứng mặt, ta lấy cặn để soi trứng sán Dùng ống hút lấy 5-6 giọt cặn để lên lam kính, pha thêm vài giọt glyxerin để dễ quan sát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Các hình ảnh thực nghiên cứu Hình 1: Phỏng vấn người dân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình 2: Thu thập mẫu đất Hình 3: Xét nghiệm mẫu rau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình 4: Thu thập xét nghiệm mẫu nước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình 5: Thu thập mẫu rau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình 6: Xét nghiệm mẫu phân động vật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A B C D Hình 7: A: trứng giun tóc/ phân chó; B: Giun móc/ phân chó; C: trứng giun đũa chó mèo/ phân chó; D: ấu trùng giun/ rau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w