1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát gánh nặng và nhu cầu của người chăm sóc người bệnh alzheimer trong dịch bệnh covid 19

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HOÀI THU KHẢO SÁT GÁNH NẶNG VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER TRONG DỊCH BỆNH COVID – 19 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HỒI THU KHẢO SÁT GÁNH NẶNG VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER TRONG DỊCH BỆNH COVID – 19 NGÀNH: NỘI KHOA (THẦN KINH) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS.TRẦN CƠNG THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Trần Thị Hoài Thu MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan bệnh Alzheimer 1.2 Người chăm sóc người bệnh Alzheimer 1.3 Các nghiên cứu thực 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.5 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 26 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 32 2.7 Phương pháp phân tích liệu 35 2.8 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm người bệnh người chăm sóc tham gia nghiên cứu 37 3.2 Gánh nặng người chăm sóc dịch bệnh COVID-19 42 3.3 Các yếu tố liên quan đến gánh nặng chăm sóc 44 3.4 Nhu cầu người chăm sóc 48 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm người bệnh người chăm sóc 59 4.2 Gánh nặng người chăm sóc người bệnh Alzheimer dịch bệnh COVID-19 62 4.3 Các yếu tố liên quan đến gánh nặng chăm sóc 64 4.4 Nhu cầu người chăm sóc người bệnh Alzheimer 69 HẠN CHẾ 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU PHỤ LỤC 3: CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 4: BỆNH ÁN MINH HOẠ i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ AD Alzheimer’s disease Bệnh Alzheimer COVID-19 Coronavirus disease 2019 Bệnh vi-rút Corona DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Cẩm nang chẩn đoán thống kê Rối loạn tâm thần DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders IV Cẩm nang chẩn đoán thống kê Rối loạn tâm thần IV FAST Functional Assessment Staging Test Thang điểm phân độ chức theo giai đoạn bệnh NPI-Q Neuropsychiatric Inventory Questionnaire Bảng kiểm thần kinh tâm thần TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng VaD Vascular Dementia Sa sút trí tuệ mạch máu ZBI Zarit Burden Interview Thang đánh giá gánh nặng Zarit ZBI-12 Zarit Burden Interview - Short Form Thang đánh giá gánh nặng Zarit rút gọn ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn Thần kinh Nhận thức bệnh Alzheimer theo DSM-5 Bảng 1.2 Nhiệm vụ chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Bảng 1.3 Phân loại trọng tâm can thiệp cho người chăm sóc 17 Bảng 3.1 Đặc điểm người bệnh 37 Bảng 3.2 Nguyên nhân sa sút trí tuệ 38 Bảng 3.3 Biểu rối loạn tâm thần hành vi theo NPI-Q 39 Bảng 3.4 Đặc điểm chung người chăm sóc 40 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian chăm sóc người bệnh 42 Bảng 3.6 Trải nghiệm người chăm sóc than phiền 43 Bảng 3.7 Một số đặc điểm người bệnh liên quan đến gánh nặng chăm sóc 44 Bảng 3.8 Một số đặc điểm người chăm sóc liên quan đến gánh nặng chăm sóc 45 Bảng 3.9 Đặc điểm thời gian chăm sóc liên quan gánh nặng chăm sóc 46 Bảng 3.10 Nguyên nhân bệnh liên quan đến gánh nặng chăm sóc 46 Bảng 3.11 Giai đoạn bệnh liên quan đến gánh nặng chăm sóc 47 Bảng 3.12 Rối loạn tâm thần hành vi liên quan gánh nặng chăm sóc 47 Bảng 3.13 Chức nhận thức bị suy giảm liên quan đến gánh nặng chăm sóc 48 Bảng 3.14 Nhu cầu thông tin giáo dục dịch bệnh COVID-19 48 iii Bảng 3.15 Nhu cầu hỗ trợ tâm lý cảm xúc hỗ trợ xã hội dịch bệnh COVID-19 49 Bảng 3.16 Nhu cầu thông tin người chăm sóc theo giai đoạn bệnh 50 Bảng 3.17 Nhu cầu giáo dục người chăm sóc theo giai đoạn bệnh 51 Bảng 3.18 Nhu cầu hỗ trợ tâm lý cảm xúc theo giai đoạn bệnh 52 Bảng 3.19 Nhu cầu hỗ trợ xã hội theo giai đoạn bệnh 53 Bảng 3.20 Nhu cầu theo tuổi người chăm sóc 54 Bảng 3.21 Nguồn thơng tin người chăm sóc 58 Bảng 4.1 So sánh kết với nghiên cứu Rusowicz cộng 63 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giai đoạn bệnh người bệnh Alzheimer 38 Biểu đồ 3.2 Chức nhận thức bị suy giảm 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm mối quan hệ với người bệnh 41 Biểu đồ 3.4 Điểm số ZBI-12 người chăm sóc 42 Biểu đồ 3.5 Nhu cầu thông tin theo chức nhận thức bị suy giảm 55 Biểu đồ 3.6 Nhu cầu giáo dục theo chức nhận thức bị suy giảm 56 Biểu đồ 3.7 Nhu cầu hỗ trợ tâm lý cảm xúc theo chức nhận thức bị suy giảm 57 Biểu đồ 3.8 Nhu cầu hỗ trợ xã hội theo chức nhận thức bị suy giảm 57 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tiến trình bệnh Alzheimer Hình 1.2 Mơ hình gánh nặng chăm sóc Poulshock Deimling 10 Hình 1.3 Mơ hình gánh nặng chăm sóc Pearlin cộng 14 Hình 1.4 Mơ hình lý thuyết Gitlin cộng hệ việc chăm sóc nhu cầu theo diễn tiến lâm sàng sa sút trí tuệ 16 Hình 1.5 Mơ hình chăm sóc lấy người làm trung tâm 19 Hình 4.1 Điểm số gánh nặng theo giai đoạn bệnh người chăm sóc nghiên cứu 66 Hình 4.2 Điểm số gánh nặng theo giai đoạn bệnh nghiên cứu Rusowicz cộng 67 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CÁC BÀI TEST THẦN KINH NHẬN THỨC Test nhớ từ: Nhớ lại (Immediate Recall) “Bây đọc danh sách 10 từ, ơng/bà ý lắng nghe Sau đó, ông/bà nhắc lại 10 từ Ông/bà sẵn sàng chưa? Chúng ta bắt đầu nhé!” Đọc lần danh sách 10 từ Sau đọc xong 10 từ: “Ơng/bà nhắc lại từ ơng/bà vừa nghe không cần phải theo thứ tự” Lần 2: “Ông/bà nhớ tốt Bây giờ, đọc lại 10 từ lần thứ sau ơng/bà nhắc lại từ ơng/bà vừa nghe từ ông/bà nhớ vừa Tôi bắt đầu đọc ” Lần 3: Tương tự lần STT Danh sách từ Nước trà Trường học Em bé Mặt trăng Khu vườn Cái mũ Bàn tay Con gà Màu xanh 10 Ngôi nhà Điểm Lần Lần /30 Ghi lại thời điểm kết thúc test này: .giờ .phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TRAIL MAKING TEST A (TMT-A) “Bây đưa cho ông/bà kiểm tra với số (đưa ví dụ) Ở có số từ đến 8, ông/bà nối số từ thấp đến cao đường thẳng, số 1, số đến số 3, Ông/bà thử làm tờ nhé” - Chỉ vào số 1: Ông/bà số vẽ đường thẳng tới số (chỉ số 2), số + Nếu người bệnh nối số sai: “Chỗ sai rồi, ông/bà bắt đầu lại từ đây” (từ chỗ sai) + Khi người bệnh làm xong ví dụ: “Ơng/bà biết cách làm chứ?” - Người bệnh hiểu cách làm: “Đây kiểm tra dành cho ơng/bà, có số từ đến 25, ông/bà nối lại theo thứ tự từ thấp đến cao, nhanh Ơng/bà sẵn sàng chưa? Chú ý làm nhanh tốt nhé” Chỉ số kiểm tra nói: “Đây điểm bắt đầu ông/bà” (Cần bấm đồng hồ đếm giờ/ theo dõi BN phút thực hiện) - Nếu người bệnh làm sai nhắc: “Dừng lại! Chỗ ông/bà sai rồi”, (gạch đường thẳng nối sai) lại điểm cuối đúng, nói: “ơng/bà bắt đầu lại đây” - Nếu người bệnh xao nhãng, nhắc họ tập trung, “ơng/bà cố gắng tiếp đi”,“tìm điểm gì?”, “cố gắng hồn thành nhé” - Khi người bệnh hoàn thành mà hết thời gian (180 giây), họ hoàn thành họ có cảm giác hồn thiện cơng việc - Nếu hết thời gian (180 giây), người bệnh cịn nhiều số chưa nối được, nói: “Ông/bà làm tốt Bây chuyển sang làm kiểm tra có số chữ” - Rồi ghi lại thời gian làm kiểm tra Reset lại đồng hồ bấm giây Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thời gian làm TMT - A Bài tập ví dụ: Bài tập đánh giá TMT-A: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn / 180 giây Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TRAIL MAKING TEST B (TMT-B) “Đây tập có số chữ, ơng/bà cần nối số chữ xen kẽ đường thẳng Bắt đầu từ số đến chữ A, số đến chữ B hết Ông/bà thử tập nhé” - Hãy số nói : “Ơng/bà số sau vẽ đường thẳng tới chữ A (chỉ chữ A), số nối với chữ ?” + Nếu người bệnh nối sai nói: “Chỗ sai rồi, ông/bà bắt đầu lại từ đây” (từ số (chữ) cuối đúng) + Khi họ làm xong ví dụ, hỏi:“Ơng/bà hiểu biết cách làm chưa?” - Nếu người bệnh hiểu, lấy kiểm tra hồn chỉnh để lên bàn nói: “Bây ông/bà làm tập đầy đủ có nhiều số chữ Ông/bà nối số chữ theo quy tắc tập ví dụ làm, cần ý làm nhanh nhé, nhanh cành tốt Ơng/bà sẵn sàng chưa?” Đưa kiểm tra số nói: “Đây điểm bắt đầu ơng/bà” Bấm đồng hồ đếm giờ, quan sát BN vòng phút: - Nếu người bệnh làm sai, nhắc:“Ông bà dừng lại! Chỗ ông/bà sai rồi, ông/bà nhìn kỹ lại”, (gạch đường thẳng nối sai) lại điểm cuối cho BN, nói: “Ơng/bà bắt đầu lại đây” - Nếu người bệnh nhãng, nhắc họ tập trung: “Ông/bà cố gắng tiếp tục ”,“điểm gì?” - Khi người bệnh hoàn thành mà hết thời gian (300 giây), nên họ hoàn thành hết tập để họ có cảm giác làm xong - Nếu hết thời gian, người bệnh nhiều số chữ chưa nối được, nói: “Ơng/bà làm tốt Ơng/bà dừng lại đây” - Rồi ghi lại thời gian làm kiểm tra BN Reset lại đồng hồ bấm giây Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thời gian làm TMT - B Bài tập ví dụ: Bài tập đánh giá TMT-B: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn / 300 giây Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Test nhớ từ: Nhớ lại có trì hỗn (Delayed Recall) “Mấy phút trước đây, tơi có đọc danh sách 10 từ, ơng/bà nhắc lại cho 10 từ ông/bà nghe, không cần theo thứ tự” - Khi người bệnh trả lời danh sách 10 từ, ghi chép lại câu trả lời đúng, không tỏ thái độ phản hồi lại với câu trả lời sai - Nếu người bệnh khơng nói nhãng, gợi ý:“Ơng/bà cố nhớ lại xem”, “cịn khơng” STT Danh sách từ Nước trà Trường học Em bé Mặt trăng Khu vườn Cái mũ Bàn tay Con gà Màu xanh 10 Ngôi nhà Điểm Điểm … /10 Khi BN trả lời xong rồi, chuyển qua test Nhận biết có trì hỗn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Test nhớ từ: Nhận biết có trì hỗn (Delayed Recognition) “Tơi giúp ơng/bà đọc lại danh sách từ, tơi cần ơng/bà trả lời Có từ tơi đọc lên ơng/bà nghe, nói Khơng ơng/bà chưa nghe thấy từ đó” - Đánh dấu “P” câu trả lời bệnh nhân, chưa cần tính tổng điểm test - Cách chấm điểm: Nhận từ cũ cho điểm (đánh số 1vào ô từ cũ), Nhận sai từ cũ trừ điểm (đánh số -1vào ô sai từ cũ) Đánh dấu P STT Danh sách từ Nước trà Trường học Ngôi nhà Hoa hồng Cái mũ Cửa sổ Bông hoa Em bé Con chuột 10 Viên phấn 11 Gia đình 12 Dịng sơng 13 Bàn tay 14 Mặt trăng 15 Con gà Có Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Không Đánh giá Đúng Sai Từ cũ Từ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 Thầy giáo 17 Trời nóng 18 Cái 19 Màu xanh 20 Khu vườn … /10 … /10 Tổng điểm ĐỌC XUÔI DÃY SỐ - DIGIT SPAN FORWARD “Bây chuyển sang kiểm tra với số Tôi đọc cho ông/bà vài số Khi đọc xong, ông/bà nhắc lại theo thứ tự đọc Ví dụ: đọc 3-1 ông/bà đọc …? (Dù người bệnh trả lời hay sai, tiếp tục đưa ví dụ 2), ví dụ nữa, tơi đọc: 5-9, ơng/bà đọc ?” “Ơng/bà hiểu chưa?” Nếu người bệnh hiểu, nói: “Giờ bắt đầu đọc, ông/bà ý lắng nghe” (Trường hợp người bệnh khơng ý nói: “Có thể đọc lại cho không”, cần nhắc họ: “Tôi đọc dãy số tiếp theo, ông/bà ý lắng nghe”) Đánh giá: điểm cho chuỗi số thứ tự, bệnh nhân làm sai lần liên tiếp hàng (tổng điểm hàng 0) dừng test, cần ghi điểm hàng (có thể cộng điểm sau test) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tổng điểm Dãy số Điểm Dãy số Điểm theo hàng (2;1;0) 5-2-9 3-7-5 5-4-1-7 8-3-9-6 3-6-9-2-5 6-9-4-7-1 9-1-8-4-2-7 6-3-5-4-8-2 1-2-8-5-3-4-6 2-8-1-4-9-7-5 3-8-2-9-5-1-7-4 5-9-1-8-2-6-4-7 Tổng điểm (Giá trị lớn 12) ĐỌC NGƯỢC DÃY SỐ - DIGIT SPAN BACKWARD “Bây làm kiểm tra với số có điểm khác vừa Tơi đọc cho ông/bà vài số Khi đọc xong, ơng/bà nhắc lại theo thứ tự ngược lại Ví dụ: đọc 3-1 ông/bà đọc ? (Nếu người bệnh trả lời tiếp ví dụ 2; sai, hướng dẫn họ trả lời “câu trả lời 1-3”, sau tiếp tục ví dụ 2) “Một ví dụ nữa, tơi đọc: 5-9, ơng/bà đọc ?” “Ơng/bà hiểu chưa?” Nếu người bệnh hiểu, nói: “Giờ tơi bắt đầu đọc, ông/bà ý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh lắng nghe” (Trường hợp người bệnh khơng ý nói: “Có thể đọc lại cho không”, cần nhắc họ: “Tôi đọc dãy số tiếp theo, ông/bà ý lắng nghe”) Đánh giá: điểm cho chuỗi số thứ tự, bệnh nhân làm sai lần liên tiếp hàng (tổng điểm hàng 0) dừng test cộng điểm Tổng điểm Dãy số Điểm Dãy số Điểm theo hàng (2;1;0) 5-1 3-8 4-9-3 5-2-6 - -1 - 1-7-9-5 6-3-9-7-2 4-8-5-2-7 7-1-5-2-8-6 8-3-1-9-6-4 4-7-3-9-1-2-8 8-1-2-9-3-6-5 Tổng điểm (giá trị lớn 12) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh NĨI LƯU LỐT TỪ (VERBAL FLUENCY) “Bây tơi chủ đề vật, ơng/bà kể tên tất vật mà ông/bà biết (gồm vật có thật tưởng tượng có tên) vịng 60 giây/ phút Ơng/bà sẵn sàng chưa” Nếu người bệnh sẵn sàng, nói: “Bắt đầu!” (Bấm đồng hồ ghi lại tất họ kể ra, với 15 giây) Lưu ý: Mỗi vật bệnh nhân kể cho điểm, trùng lặp khơng tính điểm nói: “Từ ơng/bà nói rồi” Nếu BN ngưng nói mà cịn thời gian hỏi: “Cịn không?” Thời gian Danh sách từ 15 15 30 45 30 60 45 Tổng điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Số điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VẼ ĐỒNG HỒ Đưa người bệnh tờ giấy có in sẵn hình trịn lời giải thích: “Đây hình trịn Tơi muốn ơng/bà viết số lên hình trịn để biến thành đồng hồ” Đưa bút chì, gơm nói: “Ơng/bà viết bút chì sửa chưa đúng” Khi người bệnh viết số xong, nói: “Tiếp theo ông/bà vẽ kim phút 11h10ph” Nếu họ chưa rõ, nhắc lại: 11h10ph Lưu ý: Khơng can thiệp q trình người bệnh vẽ, họ tự ý thay đổi ý tưởng Đánh giá: theo thang điểm Shulmann Score Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: BỆNH ÁN MINH HOẠ Họ tên BN: Nguyễn Thị Kim C Tuổi: 69 Giới: Nữ Học vấn: 12/12 Nghề nghiệp: Quản lý xưởng may Lý đến khám bệnh: Than phiền trí nhớ, khí sắc, hành vi, chức Bệnh sử: Khởi bệnh: Từ 2017, quên chỗ cất đồ, quên kiện, quên ngày tháng Diễn tiến: Tăng dần năm nay, quên nhiều Hay nói chuyện mình, khó chịu với tiếng ồn, hoang tưởng Hiện cịn chăm sóc thân Các cơng việc may vá, công việc phức tạp giao dịch ngân hàng, siêu thị mua đồ, khơng cịn làm Giấc ngủ ngắn, ngủ nhiều lần ngày Hay thức dậy ban đêm lau nhà Tiền sử: - Y khoa: Viêm dày - Gia đình: Mẹ bị Alzheimer - Xã hội: Đang sống với chồng, gái cháu Không stress Kinh tế ổn Khám tổng quát: Mạch: 80l/p Huyết áp: 140/80mmHg Chiều cao: 150cm Cân nặng: 45kg Khám thần kinh: Tỉnh táo, ngơn ngữ bình thường Tư thế, dáng bộ: Bình thường Khơng liệt dây sọ Vận động, phản xạ, cảm giác: Bình thường Kết test đánh giá: MMSE: 8/30 Test chuyên biệt: Giảm trí nhớ, chức điều hành, tập trung ý, ngôn ngữ vận động trí tuệ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trắc nghiệm Tâm thần kinh/Bộ câu hỏi Test đánh giá trạng thái Tâm thần tối thiểu (Mini Mental State Examination: MMSE) Nhớ danh sách từ (Word List recall) Nhớ lại (Immediate Recall) Trail Making Test A (TMT-A) Trail Making Test B (TMT-B) Nhớ lại có trì hỗn (Delayed Recall) Nhận biết có trì hỗn (Delayed Recognition) Đọc xuôi dãy số (Digit Span Forward) Đọc ngược dãy số (Digit Span Backward) Nói lưu lốt từ vật Trắc nghiệm vẽ đồng hồ (Clock Drawing Test) Điểm bình thường/Tối đa ≥ 26/30 ≥ 12/30 ≤ 180 giây ≤ 300 giây Điểm BN 8/30 2/30 188 giây Khơng hồn thành ≥ 4/10 0/10 ≥ 6/10 2/10 ≥ 6/12 5/12 ≥ 4/12 5/12 ≥9 Từ đến NPI-Q: Rối loạn tâm thần (Hoang tưởng cắp, nói mình) Rối loạn hành vi (Hành vi ban đêm dọn dẹp nhà) Kết cận lâm sàng chính: - MRI sọ não: Teo não nhiều - Xét nghiệm tổng quát: + Công thức máu: Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu giới hạn bình thường + Chức gan, thận, điện giải đồ, glucose máu: Trong giới hạn bình thường + Hormone tuyến giáp: Trong giới hạn bình thường + Vitamin B12, Homocysteine: Trong giới hạn bình thường Chẩn đốn: Bệnh Alzheimer giai đoạn trung bình - nặng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thuốc điều trị: Aricept 10mg 01v (u) tối Tebonin 120mg 01v x (u) Seroquel 25mg 01v (u) tối Citalopram 10mg 01v (u) Scanneuron 01v (u) Người chăm sóc Tuổi: 63 Giới tính: Nam Mối quan hệ với người bệnh: Chồng Thời gian chăm sóc: 24 tháng Số chăm sóc ngày: 2h Tình trạng nhân: Đã kết Tình trạng nghề nghiệp: Nghỉ hưu Học vấn: THCS (9/12) Khơng có khó khăn kinh tế Tổng điểm ZBI: 10 (Điểm số 12 câu: 0-2-2-0-2-0-0-0-0-0-2-2) Nhu cầu giai đoạn COVID-19: - Nhu cầu biết thêm chẩn đoán bệnh - Nhu cầu thông tin diễn tiến điều trị bệnh - Được hướng dẫn cách dùng thuốc điều trị - Nhu cầu huấn luyện kỹ quản lý rối loạn nhận thức - Nhu cầu thông tin dịch vụ chăm sóc người bệnh Sa sút trí tuệ có Chưa tìm hiểu thơng tin bệnh chăm sóc người bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w