Kinh nghiệm giảng dạy dạng bài tập “Hỗn hợp các hợp chất hữu cơ không cùng dãy đồng đẳng” trong luyện thi Đại học cao đẳng.

23 1.5K 3
Kinh nghiệm giảng dạy dạng bài tập “Hỗn hợp các hợp chất hữu cơ không cùng dãy đồng đẳng” trong luyện thi Đại học cao đẳng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm giảng dạy dạng bài tập “Hỗn hợp các hợp chất hữu cơ không cùng dãy đồng đẳng” trong luyện thi Đại họccao đẳng.môn hóa họcbậc trung học phổ thông giáo viên LÊ THỊ LAN HƯƠNGMột số kinh nghiệm giảng dạy dạng bài tập “Hỗn hợp các hợp chất hữu cơ không cùng dãy đồng đẳng” trong luyện thi Đại họccao đẳng.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đã được đưa vào kỳ thi từ nhiều năm nay, trong đó môn Hóa học. Với hình thức thi trắc nghiệm, trong một khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong kĩ năng giải bài tập và đặc biệt phải phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy nhiều học sinh kiến thức vững vàng nhưng trong cácthi vẫn không giải quyết hết các yêu cầu của đề ra. Lí do chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa học theo cách truyền thống hoặc không phát hiện được những điểm đặc biệt, mấu chốt của bài toán, vì vậy học sinh làm bài tập mất rất nhiều thời gian nên từ đấy không tạo được hiệu quả cao trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Nhất là đối với loại bài tập tổng hợp phức tạp nhiều hợp chất hữu trong một hỗn hợp mà mỗi chất một loại chức khác nhau, nếu cùng loại chức thì số nhóm chức lại khác nhau (tức là các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng), loại bài tập này được đặc trưng bởi những điểm đặc biệt riêng không phải học sinh nào cũng nhận ra được, vì vậy việc xây dựng kinh nghiệm và phương pháp giải bài tập hợp lí là một việc rất cần thiết để giúp các em học sinh đạt hiệu quả cao trong các kì thi. Tuy nhiên trong phạm vi giới hạn một sáng kiến kinh nghiệm cá nhân tôi chỉ xin trình bày một số kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã áp dụng khi dạy học sinh rèn kĩ năng giải bài tập dạng “ Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” qua đó phát huy và nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong giải toán hóa học, tạo ra sự tự tin và hiệu quả khi làm bài thi, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc trong nhà trường THPT I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Xuất phát từ thực tế giảng dạy hàng năm, qua quá trình ôn luyện cho học sinh thi đại học, cao đẳng tôi thấy rất nhiều bài tập về hỗn hợp các chất hữu thường xuyên xuất hiện trong đề thi, nhưng các bài tập mà tôi muốn đề cập tới là những bài tập đề bài cho một hỗn hợp nhiều chất mà mỗi chất lại các chức khác nhau thậm chí trong hỗn hợp đề bài cho còn lẫn lộn cả hợp chất chức với hiđrocacbon (hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng), không phải ở đây học sinh không nắm được tính chất các hợp chất hữu cơ, mà cái thiếu ở đâyhọc sinh không cái nhìn tổng quát, không tìm ra được điểm chung giữa các chất hoặc không biết qui đổi 1 hỗn hợp thành những chất điểm chung, đây chính là điểm mấu chốt của bài toán mà tôi gọi là chìa khóa của vấn đề. Loại này tôi thấy chỉ rất ít phần trăm học sinh giải quyết được còn đa phần là lúng túng, nếu giải quyết được thì cũng tốn rất nhiều thời gian nên chưa đáp ứng được đề thi trắc nghiệm. Chúng ta đều biết đề thi trắc nghiệm không chỉ là cuộc chạy đua về kiến thức mà còn là một cuộc chạy đua về thời gian, vì vậy để đạt hiệu quả cao trongthi đại học, ngoài việc kiến thức bản phải chắc, các em phải đủ độ nhạy, vừa giải nhanh, giải chính xác bài tập. Nhận ra sự lúng túng của các em trong quá trình giải các bài tập hữu liên quan đến “ Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” bản thân tôi đã tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo tư liệu biên soạn lại thành các dạng bài bản, đưa ra đặc điểm của chúng để giúp học sinh nhận dạng được, cung cấp phương pháp để học sinh vận dụng giải quyết được bài tập nhanh và hiệu quả. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài này. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CỦA ĐỀ TÀI - Một thực tế cho thấy đa số học sinh không sự nhạy bén với các bài tập về “Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” , khi gặp về loại bài tập này trong các đề thi đại học, cao đẳng nhiều học sinh vẫn làm nhưng thường không được. Vì vậy không chỉ không kết quả mà lại tốn thời gian ảnh hưởng rất lớn đến bài thi và tâm lý khi thi. - Trước mỗi dạng bài tập học sinh chưa biết lựa chọn phương pháp phù hợp để giải quyết bài toán ngắn gọn nhất, nhanh nhất và chính xác nhất, đây là vấn đề không dễ đối với học sinh. Đa số những học sinh không lối tư duy tốt và không đủ độ nhạy, thiếu phương pháp và kinh nghiệm giải quyết loại bài này thì sẽ thực hiện bằng các phương pháp thông thường như viết phương trình hoá học, đặt nhiều ẩn Trong một số trường hợp thì thể thực hiện được nhưng sẽ gặp những vướng mắc nhất định dẫn tới bài toán trở nên rườm rà, phức tạp, mất thời gian, làm theo cách đó là không đúng hướng, những bài tập này đòi hỏi học sinh khi làm bài phải nắm bắt được những điểm đặc biệt, điểm chung giữa các chất, biết qui hỗn hợp nhiều chất thành một hoặc hai chất đại diện để đơn giản hóa bài toán. 2 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hóa và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, ôn thi đại học, cao đẳng cho học sinh trong nhiều năm qua tôi thấy chỉ đối tượng học sinh giỏi là đáp ứng được những dạng bài trên, còn đa số nếu không được hướng dẫn, chuẩn bị trước loại bài này thì phần lớn các em sẽ không làm được. Trước thực trạng như trên khi giảng dạy tôi đã chủ động đưa ra một số biện pháp cải tiến để khắc phục những tồn tại đó và giúp đa số các đối tượng học sinh đều thể tự tin giải bài tập nhanh, chính xác, hiệu quả khi gặp dạng bài tập trên. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài, tôi sử dụng phương pháp chủ yếu là tham khảo nhiều tài liệu, nhiều đề thi các năm và tổng kết kinh nghiệm qua các buổi dạy bồi dưỡng học sinh rồi căn cứ vào đặc điểm của đề bài để hệ thống và biên soạn loại bài tập này thành các dạng cụ thể hơn đồng thời đưa ra những kiến thức cần thiết phục vụ cho việc áp dụng, đưa ra phương pháp hợp lí cho từng dạng. Trong quá trình vận dụng đề tài tôi đã áp dụng nhiều biện pháp như tham khảo, trao đổi cùng các giáo viên kinh nghiệm, tìm hiểu nguyên nhân vướng mắc từ phía học sinh; Áp dụng kiểm tra đối chứng, đánh giá và so sánh kết quả ở nhiều lớp tại trường THPT Lê Lợi rồi đúc rút ra kinh nghiệm này. 3 PHẦN II: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN A. SỞ LÍ THUYẾT I. KIẾN THỨC BẢN VỀ CÁC HỢP CHẤT HỮU Phần kiến thức này tôi không trình bày ở đây vì đã SGK II. MỘT SỐ ĐIỂM KIẾN THỨC CẦN CHÚ Ý KHI LÀM DẠNG BÀI TẬP “HỖN HỢP CÁC HỢP CHẤT HỮU KHÔNG CÙNG DÃY ĐỒNG ĐẲNG” Trong quá trình rèn luyện, nâng cao kĩ năng giải bài tập cho học sinh để làm nhanh mà chính xác được bài tập tôi yêu cầu học sinh phải học thuộc và ghi nhớ một số điểm quan trọng của mỗi loại hợp cất hữu cơ, vì đây là những vấn đề hay vận dụng vào bài tập. Còn đối với những hỗn hợp tính chất phức tạp như hỗn hợp nhiều chất hữu không đồng chức, hay số chức của chúng không bằng nhau, các hidrocacbon không cùng dãy đồng đẳng … loại này với mỗi hỗn hợp luôn điểm đặc biệt riêng, chỉ cần phát hiện ra thì bài toán sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều, do đó tôi sẽ lưu ý cho học sinh những đặc điểm đặc biệt của hỗn hợp các chất đó và kinh nghiệm xử lí các bài tập loại này, yêu cầu học sinh phải nắm bắt được để khi gặp chúng trong đề bàihọc sinh sẽ phản xạ nhanh nhạy vận dụng để giải bài tập ngắn gọn và chính xác. 1. Một số điểm cần ghi nhớ với mỗi dạng hợp chất hữu cơ: * Đối với những hợp chất dạng C n H 2n + 2 O a khi đốt: n OH 2 > n 2 CO tức là thấy n OH 2 > n 2 CO thì phải kết luận chúng dạng C n H 2n+2 O a và n OH 2 - n 2 CO = n a n n OHC 22 + * Đối với những hợp chất dạng C n H 2n O a khi đốt: n OH 2 = n 2 CO tức là thấy n OH 2 = n 2 CO thì phải kết luận chúng dạng C n H 2n O a ( ∆ =1) * Đối với những hợp chất dạng C n H 2n - 2 O a khi đốt: n OH 2 < n 2 CO và n 2 CO - n OH 2 = n a n n OHC 22 − * Hợp chất X 2 nguyên tử H trong phân tử khi đốt thì n X = n OH 2 và ngược lại khi đốt một hợp chất X n X = n OH 2 thì X 2 nguyên tử H Một số chất 2 nguyên tử H hay gặp : C 2 H 2 ; C 4 H 2 (CH ≡ C-C ≡ CH); HCHO; (CHO) 2 ; CH ≡ C–CHO; HCOOH ; (COOH) 2 ; CH ≡ C–COOH; OHC - COOH * Hợp chất H linh động( nhóm chức OH, nhóm chức COOH) khi tác dụng với 4 KLK thì số mol nhóm chức = 2 lần số mol H 2 ⇒ n O(ancol) = 2 lần số mol H 2 ; n O(axit) = 4 lần mol H 2 * Axit hữu khi tác dụng với - NaHCO 3 luôn có: Số mol nhóm chức = số mol CO 2 tạo thành - Na 2 CO 3 luôn có: Số mol nhóm chức = ½ số mol CO 2 tạo thành 2. Một số đặc điểm chung giữa các chất trong hỗn hợp và một số hỗn hợp các chất hữu hay gặp a. Một số đặc điểm chung Nguyên tắc ra đề của loại bài này là người ta thể dựa vào công thức các chất hữu để tạo ra một hỗn hợp nhiều chất chức khác nhau, hoặc khác nhau về số chức nhưng nhất định giữa chúng phải những đặc điểm chung để tạp ra điểm đặc biệt cho hỗn hợp, theo kinh nghiệm tôi thấy những đặc điểm chung giữa các chất thường gặp là - Các chất cùng dạng công thức tổng quát, hoặc cùng công thức đơn giản nhất (có cùng độ bất bão hòa) - Các chất cùng số nguyên tử C (H, O), hoặc các chất số nguyên tử C thường bằng số nguyên tử O dạng C n H m O n - Các chất trong hỗn hợp đều 2 nguyên tử H hoặc các chất trong hỗn hợp số nguyên tử C (hoặc H) đều gấp số chức một số lần như nhau - Các chất khác nhau nhưng cùng khối lượng mol phân tử - Các chất chức khác nhau nhưng đều chung nguyên tắc phản ứng được với cùng một chất : chẳng hạn andehit, xeton, anken, akin đều p,ứ cộng H 2 b. Một số hỗn hợp hay gặp * Hỗn hợp: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 - CH(OH)COOH; C 6 H 12 O 6 Điểm chung: + Chúng cùng CTĐGN (CH 2 O) n + Trong phân tử Số n.tử C = số n.tử O = ½ số n.tử H + Khi đốt luôn có: mol O 2 p.ư = mol CO 2 = mol H 2 O * Hỗn hợp: CH 3 OH; C 2 H 4 (OH) 2 ; C 3 H 5 (OH) 3 Điểm chung: + chung CTTQ dạng C n H 2n+2 O a + số n.tử C = số chức = số n.tử O = số n.tử H trong chức * Hỗn hợp: axit acrylic ( CH 2 =CH-COOH) , ancol anlylic (CH 2 =CH-CH 2 OH) 5 axit ađipic (CH 2 ) 4 (COOH) 2 ; hiđroquinon C 6 H 4 (OH) 2 Điểm chung: Số n.tử C trong p.tử = 3 lần số chức = 3 lần số n.tử H trong chức * Hỗn hợp: CH 2 =CH – COOH : axit acrylic; CH 3 COOCH 2 CH=CH 2 : Vinylaxetat C 9 H 18 = C 8 H 15 – COOH : axit oleic; CH 2 =CH – COOCH 3 : metylacrylat Điểm chung: Các chất đều 2 liên kết pi nên dạng CTTQ chung là C n H 2n – 2 O 2 *Hỗn hợp: C 2 H 2 , C 4 H 6 , C 3 H 4 , HCHO, CH 3 CHO Điểm chung: chúng chức khác nhau nhưng đều khả năng cộng H 2 cứ 1mol pi hoặc vòng hoặc 1 mol chức andehit đều cộng 1 mol H 2 Trên đây chỉ là một số hỗn hợp mà tôi đưa ra để minh họa các đặc điểm chung và cũng để học sinh được làm quen, nắm bắt được các đặc điểm chung của các hỗn hợp đó vì chúng cũng hay xuất hiện trong các đề thi. Tuy nhiên không thể liệt kê hết được các hỗn hợp, nhưng từ đó tạo ra lối tư duy mới cho học sinh, một cái nhìn tổng quát và sáng tạo cho bài toán, học sinh sẽ hiểu được nguyên tắc của dạng bài toán “Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” phải tìm và vận dụng được đặc điểm chung giữa các chất từ đó đưa ra cách làm bài hợp lí và hiệu quả. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP CÁC CHẤT HỮU KHÔNG CÙNG DÃY ĐỒNG ĐẲNG DẠNG 1: QUI CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP VỀ CÙNG DẠNG CT CHUNG I. Đặc điểm nhận dạng của bài toán: - Đối với những bài thường tiến hành đốt hỗn hợpkhông khai thác đến tính chất của các loại nhóm chức trong các chất, thì viết công thức các chất dưới dạng C x H y O z để dễ dàng nhận thấy trong hỗn hợp các chất thường có: + Số nguyên tử C (hoặc H hoặc O) bằng nhau và tỉ lệ mol( C :O) hoặc mol (H:O) trong các chất thường như nhau + Các chất cùng độ bất bão hòa - Thấy trong hỗn hợp một số chất mol bằng nhau II. Phương pháp - Qui các chất trong hỗn hợp về cùng dạng công thức chung - Với hỗn hợp một số chất mol bằng nhau thì thể chuyển bớt một số nhóm nguyên tử hoặc nguyên tử giữa chúng để tạo ra các chất cùng dạng CTPT chung 6 Ví dụ: hỗn hợp X gồm ancol propylic, axeton, anđehit acrylic và axit acrylic (trong đó số mol của ancol propylic và anđehit acrylic bằng nhau) Ta chuyển bớt 2 nguyên tử H từ ancol propylic sang anđehit acrylic để chuyển ba chất ancol propylic, axeton, anđehit acrylic thành một chất thay thế công thức C 3 H 6 O như vậy hỗn hợp 4 chất qui về 2 chất công thức: C 3 H 6 O và C 3 H 4 O 2 - Sau khi qui hỗn hợp thành chất đại diện thì áp dụng những điểm đặc biệt của dạng công thức đó như quan hệ tỉ lệ số nguyên tử giữa các nguyên tố hoặc với số nhóm chức để giải bài tập ( xem phần một số hh thường gặp). III. Bài tập minh họa Bài 1: Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Xác định m? A. 23,64 gam *B. 17,73 gam C. 15,76 gam D. 19,70 gam Giải: Nhận xét: Từ công thức quen thuộc của các chất trong hh học sinh đều nhận thấy các chất đều điểm chung là số n.tử C = số n.tử O vây qui hh thành chất CT chung là: C x H y O x Mà mol H 2 O = 0,16 mol ⇒ khối lượng C + O = 4,2 gam. Từ CT chung tỉ lệ m C : m O = 12 : 16 = 3 : 4 nên khối lượng C = 1,8g hay 0,15 mol = mol CO 2 ; mol OH - = 0,24 mol ⇒ tạo hh 2 muối và mol CO 2 tạo kết tủa = mol kết tủa = 0,24 – 0,15 = 0,09 mol ⇒ m ↓ = 0,09.197 = 17,33g (chọn B) Bài 2: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H 2 . Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu và H 2 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là A. giảm 10,5 g. B. tăng 11,1 g. *C. giảm 3,9 g. D. tăng 4,5 g. Giải: với việc đã được lưu ý đến các chất trong hỗn hợp thì học sinh sẽ nhận ra ngay đặc điểm chung của các chất là đều 2 nguyên tử H , nên khi đốt X sẽ thu được n OH 2 = n X = 0,25 mol. Theo bảo toàn H thì mol H 2 O thu được từ X bằng từ Y = 0,25mol. Tổng khối lượng CO 2 + H 2 O = 0,15.44 + 0,25.18 = 11,1g 7 Vậy khối lượng dd Z thay đổi 15 – 11,1 = 3,9 g chọn C Bài 3 . Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hiđrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thu được 1,3 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O. Nếu cho 31,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là A. 209,25 g. B. 136,80 g. *C. 224,10 g D. 216,45 g. Giải: Từ việc đề cho n OH 2 = n X = 0,4 mol học sinh thấy ngay là hai chất cùng số nguyên tử H là 2 . Do HS đã nắm được hidrocacbon 2 H là C 2 H 2 hoặc C 4 H 2 còn anđehit 2 H chỉ HCHO, (CHO) 2 , CH ≡ C-CHO . Số nguyên tử C = 3,25 từ đó chọn C 4 H 2 (CH ≡ C-C ≡ CH) và CH ≡ C–CHO Tính mol C 4 H 2 và CH ≡ C–CHO trong 31,8g hh là 0,15 mol và 0,45 mol. kết tủa bao gồm AgC ≡ C-C ≡ CAg (0,15 mol); AgC ≡ C–COONH 4 (0,45 mol) và Ag 0,09 mol tổng khối lượng = 224,1 gam. Chọn C Bài 4: Cho hh X gồm C 3 H 7 COOH, C 4 H 8 (NH 2 ) 2 , HO-CH 2 -CH=CHCH 2 OH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 thấy tạo ra 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 8,8 *B. 17,6 C. 5,4 D. 7,2 Giải: Với bài toán đốt thì CT các chất viết lại dạng phân tử cho thấy ngay 2 chất cùng CT C 4 H 8 O 2 và amin là C 4 H 12 N 2 từ đó dễ nhận thấy điểm ĐB là: cả ba chất đều 4 n.tử C và đều M = 88, mà tính được n C = n CO2 = 0,4 vậy mol hh = 0,1 ⇒ khối lượng hh = 8,8 = 0,5m ⇒ m = 17,6. Chọn B Bài 5 : Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O 2 (đktc). Giá trị của m là : A. 2,682 B. 1,788 C. 2,235 *D. 2,384 Giải: Từ mol H 2 tính được mol O = 2.n H 2 = 0,036 mol Điểm ĐB của bài này là mol C 2 H 6 O 2 = C 6 H 14 nên chuyển bớt 1 nguyên tử O từ C 2 H 6 O 2 sang C 6 H 14 để 4 chất trong hh đều 1 nguyên tử O vậy CTTB hh là 8 C n H 22 +n O. Từ CTTB hh ⇒ n hh = n O = 0,036 mol. Ptp.ư cháy : C n H 22 +n O + 2 3n O 2 → n CO 2 + ( n + 1) H 2 O tính được n = 31/9 .Vậy khối lượng m = (14 n + 18). 0,036 = 2,384 gam. Chọn D Bài 6 : Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O 2 , thu được H 2 O và 55 gam CO 2 . Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thì thể tích CO 2 (đktc) tối đa thu được là: A. 2,8 lít. B. 8,4 lít. *C. 5,6 lít. D. 11,2 lít. Giải: áp dụng pp như trên ta chuyển bớt 2 nguyên tử O từ axit oxalic (C 2 H 2 O 4 ) sang axetilen (C 2 H 2 ) để chuyển hh 2 chất axit oxalic, axetilen thành một chất đại diện C 2 H 2 O 2 mol bằng tổng mol 2 chất Qui hh 4 chất trên về 2 chất CT là: C 2 H 2 O 2 và C 3 H 4 O 2 C 2 H 2 O 2 + 3/2 O 2 → 2CO 2 + H 2 O a 1,5a 2a C 3 H 4 O 2 + 3 O 2 → 3CO 2 + 2H 2 O b 3b 3b Từ trên a = b = 0,25 mol ⇒ mol axit oxalic = 0,125 mol là axit 2 chức nên mol CO 2 = 2.0,125 = 0,25 mol hay 5,6 lit. ChọnC Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm ancol propylic, axeton, anđehit acrylic và axit acrylic (trong đó số mol của ancol propylic và anđehit acrylic bằng nhau), sau phản ứng thu được 2,688 lít khí CO 2 (ở đktc) và 1,98 gam H 2 O. Giá trị m là *A. 2,46. B. 2,64. C. 1,72. D. 1,27. Giải: tương tự trên bài này qui hh thành 2 chất C 3 H 6 O và C 3 H 4 O 2 và nhận thấy chúng đều 3 nguyên tử C nên tính mol hh = 0,12:3=0,04 ; mol H 2 O = 0,11. Lập pt tổng mol hh = a + b = 0,04 và pt mol H = 6a + 4b = 0,22. Kết quả a = 0,03; b = 0,01 ⇒ m = 58a + 72b = 2,46 gam. Chọn A Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X : glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic, cần 3,36 lít O 2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : *A. 15,0 B. 12,0 C. 10,0 D. 20,5 9 Giải: Với hh này HS dễ dàng nhận ra chúng chung CTĐGN (CH 2 O) n và Trong phân tử Số n.tử C = số n.tử O = ½ số n.tử H, nên áp dụng kiến thức cần nhớ đã biết mol O 2 p.ư = mol CO 2 = 0,15 mol ⇒ m = 15 gam. ChọnA Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 g. B. Giảm 7,74 g. C. Tăng 7,92 g. *D. Giảm 7,38 g. Gi ả i: Trước hết bài này đòi hỏi học sinh cần phải nhớ các công thức của các chất mà đề đã cho. CH 2 =CH – COOH : axit acrylic; CH 3 COOCH 2 CH=CH 2 : Vinylaxetat C 9 H 18 = C 8 H 15 – COOH : axit oleic CH 2 =CH – COOCH 3 : metylacrylat Nhận xét: Các axit và este trong hh đều điểm chung là: đơn chức và hai liên kết π. Do vậy công thức tổng quát trung bình của hỗn hợp trên dạng C n H 2n-2 O 2 và p.ứng đốt cháy: C n H 2n-2 O 2 → nCO 2 + (n – 1)H 2 O Gọi mol hh = a ⇒ na = 0,18. Lập pt khối lượng hh = (14n + 30).a = 3,42 ⇒ a = 0,03 mol. Khối lg H 2 O = 0,18 – 0,03 = 0,15mol. Tổng khối lượng CO 2 +H 2 O = 10,62. vậy khối lượng dd giảm = 7,38 gam Bài 10 . Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO 2 (đktc) thu được tối đa là A. 20,16 lít. B. 13,44 lít. *C. 40,32 lít. D. 49,28 lít. Giải: Cũng như trên bài này đòi hỏi học sinh cần phải nhớ các công thức của các chất mà đề đã cho: axit acrylic CH 2 =CH – COOH ; ancol anlylic : CH 2 =CH – CH 2 OH axit ađipic (CH 2 ) 4 (COOH) 2 ; hiđroquinon C 6 H 4 (OH) 2 Nhận xét: số nguyên tử C trong các chất đều gấp 3 lần số chức tức gấp 3 lần số nguyên tử H trong chức . mà số mol H trong chức = 0,6 ⇒ mol CO 2 = 1,8 mol= 40,32 lit. Chọn C IV. Bài tập tương tự Bài 11 . Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt 10 [...]... giải bài tập cho học sinh không riêng gì dạng bài tập “ Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” mà tất cả các dạng bài tập nói chung, khi giảng dạy giáo viên phải chắt lọc, xây dựng được hệ thống kiến thức áp dụng cần thi t cung cấp cho học sinh, xây dựng và hướng dẫn phương pháp vận dụng kiến thức hợp lí của từng dạng qua các bài tập mẫu, chuẩn bị hệ thống bài luyện tập cần thi t để thông... trường học THPT cho học sinh, đặc biệt cho đối tượng học sinh ôn thi vào đại học, cao đẳng Qua thời gian ứng dụng tôi thấy kết quả rất khả quan đó là: - Đa số học sinh nắm vững hơn về kiến thức bản hợp chất hữu - Nâng cao được kĩ năng làm bài tập, tạo ra phản xạ nhanh nhạy khi giải quyết bài tập hóa học nói chung và dạng bài tập “ Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” nói riêng,... nhận dạng và giải bài tập cho học sinh, tạo ra sự tự tin, làm bài nhanh và chính xác thể nói sau khi học sinh được cung cấp các kinh nghiệm trên và được luyện tập qua các ví dụ minh họa , hầu hết các em đã hoàn toàn chủ động làm tốt dạng bài tập “ Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” Bản sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã và đang tiếp tục ứng dụng nó để giảng dạy tại trường học THPT... rèn luyện kỹ năng vận dụng và giải nhanh bài tập 2 Khi học sinh đã nắm bắt được kiến thức và phương pháp làm bài thì tự bản thân học sinh sẽ rất hứng thú trong học tập, sẽ kích thích tính say mê tìm tòi, óc sáng tạo chắc chắn sẽ nâng cao chất lượng môn học Như vậy cho thấy việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm dạng “ Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” như trên là cần thi t... dạng bài tập “ Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” để cung cấp cho học sinh, nhằm giúp cho học sinh được cái nhìn tổng quát và lối tư duy sáng tạo trong việc giải bài tập mang tính chất tổng hợp như trên Việc phân chia thành các dạng cụ thể giúp học sinh sát với bài toán hơn, đồng thời với mỗi dạng tôi đã đưa đặc điểm nhận dạng bài toán và phương pháp giải phù hợp, việc làm này tôi... nghiệm: 12A2, 12A3, 12A10 trường THPT Lê Lợi năm học 2012 – 2013 là những lớp sức học tương đương nhau * Phương pháp thực nghiệm: Đối chứng , Cho mỗi lớp 20 bài tập( thời gian 45 phút) trong đó 12A10 là lớp làm bài kiểm tra trước thời điểm được học bồi dưỡng chuyên đề bài tập “ Hỗn hợp các hợp chất hữu không cùng dãy đồng đẳng” theo nội dung trên Còn 12A2, 12A3 làm bài sau thời điểm đã được học. .. kiện cho học sinh phát huy tính tích cực học tập, óc sáng tạo và say mê tìm tòi kiến thức, sự tự tin trong việc giải bài tập hóa học - Với số lượng bài mà tôi đã biên soạn được để luyện tập theo dạng phương pháp giải phù hợp, tôi thấy đa số học sinh đã làm thành thạo, ngắn gọn và nhanh và chính xác, đặc biệt không còn bế tắc khi gặp dạng bài tập trên trong các đề thi Sau đây là kết quả thực nghiệm. .. 7,74 g Gợi ý: Tương tự bài 13 Chọn C DẠNG 2: TÍNH LƯỢNG OXI TRONG HỖN HỢP QUA CÁC NHÓM CHỨC I.Đặc điểm nhận dạng của bài toán: - Thường rơi vào hỗn hợp các axit, hh các ancol hoặc hh 2 loại chức trên - Trong đề bài đề cập đến phản ứng của các chất trong hỗn hợp với KLK hoặc NaHCO3 , Na2CO3 ( với hh axit) - Ngoài ra còn kết hợp phản ứng đốt hỗn hợp II Phương pháp 12 Cấu thành bài toán loại này 4... no, các xicloankan( vòng 3 , 4 cạnh); các andehit, các xeton, các hợp chất chức không no nói chung - Thường tiến hành p.ư cộng của hỗn hợp với H2, ngoài ra rất nhiều bài thường cho các điều kiện quen thuộc như cho tỉ khối hỗn hợp trước và sau p.ứ, hoặc cho hh sau phản ứng tác dụng với dd Br2 II Phương pháp - Xem các hợp chất chức cộng H 2, hợp chất vòng 3 hoặc 4 cạnh như các hidrocacbon không. .. những bài mang tính tương tự tôi chỉ đưa đáp án không cho phép trình bày phần lời giải hay gợi ý, thời gian còn eo hẹp do đó không tránh khỏi những sai xót và hạn chế mà bản thân tôi chưa nhìn ra Tôi rất mong các đồng nghiệp cùng các em học sinh góp ý xây dựng thêm cho bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi, để bản sáng kiến kinh nghiệm giá trị ứng dụng thực tế hơn, thi t thực góp phần nâng cao hơn chất . nhạy bén với các bài tập về “Hỗn hợp các hợp chất hữu cơ không cùng dãy đồng đẳng , khi gặp về loại bài tập này trong các đề thi đại học, cao đẳng nhiều học sinh vẫn làm nhưng thường không được “Hỗn hợp các hợp chất hữu cơ không cùng dãy đồng đẳng phải tìm và vận dụng được đặc điểm chung giữa các chất từ đó đưa ra cách làm bài hợp lí và hiệu quả. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP CÁC CHẤT. KHI LÀM DẠNG BÀI TẬP “HỖN HỢP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ KHÔNG CÙNG DÃY ĐỒNG ĐẲNG” Trong quá trình rèn luyện, nâng cao kĩ năng giải bài tập cho học sinh để làm nhanh mà chính xác được bài tập tôi

Ngày đăng: 16/06/2014, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan