1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

C5De Cuong On Thi Tn Thpt 2023.Docx

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949) I Hội nghị Ianta (2 – 1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc 1 Hội nghị Ianta (2 – 1945) Năm 1945 + Chiến[.]

1 BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949) I Hội nghị Ianta (2 – 1945) thỏa thuận ba cường quốc Hội nghị Ianta (2 – 1945) - Năm 1945: + Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc  Hội nghị Ianta (2 – 1945) Liên Xô triệu tập với tham gia nguyên thủ cường quốc: Liên Xô, Mĩ Anh Những thỏa thuận ba cường quốc - Thống mục tiêu chung: Tiêu diệt tận gốc Đức Nhật Bản - Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á sau đánh bại Đức  Nhanh chóng kết thúc chiến tranh - Thành lập tổ chức “Liên hợp quốc”  Duy trì hịa bình an ninh giới - Thỏa thuận việc đóng quân nước  Giải giáp phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á: + Ở châu Âu:  Liên Xơ chiếm đóng Đơng Đức, Đơng Béclin Đơng Âu  Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng Tây Đức, Tây Béclin Tây Âu  Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ  Áo Phần Lan trở thành trung lập + Ở châu Á:  Đông Nam Á, Tây Á Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng phương Tây  Theo thỏa thuận Hội nghị Pốtxđam Đức (từ tháng đến tháng – 1945), việc giải giáp Nhật Đông Dương giao cho Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc II Sự thành lập tổ chức “Liên hợp quốc” “Liên hợp quốc thức có hiệu lực (10 – 1945) Mục đích thành lập - Duy trì hịa bình an ninh giới Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền giữa quốc gia quyền tự dân tộc - Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước - Không can thiệp vào công việc nội nước - Giải tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình - Chung sống hịa bình trí nước: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc - Trụ sở đặt Niu Oóc (Mĩ) Vai trò - Đã trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh  Duy trì hịa bình an ninh giới Hết BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) I Liên Xô từ năm 1945 đến năm 70 Công khôi phục kinh tế (1945 – 1950) a Hoàn cảnh lịch sử - Chịu tổn thất nặng nề Chiến tranh giới thứ hai với bị nước tư bao vây kinh tế lập trị - Đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm khơi phục kinh tế (1946 – 1950) vịng năm tháng với tinh thần tự lực tự cường * Về khoa học – kĩ thuật: - Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)  Phá độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70) * Về kinh tế: - Về nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm tăng (những năm 60) - Về công nghiệp: Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới (sau Mĩ) với đầu công nghiệp vũ trụ công nghiệp điện hạt nhân * Về khoa học – kĩ thuật - Trở thành nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo (1957) - Phóng tàu vũ trụ đưa I Gagarin bay vòng quanh Trái Đất (1961)  Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người * Về đối ngoại: - Thực sách bảo vệ hịa bình tế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa III Liên bang Nga (1991 – 2000) Liên bang Nga trước năm 2000 a Hoàn cảnh lịch sử kế thừa địa vị pháp lí Liên Xơ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc quan ngoại giao Liên Xơ nước ngồi b Biểu * Về trị: - Ban hành “Hiến pháp” (12 – 1993)  Quy định thể chế Tổng thống Liên bang * Về đối ngoại: - Thực sánh đa phương: + Một mặt, ngả về phương Tây  Hi vọng nhận ủng hộ về trị viện trợ về kinh tế + Mặt khác, khôi phục phát triển quan hệ với châu Á Hết -BÀI 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á - Đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản) * Về trị: - Tại Trung Quốc: + Thắng lợi cách mạng Trung Quốc đã dẫn tới đời nước “Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” (10 – 1949)  Tưởng Giới Thạch phải rút chạy Đài Loan nhờ giúp đỡ Mĩ * Về kinh tế: - Đã đạt tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế (thế kỉ XX)  Đời sống cải thiện rõ rệt dự đoán “thế kỉ XXI kỉ châu Á” - Ba “con rồng” kinh tế: Hàn Quốc, Hồng Công Đài Loan - Nhật Bản trở nền kinh tế lớn thứ hai giới (sau Mĩ) - Nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh cao giới từ cuối kỉ XX – đầu kỉ XXI II TRUNG QUỐC Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa a Sự thành lập - Diễn nội chiến giữa Quốc dân đảng Đảng Cộng sản (1946 – 1949):  Nước “Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” thành lập đứng đầu Mao Trạch Đông (10 – 1949) c Ý nghĩa lịch sử * Đối với nước: - Đã chấm dứt 100 năm nô dịch thống trị đế quốc - Xóa bỏ tàn dư phong kiến - Đưa đất nước bước vào kỉ nguyên độc lập tự  Tiến lên chủ nghĩa xã hội * Đối với giới: - Đã ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc giới tăng cường sức mạnh phe xã hội chủ nghĩa giới Công cải cách – mở cửa (1978) Đặng Tiểu Bình khởi xướng (12 – 1978)  Mở đầu cho công cải cách kinh tế – xã hội b Nội dung - Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm - Tiến hành cải cách mở cửa - Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt  Hiện đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc quốc gia Hết BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I Các nước Đông Nam Á Sự thành lập quốc gia độc lập sau Chiến tranh giới thứ hai a Vài nét chung trình đấu tranh giành độc lập * Trước Chiến tranh giới thứ hai: - Vốn thuộc địa Âu – Mĩ (trừ Thái Lan) * Trong Chiến tranh giới thứ hai: - Bị biến thành thuộc địa Nhật Bản - Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (8 – 1945)  Đứng lên đấu tranh: + Inđônêxia tuyên bố độc lập (8 – 1945) đầu tiên Thành lập nước “Cộng hịa Inđơnêxia” + Nước “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” đời (9 – 1945) + Lào tuyên bố độc lập (10 – 1945) + Mianma, Malaixia Philíppin chưa giành độc lập đã giải phóng nhiều vùng rộng lớn khỏi Nhật Bản * Sau Chiến tranh giới thứ hai: - Âu – Mĩ quay trở lại tái chiếm  Lại phải tiến hành kháng chiến chống xâm lược b Các giai đoạn phát triển Lào Campuchia từ sau Chiến tranh giới thứ hai * Lào (1945 – 1975): - Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): - Thời kì kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ “Hiệp định Viêng Chăn” (2 – 1973)  Lập lại hịa bình thực hịa hợp dân tộc + Nước “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” thức thành lập Xuphanuvơng làm Chủ tịch (12 – 1975) * Camphuchia (1945 – 1993): - Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): + Pháp phải kí “Hiệp định Giơnevơ” (7 – 1954) sau chiến thắng Điện Biên Phủ ta  Công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ - Thời kì kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): + Xihanúc thực đường lối hịa bình trung lập (1954 – 1970)  Không tham gia khối liên minh quân trị với tiếp nhận viện trợ từ mọi phía khơng có điều kiện ràng buộc + Xihanúc bị lật đổ lực tay sai Mĩ (3 – 1970)  Các nước Đông Dương tiến hành kháng chiến chống Mĩ bước giành thắng lợi + Thủ Phnơm Pênh giải phóng (4 – 1975)  Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi - Diễn nội chiến (1975 – 1979): + Tập đoàn Khơme đỏ Pôn Pốt cầm đầu đã phản bội cách mạng sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi  Thi hành sách diệt chủng tàn sát hàng triệu người dân vô tội + “Hiệp định hịa bình về Campuchia” kí kết Pari (10 – 1991) + Quốc hội họp thông qua “Hiến pháp” (9 – 1993):  Tuyên bố thành lập “Vương quốc Campuchia” Xihanúc làm Quốc vương  Khẳng định theo loại hình thể chế quân chủ lập hiến  Đời sống trị kinh tế bước sang thời kì phát triển - Xihanúc thoái vị (10 – 2004)  Xihanuc trở thành Quốc vương Nhóm năm nước sáng lập ASEAN (Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo Thái Lan) a Từ năm 50 – 60 kỉ XX * Biện pháp: - Tiến hành “cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu”  Chiến lược kinh tế hướng nội b Từ năm 60 – 70 kỉ XX trở * Biện pháp: - Tiến hành “cơng nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo”  Chiến lược kinh tế hướng ngoại I Các nước Đông Nam Á Sự đời phát triển tổ chức “Hiệp hội nước Đông Nam Á” “Hiệp hội nước Đông Nam Á” thành lập Băng Cốc Thái Lan (8 – 1967) với tham gia nước: Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo Thái Lan b Mục tiêu - Phát triển kinh tế, văn hóa thơng qua những nỗ lực hợp tác chung tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực c Tính chất - Đây liên minh trị, kinh tế văn hóa * Giai đoạn 1967 – 1976: - Tổ chức non trẻ, hợp tác khu vực cịn lỏng lẽo chưa có vị trí trường quốc tế * Giai đoạn 1976 – 1990: - Sự khởi sắc tổ chức “Hiệp hội nước Đông Nam Á” đánh dấu từ Hội nghị cao cấp lần thứ họp Bali Inđônêxia với việc kí “Hiệp ước Bali” (2 – 1976): - Brnây gia nhập ASEAN (1984) - 1995), Việt Nam - – 1997 ,Lào Mianma - 1999 Campuchia kết nạp II ẤN ĐỘ Cuộc đấu tranh chống Anh đòi độc lập dân tộc lãnh đạo Đảng Quốc đại phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh giới thứ hai.Tuyên bố độc lập thành lập nước cộng hịa (1 – 1950) Cơng xây dựng đất nước b Thành tựu - Về nông nghiệp: Tiến hành “cách mạng xanh”  Tự túc lương thực (những năm 70 kỉ XX) trở thành nước xuất gạo đứng hàng thứ ba giới (1995) - Về công nghiệp: Sử dụng lượng hạt nhân vào sản xuất điện (những năm 70) đứng hàng thứ mười những nước sản xuất công nghiệp lớn giới (những năm 80) * Về khoa học – kĩ thuật giáo dục: - Đang cố gắng vươn lên hàng cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân công nghệ vũ trụ - Thực “cách mạng chất xám”  Trở thành những cường quốc sản xuất phần mềm lớn giới - Thử thành cơng bom ngun tử (1974) - Phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất bằng tên lửa (1975) - Đã có vệ tinh nhân tạo hoạt động vũ trụ (2002) c Về đối ngoại - Theo đuổi sách hịa bình trung lập tích cực, ln ln ủng hộ đấu tranh giành độc lập dân tộc thức thiết lập quan hệ ngoại giao với ta (1 – 1972) Hết BÀI 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH I Vài nét đấu tranh giành độc lập nước châu Phi Khái quát vị trí địa lí - Châu lục lớn thứ ba giới (sau châu Á châu Mĩ) Biểu a Giai đoạn 1945 – 1975 - Năm 1952: + Diễn binh biến sĩ quan binh lính nước Ai Cập lật đổ Vương triều Pharúc chỗ dựa Anh  Lập nên nước “Cộng hòa Ai Cập” (6 – 1953) (1960)  Được lịch sử ghi nhận “Năm châu Phi” + Mơdămbích Ănggơla giành thắng lợi đấu tranh chống Bồ Đào Nha (1975)  Đánh dấu tan rã chủ nghĩa thực dân cũ hệ thống thuộc địa b Từ sau năm 1975 - Bản “Hiến pháp” (11 – 1993) Nam Phi đã thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai)  Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống người da đen Cộng hòa Nam Phi (4 – 1994) Chủ nghĩa thực dân cũ hồn tồn sụp đổ II Vài nét q trình giành bảo vệ độc lập nước Mĩ Latinh lệ thuộc vào Mĩ * Âm mưu đế quốc Mĩ: - Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinh thành “sân sau” xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ với ưu về kinh tế quân  Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ phát triển CUBA LÁ CỜ ĐẦU… - Chế độ độc tài Batixta sụp đổ (1 – 1959)  Nước “Cộng hòa Cuba” đời Phiđen Cátxtơrô đứng đầu - Mĩ đề xướng việc tổ chức “Liên minh tiến bộ” để lơi kéo Mĩ Latinh (8 – 1961)  Ngăn chặn ảnh hưởng cách mạng Cuba - Phong trào đấu tranh chống Mĩ chế độ độc tài thân Mĩ giành độc lập ngày phát triển giành nhiều thắng lợi (các thập kỉ 60 – 70): + Phong trào đấu tranh Panama đòi thu hồi chủ quyền kênh đào kênh đào diễn sôi (1964)  Buộc Mĩ phải từ bỏ quyền chiếm kênh đào trả lại cho Panama (1999) + Vùng Caribê đã có nhiều quốc gia độc lập (1983) + Đấu tranh nghị trường  Thành lập “Chính phủ tiến bộ”  Biến châu lục thành “Lục địa bùng cháy” - Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài diễn liên tục * Kết quả: - Chính quyền độc tài đã bị lật đổ “Chính phủ dân tộc dân chủ” thiết lập Hết -NƯỚC MĨ I NƯỚC MĨ (1945 – 1973) Về kinh tế - Kinh tế phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh giới thứ hai: Sản lượng công nghiệp chiếm tới nửa sản lượng cơng nghiệp tồn giới (những năm 40), sản lượng nông nghiệp bằng hai lần sản lượng Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia Nhật Bản cộng lại (1949), nắm số nhiều tàu bè lại mặt biển nhiều dự trữ vàng ¾ giới,  Trở thành “trung tâm kinh tế – tài lớn giới” (khoảng 20 năm sau chiến tranh) Về đối ngoại - Triển khai “chiến lược toàn cầu” với tham vọng làm bá chủ giới với mục tiêu sau: + Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội giới + Đàn áp phong trào: Giải phóng dân tộc, cơng nhân cộng sản quốc tế, chống chiến tranh hịa bình dân chủ giới + Khống chế chi phối tư Đồng minh phụ thuộc - Khởi xướng Chiến tranh lạnh - Trực tiếp gây ủng hộ hàng chục chiến tranh xâm lược bạo loạn  Lật đổ quyền nhiều nơi giới - Níchxơn sang thăm Trung Quốc (2 – 1972)  Mở thời kì quan hệ giữa hai nước - Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ Trung Quốc thiết lập (1979) - Níchxơn tới thăm Liên Xô (5 – 1952)  Thực sách lược hòa hoãn chống lại phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc II Nước Mĩ (1973 – 1991) - Kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng suy thoái kéo dài (1973 – 1982)  Tác động khủng hoảng lượng giới  Vẫn ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới tỉ trọng kinh tế nền kinh tế giới giảm sút nhiều so với trước Về đối ngoại Xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày chiếm ưu giới (những năm 80) - Xô – Mĩ đã thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12 – 1989)  Mở thời kì trường quốc tế III Nước Mĩ (1991 – 2000) Về đối ngoại - B Clintơn theo đuổi chiến lược “Cam kết mở rộng” (thập kỉ 90) với mục tiêu sau: + Bảo đảm an ninh với lực lượng quân mạnh sẵn sàng chiến đấu + Tăng cường khơi phục phát triển tính động sức mạnh nền kinh tế + Sử dụng hiệu “Thúc đẩy dân chủ”  Can thiệp vào cơng việc nội nước khác - Tìm cách vươn lên chi phối lãnh đạo toàn giới sau Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) trật tự giới hai cực Ianta tan rã (1991) - Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (7 – 1995) - Vụ khủng bố (9 – 2001) cho thấy nước dễ bị tổn thương  Chủ nghĩa khủng bố những yếu tố dẫn đến thay đổi quan trọng sách đối nội đối ngoại (thế kỉ XXI) Hết -TÂY ÂU I Tây Âu (1945 – 1950) Về kinh tế - Chịu nhiều hậu nặng nề sau Chiến tranh giới thứ hai - Kinh tế phục hồi đạt mức trước chiến tranh (1950) với cố gắng dựa vào viện trợ Mĩ khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan” Về đối ngoại - Liên minh chặt chẽ với Mĩ  Tìm cách trở lại thuộc địa - Đã gia nhập “Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương” Mĩ đứng đầu - Tìm cách quay trở lại thuộc địa cũ mình: Pháp quay lại Đông Dương, Anh trở lại Mianma Malaixia, Hà Lan trở lại Inđơnêxia - “Cộng hịa Liên bang Đức” thức thành lập (9 – 1949)  Trở thành tâm điểm đối đầu châu Âu giữa hai cực Xô – Mĩ II Tây Âu (1950 – 1973) Về kinh tế khoa học – kĩ thuật - Vị trí cường quốc cơng nghiệp giới tư (thập kỉ 70): Cộng hòa Liên bang Đức đứng thứ ba, Anh đứng thứ tư Pháp đứng thứ năm  Đã trở thành ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới (cùng với Mĩ Nhật Bản) * Về khoa học – kĩ thuật: - Đều có trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển cao đại Đối ngoại - Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ - Cố gắng đa dạng hóa đa phương hóa nữa quan hệ đối ngoại - Nhiều thuộc địa Anh, Pháp Hà Lan tuyên bố độc lập  Đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” phạm vi giới III Tây Âu (1973 – 1991) Về kinh tế - Kinh tế lâm vào tình trạng suy thối, khủng hoảng phát triển khơng ổn định kéo dài (thập kỉ 90)  Tác động khủng hoảng lượng giới Về đối ngoại - Kí kết “ - Tham gia “Định ước Henxinki về an ninh hợp tác châu Âu” (1975) - Bức tường Béclin bị phá bỏ (11 – 1989) Đức đã tái thống (10 – 1990)  Hệ việc kết thúc Chiến tranh lạnh IV Tây Âu (1991 – 2000) Về kinh tế - Sau trải qua đợt suy thoái ngắn, kinh tế đã có phục hồi phát triển (1994)  Vẫn ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới Về đối ngoại - Anh trì liên minh chặt chẽ với Mĩ, Pháp Đức đã trở thành những đối trọng với Mĩ nhiều vấn đề quốc tế quan trọng  Đều ý mở rộng quan hệ không với nước tư phát triển khác mà với nước tư phát triển châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu “Cộng đồng quốc gia độc lập” V Liên minh châu Âu (EU) Hoàn cảnh lịch sử -“Cộng đồng than – thép châu Âu” (4 – 1951) - “Cộng đồng than – thép châu Âu” kí ”Hiệp ước Rơma” (3 – 1957)  Thành lập “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” “Cộng đồng kinh tế châu Âu” - “Cộng đồng than – thép châu Âu”, “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” “Cộng đồng kinh tế châu Âu” hợp thành “Cộng đồng châu Âu” (7 – 1967) - “Cộng đồng châu Âu” kí “Hiệp ước Maxtrích” Hà Lan (12 – 1991) - “Cộng đồng châu Âu” đổi tên thành “Liên minh châu Âu” (1 – 1993) Mục đích - Hợp tác, liên minh lĩnh vực về kinh tế, tiền tệ, trị, đối ngoại an ninh chung - Đồng tiền chung châu Âu với tên gọi đồng ơrô đã phát hành (1 – 1999) Đồng ơrơ thức sử dụng “Liên minh châu Âu” (2 – 2002) Hết -NHẬT BẢN I Nhật Bản (1945 – 1952) - Bị Mĩ chiếm đóng với danh nghĩa lực lượng Đồng minh  Chính phủ phép tồn hoạt động Về kinh tế  Đã khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh với nỗ lực thân viện trợ Mĩ (1950 – 1951) Về đối ngoại - Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ  Kí với Mĩ hai “Hiệp ước” (9 – 1951): + “Hiệp ước hịa bình Xan Phranxixcơ”  Chấm dứt chế độ chiếm đóng quân Đồng minh (1952) + “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật”  Chấp nhận đứng “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân Mĩ, Mĩ đóng quân xây dựng quân lãnh thổ II Nhật Bản (1952 – 1973) Về kinh tế khoa học – kĩ thuật a Biểu * Về kinh tế: - Kinh tế có bước phát triển nhanh (1952 – 1960), gọi giai đoạn phát triển “thần kì” (1960 – 1973 vươn lên đứng thứ hai giới tư (sau Mĩ) từ năm 1968  Trở thành ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới (cùng với Mĩ Tây Âu) từ những năm 70 b Nguyên nhân phát triển - Con người coi vốn quý  Nhân tố định hàng đầu - Vai trò lãnh đạo quản lí có hiệu Nhà nước - Các cơng ti động có tầm nhìn xa quản lí tốt  Có tiềm lực sức cạnh tranh cao - Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đại  Nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm - Chi phí cho quốc phịng thấp  Có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế - Tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển làm giàu: Nguồn viện trợ Mĩ chiến tranh cân đối Về đối ngoại - Vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ, “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật” (1951) kéo dài vĩnh viễn, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xơ gia nhập “Liên hợp quốc” (1956) III Nhật Bản (1973 – 1991) Về kinh tế - Sự phát triển kinh tế thường xen kẽ với những đợt suy thoái ngắn  Tác động khủng hoảng lượng giới (1973) Về đối ngoại - Nội dung “học thuyết Phucưđa” (1977) “học thuyết Kaiphu” (1991): Tăng cường quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội với Đông Nam Á ASEAN - Thiết lập quan hệ ngoại giao với ta (9 – 1973) IV Nhật Bản (1991 – 2000) Về kinh tế - Kinh tế lâm vào tình trạng suy thối ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới (thập kỉ 90) Về khoa học – kĩ thuật - Đã phóng 49 vệ tinh khác hợp tác có hiệu với Mĩ, Liên Xô (sau Liên bang Nga) chương trình vũ trụ quốc tế Về đối ngoại - Tiếp tục trì liên minh chặt chẽ với Mĩ - Mĩ – Nhật tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật” (4 – 1996) - Với “học thuyết Miyadaoa” (1 – 1993) “học thuyết Hasimôtô” (1 – 1997): Vẫn coi quan hệ với Tây Âu, mở rộng hoạt động đối ngoại với đối tác khác đến phạm vi toàn cầu trọng phát triển quan hệ với Đông Nam Á Hết -QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000) QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH I Mâu thuẫn Đơng – Tây khởi đầu Chiến tranh lạnh Mâu thuẫn Đông – Tây - Từ liên minh chống phát xít, Xơ – Mĩ nhanh chóng chuyển sang đối đầu tới tình trạng Chiến tranh lạnh sau chiến tranh Sự khởi đầu Chiến tranh lạnh - Thông điệp Truman Quốc hội Mĩ - Mĩ thực “Kế hoạch Mácsan” (6 – 1947) giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh tập hợp Tây Âu vào liên minh quân chống Liên Xô, Đông Âu  Việc thực “Kế hoạch Mácsan” đã tạo nên phân chia đối lập về kinh tế, trị giữa Tây Âu tư chủ nghĩa Đông Âu xã hội chủ nghĩa - Liên Xô Đông Âu đã thành lập “Hội đồng tương trợ kinh tế” (1 – 1949)  Hợp tác giúp đỡ lẫn giữa nước xã hội chủ nghĩa - Liên Xô Đơng Âu (Anbani, Ba Lan, Hunggari, Cộng hịa Dân chủ Đức, Bungari, Tiệp Khắc Rumani) đã thành lập “Tổ chức Hiệp ước Vácsava” (5 – 1955)  Đây liên minh trị – quân mang tính chất phịng thủ châu Âu  Sự đời “Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương” “Tổ chức Hiệp ước Vácsava” đã đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe  Chiến tranh lạnh đã bao trùm giới II Xu hịa hỗn Đơng – Tây Chiến tranh lạnh chấm dứt Xu hịa hỗn Đơng – Tây - Xu hướng hịa hõa Đơng – Tây đã xuất với những gặp gỡ thương lượng Xô – Mĩ, những diễn biến phức tạp (những năm 70 kỉ XX) - Hai miền Đức đã kí kết Bon “Hiệp định về những sở quan hệ giữa Đông Đức Tây Đức” (11 – 1972): Tôn trọng không điều kiện chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ châu Âu đường biên giới tại, thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện sở bình đẳng giải vấn đề tranh chấp hồn tồn bằng biện pháp hịa bình  Tình hình căng thẳng châu Âu giảm rõ rệt - Xơ – Mĩ đã kí “Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa” “Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược” (1972)  Giảm tình trạng chạy đua vũ trang giữa hai nước - Châu Âu với Mĩ Canađa kí kết “Định ước Henxinki” (8 – 1975)  Khẳng định những nguyên tắc quan hệ giữa quốc gia hợp tác giữa nước đã tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hồ bình, an ninh châu lục Chiến tranh lạnh chấm dứt a Hoàn cảnh lịch sử thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12 – 1989)  Mở những điều kiện để giải xung đột tranh chấp nhiều khu vực giới III Thế giới sau Chiến tranh lạnh Hoàn cảnh lịch sử - Chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã Đông Âu Liên bang Xô viết (1989 – 1991) - “Hội đồng tương trợ kinh tế” tuyên bố giải thể (6 – 1991) - “Tổ chức Hiệp ước Vácsava” ngừng hoạt động (7 – 1991) - “Cực” Liên Xô tan rã  Hệ thống xã hội giới không tồn - Trật tự giới hai cực Ianta sụp đổ  Mĩ “cực” lại Biểu - Hầu nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển  Tập trung vào phát triển kinh tế xây dựng sức mạnh thực nước Hết -CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỈ XX I Nguồn gốc đặc điểm cách mạng khoa học – công nghiệp Nguồn gốc - Những đòi hỏi sống sản xuất  Đặc điểm - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Các giai đoạn phát triển - Phát triển nhanh, quy mô lớn chia làm hai giai đoạn: 10

Ngày đăng: 01/09/2023, 20:49

w