1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 1 Phong Trào Dân Tộc Dân Chủ 1919- 1930.Docx

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 36,27 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 – 1930 I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI (1919 – 1929) VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1 Cuộc khai thác thuộc địa[.]

CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 – 1930 I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI (1919 – 1929) VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 – 1929) * Bối cảnh: Pháp chịu thiệt hại nặng nề sau Chiến tranh giới thứ * Mục đích: Bù đắp thiệt hại Chiến tranh giới thứ gây ra, khôi phục vị trí Pháp hệ thống CNĐQ * Đặc điểm: Đầu tư tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế * Nội dung: - Nông nghiệp: Pháp cướp ruộng đất lập đồn điền (chủ yếu cao su) - Công nghiệp: + Tập trung khai thác mỏ (chủ yếu mỏ than) + Mở số ngành công nghiệp chế biến dệt, muối, gỗ, diêm, đường, xay xát… + Lưu ý: Pháp không đầu tư cơng nghiệp nặng muốn cột chặt kinh tế Việt Nam phụ thuộc Pháp - Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, đánh thuế nặng hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam - Giao thông vận tải: Nhằm phục vụ cơng khai thác mục đích qn - Tài chính: Ngân hàng Đơng Dương nắm quyền huy kinh tế Đơng Dương; thực dân Pháp cịn tăng thuế để bóc lột nhân dân Những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ a Chuyển biến kinh tế - Nền kinh tế TBCN tiếp tục du nhập bao trùm lên kinh tế phong kiến (Pháp khơng xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến) - Cơ cấu kinh tế Việt Nam đa dạng (xuất ngành mới), song mang tính chất cục số vùng - Bản chất: Kinh tế Việt Nam chủ yếu kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phát triển cân đối ngày bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp b Chuyển biến giai cấp xã hội * Địa chủ phong kiến: - Phân hóa thành ba phận gồm tiểu địa chủ, trung địa chủ (địa chủ vừa nhỏ) đại địa chủ (địa chủ lớn) - Một phận trung, tiểu địa chủ có ý thức chống đế quốc tay sai - Bộ phận đại địa chủ tay sai thực dân Pháp (kẻ thù cần đánh đổ) * Nông dân: - Chiếm đại đa số xã hội Việt Nam (khoảng 90%) - Bị cướp ruộng đất, bị áp bóc lột nặng nề - Mâu thuẫn nông dân với đế quốc Pháp phong kiến tay sai gay gắt - Nông dân lực lượng to lớn cách mạng * Tiểu tư sản: Có ý thức chống thực dân Pháp tay sai, đặc biệt trí thức, học sinh, sinh viên * Tư sản: - Ra đời sau giai cấp cơng nhân phân hóa thành hai phận gồm tư sản mại (câu kết với Pháp) tư sản dân tộc - Tư sản dân tộc Việt Nam có tinh thần chống Pháp dễ thỏa hiệp * Công nhân: Ra đời khai thác thuộc địa lần thứ (ra đời trước tư sản) vươn lên giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Đặc điểm chung: + Đại diện cho phương thức sản xuất tiến + Có hệ tư tưởng riêng (chủ nghĩa Mác – Lênin) + Sống tập trung, ý thức tổ chức kỉ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để - Đặc điểm riêng: + Bị tầng áp bức, bóc lột: thực dân, phong kiến tư sản + Có quan hệ gắn bó tự nhiên với nơng dân, đời trước giai cấp tư sản + Được kế thừa truyền thống yêu nước + Sớm chịu ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 c Các mâu thuẫn xã hội Việt Nam: - Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai (mâu thuẫn dân tộc – mâu thuẫn chủ yếu xã hội) - Mâu thuẫn nông dân với địa chủ (mâu thuẫn giai cấp) d Nhận xét - Xã hội Việt Nam xuất giai cấp tiểu tư sản, tư sản Đó sở để tiếp thu tư tưởng (gồm tư tưởng tư sản tư tưởng vơ sản) Từ làm xuất hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản vô sản tồn song song - Cả hai khuynh hướng cố gắng vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam (đều vươn lên giải nhiệm vụ độc lập dân tộc) Đây đặc điểm lớn phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam thời gian 1919 – 1930 II PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Đặc điểm: Sự tồn song song hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản vô sản A KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Hoạt động tư sản: a Giai đoạn 1919 – 1926: - Năm 1919, tẩy chay tư sản Hoa Kiều, vận động “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” (người Việt mua hàng người Việt) - Năm 1923, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất lúa gạo Nam Kì tư Pháp - Năm 1923, thành lập Đảng Lập hiến, đưa số hiệu đòi tự dân chủ * Nhận xét: + Mục tiêu đấu tranh đòi số quyền lợi kinh tế, trị + Phương pháp đấu tranh dân chủ, công khai, sẵn sàng thoả hiệp Pháp nhượng b Giai đoạn 1927 – 1930 (gắn với đời Việt Nam Quốc dân đảng): - Trên sở hạt nhân nhà xuất Nam Đồng thư xã, Việt Nam Quốc dân đảng thành lập năm 1927 - Khuynh hướng: dân chủ tư sản - Khi thành lập, đảng chưa có cương rõ ràng mà nêu chung chung “trước làm dân tộc cách mạng, sau làm giới cách mạng” - Chương trình hành động nêu nguyên tắc tư tưởng “Tự – Bình đẳng – Bác ái” - Chủ trương: Dùng bạo lực cách mạng - Thành phần: trí thức, học sinh, giáo viên, công chức, người làm nghề tự do, binh lính người Việt quân đội Pháp (chủ lực) - Tổ chức sở quần chúng - Địa bàn chủ yếu Bắc Kì - Hoạt động: Tổ chức khởi nghĩa Yên Bái cuối bị thất bại - Khởi nghĩa Yên Bái thất bại kéo theo tan rã Việt Nam quốc dân đảng, chấm dứt vai trò lịch sử giai cấp tư sản phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam * Nhận xét: + Mục tiêu mang tính cách mạng hơn: Đánh đổ thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc, xây dựng quốc gia theo mơ hình dân chủ tư sản + Phương pháp đấu tranh liệt hơn: Sử dụng bạo lực cách mạng Hoạt động tiểu tư sản: - Năm 1923, số niên yêu nước hoạt động Trung Quốc thành lập Tâm tâm xã - Năm 1924, Phạm Hồng Thái mưu sát Tồn quyền Đơng Dương Méc-lanh Sa Diện (Quảng Châu) thất bại - Thành lập tổ chức trị (Hội Phục Việt, Việt Nam nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên) - Xuất nhiều tờ báo tiến (Chuông rè, An Nam Trẻ, Người nhà quê ) - Lập nhà xuất Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn)… - Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), tổ chức truy điệu Phan Châu Trinh Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử khuynh hướng dân chủ tư sản: a Nguyên nhân thất bại - Tư sản nhỏ yếu kinh tế trị nên khơng đủ sức giữ vững cờ lãnh đạo - Thiếu đường lối trị đắn phương pháp cách mạng khoa học - Tổ chức lỏng lẻo, thiếu sở quần chúng - Về khách quan: Thực dân Pháp mạnh, đủ sức đàn áp phong trào b Ý nghĩa lịch sử: - Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam - Đào tạo rèn luyện đội ngũ cho phong trào sau - Góp phần khảo nghiệm đường cứu nước, chứng tỏ đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản khơng thành cơng BÀI TẬP B KHUYNH HƯỚNG VƠ SẢN Phong trào công nhân Việt Nam 1919 – 1930 a Giai đoạn 1919 – 1925 (đấu tranh tự phát) - Năm 1920, cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội - Tháng – 1925, cơng nhân thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gịn) bãi công, đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác * Nhận xét: - Khẩu hiệu đấu tranh chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế - Thiếu tổ chức lãnh đạo thống đường lối trị đắn - Phong trào cịn dừng trình độ tự phát phụ thuộc vào phong trào yêu nước b Giai đoạn 1926 – 1929 (đấu tranh tự giác) - Tháng – 1925, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập Thông qua hoạt động tổ chức này, phong trào công nhân ngày phát triển mạnh - Năm 1928, Hội VNCMTN tổ chức phong trào vơ sản hóa để tun truyền vận động công nhân (đây phương thức tự rèn luyện chiến sĩ cách mạng) làm cho phong trào công nhân lớn mạnh số lượng chất lượng * Nhận xét: - Khẩu hiệu kinh tế kết hợp chặt chẽ với hiệu trị - Phong trào cơng nhân có sức quy tụ dẫn đầu phong trào yêu nước nói chung - Phong trào cơng nhân có liên kết trở thành nịng cốt phong trào dân tộc - Cơng nhân Việt Nam tự giác hoàn toàn Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc a Tìm đường cứu nước 1911 – 1920: Thời gian 1911 1911 - 1917 1919 - 1920 12 - 1920 Sự kiện Ý nghĩa - Ra tìm đường cứu nước (đi sang - Khác hướng đi, cách so với phương Tây) bậc tiền bối - Nhận thấy đế quốc, thực dân đâu - Đi qua nhiều quốc gia, đặc biệt tàn bạo; người lao động bị áp nước Anh, Pháp, Mĩ bóc lột - Gửi yêu sách đến Hội nghị Vecxai - Kết luận: Muốn giải phóng, địi quyền tự do, dân chủ, quyền bình dân tộc trơng cậy vào lực đẳng không chấp nhận lượng thân - Đọc Sơ thảo lần thứ - Mở đường giải tình trạng khủng Luận cương vấn đề dân tộc vấn hoảng đường lối cứu nước đề thuộc địa Lênin lựa chọn - Đây mốc kết thúc hành trình đường cách mạng vơ sản tìm đường cứu nước - Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản, tham gia sáng lập Đảng - Đánh dấu bước ngoặt định Cộng sản Pháp, trở thành người cộng đời hoạt động Nguyễn Ái Quốc sản Việt Nam b Hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1921 – 1930: Truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc, chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Thời gian 1921 – 1923 Sự kiện - Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Ý nghĩa - Bước đầu thiết lập mối quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc giới 1923 – 1924 1924 1925 1928 – 1929 - Viết cho báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Người khổ, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp - Sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản - Viết cho báo Sự thật, tạp chí Thư tín quốc tế - Về đến Quảng Châu (Trung Quốc) - Những giảng xuất thành mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo Đường Kách mệnh cán cách mạng - Là chuẩn bị tổ chức, nét độc - Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng đáo trình vận động thành lập Thanh niên Đảng Cộng sản Việt Nam (thành lập tổ chức trung gian độ) - Hoạt động Đông Bắc Xiêm - Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Chấm dứt hồn tồn tình trạng khủng 1930 soạn thảo Cương lĩnh trị đầu hoảng đường lối cứu nước giai cấp tiên Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam c Vai trò Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam (1919 – 1930) - Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn – đường CMVS - Chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: + Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam (sự chuẩn bị tư tưởng trị ) + Thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đào tạo cán cho cách mạng (sự chuẩn bị tổ chức) - Thành lập ĐCSVN soạn thảo Cương lĩnh trị (chấm dứt hồn tồn tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam) Sự đời hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925 - 1929) a Sự thành lập: - Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô Quảng Châu (Trung Quốc) - Người lựa chọn số niên tích cực Tâm tâm xã để lập Cộng sản đoàn - Tháng – 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - Khuynh hướng: Vơ sản b Mục đích: Tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh đánh đổ đế quốc Pháp tay sai c Hoạt động: - Cơ quan lãnh đạo cao Tổng - Dưới kì bộ, tỉnh bộ, huyện bộ, sở chi - Mở lớp huấn luyện trị, đào tạo cán - Xuất báo Thanh niên tác phẩm Đường Kách mệnh để tuyên truyền lí luận cách mạng giải phóng dân tộc - Năm 1928, thực chủ trương “vơ sản hố” để tun truyền cách mạng - Phân hóa: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân hóa thành hai tổ chức cộng sản: + Đông Dương cộng sản đảng + An Nam cộng sản đảng d Vai trò Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên cách mạng Việt Nam: - Việc truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc bước giải tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước - Thúc đẩy phong trào công nhân ngày phát triển vươn lên thành phong trào tự giác, phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng vô sản - Làm cho khuynh hướng vô sản ngày chiếm ưu phong trào dân tộc Việt Nam - Góp phần chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam → Hội VNCMTN tiền thân cho đời Đảng III ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Sự đời ba tổ chức cộng sản năm 1929 a Hoàn cảnh: - Cuối năm 20 kỉ XX, phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh - Hội VNCMTN khơng cịn đủ sức lãnh đạo cách mạng - Yêu cầu đặt phải thành lập Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào b Quá trình thành lập: Thời gian Sự kiện – 1929 - Chi cộng sản thành lập số 5D, Hàm Long, Hà Nội - Tại Đại hội lần thứ HVNCMTN họp Hương Cảng (Trung Quốc), – 1929 đoàn đại biểu Bắc Kì đưa vấn đề thành lập đảng cộng sản, song không chấp nhận, nên rút khỏi Đại hội nước - Đại biểu tổ chức sở cộng sản Bắc Kì thành lập Đông Dương Cộng sản – 1929 đảng - Các cán tiên tiến Tổng Kì Nam Kì thành lập An Nam Cộng – 1929 sản đảng - Những thành viên Tân Việt Cách mạng đảng thành lập Đông Dương Cộng – 1929 sản liên đoàn c Ý nghĩa: - Là xu khách quan phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam theo khuynh hướng vô sản - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt phong trào công nhân trở thành nòng cốt phong trào dân tộc bước sang giai đoạn tự giác - Chứng tỏ thắng khuynh hướng vô sản đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Là chuẩn bị trực tiếp cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Chứng tỏ thành lập Đảng chín muồi Hạn chế: + Tranh giành ảnh hưởng quần chúng → nguy chia rẽ lớn → Yêu cầu cấp thiết: Thống Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a Hoàn cảnh lịch sử: - Năm 1929, ba tổ chức cộng sản đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn làm cho phong trào cách mạng nước có nguy bị chia rẽ lớn - Yêu cầu cấp thiết phải thống tổ chức cộng sản thành đảng - Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng để bàn việc thống đảng - Hội nghị bắt đầu họp ngày – – 1930 Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc chủ trì b Nội dung Hội nghị: - Phê phán quan điểm sai lầm tổ chức cộng sản - Thống tổ chức cộng sản thành đảng lấy tên ĐCSVN - Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Đó Cương lĩnh trị Đảng - Vạch kế hoạch hợp tổ chức cộng sản nước bầu Ban chấp hành Trung ương lâm thời c Ý nghĩa: - Hội nghị có ý nghĩa Đại hội thành lập Đảng - Ngày 24 – – 1930 theo đề nghị Đông Dương Cộng sản liên đoàn, tổ chức gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung Cương lĩnh trị Đảng - Đường lối chiến lược : Làm “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” - Nhiệm vụ: + Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến tư sản phản cách mạng làm cho nước Việt Nam độc lập tự + Lập phủ cơng nơng binh; tổ chức qn đội công nông + Tịch thu hết sản nghiệp lớn đế quốc; tịch thu ruộng đất đế quốc phản cách mạng chia cho dân cày nghèo - Lực lượng cách mạng: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức Đối với phú nơng, trung tiểu địa chủ tư sản phải lợi dụng trung lập - Lãnh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân (vô sản) - Về quan hệ với cách mạng giới: Cách mạng Việt Nam phận khăng khít cách mạng giới Đảng phải liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp * Nhận xét: - Là cương lĩnh kết hợp đắn vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp - Tư tưởng cốt lõi độc lập tự Ý nghĩa đời Đảng - Đảng đời kết hợp nhân tố: Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam (ĐCSVN = CN Mác – Lênin + PTCN + PTYN) - Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử Việt Nam - Sự đời Đảng chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo cách mạng - Đảng đời chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng Phong trào công nhân Việt Nam từ hoàn toàn trở thành phong trào tự giác - Đảng đời chuẩn bị tất yếu có ý nghĩa định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng Việt Nam

Ngày đăng: 01/09/2023, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w