Kế hoạch dạy Hình học Năm học 2022 - 2023 Ngày soạn: / /2022 Tuần 26 Ngày dạy: / /2022 Tiết theo 31: BÀI 35: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Thời gian thực hiện: (1 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận biết trung điểm đoạn thẳng - Giải toán thực tế có liên quan đến trung điểm đoạn thẳng Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân cơng nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết khái niệm trung điểm đoạn thẳng, điểm cách đầu mút đoạn thẳng - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Biết đo độ dài đoạn thẳng để xác định trung điểm đoạn thẳng Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập - Bồi dưỡng hứng thú học tập, mong muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Sưu tầm hình ảnh thực tế, minh hoạ khái niệm trung điểm đoạn thẳng Các dụng cụ vẽ hình như: Thước, compa, eke, bảng phụ máy chiếu Học sinh: Các dụng cụ vẽ hình: Thước, compa, eke III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: Đưa tình dẫn đến khái niệm trung điểm, dùng ngôn ngữ thông thường (điểm giữa) để mơ tả khái niệm trung điểm đoạn thẳng b) Nội dung: HS đọc trả lời câu hỏi em chơi bập bênh chưa? SGK T59 Hình 8.35 Giáo viên: Bùi Thị Vân Anh Trường THCS Lê Lợi Kế hoạch dạy Hình học Năm học 2022 - 2023 c) Sản phẩm: Học sinh hiểu điểm có ý nghĩa làm để xác định điểm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi đọc thảo luận trả lời câu hỏi - Em chơi bập bênh chưa? Trong SGK.T59 * HS thực nhiệm vụ: - HS đứng chỗ đọc to phần Em chơi bập bênh chưa? SGK.T59 - Thảo luận bàn để tìm điểm * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn nhóm hồn thành nhiệm vụ nhanh lên trình bày kết - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS - GV đặt vấn đề vào mới: Điểm đoạn thẳng cịn gọi làm để tìm nó? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (17 phút) a) Mục tiêu: - Thơng qua ví dụ hoạt động để học sinh nhận biết điểm cách hai đầu đoạn thẳng - Từ hình thành cho học sinh khái niệm trung điểm đoạn thẳng - HS biết dùng thước có chia vạch để kiểm tra xem điểm có trung điểm đoạn thẳng hay không - Học sinh làm HĐ1, HĐ2, HĐ3 nội dung ? sách giáo khoa b) Nội dung: - Học sinh làm HĐ1, HĐ2, HĐ3, rút nhận xét nội dung ? sách giáo khoa c) Sản phẩm: - Thông qua HĐ1, HĐ2, HĐ3 học sinh nêu được: + Điểm gắn trục cách hai gỗ + Khoảng cách từ điểm A đến đầu sợi dây + Xe rời vị trí A kilômét cách B bao nhêu kilômét + Trung điểm đọa thẳng Giáo viên: Bùi Thị Vân Anh Trường THCS Lê Lợi Kế hoạch dạy Hình học Năm học 2022 - 2023 + I trung điểm AB + J không trung điểm đoạn CD + K không trung điểm đoạn EF d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập : Giáo viên chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Nghiên cứu HĐ1 + Nhóm 2: Nghiên cứu HĐ2 + Nhóm 3: Nghiên cứu HĐ3 - Yêu cầu học sinh đọc HĐ1, HĐ2, HĐ3 sách giáo khoa * HS thực HĐ 1, 3: - HS đọc HĐ1, HĐ2, HĐ3 sách giáo khoa - Các nhóm nêu dự đốn * Báo cáo, thảo luận : - Với HĐ nhóm, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết bảng) - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời nhóm HS - GV khẳng định câu trả lời nhận xét mức độ hoàn thành HS * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Qua ba HĐ yêu cầu học sinh rút trung điểm đoạn thẳng * HS thực nhiệm vụ 2: - HS hoạt động cá nhân * Báo cáo, thảo luận 2: - HS thông qua hoạt động từ rút nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - Qua ba HĐ ta thấy đoạn thẳng ln có điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng, điểm gọi trung điểm đoạn thẳng - Giáo viên nêu ví dụ cụ thể hướng dẫn học sinh cách kí hiệu trung điểm đoạn thẳng Sản phẩm dự kiến Trung điểm đoạn thẳng a) Ví dụ HĐ 1: Điểm gắn trục phải cách hai đầu gỗ 1,5 m HĐ2: Khoảng cách từ điểm A đến đầu sợi dây 60(cm) HĐ3: Sau xe chạy 100 : 50(km) , cách vị trí B 100 50 50(km) b) Nhận xét (SGK T 59) c) Định nghĩa: Trung điểm đoạn thẳng điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng Ví dụ: Nếu điểm I nằm hai điểm ? Giáo viên: Bùi Thị Vân Anh Trường THCS Lê Lợi Kế hoạch dạy Hình học Năm học 2022 - 2023 A B cho IA IB điểm I gọi trung điểm đoạn thẳng AB * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Làm phần nội dung ? sách GK.T60 * HS thực nhiệm vụ 3: - HS hoạt động cặp đôi * Báo cáo, thảo luận 3: - Các nhóm trả lời điểm I; J , K Khi ta có đoạn thẳng AB, CD,FF * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS I A có trung điểm IA IB AB B + I trung điểm AB + J không trung điểm đoạn CD + K không trung điểm đoạn EF Hoạt động 3: Luyện tập (15’) a) Mục tiêu: - Củng cố khái niệm trung điểm đoạn thẳng khoảng cách từ trung điểm đến hai đầu mút đoạn thẳng - Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng b) Nội dung: Làm ví dụ SGK.T60 phần luyện tập c) Sản phẩm: Lời giải ví dụ, phần luyện tập SGK.T60 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Luyện tập - Đọc đầu ví dụ sách giáo khoa a) Ví dụ1 : (SGK.T60) * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu theo cá nhân A AB - Vẽ đoạn thẳng xác định trung điểm - GV hỗ trợ học sinh trình bày ví dụ * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB B M M trung điểm AB nên trung điểm M AM MB AB - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS Vậy độ dài đoạn thẳng AM : * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Làm phần luyện tập SGK.T60 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu b) Ví dụ 2: (SGK.T60) - Hướng dẫn, hỗ trợ tính độ dài đoạn 2 (cm) (phần luyện tập) P PE , sau tính EF F E 12 đơn vị * Báo cáo, thảo luận 2: Giáo viên: Bùi Thị Vân Anh Trường THCS Lê Lợi Q Kế hoạch dạy Hình học Năm học 2022 - 2023 - GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình - GV yêu cầu em khác lên trình bày - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS E trung điểm PQ nên PQ 12 6 2 (đơn vị) F trung điểm PE nên PE EQ PE 3 2 (đơn vị) Vậy độ dài đoạn thẳng EF = (đơn vị) Bài 8.15 SGK.T61 a) E trung điểm đoạn thẳng AC AE EC 2,5cm PF EF * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Làm tập 8.15 SGK trang 61 * HS thực nhiệm vụ 3: - HS thực yêu cầu - Hướng dẫn, hỗ trợ: Muốn kiểm tra BD không ED EB ta kiểm tra điểm E có trung điểm b) E trung điểm đoạn thẳng B, D, E thẳng hàng, BD điểm B, E , D thẳng hàng BE ED 2,5cm * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu HSK – G lên bảng trình bày - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS, lưu ý HS trình bày ngắn gọn Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Nâng cao kĩ tính độ dài đoạn thẳng cách xác định điểm chín số đồ vật thực tế b) Nội dung: - HS giải tập phần vận dụng 8.18 SGK trang 61 - Thực nhiệm vụ cá nhân c)Sản phẩm: - Trục vòng quay nằm độ cao 27m - Kết thực nhiệm vụ tự học theo cá nhân d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ 1: Vận dụng: - Làm phần vận dụng trang 60 SGK - GV chiếu hình vẽ lên bảng treo bảng phụ * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu - Hướng dẫn, hỗ trợ: Tìm điểm cao Giáo viên: Bùi Thị Vân Anh Trường THCS Lê Lợi Kế hoạch dạy Hình học Năm học 2022 - 2023 nhất, điểm thấp vòng quay mặt trời * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HSK – G lên bảng trình bày - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hồn thành HS, lưu ý HS trình bày ngắn gọn D : mặt đất; T : trục M : điểm cao nhất; N : điểm thấp Ta có: MN MD ND 60 54( m) * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Làm tập 8.18 SGK trang 61 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu theo hình thức cặp đơi - Hướng dẫn, hỗ trợ: Muốn kiểm tra E có trung điểm BD không ta kiểm tra điểm B, D, E thẳng hàng, ED EB MN 54 27(m) 2 Vậy trục vòng quay nằm độ cao 27m TN Bài 8.18 (SGK trang 61) a)Dùng thước thẳng đo độ dài gậy; lại dùng thước thẳng đo từ đầu mút dọc theo gậy tìm điểm cách đầu mút * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu HSK – G lên bảng trình nửa độ dài gậy; điểm điểm cần tìm bày b) Đặt đầu sợi dây (gọi A ) trùng với - Cả lớp quan sát nhận xét đầu gậy, kéo thẳng sợi dây ghi * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết đánh giá nhớ vị trí sợi dây (gọi B ) trùng với mức độ hoàn thành HS, lưu ý HS có đầu dây cịn lại gậy Gấp đầu A thể trình bày ngắn gọn trùng với đầu B , sợi dây bị gấp vị trí C Đặt điểm C trùng với đầu gậy, kéo thẳng sợi dây (điểm A B trùng nhau), điểm A trùng với điểm gậy điểm gậy Giao nhiệm vụ : Yêu cầu HS thực cá nhân Giáo viên: Bùi Thị Vân Anh Trường THCS Lê Lợi Kế hoạch dạy Hình học Năm học 2022 - 2023 - Xem lại tập làm tiết học - Học thuộc: Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng, cách xác định trung điểm đoạn thẳng - Làm tập lại SGK: tập 8.16; 8.17; trang 61 - Chuẩn bị sau: Học kĩ lý thuyết để tiết sau tiết luyện tập Kí duyệt ngày 11 / / 2022 Tổ phó Đặng thị Thêm Giáo viên: Bùi Thị Vân Anh Trường THCS Lê Lợi