Tínhcấp thiết củađềtài
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (CDCC) ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng kinh tế CDCC phản ánh sự phân bổ nguồn lực, từ đó quyết định năng lực và sản lượng nền kinh tế Do đó, trong lý thuyết kinh tế, CDCC là tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển kinh tế Bằng cách điều chỉnh tỷ trọng các ngành, nền kinh tế có thể tối ưu hóa nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao năng suất.
nền tảng kinh tế cổ điển và tân cổ điển đóng vai trò lý thuyết nền tảng cho các nghiên cứu về tác động kinh tế Trên cơ sở này, nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện để phân tích các tác động khác nhau ở các nền kinh tế khác nhau và các kênh tác động khác nhau.
Các nghiên cứu tác động của CDCC ngành kinh tế tới gia tăng sảnlượng thông qua phân bổ nguồn lực trên phạm vi nền kinh tế liên quốc gia hayquốc gia khá nhiều Đó là các nghiên cứu của Lewis, A W (1954); H.Oshima(1986);Hollis Chenery
S h e n g g e n Fan,XiaoboZhangvàShermanRobinson(2003);MuhamedZulkhi bri,Ismaeel Naiya; Reza Ghazal (2015); Patrick Quill và Paddy Teahon (2010);Tania-Georgia, Viciu; Adrian, Vasile; Carmen-Eugenia, Costea (2012); Ngânhàng thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016) Trên góc độ nền kinh tế cấptỉnh có nghiên cứu của Mai Văn Tân (2014) ở thành phố Hồ Chí Minh;Nguyễn Chí Bính (2014) ở Ninh Bình; Trần Du Lịch (2019) với nền kinh tếcấp tỉnh ở miền Trung; Bùi Phan Nhã Khanh và Võ Thế Trường (2021);Nguyễn Chiến Thắng và Phạm Việt Bình (2019) ở Quảng Nam;N g u y ễ n Hồng Quang(2016)ởtỉnh QuảngNam. Ảnhh ư ở n g c ủ a c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u n g à n h k i n h t ế t ớ i n ă n g s u ấ t g ó p phần nâng cao chất lượng tăng trưởng cũng được nhiều nghiên cứu thực hiện.Trên góc độ nền kinh tế quốc gia hay liên quốc gia có các nghiên cứu Hofmanvà các cộng sự (2017); Shang-ao, Liutang và Shan (2012); Clark W Reynolds(1980) ở Mehyco Trên góc độ nền kinh tế Việt Nam có các nghiên cứu nhưNguyễn Thị Tuệ Anh và các cộng sự (2007); Vũ Thị Thu Hương (2017) VàcấptỉnhởViệt Namcónghiên cứu của Nguyễn HồngQuang (2018).
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thúc đẩy phân bổ lại nguồn lực hiệuquả trong đó tập trung vào thay đổi công nghệ sản xuất Có nhiều nghiên cứutrên các góc độ khác nhau như: Walter Rostow (1960); T Qi, N Winchester,VJ Karplus, X Zhang (2014); OECD/TheWorld Bank (2014); Phạm Thế Anh(2008); Nguyễn Đức Khương (2018);TL Ngô, TMA Nguyễn (2019); TheoBùi QuangBình (2019);Vũ Thị Thu Hương(2017).
Như vậy, các nghiên cứu thực nghiệm lựa chọn chủ yếu nền kinh tế cấpquốc gia hay khu vực liên quốc gia, các nghiên cứu với nền kinh tế cấp tỉnhcũngcónhưngkhôngnhiềuvàđặcbiệtvới cụthểtỉnhQuảngTrị Mộtk ếtquả nghiên cứu về chủ đề này ở Quảng Trị sẽ là kiểm nghiệm và bổ sung làmphongphúthêmmảngnghiên cứunàytronglý luậnkinhtếpháttriển.
Quảng Trị là tỉnh nghèo, có diện tích (470 km2) và dân số thấp nhấtvùng Bắc trung Bộ, tài nguyên thiên nhiên không nhiều, điều kiện thời tiết khíhậu khắc nghiệt …Trong hơn 20 năm qua, Quy mô nền kinh tế tỉnh mở rộngkhông ngừng, tốc độ tăng trưởng cao hơn trung bình của cả nước; tuy nhiên,quym ô n ề n k i n h t ế v ẫ n k h á n h ỏ , t ă n g t r ư ở n g k h ô n g ổ n đ ị n h v à x u h ư ớ n g giảm dần, vị thế kinh tế của tỉnh ở DHMT không được cải thiện Tuy nhiên cơcấu ngành kinh tế của tỉnh vẫn khá lạc hậu đã hạn chế tăng trưởng kinh tế.Ngành dịch vụ không phải là thế mạnh, dư địa phát triển hạn chế nhưng đanglàđộnglựcchính,trongkhicôngnghiệpvànông,lâm,thủysảnchưa được phát huy Nguồn lực phân bổ cho các ngành chưa hợp lý Lao động của tỉnhchủyếutậptrungtrongnông,lâm,thủysản,trongkhivốnvàdoanhngh iệplại phân bổ chủ yếu trong dịch vụ Nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trongNLTS nhưng động lực đang yếu dần, công nghiệp chế biến, chế tạo chưa thểhiện được vài trò. Những thay đổi cơ cấu ngành kinh tế mới tập trung vàolượng, khai thác lợi thế tĩnh mà chưa chưa phát huy lợi thế động như cải thiệncông nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả để tạo ra những động lực mới chonền kinh tế Điều này đặt ra, cần xem xét ảnh hưởng từ CDCC ngành kinh tếcụ thể tới tăng trưởng kinh tế trên góc độ gia tăng sản lượng qua kênh đầu tư,cải thiện trình độ công nghệ sản xuất và cải thiện năng suất của tỉnh QuảngTrị.Đâylàvấnđềthựctiễnmà cácnghiêncứu vềchủđềnàycầnphảitrảlời.
CDCC ngành kinh tế vẫn là điều kiện quan trọng trong thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế của Quảng Trị để hướng tới mục tiêu đưa Quảng Trị trở thànhnềnk i n h t ếc ó tr ìn h độk h á ở V i ệ t N a m vàon ă m 2045.Đ ể thựch i ệ n đư ợc điều này, rất cần nghiên cứu về chủ đề này để rút ra các định hướng CDCCngành kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị nhanh và bềnvững.Đâychính là yêu cầuvềmặt chính sáchđặt ra cho nghiêncứu.
Các vấn đề về lý luận, thực tiễn và chính sách cần phải giải quyết đã đặtra sự cần thiết của nghiên cứu chủ đề “ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vàtăng trưởngkinh tếtỉnhQuảngTrị ”.
Mụctiêunghiêncứu
Xây dựng khung lý thuyết và sử dụng để nghiên cứutăng trưởng,chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ảnh hưởng của CDCC ngành tới tăngtrưởngkinhtếvà tỉnhQuảngTrị.
(iii)huyđộngvàphân bổ nguồn lựccủatỉnh QuảngTrị;
(i) xu thế và đặc điểm thay đổi của cơ cấu ngành kinh tế theo sản lượng; (ii)thay đổi cơ cấu của các ngành vào mức tăng trưởng kinh tế; (iii) thay đổi cơcấungànhkinhtế theođầuvào.
- Thứ tư, Phân tích ảnh hưởng của CDCC ngành kinh tế tới TTKT tỉnhQuảng trị trên ba mặt: sản lượng, nâng cao NSLĐ và cải thiện công nghệ sảnxuất;
Đốitượngvà phạmvinghiêncứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luậnvàthực tiễn vềCDCCngànhkinhtếvàtăngtrưởngkinhtếtỉnhQuảng Trị.
TậptrungphântíchđánhgiávềCDCCngànhkinhtế,tăngtrưởngkinhtếvàản hhưởngmộtchiềucủaCDCCngànhđến TTKT. ẢnhhưởngmộtchiềutừCDCCngànhkinhtếđến:(i)giatăngsảnlượngGRDP; (ii)trìnhđộ côngnghệ; (iii) Năng suất laođộng.
Phươngphápnghiêncứu
Nghiên cứu sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau để giải quyết vấn đề.Đó là tiếp cận hệ thống, Kinh tế phát triển Tất cả được trình bày chi tiết ởChương2của luậnán.
+ Số liệu thứ cấp chủ yếu bao gồm: Số liệu về kinh tế xã hội từ Niêngiám thống kê tỉnh Quảng Trị, các tỉnh Duyên hải miền Trung, Việt Nam từnăm 2000- 2 0 2 0 C á c b á o c á o k i n h t ế - x ã h ộ i c ủ a U B N D t ỉ n h , S ở , b a n , ngành của tỉnh Quảng Trị Các số liệu này sẽ được thu thập, sưu tầm và tổnghợp lạitheotừngnhómnộidungcủanghiêncứu.
+ Số liệu sơ cấp: Để có số liệu sơ cấp, nghiên cứu sử dụng phương phápthamvấnýkiếnchuyêngia.
Với mục tiêu và đối tượng nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phươngphápkhác nhau.Đólà:
Ýnghĩakhoahọccủaluậnán
Nhữngđóng gópvềmặt lý luận
Thứ nhất,đã xây dựng khung phân tích về CDCC ngành kinh tế, tăngtrưởng kinh tế, cách thức CDCC ngành kinh tế ảnh hưởng đến tăng trưởngkinh tế Các công trình thực nghiệm liên quan tới chủ đề này ở Việt
Kinh tế các quốc gia và khu vực trên thế giới có sự khác biệt về bối cảnh và quy mô Nghiên cứu này ứng dụng các lý thuyết tăng trưởng kinh tế và các công trình nghiên cứu để xây dựng khung phân tích, đánh giá các khía cạnh này của nền kinh tế và tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (CDCC) đến tăng trưởng kinh tế ở phạm vi địa phương cấp tỉnh Do nghiên cứu về đề tài này ở cấp tỉnh còn hạn chế, đặc biệt là ở tỉnh Quảng Trị, nên kết quả nghiên cứu của luận án này đóng góp vào việc bổ sung, làm phong phú lý thuyết phát triển kinh tế khi áp dụng ở cấp độ địa phương Đây là đóng góp về mặt lý luận của luận án, giúp thu hẹp khoảng trống trong nghiên cứu kinh tế khu vực.
Thứ hai,nghiên cứu này kết hợp giữa nghiên cứu định tính và địnhlượng với nhiều cách tiếp cận khác nhauv ớ i c h ủ đ ề n à y ở t ỉ n h Q u ả n g T r ị Đây là một trong số không nhiều nghiên cứu ở Việt Nam kết hợp như vậy vớimột nềnkinhtế -tỉnhcụthểcủamột nướcđangpháttriểnnhưViệt Nam.
Thứ ba, Kết quả nghiên cứu đã có những phát hiện chủ yếu về nhữngthành công và hạn chế cơ bản của tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị:Quymô nền kinh tế mở rộng không ngừng, tốc độ tăng trưởng cao hơn trung bìnhcủa cả nước; tuy nhiên, tăng trưởng không ổn định và xu hướng giảm dần, vịthế kinh tế Quảng Trị ở DHMT chưa được cải thiện; Động lực tăng trưởngkinhtếnhờcácngànhkinhtếchủchốtpháttriểnnhanhtạorađộnglựcm ới cho tăng trưởng; Vẫn dựa vào khai thác nhân tố chiều rộng và lợi thế tĩnh;Tăngtrưởngkinhtếnhờhuyđộngđượcquymôcácnguồnlựctolớn,h iệuquảsử dụ ng đ ư ợ c c ả i t h i ệ n k h ô n g n g ừ n g ; tuynhiên, ph ân b ổ ch ưa t h ự c sự hiệuquả.
Thứ tư, Kết quả nghiên cứu đã có những phát hiện chính về tình hìnhCDCC ngành kinh tế gắn với đặc điểm của tỉnh Quảng Trị :C ơ c ấ u n g à n hkinh tế cấp I và cấp II theo tổng sản lượng GRDP đã thay đổi theo hướng tíchcực và có chất lượng khá tốt nhưng dư địa chuyển dịch về số lượng đã giớihạn;Cơ cấu ngành nông, lâm, thủy sản đã có sự thay đổi khá tích cực dựa vàonhững ngành có tiềm năng và dư địa phát triển lớn, nhưng chất lượng còn hạnchế.N ội b ộ n g à n h C N -
X D đãd ị c h c h u y ể n d ầ n d ự a vàoc ô n g n gh iệ p nhiều hơnn h ư n g c ò n c h ậ m v à c h ấ t l ư ợ n g c h ư a c a o C ơ c ấ u n g à n h t h ư ơ n g m ạ i - dịch vụ chịu sự chi phối của ngành dịch vụ, sự chuyển dịch trong những nămquachậmvà chấtlượngthấp,các yếu tố thúc đẩythayđổirấtyếu.
Thứ năm: Kết quả của luận án đã có những phát hiện về tác động củaCDCCn g à n h t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế t r ê n m ộ t s ố k h í a c ạ n h s a u ( i )V i ệ c CDCCngànhkinhtếcótác độngtíchcực hay thúcđẩytăngtrưởngsảnlượng
- GRDP của tỉnh Điều này đi cùng với việc gia tăng vốn con người của laođộng, tăng cường trang bị kỹ thuật cho lao động (tăng C/V) trong các ngànhkinh tế vừa tạo ra sự thay đổi về chất của cơ cấu kinh tế vừa tác động tích cựctới sản lượng; (ii)CDCC ngành kinh tế có tác động thúc đẩy nâng cao NSLĐvàTFPcủatỉnh,nhưngtácđộngcònhạnchếhayhiệuquảchưacao vìchỉdựa vào chuyển dịch lao động từ ngành có năngs u ấ t l a o đ ộ n g t h ấ p s a n g ngành có năng suất lao động cao Ở các nền kinh tế phát triển, người ta thựchiện chuyển dịch từ ngành có tốc độ tăng NSLĐ thấp sang ngành có tốc độtăng NSLĐ cao; (iii) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thúc đẩy cải thiện vànângcaotrìnhđộcôngnghệcủanềnkinhtếvớinhữngbằngchứngrõràngở kết quả ước lượng mô hình định lượng; hành vi doanh nghiệp và ý kiến thamvấn chuyêngia.
5.2 Những đóng góp về thực tiễn - các hàm ý, đề xuất mới rút ra từkếtquả nghiên cứu
Thứ nhất,hàm ý về các trọng tâm ưu tiên thúc đẩy chuyển dịch cơ cấungành kinh tế tạo sự bứt phá trong phát triển: (i) Đẩy mạnh phát triển côngnghiệpvớimứctăngtrưởngcao,tạođộnglựcpháttriểnchotoànnềnkinhtế. (ii) Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thâmcanh, sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch gắn với công nghiệp chếbiến, đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn, kết hợp với giữ gìn môi trườngsinhthái,bảođảmpháttriểnbềnvững;
(iii)Tạobướcpháttriểnvượtbậcvềhệt h ố n g d o a n h n g h i ệ p , k i n h t ế h ợ p t á c x ã ; p h á t t r i ể n t h ư ơ n g m ạ i , d u l ị c h , dịch vụ, tăng khả năng đóng góp cho nền kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm vàtăng thu nhập dân cư; (iv)Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, phát triển mạnglướiđôthịhiệnđại,tạo nềntảngvữngchắc cho bướcpháttriểntiếptheo.
Thứ hai,Hàm ý về thúc đẩy CDCC kinh tế ngành tích cực và hiệu quảbằng phát triển nhanh các ngành kinh tế cấp I: (i) Phát triển toàn diện nông -lâm - ngư nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa có năngsuất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao; từng bước công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn; (ii) Tập trung phát triển các ngànhcông nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, sử dụngnhiều lao động và bảo vệmôitrường Chú trọng các ngành tỉnhcó lợit h ế như:chếbiếnnông,lâm,thuỷsảnvàđồuống;sảnxuấtvậtliệuxâydựng vàxi măng; khai thác chế biến khoáng sản, nước khoáng và khí đốt; hoá chấtphân bón; cơ khí và sản xuất sản phẩm từ kim loại; cấp điện và năng lượng;sảnxuấtvàphânphốinước;cácngànhmaymặc,giàyda,lắprápđiện,điện tử, điện lạnh Khuyến khích phát triển công nghiệp ở nông thôn, các nghề tiểuthủcôngnghiệp,ngànhnghềtruyềnthống;
Phát triển thương mại, dịch vụ, và du lịch của tỉnh cần bám sát định hướng phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây Đây sẽ là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển nhanh chóng Đồng thời, cũng sẽ phục vụ đời sống của người dân tốt hơn.
Thứ ba,Hàm ý về thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bằng pháttriển các ngành trong nội bộ các ngành kinh tế cấp I theo hướng tận dụng lợithế tĩnh của tỉnh, đồng thời từng bước chuyển sang khai thác lợi thế động, tậptrung nâng cao năng suất,hiệu quả và phát triển các ngành hướng đến thịtrườngtrongvàngoàinước.
Kết cấu củađềtài
Cácvấnđềchung vềtăngtrưởngvàCDCCngành kinhtế
Tăng trưởng kinh tế là chủ đề trọng tâm trong kinh tế học phát triển, được nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách quan tâm Quá trình tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến nhiều mối quan hệ kinh tế - xã hội khác nhau, chẳng hạn như công bằng xã hội, văn hóa, môi trường và tham nhũng Việc làm rõ các khái niệm, lý luận và lý thuyết về tăng trưởng là nền tảng cho nghiên cứu hệ thống về mối quan hệ của tăng trưởng kinh tế với các khái niệm khác, tạo tiền đề để hài hòa hóa các khái niệm này với nhau.
Trong lý thuyết kinh tế phát triển, các kết quả từ nhiều nghiên cứu chorằng: tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh quy mô tănglên hay giảm đi của nền kinh tế ở năm này so với năm trước đó hoặc của thờikỳ này so với thời kỳ trước đó Tăng trưởng kinh tế có thể biểu hiện bằng quymô tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng Quy mô tăng trưởng phản ánh sự tănglên hay giảm đi nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩaso sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm của nền kinh tếgiữac á c n ă m h a y c á c t h ờ i k ỳ Đ ể đ o l ư ờ n g t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế , n g ư ờ i t a thường dùng hai chỉ số chủ yếu: phần tăng, giảm quy mô của nền kinh tế (tínhtheo GDP),hoặctốcđộtăngtrưởngkinhtế(tínhtheo GDP).
Theo Bùi Quang Bình (2012) Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quymô sản lượng của nền kinh tế (GDP) hay sản lượng của nền kinh tế tính trênđầu người (GDP/người) qua một thời gian nhất định Thường được phản ánhqua mức tăng trưởng và tỷ lệ tăng trưởng Trong nghiên cứu của mình, LêXuân Bá và nhóm tác giả (2006) cho rằng tăng trưởng của nền kinh tế là quátrình duy trì xu thế tăng trưởng liên tục trong dài hạn Đồng thời xu thế tăngtrưởng như vậy sẽ thể hiện cách thức tạo ra tăng trưởng kinh tế như thế nào.Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006) đã khẳng định việc nền kinh tế đạtđược tỷ lệ tăng trưởng cao trong nhiều năm sẽ là điều kiện quan trọng để đánhgiávềtăngtrưởng.
Như vậy,Tăng trưởngkinh tế làmột trạng tháicủa nền kinh tế,k h i đ ó kết quả sản lượng có sự gia tăng theo thời gian và được thể hiện bằng sự giatăng quy mô sản lượng của nền kinh tế như GDP hay GNP Sự gia tăng nàycần được duy trì cao và ổn định trong dài hạn, phù hợp với tiềm năng của nềnkinhtế. Đolườngtăng trưởngkinhtế
Chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là thước đo tổng giá trị của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong biên giới của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định, thường là hàng quý hoặc hàng năm Chỉ tiêu này được sử dụng rộng rãi để đánh giá tình hình kinh tế và được coi là thước đo chính về sức mạnh kinh tế của một quốc gia.
Cácc ô n g t h ứ c đ o l ư ờ n g t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế : T ă n gt r ư ở n g k i n h t ế có thểb i ể u t h ị b ằ n g s ố t u y ệ t đ ố i ( q u y m ô t ă n g t r ư ở n g ) h o ặ c s ố t ư ơ n g đ ố i ( t ố c độtăngtrưởng).
1.1.2 Cácvấnđề chungvềCDCCngànhkinhtế a Khái niệm về cơ cấu và CDCC ngành kinh tếKhái niệmvềcơ cấungànhkinhtế
Quanniệmvềcơcấukinhtếcónhiềuvàtùytheocáchtiếpcậnkhácnhau.Theo quan điểm triết học, có thể hiểu cơ cấu kinh tế nhằm để chỉ cách thức tổchứcbêntrongcủamộthệthống,biểuhiệnsựthốngnhấtcủacácmốiquanhệqualạivữn gchắcgiữacácbộphậncủanó.Nếutheocáchtiếpcậnhệthốngthìnền kinh tế có nhiều bộ phận cấu thành và các kiểu cơ cấu hợp thành chúng.Theo thời gian, khi nền kinh tế vận động và phát triển thì các bộ phận và cáckiểucơcấuđócũngthayđổi.Dođó,cơcấukinhtếlàtổngthểnhữngmốiquanhệ về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế trongmộtthờigianvàtrongnhữngđiềukiệnkinhtế- xãhộinhấtđịnh.Mốiquanhệvề số lượng giữa các bộ phận cấu thành có thể biểu hiện qua tỷ trọng của mỗingành trong GDP, trong tổng lao động hay tổng vốn của nền kinh tế tại mộtthời điểm nào đó.Với cách tiếp cận này, Theo Vũ Tuấn Anh (1982)“cơ cấungành kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữacác ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác độngqua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau”.Các mối quan hệnàyđượchìnhthànhtrongnhữngđiềukiệnkinhtế- xãhộinhấtđịnh,luônluônvậnđộngvàhướngvàonhữngmụctiêucụthể.
Cụ thể hơn, theo Đỗ Hoài Nam (2006) “cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợpcác ngành hợp thành, các tương quan tỷ lệ biểu hiện mối quan hệ giữa cácnhóm ngành của nền kinh tế quốc dân” Cơ cầu ngành của mỗi nền kinh tế làkếtquảcủa quátrìnhphâncônglaođộngxã hội của nềnkinhtếđó.
Nhưvậycần phảihiểu cơcấu ngành kinh tếtheonhữngnộidung sau:
Thứnhất,Sốlượngcácngànhkinhtếvàmốiquanhệgiữachúng.Dưới ảnhhưởngcủaquátrìnhphâncônglaođộngmàquátrìnhnàythayđổiliêntụ ct h e o s ự t i ế n b ộ c ủ a k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ B ư ớ c t h ứ n h ấ t , h ì n h t h à n h 3 nhóm ngành cơ bản Đólà khaithác tàinguyênthiên nhiên(gồm:n ô n g nghiệpvàkhaitháckhoángsản);Côngnghiệpchếbiến; Sảnxuấtsảnphẩmvô hình Sau này, Cơ quan Thống kê của Liên hiệp quốc căn cứ vào tính chấthoạt động sản xuất đã chuyển hoạt động khai thác khoáng sản sang ngànhcông nghiệp và gọi sản xuất sản phẩm vô hình là dịch vụ và chia nền kinh tếthành3lĩnhvựcchínhhaybanhómngànhcấpInhưcáchphânchiangành của Tổng cục Thống kê Việt Nam hiện nay Đó là, NLTS, công nghiệp - xâydựng và dịch vụ Khi phân công lao động xã hội sâu hơn thì người ta tiếp tụcchia các ngành cấp I thành các ngành cấp II hay còn gọi là các ngành nội bộcấp I Mối quan hệ về số lượng thể hiện thông qua tỷ trọng cấu thành của mỗingành trongtổngthểnềnkinhtếxétcảgócđộđầuvào và đầura.
Thứ hai,Cơ cấu ngành kinh tế thể hiện mối quan hệ về chất lượng giữacácb ộ p h ậ n c ấ u t h à n h S ự t h a y đ ổ i v ề l ư ợ n g d ẫ n t ớ i d ầ n t h a y đ ổ i v ề c h ấ t trong mối quan hệ (Bùi Quang Bình (2016)) Chẳng hạn, sự dịch chuyển laođộng và đầu tư từ nông nghiệp sang công nghiệp trước đây hay từ các ngànhcông nghiệp truyền thống vào các ngành công nghệ cao sẽ kéo theo năng suấtmỗi ngành và nền kinh tế tăng lên, sản lượng và hiệu quả tăng cao Như vậy,quan hệ về lượng giữa các ngànhtrong tổngthể ở từngthờiđ i ể m x e m x é t , mỗithờiđiểmsẽ cósựkhácnhauvềtỷtrọngphảnánhthayđổivề chất.
Nhưvậy,cơ cấu ngànhkinh tếcóthểxemxéttheocácnộidungsau:
+Cơcấungànhkinh tếcấp IvàII trong sản lượng;
+Cơcấungànhkinh tếtrong mứctăngtrưởng sản lượng;
Nếu cơ cấu ngành kinh tế là xem xét cấu trúc ngành của nền kinh tế ởmộtthờiđiểmhaytrạngtháitĩnhnhưmột“látcắt”thìCDCCngànhkinhtếsẽ b i ể u hiệnc ơ c ấ u ngànhkinhtế ởtr ạ n g t h á i đ ộ n g trong m ộ t khoảng t h ờ i giannàođó.Trongmỗikhoảng thờigian,mọiyếutốkinhtế- xãhộicũngthay đổi như: Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ không ngừng diễn ra sẽ kéo theophân công lao động sâu sắc và thay đổi nhu cầu thị trường, cũng như chínhsáchc ủ a c á c c h í n h p h ủ , d ẫ n t ớ i c ấ u t h à n h v à t ỷ p h ầ n c ủ a m ỗ i n g à n h t r o n g tổng thể nền kinh tế thay đổi Do vậy, chuyển dịch cơ cấu là sự thay đổi củacơcấukinhtếtheothờigiantừtrạngtháivàtrìnhđộnàytớimộttrạngtháiv àtrìnhđộkhácphùhợpvớisựpháttriểnkinhtế-xãhộivàcácđiềukiệnvốn có nhưng không lặp lại trạng thái cũ(Bùi Tất Thắng (1994); Bùi QuangBình (2010)) Chính điều này, mà cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chấtvà là cơ sở để so sánh các giai đoạn phát triển như Rostow (1960) đã khẳngđịnh.
Hay chuyển dịch cơ cấu là một hiện tượng phức tạp, đan xen lẫn nhau,không chỉ vì tăng trưởng kinh tế mang lại những thay đổi, bổ sung cho cáckhía cạnh khác nhau của nền kinh tế, chẳng hạn như: cơ cấu ngành của sảnlượng, việc làm và tổ chức của ngành, mà còn vì những thay đổi này đến lượtnó ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng Sử dụng môh ì n h h a i n g à n h đ ơ n giản, có thể cho chúng ta thấy một số động lực đằng sau sự thay đổi cấu trúckinh tếkéo theo thayđổi sảnlượng (Kiminori Matsuyama (2008)).
Như vậy, hai khái niệm cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấungành kinh tế là hai góc nhìn tĩnh và động trong cấu trúc của nền kinh tế,quađó nhận biết trạng thái và trình độ phát triển kinh tế của quốc gia hay vùnglãnhthổ. b XuthếCDCCngànhkinhtế
Các nghiên cứu ở nước ngoài và Việt Nam đều đã bàn tới Xu thếchuyểndịchcơcấungànhkinhtếnhưngtùytheomứcđộvàvớiđốitượn gnền kinhtếquốcgia.Tuynhiên,cóthểcónhữngxuhướngcơbảnsau:
Dựa trên các nghiên cứu trong và ngoài nước, các nhà nghiên cứu tập trung vào việc xem xét diễn biến và xu hướng thay đổi cấu thành ngành kinh tế theo tổng giá trị sản xuất (GDP) Những thay đổi này phản ánh cơ chế phân bổ nguồn lực của nền kinh tế, từ đó chỉ ra trình độ phát triển của nền kinh tế Tỷ trọng và sự thay đổi về tỷ trọng giá trị sản lượng của các ngành trong GDP là thước đo và tiêu chuẩn đánh giá sự thay đổi và tiến bộ của cơ cấu kinh tế.
Mô hình tân cổ điển củaHarryOshima (1986).
Các nghiên cứu ở Việt Nam đã vận dụng các lý thuyết trên khi đánh giávà định hướng CDCC ngành kinh tế Việt Nam Trong các nghiên cứu nàycũng đã phân tích xu thế thay đổi tỷ trọng sản lượng hay giá trị gia tăng củacác ngành kinh tế trong tổng sản lượng GDP như các nghiên cứu của Lê DuPhong và Nguyễn Thành Độ (1999), Bùi Tất Thắng (2006), Mai Văn Tân(2014), Nguyễn Chí Bính
(2014), Nguyễn Hồng Quang (2016); Bùi Phan NhãKhanh và Võ Thế Trường (2021);Nguyễn Chiến Thắng và Phạm Việt Bình(2019) Ngoài ra, Tổng cục Thống kê Việt Nam cũng thường xuyên đánh giácơ cấu và xu thế CDCC ngành kinh tế trong cácBáo cáo tình hình kinh tế - xãhộiViệtNam hàngnăm hay05năm.Trongcácnghiêncứunày,cómộtsốđã nghiên cứuCDCCngành kinh tếcủanền kinh tếđịaphương cấptỉnh.
CơsởlýluậnvềCDCCngành kinhtếvàtăngtrưởng kinhtế
Nhóm lý thuyết về tăng trưởng kinh tế của các nhà kinh tế học cổ điểnra đời vào thế kỷ thứ 17 được xem là khởi nguồn của ngành khoa học kinh tế,bước đầu nghiên cứu kinh tế học theo hệ thống logic và quy mô. Trong bốicảnhnềnkinhtếthếgiớilúcbấygiờcónhiềubiếnđộngvềtốcđộgiatăng dân số nhanh, thu nhập bình quân đầu người không tăng, mức sống của ngườidân ở mức rất thấp đã dẫn đến dường như trong giai đoạn này là không có sựtăng trưởng về kinh tế Chính điều đó đã làm dấy lên những lo ngại về tươnglai của nền kinh tế, đồng thời cũng đã xuất hiện một số lý thuyết với nhữngquan điểm khá bi quan liên quan đến khả năng tăng trưởng của nền kinh tếtrong điều kiện tiềm ẩn của việc “Bùng nổ dân số” Tuy nhiên, không lâu sauđó, nhóm lý thuyết này đã bộc lộ những thiếu sót, bởi lẽ, trên thực tế lúc bấygiờ nền kinh tế của một số quốc gia ở Châu Âu vẫn đạt được mức tăng trưởngkhả quan, thu nhập bình quân/người và mức sống của người dân đã dần đượccải thiện cho dù quy mô dân số vẫn tăng đều Xuất phát từ những bất cập đó,nhiều lý thuyết mới về tăng trưởng kinh tế đã được công bố mà điển hình làcác nghiên cứu của các nhà kinh tế học cổ điển như: Adam Smith, DavidRicardo và KarlMarx.
Là người tiên phong trong nghiên cứu lý thuyết về tăng trưởng kinh tế,Adam Smith (1723-1790) đã bắt đầu nghiên cứu và chắp bút viết cuốn
“Củacải của các quốc gia” được xuất bản vào năm 1776 và được biết đến như làmột cuốn sách kinh điển với nội dung chính liên quan đến tăng trưởng kinh tế.Theo Adam Smith, bên cạnh sự ổn định trong chính sách của chính phủ, môitrường kinh doanh cạnh tranh và sự quản lý kinh doanh tốt thì tích luỹ tư bảnchính là chìa khoá và là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnhđó, Adam Smith cũng đã biện luận rằng: các rào cản thương mại đã làm tê liệtkhản ă n g s ả n x u ấ t c ủ a c á c q u ố c g i a ; D o v ậ y , c ầ n p h ả i x â y d ự n g m ộ t t h ị trường tự do, rộng lớn và giảm thiểu tối đa sự can thiệp của Chính phủ theonguyên tắc
David Ricardo (1772-1823) được biết đến như là một nhà kinh tế họcxuất sắc nhất của trường phái cổ điển, Ông đã kế thừa các tư tưởng củaAdamSmithvàtưtưởngvềdânsốhọccủaT.H.Malthusđểsánglậprahọcthuyế t cho riêng mình “Mô hình tăng trưởng của Ricardo” Ricardo đã chỉ rõ nhữngvấn đề liên quan đến giới hạn nguồn tài nguyên trước nhu cầu của tăng trưởngkinh tế Theo Ông, có 3 yếu tố tác động đến tăng trưởng là: Lao động, vốn vàđất đai; Trong đó: Đất đai là yếu tố quan trọng nhất Vì, đất đai màu mỡ là cógiới hạn nên người ta phải mở rộng sản xuất sang đất đai kém màu mỡ hơndẫn đến giá lương thực, thực phẩm sẽ tăng lên Do đó, doanh nghiệp phải tăngtiền lương danh nghĩa, lợi nhuận giảm, đồng nghĩa với việc giảm tích lũy vàhạn chế đầu tư Điều này dẫn đến tăng trưởng không được duy trì Lý thuyếtvề “Mô hình tăng trưởng của Ricardo” có ý nghĩa quan trọng khi đã chỉ rarằng: nếu con người biết khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyênthiên nhiên và nâng cao năng suất nông nghiệp thì việc tài nguyên thiên nhiêncó giới hạn có thể không phải là một hạn chế đối với tăng trưởng kinh tế Mặcdù vậy, lý thuyết về tăng trưởng kinh tế của David Ricardo vẫn có những mặthạn chế khi chưa tính đến những tác động tích cực của tiến bộ khoa học kỹthuật trongviệcgia tăngnăngsuấtlaođộng tronglĩnh vựcnôngnghiệp.
Các lý thuyết trong mô hình tăng trưởng kinh tế cổ điển đã khẳng định:phải bảo đảm tỷ lệ các yếu tố nguồn lực được phân bổ tối ưu mới tạo ra tăngtrưởng cao Điều này cũng hàm ýc ơ c ấ u n g u ồ n l ự c h ợ p l ý t h ì t ă n g t r ư ở n g mới được bảođảm.
XuấthiệnvàocuốithếkỷXIX,lýthuyếtvềmôhìnhtăngtrưởngkinhtế Tân cổ điển đã đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật,với một loạt các phát minh, sáng kiến khoa học và các nguồn tài nguyên đượckhai thác phục vụ cho quá trình sản xuất Trong đó, phải nói đến sự đóng góptừ công trình nghiên cứu “Sự đóng góp cho lý thuyết tăng trưởng kinh tế” củaRobertS o l o w ( 1 9 5 6 ) v à “ T ă n g t r ư ở n g k i n h t ế v à t í c h l ũ y v ố n ” c ủ a
Swan (1956). Đây là mô hình được đánh giá là mô hình hoàn chỉnh đầu tiên về tăngtrưởng kinh tế; Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế của trường phái Tân cổ điểnđã phát triển lên bậc cao hơn và hoàn thiện hơn trên cơ sở đã kế thừa mô hìnhtăng trưởng của trườngpháicổđiển Theođó, môh ì n h t ă n g t r ư ở n g c ủ a trường phái Tân cổ điển đã nhận ra vai trò của công nghệ và cho rằng, đây làyếu tố quan trọng nhất tác động đến tăng trưởng, nhờ có công nghệ mới cónhiều cáchkếthợpđầuvào trongsảnxuất.
Tóm lại, lý thuyết về tăng trưởng kinh tế Tân cổ điển đã chỉ ra rằng:Tăng tích lũy cho phép thúc đẩy tăng đầu tư, thúc đẩy CDCC kinh tế nhưngkhôngduytrìđượctăngtrưởngtrongdàihạn;Tùythuộcvàođiềukiệnk inhtế nhất định cần duy trì quy mô dân số hợp lý; Tiến bộ về khoa học công nghệchính là chìa khóa của tăng trưởng kinh tế trong dài hạn do tác động tới sựthayđổitíchcựctrongcơcấukinhtế.
Nhóm lý thuyết về mô hình tăng trưởng kinh tế nội sinh đã xem nềnkinh tế như một hệ thống; Vì thế, việc tăng trưởng về sản lượng không chỉchịutácđộngtừcácnhântốngoạisinhnhư:Vốn,laođộng,… màcònchịutác động của các nhân tố nội sinh, chẳng hạn như: Trình độ của lực lượng laođộng…
Mô hình tăng trưởng kinh tế nội sinh có thể được xem là một bước tiếntrongv i ệ c c h u y ể n đ ổ i t ừ c á c h t h ứ c p h á t t r i ể n k i n h t ế t h e o c h i ề u r ộ n g s a n g cách thức phát triển kinh tế theo chiều sâu dựa trên những phân tích, đánh giátác động của các nhân tố ảnh hưởng Một số mô hình tăng trưởng nội sinh tiêubiểu có thể kể đến lúc bấy giờ là:
“Mô hình học hỏi” của Kenneth
9 9 0 ) ; “ M ô hình vốn con người”củaGregoryMankiwvàcáccộngsự(1992).
Mô hình học hỏi Arrow (1962) đề cao sự tách biệt giữa trình độ, kỹ năng của người lao động và bản thân người lao động Giả thiết về tăng năng suất lý giải cho điều này, theo đó khi đầu tư tăng trong sản xuất và áp dụng cải tiến công nghệ, người lao động sẽ học hỏi được cách thức sản xuất hiệu quả hơn.
Mô hình Nghiên cứu và Phát triển (R&D) của Paul Romer cho rằng tiến bộ công nghệ là kết quả của hoạt động R&D nhằm tối ưu hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp, và sự cải tiến công nghệ chính là động lực dài hạn của tăng trưởng kinh tế Do đó, các doanh nghiệp cần liên tục đổi mới và cải tiến công nghệ.
Một mô hình khác của lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh là
“Môhình vốn con người” của Mankiw và các cộng sự (1992), đây là mô hình đượcphát triển dựa trên những nền tảng của Mô hình Solow với việc đưa nhân tốvốn con người vào mô hình Cũng là mô hình có lợi suất không đổi theo quymô; Tuy nhiên, Mô hình vốn con người có những điểm khác so với Mô hìnhSolow ở chỗ: Sự thay đổi nhỏ liên quan đến các nguồn lực để tích luỹ vốn sảnxuất và vốn con người sẽ kéo theo sự thay đổi lớn hơn về sản lượng bìnhquân/laođộng.
Theo Mô hình tăng trưởng nội sinh thì: Việc tăng tiết kiệm để đầu tưvào vốn sản xuất, đồng thời tích luỹ vốn con người sẽ góp phần nâng cao hiệuquả đầu tư, dẫn đến tăng trưởng một cách bền vững hơn; Việc khuyến khích,đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) trong doanh nghiệp sẽgóp phần cải thiện và nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của nền kinh tếvàđốivớicácnướcđangpháttriểnthìviệctiếpthunhữngtiếnbộcủacông nghệ chính là con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất trong việc thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế trong dài hạn; Việc đầu tư vào vốn sản xuất và vốn con ngườiđều có vai trò hết sức quan trọng, nhưng đối với những quốc gia đang pháttriểnthìviệcđầutưvàovốnconngườilàphùhợpvàhiệuquảhơn.
Có thể thấymô hình nàymộtmặt đã chỉ ra cách thức phân bổn g u ồ n lực của nền kinh tế chuyển nhanh và mạnh mẽ trên cơ sở công nghệ cao nhờphát huy tính hiệu quả sử dụng nguồn lực, nâng cao chất lượng nguồn lựcnhất là lao động và mở rộng nghiên cứu và phát triển hay nói cách khác pháthuy tính chất nội sinh của chúng Cơ chế phân bổ này sẽ hướng nguồn lực tớinhững ngành và lĩnh vực mà ở đó năng suất và hiệu quả nguồn lực được tốiưu Mặt khác, lý thuyết này gián tiếp cũng nói lên rằng: nhu cầu ngày càngcao của xã hội cả về số lượng và chất lượng sản phẩm Chất lượng hàng hóadịch vụ chỉ có thể đạt được nhờ trình độ công nghệ ngày càng cao; vì vậy,những ngành sản xuất hàng hóa dịch vụ cao cấp luôn có nhu cầu áp dụng vànâng cao trình độ công nghệ sản xuất Chính sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng vàsản xuấtđãthúc đẩytiến bộcôngnghệ.
Lýthuyếttăngtrưởngkinhtế dựa vàochiếnlược xuấtk h ẩ u k h ẳ n g định: cơ cấu sản xuất hàng hóa dịch vụ xuất khẩu sẽ dẫn tới thay đổ cơ cấungành kinh tế và thúc đẩy gia tăng sản lượng Cơ sở của lý thuyết này đượctổng kết thực tiễn từ bài học thành công trong thực tế chiến lược tăng trưởngdựa vào xuất khẩu của nhiều nước nghèo tài nguyên như: Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan và một số nước ASEAN. Điểm đáng chú ý trong mô hình nàylà vai trò rất lớn của các chính phủ trong nổ lực mở rộng thúc đẩy phát triểncôngnghiệp sả n x u ấ t đ ể xuấtkhẩu Th ườ ng t h ì c á c c h í n h phủở đ â y tạ or a mộtmôitrườngkinhtếổnđịnhvớinhiềubiệnphápkhuyếnkhíchdànhch o doanh nghiệp tư nhânvàthúc đẩy sự tíchlũy vốn vậtchất vàvốn nhânl ự c qua đó tạo ra cấu trúc kinh tế sản xuất để xuất khẩu Các chính sách được thựchiện để duy trì một môi trường kinh tế vĩ mô theo định hướng mở và minhbạch Tỷ lệ chi tiêu chính phủ trên GDP và mức thuế tương đối thấp Cácchính sách tài khóa và tiền tệ được thực thi nghiêm túc nhằm kiểm soát đượcthâm hụt ngân sách, khối lượng nợ trong nước và nợ nước ngoài, và lạm phát.Tỷ giá hối đoái được điều hành với mục tiêu giữ không cho đồng tiền nội tệtăng giá quá cao Sự ổn định đã cho phép tránh áp đặt các hạn chế nhập khẩunói chung nhằm điều chỉnh các thâm hụt trong cán cân thanh toán của quốcgia, và tạo điều kiện cắt giảm dần các hạn chế thương mại Cả tự do hóathương mại lẫn tỷ giá hối đoái hợp lý là những đòi hỏi cần thiết để thành côngxuất khẩu, trong điều kiện hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đều phụ thuộcvào nguồn nhập khẩu nguyên liệu trung gian,máy móc và dựa vào giá thấpnhư một tài sản cạnh tranh chính yếu Thật sự, hầu hết những chính sách nàykhông chỉ có lợi cho xuất khẩu, mà còn giúp tạo dựng cơ cấu sản xuất có tínhcạnh tranhcao.
Cáchtiếp cận,khungphântíchvàquytrình nghiên cứu
Hệ thống kinh tế quốc dân bao gồm nhiều bộ phận cấu thành - cơ cấunhư: (i) các lĩnh vực, các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế, các doanhnghiệp; (ii) các yếu tố sản xuất như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động,công nghệ và thể chế…; (iii) các thị trường khác nhau…Các bộ phận này luôntrong quá trình vận động và tương tác lẫn nhau dưới các hoạt động kinh tế.Cấu trúc hay cơ cấu kinh tế luôn thay đổi quyết định đầu ra của hệ thống kinhtế Cách tiếp cận này định hướng cho cách thức xem xétả n h h ư ở n g c ủ a CDCCngànhkinhtếđốivớităngtrưởngsản lượng.
Tăng trưởng kinh tế là kết quả của quá trình nền kinh tế phân bổ nguồnlực của nền kinh tế Nghiên cứu cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả và duytrì trong dài hạn bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng ổn định Đây chính là nộidung chính của kinh tế phát triển Với cách tiếp cận này, nghiên cứu sẽ dựavào cơ sở lý luận của kinh tế phát triển để xây dựng khung phân tích nhữngthay đổi cơ cấu kinh tế đến phân bổ nguồn lực cho các ngành kinh tế qua đótácđộngtớităngtrưởngkinhtế.
Thúc đẩy nâng cao trình độ công nghệ Tăng năng suất lao động
Gia tăng giá trị gia tăng các ngành kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Dựa trên xem xét xu hướng thay đổi hành vi, thay đổi công nghệ sảnxuất của các doanh nghiệp trong từng nhóm ngành kinh tế trong bối cảnh tiếnbộ công nghệ và toàn cầu hóa nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm của thị trườngđểtăngsảnlượng.
Từ những phần nêu trên, để đạt được các mục tiêu của luận án, nghiêncứu đưarakhungphântíchnhưsau:
Như chương 1 đã phân tích, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quátrình diễn ra liên tục do chịu ảnh hưởng của thị trường, nhất là cơ cấu tiêudùng trong và ngoài nước Trong bối cảnh tiến bộ công nghệ không ngừngphát triển đã tạo ra tác động trên cả tổng cung và tổng cầu hàng hóa dịch vụ.Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường sẽ có sự dịch chuyển và phân bổ nguồn lựccủa các doanh nghiệp trong nội ngành và các ngành theo hướng nâng cao hiệuquảvàsứccạnhtranh.Quátrìnhnàycácdoanhnghiệpsẽphảilựachọnthay đổi, ứng dụng công nghệ sản xuất phù hợp, công nghệ mới để cải thiện vànâng cao năng suất để có thể cạnh tranh thành công trên thị trường. Nhữngđiều này tạo ra những thay đổi cơ cấu ngành kinh tế rất mạnh Các ngành cónăng suất cao nhờ công nghệ hiện đại sẽ chiếm ưu thế và tạo ra sản lượng cao,cùng tốc độ tăng trưởng cao Kết quả là nền kinh tế sẽ có những động lực kinhtếmớiđểtăngtrưởngcao hơn.
Nghiên cứu sẽđượctiếnhànhbởi cácbước sau:
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu;Bước 2 : Xác định mục tiêu nghiên cứu;Bước3;Tổnghợplý thuyết;
Bước 5; Đánh giá ảnh hưởng của CDCC ngành kinh tế tới Tăng trưởngkinh tế;
Phươngphápphântíchsửdụngtrong nghiêncứu
2.2.1 Phươngphápphântíchđịnhtính Đối tượng của nghiên cứu này là những ảnh hưởng từ CDCC ngànhkinh tế tới tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Trị Luận án sử dụng nhiều phươngphápkhác nhaunhư:
Tức là nghiên cứu tiến hành xem xét cơ cấu và CDCC ngành kinh tế từnhữngkháiquátđếncụthể, nhữngthànhcôngvà hạnchếcùngvớic á c nguyênn h â n c ủ a q u á t r ì n h n à y t r o n g t ừ n g đ i ề u k i ệ n c ụ t h ể c ủ a t ỉ n h , c ó s o sánh với các địa phương khác trong cả nước Trên cơ sở đó, nghiên cứu sẽphân tích nhữngảnh hưởng của những thay đổi này tới tăng trưởngk i n h t ế mộtcách trựctiếpvàgiántiếp.
(2) Phương pháp quy nạp trong suy luận: Nghiên cứu tiếp cận giảiquyết vấn đề từ cụ thể đến khái quát Theo đó, khi nghiên cứu cơ cấu vàCDCC ngành kinh tế sẽ bắt đầu từ tình hình cụ thể của quá trình này của tỉnhđể đưa ra những đánh giá khái quát thành những kết luận có tính quy luật vàhệthống.
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến để đánh giá sự khác biệt và khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa các tỉnh trong cùng một khu vực Trong bài nghiên cứu này, phương pháp so sánh được áp dụng để đánh giá sự chênh lệch về trình độ cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Quảng Trị so với các tỉnh khác trong vùng Bắc Trung Bộ như Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh và Nghệ An.
Phương pháp này nhằm thu thập ý kiến của chuyên gia trong việc xemxét, nhận định, đánh giá một vấn đề thực tiễn nào đó cần nghiên cứu dưới gócnhìn của họ Phương pháp này thu thập các ý kiến khác nhau của các chuyêngia, kiểm tra lẫn nhau để có một cái nhìn khách quan hơn về vai trò và ảnhhưởng từ CDCC ngành kinh tế cấp I tới nâng cao trình độ công nghệ của nềnkinh tế tỉnh Quảng Trị Đây là phương pháp hiệu quả, tiết kiệm được nhiềuthời gian vàcông sứctrong nghiênc ứ u T u y n h i ê n , đ ể c ó t h ể t h ự c h i ệ n phươngphápnày,nghiêncứuđã:
(i)xácđịnhmụctiêuthuthậpýkiếncủacácchuyên giađánhgiá;(ii)cácthông tin cầnthu thập rõràng vàcụthể.
Nghiên cứu này sử dụng hệ thống các loại đồ thị toán học và nhữngbảng thống kê số liệu theo chiều dọc và chiều ngang mô tả hiện trạng cơ cấu,CCKT của tỉnh từ khi chia tách, từ đó tổng hợp đánh giá xu thế CDCC ngànhkinh tếtrongnhữngđiềukiệnthờigiancụthể.
Phươngphápsốbìnhquân,sốtươngđối,phântíchtươngq u a n , phương pháp dãy số thời gian… để phân tích CDCC ngành kinh tế Cácphương pháp này đã được một số nhà nghiên cứu sử dụng như: Nguyễn VănNamvàTrầnThọĐạt(2006),củaNguyễnKếTuấnvànhómtácgiả(201
GDP năm t được biểu thị bằng Yt, giá trị gia tăng ngành nông nghiệp năm t là Yat, giá trị gia tăng ngành công nghiệp - xây dựng năm t là Yct và giá trị gia tăng ngành dịch vụ năm t là Ydt.
Tacó : Yt=Yat+Yit+Yst (1)
Tỷ trọng giá trị gia tăng của các ngành trong GDP năm t sẽ bằng giá trịgiat ă n g c ủ a n g à n h n ă m t s o v ớ i Yt.M ứ c t h a y đ ổ i t ỷ t r ọ n g c ủ a c á c n g à n h trongGDPđượcxácđịnh nhờsosánh tỷtrọng củangànhđó giữahai thờikỳ.
Từ công thức (1) nếu tính mức tăng trưởng giữa 2 năm của GDP và giátrịgia tăngcủacác ngànhta có:
Pit= Yit/Ytlà tỷ trọng của ngành công nghiệp – xây dựng trong
GDP;Pst= Yst/Ytlà tỷtrọngcủa ngành dịchvụtrong GDP; gat=ΔYYat/Yatlàmứctăngtrưởngcủangànhnôngnghiệpnămt; git=ΔYYit/Yitlàmứctăngtrưởngcủan g à n h c ô n g n g h i ệ p - x â y d ự n g nămt; gst=ΔYYst/Ystlà mức tăngtrưởngcủangành dịchvụnămt.
Từ (4) có thể tính ra tỷ lệ % đóng góp của các ngành vào tăng trưởngkinh tế Tỷ lệ này phản ánh rõ bản chất cấu trúc nền kinh tế và tác động củaCDCCngànhđếntăngtrưởngkinh tế.
Phươngphápphântíchảnhhưởngchuyểndịchcơcấungànhkinhtế tớit ă n g trưởng năngsuấtlaođộng-SSA:
Mức năng suất lao động (NSLĐ) trung bình của một tỉnh được tính bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tạo ra trên địa bàn chia cho số lao động có việc làm trên địa bàn cùng năm Công thức tính: Mức NSLĐ trung bình của tỉnh (P) = GDP của tỉnh (GDP) / Số lao động có việc làm tại tỉnh (L) và NSLĐ của từng ngành (P) = GDP của từng ngành (GDP) / Số lao động của từng ngành (L).
Với tổng số lao động có việc làm là 𝐿𝑝 và số lao động làm việc trong ngành i là 𝐿𝑖, tỷ trọng lao động làm việc trong ngành i được tính bằng 𝑆𝑖 = 𝐿𝑖 / 𝐿𝑝 Xét đến tình huống số lao động di chuyển khỏi một ngành không ảnh hưởng đến đầu ra của ngành, mức NSLĐ trung bình ở tỉnh được xác định bằng tổng mức NSLĐ của các ngành.
Từc ô n g t h ứ c t r ê n đ â y c ó t h ể d ễ d à n g t í n h đ ư ợ c c h ê n h l ệ c h v ề m ứ c N SLĐgiữa haithời điểmnghiêncứut=0và t=Tnhưsau:
Gọi𝑔𝑃 𝑝là tốcđộtăngNSLĐtrungbìnhcủatỉnhtrongnămTsovớinămcơs ở(t=0),𝑔𝑃 𝑝 ư ợ c động có việc làm xácđịnhtheocông thức(7)dướiđây.
Tốcđộtăng NSLĐ trungbình Đónggópnhờtăng NSLĐcủan ngành Đónggópnhờtácđộng củachuyểndịchcơcấu
Công thức (7) trên đây có thể tiếp tục biến đổi để đo lường tác động“tĩnh” (static shift effects) và tác động “động” (dynamic shift effects) của quátrìnhchuyển dịchcơcấungành trênđịabàn,thểhiện ởphươngtrình sau:
(III): Đóng góp nhờ tác động của chuyển dịch cơ cấu - cấu phần tĩnh;(IV):Đónggópnhờtácđộngcủachuyểndịchcơcấu“động”-cấu phần động.
(III)+(IV):Đónggóp nhờtácđộngcủachuyểndịch cơcấu
Sự khác biệt của công thức (8) so với (7) chính là bóc tách cấu phần thứhaiởcôngthức(7)“đónggópnhờtácđộngcủachuyểndịchcơcấu”thàn hhai cấu phần nhỏ: (i) đóng góp nhờ tác động của chuyển dịch cơ cấu do dichuyểnlao động từ ngành có mứcnăng suất thấp sang ngành có mứcn ă n g suất cao hơn - gọi là tác động chuyển dịch tĩnh; và (ii) đóng góp nhờ tác độngcủa chuyển dịch cơ cấu do di chuyển lao động từ ngành có tốc độ tăng NSLĐthấp hơn sang các ngành có tốc độ tăng năng suất cao hơn – gọi là tác độngchuyểnd ị c h đ ộ n g Nhưv ậ y , t ổn gt ác độ ng c ủ a ha i c ấ u p h ầ n c h í n h l à đó ng góp thuầncủa chuyển dịchcơ cấunhưđã giảithíchởtrên.
Phương pháp phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu tới tăngtrưởng sản lượng
Mộts ố n g h i ê n c ứ u k h i p h â n t í c h t á c đ ộ n g c ủ a c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u ngành đã sử dụng hàm sản xuất mở rộng để xác định Nghiên cứu của NguyễnThị Cẩm Vân (2015) đã xây dựng môh ì n h p h â n t í c h t á c đ ộ n g c ủ a c h u y ể n dịchcơcấukinhtếtớităngtrưởngkinhtếtheophươngpháphà msảnxuấtmở rộng Trong đó, biến chuyển dịch cơ cấu được đại diện bằng tỷ trọng vốnvà lao động trong các ngành công nghiệp và thương mại - dịch vụ Việc sửdụng biến đại diện CDCC ngành kinh tế này dựa trên các lý luận về CDCCkinh tế chẳng hạn Lý thuyết hai khu vực Nghiên cứu này lấy số liệu theo tỉnhvà thời gian từ năm
1989 tới năm 2014 Và đây là hạn chế của cách sử dụngbiếnnàyvìkhoảngthời giantươngđốingắn.
Việt Namtheotỉnhtừ2004-2014vàmôhìnhhàmsản xuất dạng:lnGOjkt=β0+β1lnLjkt+ β2lnKjkt+ β3LIjkt+ yeart(9)
Trong đó:j làsố ngànhkinhtếcấp I,klàchỉsố tỉnhvàtlànăm
L i l i e n (1982) xây dựng để đo lường độ tái phân bổ lao động giữa các ngành hayvùng.
Sử dụng phương pháp ước lượng OLS cho kết quả chuyển dịch cơ cấulaođộngcótácđộngdươngtớităngtrưởng kinhtế.
Trên cơ sở các nghiên cứu trên, để phân tích tác động của chuyểnCDCC ngành kinh tế tới tăng trưởng của một địa phương, tác giả đề xuất môhình sau: lnyit= β0+ β1lnyit-1+ β2cdccit+ β3Xit+ εit(10)Trong đó: i ở đây bao gồm các ngành cấp I như NLTS, ngành công nghiệp vàngành thươngmại-dịchvụ; lnyitlà biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế và yitlà giá trị gia tăng củangànhinămt; cdcctbiến đại diện cho CDCC kinh tế ngành I của năm t.Xitđ ạ i d i ệ n chonguồn lựcsửdụngngànhinămt;
Phươngphápthuthậpsốliệu
Các số liệu được tổng hợp từ Niên giám thống kê của Tỉnh Quảng Trịcác năm như 2005, 2010, 2015 và 2020.C á c ấ n p h ẩ m n à y đ ư ợ c
C ụ c T h ố n g Kê tỉnh Quảng Trị công bố và đã xuất bản Do vậy tính pháp lý và độ tin cậycó thể chấp nhận được Các chỉ tiêu thống kê gồm: GDP của tỉnh; giá trị sảnxuất, giá trị gia tăng, …của các ngành kinh tế Các số liệu này được tính bằnggiáhiệnhànhvàgiáso sánh.Ởđâygiásosánh sẽđượcchuyển về giá2010.
Số liệu các nguồn lực như: lao động, vốn đầu tư của tỉnh và các ngànhcũngđượctổnghợptừcácấnphẩmnày.R iê ng số liệuvốnđầutưsẽđ ượctínhbằnggiáhiệnhànhvàgiásosánh,vàgiáso sánhsẽlà giá2010.
Các số liệu này sẽ theo ngành liên tục từ 2000 tới 2020 Việc xử lý từngchỉtiêusẽtheotừngbiếnđượctrìnhbàykỹtrongmục4.1.3và4.2.3
Nghiên cứu còn sử dụng số liệu khảo sát doanh nghiệp Việt Nam vàkhảos á t c ô n g n g h ệ d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m c ủ a T ổ n g C ụ c t h ố n g k ê h à n g năm.
Khoảng thời gian củasốliệu sẽ từnăm2000 tớinăm2020.
2.3.2 Phươngphápthuthậpsốliệusơcấp Đểcósố liệusơcấp,nghiêncứusửdụng phươngphápthamvấnýkiếnchuyêng i a v àk hả o s á t t ìn hh ì n h côngn g h ệ c ủ a d o a n h nghiệp t r ê n đ ị a b à n tỉnh.
Thamvấnýkiếnchuyêngialàhìnhthứclấyýkiếncủacácchuyêngia liên quan về một hiện tượng nào đó, một vấn đề hay một ý tưởng mới, v.v màkhithựchiệnsẽcóảnhhưởng đếncáchiệntượnghayhoạtđộngliênqu annào đó Các chuyên gia liên quan thường là lãnh đạo và chuyên viên các cơquan nhà nước, các ngành, các cấp, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội vàchuyên gia độc lập, v.v. Trong trường hợp này chúng tôi tham vấn NguyênPhó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị phụ trách kinh tế và khoa học công nghệ;Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, Trưởng Phòng quản lý Khoa học SởKhoa học và Công nghệ; Giám đốc Sở Công thương và Giám đốc Sở Nôngnghiệp và PTNT, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Giám đốc Sở Kếhoạchvàđầutư,Giámđốc Sở Tàichính…
Tham vấn được tiến hành với các nội dung, phương pháp và mục đíchkhác nhau, mà ở đây là phương pháp tham vấn trực tiếp về ảnh hưởng từCDCCngànhkinhtếtớicảithiệncông nghệsảnxuất.
Sự hỗ trợ của tỉnh dành cho doanh nghiệp khi đầu tư, nâng cấp, cải thiện công nghệ hoặc tiếp nhận chuyển giao công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, tuy nhiên để chính sách này phát huy hiệu quả tối đa, cần xác định rõ nhóm ngành được hưởng lợi nhiều nhất.
Mức đầu tư của nhà nước và doanh nghiệp cho nâng cao trình độ côngnghệcác doanhnghiệp;Nhómngànhnàonhiềuhơn.
Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp trong từng nhóm ngành khithực hiện cải thiện, nâng cao hay tiếp nhận chuyển giao công nghệ; Nhómngành nàokhókhănnhất.
Khảosátdoanhnghiệp Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của luận án, NCS tiến hành khảo sátcácChủtịch HĐQTvàgiámđốcdoanhnghiệp trênđịabàn tỉnh Quảng Trị.
Mẫu điều tra: Đểđ á n h g i á ả n h h ư ở n g c ủ a C D C C n g à n h k i n h t ế t ớ i t r ì n h đ ộ c ô n g nghệ, tác giả đã tiến hành khảo sát 100 doanh nghiệp, tương đương 3.7%(100/2698).
Nếu theo quan điểm của Yamane (1967) quy mô mẫu được xác địnhtheo côngthức: n =N/(1+ N*e 2 )
Trong đónlàquymômẫu,Ntổngthểnghiên cứuvà esaisốchuẩn.
Tới năm 2020 ở Tỉnh có khoảng 3000 doanh nghiệp hay N = 3000; vìvậy,theocáchxácđịnhcủaYamane(1967)vớiđộchínhxáccủaướclượngl à 90% nên e = 1-0.9 = 0.1 nênn = 3 0 0 0 / ( 1 + 3 0 0 0 * 0 1 2 ) = 96.7 hay làm trònlà97.Dovậ,ởđâysẽchọnđiều tra 100doanhnghiệp.
Phương pháp chọn mẫu theo kiểu thuận tiện trên cơ sở danh sách doanhnghiệp trên địa bàn do Sở Kế hoạch và Đầu tư cung cấp Trong 100 doanhnghiệp chia thành 3 nhóm ngành: NLTS, CN-XD và dịch vụ Số lượng mỗinhóm được xác định dựa trên cơ cấu ngành kinh tế trong GRDP và cơ cấudoanh nghiệp theo ngành của tỉnh và bao gồm 25 doanh nghiệp NLTS, 35doanh nghiệpCN-XDvà40doanhnghiệp dịchvụ
Bảng hỏi này nhằm thu thập thông tin để đáp ứng mục tiêu làm rõ sựthay đổi cơ cấu sản phẩm doanh nghiệp (thay đổi cơ cấu sản lượng của doanhnghiệp )cóliênquantớicảithiện côngnghệcủadoanhnghiệp.
(v) Đào tạo; (vi) công nghệ; (vii) Trình độ công nghệ thông tin; (viii) Tổ chứchoạtđộngkhoa học và côngnghệ.
Câu hỏi được thiết kế kết hợp theo dạng một nhận định để hỏi về mứcđộ đồng ý của người được phỏng vấn và trả lời thông tin số liệu cụ thể. Mứcđồng ýđược phân theothangđoliênkếtvới5mức từthấpđến cao.
Tổchứcđiều tra: Điều tra được tổ chức từ tháng 10/2020 đến tháng 03/2021 NCS đãđược hỗ trợ của Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị, Trung tâm phục vụ hành chínhcôngt ỉ n h t r o n g q u á t r ì n h k h ả o s á t v à p h ỏ n g v ấ n c á c n h à q u ả n t r ị d o a n h nghiệp Thời gian hoạt động của các doanh nghiệp bao gồm: 25 doanh nghiệpcó thời gian hoạt động trên 10 năm, từ 6-10 năm có 37 doanh nghiệp và 1-5năm là 38 doanh nghiệp Vị trí lựa chọn nơi hoạt động của doanh nghiệpthường là trong các khu công nghiệp, có tới 70% doanh nghiệp lựa chọn khucôngnghiệpvà30%chọnngoàikhucôngnghiệp.
Kết quả phỏng vấn cung cấp thông tin đánh giá sâu và đa chiều về trìnhđộcôngnghệ, khácbiệtvàxuthếcảitiếná pdụngtrìnhđộcông nghệ mớitheonhómngànhkinhtế.MẫuphiếutrìnhbàyởPhụ lục1.
Thứnhất, c á c hg i ả i q u y ế t c á c m ụ c t i ê u nghiên c ứ u c ủ a luậná n đ ư ợ c tiếp cậntheogócđộhệthốngvàKinhtếpháttriển;
Thứ hai,trên cơ sở nền tảng lý luận về tác động của CDCC ngành kinhtế tới tăng trưởng kinh tế, khung phân tích được xác định Những thay đổi cơcấu ngành kinh tế sẽ thay đổi cấu trúc của tăng trưởng GRDP của tỉnh, thúcđẩy gia tăng cao hơn; Thay đổi cơ cấu này cũng cải thiện NSLĐ theo hướngtăng dần lợi thế động thay vì lợi thế tĩnh Tức NSLĐ tăng nhờ chuyển dịch laođộng từ các ngành cót ố c đ ộ t ă n g N S L Đ t h ấ p s a n g n g à n h c ó t ố c đ ộ t ă n g NSLĐ cao thay cho hiện tại chỉ là chuyển dịch lao động từ ngành có NSLĐthấp sang ngành có NSLĐ cao; Thay đổi cơ cấu kinh tế ngành sẽ cải thiện vànâng caotrìnhđộcông nghệcủa nềnkinhtế.
Thứ ba,các mục tiêu nghiên cứu sẽ được giải quyết dựa trên sự kết hợpgiữaphântíchđịnhtínhvàđịnhlượng.
THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHUYỂNDỊCH
Giớithiệu vềtỉnh QuảngTrị
Tỉnh Quảng Trị nằm trên tọa độ địa lý từ 16 0 18 đến 17 0 10 vĩ độ Bắc,106 0 32 đến 107 0 34 kinh độ Đông.Phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy, tỉnh QuảngBình.P h í a N a m g i á p h u y ệ n P h o n g Đ i ề n v à A L ư ớ i , t ỉ n h T h ừ a T h i ê n H u ế Phía Đông giáp Biển Đông Phía Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan, nướcCHDCNDLào.QuảngTrịcólợi thếvề địa lý- kinh tế,là đầum ố i g i a o thông, nằm ở trung điểm đất nước, ở vị trí quan trọng - điểm đầu trên tuyếnđường huyết mạch chính của hành lang kinh tế Đông - Tây nối với Lào - TháiLan - Mianmar qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo đến các cảng biển Miền Trungnhư: Cửa Việt, Chân Mây, Đà Nẵng, Vũng Áng Đây là điều kiện rất thuậnlợi để Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế trong khu vực, giao thương hànghóa,vậntải quốc tế,pháttriểnthương mại,dịchvụvà du lịch.
Những lợi thế về vị trí địa lý - kinh tế và tiềm lực kinh tế đã đạt đượcđang tạo cho Quảng Trị cơ sở vững chắc trong việc tăng cường mở rộng giaolưu, hợp tác kinh tế trong nước và tăng cường liên kết, hội nhập với các nướctrong khu vực và quốc tế, đẩy nhanh hơn nữa phát triển kinh tế - xã hội củatỉnhtrongthờigiantới. Địahình Địah ì n h Q u ả n g T r ị t h ấ p d ầ n t ừ T â y s a n g Đ ô n g , Đ ô n g N a m v à c h i a thành 4 dạng địa hình: vùng núi cao phân bố ở phía Tây từ đỉnh dãy TrườngSơn đến miền đồi bát úp; vùng trung du và đồng bằng nhỏ hẹp chạy dọc tỉnh;kế đến là vùng cát nội đồng và ven biển Do địa hình phía Tây núi cao, chiềungang nhỏ hẹp nên hệ thống sông suối đều ngắn và dốc Có thể thấy, với địahìnhđ a d ạ n g , p h â n h o á t h à n h c á c t i ể u k h u v ự c , n h i ề u v ù n g s i n h t h á i k h á c nhau tạo cho Quảng Trị có thể phát triển toàn diện các ngành kinh tế, đặc biệtlà tạo nên các vùng tiểu khí hậu rất thuận lợi cho đa dạng hóa các loại câytrồng vậtnuôitrongsảnxuất nông,lâm,ngưnghiệp.
Quảng Trị nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt độcao, chế độ ánh sáng và mưa, ẩm dồi dào, tổng tích ôn cao là những thuậnlợi cơ bản cho phát triển các loại cây trồng nông, lâm nghiệp Tuy nhiên,Quảng Trị được coi là vùng có khí hậu khá khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng củagió Tây Nam khô nóng thổi mạnh từ tháng 3 đến tháng 9 thường gây nên hạnhán Từ tháng 10 đến tháng 02 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐôngBắc kèm theo mưa nên dễ gây nên lũ lụt Nhiệt độ trung bình năm từ 24 0 - 25 0 C ở vùng đồng bằng, 22 0 - 23 0 C ở độ cao trên 500 m Lượng mưa trung bìnhhàng năm khoảng 2.200 - 2.500 mm; số ngày mưa trong năm dao động từ154-190 ngày Quảng Trị có độ ẩm tương đối, trung bình năm khoảng 83- 88% Quảng Trị có số giờ nắng khá cao, trung bình 5-6 giờ/ ngày, có sự phânhóa theo thời gian và không gian Điều kiện khí hậu, thời tiết của Quảng Trịcũng như ở các tỉnh miền Trung mang tính chất khắc nghiệt: thường xảy rahạn hán về mùa khô và lũ lụt vào mùa mưa Do đó, việc khắc phục thiên tai,xây dựng các công trình thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn để giữ nước chống lũlụt nhằmổnđịnh sảnxuấtvàđờisốngcóýnghĩato lớncầnđượcquantâm.
Tài nguyên đất:Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng trị có
473744ha Đất nông nghiệp có diện tích là 388353 ha, chiếm 81.98% tổng diện tíchđất tự nhiên Bình quân đất nông nghiệp/người là 4770 m 2 Đất phi nôngnghiệp có diện tích 41306 ha, chiếm 8.72% tổng diện tích đất tự nhiên. Đấtchưasửdụnglà44085 ha,chiếm9.31%tổngdiệntíchđấttựnhiên.
Tài nguyên khoáng sản:Tài nguyên khoáng sản của tỉnh Quảng Trị kháphong phú và đa dạng, đặc biệt là khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất ximăngv à l à m v ậ t l i ệ u x â y d ự n g Đ â y l à đ i ề u k i ệ n đ ể t ỉ n h c ó t h ể p h á t t r i ể n mạnh côngnghiệpximăngvà VLXD.
Tài nguyên rừng:Quảng Trị có 26345 ha đất lâm nghiệp có rừng vớitổng trữ lượng gỗ khoảng 11 triệu m 3 Rừng Quảng Trị có khoảng 1053 loạithực vật thuộc 528 chi, 130 họ, trong đó có 175 loài cây gỗ Động vật rừngcũng khá phong phú và đa dạng Hiện tại có khoảng 67 loài thú, 193 loài chimvà64loài lưỡngcưbòsát đangsinhsốngtại rừng ởđây.
Tài nguyên biển:Quảng Trị có bờ biển dài 75 km với hai cửa lạch quantrọng là Cửa Việt và Cửa Tùng Vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế rộng trên8400 km 2 , ngư trường đánh bắt rộng lớn, khá giàu hải sản có giá trịk i n h t ế cao như tôm hùm, mực nang, cua, hải sâm, tảo và một số loài cá, san hô quýhiếm.T r ữ l ư ợ n g h ả i s ả n v ù n g b i ể n t ỉ n h Q u ả n g T r ị c ó k h o ả n g 6 0 n g à n t ấ n Khả năng khai thác hàng năm khoảng 17 ngàn tấn Diện tích vùng bãi bồi vensông trên 4000 ha, đặc biệt vùng ven biển có khoảng 1000 ham ặ t n ư ớ c v à một số diện tích đất bị nhiễm mặn, đất cát có khả năng chuyển đổi để pháttriểnnuôitrồngthuỷ,hảisảncácloại.
Tài nguyên du lịch:Quảng Trị có nhiều tiềm năng du lịch tự nhiên vànhânvănkh áphongphú, phânbốr ộn g khắptrêncá c địabàntrong tỉnh vàgầncáctrụcgiaothôngchínhnênrấtthuậnlợichokhaithác.ĐặcbiệtQuảng
Trị có hệ thống di tích chiến tranh cách mạng gắn liền với cuộc kháng chiếncứu nước vĩ đại của dân tộc, trong đó có những địa danh nổi tiếng thế giới.Quảng Trị còn là bảo tàng sinh động nhất về di tích chiến tranh cách mạng, đólà cơ sở để tạo sản phẩm du lịch hoài niệm về chiến trường xưa độc đáo.Quảng Trị có bờ biển dài với những cảnh quan đẹp, còn nguyên sơ với nhữngbãi tắm nổi tiếng Ngoài ra, Quảng Trị còn có những cánh rừng nguyên sinh,suối nước nóng ở Đakrông, khu vực hồ Rào Quán - Khe Sanh cho phép pháttriển du lịch lâm, sinh thái; có tiềm năng phát triển du lịch nghiên cứu văn hóadân tộc như lễ hội các dân tộc: Vân Kiều, Pa Cô, lễ hội truyền thống cáchmạng; du lịch nghiên cứu tâm linh như lễ kiệu La Vang Tiềm năng du lịchcho phép Quảng Trị phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnhtrong giaiđoạntới. Đánhgiáchung: Đặc điểm tự nhiên của Quảng Trị vừa được coi là tiềm năng, vừa làthách thức cho phát triển kinh tế của địa phương Vị trí địa lý thuận lợi, thiênnhiên ưu đãi với khí hậu nhiệt đới, phong phú về tài nguyên là cơ sở để hìnhthành và phát triển các ngành kinh tế Đặc điểm điều kiện tự nhiên vừa nêutrên luôn diễn ra những biến động của thời tiết khí hậu kèm theo đó là bão lũhay hạn hán… và cách thức khai thác tài nguyên đã hạn chế và gây thiệt hạikhông nhỏ cho phát triển nền kinh tế Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên có pháthuy được vai trò to lớn hay không cho sự phát triển là tùy thuộc vào trình độhuy động, khai thác và sử dụng của con người mà trực tiếp là trình độ côngnghệcủanềnsảnxuất.Haynóicáchkhác,tiềmnăngvềđiềukiệntựn hiêncủa Quảng trị chỉ có thể phát huy hiệu quả và bảo đảm tính bền vững trongkhaithácsửdụngkhitrìnhđộkhoahọc,kỹthuậtvàcôngnghệcủanềnkinhtế đạttrìnhđộ cao.
3.1.2 Điều kiện xã hội của tỉnh Quảng
Quảng Trị là tỉnh có quy mô dân số khá khiêm tốn trong vùng DuyênhảimiềnTrung.Năm2000dânsốcủatỉnhlà577.6ngànngười,năm2010là 601.7 ngàn người và năm 2020 là 638.6 ngàn người Tỷ lệ tăng trung bình là0.5% năm, thấp hơn trung bình cả nước Quy mô dân số nhỏ là bất lợi thế vềthị trườngvànguồn lực conngười củađịaphương.
Quy mô lực lượng lao động của tỉnh Quảng Trị năm 2000 là 295.3 ngànngười năm 2010 là 323.9 ngàn và năm 2020 là hơn 350 ngàn, tăng 55.3 ngànngười,bìnhquângần1%/năm.
GRDP trên đầu người năm 2000 là 2.9 triệu đồng, năm 2010 là 18.1triệu đồng và năm 2020 là 53.19 triệu đồng theo giá hiện hành Mức này thấphơn khá nhiều so với thu nhập đầu người của Việt Nam và vùng DHMT nhưvịthế của QuảngTrịđã xemxétởtrên.
Nhìnchungtăng trưởngkinh tế nhanh cho phépgia tăngGRDPt r ê n đầu người nhưng mức cải thiện còn thấp hơn so với mặt bằng chung vì sự tiếnbộnhanhhơncủa cácđịaphươngkhác.
Công tác an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, chăm lo đối tượngthương, bệnh binh, người có công, gia đình liệt sỹ được đặc biệt quan tâm.Phong trào “đền ơn đáp nghĩa” đạt nhiều kết quả Thực hiện chi trả trợ cấp ưuđãi hàng tháng đúng, đủ, kịp thời cho khoảng 20457 người có công với cáchmạng và thân nhân của họ với tổng số kinh phí trợ cấp bình quân 32.9 tỷđồng/tháng.Tỷlệhộnghèođếnnăm2019 chỉcònkhoàng8.03%.
+ Mạng lưới y tế từng bước hoàn thiện; từng bước sắp xếp lại theohướng tinh gọn, hiệu quả Đến năm 2020 đã có 97.9% số xã, phường, thị trấnđạt chuẩn quốc gia về y tế Tính đến cuối năm 2020 toàn tỉnh có 575 bác sĩ;57 dược sĩ cao cấp So với năm 1989, số bác sĩ tăng gần 4.4 lần; dược sỹ caocấp tăng 4.1 lần; tỷ lệ bác sĩ trên một vạn dân tăng từ 2.8 bác sĩ lên 9.1 bác sĩnăm 2020 Tỷ lệ xã, phường, thị trấn có bác sỹ đạt trên 88%; tỷ lệ xã, phường,thị trấn có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản đạt 100% Đã chú trọng đẩy mạnh triểnkhaiáp dụng côngnghệthông tin trêncáclĩnh vựctrong toàn ngành ytế.
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo được quan tâm phát triển toàn diện Các chương trình mục tiêu về giáo dục được triển khai đồng bộ, hiệu quả Hệ thống trường học được đầu tư xây dựng kiên cố, phân bố hợp lý, phù hợp với đặc điểm từng địa phương Giáo dục dân lập, tư thục phát triển mạnh mẽ Ngân sách đầu tư cho giáo dục tăng cao qua các năm Đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa, nâng cao chất lượng Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành tăng từ 5374 thời kỳ đầu tái lập tỉnh lên 13832 hiện nay.
Quảng Trị có diện tích nhỏ nhất so với các tỉnh ở vùng Bắc trung Bộ.Diện tích là 470 km 2 , chỉ bằng 45% của Thanh Hóa, 30% của Nghệ An. Mộttrongsố5tỉnhcóquymôdiệntíchnhỏnhấtởViệtNam.Đồngthờinằmtrongvùng có điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt nhất, khu vực kinh tế khó khănnhấtvàđisautrongpháttriểnởViệtNam.Đâycũngchínhlàcơhộipháttriểnnếutạorac ơcấupháttriểnphùhợp.
Tiềmnăngtàinguyênkhálớnnhấtlàtàinguyêndulịchvànằmgiữa vùng phát triển du lịch mạnh nhất của bắc trung bộ nhưng mức độ khai tháchuyđộngvàonềnkinhtếchưanhiềuvìnhiềulýdokhácnhaunhấtlàkhókhănvềhạtầng ,vốnđầutư
QuảngTrịcódânsốítnhấtsovớicáctỉnhởvùngBắctrungBộ.Dânsốchỉ có 638 ngàn người, chỉ bằng 20% của Thanh Hóa và Nghệ An Một trongsố5tỉnhcóquymôdânsốnhỏnhấtởViệtNam.Đâycũnglàbấtlợivềnguồnlựcconng ườivàthịtrườngnộiđịachopháttriển.
Quy mô nền kinh tế khá nhỏ so với các tỉnh trong vùng bắc trung bộ,động lực tăng trưởng truyền thống dựa vào tài nguyên và lợi thế tĩnh Khu vựcnôngnghiệpvẫncóvaitròquantrọngkhiđónggóphơn20%vàoGRDPvà40
Thựctrạngtăngtrưởng kinhtếcủatỉnh QuảngTrị
Trongh ơ n 2 0 n ă m q u a , c ù n g v ớ i s ự đ ổ i m ớ i v à m ở c ử a p h á t t r i ể n nhanh của cả nước, sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị đã đạtđược những thành tựu đáng kể trên mọi lĩnh vực, cụ thể như phân tích dướiđây:
Quy mô nền kinh tế mở rộng không ngừng, tốc độ tăng trưởng cao hơntrung bình của cả nước; tuy nhiên, tăng trưởng không ổn định và xu hướnggiảmdần,vịthếkinhtếQuảng TrịởDHMTchưa đượccải thiệnrõ rệt.
Hình3.1.Quy mô và tăngtrưởng GRDPtỉnhQuảng Trị
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Theo giá hiện hành Quy mô GRDP năm 2000 là 1679 tỷ đồng, năm2005 là 3707 tỷ đồng và năm 2010 là 10912 tỷ đồng, tăng gần 9.5 lần. Theogiá so sánh 2010, Quy mô GRDP năm 2000 là 3930 tỷ đồng, năm 2005 là5959 tỷ đồng và năm 2010 là 10912 tỷ đồng, tăng 2.77 lần (Hình 3.1). Theođó, thời kỳ 2001-2005 tăng trưởng bình quân 8.7%/năm và đặc biệt thời kỳ2006 -2010 tăng trưởng bình quân 10.6%/năm, đây là thời kỳ có tốc độ tăngtrưởng caonhất,ổn địnhnhấtsovớicác thờikỳtrước đó.
Từ năm 2011 đến năm 2020, GRDP của TP.HCM tính theo giá hiện hành tăng từ 33.968,64 tỷ đồng lên 2,4 lần, đạt 198.770,4 tỷ đồng Nếu tính theo giá so sánh 2010, GRDP tăng từ 11.561 tỷ đồng năm 2011 lên 19.877,04 tỷ đồng năm 2020, tốc độ tăng trưởng trung bình là 6,4%, ngang với tốc độ chung của cả nước trong cùng kỳ Riêng năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên GRDP chỉ tăng 4%.
Dù quy mô GRDP gia tăng nhưng so với các tỉnh thành ở Duyên hảimiềnTrungvẫnkhá hạnchế,vịthếkinhtếcủatỉnhchưađượccảithiện.Điều nàyđược thểhiện trênhình3.2.
(Nguồn:Tính toántừNiêngiámthốngkêtỉnh QuảngTrịvà cáctỉnh DHMT)
Sự trỗi dậy mạnh mẽ của các ngành kinh tế chủ chốt là động lực tăng trưởng và cơ cấu chuyển dịch ngành kinh tế Trong hai thập kỷ qua, vai trò của các ngành phi nông nghiệp thể hiện rõ rệt với mức tăng trưởng cao Trong giai đoạn đầu, ngành dịch vụ dẫn đầu trong tăng trưởng khi đường tăng trưởng giá trị gia tăng luôn vượt đường tăng trưởng GRDP chung Điều này khẳng định vai trò chính của ngành dịch vụ trong thúc đẩy kinh tế Từ giai đoạn 2010-2020, với sự phát triển nhanh của công nghiệp - xây dựng, đường tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành này vượt lên trên GRDP, cùng với ngành dịch vụ trở thành động lực chính của tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, giá trị gia tăng của nông lâm thủy sản luôn chậm hơn so với các ngành phi nông nghiệp và cả nền kinh tế.
% TT của Nông lâm thủy sản (%)
Hình 3.3 Tăng trưởng giá trị gia tăng của các ngành kinh tếtỉnhQuảng Trị
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Những diễn biến này kéot h e o t h a y đ ổ i t ỷ t r ọ n g c ủ a c á c n g à n h t r o n g nền kinh tế tỉnh Quảng Trị theo xu hướng tích cực, xu hướng công nghiệp hóanền kinh tế Tỷ trọng của nông, lâm, thủy sản giảm 23.3% trong 20 năm qua,hiện chỉ chiếm 21.6%, Tỷ trọng của công nghiệp - xây dựng hiện chiếm 26%,tăng10.9%,Tỷtrọngcủa dịchvụtăng12.4%vàhiệnchiếm52.4%.
Nếu xét theo thành phần kinh tế, động lực tạo ra tăng trưởng kinh tế làkhu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài nhà nước hay khuvực tư nhân trong nước Khu vực kinh tế nhà nước hiện nay chỉ còn đóng góphơn 29% GRDP, trong khi khu vực ngoài nhà nước là hơn 67.7% và khu vựcFDIđónggópkhoảnghơn2%.Tốcđộtăngtrưởnggiátrịgiatăngcủakhuvựcngoàinhà nướcthườngduytrìởmức7–9%/nămtrongsuốtnhữngnămqua.
Lượng vốn đầu tư tăng góp phần tạo điều kiện vật chất cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào các ngành phi nông nghiệp nhưng hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững của nền kinh tế.
Bảng 3.1.Vốn đầutưthựchiện tỉnhQuảng Trị
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Theo giá so sánh 2010, tổng vốn đầu tư thực hiện vào nền kinh tế năm2000là1080.2tỷđồng,năm2010là5253.4tỷđồng,năm2015làhơn9000 tỷ đồng, năm 2020 là 12876 tỷ đồng Tuy quy mô VĐT thực hiện tăng nhưngtốc độ chậm dần và tăng trở lại vào năm 2020 do triển khai nhiều dự án nănglượng.Vốnđầutư vàonền kinh tế chủyếuđược huy động từk h u v ự c t ư nhân, trong đó vốn đầu tư ngoài nhà nước tăng dần, chiếm 70.3% và khu vựcFDI chỉ chiếm 1.71% năm 2020. Nguồn vốn của nhà nước giảm dần từ trên40% tổng VĐT những năm 2000 -
2010 đã giảm xuống còn gần 28% năm2020.
Tỷ trọngVĐTtậptrungchủyếucholĩnhvựcdịchvụ,năm2020chiếmtớihơn61%,tăng gần30%trong 20nămqua.TỷtrọngVĐTchocôngnghiệp
Tỷ trọng vốn đầu tư thực hiện (VĐTT) cho nông, lâm, thủy sản (NLTS) của Đồng Nai liên tục giảm trong giai đoạn 2000-2020, từ 5,1% xuống còn 5,1% Điều này cho thấy xu hướng tập trung VĐTT vào mục tiêu đẩy nhanh công nghiệp hóa của tỉnh Tuy nhiên, cần cân nhắc kỹ hướng đi này để phát huy lợi thế phát triển cả công nghiệp và NLTS.
Nền kinh tế đã huy động được lực lượng lao động lớn hơn và chất lượng tốt hơn, dẫn đến năng suất cao hơn Tuy nhiên, năng suất vẫn chưa đạt đến tiềm năng thực sự và sự phân bổ lao động vẫn chủ yếu tập trung vào khai thác lợi thế tĩnh, chưa phát huy hết tiềm năng phát triển bền vững.
Nền kinh tế đã huy động lượng lao động ngày càng tăng trong 20 nămqua.N ế u n ă m 2 0 0 0 h u y đ ộ n g đ ư ợ c 2 4 4 7 n g à n n g ư ờ i , n ă m 2 0 1 0 l à 3 1 2 3 ngàn người, năm 2020 là 370 ngàn người,t ă n g 1 2 1 3 n g à n n g ư ờ i t r o n g 2 0 năm và mức tăng trung bình là 2.2%/năm (Bảng 3.2) Mức này cao hơn củaViệt Nam.
Số lao động qua đào tạo ở Quảng Trị tăng dần theo thời gian, đạt hơn 26% vào năm 2020, cao hơn so với các tỉnh lân cận như Quảng Bình (23,4%) và Thừa Thiên Huế (24,4%) Sự cải thiện chất lượng lao động góp phần tăng năng suất lao động Năm 2020, mức thu nhập bình quân đầu người (NSLĐ) của Quảng Trị đạt 92,8 triệu đồng, tương đương 77% mức NSLĐ trung bình của Việt Nam.
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkêtỉnh Quảng Trị)
Tỷ trọng lao động trong nông, lâm, thủy sản tuy giảm nhưng vẫn chiếmhơn 44% năm 2020 (của Việt Nam là gần 35%), trong CN-XD là hơn 29% vàdịch vụ là hơn 27% Những thay đổi cơ cấu phân bổ vào các ngành của nềnkinhtếđãgópphầnchuyển dịchcơcấukinht ế, tăngnăngsuấtlao độn gởmứcđ ộ n h ấ t đ ị n h n h ư n g v ẫ n c h ỉ k h a i t h á c l ợ i t h ế t ĩ n h d o c h u y ể n d ị c h l a o động từngànhcó NSLĐthấpsangngànhcóNSLĐ cao.
Công nghệ sản xuất được cải thiện ngày càng rõ nét nhờ đầu tư nhiềuhơn vào tài sản cố định, nhưng vẫn kém hơn mặt bằng chung và dư địa khaitháccònkhálớn. Đóng góp của công nghệ vào nền kinh tế tỉnh Quảng Trị có xu hướngtăng dần, từ mức 22.2% năm 2000 lên 30.3% năm 2020, của Việt Nam là44.46%năm2020.
Mứcđónggópcủacôngnghệ vào tăng trưởng kinhtế-
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkêtỉnh Quảng Trị)
ChuyểndịchcơcấungànhkinhtếcủatỉnhQuảngTrị
Phần này bắt đầu bằng việc phân tích cơ cấu và thay đổi cơ cấu ngànhkinh tế tiếp cận từ kết quả sản xuất thông qua xem xét cơ cấu tổng sản lượngGRDP Cách tiếp cận này có thể cung cấp những bằng chứng cấu trúc nănglựccủanềnkinhtếtheongành.
Trong hơn 20 năm qua, cơ cấu ngành kinh tế cấp I theo tổng sản lượngGRDP đã thay đổi theo hướng tích cực và có chất lượng khá tốt Trong10năm đầu rõ nét và có chất lượng cao hơn 10 năm sau, nhưng dư địa chuyểndịch vềsốlượngđãgiớihạn.
Thay đổi cơ cấu tronggiaiđoạn
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Tỷ trọng giá trị gia tăng của NLTS trong GRDP của tỉnh năm 2000 làgần4 5 % , n ă m 2010l à2 7 4 % v à 20 20 l à 2 0 8%
( B ả n g 3 4 ) Tron g t h ờ i k ỳ này, tỷ trọng giá trị gia tăng của CN-XD là 15.08%; 20.22% và 26.2%; Tỷtrọng của dịch vụlầnlượtlà40.06%;52.38%và53%.
Trong 10 năm đầu, tỷ trọng giá trị gia tăng của NLTS trong GRDP củatỉnhgiảm17.47%,10nămsaugiảm6.6%vàthờikỳ2000-2020g i ả m 24.07%. Tương tự tỷ trọng giá trị gia tăng của CN-XD tăng 5.15%; 5.76% và11.12%;củangànhdịchvụlà12.32%;0.03%;và12.94%.Ngànhc ô n g nghiệp có sự thay đổi tăng liên tục và khá đều giữa 2 thời kỳ; trong khi ngànhdịch vụ chủ yếu ở thời kỳ đầu Những diễn biến này kéo theo chất lượngchuyển dịch (độ lớn góc φ) thời kỳ 2000-
2010 là 20.35 độ và 2011-2020 là9.41 độvà 2010-2020là26.50độ.
Nông lâm thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ
Hình 3.4 Xu thế thay đổi cơ cấu ngành kinh tế cấp I trong
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Sự thay đổi cơ cấu giá trị gia tăng ngành kinh tế cấp I theo tổng sảnlượng GRDP nếu nhìn theo từng thời điểm với lát cắt như trên chưa thể thấyxu thế CDCC giá trị gia tăng trong GRDP của nền kinh tế Hình 3.4 cho thấyrõx u t h ế t h a y đ ổ i t ỷ t r ọ n g g i á t r ị g i a t ă n g c á c n g à n h k i n h t ế c ấ p I t r o n g GRDP.TỷtrọnggiátrịgiatăngNLTSgiảmdần.Ngượclại,tỷtrọng giátrịgia tăng của CN-XD tăng dần và của dịch vụ tăng trong giai đoạn 10 năm đầuvà 10nămsauítthayđổi.
3.3.1.2 ChuyểndịchcơcấungànhkinhtếcấpII a Xuthế CDCC nộibộngànhnôngnghiệp,lâmnghiệpvàthủysản
Mặc dù kinh tế cấp I vẫn tăng trưởng chậm hơn hai ngành còn lại, nhưng chúng ta vẫn cần xem xét cấu trúc bên trong của nó để có thể đưa ra giải pháp duy trì sự phát triển của kinh tế cấp II trong tương lai.
Cơc ấ u n g à n h N L T S đ ã c ó s ự t h a y đ ổ i k h á t í c h c ự c d ự a v à o n h ữ n g ngànhcó tiềmnăng và dưđịaphát triểnlớn nhưng chấtlượng cònchưa cao.
Bảng 3.5.C h u y ể n dịchcơ cấutrongnộibộngànhnông,lâmvà thủysản
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Trong ngành kinh tế cấp I NLTS, tỷ trọng giá trị gia tăng của nôngnghiệp giảm dần nhưng vẫn chiếm đại bộ phận Năm 2000, tỷ trọng giá trị giatăng của nông nghiệp là 76.4%, năm 2010 là 73.5 % và 2020 là 65.5% Tỷtrọng giá trị gia tăng của ngành thủy sảnc h i ế m v ị t r í s a u n ô n g n g h i ệ p v à c ó xu hướng tăng dần Trong thời gian này, tỷ trọng giá trị gia tăng của ngànhthủy sản lần lượt là 14.4%; 19.7% và 29.2% Tỷ trọng giá trị gia tăng củangànhcấpII -lâmnghiệplầnlượtlà9.2%;6.8%và 5.3%.
Trong giai đoạn 20 năm qua, tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành cấp II - nông nghiệp giảm 10.9%, tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành cấp II - lâmnghiệp giảm 3.9%, trong khi tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành thủy sản lạităng 14.8% Tuy nhiên, chất lượng chuyển dịch chưa cao, chỉ đạt 8.4 độ,thấphơn mức chungcủanềnkinhtế.
Như vậy, cơ cấu ngành cấp II nông, lâm, thủy sản đang thay đổi theohướng phát huy tiềm năng lợi thế về thủy sản của tỉnh, hạn chế khai thác lâmnghiệp; tuynhiên,chất lượng thấpvàdưđịathayđổitheo chiềurộngcònít. b Xuthế CDCC nộibộngànhcông nghiệp-xây dựng
Nội bộ ngành CN-XD đã dịch chuyển dần dựa vào công nghiệp nhiềuhơnnhưngcònchậmvàchấtlượngchưacao.
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Trong giá trị gia tăng ngành cấp I công nghiệp - xây dựng, tỷ trọng củangành cấp II công nghiệp chiếm chỉ hơn một nửa và có xu hướng tăng. Năm2000, tỷ trọng giá trị gia tăng của công nghiệp là 44%, năm 2010 là 48.5
% và2020 là 56.4% Trong thời gian này, tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành xâydựng lần lượt là 56%; 51.5% và 43.6% (Bảng 3.6) Với cơ cấu này, cho thấyngành cấp I – CN-XD, trong 10 năm đầu dựa chủ yếu vào xây dựng, côngnghiệp chỉthực sựpháthuyở10nămsau.
Trong 20 năm qua, tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp và xây dựng có sự dịch chuyển đáng kể Tỷ trọng của ngành công nghiệp tăng 12,4% trong khi ngành xây dựng giảm 12,4% Tuy nhiên, chất lượng chuyển dịch ở mức thấp, chỉ đạt 3,66%, chưa đạt mức chung của nền kinh tế Để hiểu rõ hơn về cơ cấu của ngành công nghiệp và xây dựng, cần phải phân tích cơ cấu giá trị nội bộ của riêng ngành công nghiệp.
Sản xuất và phânphốiđiện,khí đốt,nước nóng, hơinướcvàđiềuhòa khôngkhí
Cung cấp nước;hoạtđộngqu ảnlývàxử lýrácthải, nướcthải
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Trong giá trị gia tăng của ngành cấp II này, tỷ trọng của ngành Côngnghiệp chế biến, chế tạo chiếm chủy ế u , t ừ h ơ n 5 0 % n ă m
2 0 0 0 t ă n g l ê n 62.6% năm 2010 và đạt 65.1% năm 2020 Tỷ trọng của ngành Sản xuất vàphânphốiđiện,khíđốt,nướcnóng,hơinướcvàđiềuhòakhôngkhívẫngiữ đượcv ị t r í t h ứ 2 n h ư n g đ a n g g i ả m dầnt ừ m ứ c 2 5 5 % x u ố n g c òn gầ n2 0% năm2015vàtănglên25.8%(Nhờtriểnkhaivàđưavàohoạtđộngnhiềudựán điện gió, mặt trời) Ngành khai khoáng vẫn giữ được vị trí thứ ba nhưng tỷtrọngchỉcòn6.3%năm2020.TỷtrọngcủaCungcấpnước;hoạtđộngquảnlý và xửlýrác thải,nước thảichỉ chiếmgần3%năm2020.
Nhìnchungxuthếchuyểndịchcơcấucủacôngnghiệp đangdựavàosự phát triển của các ngành có khả năng khai thác tiềm năng lớn như điện khí,ngành chế biến và chế tạo có sự phát triển nhưng sẽ phải có chính sách hỗ trợtốthơn. c Xu thế CDCC nộibộngànhthươngmại-dịchvụ
Cơ cấu ngành cấp I này chịu sự chi phối của ngành dịch vụ, sự chuyểndịch trong những năm qua chậm và chất lượng thấp, các yếu tố thúc đẩy thayđổi rấtyếu.
Ngược với ngành công nghiệp - xây dựng, ngành thương mại - dịch vụ có tỷ trọng giá trị gia tăng của dịch vụ chiếm đa số và tăng dần từ 68% (2000) lên gần 77% (2020) Ngược lại, tỷ trọng của thương mại giảm dưới 1/3 và có xu hướng giảm dần, giảm 8,8% trong hơn 20 năm, trong đó 10 năm đầu giảm hơn 6% Góc chuyển dịch cơ cấu khá nhỏ, chỉ đạt 8,4 độ.
Ảnhhưởng củaCDCCngành kinhtếtớigiatăng sản lượngGRDP
4.1.1 Thống kê mô tả đóng góp của CDCC ngành kinh tế vào mức gia tăngsảnlượngGRDPtỉnh QuảngTrị Ở đây sẽ áp dụng công thức( 4 ) t r o n g C h ư ơ n g 2 đ ể t í n h r a t ỷ t r ọ n g đóng góp của các ngành kinh tế trong tăng trưởng kinh tế Theo đó, phải xácđịnh tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng trong nền kinh tế và tỷ trọng giá trị giatăng của từngngànhtrong GDPcủanềnkinhtế.
Từ năm 2000 tới năm 2020, tăng trưởng của ngành NLTS chậm nhất,giai đoạn có tăng trưởng thấp nhất là 2006 - 2010 đạt 1.44%, cao nhất là4.02% giai đoạn 2000-2005 và trung bình 2.39% Trong thời gian này, côngnghiệp - xây dựng có mức tăng trưởng cao và trở thành động lực cho tăngtrưởng kinh tế chung của tỉnh Tăng trưởng trung bình của công nghiệp - xâydựngt r o n g t h ờ i k ỳ n à y là 7 6 1 % , g i a i đ o ạ n t h ấ p n h ấ t l à h ơ n 5 7 9 % v àc a o nhất là 9.22% Ngành thương mại - dịch vụ có tỷ lệ tăng trưởng trung bình là8.67% Thực trạng tăng trưởng của các ngành này đang cho thấy ưu thế củanhững ngành kinh tế hiện đại và đang thúc đẩy tăng nhanh tỷ trọng của cácngành kinh tế hiện đại như số liệu trong Bảng 4.1 dưới đây Ở đây lưu ý rằng,tất cả các ngành đều tăng trưởng, nhưng ngành NLTS tăng chậm trong khităngtrưởngcủa haingànhcòn lạicaohơn.
Phần tiếp theo sẽ xem xét mức độ đóng góp của các ngành vào tăngtrưởng kinh tế Mức sai lệch về tỷ trọng này sẽ thể hiện tác động của chuyểndịchcơcấukinh tếngànhtớităngtrưởngkinhtế.
Bảng 4.1.Tăng trưởng GDPvàCDCCngành kinhtếtỉnhQuảng Trị
Tỷtrọngcủa cácngành trong GDP Tỷ lệ TT trungbình
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Số liệu Bảng 4.2 cho thấy, CDCC ngành kinh tế đã dẫn tới những thayđổivềtỷtrọngđónggóptừgiátrịgiatăngcủacác ngànhkinhtếvàom ứctăng trưởng GRDP Tỷ trọng đóng góp vào mức tăng trưởng GRDP của giá trịgia tăng ngành nông - lâm - thủy sản đã giảm từ mức 22.41% thời kỳ 2000 -2005 xuống mức 5.07% thời kỳ 2016 – 2020, tức giảm hơn 17% Trong đó,thayđổinhiềunhấtlàthờikỳ2006-2010.
Tương tự, tỷ trọng đóng góp vào mức tăng trưởng GRDP của giá trị giatăng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ mức 27.24% thời kỳ 2000 -2005lên mức 49.69% thời kỳ 2016-2020, tức tăng hơn 22% Trong đó, thay đổinhiều nhấtlàthờikỳ2016- 2020tới49.69%.
Tỷ trọng của giá trị gia tăng ngành thương mại - dịch vụ đóng góp mứctăng trưởng GRDP dường như thay đổi không nhiều Tăng nhanh trong giaiđoạn2006-2010,từ50.35%lên67.02%.Haithờikỳsau,tỷtrọngđónggóp giảmdầnxuốngcòn khoảnghơn 48%và 45%.
Bảng4.2.CDCCngànhkinhtếvào mức tăng trưởngGRDP
Tỷ lệđónggópvào TTKT Thay đổimứcđónggópvàoTT
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Những diễn biến này chothấy,tăng trưởngGRDPcủaQuảngT r ị những năm qua đang có xu thế thay đổi rõ Mức tăng trưởng hàng năm đượctạo ra từ ngành công nghiệp - xây dựng ngày càng lớn và đạt gần 50% Tỷphần của ngành nông - lâm - thủy sản đã giảm đáng kể chỉ còn khoảng hơn5% Tỷ phần của ngành thương mại - dịch vụ về cơ bản ít biến động giai đoạn10nămsau.
Tình hình này cho thấy, CDCC ngành kinh tế ảnh hưởng rất rõ tới tăngtrưởng kinh tế của tỉnh Quảng Trị Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều hơn vàongành côngnghiệp-xâydựng.Ngành nông-lâm-thủysảnđónggópíthơn.
Tuy nhiên, những thay đổi này cũng cho thấy xu thế CDCC ngành kinhtế đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng vẫn hàm ý sự thiếu ổn định và bềnvữngk h i n h ữ n g đ ó n g g ó p c ủ a n g à n h th ươ ng m ạ i - d ị c h v ụ k h ô n g t h a y đổi nhiều Hay nền kinh tế vẫn chưa phát huy được ưu thế của ngành thương mạivà dịch vụ trong những năm qua Qua đó, cũng cho thấy tiềm năng của nềnkinh tếdựa vàongànhnàycònnhiều.
Trên cơ sở các nghiên cứu trên và phương trình (10), để phân tích tácđộng của chuyển CDCC ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế của một địaphương,tácgiảđềxuấtmôhình (13)nhưsau: lnyit= β0+ β1lnyit-1+ β2cdccit+ β3hit+ β4lnvcit+εit(13)Trong đó: iởđâybaogồmcácngànhcấpInhưNLTS,ngànhcôngnghiệp- xâydựngvàngànhthươngmại -dịchvụ; lnyitlàbiếnđạidiệnchotăngtrưởngkinhtếvàyitlàgiá trịgia tăngcủangànhinămt; cdcctbiếnđạidiện choCDCC kinhtếngànhIcủa nămt.
Trên cơ sở tham vấn các chuyên gia về mối quan hệ này, NCS được gợiý các biến đại diện cho các yếu tố nguồn lực là vốn con người - hitvà trang bịtàisảncốđịnhtrênlaođộngcủa cácngànhcấpI-lnvcit.
Theo Mankiw (2013) biến tăng trưởng kinh tế năm trước – lnyit-
1vàcdccitlà biến nộisinh, sản lượng của nền kinh tế phụ thuộc vào lượng vốn sảnxuất, lao động và tỷ lệ đầu tư nâng cao trình độ công nghệ cho từng ngànhkinh tế, do vậy có thể thiết lập phương trình (14) Chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành phụ thuộc vào các yếu tố như: tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế cho từngngành, lao động và chi ngân sách cho từng ngành kinh tế…(Bùi TấtThắng(2006),NguyễnHồng Quang(2018)),nêncóthểthiếtlập phươngtrình (15). lnyit-1= β0+ β1lnkit-1+ β2ln1it-1+ β3DTCNit-1+ εit(14)cdccit β0+ β1sit+β2lnlit+β3bugetit+ εit(15)
Trong phương trình (13) có thể xảy ra sự tương tác lẫn nhau giữa cácbiến chính trong mô hình như: giá trị gia tăng của các ngành năm t-1 (lnyit-1)và biến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (cdccit) nên cần phải áp dụngphương pháp ước lượng phù hợp để xem xét tác động tương hỗ lẫn nhaunhưng tránh được các vấn đề thiên lệch trong quá trình phân tích Ở đây, tácđộng tương hỗ có thể là tương quan các phần dư giữa các phương trình cũngnhưtươngquangiữacácbiếnchính(Biếnnộisinh).Trongtrườnghợ pnày,có thể sử dụng hệ phương trình đồng thời áp dụng phương pháp Bình phươngtối thiểubagiaiđoạn(3SLS) đểkhắcphục(Andreasvàcác cộngsự(2015)).
Phương pháp 3SLS được giới thiệu trong bài báo của Zellner, A
&Theil.H (1962) Theo đó, với đặc điểm kỹ thuật cổ điển, mặc dù các rối loạncấu trúc có thể tương quan giữa các phương trình (tương quan đồng thời), giảđịnh rằng trong mỗi phương trình cấu trúc, các nhiễu loạn đều đồng nhất vàkhông tương quan lẫn nhau Do đó, đặc điểm kỹ thuật cổ điển hàm ý rằng matrận hiệp phương sai nhiễu loạn trong mỗi phương trình là đường chéo, trongkhi ma trận hiệp phương sai của toàn bộ hệ thống là không chéo. Đề xuấtZellner-Theil (1962) để ước tính hiệu quả của hệ phương trình cấu trúc nàygồm ba giai đoạn, trong đó giai đoạn đầu tiên liên quan đến việc thu được cácước tính về phần dư của các phương trình cấu trúc bằng bình phương tối thiểuhaigiaiđoạn–
2SLScủatấtcảcácphươngtrìnhđãxácđịnh;giaiđoạnthứhai liên quan đến việc tính toán công cụ tối ưu, hoặc ma trận trọng số, sử dụngphần dư ước tính để xây dựng ma trận hiệp phương sai nhiễu; và giai đoạn thứba là ước lượng chung của hệ phương trình sử dụng công cụ tối ưu Mặc dù3SLSnóichunghiệuquảhơn2SLSvềmặttiệmcận,nhưngnếungaycảmột phương trình duy nhất của hệ thống bị chỉ định sai, thì ước tính 3SLS về cáchệ số của tất cả các phương trình thường không nhất quán Như vậy theoZellner,A&Theil.H(1962),tronghệ3phươngtrìnhđồngthờigồm13, 14và 15 Ở đây biến nội sinh lnyit-1và cdccitđược giải quyết thông qua các biếnngoại sinhởtrongphươngtrình13và 14.
Việc địnhnghĩa cácbiếnsẽđược trìnhbàytrongBảng4.3.dướiđây.
Tênbiến Địnhnghĩa Nguồnsốliệu lny it Quy mô nền kinh tế là Giá trị giatăng của các ngành kinh tế cấp I-phảnánh Tăng trưởng kinh tế
Niêm giám Thống kê - CụcThốngkêtỉnhQuảngTrị. Giátrịgiatăngtínhbằngtỷ đồnggiá2010 lny it-1 Giát r ị g i a t ă n g c ủ a c á c n g à n h kinhtế cấpInămt-1
Niêm giám Thống kê - CụcThốngkêtỉnhQuảngTrị; Giátrịgiatăngtínhbằngtỷ đồnggiá2010 cdcc it Chuyểndịchcơcấungànhkinh tếcấpI-(Giátrị0=< co sφ < =1 củagócchuyểndịch)
ThốngkêtỉnhQuảngTrị hit Vốnc o n n g ư ờ i - t ỷ l ệ l a o đ ộ n g quađào tạocủacácngànhcấp I
SởLaođộngvàTBXHtỉnh Quảng Trị,tínhbằng% lnvcit Trangbịtàisảncốđịnhtrênlaođộ ng của cácngànhcấpI
Tính toán của NCS dựa vàoNiêm giám Thống kê - CụcThốngk ê t ỉ n h Q u ả n g T r ị(tìnhbằngtỷđồng/lao
Tênbiến Địnhnghĩa Nguồnsốliệu động) lnk it-1 Vốns ả n x u ấ t c ủ a n g à n h c ấ p I nămt-1
Tính toán của NCS dựa vàoNiêm giám Thống kê - CụcThốngkêtỉnhQuảngTrị; Giát r ị k t í n h b ằ n g t ỷ đ ồ n g giá2010 lnl it-1 Laođ ộ n g l à m v i ệ c t r o n g n g à n h cấpInămt-1
Tính toán của NCS dựa vàoNiêm giám Thống kê - CụcThốngkêtỉnhQuảngTrị , laođộng tínhbằngngười DTCNit-1 Mứcđầutưchonângcaotrìnhđộc ôngnghệngànhcấp I nămt-1
Sớ Khoa học và công nghệtỉnhQuảngTrị, (Tỷ lệđ ầ u tưchocôngnghệtheon gành tínhbằng%)
Tính toán của NCS dựa vàoNiêm giám Thống kê - CụcThốngkêtỉnhQuảngTrị
; tínhbằng % Bugetit TỷlệngânsáchchongànhInămt Sở Tài chính và Sở Kế hoạchvàĐầutưtỉnhQuảngTr ị; tínhbằng%.
ẢnhhưởngcủaCDCCngànhkinhtếtớicảithiệnnăngsuấtcủanềnkinhtế
Phần này sẽ xem xét những thay đổi của cơ cấu ngành kinh tế ảnhhưởng thế nào tới năng suất lao động Năng suất lao động tăng lên như yếu tốquyết định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững hơn, như đã được khẳngđịnh tronglýthuyếtkinhtế.
Theo giá so sánh 2010, năng suất lao động của tỉnh Quảng Trị đã tăngdần từ mức trung bình 22.62 triệu đồng thời kỳ 2000-2005 lên tới mức 42.12triệu đồng giai đoạn 2016 - 2020 Mức này của tỉnh so NSLĐ của cả nước làkhá thấp, bằng 74% trong giai đoạn 2000-2005 và 67% giai đoạn
2016 - 2020.Tình hình này không được cải thiện do tốc độ tăng năng suất lao động củaQuảng Trịthấphơnsovớicảnước.
NSLĐtr.đgiá2010 TỷlệTTtrungbình(%) QuảngTrị ViệtNam QuảngTrị ViệtNam
(Nguồn:TínhtoántừNiêngiámthốngkêtỉnh QuảngTrịvà Việt Nam)
Trong các ngành kinh tế của tỉnh Quảng Trị, NSLĐ của ngành nôngnghiệp thấp nhất, và khoảng cách so với năng suất lao động chung ngày cànggiãn ra, hiện chỉ bằng khoảng 60% Năng suất lao động cao nhất thuộc vềngành Thương mại – dịch vụ, cao gần 1.2 lần mức chung Năng suất lao độngcủa ngành CN-XD cũng khá cao và gần bằng với mức năng suất của ngànhTM-DV Tốc độ tăng năng suất lao động của các ngành này cũng rất khácnhau.Ngành NLTSc ó t ố c đ ộ g i ả m d ầ n t ừ 2 0 0 0 v à h i ệ n đ ạ t k h o ả n g g ầ n 0.85% năm Trong khi đó, ngành CN-XD có xu hướng tăng, tốc độ tăng năngsuất của ngành công nghiệp - xây dựng hiện là hơn 6.6% Ngành dịch vụ hiệncótốcđộtănggần6%.
Trong điều kiện đặc thù của tỉnh Quảng Trị, ngành nông nghiệp hiệnvẫn là nơi làm việc của hơn 45% lao động Những diễn biến trên cho thấyrằng: nếu không có sự thay đổi và không cải thiện trong cơ cấu ngành kinh tếtích cực thì khó có thể cải thiện năng suất lao động của địa phương. Hơn nữa,điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới tăng trưởng kinh tế của địa phương.Sốl i ệ u b ả n g 4 8 “ P h â n t í c h đ ó n g g ó p c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u v à o t ă n g t r ư ở n g năng suất lao động của tỉnh” thể hiện những diễn biến về ảnh hưởng củaCDCC ngành kinh tế và tăng năng suất lao động nội bộ ngành tới tăng trưởngNSLĐ chung của nền kinh tế Quảng Trị Trong suốt 20 năm qua, đóng góp từtăng NSLĐ trong nội bộ 3 khu vực thường chiếm tỷ trọng khá lớn, dù có thayđổinhấtđịnh Mức này từ 107.1% giaiđoạn2000-2005, giảm xuốnglà91.93% giai đoạn 2006 - 2010,g i ả m t i ế p x u ố n g 9 0 9 4 % g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 - 2015 và giảm tiếp xuống còn hơn 88% giai đoạn
2016 - 2020 Theo chiềungược lại, những thay đổi này đã đóng góp khá dần vào tăng NSLĐ chungtheo các mức lần lượt là -7.1%; 8.07%; 9.06% và 11.84% Nhìn chung, tuykhông cao nhưng đóng góp từ CDCC ngành kinh tế cũng đã ảnh hưởng nhấtđịnh vào tăng năng suất lao động chung của tỉnh; đây là sự chuyển dịch cóhiệuquả.
Tốc độtăng NSLĐ chung (điểmph ầntră m)
Trong đó,đóng gópcủa Tăngtrưởn gNSLĐ nộibộ cácngành( điểmphần trăm)
Chuyển dịch cơcấu(đ iểmphầ ntrăm)
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị)
Kết hợp với số liệu tăng trưởng kinh tế, thay đổi tỷ trọng các ngànhtrongGRDP,tỷtrọnglaođộngtrongcácngànhvàtỷtrọngvốnđầut ưvàocác ngành trong nền kinh tế Điều này có thể do phát huy tác dụng của quátrình đầu tư cơ sở, vật chất
- kỹ thuật cho nền kinh tế trong những năm qua vàmột phầncóthể dosựtănglên của chấtlượng nguồnlaođộng.
Bảng 4.9 Đóng góp của CDCC vào tăng trưởng NSLĐ theo cấu phần“tĩnhvàđộng”
Tốc độtăng NSLĐ chung (điểmph ầntră m)
Trong đó,đónggóp của Tăngtr ưởng NSLĐ nội bộcácn gànhđi ểmphầ n trăm)
CDCC(điểm phầntrăm) Tăngtr ưởng NSLĐ nội bộcácn gành(
(Nguồn: Tínhtoán từNiêngiámthống kê tỉnh QuảngTrị, Cục Thốngkê tỉnh Quảng Trị) Để tìm hiểu kỹ hơn chuyển dịch cơ cấu ngành và phân bổ lao động giữacácngànhnhưthếnàotừnăm2000tới2020.Bảngkếtquảphântíchđó nggóp của chuyển dịch cơ cấu vào tăng trưởng NSLĐ chung thành hai cấu phầngồmcấuphần“tĩnh”vàcấuphần“động”.Tácdụngchuyểndịchtĩnh:l àsự đóng góp nhờ tác động của chuyển dịch cơ cấu do di chuyển lao động từngành có mức năng suất thấp sang ngành có mức năng suất cao hơn Tác độngchuyển dịch động: là sự đóng góp nhờ tác động của chuyển dịch cơ cấu do dichuyển lao động từ ngành có tốc độ tăng NSLĐ thấp hơn sang các ngành cótốcđộ tăngnăngsuấtlaođộngcaohơn.
Những số liệu này đã cho thấy rõ chất lượng chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế của tỉnh Quảng Trị Tác động từ CDCC ngành kinh tới năng suất laođộngchủyếutừcấuphần“tĩnh”,tứclàtácđộngcủachuyểndịchcơcấu ởđây do di chuyển lao động từ ngành hay khu vực có mức năng suất thấp sangngành hay khu vực có mức năng suất cao hơn (chủ yếu khai thác lợi thế tĩnhcủa nền kinh tế) Và tác động từ cấu phần “động” hay do di chuyển lao độngtừ ngành có tốc độ tăng NSLĐ thấp hơn sang các ngành có tốc độ tăng năngsuất cao hơn là rất thấp (khai thác lợi thế động của nền kinh tế) Những diễnbiến này cho thấy CDCC ngành kinh tế vẫn còn dư địa lớn để tác động tớiNSLĐ.Đ ól à t ậ p tr u n g vàoc h u y ể n d ị c h độngt h a y vìc h ủ y ế u c h u y ể n d ị c h tĩnhnhưhiệnnay.
4.2.2 Tác động của CDCC ngành kinh tế tới cải thiện năng suất tổng hợpTFP a Sốliệuvàđịnhnghĩa cácbiến
Các số liệu đã được giới thiệu ở Chương 2, Bảng 4.10 dưới đây sẽ trìnhbàynguồndữliệusửdụngcụthểhơn.
Tênbiến Địnhnghĩa Nguồnsốliệu gtfpit Năngsuấttổnghợpcủanềnkinh tế( T í n h b ằ n g
TFP = VA/K α L β trong đó α β xácđịnhtheoCôngvănsố2389/BKH CN-VCLCScủaBộ
KHCN,ngày6/7/2015) theo phương pháp hạch toánthunhậpquốcdânmàNguyễ n Xuân Thành
(2003)vàBùiQuangBình(2015) đã sửdụng. cdcc it Chuyểnd ị c h c ơ c ấ u n g à n h k i n h tếc ấ p I -( G i á trị0=