KHOA VAT LY
LE VU LINH
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BAI TAP VAT LÝ NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẢN CƠ HỌC LỚP 10 THPT
Ngành: SƯ PHẠM VẶT LÝ Mã số: 102
Trang 2Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chỉ Minh nĩi chung và khoa Vật Lý nĩi riêng đã
tận tinh day dé, tao điều kiện, giúp đỡ cũng như truyền niềm đam mê học tập và nghiên cứu cho tơi trong suốt bốn năm học tập qua
Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thấy giáo- Tiến sĩ Nguyên Đơng Hải, giảng viên khoa Vật Lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hà Chí Minh đã
tận tình hướng dẫn và dành nhiều thời gian, tâm huyết để giúp đỡ tơi trong suốt
quá trình làm khĩa luận tốt nghiệp
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh Lâm Văn Sa Huỳnh, cơ Bùi Tuyết An và cơ Nguyên Thị Hảo đã hỗ trợ và giúp đỡ tơi hồn thành khĩa luận tốt nghiệp
Cuỗi cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên tơi
trong suốt quá trình học tập tại trường
Tuy đã rất cỗ gắng nhưng do thời gian và kiến thức cịn hạn hẹp nên khĩa
luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi những thiếu sĩt và hạn chế nhất định Kinh mong
nhận được sự gĩp ý của thây cơ và các bạn sinh viên
Tp Hà Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trang 3CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE DAY HQC BAI TAP VAT LY PHO THONG đuaGựG—q 5 Dh KHCN BÀI BẠN VỆ Geessenieee=esieeniieoeeeeeeeeeerooeeeoeooeesee 5
I.2 Vai trị của bài tập vật lý trong dạy học vật lý 5
1.3 Thue trang cua việc sử dụng bài tập vật lý trong day hoc vật lý tại
TT acc ah k0 20 02E16G010G36010060003-4224011030-x,2 7 1.4, Ưu điểm và nhược điểm của bài tập vật lý truyền thống 10 DATS HH ƯNhGh 2626220 c0ccicCoGiiiccd42G000300560162044,6) 10
1.4.2 Nhược điểm - 2-5 St 1 3 1211213211113 11215 135121310 xe, 10
BSc: GARG Re cellar Bisse ese esc II
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VE BAI TAP VAT LÝ NGƯỢC „12
Ai Bes VER EF TS BA Ties ee 12 223; CBC Gong DAS thin WOE LY QUO ciccsccscciceossssccncsssiccsesiesecesscsesteansesseseseceee 12 2.2.1 Dạng l: Phương trình tốn học (Equation) - 12
2.2.2 Dang 2: Giản đồ hoặc đồ thị (Diagram or Graph) 16 2.3 Ưu điểm và nhược điểm của bài tập vật lý ngược 20 13:1: U đi (264020105106 4G61á2dg xa ctxsxuásvxi044x2xaua6 20 Na NHNQG N geeoaecaaueocciesadiketi4g60654ố6áisxgp2neuei 21
2.4 Tác động trong việc học tập của học sinh - <5 s<<< 21
Trang 43.2 Chủ đề 2: Động lực học chất điểm co cu se cuc, 32
3.3 Chủ để 3: Các định luật bảo tồn .-o<c<ccceccccee 40 3.4 Kết quả thực nghiệm tại trường Trung học Phổ thơng 56 3.5; Kiệt Miễn CHƯNG: ÌÏ T226 0222G2 2G 020G G2G4661G60i266006.60022g0 3u 57 KET LUAN VÀ ĐÊ XUÁT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 58
Trang 5quốc tế mạnh mẽ, vì vậy việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát
triển đất nước là cực kỳ quan trọng Để đáp ứng yêu cầu cấp bách này, ngành
giáo dục đang cĩ những bước thay đổi đáng kẻ, bắt đầu từ việc thay đổi chương trình và sách giáo khoa giáo dục phỏ thơng
Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa hiện nay đặt trọng tâm vào
việc đổi mới phương pháp dạy học Định hướng đổi mới phương pháp dạy và
học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 2 khoa VIII (12 — 1996):
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục — đào tạo, khắc phục lỗi truyền đạt một chiêu, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học "
Điều 28.2 của Luật giáo dục (2005) đã nêu rõ: “Phương pháp giáo dục
phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học: bơi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhĩm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học
sinh”
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mỗi mơn học cần phải
lựa chọn các phương thức đổi mới sao cho phù hợp với đặc trưng từng mơn
học Đối với mơn học Vật Lý, tơi quan tâm nhất là đổi mới hoạt động dạy học
bài tập vật lý ở trường THPT bảng việc đưa ra các dạng bài tập mới Bởi vì
hoạt động dạy học bài tập vật lý ở trường THPT với dạng bài tập vật lý truyền
thống chưa thẻ đạt được mục tiêu cần đổi mới: "rèn luyện tư duy sáng tạo cho
học sinh; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn để mơn Vật Lý cĩ thể tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh"
Các nhà nghiên cửu giảng dạy vật lý trên thế giới đã nghiên cứu, đưa ra
Trang 6học sinh; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiên để mơn Vật Lý
cĩ thẻ tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh"
Tat cả những điều trên là lý do tơi quyết định chọn đẻ tài “XÂY DỰNG
VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẢN CƠ HỌC LỚP 10 THPT"
2 Mục đích nghiên cứu của để tài
Xây dựng hệ thống bài tập vật lý ngược và khảo sát việc sử dụng bài tập
vật lý ngược trong dạy học mơn Vật lý
3 Khách thế, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 THPT trong quá trình học tập
phần Cơ học
Đối tượng nghiên cứu: Quá trình đạy học phần Cơ học lớp 10 THPT
với dạng bài tập vật lý ngược cho tiết đạy lý thuyết hay tiết dạy bài tập trên
lớp
Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng hệ thống bài tập vật lý ngược phần Cơ học lớp 10 THPT và khảo sát việc sử dụng bài tập vật lý ngược trong dạy học chương “Các định luật bảo tồn - Vật lý I0 THPT`
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu tập và nghiên cứu các tài liệu vẻ vai trị của bài tập vật lý, lý thuyết vẻ bài tập vật lý ngược trong các bài báo khoa học, các cơng trình nghiên cứu,
sách và bài viết liên quan
4.2 Phuong pháp thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm việc sử dụng bài tập vật lý ngược trong dạy học
chương "Các định luật bảo tồn — Vật lý 10 THPT" và tiễn hành bài kiểm tra
Trang 7PHO THONG
1.1 Khái niệm bài tập vật lý
Bài tập vật lý là một vấn đề được đặt ra địi hỏi người học phải giải quyết
bằng những suy luận logic, những phép tập và thí nghiệm dựa trên cơ sở
những định luật, các quy tắc, các phương pháp nhận thức vật lý đã biết [3]
1.2 Vai trị của bài tập vật lý trong dạy học vật lý
Trong quá trình đạy học Vật lý, bài tập cĩ vai trị quan trọng đặc biệt
Chúng được sử dụng theo những mục đích khác nhau suốt quá trình dạy học
một cách hợp lý, khoa hoc [2] [3]
- Bài tập vật lý cĩ thế được sử dụng như là phương tiện nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị kiến thức mới cho học sinh nhằm đảm bao cho hoc sinh lĩnh hội được kiến thức mới một cách sâu sắc và vững chắc Ví dụ khi nghiên
cứu thí nghiệm hai hịn bi trong bài định luật bảo tồn động lượng (sách giáo
khoa vật lý 10), từ kết quả thí nghiệm cho thấy “hai gĩc lệch băng nhau”, suy ra vận tốc của hịn bi bên trái ngay sau lúc va chạm đúng bằng vận tốc của hịn
bí bên phải ngay trước lúc va chạm và do đĩ chứng minh được động lượng của
hai hịn bỉ sau lúc va chạm đúng bằng động lượng của chúng trước lúc va chạm [2] Giáo viên cĩ thể kích thích cho học sinh tham gia giải quyết vấn đề
này một cách tích cực bằng hình thức nêu ra cho học sinh một bài tập như sau:
“Từ kết quả của thí nghiệm cho thấy hai gĩc lệch bằng nhau, hãy so sánh vận tốc của hịn bỉ bên trái ngay sau lúc va chạm với vận tốc của hịn bi bên phải ngay trước lúc va chạm vả từ đĩ so sánh tổng động lượng của hịn bỉ trước và
sau va chạm”
- Bài tập vật lý là phương tiện giúp học sinh nắm vững những kiến thức
Trang 8kiến thức đã học, đồng thời giúp học sinh quen với việc liên hệ lí thuyết với
thực tiễn, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đẻ đặt ra trong đời
sống hằng ngày
- Bai tập vật lý là phương tiện dé phát triển tư duy, trí tưởng tượng bồi
dưỡng phương pháp nghiên cứu cho học sinh Trong quá trình giải bài tập, học
sinh phải phân tích nội dung đề bài, tự xây dựng các lập luận và tự đưa ra hướng giải quyết với mức độ phức tạp được nâng dân lên từ thấp đến cao, đặc biệt là những bải tập định tính, bài tập thí nghiệm bài tập thiết kế dụng cụ rất cĩ ích cho tư đuy logic, tư đuy sáng tạo cúa học sinh phát triển
- Bai tập vật lý là phương tiện ơn tập, cũng cố kiến thức đã học một cách
sinh động và cĩ hiệu quả Khi giải các bài tập địi hỏi học sinh phải nhớ các định luật, cơng thức, kiến thức đã học, cĩ khi địi hỏi vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học trong cả một chương, một phần của chương trình Do
đĩ học sinh sẽ hiểu rõ hơn và ghi nhớ vững chắc hơn các kiến thức đã học - Bài tập vật lý phương tiện dùng để kiểm tra kiến thức, đánh giá kiến
thức, kỹ năng của học sinh một cách chính xác Bải tập vật lý là một phương
tiện hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng
của học sinh Tuỳ theo cách đặt câu hỏi trong bài tập mà ta cĩ thê phân loại
được mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, gĩp phần vào việc đánh giá
học sinh được chính xác Đồng thời thơng qua đĩ, giáo viên cũng tự đánh giá hiệu quả giảng dạy của mình để cĩ những điều chỉnh phù hợp
- Ngồi ra, bài tập vật lý gĩp phần hình thành thế giới quan duy vật biện
chứng cho học sinh Thơng qua việc giải bài tập cĩ thể giúp cho học sinh cĩ
Trang 9trường THPT
Qua phân tích vai trị của bai tập vật lý ở mục 1.2, chúng ta thấy rằng bài
tập vật lý cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động dạy học vật lý Tuy
nhiên, tơi luơn trăn trở về một vấn đè: “Việc sử dụng bài tập vật lý trong dạy
học vật lý tại các trường THPT hiện nay cĩ phát huy được hết vai trị đặc biệt
của bài tập vật lý hay khơng?”
Đẻ tìm ra đáp án cho vấn đề trên, tơi sẽ tiến hành phân tích hai khía cạnh
của vắn đề trên là việc sử đựng bài tập vật lý của giáo viên và việc giải bài tập
vật lý của học sinh
e Đối với khía cạnh thứ nhất, chúng ta sẽ phải trả lời câu hỏi: “Giáo viên
sử dụng bài tập vật lý như thế nào?" Tại các trường THPT hiện nay, các giáo
viên tổ Vật Lý sẽ cùng nhau chọn lọc và biên soạn một đề cương bài tập vật lý
dé ding chung cho mỗi khối Các bài tập trong để cương được phân chia theo
từng đơn vị bài học hoặc theo chủ đề với mức độ từ đơn giản đến phức tạp và
là một nguồn bài tập để giáo viên sử dụng khi lên lớp Trong quá trình dạy học
vật lý, các giáo viên thường sử dụng bài tập vật lý trong ba trường hợp sau [2]
[3]: trong tiết học lý thuyết; trong tiết học giải bài tập, ơn tập chương và trong các bài kiểm tra (bao gồm kiểm tra 15 phút, kiểm tra I tiết và kiểm tra học kỳ) - Trong trường hợp thứ nhất, giáo viên sử dụng bài tập vật lý trong tiết
học lý thuyết Các bài tập này được sử dụng vào đầu tiết học dé giáo viên
kiểm tra kiến thức của học sinh hoặc để cũng cĩ lý thuyết cũ mà học sinh
đã học trước đĩ Ngồi ra, giáo viên cĩ thể lựa chọn và đưa cho học sinh
một số bài tập ở mức độ hiểu và vận dụng ngay khi đạy lí thuyết xong,
nhằm giúp học sinh vận dụng ngay kiến thức lý thuyết mà các học sinh
Trang 10ngồi việc yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, cịn yêu cầu học sinh
phải phân tích, tổng hợp các kiến thức của các kiến thức của bài, của
chương mà các em vừa học xong hoặc một vài kiến thức liên quan của
các chương trước đĩ Việc các bài tập đưa ra với yêu cầu cao hơn là đều chúng ta dễ hiểu vì nĩ nhằm giúp cho học sinh tiếp cận được với các bài tập nâng cao hơn đẻ kích thích học sinh phải hoạt động trí ĩc, hoạt động
nhận thức, từ đĩ giúp học sinh phát triển tư duy
- Trong trường hợp cuối cùng, giáo viên sử dụng bài tập vật lý trong các
bài kiểm tra (bao gồm kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học
kỳ) Dù là kiểm tra bằng hình thức tự luận hay trắc nghiệm thì bài tập vật lý được giáo viên sử dụng nhằm kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng
làm bài tập của học sinh Đồng thời, giáo viên dựa trên kết quả làm bài của học sinh để tự đánh giá hiệu quả giảng dạy của mình và cĩ điều
chỉnh cho phù hợp
e Đối với khía cạnh thứ hai, chúng ta sẽ phải phân tích và đưa ra một
nhận xét tổng quát vẻ cách thức học sinh giải bài tập vật lý hiện nay Trước
hết, chúng ta sẽ cùng nhau nhắc lại cách thức giáo viên vật lý được đào tạo
cách dạy bài tập vật lý phổ thơng tại các trường sư phạm Các giáo viên vật lý
khi tốt nghiệp thì đã từng học qua học phần **Pương pháp dạy học bài tập vật
lý phổ thơng” Trong học phần này, các giáo viên vật lý được học cách dạy
một bài tập vật lý phổ thơng phải được tiễn hành theo bốn bước [2] [3]:
- Bước 1: Tìm hiểu và phân tích đề
- Bước 2: Lập kế hoạch giải
- Bước 3: Tính tập các đại lượng
Trang 11cập, xác định các đại lượng vật lý mà để cho và các đại lượng vật lý mà đè yêu
cầu Tiếp theo, giáo viên sẽ phải định hướng để học sinh xây dựng được kế hoạch giải bài tập Và cuối cùng là học sinh vận dụng các cơng thức liên quan dé tìm ra giá trị của các đại lượng vật lý mà đề bài yêu cầu Với cách dạy một
bai tap vat lý như trên của giáo viên thì trong quá trình giải các bài tập vật lý, học sinh thường khơng quan tâm hoặc khơng đủ thời gian để quan tâm nhiều
đến bản chất vật lý của các khái niệm, các hiện tượng vật lý, các quá trình vật
lý, các định luật vật lý mà bài tập đề cập đến Thay vào đĩ, học sinh sau khi
tìm hiểu nội dung đề bài thì tiến hành phân tích dé và liên hệ đến các kiến thức
liên quan mà để bài dé cập, dé tìm ra cơng thức nào sử dụng phù hợp cho bài
tập này; rồi cuối cùng học sinh tiến hành thế các đại lượng vào cơng thức và
suy ra kết quả của đại lượng mà bài tập yêu câu
Bằng việc tiến hành phân tích hai khía cạnh của vấn đề đặt ra ở trong đầu
mục 1.3 thì chúng ta cĩ thể thấy rằng hoạt động đạy học bài tập vật lý phổ
thơng hiện nay chỉ đáp ứng được các vai trị là phương tiện ơn tập, củng cố
kiến thức, vận dụng kiến thức, rèn luyện tư duy và là phương tiện để giáo viên kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh Tuy nhiên, học sinh mới chỉ cĩ vận
dụng kiến thức để giải quyết vấn đẻ mà bài tập đặt ra, mà chưa liên hệ lí thuyết với thực tế, học tập với đời sống Đồng thời, việc rèn luyện tư duy được nhắc đến ở trên thì học sinh chỉ rèn luyện ở mức độ phân tích, liên kết các kiến thức lại với nhau chứ chưa rèn luyện được mức độ tư duy tổng hợp, tư duy sáng tạo Do đĩ, một thực trạng mà chúng ta cần phải quan tâm là việc sử dụng bài tập vật lý tại các trường THPT hiện nay chưa phát huy hết vai trị thật sự của
Trang 121.4 Ưu điểm va nhược điểm của bài tập vật lý truyền thống
Chúng ta gọi những bài tập vật lý mả giáo viên đưa ra theo hình thức nêu
ở phần trên là dạng bài tập vật lý truyền thống Vậy chúng ta hãy xem xét, đánh giá ưu điểm vả nhược điểm của bài tập vật lý truyền thống
1.4.1 Ưu điểm
- Dạng bài tập truyền thống được xuất hiện rất nhiều trong các sách bài
tập, sách tham khảo mơn Vật Lý, các sách dưới dạng ebook, các tài liệu vé bai
tập vật lý trên internet Dạng bài tập này rất cĩ số lượng phong phú với nhiều
chủ đề khác nhau và chất lượng cũng rất tốt Do đĩ, các giáo viên vật lý dễ
dang tìm kiếm, sử dụng chúng trong hoạt động đạy học vật lý
- Trong quá trình giải dạng bài tập này, học sinh tiến hành phân tích đẻ,
xác định các kiến thức mà bài tập yêu cầu để vận dụng chúng và giải bai tập
dễ dàng
- Giáo viên sử dụng dạng bài tập truyền thống như là một phương tiện
hiệu quả để giúp học sinh ơn tập, cũng cố, hệ thống hố kiến thức học trên lớp
- Dạng bài tập này là phương tiện để giáo viên kiểm tra, đánh giá kiến
thức, kĩ năng của học sinh
1.4.2 Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm của dạng bài tập vật lý truyền thống như đã
trình bày ở trên thì dạng bải tập này cũng cĩ một số nhược điểm là:
- Khi giải bài tập vật lý truyền thống, học sinh chí quan tâm đến việc áp dụng cơng thức để tính tập các đại lượng vật lý dé bài yêu cầu, mà chưa hiểu
rõ bản chất vật lý được đẻ cập đến trong bài tập
- Với cách giải bài tập vật lý truyền thống như trên thì chưa pháy huy
hiệu quả vai trị giúp học sinh phát triển tư duy, trí tưởng tượng, tính sáng tạo
của hoạt động dạy học bài tập vật lý phổ thơng
Trang 13thống thì dạng bải tập này cịn một số nhược điểm mà tơi đã trình bày ở mục
1.4 Do đĩ, chúng ta cần phải đưa ra một dạng bài tập mới cĩ thể khắc phục
được nhược điểm của đạng bài tập vật lý truyền thống để sử dụng kết hợp với bài tập vật lý truyền thống trong quá trình giảng dạy vật lý nhằm giúp cho hoạt động dạy học bài tập vật lý phố thơng của chúng ta hiện nay phát huy tồn vẹn
Trang 14CHƯƠNG 2
GIỚI THIẾU VE BAI TAP VAT LY NGUOC
Đẻ khắc phục nhược điểm của bài tập vật lý truyền thống, tơi đã tiến
hành tìm hiểu các dạng bài tập vật lý mới và nhận thấy răng bài tập vật lý
ngược cĩ thể khắc phục được các nhược điểm của bài tập vật lý truyền thơng đã trình bày ở chương I Do đĩ, tơi sẽ giới thiệu vẻ dang bai tập vật lý ngược
trong chương II
2.1 Bài tập vật lý ngược là gì ?
Bài tập vật lý ngược là dạng bài tập mà giáo viên sẽ cung cấp cho học sinh đáp án và học sinh sẽ phải xây dựng bài tập cho phù hợp với đán án
2.2 Các dạng bài tập vật lý ngược
Bài tập vật lý ngược được chia thành hai dang [5]
Dạng này học sinh sẽ nhận được đáp án là một phương trình diễn tả một
tinh hudng/bai tap vat lý Sau đĩ học sinh phải xây dựng giản đồ, đồ thị, hình
ảnh vả/ hoặc dùng từ ngữ để diễn tả tình huống/bài tập vật lý sao cho phù hợp với phương trình tốn học Dạng phương trình tốn học cĩ thể được sử dụng cho nhiều chủ để của mơn Vật Lý như Cơ học, Nhiệt học, Điện học,
Để giải được dạng phương trình tốn học, học sinh phải làm rõ được ý nghĩa vật lý mà phương trình đĩ diễn tả bằng việc xác định các đại lượng vật lý nào được đẻ cập đến trong phương trình Ta biết rằng, mỗi đại lượng vật lý
đều cĩ một kí hiệu, một đơn vị hay một thứ nguyên đi kèm theo nĩ Do đĩ, để
xác định đại lượng vật lý được để cập trong phương trình thì học sinh phải
quan tâm đến đơn vị hay thứ nguyên của các đại lượng vật lý - cái mà trước
giờ học sinh khơng hè chú ý đến Chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn dạng phương
Trang 15Ví dụ 1: Cho phương trình: N — (60 kg) (9.8 =") = 0 (2.1) Phương trình (2.1) điển tả tình huống vật lý nào ? Học sinh hãy dùng hình ảnh và từ ngữ để diễn tả tình huống vật lý đĩ Giải * Phân tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình (2.1) đề cấp đến các đại lượng vật lý là khối lượng (đơn vị
là kg), gia tốc ( don vj la m/s’) va phan lực (kí hiệu N và thứ nguyên là [N])
- Phương trình (2.1) điễn tả hai lực cân bằng cĩ cùng độ lớn và ngược chiều nhau là trọng lực và phản lực
+ Tình hudn ý phù hợp với phương trình
Phương trình N — (60 kg)(9.8 m/s?) = 0 diễn tả tình huống vật lý
- Một người cĩ khối lượng 60 kg đang đứng yên trên một mặt phẳng nằm
ngang như trong hinh 2.1 (a)
Trang 16Vị dụ 2; Cho phương trình m2 150 N — (14.5 kg) (98 = ) sin 34° — (0.32)(14.5 kg) (98 =) cos 34° = (14.5 kg)a, (2.2) Học sinh hãy xây dựng bải tập vật lý phù hợp với phương trinh (2.2) ? Giải
*> Phân tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình (2.2) đẻ cắp đến các đại lượng vật lý là khối lượng (đơn vị
la kg), gia tốc ( đơn vị là m/s’), lye (đơn vị là N) và hệ số ma sát (khơng cĩ thứ
nguyên)
- Phương trình (2.2) diễn tả hình chiếu lên trục Ox của phương trình định
luật II Newton cho một vật cĩ khối lượng 14,5 kg chuyển động mặt phẳng nghiêng (gĩc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang là 34)
% Bài tập vật lý phù hợp với phương trình
Một hộp gỗ chở đầy cát với tổng khối lượng m = 14,5 kg được kéo lên một mặt phẳng nghiêng (gĩc nghiêng œ = 349) bởi một lực song song với
mặt phẳng nghiêng và cĩ độ lớn 150 N Hệ số ma sát trượt giữa hộp gỗ và bẻ mặt của mặt phăng nghiêng là 0,32 Tính gia tốc của hộp gỗ
E
Hình 2.2 /fơp gỗ khĩi lượng m đang chuyển động lên trên mặt phẳng nghiêng
Trang 17Vi du 3: Cho phuong trinh Satm p; 23 273K 546K (2.3) Học sinh hãy xây dựng bai tập phù hợp với phương trình (2.3) ở trên Giải
s* Phân tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình (2.3) đề cấp đến các đại lượng vật lý là áp suất (đơn vị là
atm, kí hiệu là p), nhiệt độ (đơn vị là K)
- Phương trình (2.3) diễn tả quá trình biến đổi đẳng tích của một khối khí
lý tưởng
Bài tập vật lý phù hợp với phương trình
Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình nung nĩng đăng tích từ trạng
thái cĩ áp suất 5 atm và nhiệt độ là 0 °C Hỏi khi ở nhiệt độ 273°C thì áp suất
của khối khí là bao nhiêu ? Ví dụ 4: Cho phương trình 1 tr paren el tủa] (2-4) Học sinh hãy xây dựng bài tập phù hợp với phương trình (2.4) trên 12v =I| Giải + Phân tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình (2.4) đề cấp đến các đại lượng vật lý là hiệu điện thế (đơn
vị là V), điện trở (đơn vị là 2) và cường độ dịng điện (kí hiệu là I và cĩ thứ nguyên là {A |)
- Phương trình (2.4) diễn tả định luật Ơm cho một mạch điện cĩ cầu hình
Trang 18% Bài tập vật lý phù hợp với phương trình
Một mạch điện gồm bốn điện trở R = 5 ,R,=62,R,=8N vaRy=
14/2 Các điện trở được mắc vào mạch như giảng đồ bên dưới Nguồn điện đặt vào hai đầu mạch là 12 V và điện trở trong khơng đáng kẻ Tính cường độ
địng điện chạy trong mạch chính s2 6n 140 SR —_ mm=—ễ 8 I2V Ít | Hình 2.3 Sơ đơ mạch điện thể hiện cách mắc của bĩn điện trở trong phương trình (2 4) 2: ¢ d6 th ram o
Trong dạng 2, học sinh sẽ nhận được một đáp án là một đề thị hoặc một giản đồ diễn tả một tình huống vật lý hay một quá trình vật lý Học sinh sẽ xây
đựng hình thức diễn tả khác sao cho phù hợp với quá trình đĩ, bằng cách dùng
từ ngữ và/hoặc phương trình tốn học
Để giải được dạng giản đồ hoặc đồ thị thì học sinh phải việc phân tích
các kí hiệu được thẻ hiện trong giản đồ hoặc đỏ thì để từ đĩ hiểu được ý nghĩa vật lý của giản đồ hoặc đề thị
Dạng giản đồ hoặc đồ thị cũng sử dụng thích hợp trong nhiều chủ đề của mơn Vật Lý giống như dạng phương trình tốn học Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn
Trang 19Vi du 5: Cho gian dé Ive như trong hình 2.4a, học sinh xây dựng tình
huống vật lý phù hợp với giản đồ này Hinh 2.4a Minh hoa gian dé luc ctia mot vat Giai
“ Phan tích ý nghĩa của giản dé
- Giản đồ hình 2.4a để cập đến bến lực (nhận biết thơng qua các kí hiệu
của các lực) gồm phản lực N, trọng lực E, lực đẩy Fasy và lực ma sát trượt
Ẩn:
+ Phản lực cho ta biết vật bị nén bởi một mặt phẳng thắng đứng
+ Luc ma sat trượt cho thay vat dang chuyển động xuống dưới
- Thành phần tổng hợp trên phương Oy của các lực song song với tường
va bing 0
+ Tình huỗng vật lý phù hợp với giản đồ
Trang 20
Hinh 2.4b Dién (á tình huồng một cái hộp đang chuyển động xuống phía dưới
trên một bức tường thăng đứng Ví dụ 6: Cho đỏ thị như trong hỉnh 2.5 Học sinh hãy xây dựng bài tập vật lý phù hợp với đồ thị này p (atm) 7 (2) ."
Hình 2.5 Đỏ thị biểu diễn sự biến đổi của áp suất theo thể tích của một khối khi lý tưởng
Trang 21Giải
% Phân tích ý nghĩa của đồ thị
- Đồ thị ở hình 2.5 cĩ hai trục: trục hồnh thể hiện giá trị của thể tích V
(đơn vị là lít), trục tung thẻ hiện giá trị của áp suất p (đơn vị là atm)
- Khối khí lý tưởng đang ở trạng thái (I) (cĩ áp suất và thẻ tích xác định) biến đổi sang trạng thái (2) Từ hình dạng của đồ thị là một phần của hyperbol, ta cĩ thể kết luận: quá trình biến đổi khí từ trạng thái ! đến trạng thái 2 la qua trình biến đổi đăng nhiệt
*% Bài tập vật lý phù hợp với đồ thị
Một khối lượng khí lý tưởng cĩ thẻ tích là 10 lít, áp suất ! atm Người ta nén đăng nhiệt lượng khí trên đến thể tích cịn 4 lít thì áp suất của khí khi đĩ
là bao nhiêu ?
Ví dụ 7: Quan sát giản đồ mạch điện trong hình 2.6 bên dưới.Học sinh hãy xây dựng bài tập phù hợp với giản đồ mạch điện này 200 252 U001 S 60v 8g 20.0
Hình 2.6 Sơ dé mạch điện một chiều thể hiện cách mắc của sảu điện trở
với nguơn điền 60 V
Giải
+ Phân tích ý nghĩa của giản đồ
- Giản đồ ở hình 2.6 để cập đến hai đại lượng vật lý là hiệu điện thé (don
vị là V) và điện trở (don vj 1a 2)
TH VIEKW
Trang 22- Giản đỗ thể hiện một mach điện gồm một nguồn điện 60 V và sáu điện
trở với cấu hình mạch như sau: hai điện trở 25 £ mắc nối tiếp với điện trở 100
đ) tạo thành một nhánh, nhánh này mắc song song với điện trở 40 4 tạo thảnh
bộ, bộ điện trở này mắc nối tiếp với hai điện trở 20 £ rồi mắc vào nguồn điện 60 V
+ Bài tập vật lý phù hợp với giản do
Một mạch điện gồm cĩ 6 điện trở R¡ = R; = 20 @, Rạ = Rạ = 25 f1, R;=
100 Ø và R„ = 40 @ Các điện trở được mắc với nhau như trong giản đồ 2.6 Nguồn điện cĩ hiệu điện thế là E = 60 V và cĩ điện trở trong khơng đáng kẻ
Tính cường độ địng điện chạy qua mỗi điện trở ?
2.3 Ưu điểm và nhược điểm của bài tập vật lý ngược
Dù là dạng bài tập mới với những ưu điểm cĩ thể khắc phục được những
nhược điểm của bải tập vật lý truyền thống, nhưng bài tập ngược cũng cĩ một số nhược điểm Tơi đã tìm hiểu và rút ra những ưu điểm nổi bật và những
nhược điểm của dạng bài tập này
2.3.1 Ưu điểm
- Để hình dung, tưởng tượng quá trình vật lý mà phương trình tốn học, đỗ thị hoặc giản đỏ đề cập thì học sinh phải hiểu được ý nghĩa của các kí hiệu
trong phương trình, đồ thị hoặc giản đồ
- Thơng thường, học sinh khơng đặc biệt chú ý đến đơn vị của các đại
lượng vật lý Nhưng đối với dạng bài tập vật lý ngược, đơn vị trở thành chìa khĩa để nhận ra các đại lượng vật lý trong các phương trình tốn học, từ đĩ
giúp học sinh nhanh chĩng hiểu được ý nghĩa của phương trình tốn học - Trong dạng bài tập này, học sinh thường được yêu cầu phải trình bảy,
thể hiện tình huống vật lý dưới nhiều hình thức khác nhau như từ ngữ, hình
ảnh, đồ thị, giản đồ, phương trình tập học Do đĩ, nĩ giúp cho học sinh rèn
luyện việc chuyển đổi giữa nhiều cách trình bày và giúp học sinh hiểu rõ bản
Trang 23- Học sinh để dàng sáng tạo đối với dạng bài tập này vì khơng phải cĩ duy nhất một đáp án chính với một bài tập được đưa ra, mà học sinh cĩ thể đưa ra nhiều đáp án khác nhau, miễn là phù hợp với quá trình vật lý được đưa
ra
- Dạng bài tập vật lý ngược cĩ thể sử dụng trong bải test để kiểm tra,
đánh giá sự hiểu biết bản chat vật lý của hoc sinh 2.3.2 Nhược điểm
Khơng cĩ một dạng bài tập nào là hồn thiện nhất, bên cạnh những ưu
điểm kẻ trên thì bài tập vật lý ngược cũng cĩ một số nhược điểm:
- Do đây là dạng bài tập mới, nên học sinh phải tốn nhiều thời gian suy
nghĩ và phải rèn luyện một cách thường xuyên
- Giáo viên muốn sử đụng đạng bài tập vật lý ngược để đưa vào các bài
test thì phải rèn luyện trước
2.4 Tác động trong việc học tập của học sinh
Alan Van Heuvelen - giảng dạy vật lý tại khoa Vật Lý trường Đại học
Ohio State , đã dạy bài tập vật lý ngược cho các sinh viên năm Ï của khố học kỹ sư Bài tập vật lý ngược đã được sử dụng thường xuyên trong các bải test
cia ho [5]
Để đánh giá hiệu quả của dạng bài tập này, Alan Van Heuvelen da sit dung bai test MBT (Mechanics Baseline Test) — bai test chủ yếu kiểm tra sự hiểu biết về các khái niệm cơ ban cla co hoc va bai test FCI (Force Concept
Inventory Test) — bai test về các lực cơ học
Kết quả mà ơng đã thu nhận được là các sinh viên của ơng đã đạt được 78 điểm đối với bài test MBT vào mùa đơng 1997 và 77 điểm cũng đối với bài test này vào mùa thu 1997 Kết quả của nhĩm sinh viên của Alan Van
Heuvelen thì cao hơn điểm tốt nhất mà Hake đã tiến hành khảo sát bài MBT
đối 3259 sinh viên của các trường đại học khác nhau, trong đĩ cĩ trường đại học uy tín Ivy League Đối với bài test FCI, nhĩm sinh viên của Alan Van
Trang 24Từ kết quả mà nhĩm sinh viên của ơng đạt được cĩ thể chứng minh bài tập vật lý ngược cĩ tác động tích cực đến khả năng hiểu biết bản chất vật lý
của học sinh
2.5 Kết luận chương II
Sử dụng bài tập vật lý ngược cĩ thể khắc phục được nhược điểm của bài tập vật lý truyền thống Dạng bài tập này giúp học sinh hiểu rõ hơn các bản
chất vật lý của các hiện tượng, các quá trình, các khái niệm và các định luật vật lý Do đĩ, dạng bài tập vật lý ngược cĩ thẻ kết hợp với dạng bài tập vật lý truyền thống trong hoạt động dạy học bài tập vật lý phơ thơng đẻ bài tập vật lý phố thơng cĩ thể phát huy tối đa vai trị đặc biệt của chúng trong quá trình đạy
Trang 25CHUONG 3
XÂY DỰNG BỘ BÀI TẬP VÁT LÝ NGƯỢC PHAN CO HOC LOP 10 THPT
3.1 Chis dé 1: Dong học chất điểm
Bai 1: Cho phuong trinh (0,1 =) t?+ (15—)t = (0,1 =) t? — (s—) t + (130 m) Học sinh hãy xây dựng bài tập vật lý phù hợp với phương trình trên Giải + Ph y fa cuia ph h
- Phương trình trên đề cập đến các đại lượng vật lý là gia tốc (đơn vị là
m/s”), vận tốc (đơn vị là m/s) và chiều dài (đơn vị là m)
- Cĩ hai vật cĩ vị trí ban đầu khác nhau, vận tốc cĩ độ lớn khác nhau và ngược chiều nhưng cĩ gia tốc bằng nhau
- Phương trình này diễn tả hai vật gặp nhau (x; = x;), vật một xuất phát
từ gốc toa độ cĩ vận tốc ban dau 1,5 m/s theo chiều đương, vật hai xuất phát ở vị trí cách gốc toạ độ 130 m cĩ vận tốc ban đầu 5 m/s theo ngược chiều
dương
% Bài tập vật lý phù hợp với phương trình
Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau
Người thứ nhất cĩ vận tốc đầu là 1,5 m/s dang thả dốc đốc nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s” Người thứ hai cĩ vận tốc ban đầu là 5 m/s đi chuyển lên dốc
chậm dân đều với cùng gia tốc với người thứ nhất Khoảng cách ban đầu giữa
hai người là l 30 m Hỏi hai người gặp nhau tại vị trí nào?
> Tiến hành giải bài tập vừa xây dựng
- Ta chon:
Trang 26+ Chiều dương hướng từ đỉnh đốc xuống chân dốc
+ Gốc thời gian là lúc khởi hành chung của hai xe Ta cĩ m a,=015 a, = 0,1 m/s? xe ldy,, =1,5— xe 2 4 Uạạ = —5 m/s á = Xo, = Om X92 = 130m - Phương trình chuyển động của hai xe m m = bức dy za x =(L5~)t +(01)! *¿ = 130 m + (-s—)e + (0,15) ¢? - Hai xe gặp nhau X = Xo (15—)e + (015) ¢? =130m+ (-s—)e +(04 5) t? (65—)¢ = 130m ~t=20s Do dé: x, = (1,5) (20s) + (0,12) (20 s)? = 60m Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách đỉnh đốc một khoảng 60 m Bài 2: Cho phương trình km km (60 —) (2h) + (40 =} (3h) =ÿ.(5h) Học sinh hãy xây dựng bải tập vật lý phù hợp với phương trình trên Giải s* Phân tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình trên đề cập đến các đại lượng vật lý là vận tốc (đơn vị là
km/⁄h), thời gian (đơn vị là h) Đại lượng cĩ kí hiệu ø cũng là đại lượng vận
Trang 27- Cĩ ba giá trị vận tốc khác nhau là vị = 60 km/h, vạ = 40 km/h và ở
tương ứng với những khoảng thời gian là tị = 2 h, tạ = 3 h vả t = tị + t; = Š h
- Do đĩ, phương trình này diễn tả một xe ơ tơ chuyền động trên một đoạn đường 100 km trong khoảng thời gian Š h Trong 2 h đầu tiên, xe chuyển động đều với vận tốc 60 km/h, trong khoảng thời gian cịn lại, xe chuyển động đều với vận tốc 40 kmíh
% Bài tập vật lý phù hợp với phương trình
Một xe ơ tơ di chuyển từ thành phố Hồ Chí Minh đến khu lăng mộ cụ Nguyễn Đình Chiêu ở tỉnh Bến Tre trong khoảng thời gian 5 h Trên 2 h đầu tiên, xe chuyên động đều với vận tốc vị = 60 km/h Trong khoảng thời gian
cịn lại, do đường đang trong giai đoạn sửa chữa nên xe đi chuyển chậm hơn
lúc đầu với vận tốc v;ạ = 40 km/h Hỏi vận tốc trung bình của xe ơ tơ là bao
nhiêu?
> Tiến hành giải bài tập vừa xây dựng
Trang 28Giai Phan tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình trên để cập đến các đại lượng vật lý là vận tốc (đơn vị là
m/s) thời gian (đơn vị là s), quãng đường (đơn vị là m) Đại lượng cĩ kí hiệu a là gia tốc vì đại lượng này cĩ thứ nguyên là [m/s]
- Phương trình này diễn tả quãng đường của một vật chuyển động nhanh
dần đều trong giây thứ tư là 12 m
Bài tập vật lý phù hợp với phương trình
Nam cùng với ơng nội của mình thường chạy xe đạp vào buổi sáng để
vận động thân thể Trong một lần chạy, Nam đã tiến hành khảo sát chuyển
động của xe đạp ơng nội mình Nam chọn vị trí lúc xe của ơng đạt được vận
tốc 5 m/s đang ở trên cầu và bắt đầu tính thời gian Nam đã thu được kết quả
là quãng đường mà ơng đã đi được trong giây thứ 4 là 12 m Hỏi gia tốc xe đạp của ơng nội của Nam là bao nhiêu ?
> Tiến hành giải bài tập vừa xây dựng
- Chọn gốc thời gian và gốc toạ độ tại vị trí xe ơng nội của Nam đạt
được vận tốc 5 m/s
- Phương trình đường đi của xe đạp của ơng nội Nam là 1
s = vạt+ pat’
Trang 29¡ 4: Cho phương trình 1 9.8 t2 — ` (o8 ^ (t— 1)2 = 24,5 2 8 at — 508 sg) TƯ: Học sinh hãy xây dựng bài tập vật lý phù hợp với phương trình trên Giải
* Phân tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình trên đề cập đến các đại lượng vật lý là quãng đường (đơn
vi la m), gia tốc rơi tự đo (m/s”), thời gian t (cĩ thứ nguyên là [s])
- Cĩ hai giá trị thời gian khác nhau là (t - l) giây và t giây, tương ứng là
hai quãng đường rơi tự do khác nhau Do đĩ, phương trình trên diễn tả quãng
đường một vật rơi tự do trong giây thứ t
% Bài tập vật lý phù kợp với phương trình
Một viên gạch đang rơi tự do tại nơi cĩ gia téc g = 9,8 m⁄s” Trong giây thứ t, quãng đường viên gạch rơi được là 24,5 m Giá trị của t là bao nhiêu?
> Tiến hành giải bài tập vừa xây dựng
Trang 30Bai 5: Dé thi toa độ theo thời gian của một vật được cho trong hình bên
dưới Học sinh hãy xây dựng tình huống vật lý phủ hợp với đồ thị ^ Toa độ Thời gian Giải
+ Phân tích ý nghĩa của đồ thị
- Ban đầu, tọa độ của vật khơng đổi theo thời gian Vậy vật khơng
chuyển động theo phương trục tọa độ
- Tiếp theo, tọa độ giảm dần đều theo thời gian xuống gốc tọa độ Do đĩ,
vật chuyển động với vận tốc âm khơng đổi theo ngược chiều đương
- Sau đĩ, tọa độ vật bằng 0 và khơng đổi theo thời gian
- Vậy ban đầu vật đứng yên tại vị trí tọa độ đương Sau đĩ, chuyển động về gốc tọa độ với vận tốc âm khơng đổi Cuối cùng, vật đứng yên tại gốc tọa
độ
+ Tình huống vật lý phù hợp với đồ thị
Trong 1 phút đá bù giờ cuối cùng của trận đấu giữa đội tuyển bĩng đá
Việt Nam và đội tuyển Thái Lan, tiền đạo Cơng Vinh đã vượt qua hàng tiền vệ của đội tuyển Thái Lan và anh đang giữ bĩng trong khu vực cắm của đội Thái
Lan Sau vài giây suy nghĩ, anh quyết định sút bĩng vào khung thành của đội
tuyển Thái Lan (xem như quả bĩng chuyển động đều, bỏ qua mọi ma sát)
Nhanh như chĩp, thủ thành của đội tuyển Thái Lan đã dự đốn được hướng của quá bĩng và bắt đính quả bĩng vào người Đĩ cũng là lúc trọng tài thơi cịi
Trang 31Bài 6: Đồ thị tọa độ theo thời gian của một vật được cho trong hình bên
đưới Học sinh hãy xây đựng tình huống vật lý phù hợp với đồ thị ^ Toa 46 Giai
+ Phân tích ý nghĩa của đồ thị
- Trong 2 giây đầu, tọa độ của vật tăng đều theo thời gian từ 0, điều đĩ
cho thấy vật chuyển động đều với vận tốc đương khơng đổi theo chiều dương - Trong 2 giây tiếp theo, tọa độ vật khơng đổi, vật khơng chuyển động
Vậy vận tốc của vật bằng 0
- Trong giây cuối, tọa độ giảm đều về 0 Vậy vật chuyến động với vận tốc âm khơng đổi Trong đồ thị tọa độ theo thời gian, khi vật chuyển động đều
thì hệ số gĩc biểu thị vận tốc của vật Đoạn đồ thị của giây cuối đốc hơn ở 2
giây đầu nên độ lớn vận tốc lúc này sẽ cĩ độ lớn lớn hơn vận tốc trong 2 giây
đầu
+ Tình huống vật lý phù hợp với đỗ thị
Một vật bắt đầu chuyển động theo chiều đương từ gốc toạ độ đến vị trí A với vận tốc khơng đổi trong thời gian 2 giây Tiếp theo, vật đứng yên tại A trong thời gian 2 giây Trong giây cuỗi, vật chuyển động ngược chiều đương
Trang 32Bài 7: Quan sát đồ thị gia tốc theo thời gian của một vật được cho bên dưới Hãy xây dựng tình huống vật lý phù hợp với đị thị ^ -Š Gia t 7 Thời gian (s) Giải
+% Phân tích ý nghĩa của đề thị
- Từ thời điểm t = 0 s đến thời điểm t = I s và từ thời điểm t = 3 s đến thời điểm t = 4 s gia tốc bằng 0 Vậy trong 2 khoảng thời gian này vận tốc khơng đổi
- Từ thời điểm t = I s đến thời điểm t = 3 s, gia tốc a, khơng đổi nhưng
cĩ giá trị âm Vậy vận tốc của vật giảm đều
- Từ thời điểm t = 4 s đến thời điểm t = 5 s gia tốc a; khơng đổi và cĩ giá
trị dương, nên vận tốc tăng đều Tuy nhiên độ lớn của a; nhỏ hơn a¡ + Tình huống vật lý phù hợp với đồ thị
Một hịn bi thực hiện quá trình chuyển động trong thời gian 5 giây Trong giây đầu tiên, hịn bí chuyển động thắng đều với vận tốc vị Trong 2 giây tiếp theo, vận tốc của hịn bi giảm đều đến giá trị vạ Trong giây thứ 4, vật chuyển động thăng đều với vận tốc vạ và hịn bi bắt đầu tăng tốc trong giây
Trang 33Bai 8: Quan sát đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật được cho bên dưới Hãy xây dựng bài tập vật lý phù hợp với đồ thị ® 4 a, -Š s12 rw I 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian (S) Giải
+ Phân tích ý nghĩa của đồ thị
- Trong 2,5 s đầu, vận tốc của vật tăng tuyến tính từ giá trị bằng 0 đến giá
tri 3 m/s Do 46, vat đang chuyển động nhanh dẫn
- Thời điểm t = 2,5 s đến t = 9 s, dé thj là một đường nằm ngang vuơng gĩc với trục vận tốc nên chuyển động của vật là chuyển động đều với vận tốc
3 ms
- Từ thời điểm t = 9 s đến t = 10 s, dé thị cong về phía trục thời gian nên vật chuyển động cham dan
+ Bài (ập vật lý phù hợp với đồ thị
Trang 343.2 Chủ đề 2: Động lực học chất điểm Bài 1: Cho phương trình ~(1,39 kg) (9,8 =) + (780 <2) (9,8 =) (1,78 1073 m3) = 0 Học sinh hãy xây dựng tình huống vật lý phù hợp với phương trình trên Giải %* Phân tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình trên để cập đến các đại lượng vật lý là khối lượng (đơn vị
là kg), gia tốc trọng trường (đơn vị la m/s’), khối lượng riêng (đơn vị là kg/m’) và thể tích (đơn vị là mì)
- Phương trình này diễn tả trọng lực của một vật cĩ khối lượng 1,39 kg
cân bảng với lực đây Acsimet của khối chất lỏng cĩ khối lượng riêng 780 kg/mỶ tác dụng lên vật khi phần thẻ tích của vật chìm trong chất lỏng là 1,78
10” mỶ
+ Tình huống vật lý phù hợp với phương trình
Một vật cĩ khối lượng 1,39 kg được thả vào một khối chất lỏng cĩ khối
lượng riêng là 780 kg/m’, phan thẻ tích của vật bị chìm trong chất lỏng là 1,78 10° m* Lúc đĩ, vật lơ lững trong khối chất lỏng vì trọng lực của vật cân bằng
Trang 35- Phương trình trên đề cập đến các đại lượng vật lý là khối lượng (đơn vị
là kg), gia tốc (đơn vị là m/s’), dai lượng cĩ kí hiệu mạ là khối lượng vì cĩ thứ
nguyên là [kg]
- Cĩ hai giá trị khác nhau của khối lượng trong phương trình tương ứng
sẽ cĩ hai vật khác nhau là mạ và m; Hai vật này tạo thành một hệ - chuyển
động với cùng gia tốc là a = 1 m/s’
- Phương trình này diễn tả hai vật mạ và mạ được treo vào một cái mặt mặt nghiêng một gĩc 30”, trên mặt phẳng nghiêng cĩ gắn một rịng rọc cố định
đẻ cho hệ hai vật chuyển động Vật m;, chuyển động theo phương thẳng đứng,
cịn vật mạ chuyển động theo phương mặt phẳng nghiêng
Bài tập vật lý phù hợp với phương trình
Vật mị = 2 kg được nối với vật mạ thơng qua một sợi đây được mắc vào một rịng rọc cơ định gắn với một mặt phăng nghiêng cĩ gĩc œ = 30° Vật mạ chuyển động theo phương thắng đứng xuống đưới, kéo theo vật mạ chuyển
động với cùng gia tốc a = | m/s’ Tim gid trj ca m, dé hệ vật thực hiện được
xu hướng chuyển động như trên?
> Tiến hành giải bài tập vừa xây dựng Tĩm tắt mị = 2 kg œ = 309 a=1 ms’ g= l0 m/s? mạ = ? Giải
- Chọn hệ trục toạ độ theo chiều chuyển động của hệ hai vật
- Phương trình định luật II Newton cho hệ hai vật
P.+Tị +Py +T; +Đ; = (my + mạ)ẩ (1)
Trang 36Do T, = T, nén P, — P,.sina = (m, + m,)a m my | m (2 kg) (10 =) = mạ (10 =) sin30 = (2 kg + mạ) (1 ¬) — m; = 3kg Vậy giá trị khối lượng của m; là 3 kg Bài 3: Cho phương trình m m m (50 kg) (9,8 =) sin 30 — ụ (50 kg) (9,8 —) cos 30 = (50 kg) (3.2 5) Học sinh hãy xây dựng bài tập vật lý phù hợp với phương trình trên Giải
% Phân tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình trên đề cập đến các đại lượng vật lý là khối lượng (đơn vị
là kg), gia tốc (đơn vị là m/s”), hệ số ma sát trượt ¿
- Phương trình này diễn tả hình chiếu của phương trình định luật II
Newton cho một vật cĩ khối lượng 50 kg đang trượt xuống mặt phẳng nghiêng
cĩ gĩc nghiêng œ = 300
* Bài tập vật lý phù hợp với phương trình
Một vận động viên trượt tuyết cĩ khối lượng 50 kg, đang trượt từ đỉnh
xuống chân của một dốc núi với gia tốc bằng 3,2 m/s”, Dốc núi cĩ gĩc nghiêng
Trang 37- Chọn hệ trục toạ độ Oxy như trong hình vẽ
- Phương trình định luật II Newton cho vận động viên trượt tuyết P +N + Finct = ma (1) Chiếu (1) lên trục Ox, ta được: P sin œ = u¿N = ma (2) Chiếu (1) lên trục Oy, ta được: Pcos a = N (3) Từ (2) và (3), ta được P sin œ — tịP cos œ = ma my, m (50 kg) (9.8 =) sin 30 — lu (50 kg) (98 =) cos 30 = (50 kg) (3,2 =) — lu = 0,2 Vậy hệ số ma sát trượt giữa tuyết và bể mặt ván trượt 1a 0,2 Bài 4: Cho phương trình m m F.cos 30 — 0,1 |(1 kg) (10 =) — F sin 30] = (1 kg)(0,83 a Học sinh hãy xây dựng bài tập vật lý phù hợp với phương trình trên Giải
“> Phin tích ý nghĩa của phương trình
- Phương trình trên đề cập đến các đại lượng vật lý là khối lượng (đơn vị là kg), gia tốc (đơn vị là m/s”), hệ số ma sát trượt (khơng cĩ thứ nguyên), đại
lượng cĩ kí hiệu F là lực vì cĩ thứ nguyên là [kg.m/s?]
- Phương trình điễn tả hình chiếu của phương trình định luật II Newton
cho một vật cĩ khối lượng 1 kg, được gia tốc bởi một lực kéo F cĩ phương
Trang 38Bai tap vật lý phù hợp với phương trình
Một đứa bé đang kéo một xe đồ chơi cĩ khối lượng 1 kg bằng một lực F thơng qua một sợi đây được cột vào một đâu xe, phương của sơi đây hợp với
phương ngang một gĩc œ = 309 Biết rằng gia tốc của xe là 0,83 m/s” và hệ
số ma sắt trượt giữa các bánh xe và mặt đất là 0,1 Tính giá trị của lực kéo F? > Tiến hành giải bài tập vừa xây dựng Tĩm tắt m = lkg a = 30° a = 0,83 m/s’ i, = 0,1 F=? Giai
- Chọn hệ trục toạ độ vuơng gĩc như hình vẽ trên - Phương trình định luật H Newton cho xe
F+P+N+„„¿= mẩ(I)
Chiếu (1) lên trục Ox: Fcosư — uN = ma (2)
Trang 39Bai 5: Cho hé phuong trinh T; — 0,15 (28 kg) (9,8 =) = (28 kg)a, F —T, — 0,15.(71 kg) (9.8 =) = (71 kg)a, Học sinh hãy xây dựng tình huống vật lý phù hợp với phương trình trên Giải
> Phân tích ý nghĩa của hệ phương trình
- Hệ phương trình trên đề cập đến các đại lượng vật lý là khối lượng (đơn
vị là kg), gia tốc (đơn vị là m/s’), hệ số ma sát trượt (khơng cĩ thứ nguyên),
các đại lượng cĩ kí hiệu T¡, T›, E là lực vì cĩ thứ nguyên là {kg.m/s”]
- Hệ phương trình trên diễn tả hình chiếu trên trục Ox của phương trình
định luật H Newton áp dụng cho hệ gồm hai vật cĩ khối lượng khác nhau, liên
kết với nhau bởi sợi dây khơng dãn, khối lượng rất nhỏ
+ Tình huống vật lý phù hợp với hệ phương trình
Trang 40Giai
Phan tich ý nghĩa của giản độ
- Giản đỗ thể hiện một vật chịu tác dụng của bốn lực là lực kéo, trọng
lực, phản lực vả lực ma sát Trong đĩ, lực kéo vả lực ma sát cĩ cùng độ lớn
nhưng ngược chiều; trọng lực và phản lực cũng cùng độ lớn và ngược chiều
- Tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
Tinh huồng vật lý phù hợp với giản đồ
Một chiếc xe đồ chơi trẻ em chuyển động đều trên mặt bàn dưới tác dụng của lực kéo cĩ độ lớn 3 N Bài 7: Giản đồ lực của một vật được cho như bên đưới Học sinh hãy xây dựng tỉnh huỗng vật lý phù hợp giản đồ W =3000N F,,,,, = 15000 N | P=3000N Giải + Phân tích ý nghĩa của giản đồ
- Giản đồ thê hiện một vật chịu tác dụng của ba lực là trọng lực, phản lực
và lực ma sát trượt Trong đĩ, trọng lực và phản lực cũng cùng độ lớn và