1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình quản lý chất thải rắn tại thành phố hồ chí minh

64 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ae bh» ^ & “ALIA ASS \ “ ^ “ ` “4 “ “ “ A Â “6 “A “ ^ “ “ “ ` “ + “4 “ % `

BỘ GIÁO ĐỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

CƯ NHÂN HÓA HỌC Chuyvéen ngành: Hóa Môi trường

A M

Đề tài:

Tinh hinh

quan ly chat thai ran

tại Thành;phô'Hộ Ghí Minh

Trang 2

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nhã Trúc LOI CAM ON Tri thức là điều quyết định lối sống, nhân cách của con người, là

cái mà ai cũng cần trang bị để thực hiện mục tiêu của đời mình Tất

nhiên, để có trí thức mỗi người đều phải mắt nhiều công sức và sự đầu tư

Riêng bản thân tôi, sự đầu tư đề được trang bị tri thức không chỉ là sự nỗ

lực của bản thân trong quá trình học tập và rèn luyện, mà còn là sự đầu tư công sức của rất nhiều người dành cho tôi: Từ sự chăm lo, hi sinh của cha

mẹ, lòng nhiệt tình và sự tận tâm của thầy cô và các cô chú cán bộ công

nhân viên đang công tác tại khoa Hóa học - ĐHSP TP.HCM, sự động viên của bạn bè Đặc biệt nhất là thầy Nguyễn Văn Binh vừa là người

thầy trên bục giảng, vừa là người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa

luận tốt nghiệp này

Tôi xin trân trọng cám ơn các anh chị, cô chú hiện đang công tác tại

phòng Quản lý chất thải rắn thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, các cô chú công nhân ngành vệ sinh đã tạo mọi điều kiện thuận

lợi cho tôi phần cung cấp số liệu để phục vụ khóa luận Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2010

SƯTH: Phạm Nhã Trúc

Trang 3

GVHD; ThS Nguyén Van Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc

MỤC LỤC

Phan 1: MO DAU

CHƯƠNGL_ : GIỚI THIỆU VẺ ĐỀ TÀI .-.- 22 525+2+2s52s+2 5 I.I Lý do chọn đề tài - ¿5255 St t2 E23 EEECE2212 1222222212312 5 L3) MEN Go eieioioeeddooendeeoiaiesiesitoioossaieiasaa»se 5 k3: Nội dung Clie đề tl:cccccsoicokcicoiibogdakoiiiti2002s0.2023aAg63844 5 CA: Se hb che GE aise 6

ES: P08 Pháp nghiền CŨ U die 626 6

1.5.1 Phương pháp sưu tầm và tông hợp - 2-52-5255sccsccccsccsee 6 I.5.2 Phương pháp phân tích tông hợp -. 5 5-5552 22 2c zcxrsrrsvee 7

l/513 TRUUDETSRID 50 SOME 2022266020 46/664406d620644% 7

L6 1H30 TORS CEP eecesbiasd2ooebiAc06c66166200x2 1

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN ¿5c 5< 3c 2S SEvvssrkd 8 H}.: “GV KD INDEkieeisriedereeeeidikeeroeeeneocdereavoeexeeosveszze 8

TED Quin BY Oi trun, ceccccccsessecssccssesssesssssssessecsvecsoceesessneenvesavecnensees 8

11.1.2 Môi trường và các ảnh hưởng mang tính phổ biến của mơi trường "—- .ƠỊƠỎ 12 1.1.3 Chat thai ran và các khải niệm liên quanfỶ s2 2s 14 " TC -.Ằ———ẰnserrrraraaraarararBer 14 II.2.1 Luật bảo vệ Môi trường 2-22 552-22222S22222Szczc222Zce 14 11.2.2 Nghị định 175/CP 22-22222322 2232213222426 15 11.2.3 Các văn bản pháp luật khác - - 2-22 222222sz22zzccszc5 15 11.3 Quan ly chat thai rắn đô thị tại Việt Nam . - - 16

Phan 2: NOI DUNG

Trang 4

GVHD ThS Nguyén Van Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc

111.2 Hiện trạng mơi trường TP.HCMÍ!, sccoscccccssrsrreee 22 i21 ÕnhnimơiGV0ỀNgHĐỐE eệŸŸễŸSŸẼÏŸŸSẴKee.- 23

11.2.2 Ơ nhiễm môi trường không khí 5-5552 55<<scscsee 24 11.2.3 Ơ nhiễm mơi trường đắt - 2-52 22 S58 St£S E423 2312 24 3e xe 24 III.2.4 Đánh giá mức độ kiểm soát vả quản lý bảo vệ môi trường 24

CHƯƠNG IV : HIỆN TRẠNG QUAN LY CHAT THAI RAN 26 IV.I Sơ đỏ hệ thống quản lý chất thải rắn 225505565 26

V2: Nguễn phát ginh::ácc 026200 x600062262660160240G185-6.u88a 26

IV: Thành phần— Khối lượng:¿ss.: 2:.:00022202220CG20206A8.ã 27 IV.4 Phân loại chất thải rắn tại TP.HCM .-2-52552 55255 29

IV.4.1 Phân loại theo bản chất nguôn tạo thành 5-5552 29 IV.4.2 Phân loại theo thành phân vật lý và hoá học: 29

IV.4.3 Phan loai theo mite dO mguy Wai ccccccccsseesseerserenerersenneernenees 30

IVJS Đgđiểm, cáo aedcoe2600G2006 22/026 30

IV6 Tác hại SH HH, 31

IV.6.1 Gay mat m9 quan 46 thi- ccccccccccccsssecsessesssessessnessessveoneeeveneesenenneenes 31

IV.6.2 Ảnh hưởng tới sức khỏe con người -. 55- 5< 55s s2 31

1V.6.3 Tến nhiều chỉ phí cho việc xử lý . -2 2-5<©7sc7+< 32

IV.6.4 Gay tac nghẽn công rãnh và ô nhiễm kênh rạch - 32

IV.6.5 Bốc mùi hôi thối và tạo điều kiện cho các loại nắm, ruồi, muỗi, chuột

AMIN UR is SSSR a cS eee 32

CHUONG V_ : CONG TAC QUẢN LÝ CHÁT THÁI RẢN 33

V.I Hệ thống lưu trik tai mguGn oo ccccsceeseesesserseseecneseesneseeseseeseenseneees 33 V.2 Céng tac thu gom chat thai rn tir hé gia đình, cơ quan, trường học

33466002569/09)0:00/4015)503993018144402533235216120444139/4014049/0394409483160100140/16354/64C n9 33 V.3 Phương pháp xử lý chất thải răn 5:55c2ss5c<cccscees 34 V.4 - Đánh giá hiệu quả của công tác quản lý chất thải răn 36

V.5 Những vấn đề tôn đọng cân được giải quyết - - - 38

Trang 5

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nha Tric

V.5.2 TOm tif tai MQUOM .cceescseesseseesoeesesvesessneeneersneevesntsnseaveresenseseness 39 ¬ “TT a “TK KT ——- ST ——————_ 39

V.§.4 Trung chuyến và vận chuyềến -. 2-52-5252 2225sccsccscssvz 39

VĂS NEW ¿sac ere illo 39 Vi56 BNCHƠNÌỄO:¿G0 (2Ÿ 2/2 410662006 06ãx44646x vua 39 CHƯƠNG VI : CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIỀN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ CHÁT THÁI RẤN TẠI TP.HCM (2c 255B 5555 SE 3z cv rhrnyng 40

VI.I Các giải pháp về công nghệ thu gom, vận chuyền 40

WERT TH No Ÿkeeedeedoeaoaeeotovaobeeceet6sseeevaiozeoateee 40

VI, Tế T l cesseeneeeenseeaeeeeeseaeeeesoeaaeesoeaosaaos 42

VI.2 Giải pháp về công nghệ xử lý -.5-5-55Ă 55c cvsstsrvrree 42

VỊI.2.I Phương pháp chôn lắp hợp vệ sinh - 5652552 22se2 42

VỊ.2.2 Phương pháp đốt chất thải rắn -2-52-2275s5225< 43

VI.2.3 Chế biến rác hữu cơ làm phân bón .-. c5 2552 S2se2 43

V2 MN HH cái Ni dc keeeiiiiideaseessenneese 43 VỊ.3.1 Da&t thêm thùng rác công cộng ĂìĂcScSeecee 43 VỊ.3.2 Quan tâm, chăm lo sức khỏe cho công nhân ngành vệ sinh 44

VỊ.3.3 Đây mạnh công tác tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi

TEEN EG Sxseeeeeseesssssseeennssessesesesvenreeeeseoeveasrerenenooreseesetoreosi 44

VỊ.3.4 Thực hiện chương trình 3T -Q Ăn ve 45

VI.3.5 Đối với các tổ chức Đoàn TNCS, Hội Liên hiệp thanh niên, Hội Liên

II HN ĐỀ se cce02410600440/02661444x20)42AE 46

4x 000/9 1 : 47 TÀI LIEU THAM KHẢO ác á2cc2ái tai ktGiG20161ảxg0ia4 48

Phần 3: PHỤ LỤC

Phục lục ï :Vẫn đề cắp bách cần được giải quyết hiện nay

Phục lục !† : Một số hình ảnh về chất thải rắn trên địa bàn TP.HCM

Phục lục I1! : Kinh nghiệm quản lý chất thải rằn ở một số nơi Phục lục IƑ : Một số mức phạt khi gây mắt vệ sinh môi trường

Trang 6

GVHD; ThS Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nha Tric

Phan 1: MO DAU

CHUONGI : GIỚI THIỆU VẺ ĐÈ TÀI

Ll Lý đo chọn đề tài

Hiện nay tỉnh trạng môi trường ở Việt Nam ngày cảng xuống cấp trằm trọng

Nguyên nhân chính trong việc ô nhiễm môi trường là do công cuộc phát triển công nông nghiệp của đất nước không đồng bộ với việc bảo vệ môi trường Vì vậy, việc phát triển đã để lại nhiều hệ lụy đến môi trường như: ô nhiễm không khi, ô nhiễm ngudn nước qua nước thải kỹ nghệ vả ô nhiễm do chất thai ran dé thị Trong đó vấn đề ô nhiễm do chất thải răn đang được xã hội quan tâm nhiều nhất

Bởi vi trong cuộc sóng hảng ngày con người không chỉ tiêu thụ và sử dụng

một số lượng lớn các nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên từ sản xuất đề tôn tại vả phát triển mà đồng thời cũng vứt thải lại cho thiên nhiên và môi trường sông các phé thai, rac thải Nền kính tế - xã hội cảng phát triển, đản số tại các vùng đô thị, trung tầm công nghiệp cảng tăng nhanh thì phế thải vả rác thải cảng nhiều vả ảnh hưởng

trực tiếp trở lại đời sống của con người: gây ô nhiễm môi trường gây bệnh tật lảm

giảm sức khỏe cộng đông, chiếm đất đai để chôn lắp, làm bãi rác, làm mắt cảnh quan

các khu dan cư, đô thị, v.v Tuy nhiên tình hình rác thải hiện nay vẫn chưa được

người dân quan tâm đúng mức, các phương tiện thông tin vẫn còn hạn chế thông tín

cung cắp với người dân

Trước thực tế đó, thiết nghĩ việc đi vào tìm hiểu, nghiên cứu đẻ tải là việc làm

rất cân thiết và cấp bách hiện nay Bởi vì qua sự hiểu biết sâu sắc vẻ tỉnh hình chất

thải rắn tại TP.HCM thì người đân TP.HCM sẽ có cái nhìn chính xác và hành động đúng đăn để cùng chung tay góp phản xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp

1.2 Mục tiêu của đề tài

Đẻ tài nảy đặt ra 3 mục tiêu sau:

Ó Tim hiểu hiện trạng vả một số vẫn đẻ liên quan đến chat thải răn ở TP.HCM

O Tim ra những tổn tại trong vẫn đề giải quyết chất thai ran ở TP.HCM

~

5 Đưa ra một số đẻ xuất, kiến nghị vẻ giải quyết vẫn đẻ chất thai răn ở TP.HCM

hiện nay vả trong thời gian tới

1.3 Nội dung của để tài

Để đạt được mục tiêu của đề tải đặt ra khóa luận đã đẻ cập đến những nội

dung cơ bản sau đây:

Trang 7

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SƯTH: Phạm Nhã Trúc

_ Giới thiệu sơ lược về điêu kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội và những vấn đề

môi trường hiện nay của TP.HCM

_ Nêu lên những cơ sở lý luận khi giải quyết nội dung đẻ tai

_ Đánh giá hiện trạng chất thải rắn ở TP.HCM

_ Nẻu lên những tôn tại vẻ vẫn đẻ giải quyết chất thải rắn ở TP.HCM hiện nay _ Đánh giá tác hại của chất thải rắn ở TP.HCM

_ Đưa ra những đẻ xuất, kiến nghị vẻ giải quyết vân dé chat thải răn ở TP.HCM hiện

nay và thời gian tới I.4 Hạn chế của để tài

Mặc dù trong đề tài chúng tôi đã cơ bản giải quyết được các mục tiêu dé ta, song do những hạn chế vẻ mặt chủ quan lẫn khách quan như kiến thức chuyển môn nguồn

tài liệu, thời gian, kinh phí nên đẻ tài đã không tránh khỏi một số hạn chế nhất

định:

_Chưa đảnh giá được một cách đây đủ hiện trạng chất thai rắn ở TP.HCM đặc biệt

lä vùng nông thôn ngoại thành

_ Khi đánh giá tác hại của chất thải rắn chủ yếu chỉ mới chỉ định tính chứ không thê

định lượng

-_ Một số để xuất, kiến nghị có mặt nào đó chưa có tính thuyết phục cao

_ Trong để tải có thể có nhiêu hạn chế khác vì thế qua khóa luận này tôi rất mong

được sự thông cảm và góp ý của quí thầy cô

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1$ Phương pháp sưu tâm và tổng hợp

Việc sưu tầm các số liệu có ý nghĩa rất quan trọng Bởi vì muốn đánh giá được thực

trạng rác thải do các hoạt động sinh hoạt của con người thải ra, chúng ta phải có được số liệu thông kê vẻ các chất thải trăn trong sinh hoạt, Vì thẻ các số liệu ấy trở nên rất quan trọng

_ Khi đã có số liệu chúng ta phải tập hợp lại, để từ đó có một cái nhìn chung vẻ tỉnh

trạng ô nhiềm do rác thải gây ra ở TP.HCM

Trang 8

GVHD ThS Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nha Tric

L$2_ Phương pháp phân tích tông hợp

_Trong hấu hết các tải liệu nói vẻ ư nhiễm mơi trường các tác giả chủ yếu đẻ cập

chung chung vấn đẻ ô nhiễm trên nhiều lĩnh vực như: nước đắt, không khí Vì vậy

trong quá trình viết khóa luận này, phương pháp phân tích tổng hợp tỏ ra rất hữu ích

_ Tuy nhiên sau khi phân tích ta chỉ nhận được những đữ kiện rời rạc Đề ghép các

đữ kiện nảy lại trong một chính thẻ thống nhất là nội dung của đẻ tài cần phải có sự

tông hợp

_Các nội dung cẩn thiết các dữ kiện sau khi đã được phân tích vả lọc ra, can phải

được sắp xếp theo các chương mục của đẻ tài Nhờ sự tô chức, lắp ghép và nhất lả

khái quát hơn các dữ kiện mà tỉnh khoa học sự mạch lạc, súc tích của đẻ tài được

đảm bảo Tuy nhiên, sự riêng biệt biệt ấy vẫn không làm mất đi mỗi liên hệ hữu cơ của nó với các thành phản cơ bản, các hiện tượng chung khác

L$3 Phương pháp so sánh

_ Để có được cái nhìn đa dạng và sâu sắc hơn về vấn đẻ này, ta cần phải so sánh tỉnh

trạng ô nhiễm ở TP.HCM với một vài khu vực khác, cũng như tiêu chuân về môi trường ở thành phế vả tiêu chuẩn ở những nơi khác Tuy nhiên, sự so sảnh này chỉ

mang tính chất tham khảo Nó chỉ là một phương pháp hỗ trợ đẻ thấy được sự khác

biệt, qua đó chúng ta rút ra những kính nghiệm cần thiết cho mình

l6 Lịch sử nghiên cứu

—"* Rác thải ở thành phố Hỗ Chí Minh: hiện trạng, tổn tại và hướng giải quyết (Nguyễn Hữu Bách, Khóa luận tốt nghiệp 1999)

Trang 9

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SƯTH: Phạm Nhã Trúc

CHƯƠNGII : CƠ SỞ LÝ LUẬN

H1 Cơ sở khoa học

11.1.1 Quan lý môi trường

Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức có hướng đích của chủ thẻ quản lý môi trường lên cá nhân hoặc cộng đỏng người tiến hành các hoạt động phat triển trong hệ thông môi trường vả khách thể quản lý mỗi trường sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu quản lý môi trưởng đã đẻ ra phủ hợp với luật pháp vả thông lệ hiện hảnh

Thực chất của quản lý môi trường: Xét về mặt tô chức và kỹ thuật của hoạt

động quản lý, quản lý môi trường chính là sự kết hợp nỗ lực chung của con người hoạt động trong hệ thông môi trường và việc sử dụng tốt các cơ sở vật chất kỹ thuật

thuộc phạm vi sở hữu của hệ thống mỗi trường đẻ đạt tới mục tiêu chung của tồn hệ thơng vả mục tiêu riêng của cá nhân hoặc nhóm người một cách khôn khéo vả có

hiệu quả nhất Quản lý môi trường phải tra lời các câu hỏi “Phải tiến hành các hoạt

động phát triển nảo, để làm gi? Phải tiến hành các hoạt động phát triển đó như thể nao?, tác động tích cực và tiêu cực nào có thể xáy ra?, rủi đo nào có thể gánh chịu và

cách xử lý ra sao?"

Quản lý môi trường được tiễn hành chính là đề tạo ra một hiệu quả hoạt động phát triển cao, bền vững hơn so với hoạt động của từng cá nhân riêng rẽ hay của một nhóm người Nói một cách khác, thực chất của quản lý môi trường là quản lý con

người trong các hoạt động phát triển và thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiêm năng vả xã hội của hệ thống môi trường

Xét về bản chất kinh tế xã hội, quản lý môi trường là các hoạt động chủ quan

của chủ thể quản lý vỉ mục tiêu lợi ích của hệ thống, bảo đảm cho hệ thống môi

trường tòn tại và phát triển lâu đải, cân bằng và ổn định vì lợi ích vẻ vật chất va tinh thân của thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau, vì lợi ích của cả nhân, cộng đông, địa phương quốc gia khu vực và quốc tế Mục tiêu của hệ thông mỗi trường do chủ thể quản lý môi trường đảm nhận họ là chủ sở hữu của hệ thống môi trường vả lả người

năm giữ quyền lực của hệ thống môi trường Nói một cách khác, bản chất của quản

lý môi trường tuỷ thuộc vào chủ sở hữu của hệ thống môi trường đây là sự khác biệt vẻ chất giữa quản lý môi trường với các loại hình quản lý khác giữa quản lý môi trưởng trong nên kính tẻ thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa vả quản lý môi

trường trong nên kinh tế thị trường tự đo

Trang 10

GVHD; ThS Nguyén Van Binh SVTH, Phạm Nhã Trúc

Quan lý môi trường có các đặc thủ sau:

s Quản lý môi trường lả hoạt động mang tính trách nhiệm cỏ ý thức của con người

s_ Các hoạt động Quản lý môi trường mang tính liên tục theo thời gian và không gian

s_ Các hoạt động Quản lý môi trường là trách nhiệm của mọi người theo những

mỗi quan hệ rằng buộc lẫn nhau (cỏ tô chức)

5 Các hoạt động Quản lý mỗi trường phải nhăm đạt được những mục đích cơ bản là bảo vệ môi trường và phát triển bèn vững

© Hoạt động quản lý môi trường còn là công việc đòi hỏi phải có sự nỗ lực

chung của mọi quốc gia trên toan thé giới

b_ Cúc nguyên tả

Các nguyên tắc Quản lý môi trường là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mả các chủ thể quản lý (các tổ chức, các cơ quan, các nhà lãnh đạo) phải tuân thủ trong suốt quá trình quản lý môi trường

Các nguyên tắc quản lý môi trường trước hết phải phản ánh các yêu câu khách

quan của quy luật tự nhiên, kinh tế và xã hội đang chỉ phối quá trình quản lý môi

trường Đối với nước ta, quản lý môi trường cần dựa vào những nguyên tắc sau: © Bao dam tinh hé thống:

Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất của hệ thống của đối tượng quản lý

Dưới ảnh sáng của cuộc khoa học kỹ thuật hiện đại, môi trường cần được hiểu như là một hệ thống động phức tạp bao gồm nhiều phản tử hợp thành Các phân tử đó có

bản chất tự nhiên và xã hội khác nhau bị chỉ phối bởi các quy luật khác nhau, hoạt

động không đồng hướng thậm chí mâu thuẫn và đối lập nhau Nhiệm vụ của quản lý môi trường lả trên cơ sở thu thập tổng hập và xử lý thong tin vé trạng thái hoạt động

của đổi tượng quản lý (hệ thong môi trường) đưa ra các quyết định quản lý phủ hợp

thúc đây các phân tử câu thành hoạt động đêu đặn cân đi hài hoà hướng tới mục tiêu đã định

© Bao dam tinh tong hop:

Nguyên tắc này được xây dựng trên cơ sở tác động tông hợp của hoạt động

phát triển lên đối tượng quản lý Các hoạt động phát triển thường diễn ra đưới nhiều

hinh thái rất đa dang (hoạt động sản xuất hoạt động tiêu thụ hoạt động thương mại,

Trang 11

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nha Triic

dich vụ ) Dù đưới hỉnh thái nào quí mỏ và tốc độ hoạt động ra sao mỗi hoạt động trực tiếp hay giản tiếp, mạnh hay yếu đều gây ra tác động tông hợp lên đối tượng quản lý (hệ thông môi trường) Vì thế, trong khi hoạch định chính sách và chiến lược

môi trường, trong việc đẻ ra các quyết định quản lý môi trường cân phải tính đến tác

động tông hợp và hậu quả của chúng

0 Bao dam tinh liên tục vả nhất quản:

Môi trường là một hệ thống liên tục, tồn tại hoạt động vả phát triển thông qua chụ trình trao đôi vật chất, năng lượng vả thông tin “chảy” liên tục trong không gian và thời gian Có thể nói, hoạt động của hệ thông môi trường không phân ranh giới

theo thời gian và không gian Đặc tính này qui định tỉnh nhất quán vả tỉnh liên tục

của tác động quản lý lên môi trường đòi hỏi không ngừng nắng cao năng lực dự

đoản vả xử lý tông hợp cũng như bản lĩnh quản lý vĩ mô của nhả nước

o Bao dam tính tập trung dan chu:

Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế va quan ly xa hội Quản lý môi trường được thực hiện ở nhiêu cấp khác nhau vì vậy cắn phải bảo đảm môi quan hệ chặt chẽ giữa tập trung và dân chủ trong quản lý môi trường

se Kếthợp quản lý theo ngành và theo lãnh thỏ:

Các tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạ tẳng kinh tế kỹ thuật- xã hội thường do một ngành nào đó quản lý và sử dụng Nhưng các thành phần môi trường lại được phân bê, khai thác và sử dụng trên một địa bàn cụ thể thuộc quyền quản lý của một

cấp địa phương tương ứng Nếu không kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành vả

quản lý theo lãnh thẻ thì sẽ làm giảm hiệu lực và hiệu quả của quản lý môi trường tài nguyên tiếp tục bị khai thác, sử dụng không hập lý và lăng phi, môi trường tiếp

tục bị suy thoái

5_ Kết hợp hài hoà các loại lợi ích:

Quản lý môi trường trước hết là quản lý các hoạt động phát triển do con người (cá nhân hay cộng đông) tiến hành, là tô chức và phát huy tính tích cực của hoạt

động của con người vì mục tiêu phát triển bền vững Con người dù là cá nhân hay

tận thé đều có những lợi ích, những nguyện vọng vả những nhu cầu nhất định Do

đó một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý môi trường là phải chú ý đến

lợi ích của con người để khuyến khích có hiệu quả hành vi và thái độ cư xử phủ hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường vả phát triển

ø_ Tiết kiệm và hiệu quả:

Trang 12

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc

Quản lý một đối tượng vô cùng rộng lớn và phức tạp như môi trường đòi hỏi

những nguồn lực ngày càng nhiều trong khi phải bảo đảm nguôn lực cho tăng trưởng

kinh tế vả phát triển xã hội Giải pháp tôi ưu cho việc nâng cao năng lực quản lý nhà nước vẻ môi trường là thực thi tiết kiệm và tăng hiệu quả sử dụng Tiết kiệm và hiệu

quả là hai mặt liên quan chặt chẽ với nhau của quản lý mỗi trường: lâm sao đẻ với nguồn vật chất kinh tế kỹ thuật và nguồn lực sẵn có vả sẽ có trong từng giai đoạn

phát triển, có thể khai thác sử dụng tải nguyên một cách hợp lý nhất, bảo vệ môi

trường một cách tốt nhất, đó chính là yêu cầu của nguyên täc tiết kiệm và hiệu quả

trong quản lý môi trường

c Các nguyên tặc tổ chức quản lý môi trường

+ Nguyên tắc cơ cầu quản lý gắn với phương hướng mục đích hệ thống

Phương hướng và mục địch của hệ thông sẽ chỉ phối hoạt động của hệ thông

Nếu mục tiêu phương hướng của một hệ thống có quy mô cỡ lớn (cỡ khu vực, cả nước ) thi cơ cấu tổ chức của nỏ cũng phải có quy mô tương ứng còn với qui md vừa và nhỏ (các tập đoản, doanh nghiệp ) thì cơ cấu của hệ thống cũng chỉ có qui mô vừa phải tương ứng

Nguyên tắc chun mơn hố và cân đối

Nguyên tắc nảy đòi hỏi cơ cầu tổ chức quản lý phải được phân công, phân

nhiệm các phân hệ trong hệ thống theo các nhóm chuyên ngành, với những con người được đảo tạo tương ửng và có đủ quyền hạn Đẻ thực hiện nguyên tắc nảy cần

tuân thủ các yêu cầu cụ thể sau:

+ Phải công bồ rõ rằng nhiệm vụ, mục đích, mục tiêu của hệ thống để mọi thành viên

của hệ thống nắm và hiểu phần việc của mình trong guồng máy chung của hệ thống

+ Cơ cấu tổ chức được phân phối dựa theo nhiệm vụ được giao chứ không phải theo

phạm vi công việc phải thực hiện

* Nguyên tắc linh hoạt và thích nghỉ:

Nguyên tắc này đòi hỏi việc hình thành cơ cấu tô chức phải đảm bảo cho một

phân hệ một mức độ tự do sáng tạo tương xứng đẻ mọi cách quản lý ở các cấp thấp có thể phát triển được tài năng chuẩn bị cho việc thay thé vị trí của các cán bộ quản

lý cap trên khi cần thiết

Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả:

Trang 13

GVHD: ThS Nguyễn Lăn Binh §SVTH: Phạm Nhã Trúc

Nguyên tắc nảy đòi hỏi cơ cấu tổ chức quản lý phải thu được kết quả hoạt

động cao nhất so với chỉ phí hệ thống bỏ ra, đồng thời bảo đảm hiệu lực hoạt động của các phân hệ và tác động điều khiển của người lãnh đạo

d Hé théng quản lý môi trưởng hiệu quả

Trong một hệ thông quản lý môi trường có hiệu quả 3 chức năng chính có liên

quan đến nhau Các hệ thống giám sát môi trường (phương thức, người vả thiết bị)

cung cấp các thông tin cơ bản vẻ chất lượng môi trường xung quanh và các tải lượng 6 nhiém từ các nguồn điểm và các nguồn không điểm Việc thanh tra môi trường các cơ sở thường đỏi hỏi thông tin cản thu thập ở mức hiện tại về các tải lượng ô nhiễm Các phương pháp và các chương trình kiếm sốt ơ nhiễm một cách có hiệu quả không tiến hành được nếu không thực hiện thanh tra, giám sát môi trường một cách thưởng xuyên

lỊ 1.2 Môi trường và các ảnh hưởng mang tính phổ biến của môi trường

a Khái niệm về mỗi trưởng

Luật môi trường được Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 định nghĩa môi trường “bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất tạo

quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản

xuất, sự tồn tại vả phát triển của con người vả của thiên nhiên"

Như vậy theo định nghĩa của luật môi trường thì con người trở thành trung

tâm trong môi quan hệ với tự nhiên và đĩ nhiên mối quan hệ giữa con người với nhau tạo thành trung tâm đỏ chứ không phải mỗi quan hệ giữa các thành phần khác của

môi trường

Môi trường được tạo bởi vô số các yếu tổ vật chất Trong số đó các yếu tố vật

chất tự nhiên như đất, nước, không khí, ánh sảng, âm thanh, các hệ thực vật, hệ động

vật có ý nghĩa đặc biệt và quan trọng hơn cả Những yếu tố này được coi là những

yếu tô cơ bản của môi trường Chúng hình thành và phát triển theo những quy luật tự nhiên vốn cỏ và nằm ngoài khả năng quyết định của con người Con người chỉ có thê tác động tới chúng ở trong một chừng mực nhất định

Bên cạnh những yếu tổ vật chất tự nhiên môi trường còn bao gồm cả những

yếu tố nhân tạo Những yếu tế này do con người tạo ra nhằm tác động tới các yếu tô

thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu của bản thân mình như hệ thông đê điều các

công trình nghệ thuật các công trình văn hoá kiến tric ma con người từ thể hệ này đến thế hệ khác dựng nên

Trang 14

SXVTH Phạm Nhã Trúc

b_ Các ảnh hướng mạng tính phổ biên của mồi trường

Môi trường sống trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX đã trở thành mỗi quan tâm hàng đầu của nhân loại Khi chiến tranh lạnh đã qua đi, nguy cơ huỷ diệt

hạt nhân bị đây lùi thì vẫn đẻ môi trường trở nên mỗi quan tâm chung rất cắp bách

của nhân loại Tính phô biến toản cầu của vấn đẻ môi trường thể hiện ở các khía

cạnh sau:

- Anh hưởng của những tác hại mà con người gây ra cho môi trường không chỉ giới

hạn trong phạm vi vùng, thậm chỉ trong phạm vỉ quốc gia nơi xảy ra sự tản phả môi

trường

- Việc tản phá môi trường ảnh hưởng đến mọi xã hội bất chấp cơ cầu chính trị kinh

tẻ ở đó như thế nào

- Sự xuất hiện của các định chế pháp lý quốc tẻ liên quan đến môi trưởng thẻ hiện rö tỉnh chất toản cầu của vấn đẻ môi trường

- Vân để bảo vệ môi trường đã trở thành một trong các yếu tố của chính sách phát triển kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia Điều kiện về bảo vệ môi trường là một

trong các điều khoản của các hợp đồng liên doanh đầu tư nước ngoải ký kết giữa các

tô chức kinh tế thuộc nhiều quốc gia khác nhau

c Méi ` ` , «“

Phát triển bên vững là phạm trù được hình thành do nhu cầu của việc bảo vệ môi trường Thực chất của phát triển bền vững là sự kết hợp giữa phát triển với việc duy trì môi trường hay nói các khác là yếu tố cơ bản của phát triển bền vững là

quyền phát triển va sự cần thiết và chăm sóc môi trường

Phát triển bên vững có những đòi hỏi riêng của nỏ về mặt tải chính, về mặt thế chế và pháp luật Tuỳ theo phạm vi quốc gia hay quốc tế, phát triển bền vững sẽ

đặt ra những đòi hỏi khác nhau Trong phạm vi quốc gia, phát triên bên vững đòi hỏi

được thể chế hoá dưới những hình thức sau:

Quyết định chính sách và các cơ quan quyết định chính sách Ban hành pháp luật vả thực thi pháp luật

Giải quyết tranh chấp

Hợp tác quốc tế

Trang 15

GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nhã Trúc

II † 3` Chất thải rắn và các khải niệm liên quan!

a Khai niém

Chat thai ran là chat thải ở thê răn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chat thải

rắn thông thường vả chất thải rin nguy hai Chat thai ran phat thai trong sinh hoạt cá

nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chat thải ran sinh hoạt Chất thải

ran phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp làng nghẻ kinh doanh dịch vụ hoặc

các hoạt động khác được gọi chung lả chat thải rẫn công nghiệp

Chất thải rắn nguy hại \a chat thải răn chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nô để ăn mỏn, dễ lây nhiễm, gây ngộ

độc hoặc các đặc tỉnh nguy hại khác

b_Hoạt động quản lý chất thải rắn : bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu

tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ,

vận chuyền, tải sử dụng tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa giảm thiểu

những tác động cỏ hại đôi với môi trường vả sức khoẻ con người

€ Thụ gom chất thải rằn :là hoạt động tập hợp phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm

thời chất thai rin tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà

nước có thâm quyên chấp thuận

d_ Lưu giữ chất thải rắn: là việc giữ chất thai rắn trong một khoảng thời gian nhất

định ở nơi được cơ quan có thắm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở

xử lý

e_ Vận chuyển chất thải răn :là quả trình chuyên chở chất thai ran từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lắp cuối cùng

£ Xử lý chất thải rắn :là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ kỹ thuật làm

giảm loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn;

thu hỏi tái chẻ, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chat thải rắn

11.2 Co so phap ly

H2] Luật bao vệ Môi trưởng

Luật bảo vệ mỗi trường có hiệu lực từ ngảy 10/1/1994, đã tạo cơ sở pháp ly cho việc nghiên cứu, hoạch định các chỉnh sách phủ hợp nhăm áp dụng các công cụ

kinh tế vào lĩnh vực bảo vệ môi trường Điều 7 chương Ï của luật ghi rõ: “Tổ chức, cả nhân gây tổn hại môi trường do hoạt động của minh phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật” Như vậy, Luật bảo vệ môi trường đã tạo một khuôn khỏ

pháp lý cho thực hiện chính sách mỏi trường có hiệu quả

Trang 16

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc

11.2.2 Nghi dinh 175/CP

Piéu 22, chuong IV da xac dinh mét danh sach g6m 21 tiéu chuadn mdi trường

cân được tuân thủ

Điều 34 nêu rõ các đối tượng phải trả cho công tác bảo vệ môi trường trong đó có các lĩnh vực kinh doanh hoặc sản xuất dẫn tới gây ô nhiễm môi trường

Các cả nhân và tổ chức nước ngoải tham gia trong các ngảnh sản xuất kinh doanh gây ra ô nhiễm phải trả lệ phí bảo vệ môi trường

Các văn bản pháp luật khác

Nghị định 26/CP ban hảnh ngảy 26/4/1996 của chỉnh phủ quy định xử phạt

hành chính vẻ bảo vệ môi trường

Luật hảng hải Việt Nam ban hành ngày 30/6/1990

Luật bảo vệ sức khoẻ cộng đồng ban hành năm 1991

Luật đầu mỏ ban hành tháng 7 năm 1993 Luật đất đai ban hành tháng 7 năm 1993

Luật khoáng sản ban hảnh ngày 20 tháng 3 năm 1996 L.uật thương mại ban hành ngày L0 thang 5 nam 1996

Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hảnh ngảy 16 tháng 7 năm 1999 Tiêu chuân Việt Nam vẻ phân loại những hợp chất độc hại và yêu cầu an toản,

TCVN 3164-1979,

Tiêu chuân Việt Nam về hoá chất nguy hiểm, Quy phạm an toàn trong sản

xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển, TCVN 5507-1991

Chiến lược Quản lý chất thai rắn đô thị và quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngảy 10/7/1996 của thủ tướng chính phủ vẻ việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải răn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2000

Quy chế Quản lý chất thải y tế - Bộ y tế - Hà Nội năm 1999

Tiêu chuẩn cho phép cúa lò khí thải lò đốt chất thải y tế TCVN 6560-1999, Chat thai ran — bai chén lap chat thai hợp vệ sinh - yêu câu chung vẻ bảo vệ

môi trường TCVN 6696-2000

Trang 17

GVHD: TAS Nguyễn Van Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc

s - Văn bản hướng dẫn bảo vệ môi trường trong quản lý và phát triển đô thị nông

thôn vả đâu tư xây dựng

11.3 Quan lý chat thải rắn đô thị tại Việt Nam

Hiện nay tổng lượng rác sinh hoạt thải ra hàng ngày ở các đô thị nước ta vào

khoảng trên lŠ triệu tắn/nãm, nhưng mới thu gom được 45% - 50% Điều kiện chủ

yêu để đảm bảo tốt trạng thái vệ sinh ở khu đân cư đô thị là phải có kế hoạch làm sạch quét dọn thường xuyên các loại chất thai rẫn ở các khu nhà ở Đó là các loại rác sinh hoạt, thức ăn dư thừa , các loại rác đường phô Các loại chat thai ran sé gay 6 nhiễm nhiễm khuân đổi với mỗi trường bao quanh con người : đất, không khí nước

các nhả ở và công trình công cộng Rác thải thu gom được chủ yếu đỗ vào các bãi

rác một cách tạm bợ đại khái mà không được xử lý chôn lap theo quy hoạch và hợp

vệ sinh gây ảnh hưởng xấu tới môi trường nguồn nước mặt và nước ngắm Thiết bị

thu gom vả vận chuyên rác thải ở hầu hết các đô thị Việt Nam còn lạc hau va it ỏi -

không đáp ửng được nhu câu thu gom hiện tại

Khôi lượng chất thải rắn trong các đô thị ngày cảng tăng do tác động của sự

gia tang dan SỐ, phát triển kinh tế xã hội vả sự phát triển về trình độ vả tính chất tiêu

dùng trong đô thị Lượng chất thải răn nêu không được xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả tiêu cực đổi với môi trường sống

Ở Việt Nam, tuy dân số đô thị chỉ mới chiếm hơn 20% dân số của cả nước nhưng đo cơ sở hạ tằng kỹ thuật quá kém lại ít được chăm sóc nên tình trạng vệ sinh

môi trường bị sa sút nghiêm trọng Tình hình ứử đọng rác do thiếu các trang thiết bị

kỹ thuật cần thiết vả hiệu quả quản lý môi trường kém đang gây trở ngại cho sự phát

triển kinh tế trong nước và chính sách mở cửa kinh tế với nước ngồi

Q trình đơ thị hóa ở Việt Nam trong những thập kỷ trước đây phát triển chậm với tỷ lệ đô thị hóa thuộc loại thấp nhất so với các nước trong khu vực, từ khi chuyển sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước tốc độ đô thị hóa đang có đà tăng nhanh hơn Sự gia tăng dân số đô thị trong khi chưa có điêu kiện chuẩn bị tốt vẻ cơ sở vật chất gây nên nhiều hậu quả vẻ kinh tế xã hội nghiêm trọng

Kết cầu hạ tầng cơ sở của các đô thị như cấp nước thoát nước, nhà ở giao thông đô thị vệ sinh môi trường v.v còn yếu kém không đáp ứng được nhu cẩu ngày càng tăng của xã hội.!"!

Trang 18

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc

Phần 2: NỘI DUNG

CHUONG III : DAC DIEM TU NHIEN, KINH TE - XA HOI

HI.1 Đặc điểm tự nhiên, kính tế - xã hội của TPHCM

HII 1 1 Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình và điều kiện tự nhiên |"?!

a Vi tri dia ly

Thanh phố Hỗ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận va 5 huyén, tong dién tich

2.095,01 km?

_ TPLHCM cé toa 46 10°10" — 10°38" Bac va 106°22' — 106°54' Dong

_ TP.HCM tiếp giáp với các địa phương sau: + Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương + Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh + Đông và Đông Bắc giáp tình Đồng Nai

+ Đông Nam giáp tỉnh Bả Rịa - Vũng Tàu

+ Tây và Tây Nam giáp tính Long An và Tiền Giang

_ Năm ở miền Nam Việt Nam, TP.HCM cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ trung tâm thành phố cách cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay Với vị trí

tâm điểm của khu vực Đông Nam Ả, TP.HCM là một đầu mối giao thông quan trọng

vẻ đường bộ đường thủy và đường không

b_Địa hình

TP.HCM năm trong vùng chuyền tiếp giữa miễn Đông Nam Bộ vả đồng bằng

sông Cửu Long Địa hình thành phó thấp dân từ Bắc xuống Nam và tử Đông sang Tây Có 3 dạng địa hình chính:

+ Dạng gỏ đổi lượn sóng: năm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phân Tảy Bắc,

trung bình 10 đến 2S mét Xen kẽ có một số gò đổi, cao nhất lên tới 32 mét như đôi

Long Binh o quan 9

Trang 19

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SƯTH: Phạm Nhã Trúc

+ Dạng đất đồng băng: Các khu vực trung tâm một phân các quận Thủ Đức,

quận 2, tồn bộ huyện Hóc Mơn và quận 12 có độ cao trung binh, khoảng Š tới 10 mét

+ Dang dat thấp: năm ở phía Nam - Tây Nam và Đông Nam thảnh phó, có độ

cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét

Sự chênh lệch vẻ độ cao, địa hình tuy không lớn nhưng có ảnh hưởng đến các

điều kiện tự nhiên ( nhất là khí hậu, mạng lưới sông ngòi, đất trồng), chỉ phối mạnh

mẽ đến sản xuất nông nghiệp tạo nên tính phong phú, đa dạng của nên nông nghiệp

thành pho

Khi

TP.HCM có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo có nhiệt độ cao đều trong năm vả hai mùa mưa — khô rõ rệt

+ Mùa mưa được bắt đầu tir thang 5 tdi thang 11

+ Mùa khô từ tháng l2 tới tháng 4 năm sau Lượng mưa:

Lượng mưa trung bình của thành phô đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908

đạt cao nhất 2.718 mm, thắp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958 Một năm, ở thành

phố có trung bình 159 ngày mưa tập trung nhiều nhất vảo các tháng từ 5 tới II, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9 Trên phạm vi không gian thành phé,

lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam - Đông Bắc

Các quận nội thành và các huyện phía Bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại

% Nhiệt độ và độ âm không khí:

Trung bình, Hồ Chí Minh có từ 160 tới 270 giờ năng một tháng nhiệt độ trung bình 27°C cao nhất lên tới 40°C, thấp nhất xuống 13.8°C Hàng năm thánh

phó có 330 ngày nhiệt độ trung bình từ 25 tới 28°C

Độ âm không khí ở thành phỏ lên cao vào mùa mưa 80%, và xuông thập vào

mùa khô 74.5% Trung bình, độ âm không khi đạt bình quân/năm 79,5%

Trang 20

GVHD: ThS Nguyén Van Binh §SVTH: Phạm Nhã Trúc

ee _——— ———————————— _————_——-.-

Báng 3.1 Khí hậu bình quân của Thành phế Hồ Chí Minh®

— foi bobo Rooke bo bo be fob

rang tian tbe °C CP) Fry rx fry fra rn fr rn fr > > fro fro

Lượng mụn mm (nh) Toho fospinpengin frases piec3)22 Nguồn: Đại sứ quán Việt Nam tai London 26 thang 2 năm 2008

HII 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội:””

Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 7,5% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài

Vào năm 2005, Thành phố Hỗ Chí Minh có 4.344.000 lao động, trong đỏ 139 nghìn người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc

GDP bình quân đầu người năm 2009 đạt 46.328.000 đồng/người (so với năm

2008 tăng 12,1%), quy đổi theo tỷ giá USD bình quân liên ngân hàng thì GDP bình quân đầu người của thành phố năm 2009 là 2.606 LJSD/người (so với năm 2008 tăng

4.4%)"

Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng vẻ lĩnh vực, từ khai thác

mỏ, thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính

Cơ cấu kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm 44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1% Phần còn lại, công nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%

Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đó có 452 dự án có vốn đầu

tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 nghìn tỉ VND Thành phố

cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với 2.530 dự án

FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007!"”Ì, Riêng trong năm 2007, thành phố

thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USDI',

THU VIEN

Trưởng Đại-Học Su-Pham

Trang 21

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nhã Trúc

Vẻ thương mại Thành phê Hỗ Chỉ Minh có một hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị chợ đa dạng Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa

xưa của thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng Những thập niên gắn

đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade Centre,

Diamond Plaza Mức tiêu thụ của Thành phỏ Hồ Chỉ Minh cũng cao hơn nhiều so

với các tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1.5 lần thủ đô Hà Nội! Sở Giao dịch Chứng

khoán Thành phố Hỗ Chí Minh, có mã giao dịch là VN-Index, được thành lập vào

tháng 7 năm 1998 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, toàn thị trường đã có $07

loại chứng khoán được niêm yết, trong đó có 138 cô phiếu với tông giá trị von hoa

dat 365 nghin tỷ đông!"?!,

Tuy vậy nên kinh tẻ của Thành phê Hỗ Chí Minh vẫn phải đối mặt với nhiều

khó khăn Tồn thành phơ chỉ có 10% cơ sở công nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại Trong đó, có 21/212 cơ sở ngành đệt may 4/40 cơ sở ngành da giày 6/68 cơ sở

ngành hóa chất, 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 co

sở chế tạo máy có trình độ công nghệ kỳ thuật sản xuất tiên tiền, Cơ sở hạ tâng

của thành phố lạc hậu, quá tải, chỉ giá tiêu dùng cao tệ nạn xã hội hành chính phức

tạp cũng gây khó khăn cho nên kinh tế Ngành công nghiệp thành phô hiện đang hướng tới các lĩnh vực cao đem lại hiệu quả kinh tế hơn

b_Xã hội

4 Vẻ dân cư

Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 Thành phố Hỗ Chí Minh có dân số 7.123.340 người, gồm 1.812.086 hộ dân, bình quân 3,93 người/hộ

Dân số thành phố tăng nhanh, trong 10 năm từ 1999-2009 dân số thành phố

tăng thêm 2.086.185 người, bình quân tăng gần 209.000 người/năm, tốc độ tăng

3,53%/nam, chiém 22% sé dan tang thém cia cả nước trong vòng 10 năm Quận

Binh Tân có dân số lớn nhất với 572.796 người huyện Cần Giờ có dân số thắp nhất với 68.213 người

Theo số liệu thông kê năm 2004, 85.24% đân cư sông trong khu vực thảnh thị

vả Thành phỏ Hỗ Chỉ Minh cũng có gắn một phần năm là dân nhập cư từ các tỉnh

khác Cơ cấu dân tộc, người Kinh chiếm 92.91% dan sé thanh phd, tiếp theo tới

người Hoa với 6.69%%, còn lại là các dân tộc Chăm, Khmecr Những người Hoa ở

Thanh phd H6 Chi Minh cư trú ở khắp các quận, huyện, nhưng tập trung nhiều nhất

tại Quận 5 6, 8, 10 11 vả có những đóng góp đảng kẻ cho nên kinh tẻ thành phó

Trang 22

GVHD: Ths Nguyén Van Binh SƯTH: Phạm Nhã Trúc

Sự phân bố dân cư ở Thành phô Hỗ Chí Minh không đông đêu, ngay cả các

quận nội ô Trong khi các quận 3, 4, Š hay 10, I1 có mật độ lên tới trên 40.000 người/km° thi các quận 2 9 12 chỉ khoảng 2.000 tới 6.000 người/km? Ở các huyện

ngoại thành, mật độ dan sé rat thấp, như Cần Giờ chỉ có 96 người/km?, Vẻ mức độ

gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới 1,9%, Theo ước tính năm 2005, trung bình mỗi ngảy có khoảng 1 triệu khách văng lai tại Thành phố Hỗ Chí Minh Đến cudi nam 2010 có số này còn có thẻ tăng lên tới 2

triệu

Mặc dù Thành phố Hỗ Chi Minh có thu nhập bình quân đâu người rất cao so

với mức bình quân của cả Việt Nam, nhưng khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn

đo những tác động của nên kinh té thị trường Những người hoạt động trong lĩnh vực

thương mại cao hơn nhiều so với ngành sản xuất Sự khác biệt xã hội vẫn còn thể

hiện rõ giữa các quận nội ô so với các huyện ở ngoại thành Bên cạnh đó thi su gia

tăng dân số quá nhanh mà chủ yếu là do sự gia tăng cơ giới từ các địa phương khác dan dén tinh trang that nghiệp tệ nạn xã hội

Văn hóa

Trong năm học 2008-2009, tồn thành phơ có 638 cơ sở giảo dục mầm non,

467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, II Ngoài

ra theo con số từ 1994, Thành phố Hồ Chí Minh còn có 20 trung tâm xóa mù chữ,

139 trung tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt Tông cộng 1.308 cơ sở giáo dục của thành phố c6 1.169 cơ sở công lập và bán công còn lại là các cơ sở

dan lập tư thục

Vào năm 2005, Thanh phố Hồ Chí Minh có 21.780 nhân viên y tế, trong đó có 3.399 bác sĩ Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 trên 10 nghìn dân giảm so với con số 7.31 của

năm 2002 Toàn thành phố có 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và 5

nhả hộ sinh Hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất cả các xã, phường đều có trạm y tế Bên cạnh hệ thống nhà nước, thành phố cũng cỏ 2.303 cơ sở y tế tư

nhân và 1.472 cơ sở được tư nhân, góp phản giảm áp lực cho các bệnh viện lớn Là một trong hai trung tâm truyền thông của Việt Nam, Thành phổ Hỏ Chí

Minh hiện nay có 38 đơn vị báo chí thành phó và l13 văn phòng đại diện báo chỉ

trung ương và các tỉnh, 3 nhả xuất bản của thành phố và 21 chỉ nhánh nhà xuất bản

trune ương củng mạng lưới thông tấn xã các đải phát thanh truyền hình địa phương

vả trung ương Tông cộng trên địa bản thành phố hiện nay có trên một nghìn người

hoạt động trong lĩnh vực báo chỉ

Trang 23

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH-: Pham Nha Triic

Tóm lai, Thanh phố Hỗ Chí Minh Là nơi có nhiều dân tộc cing chung sông, tạo cho thành phố có một nền văn hóa khác độc đáo cũng như nhiều vẫn đẻ xã

hội đang đặt ra cần giải quyết như ma tủy, xì ke, cờ bạc, mại dâm

111.2 Hién trạng môi trường TP.HCMI'”!

Thành phố Hỗ Chí Minh với chính sách mở cửa nên kinh tế thị truéng trong những năm gắn đây đã vả đang tạo ra những chuyển biến lớn lao trong quả trình phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đã kéo theo nhiều thay đổi vé các yếu tố kinh tế - xã hội với những tác động trực tiếp vả tiềm ân đến môi trường Thực tế thành phô hiện đang đổi mặt với điển biến về môi trường ngảy cảng xấu đi

Môi trường thành phô trong thời gian qua đã bị biến đôi nhiều do hậu quả của

quá trình phát triển thiểu qui hoạch Sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa đã gây ap lực lên môi trưởng gia tăng mức độ khai thác các nguồn tải nguyên va lam tang mức độ ô nhiễm của nguôn nước không khí, đất và tiếng ôn Việc bố trí bất hợp lý các xỉ nghiệp, nhả máy, cơ sở sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp xen lẫn với khu đân cư đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm trằm trọng về nước đất không khí và

tiếng ồn, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của quần chủng

Chất lượng môi trường lại còn tệ hại thêm do chất lượng máy móc quá cũ kỹ vả lỗi thời vừa hao tốn năng lượng và nguyên nhiên liệu, vừa thải ra một lượng lớn

các phé thải vào môi trường Các phương tiện giao thông tập trung và cũ kỳ cũng

góp phần đáng kể vào lượng chất thải trong thành phố Hơn thế nữa, tình trạng tồn tại các khu nhả ở chuột - hệ quả của quá trình đô thị hóa - cộng thêm ý thức vẻ bảo

vệ môi trường còn thấp kém trong tầng lớp dân chúng đã góp phần không nhỏ trong

việc làm giảm chất lượng môi trường

Với đặc điểm là một đô thị lớn nhất của cả nước có tốc độ đô thị hóa khá cao mức độ tăng dân số đáng kẻ, đặc biệt là tăng cơ học cộng thêm quá trình phát triển

nhanh các ngảnh công nghiệp, việc bảo vệ môi trường TP.HCM là cân thiết và cắp

bách Ngoài ra theo xu hướng chung, các khu công nghiệp mới có khuynh hướng

phân bố gần trung tâm thành phố nơi có cơ sở hạ tầng và hệ thông giao thông khả

phát triên

Tùy theo loại công nghiệp các chat thai lỏng, khí vả răn chắc chăn sẽ cỏ ảnh hưởng đến chất lượng môi trường thành phố Việc phát triển các khu công nghiệp

như vậy sẽ tạo ra nhu cầu về lao động vượt quá khả năng đáp ứng của địa phương

dẫn đến tình trạng di dân từ nông thôn vẻ các khu vực này, bất kể đến khả năng

không thẻ cung cắp nhà ở Điều này sẽ dẫn đến việc gia tăng các khu nhà ở thiểu tiện

Trang 24

GVHD: TAS Nguyén Van Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc

nghi như các khu nhà ỏ chuột năm, nơi không có đây đủ hệ thông đường sá thoát nước, cấp nước cũng như các dịch vụ thu gom rác Kết quả là sự xuông cấp vẻ điều

kiện sống của dân chúng sự thối hỏa vẻ mặt mơi trường hiện đã và đang diễn ra tại

TP.HCM

II 2 LƠ nhiêm mơi trường nước

TP.HCM có nguồn nước mặt tương đổi khá với sự hiện diện của hai sông

chính là Đông Nai và Sài Gòn và hệ thông kênh rạch chăng chịt Trung bình một

ngày thành phổ thải ra một lượng nước thải sinh hoạt khoảng 500.000 mỶ/ngảy

Lượng nước thải công nghiệp từ các xí nghiệp khoảng 43.300 mỶ/ngày, chỉ chiếm

hon 10% so với nước thải sinh hoạt nhưng lại có ảnh hưởng khá sâu sắc đôi với chat lượng nước mặt của thành phố Điều đáng chú ý là hầu như toàn bộ các nước thải

này déu không được xử lý trước khi thải vảo các sông rạch Do vậy mức độ ô

nhiễm nguồn nước mặt đặc biệt trong phạm vi nội thành, là vấn đề cắp bách phải

giải quyết,

Trên địa bản thành phố có khoảng 700 xí nghiệp và 22.562 cơ sở sản xuất tiểu

thủ công nghiệp Trong số 700 xí nghiệp có khoảng 500 xí nghiệp năm trong phạm

vi nội thành và khoảng 200 xí nghiệp ở ngoại thành Phản lớn các nhà máy này đã

được thành lập vả hoạt động trong hơn 20 năm qua, đa số các xí nghiệp và cơ sở sản

xuất được trang bị với hệ thống máy móc cũ kỹ, lạc hậu và hầu như không hè có hệ thống xử lý nước thải, nếu có cũng chỉ ở mức sàng lọc các vật thể rắn trong nước

thải Hiện nay có nhiều nhả máy nằm xen kẽ trong khu dân cư Phần lớn các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu và thải ra rất nhiều các chất phê thải như nước thải, khí thải, tiếng ồn và các chất thải rắn Do vậy, toàn bộ lượng nước thải từ các nhà máy đã được đỏ trực tiếp vào các sông và kênh rạch gây ra ô nhiễm trằm trọng đến nguồn nước và ảnh hưởng đến sức khỏe của dân chúng ở các

khu vực lân cận

Nước thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng số lượng nước thải mà các

sông kênh rạch nhận được Hau như toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt được đỏ vào

hệ thống thoát nước của thành phố mà không hẻ qua bất cứ giai đoạn xử lý nảo, kế cả xử lý sơ bộ Từ hệ thống thoát nước, lượng nước thải sau đó sẽ trực tiếp đi vào

các sông vả kénh rạch, gây ô nhiễm trảm trọng đến chất lượng nước Đây là vấn đẻ bức xúc mà công nghiệp phải đương đầu và tập trung giải quyết trong những năm

trước mắt khi tốc độ phát triển dân số vẫn không ngừng gia tăng để có thẻ tránh

được những hậu quả gây ra do sự ô nhiễm của nước vả giảm bớt chỉ phi làm sạch

môi trường sau nảy

Trang 25

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SƯTH: Phạm Nhã Trúc

HỊ 3 2 Ô nhiễm môi trường không khí

Tính đến năm 2009, tông số phương tiện giao thông cơ giới đang được đăng ký quản lý tại thành phó là 4.401.766 chiếc trong đó có 400.228 xe ôtô và 4.001.538

xe môtô, xe máy Số lượng xe đăng kỷ ở các địa phương khác đang hoạt động tại

thành phỏ 1.000.000 chiếc (trong đo có 60.000 xe ô tô)

Một số xe buýt vả xe tải hiện có thuộc loại cũ kỳ trong khi phản lớn các xe

gần máy, xe hơi và xe mini buýt tương đối mới Tuy nhiên, mặc dù là xe tương đối

mới nhưng chúng lại không có các thiết bị lọc khí thải và còn sử dụng loại nhiên liệu có chất lượng thắp nên vẫn có khuynh hướng thải nhiều chất độc hại hơn Bên cạnh

đó thi các hoạt động công nghiệp cải tạo vả xây dựng các công trình xây dựng

cũng làm cho môi trường không khí ngày cảng bị ô nhiễm nặng

HỊI 2 3 Ó nhiễm mỗi trưởng đất:

Trước đây, trên địa bản thành phó có hai bài rác chính: Đông Thạnh và Gò

Cát Bãi rác Gò Cát tương đổi nhỏ và khả năng chứa rác hạn chẻ nên được xem là bãi rác tạm thời trong khi chờ việc hình thành một bãi rác lớn hơn Rác trong khu

vực phia Bắc của thành phổ được mang vẻ đỏ tại bãi rác Đông Thạnh Điều cần lưu

ý lả bãi rác không được lót nền bằng chất chống thắm, đo vậy cần đánh giả mức độ ô

nhiễm nguồn nước ngằm hướng chảy của nước ngâm, các đối tượng chịu ảnh hưởng từ đỏ định ra các biện pháp khắc phục Một phân rác được thu lượm để tỉnh chế và

sử đụng lại Tuy nhiên, quá trình này mang tính chất cá thể, thủ công với qui mô

nhỏ Việc xử lý rác còn qua it 6i và chưa đáp ửng cho nhu cầu ngày càng gia tăng

của thành phố Mặc dù trong phạm vi nội thành đã có những tiến bộ trong việc thu

gom rác, chăng hạn như đặt các thùng rác tại nơi công cộng xây thêm nhà vệ sinh công cộng, thu rác vào ban đêm để tránh ô nhiễm cũng như bảo đảm mỹ quan, việc quản lý rác vẫn cần phải đầu tư và hoàn chỉnh nhiều hơn nữa II 24 Đánh giá mức độ kiếm soát và quản lý bảo vệ môi trưởng

Lẻ ô nhiễm nguôn nước, trong thời gian qua Ủy ban Môi trường TP.HCM đã

thực hiện việc điều tra các chất thải ra từ các cơ sở thành phó Các xí nghiệp gây ô

nhiễm nặng nhất huộc phải soạn thảo một chương trình chỉ tiết nhắm vào việc làm giảm ô nhiễm môi trường vả tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường do Ủy ban Môi

trường đặt ra

Vé 6 nhiém không khí Ủy ban Môi trường đã phối hợp với các ngành Giao

Trang 26

GVHD; ThS Nguyén Van Binh SƯTH: Phạm Nhã Trúc

tượng gây ô nhiễm, giáo dục đổi với chủ phương tiện, tăng cường kiểm tra ở các trọng điểm giao thông tổ chức đo đạc lấy mẫu không khí ở các trọng điểm

Lê chất thải rắn , Ủy ban Môi trường đã phối hợp với Sở Giao thông Công chánh triển khai quy trình thu gom rác khép kin hợp vệ sinh, bảo đảm mỹ quan đô

thị: lập các dự án đâu tư công nghệ xử lý rác; xóa dân các tụ điểm rác trong nội

thành: xây dựng các mô hình thí điểm gom rác vảo bao, đảm bảo thu gom vận

chuyển 1.708.413,2 tan rác sinh hoat; binh quan 4.680 tan/ngay, dat 104,29% so với

kế hoạch Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thai rắn nguy hại đạt 100%; tỷ lệ xử lý chất thải

v tế đạt 100%; xử lý nước thải y tế dat 80%

Nhìn chúng tật cà các hoạt động nói trên cho thấy sự nỗ lực của thành phố trong việc bảo vệ môi trường, đã làm cho môi trường có những chuyền biến tích cực, từng vẫn đẻ, từng khu vực được cải thiện rõ rệt Tuy nhiên do hạn chế vẻ nhân lực

cũng như kinh phí phương tiện nên kết quả đạt được vẫn còn khiêm tốn Trong

tương lai cân có sự đầu tư nhiều hơn cho vấn để này, nhất là việc dé ra các biện pháp

cải tạo môi trường cùng việc nâng cao năng lực quản lý của Ủy ban Môi trường

Trang 27

iVHD: ThS Nguyên Văn Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc

CHƯƠNG IV : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHÁT THÁI RÁN IV.1.Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn SởilànguyênMiI | ——- ` | "| trutmg TP.HCM UBND TPHCM [ CéngtyMT-D6Thh | › TP.HCM , Fs i => Phòng Tài nguyên-Môi $4ccc4:có trường ' ! UBND Công ty dịch vụ công ích : Quận/Huyện ` Quận/Huyện j“{ | ow ff ' ts — Hợp tác xã công nông ' | 7 bị ‡ tý

UBND Lực lượng thu

Phường/Xã 9Ì = gom réc din lap Hình 4.1 Sơ đô hệ thống quản lý nhà nước về QLCTRĐT Quán lý trựctếpp — Phối hợp: - > IV.2 Nguén phat sinh

Các nguồn chất thai ran đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh rất đa dạng, bao gồm

tất cả các nguồn thải ngoại trừ chất thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp

Các nguồn phát sinh CTR đô thị chủ yếu là:

Trang 28

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nha Triic

————

- Từ các khu dân cư

- _ Từ các chợ, khu thương mại — dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thị .)

- _ Từ các công sở ( viện nghiên cứu, cơ quan, trường học), có công trình công

cộng

- _ Từ các trạm xử lý nước thải, các ơng thốt nước thành phố

- Từ các khu công nghiệp

IV.3 Thành phần - Khối lượng

Biết được thành phần rác thải là rat quan trọng để có biện pháp xử lý hợp lý

Thành phân chât thải răn sinh hoạt ở Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng là

Trang 30

GVHD ThS Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nhã Trúc

Độ tro (% trọng lượng khô); KĐK : Không đảng kế khi %% theo khối lượng ướt < 0,5%

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trưởng TP.HCM

IV.4 Phân loại chất thải rắn tại TP.HCM

Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưng phân loại theo cách thông thường nhất là:

Khu đân cư Khu thương mại

Cơ quan công sở

Khu xây dựng vả phá hủy các công trình xây dựng

Khu công cộng

Nhà máy xử lý chất thải

Công nghiệp

Nông nghiệp !'*!

Bên cạnh đó người ta còn có thể phân loại theo bản chất nguôn tạo thành, thành phân vật lý vả hóa học hoặc theo mức độ nguy hại wa & 22 BJ =— on aS

IV.4.1 Phan loai theo ban chat nguon fao thanh

Căn cứ theo nguôn tạo thành có thẻ chia chat thai rắn ở thanh pho ra thanh 4

loại:

- Chat thải răn sinh hoạt (rác thải) bao gồm chất thải ran phát sinh từ khu vực

liên quan đến hoạt động của con người như khu vực dân cư, các khu vực trung tâm

thương mại, công sở

- Chat thải rắn công nghiệp: Những loại chất thải liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới sản xuất công nghiệp công trình công cộng

- Chat thai ran y tế - Chất thải rắn xây dựng

Theo cách phân loại này, chất thải răn sinh hoạt ở TP.HCM hiện nay chiếm

lượng tương đối lớn trong tổng lượng thải còn lại lả các loaj chất thải khác Lfu điểm

của cách phân loại này là đã tách được chất thải rắn theo từng nguồn để quản lý

nhưng nhược điểm là chưa chỉ ra được chất thải răn nguy hiểm hay không nguy

hiểm Do vậy nếu chỉ căn cứ theo cách phân loại này thi chất thải rắn vẫn có tình

trạng bị đỗ lẫn lộn giữa phẻ thải có thể thu hỏi tải chế vả phế thải không sử dụng được giữa chất thải răn độc hại và không độc hại

1.4.2 Phân loại theo thành phân vật lỷ và hod hoc:

Người ta chia chất thải rắn theo một số tiêu thức sau:

Trang 31

GVHD: TAS Nguyen Van Binh SVTH: Pham Nhã Trúc

- Chất chảy được (ví dụ như giấy rác hàng đệt ) và chất không cháy được như: kím loại, thuỷ tỉnh, dat da, vật liệu xảy dựng

- Chất thải rẫn hữu cơ (các loại chất thai răn có khả năng phân hủy trong vòng

thời gian ngắn) và chat thai vỏ cơ (chất thải không phản huỷ được hoặc phân huỷ rất

chậm theo thời gian)

- Chất thải răn kim loại và chất thai rắn phí kim loại

Theo cách phân loại nảy ta sẽ không nãm được nguồn gốc cũng như tính nguy

hại của chất thải răn Nhưng ưu điểm là ta có thê dựa vào đó để tận dụng được triệt để nguôn phế thải có thê tái sinh

IV 4.3 Phan loai theo mic dé nguy hai

C6 thé chia thanh 2 loại:

- Chat thai ran nguy hai: Bao gôm các loại hoá chất để gây phản ứng độc hại

chất thái sinh học dé thối giữa các chất để chảy nô hoặc chất thải phóng xạ lây lan

cỏ nguy cơ đe đoa tới sức khoẻ con người động vật và cây cỏ

- Chất thải rắn không nguy hại: Là những loại chất thải rắn không chứa những

đặc tính của chất thải nói trên Có thẻ nói bao gồm rác thai, chat thải xác định và chất

thải không nguy hiểm ở các nhà máy xí nghiệp công nghiệp

Tỏm lại, qua các cách phản loại nêu trên ta thấy rằng mỗi cách phân loại đều có ưu điểm, nhược điểm riêng Vi vậy trong quản lý chat thải rắn ở TP.HCM hiện nay đòi hỏi phải kết hợp các cách phân loại tuỷ theo từng nguôn thải để phát huy ưu

điểm của mỗi cách và hạn chế các nhược điểm

IV.5 Đặc điểm

_ Chất thải rắn ở TP.HCM có thành phân hữu co dé phân hủy khá cao Đây lả một

trong những đặc điểm có thẻ lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp

_ Chất thải rẫn từ nguồn thải ra đến bãi chôn lắp có sự thay đổi lớn về thành phần do những người nhặt rác ở nhiều khâu lấy ra những thành phân có thể tái sử dụng được _ Khôi lượng và thành phân thay đôi theo thời gian vả phụ thuộc vào sự gia tăng dân số, tập quán tiêu dùng tăng trưởng kinh tế

_ Độ ẩm khá cao đây là một đặc điểm mang tính đặc trưng rõ rệt đối với rác thải ở

những khu vực nhiệt đới giỏ mùa như TP.HCM Độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi

cho quá trình phân hủy rác của các vi sinh vật điển ra nhanh Nhưng đây cũng là môi

trường thuận lợi để các loài nắm vi trùng gây bệnh sinh sôi và phát triển

Trang 32

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Pham Nha Trie IV.6 Tác hai

Tác hại từ chất thải rắn đô thị gây ra là rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến người

dân và được người dân cảm nhận rõ rệt nhất Ngoài ra, đó cũng là nguyên nhân chỉnh

gây ra ô nhiễm môi trường không khi, môi trường đất, môi trường nước làm mắt vẻ

mỹ quan đẻ thị gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người I6 1 Gây mắt mỹ quan đô thị

Tại TP.HCM hiện nay có rất nhiêu nguyên nhân làm mắt vẻ mỹ quan đỏ thị như đây điện chẳng chịt, bảng quảng cáo khắp nơi, người bản hảng rong rác thai Chúng ta có thé dé dang bat gặp hinh ảnh người dân xả rác bửa bãi khắp nơi vì nhiều

lý do khách quan cùng như chủ quan

1E.6 3 Anh hưởng tới sức khỏe con ngưởi

a.Đổi với công nhận ngành vệ sinh

Theo kết quả nghiên cứu bước đầu ở TP.HCM cho thấy tỉ lệ mäc bệnh tật vả

tai nạn lao động của công nhân ngảnh vệ sinh cao hơn nhiều so với công nhân các

ngành khác Lý do là vì môi trường lảm việc của họ rất nguy hiểm khi tiếp xúc với chất thải độc hại, khí thải và địa điểm làm việc luôn phải di chuyển nhiều

Một số bệnh công nhân vệ sinh thường mắc phải như: bệnh vẻ da, bệnh vẻ mắt,

đường hö hấp, bệnh về xương

Bản thân người viết đã là một cuộc điều tra đối với những công nhân vệ sinh ở quận Bình Thạnh Kết quả thu được như sau:

Số phiêu phát ra: 120 Số phiếu thu vào: 120

Số người đã từng mắc bệnh là 78/120 chiếm tí lệ 65% Đây là một tỉ lệ khá cao so với các ngành khác

Anh hưởng chính vả cũng là lớn nhất đối với những hộ dân nơi đây là mùi

hôi Hiện tại thì Đa Phước là nơi áp dụng công nghệ xử lý của Mỹ, đầu tư hảng chục

triệu LISD nhưng người dân sống xune quanh vẫn bị ảnh hưởng bởi mùi hôi rất lớn Bên cạnh đó là các bãi rác đêu phát sinh một lượng ruôi rất lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sóng người dân có nơi ban ngày phải mắc mùng đẻ ăn cơm Nguôn

nước sinh hoạt cũng bị ảnh hưởng một phân do nước rỉ rác gây ra

Trang 33

GVHD: ThS Nguyễn Lăn Bình SƯTH: Phạm Nhã Trúc

IE 6.3 Tôn nhiều chỉ phí cho việc xử l

Theo tính toán thì chỉ phí xử lý rác mỗi ngày ở bãi rác Phước Hiệp là

60.000LiSÐ còn bãi rác Đa Phước là 48.000USD Đây thực sự là một gánh nặng cho

thánh phó trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và thành phỏ lại rất cần tiên để đầu tư xảy dựng nhiều công trình quan trọng khác

IE.6 4 Gây tắc nghẽn công rãnh và ô nhiễm kênh rạch

Chat thải được vứt bừa bãi trên đường phố và vứt xuống kênh rạch Quanh các thủng rác công cộng vẫn có rac rat nhiều không được thu gom kịp thời khi mưa

xung sẽ theo đòng nước vảo các hệ thơng thốt nước Dẫn dan số lượng tăng lên

gây tác nghẽn công rãnh Kênh rạch ö nhiễm kéo theo hàng loạt các tác hại khác

1.6.5 Bắc mùi hôi thôi và tạo điều kiện cho các loại nắm, ruôi, muối chuột .phảt

triển

Mùi hôi chúng ta có thể để dảng nhận thấy ở các điểm thu gom, trạm trung

chuyền, bãi chôn lấp hoặc các bãi rác tự phát Mùi hỏi được sinh ra bởi một vải khí

độc tông hợp gây cảm giác khó chịu, buồn nôn khi ngửi phải

Bên cạnh mùi hôi, nước rỉ rác là nơi phát sinh các loại nắm mốc, vi trùng, bụi „.Đổi với nắm mốc và vi trùng thì rác là môi trường lý tưởng cho chúng phát triển Đây là mâm móng gây ra các loại bệnh như da liễu, dịch tả

Trang 34

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SƯTH: Phạm Nhã Trúc

CHƯƠNGV_ :CÔNG TAC QUAN LY CHAT THAI RAN

V.I Hệ thống lưu trữ tại nguồn

Hiện tại các gia đình thường sử dụng thùng chứa chất thải răn bảng nhựa một số gia đỉnh sử dụng thùng chứa băng kim loại hoặc các giỏ tre nứa

Phỏ biến nhất hiện nay người dân sử đụng chung một thủng chửa hoặc chứa

trong các loại túi xốp, nilon chứa chất thải răn Ở nhiêu nơi các hộ sử dụng chung một thủng chứa hoặc chứa trong các loại túi rồi để thành đồng tại một điểm nhất định, Các loại chat thải không có giả trị hoặc cỏ giá trị thấp được lưu trữ trong thùng

chứa trong các túi nilon khi đến thời gian giao rác thì đem ra để trước cửa cho công

nhân thu gom dễ đàng thu gom Đối với các hộ không cỏ ở nhà trong thời gian thu gom thì ho dé sẵn trước cửa nhà khi nào công nhân đến thì lấy chính hành động này tạo điêu kiện cho những người thu nhặt ve chai có thê bươi móc gay ô nhiễm, làm mắt vẻ mỹ quan đô thị

Với các chất thải có giá trị thì thường được người dân lưu trữ trong nha va bán cho những người thu mua phẻ liệu Một số gia đình khá giả thì lại bỏ chung vào

rác thải sinh hoạt hàng ngày

Tại các chợ, do điện tích kinh doanh có hạn nên đa số các tiểu thương buôn bán đều tận dụng khoảng trồng làm nơi chứa hàng, rất ít nơi có thùng rác tiếp nhận rác, hầu hết rác phát sinh đều được bỏ ngay tại các lối đi trong chợ, công nhân vệ sinh sẽ vào tận bên trong để lấy rác

Tại các cơ quan, trường học, bệnh viện thì rác được chứa trong các thùng rác

nhỏ và trung bình, đăng ký thu gom với các công ty dịch vụ công ích và các người

thu gom tư nhân mỗi ngày đến lấy rác đưa đi

V.2 Công tác thu gom chất thải rắn từ hộ gia đình, cơ quan, trường học

Đối với hộ gia đình thì chất thải rắn chứa trong các thùng chứa các loại, túi

nilon đặt sẵn trước cửa hoặc đẻ trong nhà chờ người thu gom đến gọi thì mang ra

Năm trong hệ thống quản lý (thu gom trung chuyển vả vận chuyến, tái sinh tái chẻ, xử lý và chôn lắp) có các tổ chức sau:

I/ Công ty Môi Trường Đô Thị (MTĐT) 24 Công ty Dịch Vụ Cơng Ích các quận

huyện và Hợp Tác Xã Công Nông (thực hiện công tác quét dọn, thu gom, trung

chuyên vận chuyển vả chôn lắp)

2/ 120-150 cơ sở tư nhân tải sinh & tái chế chất thải rắn đô thị

Trang 35

GVHD: ThS Nguyễn Van Binh SƯTH: Phạm Nhã Trúc

3/ 3-5 Công Ty Tư Nhân thu gom, vận chuyền tái sinh, tái chế và xử lý chat thai công nghiệp kế cả chất thai nguy hại

4/ Hang tram cơ sở tư nhân tái sinh va tai chế chất thải công nghiệp

V.3 Phương pháp xử lý chất thải rắn

Hiện nay biện pháp xử lý chất thải rắn chủ yêu và phổ biển ở TP.HCM là

chôn lắp, mà các bãi chôn lắp (BCL) vệ sinh chiếm một điện tích rất lớn mỗi năm

với khối lượng chất thải rắn đô thị khoảng 5.900-6.200 tắn/ngảy thì thành phó Hỗ

Chỉ Minh cần tử 09 - 12ha đất để chôn lắp vả diện tích nảy sẽ khó có thẻ sử dụng vào

mục địch khác trong thời gian đài (30-50 năm) không những thé, ching con can

được bảo trì và giám sát với kinh phi hang nam (20-25 nam sau khi đóng bãi) là khá

lớn Bên cạnh đó còn có những ảnh hưởng khác như nước rỉ rác gây ô nhiễm đắt,

nguôn nước bên dưởi nó; ô nhiễm không khi chung quanh; không tận dụng được các

nguôn lợi kinh tế, vì không được tái chế

Các bãi chôn lắp ở TP.HCM bao gồm:

a) BCL Đông Thạnh

Hiện tại BCL Đông Thạnh không còn tiếp nhận rác, chỉ còn nhận chất thải rắn

xây dựng (xà bản) mà Công ty MTĐT thu gom vận chuyên Năm 2007, khối lượng

xả bản được tiếp nhận tại BCL Đông Thạnh là khoảng 261.344 tấn, cho tới thang

06/2008 thì tăng đến hơn 300.000 tắn

Dù BCL Đông Thạnh đã ngưng tiếp nhận rác từ 2002 tuy nhiên Sở Tài nguyên và Môi trường vẫn phải xử lý nước rỉ rác từ bãi rác và tiếp tục kiểm sốt ơ

nhiễm môi trường tại đây

—_ Về xử lý nước rỉ rác: được thực hiện bởi công ty TNHH Môi trường Quốc

Việt theo hình thức hợp đồng mua nước sạch Công nghệ được áp dụng là

công nghệ sinh học kết hợp hóa lý Nước ri rác sau khi xử lý được nghiệm thu đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra sông Rạch Tra Năm 2007, tổng

lượng nước rỉ rác được Công ty Quốc Việt xử lý vả xả thải ra sông là 123.000 mì

~_ Về xử lý ô nhiễm môi trường: do BCL Đông Thạnh đã đóng cửa ngưng tiếp

nhận rác sinh hoạt, chỉ tiếp nhận rác thải xây dựng nên tình hình ô nhiễm môi

trường, đặc biệt về mùi tại BCL là không còn, tuy nhiên để kiểm sốt và

khơng chẻ các loại côn trùng gây bệnh, Sở Tài nguyên Môi trường chỉ đạo

Công ty Môi trường đô thị tô chức phun thuốc diệt ruôi định kỳ tại BCL với

tan suat | tudn/lan

Trang 36

GVHD: ThS Nguyén Van Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc

b) BCL Gò Cát

BCL Gò Cát đã đóng cửa ngưng tiếp nhận rác từ ngày 31/07/2007 Tuy ngưng tiếp nhận rác nhưng việc xử lý môi trường và kiêm sốt ơ nhiễm tại đây cũng được tiền hành chặt chẽ như ở BCL Đông Thạnh:

-_ Về xử lý CTR sinh hoạt: Tính đến ngày 31/07/2007 tổng khỏi lượng rác mà BCL tiếp nhận xử lý đạt 5.6 triệu tắn

~ Ve xir ly nước ri rác phat sinh và công nghệ xử lý:

s_ Hiện nay, nước rỉ rác được thu gom và xử lý bởi 2 hệ thông xử lý nước

ri rác | hệ thông lả của chính phủ Hả Lan viện trợ xây dựng với công suất tối đa là 400 mỶ/ngày nhưng do trục trặc kỳ thuật nên chỉ xử lý

được 60m /ngảy Đẻ khắc phục việc nay thành phố cho phép xây dựng

nha may xứ lý nước rỉ rác đo công ty SEEN thực hiện với công suất

200 mỶ/ngảy đề xử lý lượng nước rỉ rác còn lại

e_ Tổng lượng nước rỉ rác đã được xử lý và xả thải tính từ năm 2006 đến tháng 06/2008 tại BCL Gò Cát là 28.000 mỶ

~_ Vẻ xử lý ô nhiễm môi trường: đề không chế tôi đa vẻ mùi còn lại sau khi đóng bãi hàng ngảy công ty môi trường đô thị phun chế phẩm khử mùi tại đây

c) Khu liên hiệp xử lý CTR Tây Bắc, Phước Hiệp, Củ Chi

Tại khu liên hiép xu ly CTR Tay Bắc, Phước Hiệp, Củ Chỉ có các BCL hợp vệ sinh sau:

- BCL số ]: Diện tích là 16 ha, công suất 3.000 tắn/ngày, tổng lượng rác tiếp

nhận 2,7 triệu tấn Hiện tai thi bãi đã lắp đây hoàn toàn và đã đóng bãi

~ BCL sé 1A: Dién tích là 9,7 ha, công suất 3.000 tân/ngày đã tiếp nhận 900 tan rác, hiện đã đóng bãi

- BCL số 2: bắt đầu tiếp nhận rác vào ngày 16/02/2008 tính đến thời điểm tháng 07/2008 tổng khối lượng rác tiếp nhan tai BCL sé 2 gan 500.000 tan Van đẻ thu gom và xử lý nước rỉ rác: Sở Tài nguyên và Môi trường đã có

nhiều dự án nhằm để ngày cảng nâng cao chất lượng xử lý nước rỉ rác ở các BCL

việc từng bước áp dụng các công nghệ tiên tiễn, phù hợp đặc điểm, tính chất và khỏi

lượng

Vẻ kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường: Việc kiểm sốt mùi hơi được công ty Môi

trường đô thị thực hiện với việc sử đụng chế phẩm khử mùi Enchoice va Ecozyme

phun xịt thường xuyên nhiều lần trong ngày Kiểm sốt cơn trùng tại bãi được thực hién 3 lan/tuan

Trang 37

GVHD: TAS Neuyén Van Binh SVTH: Phạm Nhã Trúc d) Khu liên hiệp xử lý CTR Đa Phước

Dự án xử lý CTR Đa Phước đã tiếp nhận rác vào ngày 01/07/2007 khôi lượng tiếp nhận rác hàng ngày đã lên đến 3.000 tắn/ngày

Các hạng mục công trình cơ bản phục vụ công tác chôn lâp đã được xây dựng

hoàn thiện như câu dẫn vào khu vực chôn lắp, đường dẫn, trạm cân, hồ chứa nước rỉ

rác, đê bao kiên cố, hệ thống xử lý nude ri rac tạm

Các hạng mục đang hoàn thiện như trạm rửa xe, sàn trung chuyển, nhà máy tái chế, nhà máy chế bién compost, trạm xử lý nước rỉ rác với công suất 1.200

m/ngày

Tổng khối lượng rác tiếp nhận đến tháng 06/2008 là 524,5 ngàn tắn

V.4 Đánh giá hiệu quả của công tác quản lý chất thải rắn

Theo số liệu thống kê của Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM, khối lượng chất

thải rắn sinh hoạt thu gom được trên địa bàn nhìn chung có sự gia tăng nhanh chóng

trong khoảng thời gian 1992 - 2007, mặc dù trong một số thời điểm nhất định (các

năm 1997, 1998, 2005), lượng chất thải rắn sinh hoạt có xu hướng giảm đi, nhưng sau đó lại tiếp tục gia tăng trở lại Trong khoảng thời gian 1992 - 2007, khối lượng

chất thải rắn sinh hoạt thu gom được đã tăng gấp 4,6 lần, từ 424.807 tắn/năm (năm 1992) lên đến 1.954.236 tắn/năm (năm 2007), tương ứng với khối lượng chất thải rắn

Trang 38

VHD: Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Pham Nhã Trúc 2000 1.172.958 3.214 10,01 2001 1.369.358 3.752 16,74 2002 1.568.477 4.297 14,54 2003 1.662.849 4.556 6,02 2004 1.763.866 4.833 6,07 2005 1.744.976 4.781 -1,07 2006 1.888.199 5.173 8,21 2007 1.954.236 5.354 3,50

(Nguôn: tổng hợp từ số liệu của Sở tài nguyên & Môi trường)

Hình 5.1: Điễn biến khối lượng chắt thải rắn sinh hoạt thu gom được tai TPHCM Khếi lượng CTRSH (tắn/năm - A, © ê PP PP PP FP SF SFP SF gS Nam

Khối lượng chất thai rắn sinh hoạt thu gom được của Thành phố gia tăng rất nhanh trong thời kỳ 1992 - 1996 (tương ứng với mức gia tăng bình quân mỗi năm là 26,12%), sau đó giảm xuống trong các năm 1997 (giảm 7,06%) và năm 1998 (giảm

4,46%) và tiếp tục gia tăng trở lại từ năm 1999 Trong giai đoạn 2000 - 2004, tốc độ

gia tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của Thành phố bình quân ở mức

10.7%/năm, sau đó giảm xuống trong năm 2005 (giảm 1,07% so với năm 2004) và tiếp tục tăng trở lại vào năm 2006 và 2007

Sự gia tăng khối lượng của chất thải răn sinh hoạt trên Thành phố trong thời

gian qua phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

*x Dân số thành phế liên tục gia tăng

* Tốc độ xây dựng tăng nhanh

Trang 39

GVHD: ThS Nguyễn Van Binh SVTH: Pham Nha Triic

⁄“ Tốc độ công nghiệp hóa tăng cao

*“ Sự phát triển chung của nẻn kinh tế Thành phố

* Mức sông của người dân Thành phố ngày một tăng lên

_Sự tụt giảm khỏi lượng tuyệt đối của chất thải rắn sinh hoạt trên Thành phố

một số năm (1997, 1998, 2005) có thẻ là do:

*“ Tình trạng khủng hoảng kinh tế chung ở khu vực Đông Nam Á trong khoảng

thời gian 1997 - 1998 làm ảnh hưởng đến mức tiêu dùng của người dân

Thành phỏ

*“ Hệ thông thu gom chất thải răn sinh hoạt của Thành phố không đáp ứng đủ

nhu cầu thu gom toàn hộ lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bản:

*“ Một nguyên nhân nữa cũng ảnh hưởng tới sự sụt giảm tỉ lệ thu gom và khối

lượng chất thải rắn lả trong năm 2005 là giai đoạn thành phố cơ cấu lại tô

chức của bộ máy thu gom (quản lý lại lượng lượng thu gom rác dân lập và

thực hiện khoán thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị năm 2005) Tỉ lệ

chất thải rắn không thu gom được ước tính chiếm khoảng 10% khối lượng chat thai ran cia nam do

Tóm lại khối lượng chất thải răn sinh hoạt được thu gom xử lý trong giai đoạn 2001-2007 ngày càng tăng Điều này chứng tỏ rằng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn ngày càng có hiệu quả, chứng tỏ năng suất thu gom, xử lý cao hơn so với trước đây tức là vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm ở các cấp Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận một vấn đề là khối lượng chất thải rắn cũng ngày một gia tang,

đòi hỏi các cơ quan chuyên trách và cộng đồng cần nỗ lực hết mình dé làm nên một

môi trường xanh sạch đẹp

V.S Những vấn đề tồn đọng cần được giải quyết

V.5.! Nguôn phát sinh

- _ Khối lượng chất thải rắn tăng nhanh

- Chat thai rắn từ các huyện của các tỉnh lận cận để về TP HCM

-_ Thảnh phần ngày càng phức tạp - _ Nhiều chất thai sinh hoạt nguy hại

- Chất thải công nghiệp (kế cả nguy hại) đồ chung

- _ Phẻ liệu sau khi phân loại đưa vẻ thành phố Hỗ Chi Minh tái sinh tái chế

- - Các loại hình công nghiệp phức tạp

Trang 40

OT TR gn ON

erent DUUUU TG

- Chat thải nông nghiép ngay cang tang V.5.2 Tén trữ tại nguôn

- _ Lẫn lộn nhiều thành phân khác nhau

- - Sử dụng túi nilon dùng bừa bãi

- _ Cơ sở y tế tư nhân chưa phân loại rác y tế va rác sinh hoạt V5.3 Thu gom

| Năng lực thu gom rác còn hạn chế

Năng lực thu gom rác của ngành chí mới đạt 75% Mạng lưới thu gom chỉ

mới chú ý ở nội thành, còn ngoại thành thì buông lỏng dẫn đến tình trạng hình thành

vỏ số bãi rác tự phát dọc các lẻ đường Do không bám sát địa bàn thu gom đê giải quyết hợp lý nên có tình trạng người đân không chịu đóng phi thu gom mà đem vứt rác bừa bãi xuống kênh rạch hay xuống đường những bãi đất trông vừa giải tỏa chưa kịp tiến hành công trình vừa làm thất thu ngân sách vừa lam 6 nhiễm môi trường

thêm nghiểm trọng

V.5.4 Trung chuyến và vận chưyền

- _ Thiếu và không có qui hoạch trạm/bõ trung chuyển

- _ Thiếu xe chớ rác đạt tiêu chuẩn vệ sinh Các xe chở rác chưa được khử trùng

- _ Ơ nhiễm mơi trường trên đường vận chuyển 5.5 Xử lý - Chua lựa chọn được công nghệ và chưa có nhà máy xử lý chất thải răn sinh hoạt (compost/đốt) - _ Chưa cỏ nhả máy xử lý chat thải công nghiệp V.5.6 Bãi chôn lấp - Chưa có qui hoạch vị trí các bãi chơn lap - Ơ nhiễm do nước rò ri

- Onhiém do khi bai chôn lấp - Qui trinh chén lap chua hoan thién

- _ Chưa cỏ bãi chôn lắp an toản

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w