giáo án nghề điện dân dụng dành cho phổ thông 150 tiết chuẩn sở lao động thương binh và xã hội...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
- Biết được vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
- Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
- Biết mục tiên, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 1SGK
- Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ hoặc sơ đồ miêu tả vị trí của điện năng trong trong sản xuất và đời sống (Nếu có)
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong dạy học
2 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí, vai trò
của điện năng trong sản xuất và đời
sống
GV: Giới thiệu vị trí , vai trò của điện
năng trong sản xuất, đời sống
HS: Tìm hiểu, nhận xét.
GV: Nhấn mạnh vai trò của điện năng
đối với sản xuất và đời sống
HS: đọc SGK
GV: Nêu ra nhiều dẫn chứng cụ thể
trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, xã
hội và đặt câu hỏi: Em hãy cho biết tại
sao nói điện năng là nguồn động lực
chủ yếu đối với sản xuất và đời sống?
HS: Trả lời câu hỏi.
I/ Vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời
- Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng được tự động hóa và điều khiển từ xa dễ dàng
- Dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác
- Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò
Trang 2GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
Hoạt động 2: Giới thiệu vị trí, vai trò
của nghề điện dân dụng.
GV: Giới thiệu vị trí , vai trò của nghề
điện dân dụng đặt câu hỏi
Em có thể cho biết trong ngành điện
có những nghề nào?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét
HS: Tóm tắt ghi vào vở.đọc SGK
GV: Giới thiệu nghề điện dân dụng và
đặt câu hỏi: Em hãy cho biết những
hoạt động của nghề điện dân dụng?
HS: Trả lời câu hỏi.
Nhờ có điện năng có thể năng cao năng suất lao động, cải thiện dời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học KT
2 Vị trí vai trò của nghề điện dân dụng
* Nghề điện là một trong rất nhiều nghề của ngành điện
Ngành điện có thể chia thành các nhóm nghề chính sau:
- Sản xuất truyền tải và phân phối điện năng
- Chế tạo vật tư và các thiết bị điện
- Đo lường, điều khiển, tự động hóa quá trình sản xuất
- Sửa chữa những hỏng hóc của các thiết
bị điện, mạng điện, các vật tư, sửa chữa đồng hồ đo điện
- Nghề điện dân dụng
* Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện như:
- Lắp đặt mạng điện nhỏ và mạng điện sinh hoạt
- Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt
- Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện gia đình, các thiết
bị và đồ dùng điện gia đình
=>Nghề điện dân dụng giữ vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
sự phát triển của ngành điện, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
II/ Triển vọng phát triển vọng của
Trang 3lần lượt theo thời gian của sự phát triển
nghề điện dân dụng
HS: Đọc sách
GV: Đưa ra câu hỏi: Em có thể nêu ra
những dẫn chứng cụ thể để chứng minh
sự phát triển nghề điện dân dụng.?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Tóm tắt và khẳng định nghề điện
dân dụng ngày càng phát triển hiện đại
- Nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Sự phát triển nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển của ngành điện, với tốc độ đô thị hóa nông thôn và tốc độ xây dựng nhà ở
- Có điều kiện phát triển không những ở thành thị mà cả ở nông thôn , miền núi
- Nghề điện dân dụng ngày càng phát triển để đáp ứng với các thiết bị điện hiện đại, đồ dùng điện ngày càng ưu việt, thông minh, tinh xảo
Hoạt động 4: Tổng kết giờ dạy
- GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài
- Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
- Trình bày vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Trang 4Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 02 Tiết PPCT: 02
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
- Biết được vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
- Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
- Biết mục tiên, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
3 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 1SGK
- Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng
4 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tài liệu, tranh vẽ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong dạy học
2 Bài mới
Hoạt động 1: Trình bày mục tiêu giáo
dục nghề điện dân dụng.
GV: Giới thiệu mục tiêu về kiến thức
giáo dục nghề điện dân dụng và đặt câu
HS: Ghi nội dung tóm tắt vào vở.
III/ Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, bảo dưỡng và sửa chữa đơn giản một số
đồ dùng điện trong gia đình
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về tính toán, thiết kế mạng điện trong nhà đơn giản
Trang 5GV: Giới thiệu mục tiêu về kĩ năng,
thái độ giáo dục nghề điện dân dụng và
đặt câu hỏi:
Học nghề điện dân dụng cần phải rèn
kĩ năng gì? cần có thái độ như thế nào?
HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, kết luận
HS: Ghi nội dung tóm tắt vào vở.
Hoạt động 2: Trình bày phương pháp
học tập nghề điện dân dụng.
GV:Giới thiệuphương pháp học tập
nghề điện dân dụng và đặt câu hỏi:
Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về
phương pháp học tập nghề điện dân
dụng?
HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, kết luận
HS: Ghi nội dung tóm tắt vào vở.
một pha công suất nhỏ
- Biết những kiến thức cần thiết về đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
b) Về kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ một cách hợp lý, đúng kĩ thuật
- Thiết kế, chế tạo MBA một pha C/ nhỏ
- Thiết kế , lắp đặt mạng điện trong nhà đơn giản
- Tuân thủ những qui địng an toàn lao động của nghề trong quá trình học tập
- Tìm hiểu những thông tin cần thiết về nghề điện
c) Về thái độ
- Học tập nghiêm túc
- Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn lao động, giữ VS môi trường
- Yêu thích, hứng thú với công việc, có ý thức chủ động, lựa chọn nghề nghiệp tương lai
2 Nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng (SGK)
IV/ Phương pháp học tập nghề điện dân dụng.
Để học tốt nghề điện dân dụng, trong quá trình học tập h/s cần chú ý:
1 Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài mới
2 Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp, nhóm
3 Chú trọng phương pháp học thực hành
Hoạt động 3: Tổng kết giờ dạy
- GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài
- Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
Trang 6- Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề điện dân dụng?
- Dặn dò HS tìm hiểu trong thực tế về an toàn lao động trong giáo dục nghề phổ thông
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Trang 7Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 03 Tiết PPCT: 03
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI II: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN
- Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK
- Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ hình 2.1 SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra cũ: Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề
điện dân dụng?
2 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu nguyên nhân
gây tai nạn lao động trong nghề điện
dân dụng
GV: Giới thiệu về tai nạn điện.
Những sự cố, tai nạn điện xảy ra rất
nhanh và nguy hiểm,có rất nhiều
nguyên nhân gây ra tai nạn điện, nhưng
thường do người lao động chủ quan
không thực hiện các quy định an toàn
điện
Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết nguyên
nhân gây ra tai nạn điện?
I/ Nguyên nhân gây tai nạn lao động
trong nghề điện dân dụng
- Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm
vô ý chạm vào bộ phận mang điện
- Do sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bọc bằng kim loại như quạt bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, tủ lạnh vv bị hư
Trang 8HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Nhấn mạnh nguyên nhân gây ra tai
nạn điện
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Nhấn mạnh: Tai nạn điện do điện
giật chiếm tỉ lệ rất lớn, chiếm khoảng
80% số vụ tai nạn điện
GV: Ngoài những nguyên nhân trên
còn do nguyên nhân nào nữa?
HS: Trả lời câu hỏi
- Do phải làm việc trên cao
- Do công việc lắp đặt điện còn phải thực hiện một số công việc cơ khí như khoan, đục vv
Cần phải chú ý khi thực hiện để đảm bảo an toàn không xảy ra tai nạn.
Hoạt động 2: Tổng kết giờ dạy
- GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài
- Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
- Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện?
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Trang 9Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 04 Tiết PPCT: 04
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI II: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN
- Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
3 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK
- Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng
4 Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ hình 2.1 SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra cũ: Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề
điện dân dụng?
2 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu một số biện
pháp an toàn lao động trong nghề điện
dân dụng
GV: Giới thiệu một số dẫn chứng trong
thực tế, sau đó đặt câu hỏi:
Em hãy cho biết các biện pháp chủ
Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với các thiết bị điện
- Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện
Trang 10GV: Đặt câu hỏi: Theo em trong những
phòng thực hành hay phân xưởng sản
xuất phải có tiêu chuẩn ntn?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Giới thiệu phòng thực hành hay
phân xưởng cần chuẩn bị sẵn cho các
trường hợp cấp cứu:
+Có đủ thiết bị và vật liệu chữa
cháy,để nơi dễ thấy và dễ lấy
+ Có chuẩn bị dụng cụ sơ cứu y tế
+ Có các số điện thoại cấp cứu và
khẩn cấp: Y tế, cảnh sát phòng cháy
chữa cháy
GV: Đặt câu hỏi: để đảm bảo an toàn
lao động chúng ta phải thực hiện những
nguyên tắc nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Giới thiệu yêu cầu về dụng cụ lao
động : Chuôi cách điên bằng cao su,
nhựa hay chất dẻo với độ dày cần thiết,
có gờ cao để tránh trượt tay hoặc phóng
điện lên tay cầm, được quy định chỉ
dùng với điện áp dưới 1000V
phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất.
a) Phòng thực hành hoặc phân xưởng sản
xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động
b) Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo
hộ lao động khi làm việc.
Dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc: quần áo, mũ, mặt nạ, gang tay, ủng giày
c) Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao
động.
- Luôn cẩn thận khi l.việc với mạng điện
- Hiểu rõ quy trình trước khi làm việc
- Cắt cầu giao điện trước khi thực hiên trong việc sửa chữa
- Trước khi làm việc tháo bỏ đồng hồ, đồ
nữ trang
- Sử dụng các dụng cụ lao động(kìm,tua vít,cờ lê) đúng tiêu chuẩn
- Trong trường hợp phải thao tác khi có điện cần phải thận trọng và sử dụng các vật lót cách điện (thảm cao su, ghế gỗ)
Trang 11- GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài
- Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
- Trình bày một số biện pháp bảo vệ an toàn điện trong việc sử dụng đồ dùng điện?
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Trang 12Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 05 Tiết PPCT: 05
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI II: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN
- Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
5 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK
- Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng
6 Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ hình 2.1 SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra cũ: Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề
điện dân dụng?
2 Bài mới
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu biện pháp nối đất bảo
vệ: để đảm bảo an toàn cho người sử
dụng khi xảy ra hiện tượng điện “ chạm
vỏ” người ta sử dụng mạng điện trung
vệ của các thiết bị điện theo 3 cấp sau:
- Cấp III gồm những thiết bị làm việc với điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 50v nên không cần áp dụng thêm các biện pháp bảo vệ khác
- Cấp II gồm những sản phẩm có điện tăng cường thêm VD như các đồ dùng điện gia dụng xách tay hay khí cụ cầm tay
- Cấp I và OI gồm các thiết bị cần nối
Trang 13HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Vẽ hình 2.1 SGK giới thiệu nối đất
bảo vệ cho máy điện
GV: Em hãy nêu Tác dụng của nối đất
bố trí vừa tránh va chạm vừa dễ kiểm tra
Cọc nối đất : Có thể làm bằng thép ống đường kính khoảng 3-5 cm hoặc thép góc 40x40x5; 50x50x5; 60x60x5, dài 2,5 ÷ 3m được đóng thẳng đứng, sâu khoảng 0,8 ÷ 1m
Tác dụng bảo vệ: Giả sử vỏ của thiết
bị điện, khi người tay trần chạm vào,dòng điện từ vỏ sẽ theo hai đường truyền xuống đất: qua người và qua dây nối đất Vì điện trở thân người lớn hơn điện trở dây nối đất hàng ngàn,hàng vạn lần nên dòng điện In đi qua thân người sẽ rất nhỏ không gây nguy hiểm cho người
Hoạt động 2: Tổng kết giờ dạy
- GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài
- Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
- Trình bày một số biện pháp an toàn điện trong sửa chữa điện?
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 06 Tiết PPCT: 06
Trang 14Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
CHƯƠNG I: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
BÀI III : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
- Biết được vai trò quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng
- Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điện
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
- Nghiên cứu nội dung bài 3 SGK
- Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ về kí hiệu của các dụng cụ đo lường điện
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy học
2 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu vai trò quan
trọng của đo lường điện đối với nghề
điện dân dụng.
GV: Giới thiệu một số ví dụ
Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết vai
trò của đo lường điện đối với nghề điện
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phân
loại dụng cụ đo lường điện.
GV: Đặt câu hỏi:
Em hãy cho biết các đại lượng về
điện và các dụng cụ để đo các đại
I/ Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng
1 Xác định được trị số của các đại
lượng điện trong mạch
2 Phát hiện các hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện
3 Đo các thông số để đánh giá chất
lượng các thiết bị mới chế tạo, sửa chữa, đại tu, bảo dưỡng Nhờ dụng cụ đo và mạch đo thích hợp, có thể xác định được các thông số kĩ thuật của các thiết bị điện
II/ Phân loại dụng cụ đo lường điện.
1 Theo đại lượng cần đo.
- Dụng cụ đo điện áp: vôn kế
- Dụng cụ đo dòng điện: ampe kế
- Dụng cụ đo công suất: oát kế
- Dụng cụ đo điện năng: công tơ
Trang 15GV: Nhận xét
HS: Tóm tắt ghi vào vở.
GV: Giới thiệu cách phân loại dụng cụ
đo điện theo nguyên lí làm việc
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo chúng
của dụng cụ đo lường điện.
GV:Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết các
dụng cụ đo lường điện thường có mấy
bộ phận là những bộ phận nào?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Nhấn mạnh 2 bộ phận chính
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
2 Theo nguyên lí làm việc.
- Dụng cụ đo kiểu từ điện
- Dụng cụ đo kiểu điện từ
- Dụng cụ đo kiểu điện động
IV/Cấu tạo chung của dụngcụ đo lường
Gồm 2 bộ phận chính:
1 Cơ cấu đo: gồm 2 phần
- Phần tĩnh
- Phần quay
2 Mạch đo: là bộ phận nối đại lượng
cần đo với cơ cấu đo
Hoạt động5: Tổng kết giờ dạy
- GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài
- Giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi: Nêu công dụng của đồng hồ điện trong nghề điện dân dụng
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Trang 16Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI IV: THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS biết:
Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều
- Đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều
- Thực hiện đúng qui trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1 Chuẩn bị nội dung:
- Ôn lại bài số 3 SGK và nghiên cứu bài 4SGK
- Làm thử bài thực hành, điền vào báo cáo trước khi hướng dẫn cho HS
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Dụng cụ, vật liệu :
- Nguồn điện xoay chiều U = 220V
- Ampe kế,vôn kế kiểu điện từ,ampe kế có thang đo1A,vôn kế có thang đo 300V, 3 bóng đèn 220V – 60W ; 1 công tắc 5A
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy học
2 Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn đo dòng điện
- Nối dây theo sơ đồ
- Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ ampe kế vào bảng
- Cắt công tắc K
Bước2:
A
~ 220V
Trang 17BẢNG ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
Trình tự
thí nghiệm
Kết quả tính
Kết quả đo
- Cắt công tắc K
Bước3:
- Tháo tiếp 1 bóng đèn
- Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ ampe kế vào bảng
- Nối dây theo sơ đồ
- Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ vôn kế vào bảng
Trang 18Trình tự
thí nghiệm
Kết quả tính
Kết quả đo
Lần 1
Lần 2
Hoạt động 3: Tổng kết giờ dạy
- HS hoàn thành b/c theo mẫu, thảo luận
- GV nhận xét buổi thực hành: tinh thần, thái độ học tập, trình độ và đánh giá kết quả dựa vào quá trình thực hành của HS
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Trang 19Số tiết: 03
GIÁO ÁN SỐ: 08 Tiết PPCT: 10 - 12
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI V: THỰC HÀNH ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS biết:
- Đo được công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp
- Đo được công suất trực tiếp bằng oát kế
- Kiểm tra và hiệu chỉnh được công tơ điện
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1 Chuẩn bị nội dung:
- Ôn lại bài số 3 SGK và nghiên cứu bài 5SGK
- Làm thử bài thực hành, điền vào báo cáo trước khi hướng dẫn cho HS
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Dụng cụ, vật liệu :
- Nguồn điện xoay chiều U = 220V
- Ampe kế có thang đo1A, vôn kế có thang đo 300V,
- 3 bóng đèn 220V – 60W ; 1 công tắc 5A
- Phụ tải để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện (Công suất khoảng 800 đến 1000W)
- Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm ta bài cũ
Nêu các bước và dụng cụ cần thiết dùng để đo dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ?
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn đo công suất
bằng vôn kế và ampe kế
GV: Vẽ sơ đồ hình 5.1SGK lên bảng
giới thiệu cho h/s
HS: Chú ý theo dõi
Chú ý: Chọn thang đo ampe kế 1A
1/Đo công suất
a) Phương pháp đo gián tiếp: Đo công suất bằng vôn kế và ampe kế
K
A
~ 220V
V
Trang 20Đóng công tắc K, đọc giá trị ampe kế
và vôn kế rồi tình P = UI Kết quả ghi vào bảng
Bước2:
- Cắt công tắc K, tháo 1 bóng đèn
- Đóng công tắc K, đọc giá trị ampe kế
và vôn kế rồi tình P = UI Kết quả ghi vào bảng
Bước3:
- Cắt công tắc K, tháo tiếp 1 bóng đèn
- Đóng công tắc K, đọc giá trị ampe kế
và vôn kế rồi tình P = UI Kết quả ghi vào bảng
b) Phương pháp đo trực tiếp: Đo công suất bằng oát kế
K
Qui trình thực hành
Bước1
Đóng công tắc K, đọc giá trị trên oát
kế Kết quả ghi vào bảng
Bước2:
- Cắt công tắc K, tháo 1 bóng đèn
- Đóng công tắc K, đọc giá trị trên oát
kế Kết quả ghi vào bảng
Bước3:
- Cắt công tắc K, tháo tiếp 1 bóng đèn
- Đóng công tắc K, đọc giá trị trên oát
kế Kết quả ghi vào bảng
2/Đo điện năng
a) Kiểm tra công tơ điện
W W
~ 220V
Trang 21Hoạt động 3 Hướng dẫn kiểm tra công
tơ điện
GV: Vẽ sơ đồ hình 5.3SGK lên bảng
giới thiệu cho h/s
HS: Quan sát, theo dõi
sau khi đo
Số vòng quay
Điện năng tiêu thụ
- Các bước kiểm tra công tơ điện
Kiểm tra hằng số công tơ
b) Đo điện năng tiêu thụ
Đo diện năng tiêu thụ của mạch điện
- Đọc và ghi chỉ số công tơ trước khi đo
- Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ
- Ghi chỉ số công tơ sau khi đo 30 phút vào bảng
- Tính điện năng tiêu thụ của tải
c) Tính điện năng tiêu thụ
Điện năng tiêu thụ được tính hàng tháng, được tính bằng kWh
Trang 22Hoạt động 5: Tổng kết giờ dạy
- HS hoàn thành b/c theo mẫu, thảo luận
GV nhận xét buổi thực hành: tinh thần, thái độ học tập, trình độ và đánh giá
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Trang 23Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS biết:
- Đo được điện trở bằng vạn năng kế
- Phát hiện được hư hỏng trong mạch bằng vạn năng kế
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1 Chuẩn bị nội dung:
- Ôn lại bài số 3 SGK và nghiên cứu bài 6SGK
- Làm thử bài thực hành trước khi hướng dẫn cho HS
- Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm ta bài cũ: Lồng ghép trong dạy học
Qui trình thực hành
Bước1
Tìm hiểu cách sử dụng vạn năng kế và bảng đo điện trở và 2 que đo
2/Sử dụng vạn năng kế để xác định bộ
Trang 244 ; Nếu ở vị trớ nào cho giỏ trị R = ∞ chứng tỏ dây dẫn tại đó bị đứt.
b) Phỏt hiện mạch điện bị ngắn mach
Khi mạch điện bị ngắn mạch điện trở
R = 0
Hoạt động 3: Tổng kết giờ dạy
- HS tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ chộo kết quả thực hành theo:
+ Cụng việc chuẩn bị
+ Thực hiện thực hành theo đỳng qui trỡnh
+ ý thức thực hiện an toàn lao động trong khi thực hành
+ ý thức thức thực hiện giữ vệ sinh mụi trường
+ Kết quả thực hành: Kết quả đo điện trở Xỏc định bộ phận hư hỏng của mạch bằng vạn năng kế
- GV nhận xột buổi thực hành: tinh thần, thỏi độ học tập, trỡnh độ của HS
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Thỏng Năm 2013 Giỏo Viờn
Doón Trung Quõn
1 R1 2 R2 3 R3 4
A
Trang 25Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 10 Tiết PPCT: 16
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
CHƯƠNG II: MÁY BIẾN ÁP BÀI 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Nắm được công dụng ,phân loại ,cấu tạo ,nguyên lý làm việc của MBA
- So sánh điểm giống và khác giửa các loại MBA
2 Kĩ năng:
- Giải thích được nguyên lí làm việc của máy biến áp
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 7 SGK
- Một số tài liệu liên quan đến bài giảng
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ về MBA, mô hình MBA
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong dạy học
2 Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu về công
dụng, khái niệm, các số liệu định
mức, phân loại MBA
GV: Giới thiệu một số ví dụ trong
cuộc sống sinh hoạt và trong sản
xuất
Giới thiệu sơ đồ hệ thống truyền
tải và phân phối điện năng (hình
7.1SGK)
Đặt câu hỏi: Em hãy giải thích
tại sao cần có MBA tăng áp ở đầu ra
của máy phát điện và MBA giảm áp
ở cuối đường dây dẫn điện?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Nêu câu hỏi: Hãy chọn cụm từ
thích hợp trong khung, điền vào chỗ
trống trong câu sau để thấy được
công dụng của MBA:
I/ Khái niệm chung về MBA
1 Công dụng MBA
Để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp,
hoặc ngược lại từ điện áp thấp lên điện áp
cao, ta dùng máy biến áp.
- MBA có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, là khâu không thể thiếu được trong truyền tải và phân phối điện năng
- MBA còn sử dụng rông rãi trong kĩ thuật điện tử
2 Định nghĩa MBA
Trang 26biến đổi; sản xuất; cao; thấp; máy
biến áp; máy phát điện
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận và tóm tắt
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Nêu định nghĩa MBA.
HS: Lắng nghe và ghi tóm tắt
GV: Trong sơ đồ mạch điện, MBA
được kí hiệu như thế nào? đầu vào,
đầu ra của MBA được nối như thế
nào?, kí hiệu các đại lượng?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận
HS: Ghi tóm tắt
GV: Yêu cầu h/s nêu các thông số
của MBA, đơn vị của nó
HS: Nêu các thông số của MBA và
đơn vị của nó
GV: Đặt câu hỏi: Hãy kể tên một số
loại MBA mà em biết?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Kết luận có nhiều loại MBA và
có nhiều cách phân loại Dựa theo
công dụng phân loại gồm các loại
chính.GV giới thiệu
HS: Ghi vào vở
MBA là thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ ,dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng giữ nguyên tần số
- Kí hiệu MBA trong bản vẽ sơ đồ điện
- Đầu ra MBA được gọi là thứ cấp
Kí hiệu các đại lượng, các thông số thứ cấp ghi chỉ số 2 (U2, I2,N2,P2)
- Máy biến đổi tăng điện áp:MBA tăng áp Máy biến đổi giảm điện áp:MBA hạ áp
3 Các số liệu định mức của MBA
- Dung lượng hay công suất định mức (Sđm)
- Điện áp định mức dây quấn sơ cấp và thứ cấp (U1đm , U2đm)
- Dòng điện sơ cấp và thứ cấp định mức (I1đm, I2đm)
- Tần số định mức fđm
4 Phân loại MBA
Theo công dung:
Trang 27- Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập và trả lời câu hỏi trong SGK
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Trang 28Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 11 Tiết PPCT: 17
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP ( Tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Nắm được công dụng ,phân loại ,cấu tạo ,nguyên lý làm việc của MBA
- So sánh điểm giống và khác giửa các loại MBA
2 Kĩ năng:
- Giải thích được nguyên lí làm việc của máy biến áp
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
3 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 7 SGK
- Một số tài liệu liên quan đến bài giảng
4 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ về MBA, mô hình MBA
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong dạy học
2 Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo MBA
GV:Giới thiệu tranh vẽ hình 7.4SGK
hs tìm hiểu Đặt câu hỏi: Em hãy cho
biết cấu tạo của MBA gồm những bộ
phận nào?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Nhấn mạnh 3 bộ phận chính
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm
việc của MBA
GV: Nêu hiện tượng cảm ứng điện
từ
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Vẽ sơ đồ nguyên lí MBA lên
II/ Cấu tạo MBA.
Gồm 3 bộ phận chính: Lõi thép (mạnh từ) ,dây quấn ,vỏ
a) Lõi thép: Dùng làm mạch dẫn từ, đồng
thời làm khung quấn dây
Lõi kiểu lõi(trụ), lõi kiểu bọc(vỏ)
- Lõi được ghép bởi nhiều lá thép KTĐ cách điện
b) Dây quấn MBA: Cuôn sơ cấp và cuôn
thứ cấp
III/ Nguyên lí làm việc của MBA
1 Hiện tượng cảm ứng điện từ
Nguyên lí làm việc của MBA dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
2 Nguyên lí làm việc của MBA:
Trang 29
làm việc của MBA.
HS: Tìm hiểu và nêu
GV: Nhận xét và tóm tắt kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
- Khi nối cuôn sơ cấp w1 với điện áp U1
thì trong cuộn SC có dòng I1 chạy qua, dòng này sinh từ thông φ chạy trong lõi thép móc vòng sang cuôn W2 ,Theo nguyên
lý cảm ứng điện từ trên cuôn W2 sẽ sinh ra sức điện động E2 với dòng điện là I2
- Nếu bỏ qua tổn thất điện áp ta có:
- C.suất MBA nhận từ nguồn: S1 = U1 I1
- C.suất MBA cho phụ tải : S2 = U2 I2
Hoạt động 3: Tổng kết giờ dạy
- GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài
- Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập và trả lời câu hỏi trong SGK
- Dặn dò HS đọc trước bài 8 SGK
-o0o -Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013 Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Trang 30Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 12 Tiết PPCT: 18
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI 8: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
- Hiểu được qui trình chung để tính toán, thiết kế MBA một pha công suất nhỏ
- Hiểu được yêu cầu, cách tính của từng bước khi thiết kế MBA một pha công suất
nhỏ
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 8 SGK
- Một số tài liệu liên quan đến bài giảng
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ về MBA, mô hình MBA
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập1, 2 SGK trang 43
2 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu các bước
tính toán thiết kế MBA (5 bước)
GV: Giới thiệu cthức tính c/suất
MBA
HS: Chú ý, ghi chép
GV: Cho hs quan sát tranh vẽ hình
8.1SGK, giới thiệu mạch từ của MBA
nhỏ thường là mạch từ kiểu bọc, được
ghép bằng thép chữ I và E có các
thông số
HS: quan sát, tìm hiểu
GV: Lưu ý: đối với MBA c/suất nhỏ,
khi chọn mạch từ cần xét đến tiết diện
của trụ lõi thép mà trên đó sẽ đặt cuộn
dây
1 Xác định công suất MBA
Vì hiệu suất MBA cao nên:
S1 ~ S2 = U2 I2
Công suất MBA cần chế tạo là:
Sđm = U2 I2
(U 2 , I 2 là điện áp, dòng điện thứ cấp đmức của MBA)
2 Tính toán mạch từ
a) Chọn mạch từ
a: Chiều rộng trụ quấn dây b: Chiều dày rụ quấn dây c: Độ rộng cửa sổ
Trang 31GV: Đưa ra công thức tính diện tích
của trụ quấn dây đối với mạch từ kiểu
bọc
HS: Tìm hiểu, ghi vào vở
GV: Giới thiệu tính toán mạch từ theo
Doãn Trung Quân
Trang 32
Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 13 Tiết PPCT: 19
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI 8: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
- Hiểu được qui trình chung để tính toán, thiết kế MBA một pha công suất nhỏ
- Hiểu được yêu cầu, cách tính của từng bước khi thiết kế MBA một pha công suất
nhỏ
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
3 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 8 SGK
- Một số tài liệu liên quan đến bài giảng
4 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ về MBA, mô hình MBA
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
3 Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập1, 2 SGK trang 43
4 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu các bước
tính toán số vòng dây của các cuộn
dây.
GV: Giới thiệu tính toán số vòng dây
của các cuộn dây theo bảng 8.3SGK
HS : Tìm hiểu bảng 8.3SGK sau đó
thử VD cuối bảng 8.3
GV: Giới thiệu cách tính tiết diện dây
quấn và đường kính dây quấn theo
bảng 8.4 và 8.5SGK
HS: Chú ý, tìm hiểu cách tính.
3 Tính số vòng dây của các cuộn dây
Ta tra bảng 8.3 SGK để tính số vòng dây sơ cấp và thứ cấp
a) Tính tiết diện dây quấn
Dựa vào bảng 8.4SGK ta tính tiết diện dây quấn theo công thức:
Sdd =
J I
Sdd: Tiết diện dây (mm2) I: Cường độ dòng điện J: Mật độ dòng điện cho phép
b) Tính đường kính dây quấn
Dựa vào bảng 8.5SGK ta tính đường kính dây dẫn theo tiết diện dây
Trang 33Tổng tiết diện 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp chiếm diện tích cửa sổ là:
Ssc = N1 sdq1
Stc = N2 sdq2
Trong đó: sdq1 và sdq2 tiết dện dây quấn
sơ cấp và thứ cấp Thực tế:
Scs = h.c ≥
l
tc sc
1
n
N n
Doãn Trung Quân
Trang 34Số tiết: 03
GIÁO ÁN SỐ: 14 Tiết PPCT: 20 - 22
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI 9: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN THẾT KẾ MBA CÔNG SUẤT NHỎ
- Nghiên cứu bài 8 SGK và tài liệu tham khảo
- MBA 1 pha công suất nhỏ
- Thước kẻ
III, Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Vẽ sơ đồ máy biến áp cảm ứng và giải thích các ký hiệu?
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo máy
biến áp:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến
thức về cấu tạo máy biến áp.
Sau đó:
GV: Dùng MBA đã tháo vỏ để giới
thiệu cấu tạo các bộ phận máy biến áp
cho HS quan sát
- Quan sát, đo kích thước lõi thép
- Quan sát, đo kích thước dây quấn sơ
1, Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp:.
Giới thiệu chung về máy biến áp:
Trang 35GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
- Quan sát, đo kích thước lõi thép
- Quan sát, đo kích thước dây
quấn sơ cấp và thứ cấp
- Đo kích thước cửa sổ lõi thép
Ghi kết quả đo được vào bảng 9-1
- Có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ đồng thời làm để đặt dây quấn
- Vật liệu để chế tạo lõi thép của MBA = tôn silic ghép lại với nhau
- Mỗi lá thép có bề dày từ 0,3 đến 0,5 mm
b Dây quấn:
- Là bộ phận dẫn điện của MBA, thường bằng dây đồng là loại dây điện phân mềm, có độ bền cơ học tốt
- Đa số các MBA công suất nhỏ dây quấn
có tiết diện hình tròn, bên ngoài tráng men cách điện
- Dây quấn có 2 loại ( Dây ê may, cô tông )
c Vỏ máy:
- Thường được làm bằng kim loại dùng
để bảo vệ ruột máy
- Ngoài ra vỏ máy còn để gá lắp đồng hồ
đo, công tắc chuyển mạch, các ổ lấy điện ra
Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tự tính
toán, thiết kế máy biến áp:
GV: Yêu cầu HS trình bày các bước,
công thức tính của từng bước và
4, Tính tiết diện dây quấn
Hoạt động 3: Tính toán, thiết kế
máy biến áp:
GV: ra đề bài rồi hướng dẫn HS
tính toán theo các bước.
3, Tính toán, thiết kế máy biến áp:
Trang 36Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành:
GV hướng dẫn HS củng cố quy trình, cách tính toán, thiết kế MBA một pha công suất nhỏ.
HS tự đánh giá kết quả giữa các nhóm theo các tiêu chí sau:
1, Công tác chuẩn bị
2, Thực hiện đúng quy trình
3, ý thức bảo vệ môi trường
4, Sản phẩm thực hành
GV nhận xét chung trong buổi thực hành
HS về nhà đọc trước bài 10 + bài 11
Trang 37Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 15 Tiết PPCT: 23
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI 10: VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP
- Nghiên cứu bài 10 SGK và tài liệu tham khảo
- Một số Vật liệu chế tạo máy biến áp như : Dây quấn, lá thép MBA 1 pha công suất nhỏ
III, Tiến trình dạy học:
1 Kiểm Tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của máy biến áp một pha ?
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vật liệu
làm máy biến áp
Thầy giáo cho học sinh quan sát một
máy biến áp cụ thể
Học sinh nhận biết các vật liệu dùng
chế tạo máy biến áp dưới sự hướng
dẫn của thầy giáo theo các mục
-Mạch từ (lõi thép) máy biến áp
-Dây quấn máy biến áp
-Vật liệu cách điện của máy biến áp
- Thành phần: Tôn Silic, hai mặt có phủ sơn cách điện Hàm lượng Si càng cao dẫn từ càng tốt nhưng càng giòn
- Kích thước của lá thép được tiêu chuẩn hoá (Bảng 10-1)
II Dây quấn máy biến áp:
- Dây quấn thường làm bằng đồng hoặc nhôm
- Tiết diện dây quấn có thể tròn hoặc dẹt (dây to thường có tiết diện dẹt)
Trang 38- Cách điện mỏng dạng men gọi là dây emay, dạng sợi quấn gọi là dây cotong.
- Có thể quấn theo bối hoặc theo lớp
Tìm hiểu cách sử dụng tra các bảng
(10-1); (10-2); (10-3)
III Vật liệu cách điện của máy biến áp:
1 Cách điện giữa các vòng dây:
Thường bọc bằng tơ, vải sợi hoặc tráng men (Sơn Emay)
2 Cách điện giữa các lớp dây:
Cách điện giữa các lớp dây bằng giấy Para phin hoặc tẩm nhựa cách điện
(Số liệu giấy lót cách điện tra bảng 10-2)
3 Cách điện giữa các dây quấn với nhau và với vỏ:
(Số liệu giấy lót cách điện tra bảng 10-3)
3 Củng cố
GV nêu câu hỏi theo trọng tâm bài học:
- Trình bày :Vật liệu dùng làm mạch từ, dây quấn máy biến áp, vật liệu cách điện của máy biến áp ?
- Hướng HS trả lời các câu hỏi cuối bài
4 Dặn dò: HS chuẩn bị vật liệu làm khuôn máy biến áp.
Trang 39Số tiết: 03
GIÁO ÁN SỐ: 16 Tiết PPCT: 24 - 26
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI 11: THỰC HÀNH CHUẨN BỊ VẬT LIỆU VÀ LÀM KHUÔN MÁY
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sách giáo khoa và sách giáo viên
- Nghiên cứu tham khảo các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến bài giảng
- Lõi thép làm mẫu (một cái)
III Tiến trình dạy học:
1 Kiểm Tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của máy biến áp một pha
2 Bài mới:
Trang 40-Dây quấn máy biến áp
-Vật liệu cách điện của máy biến áp
+ Triển khai kích thước trên bìa cách
điện (Tham khảo hình vẽ 11.1 trong
SGK)
+ Cắt và gập khuôn theo sự hướng
dẫn gợi ý của thầy giáo
Chú ý: Chiều dầy của bìa cách điện.
II Làm khuôn bìa (cốt cách điện hay lõi quấn dây):
Làm phần thân khuôn
Làm má khuôn bìa
Làm cốt gỗ