+" ~ < 2 } `
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2Em xin hay tô lòng bị chin hết h:
Tiến sĩ BÙI TRANG đo ng bộ môn Sinh Lý Thực Vật = Di truyền, trường Đại QKữữ Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Thanh pre
uyên đạt những kiến thức và kinh
ực hiện đê tài Thây ln khuyến
Pđể hồn thành đề tài này
Khoa Sinh Học, Trường Đại Học
| aimnic về sinh lý học thực vật cho em
0E Ho em những lời khuyên và tạo mọi điều kiện
Trang 3BAN CHU Saag VEEN THE QUI THAY CO khoa Sinh Hoc TNhEh phố Hồ Chí Minh
Tiến sĩ NGVNN HMWNWNH- Trưởng phòng thí nghiệm Bộ Môn Sinh Lý Thư VQí ¬ Dị Trhuyế ng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên,
Đại Học Quốc @ơ NNE¿ Tờ Ghu,n,,
Thạc sĩ PHANGGGI VÊY afin TRAN THANH HUONG - BO
Mon Sinh Li Thue Vat ~ # Muôn? ờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên,
Dai Hoc Quốc Gia i oT iro Chi Minh
QUÝ THẦY C Fong bộ môn Sinh Lý Thực Vật ~ Di Truyền,
Trường E ba Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí MỆT l Be Cún Bộ Phòng Thí Nghiệm Khoa , 5 Hồ Chí Minh ìt phòng thí nghiệm khoa Sinh, 46 Chí Minh
ON pga 97 đang thực hiện đề tài tại Bộ
< íc Vấn ĐH Nên, Trường Đại Học Khoa Học Tự
: ) 0 nha on PP trường Đại Học Sư Phạm Thành phố
Trang 4MUC LUC Trang CAC CHU VIET TAT ooo ccesccsccsesesececesesecessessesecsesscsusessreseseneesvavesvans vi DANH MỤC CÁC BẢNG n1 cv vi
BANA G6 BGAETINH seesasaareeaneeaaaoeaeetềrrraroaangag viii
DASH MUG CACANE sncsnncnsnnsamnernnennmmncmmne VX PHAN MỞ ĐẦU
PHẦN I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÂY ĐẬU XANH -cccc 1 1,1 RỄ Ltd 211 1111100811110 1211118197171151771711807E711147711124171111117201016 1 1.2 THAN vcecsccssssesssssssssssssssescnssssvsesssssuscssssssescarsassessassssuesersasssersnsesessssssessesssase 1 1, eT ee eT 1 Tu " gƯ.g((Í:::|- 2 Nel FA ‹accctunogriotgtidgtt9SV20140000002M809nHENL0NNEIIPCAGGT01GTGI2NT01NTGMEGRNGISMNHGMHEOLAE00i003-g8093M/198espanylffnuagm 2 ND.) 710/927 2ì 17 2 2 SỰ NẤY MẦM c-LS HT 0211111111 0116111111111111x 1e rr 2 ⁄bz THUẬT NGỮ GtdaattttttttdtttiitotGGGAGIIRNSGGQRSSIIRUGGGINEREGgiita 2
2.2 CAC YEU T6 ANH HUGNG DEN SU NAY MAM, scsssscssscesssesesesesscecsassenenveseues 3
Trang 5
2Ä 6,127: 8.2181 0000Ẽ585858® - 4
3 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN ccccccccce 4
3.1 SƯSIHH TRƯỜNG.:.áaceniiSGSGN001000ã0aci30008166xei5GA04400G002GG2X0888 4 Oo, Setar er TRIB rsanvatttsa ga S0 SGG000GDISD0G01500GI2IDNGNGIGSIGUSEIRSENGE 4
3.3 ẢNH HƯỚNG CỦA NGOẠI CẢNH ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY 5
Trang 6
6 ANH HUGNG CUA CHAT DIEU HOA SINH TRUGNG THUC VAT
LEN CHOI VA RE nccccccccccccccececcscccececsccesessessescsesessessesevevecsesetsnsacensceese 8 RE scccscssesssssessscessenensscscasesscnencacaescauacecavacavavavesesessenessenessessesssneseneseasasasseatsnenenes 9 2 2 )/141201 07117 0007/10/11 71 //1.1 0/1007 71.1.1111 41 1// 0/71) )/1 7/2/11 2.1 TT 9 3» 0) nnn 9 Š;5 ii GIĐETIGIN:GoyttuaadtotitGi0dNogyia@@080108960-0.005Gã880tã98009080ia8 10 0c (GQ LÍ (ucsernncaaaariirtdedaapit000166600660105600046i056005696052000600v60690056i 10 2.2): KHIỂN GsgtygptittiidibitiqiGiiGG3380138:300080Á2sssssssssliksssernsesssssssmsssssmsssssse I] PHẦN II : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP [VẶT HIẾU 27 -mmssesdesroesnuatntrratutrryyrgannataosegntran 12
2, PHUGNG PHAP sissccscnansnemnnncmsennnenmarammnmnmmaunmncnns 14
2.1 THEO DOI SY SINH TRUGNG CHOI VA RE csssssssssssesessssssssesesesusssvasessnnses 14
Dodds NOOO THIÊN HH: niaiaaoebioididitiiidiiilittl01010/0(009459656661/061062069729581158 14 2.1.2 Trong phòng thí nghi@m cccccccsssessccrerrecececevscecsceneessssnsnsestacsseceees 14
BLE) EIS PEE TẾT kouoonsronddtgtiooorotrtttoittugtga0g2g00 107005909 10050000100100019010001820X005 14 2.2.1 Đối với CÂY THẲNH - G4 HH HH ng ng kg ererereereerrersere l6
Trang 7PHAN Ill: KET QUA
1 Sự Tăng Trưởng Chồi Và Rễ Trong Nhà Lưới Và Phòng Tăng
TH: xua o0 00000 GSRSRSBGISISIGEIEGGGLSSEGIGTNGSNGIQGENG0101300820B 20 2 Xử lý BA 1mg/l và IBA 1mg/l lên chồi và rễ mầm đậu xanh 23 3 XU Ly |lAA 1mg/ Va Zeatin 1mg/l Lén Cây Ghép 30 4 XU Ly IAA 0,1 mg/l Và Zeatin 1mg/l 1 Giờ Lên Cây Ghép 33
5 Sinh Trắc Nghiệm Chất Điều Hòa Sinh Trưởng Ở Chồi Và Rễ Cây
Trang 8
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADN : Acid desoxiribonucleic
ARNm : Acid ribonucleic théng tin AIA : Acid indol acetic
BA : benzil adenin CSV : cộng sự viên LIA : Zeatin/ Auxin ZIC : Zeatin/ Chuẩn
ZL : Zeatin A : Auxin
Trang 9
DANH MUC CAC BANG
BANG I1: Sự Thay Đổi Trọng Lượng Tươi, Trọng Lượng Khô Của Cay Mém
(Trong Nhà Lưới Và Phòng Tăng TrưỞnNg) «eseesoesesessseessesee 20
BẰNG 2: Sự Gia Tăng Chiểu Dài Rễ Và Chỗi Mâm Của Cây Đậu Xanh 21
BẰNG 3: Sự Tăng Trưởng Chiều Dài Chỗi Mâm Và Rễ Mâm Khi Xử Lý BA
Imad! V8 TBA 1g I RAYG: wexessnencavensancessvenssconenuacestonsevestusnrnssennannese 23 BANG 4: Su Tăng Trưởng Chỗi Mâm Và Rễ Mâm Khi Xử Lý BA Img/1 Và IBA
}mg/† Vào Ngày co cọ TH HH TH TH n9 4 4090600609966 25 BẰNG 5: Sự Tăng Trưởng Chỗi Mâm Và Rễ Mâm Khi Xử Lý BA Img/ Va IBA
Ling) VO NRGY Ft: qua idnaotiioaatriidii594466513366/G4040031004500/4v& 27 BANG 6: Sự Tăng Trưởng Chồi Và Rễ Trên Cây Ghép Khi Xử Lý IAA Img/l Va
LOGIN THUẾ voeosortentoncridiii16000011458616140008445516061010010160001666k60/0165808 06146 30
BẰNG 7: Kết Quả Sự Tăng Trưởng Rễ Khi Xử Lý IAA 0,Img/1 Và Zeatin Img/l lgiờ Ở Cây Ghép Vào Ngày 3 sces‹sveore.serserxessreeerere 33 BANG 8: Kết Quả Sự Tăng Trưởng Chồi Khi Xử Lý IAA 0.1mg/ Va Zeatin
lmg/1 lgiờ ỞƠ Cây Ghép Vào Ngày Ö cseosesossesesssensesssossesessssse 34
BẰNG 9: Cường Độ Hô Hấp Của Chôi Mầm Va Rễ Mâm Khi Xử Lý IAA
0,1mg/1 Và Zeatin lmg/1 Ở Ngày 3 (L/g/H) ««c«seseseese«esssss 37
BẰNG I0: Kết Quả Ly Trích Chất Điều Hòa Sinh Trưởng Ơ Chồi Và Rễ Cây
Trang 10
DANH A
Hình 1: So dé tách rễ mâm và chỔi THẲH G9 xe cevxere 15
Hình 2: Sơ đồ cấy ghép cây mẪm cty nhgrerersreere 15
Hình 3 : Sơ đồ xử lý IBA (1mg/1 )và BA (1mg/1) lên cây mâm theo thời
Hình 4: Sơ đồ xử lý cây ghép trong mơi trường lƠng -cc-cc-<ee- 17 Hình 5: Sự thay đổi trọng lượng tươi của cây mầm (nhà lưới và phịng
tJHŠ TPHƠN§ )ktiigg gio bit thithoatGGSII.408390NSG0 GIG0B6646383010100A46E8E 20
Hình 6: Sự thay đổi trọng lượng khô của cây mầm (nhà lưới và phòng PEER EEH TEE suuneranaanoiasettoinnriit00V000000000000000/0400507010071050E00N36200239003000100106 21
Hình 7: Sự tăng trưởng chiều dài rễ mâm (nhà lưới và phòng tăng trưởng) 22 Hình 8: Sự tăng trưởng chiều dài chỗi mâm (nhà lưới và phòng tăng trưởng) .22 Hình 9: Sự tăng trưởng chiêu dài rễ mắm khi xử lý BA Img/1 và IBA Img/1
lẫn bẫy ĐIỂM HHỖY D sangcgữagaotiangntitI030/0001011040078 1 hSASi4.808 24
Hình 10: Sự tăng trưởng chiều dài chỗi mâm khi xử lý BA 1mg/1 và IBA
Img/1 lên cây mắm ngày ( «cuc rirersrree 24 Hình 11: Sự tăng số rễ mâm khi xử lý BA Img/1 và IBA lImg/1 ngày 0 25
Hình 12: Sự gia tăng chiều dài rễ mâm khi xử lý BA Img/1 và IBA Img/ lén
Trang 11
Hình 13: Sự gia tăng chiều dài chdi mdm khi xử lý BA Img/ va IBA Img/1
[8h C4Y MOM NGAY Ä tucona d0 IAA1101400100160660308146640081990440.408082 26
Hình 14: Sự gia tăng số rễ con khi xử lý BA Img/1 và IBA Img/1 lên cây “¡8.1.5 /W2RRRRERRSSREaa 27 Hình 15: Sự gia tăng chiều dài rễ mâm khi xử lý BA Img/1 và IBA Img/ WDY Ếquttbowdttibbig(GG0100038001S04E001444GG3GSSEGI806G171A91813100000 68 28 Hình 16: Sự tăng trưởng chiều dài chỗi mâm khi xử lý BA Img/1 và IBA 12/8/1420 000n0Ẻ8n88 28 Hình 17: Sự gia tăng số rễ con khi xử lý BA Img/1 và IBA Img/1 lên cây BHNHỮTTRTTTÏ gu nararanogircaNDGEEGUEGEAESGSEESSISSEMUGNNGIESDSIESSI 29
Hình 18: Sự gia tăng chiêu dài rễ mâm khi xử lý Zeatin Img/1 và IAA Img/1
lên cây ghép con nọ HH GA K464604460404040800090006 30
Hình 19: Sự gia tăng chiêu dài chỗi khi xử lý Zeatin 1mg/1 và IAA lmg/1 lên
CẬY ĐẮT: teờaopogooiiiitisiiseosi0i001413158655566144050016616850434060116586660005 056506 3i Hình 20: Sự tăng số rễ con khi xử lý Zeatin Img/l và IAA Img/l lên
07 117.00nn8Ẻhhh 31
Hình 21: Sự gia tăng chiều dài rễ khi xử lý IAA 0, Img/1 và Zeatin 1mg/1 lên
Cây NHẬT DẦU HD) Ổ: tua gqtipnnGsa tt GGiA046160461341145188885855083398540496 33
Hình 22: Sự gia tăng chiêu dài chỗi khi xử lý IAA 0, Img/1 và Zeatin Img/1
lên cây ghép vào ngày cu nung kh me 34
Trang 12
Ảnh I: Hột giống đậu xanh ĐX 208 có cccoscrerrrrrrrrrerrrrrcece 13
Ảnh 2: Hiệu ứng IBA Img/1 và BA Img/1 so với chuẩn - 29
Ảnh 3: Hiệu ứng IAA Img/1 và Zeatin Img/ so vdi chuẩn lên cây ghép 32 Ảnh 4: Hiệu ứng IAA 0,1mg/1 và Zeatin Img/1 so với chuẩn lên cây ghép 35
Ảnh 5: Hiệu ứng IAA 0,]mg/1 và Zeatin Img/1 so với chuẩn lên cây ghép 36
Trang 14
Đậu xanh (Vigna radiza (L.) Wilczek) la cây trồng quen thuộc ở
Châu Á và nước ta Đậu xanh có giá trị kinh tế cao, là nguồn thực phẩm
có nhiều giá trị đỉnh dưỡng và giá trị sử dụng trong đời sống Cây đậu xanh được xếp thứ 3 trên thế giới trong các cây họ Đậu ( sau đậu tương và đậu lạc) và đứng đầu trong số các cây thuộc chí Vigna cả về diện tích và sản lượng [1]
Đậu xanh có chu kỳ sinh trưởng ngắn (60 -80 ngày từ lúc hột nẩy mầm đến trái chín), kỹ thuật canh tác đơn giản, dễ luân canh, tăng vụ, trồng xen nên ngày càng được phát triển mạnh ở các nước nhiệt đới và Á nhiệt đới Tuy vậy, năng suất đậu xanh còn rất thấp do chưa được quan
tâm đúng mức
Do đó việc nghiên cứu để giúp đậu xanh phát triển tốt với năng suất cao rất cần thiết, đặc biệt là việc nghiên cứu ở giai đoạn tăng trưởng của cây mầm vì giai đoạn này là tiễn để giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt
Trong hột, chồi mầm và rễ mắm đã hiện diện Chúng sẽ tăng trưởng sau giai đoạn nẩy mầm của hột Sự tăng trưởng của hai cơ quan này có
mối tương quan chặt chẽ Với các lý do trên, dé tai "' Sự tương quan giữa
Trang 16Đậu xanh (Vigna radiata (L.)) có nguồn gốc ở Ấn Độ - Burma của
Đông Nam Châu Á (Vavilop -1951) Từ Châu Á, đậu xanh đã được đưa vào Trung Đông, các đảo Thái Bình Dương, Australia, Đông Phi và cuối cùng là Châu Mỹ (Marton; Smith, 1982) Trên thế giới có 23 nước gieo trồng khoảng 3,4 triệu ha, với sản lượng 1,4 triệu tấn hàng năm [14] Theo Adam (1975), cứ 100g đậu xanh có 24,3 protein; 1,3g lipid; 50,2g gluxit, cung cấp 340 calo Hạt
đậu xanh còn có các muối khoáng như: Ca: 118mg, P: 34mg, Fe: 7,7mg, Na:
5,4 mg, K: 1027mg và các vitamin A, Bị, B;, C, PP Protein của đậu xanh có khá đầy đủ các aminoacid, giàu lysine, nhưng thiếu methionin, cystein và cystine Vì vậy hạt đậu xanh là nguồn dinh dưỡng quý cho con người
1 Đặc điểm hình thái cây đậu xanh
II Rễ
Rễ cọc rất phát triển, có thể ăn sâu tới 80 — 100m.Tuy nhiên đậu xanh
còn có hệ rễ bên cũng rất phát triển, trên rễ có nhiều nốt sân do vi sinh vật cộng sinh cố định đạm Rhigobium sp
1.2 Thân
Bốn cạnh, thân xanh hoặc tím đỏ Đậu xanh là loại thân thảo, có một lớp
lông màu nâu sáng bao bọc Thân cao từ 30 — 60cm,
l3 Cành
Đậu xanh thường có 2 — 4 cành, cành mọc từ nách lá kép đầu tiên, các
cành đầu tiên xuất hiện khi có 4 — 5 lá trên thân chính, Đậu xanh thường chi
Trang 17I4 Lá Sau sự nẩy mâm 1 - 2 ngày, lá sò xoè trên mặt đất, khoảng 5 — 7 ngày sau lá thật mới hình thành Lá là lá kép có 3 lá chét, lá kép mọc cách, lá thường to bản và cả 2 mặt lá đều có lông tơ Số lá trên thân chính thường § — 10 lá 1.5 Hoa
Hoa lưỡng tính, mọc thành từng chùm, cánh tràng màu xanh tím, cánh
hoa vàng nhạt Đậu xanh bắt đầu nở hoa khoảng 40 — 60 ngày sau khi gieo Đậu xanh tự thụ phấn cao khoảng 98%, sự thụ phấn được tiến hành trước
khi hoa nở 3 — 5 gid [1]
1.6 Trái và hạt đậu xanh
Trái xuất hiện 1 — 2 ngày sau khi hoa nở
Trái non màu xanh, có lông Khi trái chín, vỏ khô dần và chuyển sang
màu nâu tối đen
Hạt đậu xanh hình trụ và tròn đều, dính thành một hàng trong vỏ trái
Vỏ hạt màu mốc hoặc bóng xanh vàng, xanh xám [1]
2 Sự nẩy mầm
2.I Thuật ngữ
Sự nẩy mâm là toàn bộ các quá trình bắt đầu từ sự tái hấp thu nước của
Trang 18
Các đặc tính quan trọng nhất của sự nẩy mầm là: Hấp thu nước mạnh,
hoạt tính biến dưỡng mạnh và phát sinh nhiệt mạnh
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nẩy mâm
2.2.1 Ngoại yếu tố
e Nước
Điều kiện rất cần thiết cho sự nẩy mầm Sự hấp thu nước phụ thuộc vào thành phần hoá học của hạt, phụ thuộc vào nhiệt độ (Lê Khả Kế, 1976, Nguyễn
Như Khanh, 19%; Bùi Trang Việt, 2000; Heller, 1960) [ó], [Š], [9]
se Oxy
Giai đoạn nẩy mầm quá trình hô hấp của hạt tăng lên rất mạnh nên nhu cầu về oxy rất cao Đa số hạt nẩy mắm trong điều kiện oxy của không
khí (Lê Khả Kế, 1976) [6] e Nhiệt độ
Nhu câu về nhiệt độ là đặc hiệu đối với loài cây cụ thể, nhiệt độ cần cho sự nẩy mắm rất thay đổi từ 3 — 5°C cho tới 30 — 40°C (Nguyễn Như
Khanh, 1976; Bùi Trang Việt, 2000) [6], [9] e Ánhsáng
Cảm ứng hay cẩn sự nấy mâm tuỳ theo loài, các tia sáng ở các vùng
quang phổ khác nhau cũng có ảnh hưởng đến sự nẩy mầm (Vũ Văn Vụ,
Trang 19
e Các chất hoá học
- Chất kích thích sự nẩy mâm: Nitrat potassium, calium, thiourê,
giberelin, cytokinin, etilen
- Chất cẩn su nfy mam HCN, DN, hidroxilamin, hidrazid maleic, acid
abcisic (Bùi Trang Việt, 2000) [9] 2.2.2 Các yếu tổ nội sinh
- Sự trưởng thành của hột: Sự trưởng thành mọi thành phần cấu tạo của
hột, vỏ, các mô dự trữ và phôi
- Tuổi thọ của hột: Khoảng thời gian mà hột còn sống và giữ khả năng nay mam D6 4m và nhiệt độ cao rút ngắn đáng kể thời gian sống của hột
(Pham Hoàng Hộ, 1974; Bùi Trang Việt , 2000) [3], [9]
3 Sự sinh trưởng và phát triển
3.1 Sự sinh trưởng
Quá trình tăng lên không thuận nghịch về kích thước và trọng lượng của các yếu tố cấu trúc của cơ thể (Vụ Tuyên Giáo , 1976) [7]
3.2 Sự phát triển
Quá trình biến đổi về chất lượng của cấu trúc và chức năng mà cơ thể trải qua trong chu kỳ đời sống cá thể (Vụ Tuyên Giáo, 1976;Trịnh Xuân Vũ,
Trang 203.3 Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sinh trưởng của cây
3.3.1 Nhiệt độ
Ảnh hưởng khá mạnh đến sinh trưởng của cây, tác động như yếu tố điều
khiển quan trọng đối với toàn bộ quá trình sinh lý ở mọi mức độ khác nhau Sự
chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng
của cây (Vụ Tuyên Giáo, 1976 ; Trịnh Xuân Vũ, 1976) [7], [13]
3.3.2 Ánh sáng
Ánh sáng rất cần cho sinh trưởng của cây vì nó cần cho quang hợp Ánh
sáng ảnh hưởng đến giai đoạn sinh trưởng dãn của tế bào Ở ngoài ánh sáng,
giai đoạn sinh trưởng dãn kết thúc sớm nên cây thấp, còn trong tối hoặc trong
bóng râm giai đoạn dãn kéo dài hơn làm cho cây vươn dài ra
Tùy theo yêu cầu của ánh sáng đối với sinh trưởng của cây mà người ta
chia ra cây ưu sáng và cây ưu bóng
3.3.3 Hàm lượng Oxy và CO;
Quá trình sinh trưởng và phát triển đòi hỏi tiêu tốn năng lượng Nguồn năng lượng này chủ yếu do quá trình hô hấp cung cấp ở dạng ATP Vì vậy khí 0; và C0; có vai trò quan trọng điều khiển, điều hoà quá trình sinh trưởng thông qua quá trình hô hấp và các phản ứng enzim khác trong cơ thể (Vụ
Trang 21
3.3.4 D6 ẩm
Cây sinh trưởng mạnh khi tế bào bão hoà nước
Nước có thể tác động như yếu tố điều khiển theo cơ chế cảm ứng điều hòa các quá trình trao đổi chất, hoạt hoá enzym, tổng hợp ARN, ADN (Vụ
Tuyên Giáo, 1976;Gabor Farkar) [7], [1Š]
* Ngoài ra các yếu tố trên, muối khoáng là yếu tố điều khiển sự sinh trưởng, phát triển của cây (Bùi Trang Việt, 2000) [9]
4 Sự phát triển rễ 4.1 Sự kéo dài rễ
Sự tăng trưởng theo chiều dài rễ thực hiện nhờ mô phân sinh ngọn rễ, các tế bào dẫn xuất từ mô phân sinh ngọn vừa kéo dài vừa phân hố (Phạm
Hồng Hộ, 1974; Bùi Trang Việt, 2000; Vũ Văn Vụ,1997) [5], [9], [8]
4.2 Sự tạo rễ nhánh
Rễ nhánh được thành lập từ một nhóm tế bào ở tương đối sâu bên trong rễ chính Sự thành lập sơ khởi sẽ gồm các giai đoạn chính sau:
- Sự phân hoá của một nhóm tế bào nằm tương đối sâu bên trong
-Sự tái lập hoạt tính phân chia của các tế bào theo cách của tế bào mô phân sinh ngọn để tạo sơ khởi rễ
Trang 22
4.3 Sự tạo rễ bất định
Gồm giai đoạn tạo sơ khởi rễ từ vài tế bào của tầng phát sinh libe — mộc
hay chu luân và giai đoạn kéo dài sơ khởi rễ này
4.4 Sự sinh trưởng rễ
Trong rễ đang sinh trưởng ta phân biệt 4 miền Ở chóp rễ là miền mô phân sinh được bảo vệ bằng chóp rễ, tiếp theo là miễn lớn lên, miền lông hút và sau cùng là miền phân nhánh của rễ
Rễ không chỉ là cơ quan dẫn và nâng đở mà còn là cơ quan tổng hợp các
chất hữu cơ cần cho hoạt động của cây (Nguyễn Duy Minh, Vũ Văn Dụ, 1983) [4]
5 Sy phát triển chôi
3.1 Mô phân sinh ngọn
- Trong quá trình sinh phôi, mô phân sinh ngọn chổi phát triển ở vùng giữa 2 sơ khởi là mầm Đặc điểm của mô phân sinh ngọn chổi là sự phân lớp
và vùng
- Mô phân sinh ngọn gồm 3 phần chính:
+ Vùng đỉnh được tạo bởi các tế bào tương đối lớn, đó là vùng mô phân sinh chờ, chỉ hoạt động khi mô phân sinh chuyển sang trạng thái sinh sản
+ Vùng bên gồm các tế bào nhỏ — Vùng bên gọi là vùng khởi sinh hay
Trang 23
+ Vùng lỏi dưới vùng đỉnh Đây là vùng phát sinh mô (chỉ cho mô lỏi)
(Bùi Trang Việt, 2000) [9)
5.2 Sự phát triển thân và nhánh
Thân phát triển từ chổi ngọn, nhánh từ chổi nách, sự tăng trưởng chổi
nhờ mô phân sinh ngọn được bổ sung bởi sự tăng trưởng lóng nhờ mô phân sinh lóng
Sự phân nhánh của thân có nguồn gốc bể mặt Sự phát triển thân va
nhánh bao gồm sự tổ chức của một mô phân sinh ngọn chổi có cùng cấu trúc
với mô phân sinh ngọn của phân chính, sự kéo đài và phân hố các mơ (Nguyễn Duy Minh, Vũ Văn Dụ, 1983; Phạm Hoàng Hộ, 1974; Bùi Trang
Việt, 2000) [4], [3], [9] 3.3 Lá
Lá bắt nguồn từ mô phân sinh bể mặt của đỉnh dạng nón và đo sinh trưởng sơ cấp tạo nên Lá có sự tăng trưởng bể mặt và đời sống giới hạn, các tế bào trong sơ khởi lá non tiếp tục phân chia và gia tăng kích thước tạo nên cuống và phiến lá (Vũ Văn Dụ, Nguyễn Duy Minh, 1983; Phạm Hoàng Hộ,
1974; Bùi Trang Việt, 2000; Vũ Văn Vụ, 1997) [4], [3], [9], [8]
6 Ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng thực vật lên chồi và rễ
6.1 Khái niệm
Trang 24
đến các bộ phận khác trong cây hay là chất tổng hợp nhân tạo có tác dụng gây
ra những phản ứng sinh lý trên thực vật với nông độ thấp (Trương Thị Đẹp,
1989; Bùi Trang Việt, 2000; Vũ Văn Vụ, 1997) [9], [2], [8]
Có 5 nhóm chất điều hoà sinh trưởng thực vật chính: Auxin, Giberelin,
Cytokinin, Acid abcisic, và Etilen
6.2 Ảnh hưởng của các chất điều hoà sinh trưởng thực vật lên chỗi và rễ
6.2.] Auxin
Auxin được tổng hợp trong ngọn thân, trong mô phân sinh (ngọn và
lóng) và lá non Auxin được di chuyển đến các phần khác nhau theo 2 con
đường: hữu cực hoặc thụ động
- Auxin làm thân dài ra Khi phối hợp với Cytokinin giúp sự tăng trưởng chổi non và khởi phát sự tạo mới mô phân sinh ngọn chổi từ nhu mô Tuy nhiên ở nông độ cao, Auxin cần sự phát triển của phát thể chổi vừa được thành lập
- Đối với rễ, nồng độ tối thích rất thấp 10 ~ 10M Auxin ở nồng độ
cao kích thích sự tạo sơ khởi nhưng cản sự tăng trưởng của các sơ khởi này
(Trương Thị Đẹp, 1989; Vũ Văn Dụ, Nguyễn Duy Minh, 1983; Vụ Tuyên
Giáo, 1976; Watson, ) [2], [4], [7], [17]
6.2.2 Cytokinin
Cytokinin duge phát hiện đầu tiên bởi Skoog (1956) khi nghiên cứu trên
sự phân chia tế bào mô lỏi thuốc lá Cytokinin có hầu hết trong các mô, đặc
Trang 25
chổi Tuy nhiên các chổi và phôi cũng là nơi tổng hợp Cytokinin (Trương Thị
Đẹp , 1989; Mai Trần Ngọc Tiếng, 1989; Bùi Trang Việt, 2000) [2], [11], [9]
Trong thân và rễ, Cytokinin can sự kéo dài nhưng kích thích sự tăng rộng tế bào Ngoài ra Cytokinin còn có tác dụng kích thích việc ra mầm của
mô sẹo, sự sinh trưởng của chổi bên ( Trương Thị Đẹp, 1989; Bùi Trang Việt, 2000; Trịnh Xuân Vũ, 1976) [2], [9], [13]
6.2.3 Giberelin
Giberelin được phát hiện khi Kurosava (1926) nghiên cứu bệnh lúa non Giberelin được vận chuyển không phân cực trong hệ thống dẫn tới mô đích
Giberelin kích thích sự kéo dài thân, thúc đẩy tạo thành cành mới, tuy
nhiên làm yếu sinh trưởng rễ
Khi xử lý Giberelin thì hàm lượng và tác dụng của Auxin ở trong mô
tăng lên (Nguyễn Duy Minh,Vũ Văn Dụ, 1983; Vụ Tuyên Giáo, 1976; Trịnh
Xuân Vũ, 1976) [4], [7], [13]
6.2.4 Acid abcisic
Liu va Carn (M¥) (1961) phat hiện khi nghiên cứu trên sự rụng trái bông
vải (Vũ Văn Vụ, 1997) [8] Acid abcisic có nhiều ở lá, chổi, củ, hạt quả Lá và quả là trung tâm tổng hợp chất này, chất này di chuyển theo bó gỗ, libe, mô mềm và có tính phân cực chủ yếu theo chiều từ trên xuống (Vụ Tuyên Giáo,
1976) [7] Đây là chất kìm hãm quan trọng, làm chậm sự kéo dài lóng
Trang 26
6.2.5 Etilen
Etilen được coi là một hormon thực vật, mặc dầu nó là chất khí và sự
vận chuyển của nó hoàn toàn chưa biết
Etilen kích thích sự kéo đài thân cây mầm (vài monocot), cảm ứng sự thành
Trang 28
1 Vật liệu
Hột giống đậu xanh ĐX 208 được mua ở công ty giống cây trồng miền
Nam (282 Lê văn 5ÿ, Tân Bình, TPHCM)
Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng ngắn: 59-62 ngày Cây cao 60-72 cm
Năng suất trong vụ hè thu, thu đông khoảng 1-1,3 tấn /ha, đông xuân từ 2-2,5
tấn/ha Cây có khả năng chống bệnh vàng lá, đốm lá, khả năng thích ứng rộng
Cây đậu xanh được trồng trong ống nghiệm và trong vườn thí nghiệm bộ môn Sinh lý thực trường Đại học Khoa học Tự Nhiên TPHCM
Diệp tiêu lúa (Oryza savita L.) được dùng trong sinh trắc nghiệm Auxin
Trang 30
parting choi và rễ
-Gieo hét đã nẩy madn (rễ mầm dài 1 —- 2mm) vào trong các chén
(đường kính: 8cm, chiêu cao:5cm) có môi trường cát và sơ dừa (tỉ lệ 1:1) -Mỗi chén gieo 3 hột
Chiểu dài chổi và rễ được tleo đõi và xác định mỗi ngày lúc 9 giờ sáng từ
ngày 0 tới ngày 5
2.1.2 Trong phòng thí tphiêm
Thực hiện tương tự nhưngoài thiên nhiên trong điều kiện ánh sáng 3000
lux, nhiét 46 28°C, 46 dm 80% 2.1.3 Trong nudi cdy
# Cay cay mam
-Hạt đậu xanh được khủ trùng bing HgCl, 1%
-Ngâm đậu xanh trong điều kiện vô trùng ở tủ cấy Sau 15 giờ, hột đậu
nẩy mầm có rễ dài 1-2mm Sau đó, dùng dao tách bỏ hai tử diệp -Cấy cây mầm cho vào ống nghiệm có môi trường:
MS1⁄2, BA (1mg/), IBA (1mgi/1)
Trang 31# Cay ghép: - Cây mầm được tách ra tương tự như trên - _ Cất cây mầm thành 2 phần: rễ mầm và chôi mầm Cây mầm chổi hồi ẹ Cắt SS rễ \ “rẽ
Hình 1: Sơ đồ tách rễ mâm và chổi mầm
Thực hiện cấy ghép trong môi trường IAA (lmg/l), Zeatin (1mg/]) va
môi trường chuẩn MS 1⁄2 Thao tác ghép được thực hiện ghép ngẫu nhiên giữa chổi mầm cây này và rễ mầm cây kia Dùng kẹp đặt rễ mâm vào môi trường sau đó đặt chổi mầm lên sao cho khớp
Chỗi 1
Chỗi ANS AC? mẹ ẹ a 2 Ra 1 FARE 2 ae Bea
Hình 2: Sơ đồ cấy ghép cây mầm
Các chỉ tiêu về sinh trưởng chổi và rễ được theo dõi mỗi 2 ngày một lần * Sự nối liền mắc ghép
Trang 32
- Sau khi giải phẩu, nhuộm phẩm 2 màu (đỏ Carmin : xanh Iot với tỷ lệ 1:1vé thé tích) và quan sát đưới kính hiển vi
2.2 Anh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng thực hiện lên chôi và rễ
2.2.1 Đối với cây mâm
Chất điều hoà được cho vào môi trường, cây mầm được xử lý với AIB
Trang 33- Cho chất điều hoà sinh trưởng thực vật Zeatin (1mg/) và IAA (1mg/)
vào môi trường MS 1⁄2,
- Cấy cây ghép vào trực tiếp
Imi Zeatin Im! AIA 1
lmg/l “™~ — we K.*
MS 1/2 MS 1/2 MS 1/2
`_⁄ chuẩn —Z LY
* Xử lý trong môi trường lông
Cây mắm sau khi được tách ra được xử lý trong 3 môi trường: MS 1⁄2 (khéng agar) + Zeatin (1mg/l), IAA (0,1mg/), H;0 trong lgiờ Sau đó tiến hành cấy ghép trong môi trường MS 1⁄2 | | ' > cat & Xử lý 1 giờ > —_ Cất, 2 Cấy ghép Cấy ghé n è Qreatin > © — Zeatin img/l Nuéc IAAO,1 mg/l Qua v 1 ti
_ > cut Prenin Sian “ vats, @
Trang 34
2.3 Do hoạt tính các chất điều hoà sinh trưởng thực vật bằng phương pháp sinh trắc nghiệm
- Hạt đậu sau khi lú rễ mầm 1 - 2mm được gieo vào cát và sơ dừa ở nhà
lưới, mẫu được lấy khi cây mầm có hiện tượng rụng tử diệp (ngày thứ 5
sau khi gieo đậu)
-Dùng rễ và chổi sinh trắc nghiệm + Rể: Từ cổ rễ trổ xuống
+ Chồi: Từ cổ rễ trở lên
Sau 24giờ được ly trích trong metanol, sau đó quạt, điều chỉnh pH ở pha
acid và pha trung tính Dịch trích này được dùng để đo hoạt tính các chất điều
hoà sinh trưởng thực vật
5g trọng lượng tươi
Nghién trong metanol 80/%
Loc sau 24 gid ' ' Dich trich metanol Ba (bd) Cô cạn # 1ml +5ml nước cất pH 2,5 ; Ete Ỷ v Dich Ete Nước ie can [ 1 STN Nước STN Cytokinin
Auxin Acid abcisic
Trang 35* Sinh trắc nghiệm
+ Đối với Auxin và Acid abcisic
Dịch ete được quạt cạn, hòa phần còn lại với 10ml H;0 cất Hoạt tính
Acid abcisic hay Auxin nhờ vào sự tăng hay giảm chiều dài của khúc cắt điệp
tiêu lúa ( Oryza sativa L.) so với chuẩn (nước cất) sau 24 giờ xử lý trong tối và so sánh với dung dịch AIA 1mg/1 và dung dịch ABA Imgil
+ Đối với Cytokinin:
Dich n butanol được quạt cạn, hòa phần còn lại với 10ml nước cất, hoạt tính Cytokinin được xác định nhờ vào sự gia tăng trọng lượng tươi của tử diệp dua leo (Cucumis sativus L.) sau 48 giờ, trong điều kiện ánh sáng 2000 lux,
nhiệt độ 30°C, độ ẩm không khí 80% và được tính bằng cách so sánh với dung dịch BA 10mg.)
2.4 Đo cường độ hô hấp
Trang 37
1 Sự tăng trưởng chổi và rễ trong nhà lưới và phòng tăng trưởng
Trong quá trình tăng trưởng của cây mầm, sau sự nảy mâm, trọng lượng tươi của hột ( chứa cây mâm ) gia tăng từ ngày 0 đến ngày 5 trong khi trọng lượng khô giảm dần, trong điều kiện phòng tăng trưởng hay nhà lưới (bảng 1,
2; hình 5; 6)
Bảng 1: Sự thay đổi trọng lượng tươi, trọng lượng khô của cây mầm (trong nhà lưới và phòng tăng trưởng)
Thời Nhà lưới Phòng tăng trưởng
gian | Trọng lượng tươi | Trọng lượng khô | Trọng lượng tươi | Trọng lượng khô (ngày) Œ) (ø) (g) (2) 0 0,134+0,002 0,06+0,001 0,134+0,002 0,06+0,001 l 0,161+0,003 0,04+0,003 0,162+0,006 0,0431+0,001 3 0,23+0,012 0,038+0,001 0,283+0,017 0,039+0,002 5 0,39+0,014 0,008+0,0008 0,406+0,012 0,008+0,0005 3 0.5 » 03 Ề ar 0.2 0.1
0 —O— Nha Ludi
| —s— Phong ting triting
0 l 3 5 thờigan(ngày)
Hình 5: Sự thay đổi trọng lượng tươi của cây mâm
Trang 3820.07 § 0.06 b0 Ễ0.05 ặ00 0.03 x —S®— Nhà lưới 0.02 ` “&— Phòng tăng trưởng 0.01 % 0 f tT c 0 l 3 “thời gian(ngày)
Hình 6: Sự thay đổi trọng lượng khô của cây mầm (nhà lưới và phòng tăng trưởng)
Trong quá trình tăng trưởng của cây mầm, chôi mầm và rễ mầm gia tăng trong điều kiện nhà lưới và phòng tăng trưởng (bảng 2; hình 7 ; 8)
Bảng 2: Sự gia tăng chiều dài rễ và chổi mầm của cây đậu xanh
Thời Nhà lưới Phòng tăng trưởng
Trang 39Ệ 2 : ẵ e2 + œ ©œ ⁄ /⁄“ ⁄“ —— Nhà lưới —&— Phùng tăng trưởng 1 3
thời gian (ngày)
Hình 7: Sự tăng trưởng chiều đài rễ mầm (nhà lưới và phòng tăng trưởng) _ Ps — So chiéu dai chéi(cm) n ZO ⁄⁄“ —O— Nha lưới Hn ⁄ —#4— Phòng tăng trưởng
I 3 5 thời gian (ngày)
Hình 8: Sự tăng trưởng chiều dài chồi mầm (nhà lưới và phòng tăng trưởng)
Trang 40
2 Xử lý BA 1mg/l va IBA 1mg/l lên chôi và rễ mắm đậu xanh
Khi xử lý BA 1mg/1 và IBA 1mg/1 lên chổi và rễ mầm đậu xanh theo thời gian (ngày 0, 2, 4), ta thấy:
Đối với BA 1mg/l: Rễ mầm và chổi mầm tăng chậm so với môi trường chuẩn Đối với IBA 1mg/l: Rễ mầm và chổi mầm tăng trưởng tương đương môi trường chuẩn (bảng 3; 4 ; 5, hình 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17) Bảng 3: Sự tăng trưởng chiều dài chôi mầm và rễ mâm khi xử lý BA Img/] va IBA 1mg/1 ngày 0 Rễ(cm) Chéi(cm) Ré con
Ngay BA IBA BA IBA BA IBA