BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOASINH
“1
NGUYEN THI LE NHUNG
BUGC DAU NGHIEN COU VE MOI TUONG QUANE
GITA LA VA TRAI NON XOAI CAT HOA LOC
[ MANGIFERA INDICA L.VA ANH HUONG CUA Ệ
GIBERELIN LEW SY RUNG |
Trang 2` ”
LOICAM OW
Đối với mỗi sinh viờn, được thực hiện khoỏ luận tốt nghiệp là một vinh dự rất lớn Để hoàn thành khoỏ luận này, em đó được sự giỳp đỡ, chỉ bảo tận tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo — bạn bố —gia đỡnh dẫn dắt từng bước đầu tiờn trờn con đường nghiờn cứu
khoa học của mỡnh Em xin chõn thành bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc đến :
- Tiến Sĩ Bựi Trang Việt - Trưởng bộ mụn Sinh Lý Thực Vật & Di Truyộn -
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiờn - Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chi Minh
Là người hướng dẫn khoa học tận tỡnh, cho em nhiễu lời khuyờn quý bỏu trong
suốt thời gian thực hiện đề tài này
- Thạc sĩ LÀ Thị Trung - Giảng Viờn khoa Sinh - Trường Đại Học Sư Phạm
Thành Phố Hồ Chớ Minh
Là người hướng dẫn khoa học tận tỡnh, giảng dạy cho em trong suốt thời gian học và thực hiện để tài, đó õn cõn chỉ bảo, dẫn dắt em từng bước trờn con đường
nghiờn cứu khoa học
- _ Ban Giỏm Đốc Trại Giống cõy trồng Đồng Tiến đó tạo điều kiện cho em về việc
thu mẫu và vật liệu ban đầu
Tiến sĩ Vừ Thị Bạch Mai - Nguyờn Trưởng Phũng Thớ Nghiệm bộ mụn Sinh Lý
Thực Vật - Di Truyển - Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiờn đó tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em tiến hành nhiều thớ nghiệm để hoàn thành tốt luận văn của
mỡnh
- Cụ Nguyễn Thị Kim Tuyến, Anh Vừ Anh Kiệt - Cỏn bộ phũng thớ nghiệm Sinh Lý
~ Sinh Hoỏ - Vi Sinh của khoa Sinh trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố HCM
đó giỳp đỡ em về hoỏ chất, dụng cụ, nơi làm thớ nghiệm và tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài một cỏch thuận lợi
- Thạc sĩ Phan Ngụ Hoang, Cụ Trõn Thanh Hương - cỏn bộ giảng dạy — Khoa Sinh - Bộ mụn Sinh Lý Thực Vật và Di Truyền , khoa sinh trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiờn - Đại Học Quốc Gia TP HCM, đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ em về dụng
cụ thớ nghiệm và tài liệu tham khảo
- Cỏc bạn cựng niờn khúa 1998-2002 đó cựng trao đổi phương phỏp, kinh nghiệm,
và cựng giỳp đỡ nhau trong học tập và nghiờn cứu khoa học
Trang 3MỤC LỤC Lời cỏm ơn Mục lục Danh mục cỏc ảnh Danh mục cỏc bảng Danh mục cỏc hỡnh
mm vườn nỹÿŸ "Hư nu rasorsaraawadasasaesuee
Phần II: Tổng quan tài liệu 5 =Sđ xxx se vs,
1 SƠLƯỢC VỀ CÂY XOÀI
1.1 DAC DIEM PHAN LOẠI
1.2.Mễ TẢ CÂY
2 SINHLY SY RUNG
2.1 ĐỊNH NGHĨA SỰ RUNG
22 CÁC BIẾN ĐỔI HèNH THÁI GIẢI PHẪU
2.3 HIỆN TƯỢNG LÃOSUY
Trang 4Phần HI: Vật liệu và phương phỏp nghiờn cứu 10 1.VAT LIEU : 10 11 Lỏ xoài 10
12 Vật liệu sinh trắc nghiệm 10
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 10
2.1.Theo dừi hiện tượng rụng tự nhiờn của trỏi non xoài 10
2.2.Tốc độ rụng của khỳc cắt vựng rụng của lỏ đậu đỏ (Dolichos sp.) 14
2.3.Cỏc biến đổi hỡnh thỏi, giải phẫu của vựng rụng 14
2.4.Đo cường độ quang hợp 14 2.5.Đo cường độ hụ hấp 14
2.6.Xỏc định hoạt tớnh của cỏc chất điều hoà tăng trưởng thực vật 15
2.7.Đo hàm lượng đường tổng số và tớnh bột 16 * Phương phỏp xỏc định hàm lượng đường tổng số (phương phỏp so màu trờn mỏy
quang phổ UY-1601PC) 16
* Phương phỏp xỏc định hàm lượng tớnh bột 17 2.8.Đéo hàm lượng diệp lục tố a, b 18
2.9.éo hàm lượng đạm tổng số (định lượng nitơ bằng phương phỏp Kjeldahi) 18
18à 48.41: 101 21
1.THEO DếI HIỆN TƯỢNG RỤNG 21
11 Hiện tượng rụng trong thiờn nhiờn 21
Trang 52.CƯỜNG ĐỘ Hễ HẤP KHÚC CAT VUNG RUNG DAU TRONG SINH TRẮC NGHIỆM „ 26
3.BIẾN ĐỔI HèNH THÁI GIẢI PHẪU VÙNG RỤNG LA wen TRONG
SINH TRAC NGHIEM „29
4.HÀM LƯỢNG DIỆP LỤC TỐ A VÀ B „33
5 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP VÀ HÀM LƯỢNG
TINH BỘT TRONG LÁ 35
6.MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CƯỜNG ĐỘ Hễ HẤP VÀ HÀM LƯỢNG
DUONG TỔNG SỐ TRONG LÁ XOÀI Ở CÁC GIAI ĐOẠN 36
T.HÀM LƯỢNG ĐẠM TỔNG SỐ .37
8.HAM LUGNG GIBERELIN TONG SO TRONG CHAT TRICH (PHA
ACID) G6 CAC GIAI DOAN PHAT TRIEN KHAC NHAU CUA PHAT HOA 38
Phần V: Thảo luận - - SG 9S 9S S5 5 38 v2 42
1 TỐC ĐỘ RỤNG CỦA TRÁI NON XOÀI 42
2 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LÁ VÀ TRÁI NON XOÀI HOÀ LỘC 43
3 VAI TRề CỦA GIBERELIN VÀ CÁC CHẤT TRÍCH (PHA ACID)
TRONG LÁ Ở CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KHÁC NHAU CỦA PHÁT HOA LấN SỰ RỤNG 44 Phần Vũ::KEtL1iuận về để nó NỈ Gỏi cỏc iỷa2uacssee 45 1 KẾT LUẬN 45 2 ĐỀ NGHỊ _ 45 Tài liệu tham khảo Phần phụ lục
Trang 6DANH MỤC ẢNH
Anh 1: Phỏt hoa ở giai đoạn 1 wll
Ánh 2: Phỏt hoa ở giai đoạn 2 11
Ảnh 3: Phỏt hoa ở giai đoạn 3 12
Anh 4: Phỏt hoa ở giai đoạn ỏ 12
Ánh Đ: Lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa as 13
Ảnh 6: Lỏt cắt vựng rụng lỳc 0 giờ ass 30
Ảnh 7: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 24 giờ) khi xử lý với nước cất 30
Ảnh 8: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 24 giờ) khi xử lý với GA; 20mg/1 30
Ánh 9: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 24 giờ) khi xử lý với chất trớch (pha acid) giai
đoạn 1 của phỏt hoa 31
Ảnh 10: Lỏt cất vựng rụng (lỳc 24 giờ) khi xử lý với chất trớch (pha acid) giai
đoạn 2 của phỏt hoa 31
Anh 11: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 24 giờ) khi xử lý với chất trớch (pha acid) giai
đoạn 3 của phỏt hoa 31
Ảnh 12: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 24 giờ) khi xử lý với chất trớch (pha acid) giai
đoạn 4 của phỏt hoa 31
Anh 13: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 41 giờ) khi xử lý với nước cất 32 Ánh 14: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 41 giờ) khi xử lý với GA; 20mg/l 32 Anh 15: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 41 giờ) khi xử lý với chất trớch (pha acid) giai
đoạn 1 của phỏt hoa 32
Ảnh 16: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 41 giờ) khi xử lý với chất trớch (pha acid) giai đoạn 2 của phỏt hoa Sau bd% 32
Ánh 17: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 41 giờ) khi xử lý với chất trớch (pha acid) giai
đoạn 3 của phỏt hoa ‘ 32
Anh 18: Lỏt cắt vựng rụng (lỳc 41 giờ) khi xử lý với chất trớch (pha acid) giai
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 1: Sự rụng của trỏi non xoài được theo dừi từ giai đoạn 3 của phỏt hoa (số
lượng hoa được đỏnh dấu 234) ad
Bang 2: Sự rụng của trỏi non xoài được theo dừi từ giai đoạn 4 của phỏt hoa (số
lượng hoa được đỏnh dấu 51) ic
Bang 3: Thời rụng t50% của cỏc khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu khi xử lý với cỏc chất trớch (pha acid) của lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa so
với chuẩn (nước cất) và GA3 tinh khiết 20mg/1 2 Bảng 4: Sai biệt thời rụng t50% của cỏc khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu so với chuẩn
nước cất ˆ ove 2
Bảng 5: Cường độ hụ hấp (ml O2/mg/giờ) của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu khi xử lý với cỏc chất trớch (pha acid) của lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của
phỏt hoa so với chuẩn (nước cất) và GA3 tỉnh khiết 20mg/1 - 21 Bang 6: Ham lượng điệp lục tố a và b trong lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc
nhau của phỏt hoa ade
Bảng 7: Mối tương quan giữa cường độ quang hợp và hàm lượng tinh bột trong
lỏ xoài ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa „34 Bảng 8: Mối tương quan giữa cường độ hụ hấp và hàm lượng đường tổng số
trong lỏ xoài ở cỏc giai đoạn -ệ36
Bảng 9: Hàm lượng đạm tổng số trong lỏ trong cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc
nhau của phỏt hoa 37
Bang 10: Sai biệt chiều dài thõn mắm xà lỏch so với chuẩn „38 Bảng 11: Hàm lượng giberelin tổng số trong cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau
của phỏt hoa 40
Bảng 12: Hàm lượng GA3 trong lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của
Trang 8DANH MỤC HèNH
Hỡnh 1: : Sự rụng của trỏi non xoài được theo dừi từ giai đoạn 3 của phỏt hoa
(số lượng hoa được đỏnh dấu 234) 2
Hỡnh 2: Sự rụng của trỏi non xoài được theo dừi từ giai đoạn 4 của phỏt hoa
(số lượng hoa được đỏnh dấu S1) ones te
Hỡnh 3: Thời rụng t50% của cỏc khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu khi xử lý với cỏc
chất trớch (pha acid) của lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa
so với chuẩn (nước cất) và GA3 tỉnh khiết 20mg/1 2
Hỡnh 4: Sai biệt thời rụng t50% của cỏc khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu so với
chuẩn nước cất 2!
Hỡnh 5: Tốc độ rụng và cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu trong
điều kiện chuẩn (nước cất) 2(
Hỡnh 6: Cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu được xử lý với GA3
tỉnh khiết 20mg/1 so với chuẩn nước cất 2
Hỡnh 7: Cường độ hụ hấp của khỳc cất vựng rụng lỏ đệu được xử lý với chất
trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 1 của phỏt hoa so với chuẩn nước cất 27 Hỡnh 8: Cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu được xử lý với chất
trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 2 của phỏt hoa so với chuẩn nước cất 28 Hỡnh 9: Cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu được xử lý với chất
trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 3 của phỏt hoa so với chuẩn nước cất + 28
Hỡnh 10: Cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu được xử lý với chất
trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 4 của phỏt hoa so với chuẩn nước cất 29
Hỡnh 11: Hàm lượng diệp lục tố a trong lỏ ở cỏc gai đoạn nu triển khỏc
Ninh củi RE NIèNG xua 2010444626222 xcao see we 3d
Hỡnh 12: Hàm lượng điệp lục tố b trong lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc
Trang 9Hỡnh 13: Mối tương quan giữa cường độ quang hợp và hàm lượng tỉnh bột trong
lỏ xoài ở cỏc giai đoạn phỏt triển phỏt hoa 35
Hỡnh 14: Mối tương quan giữa cường độ hụ hấp và hàm lượng đường tổng số trong lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa 36 Hỡnh 15: Hàm lượng đạm tổng số trong lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau
của phỏt hoa 37
Hỡnh 16: Sai biệt chiểu dài thõn mdm xà lỏch trong cỏc sinh trắc nghiệm chất
trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 1 của phỏt hoa so với chuẩn 39 Hỡnh 17: Sai biệt chiểu dài thõn mầm xà lỏch trong cỏc sinh trắc nghiệm chất trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 2 của phỏt hoa so với chuẩn 39 Hỡnh18: Sai biệt chiểu dài thõn mắm xà lỏch trong cỏc sinh trắc nghiệm chất trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 3 của phỏt hoa so với chuẩn 39 Hỡnh 19: Sai biệt chiểu dài thõn mắm xà lỏch trong cỏc sinh trắc nghiệm chất trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 4 của phỏt hoa so với chuẩn 40 Hỡnh 20: Hàm lượng giberelin tổng số trong cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau
của phỏt hoa 40
Hỡnh 21: Hàm lượng GA3 trong lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt
Trang 10Luận Văn Tốt Nghiệp P Vấn é
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
Cõy xoài ( Mangifera indica L ) cú nguồn gốc từ Mó Lai, được trồng phổ biến ở những nước nhiệt đới Tại Việt Nam , xoài được
trồng nhiều ở cỏc tỉnh phớa Nam như Tiền Giang Ở miền Bắc, xoài:
được trồng tại tỉnh Sơn La Trỏi xoài chứa nhiều chất bổ dưỡng, cú nhiều vitamin A và C, rất dễ chế biến thành nhiều mún ăn hay thức
uống (rượu xoài , nước xoài, kẹo , mứt hoặc cú thể trộn lẫn với những
trỏi cõy khỏc ) Cú hàng chục giống xoài , như : xoài Cỏt, xoài
Tượng, xoài Xiờm, xoài Thanh Ca, xoài Gũn, xoài Vang Trong đú ,
giống xoài cỏt Hoà Lộc rất được ưa thớch
Ở cõy xoài cỏt Hoà Lộc, tỷ lệ đậu trỏi chưa cao, những nguyờn
nhõn gõy ra sự rụng hàng loạt của trỏi non cần được tỡm hiểu rừ
Từ những lý do trờn và qua sự gợi ý của Tiến Sĩ Bựi Trang Việt,
chỳng tụi thực hiện để tài: "Bước đầu nghiờn cứu về mối tương quan
giữa lỏ và trỏi non xoài cỏt Hoà Lộc (Mangifera indica L.) va anh
hưởng của giberelin lờn sự rụng” Để tài nhằm mục đớch tỡm hiểu ảnh hưởng của lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa lờn sự
rụng của trỏi non xoài, đồng thời tỡm hiểu vai trũ của chất tăng trưởng
thực vật giberelin lờn sự rụng
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp Phõn II: Tổng Quan Tài Liệu
PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 SOLUGC VE CAY XOAI 1.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI
Tộn khoa hoc: Mangifera indica L Nganh: Magnoliophyta Lộp: Magnoliopsida ( Dicotyledoneae ) Phõn lớp: &osidae Bộ: Rutales Họ: Anacardiaceae Chi: Mangifera ( Hoàng Thị Sản , 1999 )[5] 12 Mễ TẢ CÂY
* Cõy cao từ 15 —-20m, thõn gỗ lõu năm
* Lỏ đơn nguyờn, mọc so le, thuụn dài, nhắn búng, thơm, khụng lụng, dài 15 - 30cm, rộng 5 -7 cm Lỏ chứa khoảng 1,6% mangiferin
(chất độc) nờn khụng được dựng làm thức ăn cho trõu bũ (vỡ dễ gõy
ngộ độc)
* Hoa nhỏ, màu vàng nhạt Một phỏt hoa chứa nhiều hoa nhỏ, là kiểu cụm hoa cú hạn sắp xếp theo kiểu xim hai ngả
* Cõy xoài bất đầu cho trỏi lỳc khoảng 6 năm tuổi Trỏi chớn vào
khoảng thỏng 4 — 5 õm lịch (mưa hố) Trỏi thuộc dạng trỏi hạch khỏ
to, cú nhiều hỡnh dạng và kớch thước khỏc nhau, trọng lượng trung
Trang 12Luận văn tốt nghiệp Phõn II: Tổng Quan Tài Liệu
bỡnh 135 — 230 g, màu sắc đa dạng : xanh, vàng, cam, đỏ hay nhiều màu khỏc (Đỗ Tất Lợi, 1986)3]
* Hạt cú lớp vỏ mỏng màu nõu, khụng phụi nhũ, lỏ mẫm khụng đều Cõy xoài sẽ giảm dần số lượng trỏi mỗi năm sau khoảng 40
năm tuổi Xoài chớn cõy đạt chất lượng cao nhất Nếu hỏi lỳc cũn xanh gần chớn thỡ trỏi sẽ tiếp tục chớn với điểu kiện được để ở nơi
thoỏng mỏt, khụ rỏo
2 SINHLY SU RUNG
2.1 ĐỊNH NGHĨA SỰ RỤNG
- - Sự rụng (abscisson) là quỏ trỡnh sinh lý dẫn tới sự tỏch rời một cơ
quan (như lỏ, hoa, hay trỏi) hay một phần khỏc như nhỏnh khỏi cơ thể
thực vật do sự tan ró vỏch tế bào tại một vựng đặc biệt, gọi là vựng
rụng hay lớp rụng Vớ dụ: sự rụng lỏ về mựa thu đụng , sự rụng trỏi, trỏi non (Bựi Trang Việt, 2000) 1O]
- - Sự rụng của trỏi cũng thường xảy ra và làm giảm năng suất khi cõy thiếu chất dinh dưỡng, nước và hormon tăng trưởng Cõy buộc
phải bỏ đi một lượng trỏi nhất định để tập trung định dưỡng và cỏc
yếu tố cẩn thiết cho số trỏi cũn lại trờn cõy Sự rụng của trỏi thường
xảy ra mạnh mẽ nhất lỳc phụi sinh trưởng nhanh và lỳc trỏi phỡnh to
(Vũ Văn Vụ, 1999){1 1]
22 CÁC BIẾN ĐỔI HèNH THÁI GIẢI PHẪU
Cỏc biến đổi trong mụ dẫn tới quỏ trỡnh tỏch rời tế bào vựng rụng của lỏ, hoa và trỏi thường khỏ giống nhau và được chia thành hai kiểu
chớnh:
- - Kiểu rụng do hoạt động của mụ phõn sinh : thường xảy ra ở cỏc lỏ với sự xuất hiện của một lớp tế bào phõn chia nhanh chúng ở phần
đỏy cơ quan vị trớ vựng rụng
- _ Kiểu rụng khụng liờn quan tới hoạt động của mụ phõn sinh: kiểu
rụng “cơ học“ thường xảy ra ở cỏc trỏi và vài loại lỏ Trong trường hợp này khụng cú sự phõn chia tế bào, chỉ cú sự phỏ vỡ vỏch tế bào
Trang 13Luận văn tốt nghiệp Phần II: Tổng Quan Tài Liệu Vựng rụng điển hỡnh thường cú hai lớp phõn biệt:
- Lớp tỏch rời: nơi xõy ra sự tan ró tế bào
ˆ Lớp bảo vệ: sẹo chứa nhiều chất như suberin, gụm vết thương, lignin Lớp bảo vệ giỳp thực vật chống sự thoỏt hơi nước và sự nhiễm trựng qua vết thương đo sự rụng gõy ra ( Bựi Trang Việt,
1989)[9]
Qỳa trỡnh rụng gồm hai giai đoan:
- Giai đoạn tiểm ẩn chưa cú biểu hiện rừ ràng về mặt hỡnh
thỏi Tuy nhiờn, đõy là giai đoạn quan trọng vỡ bao gộm sự lóo hoỏ
mụ dẫn vựng rụng tới trạng thỏi nhạy cảm với etilen, chất kớch thớch
sự rụng
- Giai đoạn tăng nhanh tốc độ rụng để đạt tới mức độ tối đa khi đi kốm với sự tan ró vỏch tế bào vựng rụng (Bựi Trang Việt,
1989)[9]
2.3 HIN TUGNG LAO SUY
Hiện tượng lóo suy là trạng thỏi sinh lý sau cựng khụng thộ đảo ngược của sự sống của tế bào, mụ, cơ quan hay cơ thể thực vật, bao gồm một chuỗi phản ứng sinh lý bỡnh thường dẫn tới sự phỏ vỡ tổ
chức tế bào và sự chết Chẳng hạn sự già hoỏ của lỏ xuất hiện khi
giảm sỳt hàm lượng diệp lục, protein, acid nucleic do tăng cường độ
cỏc quỏ trỡnh phõn giải và ngừng cỏc quỏ trỡnh tổng hợp Cường độ
quang hợp và hụ hấp cũng giảm sỳt nhanh chúng (Bựi Trang Việt,
2000; Vũ Văn Vụ, 1999)(10], [1 1]
2.4 CÁC YẾU TỐ MễI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RỤNG
Cỏc thay đổi thỏi quỏ của nhiệt độ, lượng nước, quang kỳ ngày ngắn, sự thiếu hay thừa cỏc chất khoỏng và sự tấn cụng nhanh chúng
của cụn trựng hay nấm bệnh cú khuynh hướng thỳc nhanh sự rụng Ngược lại, nhiệt độ ụn hoà, lượng nước vừa phải, quang kỳ ngày đài, và hàm lượng nitrogen trong đất cao cú khuynh hướng làm chậm sự rụng (Bựi Trang Việt, 1989)[9]
Trang 14Luận văn tốt nghiệp Phõn II: Tổng Quan Tài Liệu
3 CÁC YẾU TỐ NỘISINH
3.1 CAC CHAT DIU HOA TANG TRƯỞNG THỰC VẬT
Cỏc chất kớch thớch tăng trưởng gồm cỏc nhúm chớnh là auxin, cytokinin, giberelin và etilen cú vai trũ quan trọng đối với sinh
trưởng, phỏt triển và trao đổi chất ở thực vật (Nguyễn Đức Thành,
2000)(8] 3.1.1 Auxin
Auxin tự nhiờn được tỡm thấy nhiều ở thực vật là Indol Acetic Acid (IAA) Auxin cú tỏc dụng kớch thớch tăng trưởng kộo dài tế bào và điều khiển sự hỡnh thành rễ
Trong cõy, auxin được tổng hợp ở cỏc mụ non đặc biệt là lỏ đang phỏt triển và vựng đỉnh chổi Từ những vựng này, auxin được chuyển
xuống cỏc phần dưới (Nguyễn Đức Thành , 2000){8]
Auxin của phiến lỏ là yếu tố bỡnh thường kiểm soỏt sự rụng lỏ Cõn bằng “ auxin - auxin “ kiểm soỏt sự rụng: khụng thể xem lỏ là
đơn vị sinh lý độc lập trong sự kiểm soỏt sự rụng, hiện tượng tương
quan cú vai trũ quan trọng trong sự rụng : khi luồng auxin từ phiến lỏ
giảm tới mức nào đú (lỏ già, bị che búng, bị cất bỏ), auxin từ ngọn
hay cỏc lỏ non đang tăng trưởng đi chuyển tới vựng rụng của cỏc lỏ
già hơn và kớch thớch quỏ trỡnh rụng tại đõy (Bựi Trang Việt
,1989)(9]
3.1.2 Giberelin
Giberelin được phỏt hiện đầu tiờn bởi nhà nghiờn cứu người Nhật
Kurosawa (1920) khi nghiờn cứu bệnh ở mạ lỳa (bệnh lỳa von) do
nấm Gibberella fujikuroi (hay Fusarium heterosporum) làm cho cõy chủ lớn hơn bỡnh thường Năm 1939, người ta đó tỏch chiết được
giberelin từ dịch chiết nấm G.figikuroi và được gọi là giberelin A
Giberelin cú tỏc dụng kộo dài tế bào, nhất là thõn và lỏ vỡ vậy khi xử
lý với cỏc cõy cú đột biến lựn, cỏc cõy này cú thể khụi phục lại bỡnh
thường Về sau, cỏc nhà nghiờn cứu khỏm phỏ ra là trong cơ thể thực
vật cũng cú cỏc chất giống như giberelin cả về cấu tạo lẫn tỏc dụng Những chất này được đặt tờn theo thứ tự A;, Aa, As, A¿ Do giberelin
tỔn tại trong thực vật và tham gia vào cỏc quỏ trỡnh sinh trưởng và
Trang 15Luận văn tốt nghiệp Phần II: Tổng Quan Tài Liệu
cõy, giberelin được tổng hợp ở lỏ đang phỏt triển , trỏi và rễ, sau đú được vận chuyển đi khấp nơi trong cõy và cú nhiều trong phloem và
xylem (Nguyễn Đức Thành, 2000){8)
Cỏc nghiờn cứu đỏnh dấu, chứng minh giberelin kớch thớch sự tạo
enzim œ - amilase do kớch thớch sự tổng hợp ARN thụng tin Giberelin
làm chậm sự trưởng thành và chớn trỏi đối nghịch với etilen (Bựi
Trang Việt ,1989)(9] Sự phỏt triển trỏi cú ảnh hưởng quan trọng trờn
sự rụng trỏi vỡ cú liờn quan tới những thay đổi sõu sắc về hàm lượng
cỏc chất điểu hoà tăng trưởng thực vật trong trỏi và qua đú, giỳp hay
cần sự phỏt triển vựng rụng
Giberelin sử dụng với liều lượng mạnh hoặc kết hợp với cytokinin cú thể kớch thớch sự phỏt triển lỏ mạnh mẽ Giberelin được ứng dụng
trong sự tạo trỏi trinh sản ( cà chua, dưa chuột ) Giberelin gỡ sự ngủ của hạt và chổi nụ, ngay cả với sự cản ức chế của acid abcisic (Bựi Trang Việt ,2000){ 13]
Bờn cạnh đú , một số chất cú ảnh hưởng sinh lý đối lập với giberelin gọi là Morfacin (chất khỏng giberelin)(Nguyễn Ngọc Tõn, Nguyễn Đỡnh Huyờn , 1981){6]
3.1.3, Cytokinin
Cytokinin là chất điểu hoà tăng trưởng cú tỏc dụng làm tăng sự
phõn chia tế bào Cỏc cytokinin thường gặp là : kinetin, 6-Benzyl
Aminopurin (BAP), Kinetin và BAP cựng cú tỏc dụng kớch thớch phõn
chia tế bào, kộo dài thời gian hoạt động của tế bào phõn sinh và làm
hạn chế sự húa già của tế bào Ngoài ra, cỏc chất này cú tỏc dụng lờn
quỏ trỡnh trao đổi chất, quỏ trỡnh tổng hợp ADN, tổng hợp protein và
tăng cường hoạt tớnh của một số enzim (Nguyễn Đức Thành ,2000)(8]
3.1.4 Acid abcisic
Acid abcisic được tỡm thấy khi nghiờn cứu trờn sự rụng của cõy
bụng vải (Bựi Trang Việt, 2000){ 13]
Acid abcisic là chất ức chế sinh trưởng tự nhiờn, tham gia vào điều tiết đúng mở khớ khổng, duy trỡ trạng thỏi ngủ nghỉ của hạt, trỏi - Nú đẩy nhanh quỏ trỡnh lóo hoỏ gõy ra sự rụng của cơ quan (Vũ
Văn Vụ, 1999){1 1]
Trang 16Luận văn tốt nghiệp Phần II: Tổng Quan Tài Liệu
Acid abcisic hoạt động đối nghịch với giberelin , cản sự tổng hợp
œ - amilase hoặc do cản trở sự tớch tụ ARN thụng tin (cú thể bằng cỏch tỏc động lờn sự sao chộp, sự biến đổi hay phõn hủy ARN thụng
tin) hoặc tỏc động lờn một loại protein điểu hũa để cản trở sự dịch
mó Acid abcisic thường cản sự tăng trưởng trỏi và kớch thớch sự rụng trỏi non (Bựi Trang Việt, 1989)(9]
Nhiều tỏc giả cho rằng acid abcisic là yếu tố chủ yếu kiểm soỏt
sự rụng của hoa và trỏi non vỡ hoạt tớnh này cao nhất trong hoa và trỏi
non khi bắt đầu rụng Cũng như trong sự rụng lỏ, vỡ acid abcisic làm
tăng sự sản xuất etilen nờn người ta khụng rừ chất này hoạt động trực tiếp lờn sự rụng hay giỏn tiếp qua etilen (Bựi Trang Việt ,1989)(9]
3.1.5 Etilen
Etilen giữ vai trũ quan trọng trong sự chớn trỏi, sự rụng của lỏ
Trong quỏ trỡnh rụng cú sự tỏa khớ etilen và vài ppm chất khớ này đủ kớch thớch mạnh quỏ trỡnh rụng Chớnh sự gia tăng tớnh nhạy cảm của mụ vựng rụng với etilen trong quỏ trỡnh lóo húa quyết định tốc độ rụng, khụng phải do sự giảm hàm lượng auxin hay sự gia tăng sản
xuất etilen (Bựi Trang Việt, 1989){9]
3.2 SỰ ĐIỀU CHỈNH HORMON
Auxin là chất điểu hoà tăng trưởng thực vật quan trọng điểu chỉnh
sự rụng mà vai trũ của nú là kỡm hóm sự rụng Trong trỏi, auxin được
tổng hợp trong hạt, cũn trong lỏ thỡ auxin được vận chuyển từ chổi và
lỏ non đến Cú một sự tương quan rất chặt chẽ giữa hàm lượng của
auxin trong trỏi và lỏ với sự rụng của chỳng Khi hàm lượng auxin
trong lỏ hoặc trong trỏi giảm xuống thỡ vựng rụng xuất hiện Cỏc lỏ
già và cỏc trỏi trưởng thành, khả năng tổng hợp auxin càng giảm sỳt,
do đú, vựng rụng càng dễ hỡnh thành Trong trường hợp cỏc trỏi non,
nếu số lượng trỏi quỏ nhiều, lượng auxin trong chỳng khụng đủ để
duy trỡ sự sinh trưởng bỡnh thường của trỏi và do đú nếu gặp điều kiện bất lợi như thiếu nước, thiếu dinh dưỡng thỡ vựng rụng cũng dễ xuất hiện Tuy nhiờn, sự hỡnh thành vựng rung cũn được điều chỉnh bằng sự cõn bằng giữa auxin và chất đối khỏng của nú trong cõy là acid
Trang 17Luận văn tốt nghiệp Phần II: Tổng Quan Tài Liệu
Acid abcisic và etilen : hai hormon này cú tac dụng đối khỏng với
auxin trong suf rung của lỏ và trỏi Trong cỏc điều kiện bất lợi như nhiệt độ quỏ cao, quỏ thấp, hạn hỏn, thiếu dinh dưỡng , sõu bệnh thỡ hàm lượng acid abcisic và etilen tăng lờn nhanh chúng dẫn đến sự
rụng Acid abcisic và etilen kớch thớch sự tạo nờn cỏc enzim phõn huỷ
thành tế bào của vựng rụng, làm vựng rụng mau chúng xuất hiện Trong trỏi già và lỏ già tớch luỹ khỏ nhiều acid abcisic và etilen ( Vũ
Văn Vụ , 1999){ I 1]
Như vậy, sự rụng là do cõn bằng auxin , acid abcisic va etilen
Trong trỏi non, lỏ non, sự cõn bằng này nghiờng về phớa auxin và kỡm
hóm sự hỡnh thành vựng rụng Cũn trong cỏc trỏi già, lỏ già thỡ cõn
bằng này nghiờng về phớa acid abcisic và etilen, vựng rụngđược cảm ứng Muốn kỡm hóm hoặc kớch thớch sự rụng của lỏ, trỏi thỡ cần được điều chỉnh sự cõn bằng giữa auxin, acid abcisic và etilen (Vũ Văn Vụ,
1999) 1 1]
4 SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA LÁ VÀ TRÁI :
đ Quan điểm về nơi xuất và nơi nhập
Nơi xuất là nơi sản xuất cỏc chất đổng hoỏ để chuyển cho nơi
khỏc nhiều hơn nhu cẩu sử dụng của nơi này Nơi xuất chủ yếu là
lỏ trưởng thành nhưng cũng cú thể là rễ dự trữ của cõy lưỡng niờn
trong năm thứ hai
Nơi nhập : bao gồm cỏc cơ quan khụng quang hợp (rễ, củ, trỏi,
hột đang phỏt triển) hay nơi khụng sản xuất đủ cỏc sản phẩm
quang hợp (lỏ non)
e Sự chuyển tiếp "nhập xuất" của lỏ
Cỏc lỏ bắt đầu sự phỏt triển như một nơi nhập Sự chuyển tiếp
từ nơi nhập thành nơi xuất xảy ra sau đú
e Quang hợp của lỏ chịu ảnh hưởng mạnh bởi yờu cẩu của vựng
nhập
e Độ mạnh của vựng nhận: tức là khả năng huy động cỏc chất
đồng hoỏ của một vựng nhận, tuỳ thuộc kớch thước hay trọng lượng và hoạt tớnh (tốc độ hấp thu chất đồng hoỏ / đơn vị trọng
lượng của vựng nhận):
Trang 18Luận văn tốt nghiệp Phần II: Tổng Quan Tài Liệu
Độ mạnh = kớch thước x hoạt tớnh
Sự di chuyển của cỏc sản phẩm từ lỏ trưởng thành (vựng xuất) tổi cỏc vựng tăng trưởng va dự trữ (vựnh nhập) qua
libe Đú là sự chuyển vị trong libe
eâ Hormon tăng trưởng thực vật cú thể điểu hoà mối liờn hệ nơi cho
Trang 19Luận văn tốt nghiệp Phần III: Vật Liệu và Phương Phỏp
Ảnh 2: Phỏt hoa ở giai đoạn 2
Trang 20Luận văn tốt nghiệp Phần III: Vật Liệu và Phương Phỏp
Trang 21Luận văn tốt nghiệp Phần III: Vật Liệu và Phương Phỏp
Ánh Đ: Lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa
Trang 22Luận văn tốt nghiệp Phần III: Vật Liệu và Phương Phỏp
2.2 Tốc độ rụng của khỳc cắt vựng rụng của lỏ đậu đỏ (Dolichos sp.) Tốc độ rụng khỳc cắt vựng rụng được theo dừi trong phũng tăng trưởng
Cỏc khỳc cắt vựng rụng cõy mắm đậu 7 ngày tuổi được trồng trong cỏt ẩm trong
điểu kiện ỏnh sỏng 2500 lux + 500 lux , nhiột 46 30°C + 2°C , 46 ẩm khụng khớ 80% + 5%
Mỗi cốc thuỷ tỉnh (đường kớnh 4 cm, chiộu cao 5 cm) chứa 10 khỳc cắt vựng rụng đậu, cỏc khỳc cắt vựng rụng đậu được đặt trờn giấy thấm ẩm bằng
nước cất, cốc được đậy bằng nilon cú thể trao đổi khớ Cỏc khỳc cất vựng rụng
trong mỗi cốc thuỷ tỉnh được xử lý cỏc chất trớch (pha acid) từ lỏ ở cỏc giai đoạn
phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa, cú một cốc chuẩn xử lý với nước cất và một
cốc xử lý với GA; 20 mg/1 Cỏc sinh trắc nghiệm được thực hiện ở nơi thoỏng
khớ, ỏnh sỏng 2500 lux ‡ 500 lux , nhiệt độ 30°C + 2°C , độ ẩm khụng khớ 80%
‡ 5% Thực hiện lặp lại ba lần để lấy trung bỡnh cộng Tốc độ rụng được đỏnh
giỏ bằng % rụng theo thời gian
2.3 Cỏc biến đổi hỡnh thỏi, giải phẫu của vựng rụng :
Thưc hiện cỏc sinh trắc nghiệm khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu, sau đú, cắt dọc qua cơ quan cẩn khảo sỏt, nhuộm bằng phẩm 2 màu Quan sỏt dưới kớnh
hiển vi và chụp ảnh ‘
2.4 Do cường độ quang hợp
Thực hiện đo quang hợp của lỏ xoài ở 4 giai đoạn bằng mỏy đo điện
cực oxigen Hansatech Mỏy đo gồm hai điện cực được ngõm trong dung địch KCI, trong một ống được bịt bởi màng thấm oxigen Khi nhỳng điện cực
vào mụi trường cần phõn tớch, cõn bằng được thực hiện giữa nổng độ oxi
trong mụi trường và dung dịch KCI (nhờ mỏy khuấy từ) Khi catod được đặt
dưới một dũng điện ỏp đủ mạnh (0,6 ~ 0,8 V), electron sẽ phúng thớch từ
catod và dũng điện phỏt sinh cú cường độ tỷ lệ với nổng độ oxi Toàn bộ hệ
thống được đặt trong chậu ổn nhiệt Mỗi lần đo trong thời gian 2 phỳt Kết
quả tớnh được là trung bỡnh cộng của ba lẩn đo lặp lại (Bựi Trang Việt,
2000){10]
2.5 Đo cường độ hụ hấp
- Thực hiện đo cường độ hụ hấp của lỏ xoài ở 4 giai đoạn bằng mỏy đo
điện cực oxigen Hansatech trong thời gian 2 phỳt, mỗi giai đoạn thực hiện
Trang 23Luận văn tốt nghiệp Phan III: Vật Liệu và Phương Phỏp
- Đo cường độ hụ hấp cỏc khỳc cắt vựng rụng lỏ cõy đậu đỏ trong cỏc
cốc xử lý chất trớch (pha acid), GA; 20 mg/1 và cốc đối chứng (nước cất)
Mỗi lần đo với 0,2 gr khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu , tiến hành đo trong 5 phỳt Kết quả là trung bỡnh cộng của ba lần đo lặp lại
2.6 Xỏc định hoạt tớnh của cỏc chất điều hoà tăng trưởng thực vật
Đo hàm lượng cỏc chất điểu hoà tăng trưởng thực vật : auxin , acid
abscisic , giberelin , cytokinin
* Ly trớch
Nghiễn 5gr lỏ xoài ở cỏc giai đoạn khỏc nhau trong 50 mỡ metanol 80%, lắc, để qua đờm Lọc, phần bó tiếp tục được thờm 50 mi metanol 80% lắc trong 10 phỳt Lọc rồi gộp chung 2 phẩn dịch lọc và quạt cạn Sự ly trớch được thực hiện theo sơ đồ: Dịch trớch metanol 80% | Cụ cạn Dịch tan trong nước ( Khoảng 1 ml ) Diộu chinh pH = 2,5 Ỷ Ỷ Pha ờte Pha nước ( Bỏ ) NaHCO; RE, es ee Pha ấte Pha nước ( Pha acid Cụ cạn (Chứa auxin, acid abcisic giberelin)
Sơ đổ : Ly trớch hormon tổng số (Bựi Trang Việt, 1989){9]
Trang 24Luận văn tốt nghiệp Phần III: Vật Liệu và Phương Phỏp
Sắc ký : sử dụng phương phỏp sắc ký lớp mỏng bằng giấy silicagen để tỏch cỏc chất điểu hoà tăng trưởng thực vật và định lượng chỳng
- Cham dịch cụ cạn trờn giấy sắc ký silicagen
- Sử dụng dung mụi di chuyển để thực hiện sắc ký: Chloroform : Metanol :
Acide acetic = 80: 15: 5(v: v: v)
- Sau khi sdc ky, cdt gidy silicagen thanh 10 bang đều nhau để tiến hành sinh
trắc nghiệm
Sinh trắc nghiệm
- = Đối với giberelin thực hiện trờn trụ hạ diệp cõy mam xà lỏch (Lactuca
sativa L.): gieo hạt xà lỏch đến khi vừa xuất hiện rễ, cho vào 10 hạt / 1 cốc thuỷ tỉnh (đường kớnh 4cm, chiểu cao 5cm) Cạo mỗi băng silicagen đó chia
cho vào mỗi cốc và hoà tan trong 13ml nước cất, một cốc chuẩn bằng silicagen chỉ cho dung mụi di chuyển qua, một cốc chứa giberelin 20 mgil
Sau 5 ngày đo sai chiểu dài trụ hạ diệp thõn mẫm xà lỏch Tớnh sai lệch
chiều dài so với chuẩn, tớnh được hoạt tớnh của giberelin cú trong cỏc dịch ly
trớch
- - Sau khi sắc ký, GA; tỉnh khiết 20mg/1 được phỏt hiện bằng cỏch phun trực
tiếp acid sulfuric 10%, nhận thấy vệt nõu ở băng số 5 đưới đốn UV
2.7 Đo hàm lượng đường tổng số và tỉnh bột (Coombs eớ aớ., 1987){ 14] * Phương phỏp xỏc định hàm lượng đường tổng số (phương phỏp so màu trờn mỏy quang phổ UV-1601PC)
* Nguyờn tắc
Xỏc định hàm lượng đường trong mẫu dựa trờn phản ứng màu đặc trưng
cho bởi đường và chất hữu cơ (phenol) với sự hiện diện của H;SO, đậm đặc
* Tiến hành
Để xỏc định hàm lượng đường trong mẫu,chỳng tụi dựng phương phỏp
so màu trờn mỏy đo quang phổ ở bước súng 490nm Cỏc bước tiến hành như sau:
Bước 1: thiết lập đổ thị chuẩn với hàm lượng sacarose chuẩn với
Trang 25Luận văn tốt nghiệp Phần III: Vật Liệu và Phương Phỏp
Chuẩn bị dung dịch sacarose chuẩn với cỏc nổng độ sau: 10, 20, 30, 40,
50, 60, 70, 80 mg/l
Tiến hành phản ứng màu như sau: cho dung dịch sacarose chuẩn phản
ứng màu với phenol 5% và acid sulfuric đậm đặc theo tỉ lệ dung dịch
sacarose chuẩn : phenol : acid sulfuric 14 1:1:5(v:v:v) X4c định độ hấp
thu (OD) bằng mỏy đo quang phổ UV-I60IPC Shimadzu ở bước súng
490nm
Bước 2: Xỏc định hàm lượng sacarose trong mẫu nghiờn cứu
Cõn chớnh xỏc Ig mẫu Dựng cồn 90” núng với tỉ lệ 10 ml cồn :lgr mẫu để chiết dịch đường Dựng cồn 80” trớch li lượng tương tự 2 lần nữa Lọc lấy
dịch chiết thu được rổi làm bay hơi đến cạn khụ rồi tiến hành pha loóng
bằng nước cất Thực hiện phản ứng màu tương tự bước l1, chỉ khỏc là dung dịch sacarose chuẩn được thay thế bằng dịch mẫu pha loóng Từ giỏ trị OD đo được, căn cứ trờn đồ thị chuẩn ta cú nồng độ trong dịch nghiờn cứu
* Phương phỏp xỏc định hàm lượng tỉnh bột * Nguyờn tắc:
Dưới tỏc dụng của acid, tỉnh bột sẽ bị thủy phõn hoàn toàn thành gèucose Thụng qua hàm lượng glucose ta sẽ tớnh được hàm lượng tỉnh bột cú trong nguyờn liệu
* Tiến hành:
Cõn một lượng xỏc định vật liệu Chiết đường bằng cồn 90° núng (tỉ
lệ cồn: mẫu là 10 :1 về thể tớch) Tiếp tục chiết đường 2 lần nữa với cồn
80° núng Lọc và sấy khụ phẩn bó ở 80” trong 30 phỳt Để nguội, thờm 2
mi acid percloric (HCIO,) 9,2 N, khuấy đều trong 15 phỳt Thờm nước
cất vào cho đủ 10 ml Li tõm 4000 vũng / 3 phỳt Để riờng dịch lỏng
Phan bó được tiếp tục trớch ly với HCIO; 4,6N Li tam, g6p 2 dich trớch
Trang 26Luận văn tốt nghiệp Phần Ill: Vật Liệu và Phương Phỏp
m : trọng lượng mẫu
a : lượng đường glucose sau khi thuỷ giải b : hệ số pha loóng
0,9 : hệ số chuyển thành tỉnh bột 2.8 Đo hàm lượng diệp lục tố a, b
Cõn 2 gr lỏ ở cỏc giai đoạn khỏc nhau rồi nghiển nỏt, cho thờm vào 5 ml
DMEF (N, N - dimetyl formamide) Sau đú, đem lắc 6 - 24 h trong tối Thờm | lan trớch với 5 ml DMF rồi nhập chung 2 lần trớch Đem ly tõm ở 800 - 1000 vũng / 5 phỳt Dem loại bỏ cặn
Đo OD ở bước súng 750 , 664,5 và 647 nm so với chuẩn là DME
Hàm lượng điệp lục tố a và b được tớnh theo cụng thức :
â = [Chl a] = 12,7 (OD g645 — OD 35) — 2,79 ( OD o47— OD 750)
° { Chl b ] = 20,7 ( OD 647— OD 759) — 4,62 ( OD 6645 —- OD 750)
Dan vi pg/ml (Inskeep W.P., 1985; Speziale B.J., 1984)[15],{16]
Kết quả là trung bỡnh cộng của ba lần đo lặp lại
2.9 Đo hàm lượng đạm tổng số (định lượng nitơ bằng phương phỏp Kjeldahl)
* Nguyờn tắc:
Nitơ cú trong thành phần của cỏc hợp chất hữu cơ, dưới tỏc dụng của
nhiệt độ cao và H;SO;, đậm đặc, sẽ bị biến đổi thành NH; Định lượng NH;
bằng dung dịch axit cú nổng độ xỏc định, qua đú tớnh được hàm lượng nitơ
cú trong mẫu
Túm tắt quỏ trỡnh định lượng nitơ theo cỏc giai đoạn sau:
Vụ cơ húa nguyờn liệu
H;SO,
Protein,polipeptit,pepton _ _———>
Trang 27Luận văn tốt nghiệp Phần III: Vật Liệu và Phương Phỏp
Cất đạm: đẩy amoniac ra khỏi muối (NH,);SO,
(NH.);SO, + 2NaOH ——> 2NHẠOH + Na;$O, NH,OH + H;SO, + HO ——> H,SO,du + (NH,)2 SO,
Chuẩn độ: định lượng amoniac bằng hệ chuẩn: H;SO, - NaOH cú nổng
độ xỏc định
H,SO,du + NaOH ——đằ Na;ĐO, + HạO * Tiến hành:
Vụ cơ húa nguyờn liệu:
Lấy chớnh xỏc 2gr nguyờn liệu cho vào tận đỏy bỡnh Kjeldahl, cho thờm
vào đú 5 -10 mi H;ạ$SO, đậm đặc và khoảng 0,5g chất xỳc tỏc (hỗn hợp
K;SO, : CuSO, với tỉ lệ 9 : 1)
Đặt bỡnh Kjeldahl vào tủ hốt (Hotte) và đun cho đến khi dịch cú trong suốt và cú màu xanh da trời Nhắc bỡnh ra để nguội Chuyển sang bỡnh định mức và định mức thành 100ml
Cất đạm:
Cho vào bỡnh hứng (bỡnh tam giỏc 250ml) 20ml H;SO, 0,01N và 3 giọt
chỉ thị Tashiro Đặt bỡnh hứng sao cho đầu mỳt của ống sinh hàn ngập trong
dung dịch HạSO, 0,01N Hỳt 10ml dung dịch vụ cơ húa đó pha loóng thành
100ml, đem đổ vào bỡnh phản ứng Thờm vào đú 5ml NaOH 30% Cho nước từ vũi qua ống làm lạnh, đun nước sụi trong bỡnh đốt
Quỏ trỡnh chưng cất tiến hành trong khoảng 10 phỳt Trỏng vũi nước bằng nước cất, lấy bỡnh hứng ra và chuẩn độ bằng NaOH 0,01N cho tới lỳc dung dịch biến đổi màu từ hồng sang màu xanh lỏ mạ
Trang 28Luận văn tốt nghiệp Phần Ill: Vật Liệu và Phương Phỏp
V, : thộ tớnh dung dịch NaOH 0,01N ( trị số trung bỡnh của 3 lần thử khụng) (ml)
V, : thể tớch của dung dịch NaOH 0,01N ( trị số trung bỡnh của 3 lần thử thật) (ml)
0.000142 : lượng nitơ tương ứng với 1ml H;ạSO, 0,01N (g)
V : thể tớch mẫu dựng để vụ cơ húa ( 2ml ) V,: số ml dung dịch mẫu pha loóng ( 100ml )
Trang 29Luận văn tốt nghiệp Phần IV: Kết Quả
PHẨN IV : KẾT QUẢ
1 THEO DếI HIỆN TƯỢNG RỤNG
11 Hiện tượng rụng trong thiờn nhiờn
* Sự xuất hiện và rụng hoa
Phỏt hoa xuất hiện tập trung vào khoảng cuối thỏng I, đầu , ban đầu cú hỡnh dạng mà dõn gian gọi là cựa gà (Ảnh 1), sau đú dài dẫn ra Hoa xuất hiện từ gốc từ gốc đến ngọn phỏt
hoa Hoa vừa xuất hiện được bao bọc bởi đài hoa cú màu
xanh nhạt, sau đú đài hoa mở dẫn ra, xuất hiộn trang hoa, tràng hoa năm cỏnh rời Mặt dưới tràng hoa cú màu trắng ,
mặt trờn cú màu vàng Khi hộo, tràng hoa cú màu nõu đậm,
lỳc này , bầu noón phỡnh ra cú màu vàng nhạt Đa số hoa rụng
sau khi tràng hoa đó hộo, hoa mới xuất hiện (2 đến 6 ngày
tuổi) thường ớt rụng
* Tốc độ rụng của trỏi non xoài quan sỏt từ giai đoạn 3 của phỏt hoa (số lượng hoa được đỏnh dấu là 234)
Hoa xoài rụng thưa vài ngày đầu (2 ngày tuổi đến 6 ngày tuổi) , nhưng rụng mạnh ở giai đoạn 6 đến 9 ngày tuổi Đến 13 ngày tuổi, số hoa rụng đến hơn 98% (Bảng 1, Hỡnh 1)
Trang 30Luận văn tốt nghiệp Phõn †V: Kết Quả
Bảng 1: Sự rụng của trỏi non xoài được theo đừi từ giai đoạn 3
của phỏt hoa (số lượng hoa được đỏnh dấu 234) Ngày tuổi Số hoa rụng Tỷ lệ % 2 3 1,28 4 32 13,68 6 84 35,90 T 160 68,38 Ụ 209 89,32 H 226 96,58 13 230 98,29 Tổng cộng 230 98,29 ## 100 25-12 ð 8 8 8E x o \ jw đ + 2 4 6 1 9 H 13 Ngày tuổi
Hỡnh 1: : Sự rụng của trỏi non xoài được theo đừi từ giai đoạn 3
của phỏt hoa (số lượng hoa được đỏnh dấu 234)
Trang 31Luận văn tốt nghiệp Phần †V: Kết Quả
* Tốc độ rụng của trỏi non xoài quan sỏt từ giai đoạn 4 của phỏt hoa (số lượng hoa được đỏnh dấu là 51)
Tương tự như quan sỏt từ giai đoạn 3 của phỏt hoa, hoa xoài
rụng mạnh ở giai đoạn 6 đến 9 ngày tuổi (Bảng 2, Hỡnh 2)
Bảng 2: Sự rụng của trỏi non xoài được theo dừi từ giai đoạn 4 của phỏt hoa (số lượng hoa được đỏnh dấu 51) Tuổi hoa (ngày)| Số hoa rụng Tỷ lệ(%) 2 2 3,92 4 13 25,49 6 22 43,14 7 37 72,55 9 48 94,12 H 50 98,04 13 50 98,04 Tổng cộng 50 98,04 eo ề 8# ° he 2 4 6 7 9 ll 13 Ngày tuổi T T T T
Hỡnh 2: Sự rụng của trỏi non xoài được theo đừi từ giai đoạn 4
của phỏt hoa (số lượng hoa được đỏnh đấu 51)
Trang 32Luận văn tốt nghiệp Phần ùV: Kết Quả
1.2 Tốc độ rụng của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu đỏ (Dolichos sp.) Tất cả cỏc chất trớch từ lỏ ở cỏc giai đoạn I1, 2, 3, 4 của phỏt hoa cũng như GA; tỉnh khiết 20mg/1 đều cú tỏc dụng kớch thớch sự rụng của khỳc
cắt vựng rụng lỏ đậu, đặc biệt là cỏc chất trớch (pha acid) từ lỏ ở giai
đoạn 3, 4 của phỏt hoa (làm rỳt ngắn thời rụng t50% so với chuẩn là nước cất) (Bảng 3, Hỡnh 3)
Bảng 3: Thời rụng t50% của cỏc khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu khi xử lý với cỏc chất trớch (pha acid) của lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa so với chuẩn (nước cất) và GA; tỉnh khiết 20mg/1 Xử lý t50% (giờ) Chuẩn (nước cất) 48,42 + 0,42 GA; 20mg/l 38,48 + 0,79 Chất trớch ở giai đoạn 1 46,50 + 6,46 Chất trớch ở giai đoạn 2 45,71 +2,29 Chất trớch ở giai đoạn 3 41,59+2,13 Chất trớch ở giai đoạn 4 38,75 +0,63 60 50 iS 40 5 ơ 20 10
0 Nước GA3 Giai Giai Giai Giai
cit 20 đoạn đoạn đoạn đoạn
mi 1 2 3 4
Hỡnh 3: Thời rụng t50% của cỏc khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu khi xử lý với cỏc chất trớch (pha acid) của lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của
phỏt hoa so với chuẩn (nước cất) và GA; tỉnh khiết 20mg
Trang 33Luận văn tốt nghiệp Phần IV: Kết Quả
Ta cú thể thấy rừ thời rụng t50% của cỏc khỳc cắt vựng rụng
lỏ đậu khi xử lý chất trớch (pha acid) từ lỏ ở cỏc giai đoạn phỏt triển
khỏc nhau của phỏt hoa va GA; tinh khiết 20mg/1 được rỳt ngắn so
với chuẩn là xử lý với nước cất (Bảng 4, Hỡnh 4)
Bảng 4: Sai biệt thời rụng t50% của cỏc khỳc cắt vựng rụng lỏ
đậu so với chuẩn nước cất
Xử lý Sai biệt về thời gian so với chuẩn(giờ) GA; 20mgi1 -9,94 + 0,79 Chất trớch giai đoạn | -0,81 +0,71 Chất trớch giai đoạn 2 -2,71 +2,29 Chất trớch giai đoạn 3 -6,81 242,13 Chit trich giai doan 4 -9,67 + 0,63 S 0 bụ = “3 2 = =| = > ° ư i bộ Ss < = 8 5 -10 5 -12
Hỡnh 4: Sai biệt thời rụng t50% của cỏc khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu so với chuẩn nước cất
Trang 34Luận văn tất nghiệp Phần IV: Kết Quả
2 CƯỜNG ĐỘ Hễ HẤP KHÚC CẮT VÙNG RỤNG ĐẬU TRONG SINH TRẮC NGHIỆM
Trong điểu kiện chuẩn (nước cất), cường độ hụ hấp tăng tương
ứng với tốc độ rụng của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu (t50% = 48,42
giờ) Sau một thời gian tiểm ẩn (0 đến 24 giờ), đối với xử lý GA; tỉnh
khiết 20mg/1 hay cỏc chất trớch từ lỏ ở cỏc giai đoạn khỏc nhau của phỏt hoa, cường độ hụ hấp hầu như khụng thay đổi (giai đoạn tiộm ẩn của sự rụng) Tuy nhiờn, từ 24 đến 48 giờ cường độ hụ hấp tăng mạnh trong trường hợp xử lý bằng GA; tỉnh khiết 20mg/1 và chất trớch (pha acid) ở giai đoạn 3 và 4, nhưng tăng nhẹ đối với chất trớch từ lỏ ở giai đoạn | va 2 của phỏt hoa (Bảng 5, Hỡnh 5, 6, 7, 8, 9, 10)
Bang 5: Cường độ hụ hấp (mi Ozmg/giờ) của khỳc cất vựng rụng
lỏ đậu khi xử lý với cỏc chất trớch (pha acid) của lỏ ở cỏc giai
đoạn phỏt triển khỏc nhau của phỏt hoa so với chuẩn (nước cất)
va GA; tinh khiết 20mg/1
Thời gian (giờ) 0 24 41 Chuẩn (nược cất) 1,20 + 0,16 0,90 + 0,09 1,46 + 0,25 GA3 20mg/l 1,20 ‡ 0,16 0,52 + 0,02 2,03 + 0,12 Chất trớch giai doan | 1,20 + 0,16 1,01 + 0,04 1,18 + 0,04 Chất trớch giai đoạn 2 1,20 + 0,16 1,04 + 0,04 1,45 + 0,23 Chất trớch giai đoạn 3 1,20 + 0,16 1,28 + 0,20 2,35 + 0,27 Chất trớch giai đoạn 4 1,20 + 0,16 151+ 0,41 3,50 + 0,67 đ cudng d6hộ hap —*-tộcd6rung & 2 E > 2 2 ¿ “'.——Ä3 E LỆ | 50 0,5 Đ Q0-e- 4 100 E 0 72 96 giờ
Hỡnh 5: Tốc độ rụng và cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu trong điều kiện chuẩn (nước cất)
Trang 35Luận văn tốt nghiệp Phần ùV: Kết Quả 0 24 4l giờ
Hỡnh 6: Cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu được xử lý với GA; tỉnh khiết 20mg/1 so với chuẩn nước cất Ễ 2 -Ciuẩn —Git tớch gỏi dogn 1 | u I 1k tp a — _ = = 0 0 24 4l giờ
Hỡnh 7: Cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu được xử lý
với chất trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 1 của phỏt hoa so với chuẩn nước cất
Trang 36Luận văn tốt nghiệp Phõn IV: Kết Quả Chẩn —— Chấttớchgiai đoạn2 | ml O;/mg/giờ nm 0 24 4l gờ
Hỡnh 8: Cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu được xử lý
với chất trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 2 của phỏt hoa so với chuẩn nước cất ; 3 |- Chun — Chit tich giai đoạn 3 25 j a, A Ls “A | I =< | 0.5 | 0 | : | 0 24 4l giờ
Hỡnh 9: Cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu được xử lý
với chất trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 3 của phỏt hoa so với chuẩn nước cất
Trang 37Luận văn tốt nghiệp Phần IV: Kột Qud š &° - Chẩn — Chit nich giai doan 4 24 - P 3 : ee 2 2 1 a atl | 0 1 1 —† 0 24 4l gờ
Hỡnh 10: Cường độ hụ hấp của khỳc cắt vựng rụng lỏ đậu được xử lý với chất trớch (pha acid) từ lỏ ở giai đoạn 4 của phỏt hoa so với chuẩn
nước cất
3 BIẾN ĐỔI HèNH THÁI GIẢI PHẪU VÙNG RỤNG LÁ ĐẬU TRONG SINH TRẮC NGHIỆM
Ở thời điểm 0 giờ, cấu trỳc vựng rụng bỡnh thường, cú một số
bú mạch khụng liờn tục, bị giỏn đoạn Số bú mạch đi qua vựng rụng
lỏ ớt hơn số bú mạch ở thõn Vựng rụng dễ dàng được nhận thấy vỡ cú
vũng khuyết phõn ranh giữa cuống và nhỏnh (Ánh 6)
Ở thời điểm 24 giờ, cấu trỳc vựng rụng xuất hiện với những
đặc trưng: cú những tế bào dẹp xếp sớt nhau, nằm vuụng gúc với trục của cuống lỏ Vựng rụng gồm những tế bào nhỏ nằm về phớa
lỏ, kộm bắt màu (giai đoạn tiểm ẩn) (Ảnh 7, 9, 10) Tuy nhiờn, đối với sinh trắc nghiệm xử lý với GA; tinh khiết 20mg/1 và chất trớch
(pha acid) từ lỏ ở cỏc giai đoạn 3 và 4, sự tan ró vỏch tế bào vựng
rụng bắt đõu xóy ra, cú sự tớch tụ cỏc chất sậm màu trong một vài
lớp tế bào ở hai bờn lớp tỏch rời (Ảnh 8,11,12)
Ở thời điểm 41 giờ, sự tỏch rời thật sự xóy ra tại vựng rụng,
mức độ tan ró vỏch tế bào vựng rụng của lỏ khi xử lý với GA; và chất trớch ở giai đoạn 3 và 4 cao hơn so với khi xử lý với chất trớch ở
giai doan | va 2 (Anh 13, 14, 15, 16, 17, 18)
Trang 38Luận văn tốt nghiệp Phần fV: Kết Quả Ánh 6: Lỏt cắt vựng rụng lỏ đậu lỳc 0 giờ Ánh 7: Lỏt cất vựng rụng lỏ đậu Ảnh 8: Lỏt cất vựng rụng lỏ đậu
(lỳc 24 giờ) khi xử lý với nước cất (lỳc 24 giờ) khi xử lý với GA; 20mg/1
Trang 39Luận văn tốt nghiệp Phần IV: Kết Quả
Ảnh 9: Lỏt cắt vựng rụng lỏ đệu Ánh 10: Lỏt cất vựng rụng lỏ đệu
(lỳc 24 giờ) khi xử lý với chất trớch (lỳc 24 giờ) khi xử lý với chất trớch
(pha acid) giai đoan Í của phỏt hoa (nha acid) giai đoan 2 của phỏt hoa
Ảnh 11: Lỏt cất vựng rụng lỏ đậu Ảnh 12: Lỏt cất vựng rụng lỏ đậu
(lỳc 24 giờ) khi xử lý với chất trớch (lỳc 24 giờ) khi xử lý với chất trớch
(pha acid) giai đoan 3 của phỏt hoa (pha acid) giai đoan 4 của phỏt hoa
Trang 40Luận văn tốt nghiệp Phần IV: Kết Quả
Anh 13: Lỏt cắt vựng rụng lỏ đệu Ánh 14: Lỏt cất vựng rụng lỏ đệu
(lỳc 41 giờ) khi xử lý với nước cất (tỳc 41 giờ) khi xử lý với GA; 20mg/L
Ánh 15: Lỏt cất vựng rụng lỏ đậu Ánh 16: Lỏt cắt vựng rụng lỏ đậu
(lỳc 41 giờ) khi xử lý với chất trớch (lỳc 41 giờ) khớ xử lý với chất trớch
(pha acid) giai đoạn 1 của phỏt hoa (pha acid) giai đoạn 2 của phỏt hoa
Ảnh 17: Lỏt cất vựng rụng lỏ đậu
(lỳc 41 giờ) khi xử lý với chất trớch
(pha acid) giai đoạn 3 của phỏt hoa (pha acid) giai đoạn 4 của phỏt hoa
Anh 18: Lỏt cắt vựng rụng lỏ đậu
(lỳc 41 giờ) khi xử lý với chất trớch