Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty Chế tạo thiết bị điện Đông Anh - Hà Nội
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục lục Mục lục 1 Chơng i .4 Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất .4 I. Một số khái niệm về vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất: .4 1.Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ .4 1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .4 1.2 Đặc điểm 4 2. Nguyên tắc kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 5 2.2 Nguyên tắc thận trọng: 5 2.3 Nguyên tắc nhất quán 5 2.4 Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật t, hàng hoá : 5 3. Nhiệm vụ tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất: .6 II. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất: 6 1. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: .6 1.1.Phân loại nguyên vật liệu: .7 1.2 Phân loại công cụ dụng cụ: 7 2.2 Giá hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dung cụ nhập xuất kho:10 III. Nội dung công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất .11 1. Chứng từ kế toán: .11 2. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 12 2.2 Sơ đồ kế toán: .14 Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp .16 3. Cách hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 19 4. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho 23 5. Sổ kế toán sử dụng .24 5.1> Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: .24 (sơ đồ trang sau) 25 Sơ đồ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ .25 5.2> Hình thức kế toán nhật ký chung: 25 Sơ đồ :Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 26 Chơng ii 27 Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công tychế tạo thiết bị điện đông anh - hà nội .27 A. giới thiệu chung về Công tychế tạo thiết bị điện đông anh - hà nội: 27 I. Quá trình hình thành và phát triển: 27 II Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 28 1. Vị trí, vai trò của Công ty đối với địa phơng và nền kinh tế .28 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh .29 III .Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 31 1.Bộ máy tổ chức quản lý: .31 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý .31 1.2 Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận 32 2 Tổ chức bộ máy sản xuất 33 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất 33 IV. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytrong thời gian qua .34 1.Tình hình đầu t tài sản cố định tại Công tyqua các năm 34 1.1. Cơ cấu TSCĐ 34 1.2 . Tình trạng TSCĐ .35 2. Tình hình lao động và thu nhập qua các năm : 36 3.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công tyqua các năm 38 3.1 .Chỉ tiêu doanh thu: .1 3.2. Vốn kinh doanh bình quân: 1 3.3.Vốn chủ sở hữu bình quân: 2 3.4. Chỉ tiêu lợi nhuận: 2 3.5.Tổng thu nhập: .3 3.6. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh: 3 3.7. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: 3 3.8.Tỷ số khả năng thanh toán: 4 3.9. Chỉ tiêu thu nộp ngân sách: 4 4> Nhữnh thuận lợi, khó khăn và phơng hớng phát triển của Công ty 6 4.1 Thuận lợi 6 4.2 Khó khăn 6 4.3 Phơng hớng phát triển của Công ty .7 B. Thực trạng công tác hạch toán kế toán Nguyên Vật Liệu, Công cụ dụng cụ tại Công tyChế Tạo Thiết Bị Điện Đông Anh Hà Nội 8 I>. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty .8 1. Tổ chức bộ máy kế toán .8 2. Chức năng, nhiệm vụ .9 II. Hình thức sổ kế toán Công tyáp dụng 10 III. Công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tại Công tychế tạo thiết bị điện đông anh - hà nội 13 1.Đặc điểm tình hình chung về nguyên vât liệu và công cụ dụng cụ ở Công tychế tạo thiết bị điện: .13 1.1. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty 14 2. Các loại chứng từ, sổ sách và tài khoản sử dụng: 15 2.1> Kế toán tăng nguyên liệu 15 2.2.Kế toán giảm nguyên vật liệu 22 .3> Kế toán tăng công cụ dụng cụ 1 2.4> Kế toán xuất công cụ dụng cụ 5 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3>Sổ sách kế toán tổng hợp nhập -xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: 9 4> Nhận xét .4 IV. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty .4 V. Đánh giá chung .5 1. Những thành tích đã đạt .5 2.Những mặt còn tồn tại 7 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng iLý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuấtI. Một số khái niệm về vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất:1.Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ+> Nguyên vật liệu là đối tợng lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới.+> Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động có giá trị thấp hơn hoặc thời gian sử dụng ngắn, không đủ tiêu chuẩn quy định xếp vào tài sản cố định.1.2 Đặc điểm +> Đặc điểm của nguyên vật liệu: Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất dới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra sản phẩm mới.Về mặt giá trị khi tham gia vào sản xuất nguyên vật liệu chuyển dịch một lần, toàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.+> Đặc điểm công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng và nó giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hỏng. 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 . Nguyên tắc kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Kế toán phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:2.1 Nguyên tắc giá gốc: (Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho) Vật t hàng hoá phải đợc đáng giá theo giá gốc. Giá gốc là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc những vật t hàng hoá đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại. 2.2 Nguyên tắc thận trọng: Vật t hàng hoá đợc đánh giá theo giá gốc nhng trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúngThực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Do đó trên báo cáo tài chính trình bày thông qua 2 chỉ tiêu:Trị giá vốn thực tế vật t hàng hoá .Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.2.3 Nguyên tắc nhất quánCác phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật t hàng hoá phải đảm bảo tính nhất quán . Tức là kế toán đã chọn phơng pháp nào là phải áp dụng ph-ơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó. 2.4 Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật t, hàng hoá : Đợc phân biệt ở các thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua; 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập;Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất; Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ. 3. Nhiệm vụ tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất: Để thực hiện chức năng giám đốc của kế toán xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ kế toán nh sau:- Ghi chép, tính toán phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lợng và giá trị của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập, xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. - Phân bổ hợp lý chính xác giá trị nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. - Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thừa, thiếu, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý nhằm hạn chế các thiệt hại có thể xảy ra.II. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất:1. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ, có vai trò và công dụng khác nhau. Trong quá trình sản xuất kinh doanh chúng thờng biến động tăng giảm thờng xuyên, liên tục, tr-ớc tình hình đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thì mới tổ chức tốt việc quản lý nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.1.Phân loại nguyên vật liệu:Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loai nguyên vật liệu khác nhau, theo một đặc trng nào đó thành từng nhóm để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán.Tuỳ theo nội dung kinh tế và chức năng của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh mà nguyên vật liệu đợc phân chia thành các loại sau:- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới.- Nguyên vật liệu phụ: Là đối tợng lao động, nhng nó không phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm.- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị phục vụ cho việc sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết, máy móc thiết bị.- Phế liệu: Là những vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị, nó đã mất hết giá trị sử dụng hoặc phần lớn giá trị sử dụng ban đầu.- Vật liệu khác: Bao gồm các loại nh bao bì, vật đóng gói và các loại vật t đặc chủng.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ: Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm của t liệu lao động, những t liệu lao động dới đây không phân biệt giá trị thời gian sử dụng vẫn đợc coi là công cụ dụng cụ. - Các lán, trạm tạm thời, đà giáo, công cụ (trong nghành XDCB ), dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất.- Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Các loại bao bì kèm theo hàng hoá có tính ra tiền riêng, nhng trong quá trình bảo quản hàng hoá, vận chuyển trên đờng và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị bao bì.- Những dụng cụ, đồ nghề bằng thuỷ tinh sành sứ.- Quần áo, dầy dép chuyên dùng để làm việc. 2. Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng là thớc đo tiền tệ biểu hiện bằng giá trị của nó theo những nguyên tắc nhất định.2.1 Về nguyên tắc nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ phải đợc đánh giá theo giá thực tế.+> Đối với nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho:- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ mua ngoài là giá mua ghi trên hoá đơn (Bao gồm cả thuế nhập khẩu, thuế khác nếu có) cộng với chi phí thu mua thực tế (Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản . nếu có).- Giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thuê gia công chế biến nhập kho (Bao gồm giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất gia công và chi phí chế biến) Đối với nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự chế biến thì chi phí chế biến bao gồm (Giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất gia công chế biến và các chi phí gia công chế biến) Đối với nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến (Giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là giá thực tế xuất thuê chế biến công với các chi phí vận chuyển bốc dỡ đến khi thuê chế biến).- Giá trị nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ góp liên doanh, góp cổ phần (Giá thực tế là giá do các bên tham gia góp vốn chấp nhận). 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp +> Đối với nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho: Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà có thể áp dụng một trong các cách sau: Phơng pháp giá đơn vị bình quân:Theo phơng pháp này giá thực tế của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân: Giá thực tế NVL CCDC Số lợng NVL CCDC Giá đơn vị bình xuất dùng trong kỳ xuất dùng quânTrong đó: Giá đơn vị bình quân Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ cả kỳ dự trữ Số lơng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ Gía đơn vị bình quân Giá thực tế NVL- CCDC tồn cuối kỳ trớc cuối kỳ trớc Số lợng thực tế NVL - CCDC tồn cuối kỳ trớc Giá đơn vị bình quân Giá thực tế tồn trớc khi nhập + Giá thực tế nhập sau mỗi lần nhập Số lợng thực tế tồn trớc khi nhập + Số lợng thực tế nhập Phơng pháp nhập trớc xuất trớc - FIFO:Theo phơng pháp này số nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau, theo giá thực tế của từng lần xuất. Phơng pháp nhập sau xuất trớc - LIFO: 9=x Báo cáo thực tập tốt nghiệp Theo phơng pháp này giá thực tế của hàng mua sau sẽ đợc xuất đầu tiên xuất hết số mua sau mới đến số mua trớc. Phơng pháp trực tiếp (đích danh):Theo phơng pháp này thì số nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ đợc xác định theo đơn chiếc hay theo từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập cho đến lúc xuất. Khi xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nào sẽ tính riêng cho từng loại đó theo giá thực tế.2.2 Giá hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dung cụ nhập xuất kho:Việc hạch toán tình hình nhập xuất của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ hàng ngày theo giá thức tế là một việc làm hết sức khó khăn phức tạp và mất nhiều công sức vì thờng xuyên phải tính toán lại giá thực tế của mỗi loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập, xuất kho mà các nghiệp vụ nhập xuất kho diễn ra thờng xuyên liên tục. Để khắc phục khó khăn trên và đơn giản trong việc hạch toán có thể sử dụng một loại giá ổn định gọi là giá hạch toán. Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trớc đợc thống nhất trong một kỳ hạch toán. Đến cuối kỳ kế toán tiến hành điều chỉnh lại giá hạch toán thành giá thực tế.Giá hạch toán NVL Số lợng NVL và Đơn giá và CCDC nhập (xuất) CCDC nhập (xuất) hạch toánCuối kỳ kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế theo các bớc sau:B1: Xác định hệ số giá: 10= x [...]... trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công tychế tạo thiết bị điện đông anh - hà nội A giới thiệu chung về Công tychế tạo thiết bị điện đông anh - hà nội: I Quá trình hình thành và phát triển: Công ty Chế Tạo Thiết Bị Điện Đông Anh là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam Công ty có trụ sở tại Khối 3A Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, TP Hà Nội- ... Công ty Tháng 6 năm 1988 Công ty tách khỏi cơ quan Công ty tiến hành hạch toán độc lập và mang tên Công tychế tạo thiết bị điện Đông Anh cho đến ngày nay Ngày 05 tháng 4 năm 1971 sáp nhập thêm phân xởng Sửa chữa cơ điện và lấy tên là Công tysửa chữa thiết bị điện Đông Anh theo quyết định số 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 101/QĐ/NCQL-1 của Bộ điện và than Năm 1982, Công ty sửa chữa và chế tạo thiết bị điện. .. tiến hành theo trình tự sau: Bớc 1: Chế tạo lõi thép bao gồm các nguyên công: - Ghép các lá thép theo trình tự - ép các lá thép lại thành một khối theo thiết kế - Chế tạo xà ép - Thử tốn hao không tải Bớc 2: Chế tạo bối dây cao và hạ áp: - Chế tạo ống lồng cách điện - Chế tạo khuôn quấn dây - Quấn dây theo thiết kế Bớc 3: Chế tạo vỏ máy và cánh tản nhiệt: - Chế tạo thân thùng - Chế tạo nắp máy - Hàn... đờng Hà Nội- Thái Nguyên Công ty chế tạo Thiết Bị Điện đợc thành lập ngày 26/03/1971 theo quyết định số 88/NCQLKT của Bộ Điện và Than (nay là Bộ công nghiệp ), với tên gọi ban đầu Công tysửa chữa Thiết Bị Điện Năm 1982 Công ty sửa chữa và chế tạo Thiết Bị Điện đợc thành lập Công tylà một trong những lá cờ đầu của Công ty thực hiện việc hạch toán tập trung, bộ máy cơ quan Công ty kiêm bộ máy quản lý Công. .. nộp tính vào Công cụ dụng cụ xuất cho thuê giá trị công cụ dụng cụ TK:154 TK:632 Công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công Công cụ dụng xuất bán TK:411 TK:112,331 Nhận góp vốn liên doanh vốn cổ phần băng cộng cụ dụngcụ Hàng mua đợc giảm giá trả lại ngời bán TK:222 1 TK:138 Nhận lại góp vốn liên doanh băng công cụ dụng cụ TK:338 Công cụ dụng cụ thiếu cha rõ nguyên nhân TK:111,138, 338 Công cụ dụng cụ thừa... sổ kế toán sau: + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ cái + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết - Căn cứ vào các chứng từ kế toán về nhập nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để lập các chứng từ ghi sổ - Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ, ghi vào sổ cái TK 152,153, - Trị giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho theo giá thực tế phản ánh trên bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng. .. 338 Công cụ dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê TK:138 Công cụ dụng cụ thiếu cha rõ nguyên nhân TK:111,138,338 Ngời làm h hỏng, thiếu công cụ dụng cụ phải bồi thờng 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3 Cách hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có rất nhiều loại khác nhau, để phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất phải tiến hành tổ chức kế toán chi tiết nguyên. .. thực tế nguyên vật liệu tồn kho Tài khoản 153 Công cụ dụng cụ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại công cụ dụng cụ của doanh nghiệp +> Kết cấu, nội dung phản ánh tài khoản 153 Công cụ dụng cụ Bên nợ: - Giá trị thực tế công cụ dụng cụ nhập kho - Giá trị thực tế công cụ dụng cụ phát hiện thừa khi kiểm kê - Kết chuyển giá trị thực tế công cụ dụng cụ tồn... nhóm nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Căn cứ vào các phiếu giao nhận chứng từ ghi số tiền vào bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ mở cho từng kho, cơ sở để ghi vào bảng luỹ kế ở phần nhập là các phiếu giao nhận chứng từ nhập, luỹ kế ở phần xuất là các phiếu... hạch toán khác nhau : Thông thờng công việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ đợc thể thực hiện theo 3 phơng pháp sau: - Phơng pháp thẻ song song: - Phơng pháp sổ số d: - Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Phơng pháp thẻ song song: Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ song song Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo . ii..............................................................................................................27 Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công tychế tạo thiết bị điện đông anh - hà nội. ..................................................27. phòng kế toán: Phòng kế toán mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ cho từng danh điểm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tơng