TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỖ CHÍ MINH —_ - KHOA : HÓA "# 3# 2A 4l j Bộ Môn : PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC
) TÀI
NÂNG CAO HIỆU QUÁ
CỦA Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HÓA Ở PHÔ THÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
TRỰC QUAN KÊT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP
HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN TRÍ NHỚỞ
LUẬN VĂN CỬ NHÂN KHOA HỌC - NGÀNH HÓA Người Thực hiện : Trần Thị Hiền
Trang 2LOGI CAM GN
Em xin chan thành cảm ơn cô Trần Thị Vân người hướng cẫn cùng các thầy cô Lrong Lổ Dhương pháp giảng dạy khoa Hóa Trường ĐHI$D TD.HCM, các giáo viên ở trường DTTH Gia Định, Ten Lơ Man, Dhú
Nhuộn, cùng các bạn sinh viên Hóa 4, các em học ainh Lại các trường,
DTTH đã tận tỉnh giúp đỡ trong qué Lrnh làm luận văn này
Em xin chân thành cảm œn trường Đf1SÐ thành phố HCM và khoa
Hóa đã Lạo mọt điều kiện để em hoàn thành luận văn này
Vì Ười gian và khả năng còn hạn chế nên luận văn không, tránh khỏi những thiếu edt Vi vay eau khi ra trường em &ẽ liếp tục tìm hiểu
về vấn đề này để góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục chung của đất nước
Ngày 10 thang 5 nãm 19%
Trang 3MUC LUC
PHAN MO DAU
1 Li do chon dé tai 2 Nhiém vu cua dé tai 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thiết khoa học
5 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương I Phương pháp trực quan trong hệ thống các phương pháp dạy học Hóa học 1 Phương tiện trực quan 2 Các hình thức thí nghiệm 3 Biểu diễn phương tiện trực quan tạo hình 4 Bài tập thực nghiệm
5 Ưu điểm nổi bật của phương pháp trực quan so với các phương pháp dạy học Hóa học khác
Chương II Phương pháp hình thành và rèn luyện trí nhớ
Trang 42 Tìm hiểu về trí nhớ - Trí nhớ tác động đến quá trình dạy học môn Hóa như thế nào?
3 Tại sao sự kết hợp phương pháp trực quan và phương pháp hình thành rèn luyện trí nhớ là tổ hợp phương pháp tốt phục vụ cho quá trình dạy học hóa học?
hương II Thực nghiệm sư phạm
1 Mục đích trắc nghiệm
2 Phương pháp trắc nghiệm
3 Phương pháp thống kê, xử lý kết quả
4 Các số liệu cụ thể
4.1 Thực trạng phòng thí nghiệm ở các trường phổ thông 4.2 Mức độ sử dụng phương tiện trực quan của GV
4.3 Mức độ hứng thú của học sinh khi GV sử dụng các phương tiện trực quan
Trang 5
LỜI MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình dạy học, Thầy chủ đạo cung cấp kiến thức và trò
chủ động thu nhận kiến thức Xã hội không ngừng phát triển và ngày càng văn minh hiện đại Nhất là trong sự phát triển về công nghiệp, kinh tế, xã hội như vũ bão hiện nay, nếu giáo dục không đổi mới, người giáo viên dạy theo phương pháp củ, lỗi thời, theo kiểu nhồi nhét một chiều buột học sinh thụ động tiếp thu thì học sinh khó mà lĩnh hội được và những kiến thức có được cũng không sâu Muốn giáo duc theo kịp thời đại thì học sinh phải nắm bắt kịp thời những thông tin
hiện đại, nóng hổi tính thực tế Do đó buột người giáo viên phải nâng cao trình độ không ngừng và tìm hiểu cải tiến đưa ra những phương pháp dạy và học thích hợp để phục vụ cho quá trình đạy học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học
Hội nghị lần IV của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI về tiếp tục đổi mới sự nghiệp Giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Đổi mới
phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp bậc học, kết hợp tốt học với
hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực
tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
Từnhiệm vụ chiến lược lâu dài của lí luận dạy học ta thấy tầm quan
trọng của việc đào tạo đội ngũ giáo viên hóa học tương lai, trang bị cho
họ những phương pháp luận khoa học Phương pháp dạy học hiện nay trong trường phổ thông có những cải cách đổi mới Về mặt chủ trương và quan điểm chỉ đạo dạy học là phải phát huy tính chủ động
Trang 6
ch cực của học sinh, không nên chỉ dạy theo phương pháp truyền
ụ một chiều từ phía giáo viên để học sinh tiếp thu một cách thu
ng mà phải kết hợp hợp lý giữa lý thuyết và thực hành, phải luôn ao hứng thú và niềm tin cho học sinh, bởi vì việc gì có kết hợp giữa
ực tế trực quan sinh động với lý luận thì việc ấy sẽ được tiếp thu dễ g thích thú hơn
Thực tế việc thực hiện tư tưởng chỉ đạo trên còn hạn chế do nhiều ý do: điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học, phương tiện trực quan nghèo nàn thậm chí không có, hay do những thí nghiệm với hóa chất độc hại không thể tiến hành, hay do thói quen
kinh nghiệm truyền thụ một chiều nóng lòng làm thay học sinh, dễ chấp nhận biện pháp kỷ luật răn đe hơn là dùng biện pháp tâm lý để
kích thích thu hút học sinh học tập Hơn nữa trong môn hóa học muốn
dạy tốt học tốt Giáo viên không chỉ tiến hành đơn độc một phương pháp trực quan mà còn phải kết hợp với các phương pháp khác Hiệu quả dạy và học bộ môn hóa học tùy thuộc vào sự kết hợp đúng đắn inh hoạt này Với lý do trên em chọn đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUÁ
A QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HÓA Ở PHỔ THÔNG BẰNG
G PHÁP TRỰC QUAN KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ
2 NHIEM VU CUA DE TAI
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của phương pháp trực quan,vị trí của
phương pháp trực quan trong hệ thống các phương pháp dạy học
- Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trực quan ở trường phổ
thông hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học môn Hóa ở PTTH và giúp học sinh tiếp thu bài nhanh,nhớ bài lâu qua việc kết hợp phương pháp trực quan và các phương pháp khác hình thành rèn
luyện trí nhớ, kích thích và thu hút các em học tập
Trang 7
3 DOI TUGNG NGHIEN CUU
- Phối hợp làm việc với giáo viên, chủ yếu là làm việc với học sinh
ở các trường phổ thông trung học
- Quá trình dạy và học ở trường phổ thông trung học đặc biệt là
trong đợt thực tập sư phạm
4 GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Nếu giáo viên thực hiện tốt việc sử dụng phương pháp trực quan
và sự kết hợp phương pháp trực quan với phương pháp hình thành
và rèn luyện trí nhớ kích thích học sinh ham thích học tập thì sẽ nâng
cao hiệu quả của quá trình dạy và học môn Hóa, học sinh sẽ hiểu bài
và nhớ bài lâu
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dùng các phương pháp: nghiên cứu tài liệu mới, điều tra thực tế, thực nghiệm, trò chuyện, tổng kết kinh nghiệm (kiểm tra,trắc nghiệm,
so sánh)
Trang 8HUONG I
"PHƯƠNG PHAP TRUC QUAN TRONG HE THONG CAC
PHUGNG PHAP DAY HOC
HOA HOC
Trang 9Trước khi nghiên cứu phương pháp sử dụng các phương tiện trực
quan trong giảng dạy hóa học,cần xác định nội dung khái niệm
phương tiện trực quan
1 PHUGNG TIEN TRUC QUAN
Trong phương tiện trực quan học môn Hóa, học sinh nhận thức
tính chất các chất và hiện tượng không chỉ bằng mắt nhìn tai nghe
mà phải kết hợp tất cả các giác quan Tất cả những cái gì có thể lĩnh hội (tri giác) nhờ sự hồ trợ của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai
được gọi là các phương tiện trực quan
Vậy tất cả các đối tượng nghiên cứu,được tri giác trực tiếp nhờ
các giác quan đều gọi là phương tiện trực quan Vì “trực quan không chỉ là tri giác trực tiếp bằng mắt, trực quan bao gồm cả tri giác qua cảm
giác vận động, xúc giác,cho nên các thiết bị thí nghiệm, các dụng cụ tĩnh và động cũng được xếp vào giáo cụ trực quan” (sách Giáo Dục
học tập 1 - Babanxki trang 241 Lưu hành nội bộ, 1986)
Trong giảng dạy Hóa Học người ta sử dụng các phương tiện trực
quan sau:
- Đối tượng và quá trình
Gồm: mẫu hóa chất, dụng cụ máy móc, thiết bị, các quá trình vật lý, hóa học (thí nghiệm biểu diễn, thực hành) - Đồ dùng trực quan tạo hình
Gồm: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, phim đèn chiếu, phim giáo
khoa, hình mẫu, các máy móc thiết bị, mô hình - Tài liệu trực quan tương đương (kí hiệu hóa)
Gồm: biểu đồ, sơ đồ, đồ thi
Trang 10Học sinh quan sát đối tượng và quá trình với mục đích học tập ông nhứng chỉ trong giờ học ở trường mà còn ở ngoài nhà trường:
quan, lao động, học tập, quan sát mẫu các chất, các dụng eu và c quá trình do Giáo viên biểu diễn,hay làm việc với các tài liệu quan
t
CAC HINH THUC THI NGHIEM
Gồm có: Thí nghiệm biểu điển của Giáo viên trên lớp, thí nghiệm
thực hành do học sinh làm
* Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
- Uu điểm :
Giúp Học sinh hiểu bài, hiểu sâu và nhớ bài lâu; nâng cao hứng
ú học tập môn hóa học; nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa
ọc; phát triển tư duy của học sinh
Ngoài ra còn có các ưu điểm riêng: thí nghiệm biểu diễn do tự tay Giáo viên làm, thao tác mẫu mực đo đó có tác dụng hình thành những
ÿ năng thí nghiệm đầu tiên cho học sinh một cách chính xác; có những thí nghiệm không nên để học sinh làm mà Giáo viên cần trực
tiếp biểu diễn, đó là những thí nghiệm phức tạp hay hóa chất độc, chất nổ, những thí nghiệm đòi hỏi phải dùng một lượng lớn hóa chất
| thì mới có kết quả và kết quả đáng tin cậy; thí nghiệm do giáo viên
biểu diễn ít tốn thời gian, đòi hỏi ít dụng cụ hóa chất Trong điều kiện thiết bị của phòng thí nghiệm ở các trường phổ thông hiện nay còn thiếu thốn thì thí nghiệm biểu diễn càng có địa vị rất quan trọng Tuy
vậy cần chú ý và khuyến khích áp dụng rộng rãi các hình thức thí
nghiệm khác đặc biệt là thí nghiệm của học sinh khi học bài mới và thí nghiệm thực hành
Trang 11
- Những yêu cầu sư phạm về kỹ thuật biểu diễn thi
nghiém:
Bảo đảm an toàn cho học sinh, bảo đảm thành công khi biểu điễn
thí nghiệm, thí nghiệm phải rõ ràng học sinh phải được quan sát đầy
đủ, thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm phải gọn gàng mỹ
thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học, số lượng thí nghiệm trong một bài nên vừa phải, phải biết kết hợp chặt chế thí nghiệm
biểu diễn với bài giảng
Muốn được như vậy giáo viên phải kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất,
làm thử thí nghiệm vài lần trước khi biểu diễn, nắm vứng kỹ thuật, kỹ năng thí nghiệm thành thạo, giáo viên không nên quá cường điệu
những nguy hiểm của thí nghiệm và tính độc của hóa chất khiến học
sinh sợ hãi, cũng không nên vì đảm bảo an toàn cho học sinh mà hạn
chế sử dụng rộng rãi các thí nghiệm hóa học trong giảng dạy Khi làm
thí nghiệm không đứng che lấp, kích thước dụng cụ đủ lớn, mỹ thuật,
lượng hóa chất đủ lớn, bố trí dụng cụ thí nghiệm sao cho cho mọi học
sinh đều nhìn rõ, nếu thí nghiệm có đổi màu, khí bay lên, chất kết tủa
thì dùng phông có màu thích hợp Khi thí nghiệm thất bại Giáo viên
cần bình tĩnh suy nghĩ tìm ra nguyên nhân và giải quyết, có làm được như vậy uy tín của giáo viên càng tăng lên,chứ không nên lừa dối học sinh
- Bốn hình thức cơ bản phối hợp lời giẳng của GV với biểu
diễn thí nghiệm:
Tùy theo đối tượng học sinh mà linh hoạt sử dụng:
Giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sát, học sinh nhờ
sự quan sát rút ra được kiến thức về những tính chất có thể tri giác
trực tiếp được của đối tượng quan sát
Trang 12VD: Đưa mẫu hóa chất ra hướng dẫn học sinh quan sát và phát biểu tính chất vật lý 5
Giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sát các sự vật,
c quá trình trên cơ sở những kiến thức sắn có của học sinh, Giáo
lên hướng dẫn học sinh làm sáng tỏ và trình bày ra được những mối n hệ giữa các hiện tượng mà họ không thể nhận thấy được trong
á trình trị giác trực tiếp
Hình thức 1 và 2 là phương pháp nghiên cứu, tuy nhiên hình
Là hình thức trong đó học shnh thu được kiến thức từ lời của giáo
lên, còn việc biểu diễn các phương tiện trực quan nhằm khẳng định
oặc cụ thể hóa các thông báo bằng lời của giáo viên
HÌNH THỨC BỐN
Trước tiên giáo viên thông báo cho học sinh về các tính chất, quá , định luật mà học sinh không thể nhận thức được bằng sự tri lác trực tiếp, sau đó giáo viên mới biểu diễn các phương tiện trực
để minh họa cho các thông báo bằng lời
Hình thức 3 và 4 là phương pháp minh họa tuy nhiên hình thức
mức độ thấp hơn hình thức 4
- Sự phụ thuộc chất lượng kiến thức của học sinh vào
hương pháp biểu diễn thí nghiệm:
Phương pháp minh họa (hình thức 3 + 4) học sinh trình bày rõ ang đầy đủ, nhửng kiến thức kém bền vững
Trang 13
Phương pháp nghiên cứu: bài làm của học sinh ngắn, lủng củng, nhưng kiến thức của học sinh thu được trên cơ sở quan sát thí nghiệm, do đó bền vững hơn
- Những điều kiện đặc biệt hiệu quả của phương pháp biểu diễn thí nghiệm đó là:
Tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu mà giải quyết nó cần biểu diễn thí nghiệm phương tiện trực quan và sự chuẩn bị của học sinh cho việc quan sát và khả năng các em nêu ra được những dấu hiệu
bản chất cả trong những trường hợp khó nhận thấy * Thí nghiệm thực hành của học sinh
- Ưu điểm :
Phát triển tư duy, tăng cường hứng thú học tập của học sinh đối với hóa học; là phương tiện cụ thể hóa kiến thức và củng cố kiến thức;
là một phương tiện trực quan giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hiện các thí nghiệm đơn giản nhất; dạy cho học sinh biết cách
vận dụng kiến thức một cách độc lập để giải thích các hiện tượng quan
sát được, rút ra kết luận trên cơ sở những gì quan sát được
Hiện nay ở trường phổ thông chưa thực hiện đầy đủ nội dung các thí nghiệm thực hành đã có qui định trong chương trình Về phương pháp tiến hành thì chỉ minh họa những điều đã học mà xem
nhẹ việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh hay là không chú ý
đến nhiệm vụ dạy cho học sinh vận dụng kiến thức Nghĩa là sử dụng
phương pháp minh họa quá nhiều không yêu cầu học sinh vận dụng
phương pháp nghiên cứu Từ đó dẫn đến mâu thuẫn với yêu cầu không ngừng nâng cao tính tích cực của học sinh trong học tập của
việc phát triển ở học sinh tính sáng tạo, khả năng tư duy và hoạt động độc lập Ở một số trường phổ thông ở các nước xã hội chủ nghĩa giáo viên tiến hành những “giờ học - thí nghiệm” trong đó tiến hành một hệ thống thí nghiệm chứ không là những thí nghiệm riêng lẻ, có ưu
Trang 14
m là: giải quyết nhiệm vụ sư phạm đặt ra cho giờ thí nghiệm thực và sử dụng phục vụ trực tiếp cho việc tiếp thu kiến thức mới
- Những yêu cầu sư phạm đối với thí nghiệm thực hành: Giờ học thí nghiệm thực hành phải được chuẩn bị thật tốt, muốn y Giáo viên phải tổ chức cho học sinh nghiên cứu trước bản hướng làm thí nghiệm (bản hướng dẫn phải cụ thể,chính xác và phù hợp
¡ thực tế điều kiện thiết bị của phòng thí nghiệm); tất cả dụng cụ chất phải được xếp đặt đầy đủ trên bàn học sinh để các em không lại tìm kiếm; đối với giờ lên lớp đầu tiên phải hướng dẫn cho các lều và biết nội qui vào phòng thí nghiệm; phải bảo đảm an toàn: chất
, chất độc, axit đặc Không cho học sinh làm; các thí nghiệm phải
giản nhưng phải chính xác, Mỹ thuật phù hợp với yêu cầu về mặt
phạm Khi chọn thí nghiệm thực hành giáo viên cần tính đến tác
g của các thí nghiệm đó đến việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho sinh; giáo viên phải theo đưi sát cơng việc của học sinh, chú ý tới
thuật thí nghiệm của các em, hướng dẫn cho các em sửa chữa sai thiếu sót,tuy nhiên không nên làm thay học sinh
- Các bước tiến hành tron£ điờ thí nghiệm thực hành Hướng dẫn chung: nhắc lại ngắn gọn, nội dung, mục đích của
¡ thí nghiệm, hướng dẫn kỹ thuật tiến hành thí nghiệm và biểu
ién một số thao tác mẫu cần thiết, những điều cần chú ý với các hóa
ất Học sinh làm thí nghiệm theo tổ nhóm sao cho đảm bảo mỗi em
kỹ năng,kỹ xảo thí nghiệm ngang nhau
Sau khi làm xong thí nghiệm học sinh phải hoàn thành tường thí nghiệm nộp ngay tại lớp; thu đọn, sắp xếp, làm vệ sinh phòng í¡ nghiệm, giáo viên nhận xét đánh giá chung, rút kinh nghiệm
Trang 15
3 BIEU DIEN PHUGNG TIEN TRUC QUAN TẠO HÌNH
- Hinh vé cua gido vién :
Có phép vẽ cắt một phép chiếu hình học và phép vẽ phối cảnh Vai trò: làm sáng tỏ cấu tạo của dụng cụ, máy móc, phức tạp, các chi tiết khó thấy rõ hay là phóng đại những bộ phận máy móc, trừu
tượng hóa, đơn giản hóa những thiết bị máy móc phức tạp; cụ thể hóa
những cái trừu tượng như nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, ở trường phổ thông không đủ dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm do đó hình vẽ giúp mô tả thí nghiệm
Nhiệm vụ của người giáo viên: phải yêu cầu học sinh vẽ hình vào
và người giáo viên phải biết vẽ
- Bảng vẽ sơ đồ các dụng cụ máy móc :
Áp dụng khi nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của lò nung vôi, lò
cao, tháp hấp thụ, tháp tổng hợp NH+x
Nhiệm vụ của Giáo viên: áp dụng những kinh nghiệm trong việc
cấu tạo những sơ đồ động để giúp cho việc nghiên cứu cấu tạo chất
V,V
- Sử dụng phim đèn chiếu, phim xi-nê giáo khoa:
Loại hình này đã áp dụng rộng rãi ở nước ngoài nhưng ở Việt
Nam còn hạn chỉ sử dụng thí điểm ở một số trường Tốt nhất là trình
bày từng đoạn, trước khi chiếu phim có giới thiệu câu hỏi để học sinh trả lời dựa vào những gì đã xem và tìm hiểu ở phim
Biểu diễn mô hình, hình mẫu gồm: mô hình các tinh thé va phan tử chất hữu cơ, mẫu giả của các chất không giữ được trong phòng thí
Trang 16iệm, mẫu máy móc sử dụng trong sản xuất hóa học, mẫu hình các iết bị nhà máy - Sử dụng các mẫu vật phân phát:
Sưu tầm các mẫu quặng tự nhiên, mẫu các chất nguyên chất (oxyt,
bit, bazơ, muối, hợp chất hữu cơ ), chỉ tiết máy móc, thiết bị Khi học
làm việc với vật mẫu phân phát các em chỉ tiếp thu kiến thức về
ất bề ngoài của đối tượng
BÀI TẬP THỰC NGHIỆM
Ưu điểm riêng là củng cố lý thuyết, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo
ực hành Vì học sinh phải nắm vững lý thuyết mới vận dụng để
ch ra phương pháp giải quyết bài tập thực nghiệm được và phải vận
tụng kỹ năng, kỹ xảo thực hành để thực hiện phương pháp vạch ra Ví dụ: Cho 1 mảnh lá Đồng nguyên chất hãy điều chế dung dịch uCl¿ạ bằng các dụng cụ và hóa chất thường dùng của phòng thí
iêm
Phương án 1: Cu + HCI = CuClạ + Hạ †
Không thực hiện được,do đó phương án 1 là sai
Phương án 2: 2Cu + O¿ = 2CuO
CuO + 2HCI = CuClạ + HạO
Bài tập thực nghiệm có các loại: quan sát thí nghiệm, điều chế ột chất, làm thí nghiệm thể hiện tính chất đặc biệt của một chất làm
í nghiệm thể hiện một qui luật hóa học (Ví dụ: Zn đẩy Cu ra khỏi
ợp chất muối của đồng), nhận biết hay phân loại chất
Trang 17
5 UU DIEM NỔI BẬT CỦA PHƯƠNG PHÁP TRỰC
QUAN SO VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN HÓA HỌC KHÁC
Vai trò của thực nghiệm trong phát triển năng lực nhận thức của
học sinh “Trong quá trình dạy học hóa học, việc sử dụng thí nghiệm
và các phương tiện trực quan khác để nghiên cứu tính chất và những biến đổi hóa học của các chất sẽ buộc học sinh phải huy động tất cả
các giác quan cảm thụ nhờ đó mà các cơ quan này được rèn luyện và
phát triển” (Trích Lý Luận Dạy học Hóa học tập 1 trang 60, 61 Nguyễn Ngọc Quang, nhà xuất bản Giáo Dục - 1977)
Dạy học không những có tính giáo dưỡng mà còn phải có tính
giáo dục nên khi dạy môn Hóa học cho học sinh phải đảm bảo cung
cấp cho các em: tri thức, rèn luyện thế giới quan đạo đức cách mạng, phát triển nărwlực nhận thức Dạy học hóa học theo phương pháp trực
quan sẽ đảm bảo được các chức năng của quá trình giáo dục đó Vì thí nghiệm Hóa học hình thành cho học sinh: kỹ năng, kỹ xảo thực nghiệm; kỹ xảo thiết kế xây dựng; kỹ năng quan sát, ghi số liệu, kết quả, dự đoán sự phát triển của hiện tượng từ đó rút ra kết luận, kỹ
năng dùng lý thuyết để giải thích bản chất, hiện tượng Ngoài ra lý
thuyết kết hợp thực nghiệm để giải các bài tập thực nghiệm có nội
dung kỹ thuật tổng hợp sẽ làm hình thành và phát triển ở học sinh: tính tích cực, tính tự lập, óc sáng kiến, hứng thú nhận thức, tính tháo vát, tỉnh thần vượt khó Ngoài ra thí nghiệm thực hành còn có vai trò
trong việc hình thành khái niệm hóa học cho học sinh, trong khi
nghiên cứu bài mới, trong khi dạy cho học sinh vận dụng kiến thức, trong ôn tập
Trang 18UONG II
PHUGNG PHAP HINH THANH
| VA REN LUYEN TRI NHG
Trang 19
1 DAC TRUNG RIENG CUA PHUGNG PHAP DAY HOC
HOA HOC
Vận dụng lý luận tích hợp về phương pháp nhận thức khoa học
của logic biện chứng trong triết học, quan điểm cơ bản của lí luận dạy học cộng đồng - hợp tác về phương pháp dạy học, chúng ta có thể đưa định nghĩa về phương pháp dạy học Hóa học như sau:
Phương pháp dạy học Hóa Học có thể hiểu là cách thức hoạt động
công tác có mục đích giữa thầy và trò, trong đó thống nhất sự điều
khiển của thầy với sự bị điều khiển - tự điều khiển của trò, nhằm làm
cho trò chiếm lĩnh khái niệm Hóa Học
Phương pháp dạy học bao gồm P.dạy và P.học với tư cách là 2
phần hệ độc lập, nhưng trong tương tác chặt chẽ và thường xuyên với nhau để sinh thành ra hệ toàn vẹn là P.dh ở đây P.d giữ vai trò điều khiển
Pah = Pa U Ph (Pah : phương pháp dạy học)
1.1 Phương pháp dạy
Có 2 chức năng tương tác thống nhất với nhau là truyền đạt và điều khiển, do đó nó gồm phương pháp truyền đạt nội dung trí dục đến học sinh và phương pháp điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niém cua ban than
Phương pháp dạy học hiệu nghiệm là cách thức tổ chức quá trình
dạy học sao cho bảo đảm đồng thời 3 phép biện chứng:
+ Giữa dạy và học
+ Giữa truyền đạt và điều khiển quá trình dạy
+ Giữa lĩnh hội và tự điều khiển trong quá trình học để cuối
cùng học sinh chiếm lĩnh được khái niệm
Trang 20Theo kiểu truyền thông tin dạy học có thé phân thành 3 nhóm phương pháp dạy học:
- Nhóm phương pháp dùng lời - Nhóm phương pháp trực quan
- Nhóm phương pháp công tác tự lực của học sinh
Trong dạy học Hóa Học phương pháp trực quan là rất quan trọng
Biểu điễn thí nghiệm của Giáo Viên, bảng, sơ đồ grap, tranh vẽ, mô
hình, phim, mẫu vật Trong đó có 4 cách phối hợp lời nói của giáo viên với phương tiện trực quan: quan sát trực tiếp, qui nạp, minh họa, diễn
dịch
Một trong những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học là phương pháp nhận thức hóa học phải được phản ánh vào trong
phương pháp dạy học Hóa học Đó là phương pháp có lập luận trên cơ sở thí nghiệm, trực quan, nghĩa là phải kết hợp thống nhất phương
pháp thực nghiệm hình thành tư duy khái niệm 1.2 Phương pháp học
Là cách thức làm việc của trò dựa vào sự chỉ đạo của thầy, dựa vào nội dung trí dục mà tri giác tích cực tự lực tổ chức quá trình nhận thức hoạt động thực tiễn sáng tạo của bản thân nhằm đạt được mục
đích dạy học, thực chất của phương pháp học là sự tự chỉ đạo
Quá trình học tập chịu sự chỉ phối của nhiều yếu tố:
- Về mặt khách quan: đó là những điều kiện sư phạm nhất
định như: nội dung môn học, phương pháp dạy, cách tổ chức dạy học, cơ sở thiết bị
- Về mặt chủ quan: đó là sự giác ngộ mục đích học tập Như vậy muốn học tập đạt kết quả, học sinh phải biết kết hep
Trang 21
của học tập, điều chỉnh hoạt động học tập của mình cho thích hợp với
những tác động bên ngoài, phải biết xây dựng cho mình một phong cách học tập tốt
Cấu trúc của phương pháp học tập:
PPhọc = PPnpa + PPtự học + PỮ vận dụng
ttbđ: tiếp thu ban đầu
Trong đó PP ttbđ và PP tự học rất quan trọng bởi vì muốn vận
dụng được học sinh phải có kiến thức qua tiếp thu trên lớp và tự học
ở nhà Yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến tiếp thu và tự học của học sinh
chính là trí nhớ
Trí nhớ là một trong những điều kiện cơ sở của sự tiến bộ loài
người “Không có trí nhớ sẽ không học được Đó là một qui luật” nhà
Sinh lý học Nga Sechenov đã nói “Kể cả phát minh khoa học cũng
khơng thốt ra ngồi qui luật đó”, trí nhớ là quá trình thu nhập thông
tin tạo “vết” tương ứng với thông tin, đã thu nhận được, củng cố “vết”
ấy giữ gìn nó và tách những thông tin cần thiết
(Tâm lý học - Phạm Minh Hạc NXB Giáo Dục, 1982 tr.111)
Tóm lại: Phương pháp dạy của Giáo viên chỉ đạo phương pháp
học của học sinh Phương pháp học của học sinh phụ thuộc rất nhiều
vào trí nhớ Muốn tiếp thu và tự học tốt học sinh phải có trí nhớ, trí
nhớ đó phụ thuộc vào cách dạy của giáo viên và tự rèn luyện của học
sinh
Trang 22TÌM HIỂU VỀ TRÍ NHỚ - TRÍ NHỚ TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NHƯ THẾ NÀO ?
+ Trí nhớ là gì?
Trí nhớ là khả năng bảo tồn và tái hiện các trạng thái ý thức có rước, như là một sự kiện xảy ra trong quá khứ Một người có trí nhớ ốt là khi cần hoài niệm tái hiện ngay Trí nhớ phụ thuộc rất nhiều yao cac tác động tâm lý
Biểu tượng của trí nhớ rất đa dạng, vì con người cần nhớ lại
những cảm xúc, hình ảnh, ý, khái niệm Biểu lượng của trí nhớ có nh trực quan vì nó đã được con người tri giác trước đây, xúc cảm thể Aghiệm trước đây
Ví dụ: Học sinh làm thí nghiệm điều chế một chất nào đó Tự tay
các em lắp dụng cụ, lấy và pha hóa chất, tiến hành thí nghiệm thu lấy
sản phẩm, thử tính chất đặc trưng của chất đó Sau này khi cần nhớ lại những kiến thức đã được tri giác dần dần tái hiện giúp em nhớ dễ
dàng, chỉ tiết Sở dĩ được như vậy là vì kiến thức thu nhận được nhờ
thực nghiệm trực quan, các phương tiện trực quan giúp quá trình ghỉ
nhớ và tái hiện bằng các chuỗi sự vật hiện tượng liên quan nhau chứ không rời rạc riêng biệt
+ Quá trình ghi nhớ xảy ra như thế nào ?
Trí nhớ chúng ta chủ yếu tạo thành ngoài ý chí và óc ta ghi nhận không ngừng, thường là một cách tự động Quá trình ghi nhớ xảy ra
theo các giai đoạn sau:
- Giai doan 1: 2ud trink ght uke
Đây là quá trình lưu giữ trong não những hình ảnh, sự vật, hiện tượng Gồm có ghi nhớ có chủ định và ghi nhớ không chủ định Ghi
nhớ có chủ định là ghi nhớ có mục đích, có nỗ lực ý chí, có phương
Trang 23
pháp để nhớ Ví dụ: dùng phương tiện trực quan để ghi nhớ trạng
thái vật lý các chất, nhớ tính chất hóa học, tính chất đặc trưng, nhớ phương pháp điều chế chất hay là phương pháp dùng mẹo nhớ như đặt một bài thơ dé nhớ hóa trị các nguyên tố Ghỉ nhớ có chủ định
thì bền vững, chắc chắn Ghi nhớ không chủ định thì không cần nỗ lực ý chí, độ bền vững phụ thuộc vào cảm xúc, hứng thú, đặc điểm
của đối tượng, phụ thuộc kích thích lặp đi lặp lại Nhờ có loại ghi nhớ
này mà trí nhớ của ta mới được phong phú và đa dạng các hình thức quảng cáo cũng đánh vào điểm tâm lý người tiêu dùng qua loại ghỉ
nhớ không chủ định này Trong học tập thói quen sử dụng các dụng
cụ thí nghiệm, cách đun ống nghiệm,cách lắp đặt bộ dụng cụ Trong
phòng thí nghiệm cứ lặp đi lặp lại mãi học sinh sử dụng thành thạo
đến mức trở thành kỹ năng kỹ xảo,cũng nhờ ghi nhớ không chủ định _ này
- Giat dean 2: Zud trink liu ghd
La quá trình củng cố vững chắc những dấu hiệu đã được hình
thành trên vỏ não Quá trình này diễn ra ngay sau khi nhớ.Nhứng lời giảng suông trừu tượng mơ hồ khiến học sinh khó hiểu và vì thế quá
trình lưu giữ xảy ra khó khăn Nếu phương pháp sử dụng trực quan
thí nghiệm thực hành kết hợp với lời giảng giúp cụ thể hóa lý thuyết,
trực quan hơn khiến sự lưu giữ kiến thức xảy ra đễ dàng nhanh chóng
hơn
Khi con người ghỉ nhớ và gìn giữ đó là lúc con người tích lũy được kinh nghiệm khi cần sẽ tái hiện
- Giat dogn 3: Zud trinh uhd lai
Đây là khâu quan trọng bởi vì có ghi nhớ và lưu giữ được mà không nhớ lại được thì đó không được xem là trí nhớ tốt được Quá
trình nhớ lại xuất hiện trong não những hình ảnh, cảm xúc của các sự vật hiện tượng đã tri giác hay thể nghiệm trước đây Dựa vào đặc điểm
của quá trình nhớ lại ta thấy muốn tái hiện, nhớ lại tốt thì kiến thức
được học sinh tiếp nhận qua các phương tiện trực quan là tốt hơn cả
Trang 24TAI SAO LAI KET HGP PHUGNG PHAP TRUC
QUAN VỚI PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH VA RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ
Qua đặc điểm của trí nhớ đã xét trên ta thấy việc sử dụng phương
áp trực quan đạt được mục đích học tập cũng như mục đích dạy và
, tuy nhiên để đạt hiệu quả cao hơn ta cần xét mối liên hệ giữa trí
ớ và các chức năng khác để có các biện pháp kết hợp tăng cường tí nhớ
- Trí nhớ tùy thuộc vào chú ý tập trung - Trí nhớ tùy thuộc vào sự lặp đi lặp lại
- Trí nhớ tùy thuộc sự phân loại, so sánh, theo một trật tự hợp lý
- Trí nhớ tùy thuộc sử dụng tối đa các giác quan
- Trí nhớ tùy thuộc tình cảm, cảm xúc và liên tưởng
Rõ ràng là để tăng cường trí nhớ không có phương pháp nào tốt
hơn phương pháp trực quan Do đó phương pháp trực quan kết hợp
ới phương pháp lời giảng có so sánh, củng cố, thu hút kích thích học
inh học tập là tổ hợp phương pháp tốt hơn cả Tóm lại muốn quá trình
ạy học có hiệu quả giáo viên có phương pháp dạy tốt và học sinh có phương pháp học tốt đó là phương pháp trực quan kết hợp với phương
pháp hình thành và rèn luyện trí nhớ
Trang 26
MUC DICH TRAC NGHIEM
- Tìm hiểu thực trạng phòng thí nghiệm ở các trường phổ thông
len nay (trang bị về đụng cụ, hóa chất )
- Tìm hiểu mức độ áp dụng phương tiện trực quan của giáo viên
pre giảng dạy bộ môn Hóa học
- Mức độ thích thú của học sinh khi Giáo viên sử dụng các phương
ện trực quan
- Phương pháp trực quan kết hợp với các phương pháp hình
nành và rèn luyện trí nhớ cho kết quả như thế nào?
+ Khi không sử dụng được thí nghiệm theo phương pháp trực
wan thì áp dụng phương pháp hình thành và rèn luyện trí nhớ cho
F quả như thế nào?
Qua đó rút ra những kết luận chung và đưa ra những biện pháp lạ thể sử dụng phương pháp trực quan nhằm nâng cao hiệu quả của
ká trình dạy học
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
Để đảm bảo thu được kết quả tương đối chính xác, em tiến hành
ảo sát với hình thức trắc nghiệm, kiểm tra mang tính chất ngẫu
thiên không chọn trước
. ~ Trắc nghiệm phối hợp với thầy cô ở nhiều trường phổ thông
- Trắc nghiệm tiến hành ở học sinh của nhiều lớp nhiều trường
_~ Trắc nghiệm ở lớp em dạy, cũng như lớp các giáo sinh khác dạy,
lau khi được sự cho phép của các giáo viên hướng dẫn thực tập sư
»ham
Trang 27
3 PHUGNG PHAP THONG KE XU LY KET QUA
Dưa vào kết quả thu được ở các lớp: lớp kha lớp trung bình lớp
yếu bao gồm cả hệ A, hệ B do nhiều giáo sinh đứng lớp khác nhau ở nhiều trường khác nhau tiến hành
Lập biểu đồ hình trụ, với trục tung biểu diễn phần trăm, trục
hoành biểu diễn đơn vị lớp và tổ điểm so sánh kết quả giữa các lớp
4 CÁC SỐ LIỆU CỤ THỂ
4.1 Cơ sở vật chất phòng thí nghiệm ở trường phổ thông Qua tham quan và tìm hiểu ở một số trường phổ thông PTTH
Gia Định, PTTH Tenlơman, PTTH Phú Nhuận đều có phòng thí
nghiệm nhưng đa số là phòng TN chung của Hóa, Lí, Sinh, có đầy đủ
hóa chất dụng cụ nhưng chưa được sắp xếp một cách khoa học vì ít tổ
chức thí nghiệm thực hành cho học sinh, thỉnh thoảng giáo viên có
làm thí nghiệm biểu diễn trên lớp cho học sinh quan sát, phòng thí nghiệm là nơi luyện tập của các học sinh giỏi dự thi thí nghiệm thực
hành
Cụ thể phòng thí nghiệm ở trường phổ thông trung học Gia Định
Phòng rộng, sức chứa khoảng 50 học sinh Có tất cả 10 bàn thí nghiệm, 1 bàn dài để Giáo viên chuẩn bị hóa chất dụng cụ, 1 tủ chứa đầy đủ hóa chất có sắp xếp tương đối khoa học, 2 tủ lớn chứa đầy đủ dụng cụ
thủy tỉnh, sành sứ 1 bàn Giáo viên, 1 bảng đen dài rộng để giáo viên
giảng lý thuyết trước khi làm thí nghiệm Trường Gia Định là trường
có phòng thí nghiệm cơ sở vật chất khá tốt, điều kiện (vòi nước, thoáng
khí) tương đối tốt
Trang 284.2 Mức độ sử dụng phương tiện trực quan của Giáo viên
Tình hình chung hiện nay là để đảm bảo thời gian, sức khỏe cho
sinh nên giáo viên chỉ dạy với sơ đồ, mô hình, hình vẽ chứ không ø xuyên tiến hành thí nghiệm Theo số liệu điều tra cơ bản vào
1991 trong phạm vi cả nước tỉ lệ % số giờ thực hành Hóa đã thực
n so với chương trình rất thấp cụ thể là: - Không tiến hành thí nghiệm nào: 29%
- Tiến hành 20% số thí nghiệm qui định: 12%
- Tiến hành 60% số thí nghiệm qui định: 5,8% - Không tiến hành thí nghiệm thực hành : 35%
(Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm - Tâm lý ngành hương pháp giảng Hóa học - Trần Quốc Đắc)
Sau đây là bảng kết quả qua tìm hiểu mức độ sử dụng phương
n trực quan hiện nay ở trường phổ thông Phiếu điều tra dung cho
Trang 294.3 Mức độ hứng thú của Học sinh khi Giáo viên sử dụng các phương tiện trực quan
Được tiến hành trắc nghiệm bằng cách phân phát cho học sinh
sau khi tiến hành ở trường Gia Định (lớp 10B7), và một lớp ở trường
Phú Nhuận có kết quả như sau: (phát 95 phiếu, thu 90 phiếu) Bảng (b)
Các phương tiện Không thích Thích Rất thích
BOM Phú | Gia | Phú | Gia | Phú | Gia
Nhuận | Định | Nhuận | Định | Nhuận | Định Video học đường | 24,5% | 10,6% | 30,2% | 55,3% | 453% | 34% Thí nghiệm thực 3,8% 0% 302% | 17% | 66,0% | 83.0% hành Thí nghiệm biểu diễn| 19% | 29,8% | 33,9% | 48,9% | 64,2% | 213% Sơ đồ hình vẽ - mô | 887% | 5745%| 113% | 298% | 0% | 28% hình * Nhận xét Qua bảng (b) ta có nhận xét chung: phần lớn các em thích làm
thí nghiệm thực hành vì: các em được làm việc với một công việc khoa học, các em rất thích thú vì có được cảm giác như là một nhà khoa học
thực sự, các em chủ động thu nhận kiến thức và tự kiểm chứng lý thuyết có được bằng thực nghiệm, khiến các em tin vào khoa học, tự
tin hơn, thích thú và nắm bài đễ dàng, Thí nghiệm biểu điễn cũng
được các em yêu thích nhưng tỉ lệ giảm hẫn vì: các em không thích thú nhìn người khác làm thí nghiệm bằng chính tay các em làm Nhất
là các em ngồi ở xa, trong hốc kẹt không quan sát rõ được thí nghiệm
biểu diễn từ đó hứng thú của em giảm bớt Trong các phương tiện trực quan thì sơ đồ hình vẽ là đa số các em không thích và các lẽ sau:
Trang 30Các em không có khiếu vẽ hoặc do lười biếng, hoặc thấy vô ích
ng khi đó theo bảng (a) thì các phương tiện trực quan thường
ên được giáo viên sử dụng là sơ đồ hình vẽ, còn các thí nghiệm
t ít khi sử dụng Từ đó ta thấy khi giáo viên sử dụng sơ đồ hình vẽ
hứng thú của học sinh giảm nên hiệu suất học tập cũng giảm so
¡ giáo viên sử dụng thí nghiệm Hãy theo đõi nhận xét của học sinh hiểu rõ vì sao các em thích các thí nghiệm và vì sao các em không hích sơ đồ hình vẽ Phiếu điều tra phân phát cho HS của 7 trường tên theo điều tra sau khi thu 250/350 phiếu cho kết quả như sau:
Hình thức sử dụng | Nhận xét tác dụng của PTTQ đó Tỉ lệ đồng ý "TTQ của Giáo viên đối với học sinh
Thí nghiệm - Nhớ bài lâu 73,67% (TNTN va TNBD) | - Rèn luyện cho học sinh khả năng 79,87%
quan sát và giải thích hiện tượng - Lớp học sinh động 93,33% - Gây hứng thú 89,33% Sơ đồ - hìnhvẽ | - Giúp hiểu về nguyên lý nguyên 47,33% tắc của phương pháp tổng hợp các chất hóa học - Không tác dụng gì 13,33% - Phát huy trí tưởng tượng 42,67% - Khó hiểu 9,33% - Không hứng thú 16,67% * Nhận xét
Khi giáo viên sử dụng phương tiện trực quan là các thí nghiệm lhí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành) thì đại đa số các em
u đồng ý là Học sinh rất hứng thú học tập, lớp học sinh động, các m nhớ bài lâu và rèn luyện cho các em khả năng quan sát và giải
hích hiện tượng Tuy nhiên kết quả thu được trên đây cũng chưa thật
thách quan vì có khi các em đánh đại cho xong, có khi các em đánh
Trang 31
một cách sách vỡ máy móc, nhưng hiển nhiên là ưu điểm của phương pháp trực quan cũng nổi bật và phần nào giải quyết được nhiệm vụ
của quá trình dạy và học Hóa học
Tuy vậy như trên đã nói không có phương pháp nào là tối ưu trong quá trình dạy học vô cùng phức tạp, và một phương pháp khi
được sử dụng riêng lẻ thì không bao giờ phát huy hết được ưu điểm của nó Vì thế khi lên lớp truyền thụ kiến thức cho học sinh ngoài áp
dụng phương pháp trực quan GV còn kết hợp thêm các phương pháp
khác cụ thể Trong nhứng bài không sử dụng được thí nghiệm, em sử dụng hình vẽ, sơ đồ và các phương pháp hình thành và rèn luyện trí
nhớ ở các lớp giảng dạy trong đợt thực tập sư phạm ở trường PTTH
Gia Định theo các giáo an sau:
4.4 Kết quả áp dụng một số biện pháp nâng cao hiệu
quả của quá trình dạy học
Phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp hình thành và rèn luyện trí nhớ Thứ sáu ngày 2⁄4 tháng 2 năm 1995 Tiết 1 lớp 10B1 MỘT SỐ HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO
- Sử dụng phương pháp lặp đi | Ngoài số oxi hóa (-1), Clo còn thể
lặp lại: cho học sinh xác định | hiện nhiều số oxi hóa khác +1, +3, số oxi hóa của các chất +5, +7
VD: ClzO : Clo (1) oxyt
ClzOr : Clo (7) oxyt
HCIO : axit hypoclorơ
HCIOza : axit clorơ HCIOa : axit Cloric
HCIOa : axit percloric KCIOa : Kali Clorat
* Tính chất chung: các hợp chất chứa oxi của Clo kém bền
Trang 32
L BP liên tưởng thực tế: Muốn áo dài trắng được sạch trắng các em dùng chất gì? (thuốc tẩy)
- BP nêu ý nghĩa,mục đích của
bài học: thuốc tẩy đó chính là
nước zaven,bây gid chung ta ' cùng tìm hiểu xem nó có thành phần, tính chất và điều chế như thế nảo —> gây hứng thú cho học sinh - BP so sánh với dung dịch nước zaven
- BP liên hệ so sánh với điều
chế nước zaven y/c học sinh
đọc tên sản phẩm
- BP liên hệ so sánh với phương pháp điều chế nước zaven,
clorua vôi
- BP nêu ý nghĩa,mục đích của pít phân hủy KCIOa
| Nước zaven - điều chế và ứng
dụng
1) Điều chế: cho khí Clo đi qua dung
dịch NaOH cho thu được nước zaven Cle + NaOH = NaCi + NaCiO + H20
2) Ứng dụng: nước zaven là chất oxy hóa mạnh dùng tẩy trắng bông, vải SƠI II, Clorua vôi - điều chế - tính chất và ứng dụng 1 Tính chất và ứng dụng - Là chất bột trắng, xốp, luôn bốc mùi Clo
- Là chất oxi hóa mạnh —> tẩy trắng 2 Điều chế Dẫn khi Cle qua dung
dich Ca(OH)2
2Cle + 2Ca(OH)2 = CaCle +
Ca(ClO)a + HzO
hay Cle + Ca(OH)2 = CaOCle + H20 lil Kali Clorat (KCIO3) - điều chế -
tính chất và ứng dụng
1) Điều chế: cho khí Clo đi qua dung
dịch KOH đã được đun nóng
3Cl2 + 6KOH = 5KCI + KCIOa + 3HzO 2) Tính chất vä ứng dụng
- KClOa dễ bị phân hủy khi đun
nóng,có mặt xúc tác MnOa
KCìOa = 2KCI + 3Oz †
đây là phương trình điều chế khí Oxi
trong phòng thí nghiệm
- KCIOa còn dùng nhiều trong công nghiệp diêm (đầu diêm chứa 50%
KCIOa), pháo thuốc nổ đen
- Củng cố từng phần - Củng cố toàn bài
Trang 33Ngày 18 tháng 3 năm 1995 Tiết 2 lớp 10B6 AXIT CLOHIDRIC - MUỐI CLORUA - BP lặp lại Khí HCI có tan trong HzO hay không ? (tan) Vậy tạo ra chất gi? (axit HCl) - BP lặp lại, so sánh
Khi HCI: khi
axit HCI: long
- BP tạo hứng thú: giải thích "bốc
khói”
- BP liên hệ lặp lại: nêu tính chất chung của 1 axit
- BP sắp xếp theo trật tự
- BP so sánh
- BP dung mẹo nhớ: liệu khi các
người may áo màu za cam phải
nhớ sang phố Huế cửa hàng Á
Phi Au
- BP sử dụng tối da các giác quan,
tập trung chú ý với phương pháp
trực quan: tiến hành thí nghiệm
biểu diễn 3 thí nghiệm bên - BP lặp lại (đã được học ở lớp 9) - BP lặp lại tập trung chú ý: nhấn mạnh I Tính chất vật lý
- axit HCI la cất lỏng không màu
- axit HCl dam đặc chứa 37% hidro
clorua và "bốc khói” trong không
khi
ll Tinh chat héa hoc
- axit HCI là 1 axit mạnh, có đầy đủ tính chất của 1 axit: làm qui tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, với bazơ, oxyt bazơ và 1 số muối a) Tác dụng với KL (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) Dãy hoạt động HH là: Li K Ca Na Mg AI Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Zn + 2HCi = ZnCle + He ft Fe + 2HCI = FeCle + Hạ †
Cu + HCI = không xảy ra
Trang 34~x
BP lặp lại: nêu 2 phương pháp
điều chế khí HCI
- BP liên hệ thực tế, nêu ý nghĩa thực tiến của các muối clorua gây hứng thú cho học sinh - BP sử dụng tất cẩ các giác quan, _ biện pháp tập trung chú ý, biện pháp lặp lại (đá được học ở phần ._ tc hóa học) kết hợp với làm thí nghiệm biểu diễn lll Điều chế và ứng dụng 1 Điều chế
- Điều chế khí HCI, dùng nước hòa tan khí HCI trong tháp hấp thụ khí
đi từ dưới lên, nước phun tử trên
xuống trong tháp có những ống
sứ không bị axit ăn mòn để tăng
diện tích tiếp xúc giữa khí và nước
2 Ứng dụng:
- Điều chế các muối clorua
- Tẩy gỉ, làm sạch sé mat gang
thép trước khi sơn hay phủ một
lớp kim loại bảo vệ
- Dùng trong CNTP, y tế, Muối Clorua
- NaCl : muối ăn có tầm quan trọng trong đời sống sinh hoạt và
là nguyên liệu sản xuất Clo, NaOH, HCI - KCI : làm phân bón - ZnCla : chống mục gỗ, tẩy gỉ - CaCla : làm khô các khí _ AICla : xúc tác trong phản ứng tổng hợp hữu cơ
- CuCla, BaCl¿ : thuốc trừ sâu - HgCI : thuốc sát trùng (thuốc đỏ)
* Nhận biết gốc Clorua (CI)
- Hầu hết muối Clorua tan trong HzO - Chi có AgCI rất ft tan, là chất kết tủa trắng dùng để nhận biết gốc Cl’ theo phudng trình phản ứng sau:
AgNOa + HCI = AgCl + HNOa AgNOa + NaCl = AgCl + NaNOa
AgCl: không tan trong axit HNOa,
tan trong dung dịch NHaOH đậm
đặc để ngoàisáng trắng chuyển
sang { đen 2AgCl = 2Ag + Cla do phản ứng:
Trang 35
Thứ bảy ngày 4 tháng 3 năm 1995
Tiết 1 lớp 10B6
FLO
BP tạo hứng thú: nêu ý nghĩa Flo chẳng những là nguyên tố có
tính oxi hóa mạnh nhất trong các Halogen mà còn có tính oxi hóa
mạnh nhất trong các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn Muốn hiểu rõ ta xét cụ thể Kí hiệu nguyên tử : F Khối lượng nguyên tử : 19 Số thứ tự : 9 Cấu hình e' lớp ngoài cùng 2s”2p” - BP so sánh với Cla,Bra,la - BP so sanh vdi Cle, Brg, le (tính Oxi hóa) - BP so sánh với Cla,Brz,la khi chúng tác dụng với Ha - BP liên hệ thực tế tạo hứng thú - BP lặp lại so sánh với các halogen khác tác dụng với nước để thấy đặc điểm của phản ứng này - BP gây hứng thú: giải thích tại sao không điều chế được nước Flo? I Tính chất vật lí - trạng thái tự nhiên - F: Khí lục nhạt, độc - nặng hơn không khí 1,3 lần
- F: có trong hợp chất tạo nên men
răng người và động vật, trong một số
lá cây
- Có trong khoáng chất dạng muối
Florua như Florit (CaFz), Criolit (AlFa :
SNIF)
Là chất oxi hóa mạnh nhất Halogen tác
dụng được với hầu hết kim loại (kể cả
Trang 36- BP liên hệ thực tế gây hứng thú - BP liên hệ,so sánh lặp lại —> HF dùng khắc chử vẽ hình lên thủy
tinh,tẩy vết cát trên bề mặt kim loại
—> Dùng bình chì, cao su, polletilen dựng HF chứ không dùng bình thủy tỉnh SiO2 + 4HF = SiF4 + 2H20 c) Tác dụng với phi kim Si + 2F2 = SiFa4 2) Tác dụng với hợp chất a) Tác dụng với SiOa 2Fa + SiOa = SÌFa + Oa b) Tác dụng với HzO
Cho luồng khí Fa qua HạO: HzO bốc
cháy và giải phóng Oxi 2F2 + 2H20 = 4HF + O2 c) Tác dụng với muối halogen khác Fo + 2MX = X2 + 2MF X; Cla, Đra, lạ Halogen mạnh đẩy Halogen yếu ra khỏi hợp chất của chúng
li Ứng dụng của Flo
- Chế tạo chất dẽo thượng hạng bền về
cơ học cũng như hóa học Ví dụ: teflon
là polime chứa Flo không bị axit và
kiểm phá hủy; chất làm lạnh thượng
hạng như Freon (CFzClz), đầu nhờ
thượng hạng để bôi trơn máy
* Nhận biết Fˆ
- Nhận biết CI,Br,l' bằng AgNOa vì
AgCl |, AgBr {, Agl }
- Nhận biết Fˆ bằng CaCla chứ không
bằng AgNOa vì AgF tan và CaFz |
CaClo + HF = CaFo | + 2HCI
Trang 37
Sau đây là đồ thị biểu điễn điểm trung bình Môn Hóa của 3 lớp 10A5, 10B1, 10Bó Trường Gia Định trong Học kỳ I để so sánh với điểm
Trang 38* Bảng trắc nghiệm được thực hiện sau khi hoc sinh học các bài
1 tuần đến 2 tuần Yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc không xem liệu, không hỏi nhau vì yêu cầu tính khách quan cao nên không
êu cầu học sinh ghi tên do đó điểm đối với các em không quan trong, hớ sao làm vậy
Lớp mẫu: tiến hành phương pháp dạy có áp dụng các biện pháp
1 nhớ
Lớp so sánh: chỉ tiến hành phương pháp dùng lời suông
Các lớp được tiến hành trắc nghiệm là những lớp dạy trong đợt nực tập sư phạm
.- Trường PTTH Gia Định: 1045, 10B6, 10B1
- Trường PTTH Tenlơman: 10A3
- Trường PTTH Phú Nhuận: 10P, 10A9
| Áp dụng phương pháp so sánh ngẫu nhiên
Tuy nhiên có thể xếp như sau: 10B1 yếu nhất trong tất cả các lớp,
đó là 10A9 và 10A3
Lớp khá: 10A5, 10B6 và 10P
* Bài HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO
Câu hỏi: 1 Điều chế nước zaven bằng cách: a) Dẫn khí Clo qua dung dịch NaOH
b) Dẫn khí Clo qua dung dịch NaOH đun nóng c) Dan khi Clo qua dung dịch NaCl
Trang 39
2 Điều chế muối Kaliclorat (KClO›) bằng cách
a) Dẫn khí clo qua dung dịch KOH
b) Dẫn khí Clo qua dung dịch KOH đun nóng c) Dan khí Clo qua dung dich KCl
- Lớp mẫu: 10B1 PTTTH Gia Định
Dựa vào bảng (a) —> đây là lớp yếu
Thực tế đây là lớp yếu nhất khối 10 PTTH GĐ
- Lớp so sánh: 10A5, 10Bó I"TTHÍ Gia Định: 2 lớp khá
10P (khá), 10A9 (yếu hơn 10P) PTTH Phú Nhuận
Kết quả: Sơ đồ hình biểu diễn:
Trả lời đúng hoàn toàn (100%) - Lớp 10B1: 74,1% - Lớp 10A5: 38,5% - Lớp 10B6: 61,1% - Lớp 10P: 75,7% - Lớp 10A9: 57,9% Kết luận:
- Không tiến hành dạy theo
Trang 40Bai: FLO Câu hỏi:
1 Flo tác dụng với HạO
a) (Giống như clo tác dụng với nước) tạo nước Flo
b) Giải phóng khí Oxi
c) Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao
2 Axit HF là axit
a) Rất mạnh nên tác dụng được với thủy tỉnh