1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Kinh Doanh Ở Các Doanh Nghiệp Tp Hcm Theo Nền Tảng Định Hướng Thị Trường Báo Cáo Tóm Tắt.pdf

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 453,89 KB

Nội dung

Microsoft Word TOM TAT NGHIEN CUU MO FINAL 27 12 2007 doc SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM TT NGHIÊN CỨU & HỖ TRỢ ĐÀO TẠO QTDN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP THÀ[.]

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM TT NGHIÊN CỨU & HỖ TRỢ ĐÀO TẠO QTDN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ TÓM TẮT BÁO CÁO Đã hiệu chỉnh theo góp ý Hội đồng bảo vệ Đã hiệu chỉnh sau nghiệm thu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP TP.HCM THEO NỀN TẢNG ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG TS LÊ NGUYỄN HẬU Tp HCM – Tháng 12/2007 DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PGS.TS Bùi Nguyên Hùng Chủ nhiệm đề tài TS Lê Nguyễn Hậu Đồng chủ nhiệm đề tài TS Phạm Ngọc Thúy Nghiên cứu viên ThS Võ Thị Thanh Nhàn Nghiên cứu viên ThS Lại Văn Tài Nghiên cứu viên CN Bùi Huy Hải Bích Nghiên cứu viên CN Hứa Kiều Phương Mai Nghiên cứu viên LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu hồn tất khơng có hỗ trợ khuyến khích nhiều quan cá nhân Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn: + Sở Khoa học Cơng nghệ Tp.HCM tài trợ kinh phí cho đề tài + TS Trần Du Lịch, Chủ tịch Hội đồng, thành viên đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình xét duyệt đề cương nghiệm thu đề tài + Sở Du lịch Tp.HCM, Hiệp hội Cơ khí, Lãnh đạo DN ngành Du lịch–Khách sạn ngành Cơ khí góp nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài, đặc biệt Hội thảo có liên quan đến đề tài + Trung tâm thông tin KH-CN thuộc Sở KH-CN Tp.HCM cung cấp thông tin nghiên cứu trước có liên quan + Thư viện điện tử - Đại học Quốc gia Tp.HCM cung cấp nhiều tài liệu tham khảo quý báu cập nhật có liên quan đến đề tài + Hơn ba trăm DN hai ngành khảo sát dành thời gian trả lời buổi vấn nhóm nghiên cứu + Các sinh viên khoá QLCN 2002 hỗ trợ trình thu thập liệu Đề tài chắn cịn thiếu sót khơng thể tránh khỏi Với mong muốn hoàn thiện nữa, chúng tơi mong nhận đóng góp thành viên Hội đồng nghiệm thu độc giả quan tâm Tp.HCM, tháng 12 năm 2007 Nhóm thực đề tài TÓM TẮT Đề tài “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh doanh nghiệp Tp.HCM theo tảng Định hướng thị trường” thực với mong muốn giúp DN nhận thức đầy đủ chủ động trang bị nguyên lý quản lý kinh doanh mới; vượt qua khỏi cách quản lý cũ theo kiểu nhỏ, lẻ, kinh nghiệm để chuyển sang kiểu quản lý đại hơn, hệ thống hơn, phù hợp với kinh tế thị trường với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt phạm vi toàn cầu Mục tiêu cụ thể nghiên cứu bao gồm: 1) Xây dựng tiêu chí thang đo mức độ quản lý theo định hướng thị trường; 2) Đánh giá mức độ quản lý DN Tp.HCM theo định hướng thị trường; 3) Xác định tác động nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường lên kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, xét chung riêng cho ngành Du lịch–khách sạn ngành Cơ khí; 4) Kiểm chứng vai trị yếu tố tiết chế quan hệ định hướng thị trường kết kinh doanh; 5) Đề xuất chương trình hành động để giúp doanh nghiệp thuộc ngành khảo sát nâng cao hiệu hoạt động lợi cạnh tranh Dựa trình tổng kết, so sánh, kế thừa phê phán nghiên cứu trước nước phát triển lẫn nước phát triển, mơ hình nghiên cứu thang đo đề xuất cho trường hợp Việt nam Kế đến, nghiên cứu định lượng thực nhằm tìm kiếm lời giải cho mục tiêu nêu Dữ liệu thu thập 332 doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ Du lịch-khách sạn ngành sản xuất Cơ khí Tp.HCM Phương pháp phân tích liệu bao gồm kiểm định thang đo với EFA, CFA kiểm định mơ hình lý thuyết với phân tích phương trình mơ hình cấu trúc (SEM/AMOS) cho toàn mẫu cho ngành Kết cho thấy Định hướng thị trường nguyên lý quản lý tầm chiến lược, không cấp độ tác nghiệp Ở Việt nam, Định hướng thị trường cấu thành thành phần: Định hướng khách hàng, Định hướng cạnh tranh, Phối hợp chức năng, Ứng phó nhạy bén Định hướng lợi nhuận Kết tương tự với nghiên cứu New Zealand, khác biệt với kết tìm thấy Trung quốc, Thái lan, Ấn độ, Hàn quốc, Indonesia, v.v Các thang đo thành phần thiết kế kiểm chứng Nghiên cứu chứng tỏ quản lý theo định hướng thị trường ảnh hưởng đến 29% biến đổi kết kinh doanh doanh nghiệp Tp.HCM Xét thành phần, Định hướng khách hàng Ứng phó nhạy bén thành phần có mối quan hệ mạnh nhất, Phối hợp chức năng, Định hướng cạnh tranh cuối Định hướng lợi nhuận Ngoài ra, kết cụ thể trình bày riêng cho ngành Du lịch Cơ khí; ảnh hưởng Định hướng thị trường lên kết kinh doanh ngành Cơ khí mạnh ngành Du lịch Mặt khác, nghiên cứu không tìm thấy khác biệt đáng kể kết so sánh nhóm doanh nghiệp chia theo quy mơ, sở hữu, tình hình cạnh tranh, biến động thị trường v.v Trên sở kết tìm thấy, giải pháp đề xuất bao gồm giải pháp chung cho lãnh đạo doanh nghiệp sau cho cấp tác nghiệp, khơng phân biệt ngành, với bước thực doanh nghiệp để nâng cao hiệu quản lý sở định hướng thị trường Kế phần giải pháp riêng cho ngành Du lịch – Khách sạn phần giải pháp riêng cho ngành Cơ khí Các giải pháp kiến nghị dành cho Hiệp hội Cơ quan quản lý nhà nước ngành đề cập Cuối cùng, số công cụ kiến thức cần thiết để giúp Doanh nghiệp nâng cao việc áp dụng quản lý theo định hướng thị trường giới thiệu Về mặt khoa học, nghiên cứu chứng minh định hướng thị trường nguyên lý quản lý kinh doanh, áp dụng phù hợp nước phát triển với kinh tế chuyển tiếp Việt Nam Mặt khác, mơ hình thang đo ĐHTT cung cấp tham khảo có giá trị cho nghiên cứu thực nghiệm Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp DN nhận thức rõ nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường, chứng minh cho DN quản lý theo định hướng thị trường có ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh Đồng thời, cung cấp cho họ cơng cụ hữu ích để tự đánh giá đề kế hoạch hành động thích hợp nhằm mang lại kết kinh doanh mong muốn MỤC LỤC TỒNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm định hướng thị trường (ĐHTT – market orientation) 2.2 Năm trường phái tiếp cận định hướng thị trường 2.3 Tổng hợp nghiên cứu trước 2.4 Kết nghiên cứu nước có hồn cảnh tương tự 2.5 Mơ hình nghiên cứu giả thiết 2 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Thang đo khái niệm mơ hình 3.4 Kiểm định sơ thang đo 4 5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 4.1 Mơ tả mẫu khảo sát 4.2 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 4.3 Kiểm định mơ hình lý thuyết 4.4 Mức độ định hướng thị trường DN khảo sát 4.5 Phân tích cấu trúc đa nhóm 6 10 10 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCH - KHÁCH SẠN 5.1 Tổng quan ngành du lịch-khách sạn 5.2 Mô tả mẫu khảo sát ngành Du lịch –Khách sạn 5.3 Kiểm định thang đo ngành du lịch-khách sạn 5.4 Kiểm định mơ hình lý thuyết ngành DL-KS 5.5 Đánh giá trạng ngành DL-KS theo ĐHTT 11 11 12 13 14 14 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGÀNH CƠ KHÍ 6.1 Tổng quan ngành khí Việt Nam 6.2 Mơ tả mẫu khảo sát ngành khí 6.3 Kiểm định thang đo ngành khí 6.4 Kiểm định mơ hình lý thuyết ngành khí 6.5 Đánh giá trạng ngành khí 15 15 16 16 16 17 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH DOANH DỰA TRÊN NỀN TẢNG ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG 7.1 Nhóm giải pháp chung 7.2 Nhóm giải pháp cho ngành Du lịch-Khách sạn 7.3 Nhóm giải pháp cho ngành khí 7.4 Một số cơng cụ/kiến thức quản lý cần thiết 18 18 19 19 20 KẾT LUẬN 8.1 Tóm tắt kết 8.2 Các kiến nghị cho doanh nghiệp 8.3 Đóng góp đề tài 8.4 Những hạn chế hướng nghiên cứu 20 20 21 21 21 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” TỒNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Trong hai thập kỷ vừa qua, kinh tế Việt nam có bước phát triển đáng kể thể chủ trương mở cửa kinh tế theo định hướng kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhiều quốc gia đối tác chưa xem kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường thực Xét từ góc độ doanh nghiệp (DN) Việt Nam, nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường chưa phát triển cách tương xứng (Phạm Minh Hạc & Phạm Thanh Nghị, 2006) chưa đánh giá cách đầy đủ Các nghiên cứu định hướng thị trường tác Day (1994) Harris & Piercy (1999), Gray & Hooley, (2002), Mason & Harris (2006), Hult & Ketchen (2001) cho thấy: quản lý theo định hướng thị trường tốt tạo cho DN có nhạy bén với thị trường, tạo mối liên hệ với khách hàng tiềm cuối làm cho hiệu hoạt động DN cao Tuy nhiên, theo kết tìm kiếm cơng trình nghiên cứu gần Việt Nam với hỗ trợ Trung tâm Thông tin – Sở Khoa Học – Cơng nghệ TP.HCM, nhóm tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu thức tác động cụ thể nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường hiệu hoạt động doanh nghiệp phạm vi TP.HCM Đây lý hình thành đề tài Nghiên cứu muốn xác định tầm quan trọng ảnh hưởng tích cực nguyên lý lên hiệu kinh doanh, nâng cao hoạt động DN, tạo cho DN khả tồn phát triển trình hội nhập 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu + Xây dựng tiêu chí thang đo mức độ quản lý theo định hướng thị trường + Đánh giá mức độ quản lý DN Tp.HCM theo định hướng thị trường + Xác định tác động nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường lên kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, xét chung riêng cho ngành Du lịch – khách sạn ngành Cơ khí + Xét vai trị yếu tố tiết chế (quy mô DN, sở hữu, mức độ cạnh tranh, mức độ biến động thị trường lực quản lý doanh nghiệp) quan hệ định hướng thị trường kết kinh doanh + Đề xuất khung chương trình hành động để giúp doanh nghiệp thuộc ngành khảo sát nâng cao hiệu hoạt động lợi cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào DN nước thuộc ngành Cơ khí - ngành sản xuất điển hình, ngành Du lịch–Khách sạn – ngành dịch vụ điển hình Tp.HCM Trong phạm vi lý thuyết, nghiên cứu không xét chi tiết yếu tố thời gian lệch hành vi quản lý kết kinh doanh 1.3 Ý nghĩa đề tài Về mặt khoa học: Nghiên cứu chứng minh định hướng thị trường nguyên lý quản lý kinh doanh, áp dụng phù hợp nước phát triển với kinh tế chuyển tiếp Việt Nam Mặt khác, mơ hình thang đo ĐHTT cung cấp thêm tham khảo có giá trị cho nghiên cứu thực nghiệm Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu giúp DN nhận thức rõ nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường, chứng minh cho DN quản lý theo định hướng thị Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” trường có ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh Đồng thời, cung cấp cho họ cơng cụ hữu ích để tự đánh giá đề kế hoạch hành động thích hợp nhằm mang lại kết kinh doanh mong muốn CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm định hướng thị trường (ĐHTT – market orientation) Về mặt lý thuyết, “Định hướng thị trường” biết đến từ năm 1957 – 1960 Sau đó, từ năm 1990, nhờ vào nghiên cứu Kohli and Jaworski (1990) Narver Slater (1990), DN bắt đầu quan tâm ứng dụng Kohli Jaworski (1990) cho rằng: ĐHTT thuật ngữ triển khai ứng dụng tư tưởng tiếp thị; tạo thông tin thị trường nhu cầu tương lai khách hàng; tổng hợp phổ biến thơng tin đến đơn vị chức DN; hoạch định/ triển khai có phối hợp đồng đơn vị chức DN để ứng hội thị trường Narver Slater (1990) lại xem ĐHTT loại văn hóa DN, bao gồm ba thành phần: Định hướng khách hàng, Định hướng cạnh tranh, Phối hợp chức xây dựng thang đo nhằm kiểm nghiệm quan hệ tác động tích cực ĐHTT kết kinh doanh DN Hai nghiên cứu đặt tảng cho nhiều nghiên cứu khác Tổng quát, tập san European Journal of Marketing đưa định nghĩa thức định nghĩa sử dụng nghiên cứu này: “ĐHTT thuật ngữ triển khai loại hình văn hóa DN, khuyến khích hoạt động/ hành vi nhằm mục đích thu thập, phân phối ứng phó với thơng tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh yếu tố môi trường kinh doanh để tạo giá trị tốt cho cổ đơng, cho khách hàng cho người có quyền lợi liên quan khác” (Gray & Hooley, 2002) 2.2 Năm trường phái tiếp cận định hướng thị trường Lafferty & Hult (2001) tổng hợp nghiên cứu công bố phân loại thành năm trường phái tiếp cận sau: Ra định: Shapiro (1988), ĐHTT trình định nội DN Hành vi thị trường: Kohli & Jaworski (1990), ĐHTT trình triển khai khái niệm tiếp thị theo ba nhóm tạo lập thơng tin, phổ biến thơng tin ứng phó Văn hóa DN: Narver Slater (1990), văn hoá ĐHTT gồm thành phần: Định hướng khách hàng, Định hướng đối thủ cạnh tranh, Liên kết chức Định hướng chiến lược: Ruekert (1992) đưa định nghĩa ĐHTT dựa định nghĩa Kohli & Jaworski (1990) Narver & Slater (1990) phân tích tập trung theo đơn vị kinh doanh (SBU) Định hướng khách hàng: Deshpande cộng (1993) đồng ĐHTT với định hướng khách hàng, xem phần tổng thể văn hoá DN Hướng đến cách tiếp cận chung: Thống khái niệm dựa ba vấn đề then chốt: (1) khái niệm “thị trường” bao gồm khách hàng, đối thủ cạnh tranh yếu tố môi trường chung; (2) Ý nghĩa ĐHTT bao gồm khả DN việc hiểu rõ tình trạng thị trường, dự báo xu tương lai ứng phó thỏa đáng với thơng tin đó; (3) ĐHTT vấn đề tồn DN, khơng phải riêng phận tiếp thị Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” 2.3 Tổng hợp nghiên cứu trước Sau hai nghiên cứu tảng Narver & Slater (1990) Kohli & Jaworski (1990), nhiều kết nghiên cứu có liên quan đến định hướng thị trường công bố giới Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm gần cho thấy hầu hết tập trung vào vấn đề sau : + Xác định thành phần thang đo ĐHTT quốc gia khác Đa số dựa vào thành phần nêu Deng Dart, 1994 (Canada) thêm thành phần thứ tư Định hướng lợi nhuận Gray ctg, 1998 (New Zealand) đưa ba thành phần cộng với hai thành phần Định hướng lợi nhuận Ứng phó nhạy bén Ở Indonesia, Soehardi & ctg (2001) dựa bốn thành phần, loại bỏ Ứng phó nhạy bén Ở Ấn độ, Subramanian Gopalakrishna (2001) sử dụng bốn thành phần đầu giống Deng Dart, thành phần thứ năm Chú trọng dài hạn Hàn quốc (Kim, 2003), Trung Quốc (Tang and Tang, 2003) Đài loan (Tsai, 2003) dùng ba tiêu chí Ở Úc, Venkatesan Soutar (2000) dùng hai thành phần định hướng khách hàng cạnh tranh + Những dạng thức mức độ ĐHTT DN Theo Greenley, 1995 (Anh) mức độ dạng thức ĐHTT DN gồm có: Định hướng thị trường toàn diện; Định hướng cạnh tranh; Định hướng khách hàng; Định hướng thị trường rời rạc; Định hướng thị trường Ở Trung quốc, Tang Tang (2003) đề xuất ba dạng: Định hướng thị trường toàn diện, Định hướng cạnh tranh, Định hướng thị trường + Ảnh hưởng ĐHTT đến kết kinh doanh (Business performance) Tổng hợp kết nghiên cứu nước phát triển phát triển cho thấy tồn song song kết ủng hộ kết không ủng hộ Những nghiên cứu với kết không ủng hộ thường thực trước 2000 ngược lại Những khác biệt cho thấy: (1) Việc tiếp tục nghiên cứu ĐHTT quốc gia khác nhau, ngành khác cần thiết; (2) Cách tiếp cận ĐHTT trọng đến hành vi/hoạt động cụ thể DN có lẽ tốt cách tiếp cận thiên văn hố, giúp nhận hàm ý trực tiếp quản lý DN + Các yếu tố tiết chế mối quan hệ ĐHTT kết KD Theo lý thuyết, DN có mức độ ĐHTT cao thường kinh doanh môi trường bất ổn định (nhu cầu thị trường, hành vi khách hàng, thay đổi công nghệ cường độ cạnh tranh đề cập) (Gray & Hooley, 2002) Theo thực nghiệm, Mức độ canh tranh, thay đổi công nghệ, thị trường, đặc điểm ngành, Loại hình sở hữu, Quy mơ DN v.v có vai trị phân tán Kirca & cộng (2005) kết luận mối quan hệ ĐHTT – kết KD mạnh mơi trường có mức độ biến động lớn vai trò Mức độ thay đổi công nghệ Cường độ cạnh tranh chưa rõ 2.4 Kết nghiên cứu nước có hoàn cảnh tương tự Các nghiên cứu ĐHTT Trung Quốc chưa đủ để rút kết luận tổng quát Các tác giả lý giải trình chuyển tiếp kinh tế nguyên lý ĐHTT theo mơ thức phương Tây cịn điều Ở Nga, kết cho thấy có mối quan hệ tích cực chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng đến kết kinh doanh Ở Thái lan, kết nghiên cứu DN xuất cho thấy ĐHTT có ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động kinh doanh thông qua yếu tố trung gian hợp tác, phụ thuộc mức độ quan hệ Ở Hungary, kết luận rút DN có kết kinh doanh tốt thường có chất lượng sản phẩm tốt, sản phẩm đa Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” dạng, có phạm vi phân phối rộng khắp Ở Ukraina, DN trọng nhiều đến hoạt động tiếp thị tạo dựng lợi cạnh tranh có kết kinh doanh cao DN khác Tại Việt Nam, Đoàn Ngô Ngọc Đạt (2003) khảo sát sơ 108 DN ngành IT cho thấy ảnh hưởng tích cực ĐHTT đến kết KD 2.5 Mơ hình nghiên cứu giả thiết Như thể Hình 1, ĐHTT xem khái niệm tiềm ẩn bậc 2, nghĩa ĐHTT tự thân nguyên lý hay triết lý kinh doanh biểu cụ thể hoạt động DN thông qua thành phần là: Định hướng khách hàng, Định hướng cạnh tranh, Phối hợp chức năng, Ứng phó nhạy bén Định hướng lợi nhuận Do đó, mối quan hệ then chốt cần kiểm định đề tài mối quan hệ “Định hướng thị trường” “Kết kinh doanh” (ĐHTT- kết KD) Mặt khác, nghiên cứu kiểm nghiệm xem có hay khơng có khác biệt mức độ ảnh hưởng ĐHTT đến kết KD theo yếu tố tiết chế ngành, hình thức sở hữu, quy mơ DN, cường độ cạnh tranh, mức độ biến động thị trường lực quản lý Ba giả thuyết sau kiểm nghiệm: H1 Nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường bao gồm thành phần: Định hướng khách hàng, Định hướng cạnh tranh, Phối hợp chức năng, Ứng phó nhạy bén Định hướng lợi nhuận H2 Có mối quan hệ dương Định hướng thị trường kết kinh doanh DN H3 Có khác biệt mức độ quan hệ Định hướng thị trường kết kinh doanh nhóm DN khác Ngành, Sở hữu, Quy mô, Cường độ cạnh tranh, Biến động thị trường Năng lực quản lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Từ mục tiêu mơ hình nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu trước trình bày chương trước, thang đo sơ hình thành kiểm định tính phù hợp với trường hợp Việt Nam bước vấn định tính sơ cho ngành Từ đó, thang đo câu hỏi hiệu chỉnh thành bảng câu hỏi điều tra thức Sau q trình khảo sát bảng câu hỏi cho ngành, thang đo kiểm định sơ hệ số Cronbach Alpha EFA để loại bỏ biến khơng đạt Sau đó, mơ hình thang đo kiểm định khẳng định CFA AMOS chọn lọc lại biến thức đạt u cầu Từ đó, mơ hình lý thuyết kiểm định tính phù hợp, tác động biến lên kết hoạt động DN phương pháp phân tích câu trúc mơ-măng Cuối cùng, để nhận dạng káhc biệt (nếu có) nhóm DN, phân tích câu trúc đa nhóm thực phương pháp cấu trúc mơmăng đa nhóm (multiple group analyses) Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, liệu thu thập thông qua khảo sát bảng câu hỏi với đối tượng trả lời Giám đốc/ Phó giám đốc Trưởng phịng (bộ phận) kinh doanh DN thuộc hai ngành khảo sát 10 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” e06 e07 e09 66 CUST OR03 e03 e04 CUST OR04 e05 CUST OR05 78 70 DINH HUONG KHACH HANG 37 75 COMPOR06 84 69 COMPOR07 50 DINH HUONG CANH TRANH 45 COMPOR09 22 e13 FUNCOO13 e14 FUNCOO14 e15 FUNCOO15 85 80 74 33 PHOI HOP CHUC NANG 31 44 e17 65 e18 RESPON18 e20 RESPON20 29 76 RESPON17 68 e33 PROCON33 e34 PROCON34 e35 PROCON35 UNG PHO NHAY BEN 27 21 68 88 67 DINH HUONG LOI NHUAN Hình 4.1 Kết kiểm định CFA cho mơ hình thang đo ĐHTT (chuẩn hố) Các giá trị Skewness Kurtosis cho thấy biến thoả mãn giả thuyết phân phối chuẩn Kết ước lượng cho thấy biến RESPON19 có hệ số hồi quy thấp (0.538 < 0.60) nên bị loại bỏ không đạt yêu cầu độ giá trị hội tụ Sau bỏ biến RESPON19, kết phân tích CFA lại sau: Chi square = 94.64; dF = 80; p = 0.126; Chi-square/dF = 1.183; GFI = 0.964; TLI = 0.988; CFI = 0.991; RMSEA = 0.024; HOELTER = 357; nghĩa mơ hình đạt độ thích hợp tốt với liệu mơ hình thang đo ĐHTT khái niệm tiềm ẩn bậc 2, với thành phần bậc nêu đạt độ thích hợp tốt Hệ số hồi quy chuẩn hố 15 biến lại dao động từ 0.660 đến 0.879 (Hình 4.1), cho thấy thang đo mơ hình đạt độ giá trị hội tụ Mặt khác, hệ số tương quan r thành phần dao động khoảng từ 0.211 đến 0.498 Giá trị r2 khái niệm dao động khoảng từ 0.045 đến 0.248 Tất trường hợp đảm bảo phương sai trích (VE) nhân tố lớn bình phương hệ số tương quan hai nhân tố, thoả mãn điều kiện độ giá trị phân biệt thang đo Kết luận: kết phân tích liệu cho thấy giả thuyết H1 ủng hộ Các thang đo thuộc dạng Likert với lựa chọn từ - hồn tồn khơng đồng ý đến - hoàn toàn đồng ý Đây sở để chuyển sang kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết trình bày chương 4.2.4 Kết kiểm định mơ hình thang đo chung (full measurement model) Cũng với phương pháp ước lượng ML, kết cho thấy phương sai trích (VE) thang đo khái niệm kết kinh doanh (0.612) thang đo thành phần ĐHTT lớn bình phương hệ số tương quan kết kinh doanh thành phần ĐHTT Do đó, kết luận độ giá trị phân biệt thang đo kết kinh doanh thang đo thành phần ĐHTT 13 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” e03 CUST OR03 e04 CUST OR04 e05 CUST OR05 66 78 70 DINH HUONG KHACH HANG 37 e06 COMPOR06 e07 COMPOR07 e09 COMPOR09 75 84 69 51 44 30 DINH HUONG CANH TRANH 22 e13 FUNCOO13 e14 FUNCOO14 e15 FUNCOO15 81 78 76 28 28 PHOI HOP CHUC NANG KET QUA KINH DOANH 85 PERFOR41 e41 79 70 PERFOR42 e42 PERFOR45 e45 46 31 e17 RESPON17 78 e18 RESPON18 63 68 e20 47 UNG PHO NHAY BEN RESPON20 27 e33 PROCON33 e34 PROCON34 e35 PROCON35 68 88 66 22 29 33 20 DINH HUONG LOI NHUAN Hình 4.2 Kết CFA mơ hình thang đo tổng hợp (full mesurement model) 4.3 Kiểm định mơ hình lý thuyết Giả thuyết cần kiểm định “Có mối quan hệ tích cực ĐHTT kết KD DN” 4.3.1 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết Ước lượng ML cho thấy mơ hình lý thuyết đạt độ thích hợp tốt với liệu Các số thống kê: Chi-square = 159.265; dF = 129; p = 0.032; Chi-square/dF = 1.244; TLI = 0.979; CFI = 0.984; RMSEA = 0.027; HOELTER = 323 res01 66 78 CUST OR04 70 CUST OR03 e03 e04 e05 DINH HUONG KHACH HANG CUST OR05 res02 e06 e07 e09 75 84 COMPOR07 69 COMPOR06 DINH HUONG CANH TRANH 70 res06 COMPOR09 e13 FUNCOO13 e14 FUNCOO14 e15 FUNCOO15 81 78 76 29 49 res03 PERFOR41 e41 84 PERFOR42 64 e42 PERFOR45 e45 81 61 PHOI HOP CHUC NANG 71 DINH HUONG THI TRUONG 54 KET QUA KINH DOANH 18 res04 77 64 68 e17 RESPON17 e18 RESPON18 e20 RESPON20 43 UNG PHO NHAY BEN res05 e33 e34 e35 69 88 PROCON34 66 PROCON33 DINH HUONG LOI NHUAN PROCON35 Hình 4.3 Phân tích AMOS cho mơ hình lý thuyết (các hệ số chuẩn hố) 14 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” Hệ số hồi quy chuẩn hoá 0.54 (p = 0.012 < 0.05) Định hướng thị trường Kết kinh doanh Nghĩa có tác động tích cực đáng kể nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường lên kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, giả thuyết H2 ủng hộ liệu nghiên cứu 4.3.2 Thảo luận kết Hệ số hồi quy chuẩn hố 0.54 mơ hình cho thấy, chủ động áp dụng nguyên lý quản lý theo Định hướng thị trường giải thích 29% biến đổi kết kinh doanh Đây tỉ lệ đáng kể kết kinh doanh DN phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác vốn, công nghệ, nhân lực, quản lý, thị trường, v.v Mỗi yếu tố có tác động định khơng có yếu tố yếu tố định thành - bại doanh nghiệp Nói cách khác, với điều kiện nhau, doanh nghiệp quản lý theo nguyên lý Định hướng thị trường tốt có kết kinh doanh tốt nhiều so với doanh nghiệp không quan tâm đến nguyên lý này, có áp dụng tự phát, thiếu chủ động thiếu tính hệ thống Mặt khác, nguyên lý quản lý theo Định hướng thị trường cần xem biểu triết lý kinh doanh (philosophy of doing business), văn hóa doanh nghiệp (organization’s culture) Với năm thành phần nhận dạng (Định hướng khách hàng, Định hướng cạnh tranh, Định hướng lợi nhuận, Phối hợp chức Ứng phó nhạy bén), quản lý theo Định hướng thị trường xem bước quan trọng trình triển khai thực khái niệm tiếp thị (marketing concept) (Lafferty & Hult, 2001) Trong phối thức tiếp thị (marketing mix) liên quan nhiều đến hoạt động tiếp thị cụ thể chức năng, nguyên lý Định hướng thị trường cung cấp hướng dẫn mang tính nguyên tắc chiến lược tầm quản lý vĩ mô doanh nghiệp Như vậy, cần phải thấy rõ nguyên lý ĐHTT cần phải xuất phát từ lãnh đạo doanh nghiệp, tạo triển khai đồng quán DN thơng qua thành phần Qua đó, thấy hoạt động cụ thể biểu Xét mặt mơ hình lý thuyết quan hệ tác động Định hướng thị trường lên kết kinh doanh doanh nghiệp chịu chi phối (intervening factor) yếu tố lực quản lý trình tạo hoạt động cụ thể thuộc khuôn khổ phối thức tiếp thị Đây lý giải thích phân tán kết kiểm chứng thực tế nghiên cứu trước mối quan hệ Định hướng thị trường kết kinh doanh Trong thành phần phản ánh nguyên lý ĐHTT, Định hướng khách hàng Ứng phó nhạy bén thành phần có mối quan hệ mạnh với hệ số hồi quy chuẩn hoá 0.70 0.71 Nghĩa mức độ cao hay thấp thành tố giải thích rõ ràng mức độ Định hướng thị trường DN Tiếp theo Phối hợp chức (0.61) Định hướng cạnh tranh (0.49) cuối Định hướng lợi nhuận (0.43) 4.3.3 So sánh với kết nghiên cứu trước nước Kết nghiên cứu cho thấy số điểm thống với nghiên cứu trước số điểm đặc thù riêng sau: + Định hướng thị trường khái niệm mang tính nguyên lý quản lý kinh doanh thời đại ngày (Gray & Hooley, 2002) Mặc dù xuất phát từ phương Tây, nguyên lý hồn tồn áp dụng Việt Nam Kết kiểm nghiệm mơ 15 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” hình cho thấy Định hướng thị trường hiểu cụ thể bước trình triển khai tư tưởng tiếp thị, trước đến hoạt động cụ thể phối thức tiếp thị nhằm dẫn đến thành công Kết kinh doanh + Xét thành phần Định hướng thị trường, kết nghiên cứu Việt Nam tương tự kết Gray & ctg (1998) New Zealand lại khác với nước phát triển khác bốn thành phần Indonesia (Soehadi ctg, 2001), năm thành phần Ấn Độ (Subramanian & Gopalakrishna, 2001), ba thành phần Hàn Quốc (Kim, 2003), Trung Quốc (Tang & Tang, 2003), Thái lan (Racela ctg, 2007), hay Đài Loan (Tsai, 2003), có hai thành phần Úc (Venkatesan & Soutar, 2000) Ngoài ra, khác biệt so với nghiên cứu Trung Quốc (Tang & Tang, 2003) đáng ghi nhận Ở doanh nghiệp Trung Quốc mẫu khảo sát, Định hướng thị trường tốt có tác dụng tăng khả thu lợi cao không đạt tăng trưởng doanh thu ROI cao Trong đó, Việt Nam kết phân tích cho thấy mức tăng doanh thu, lợi nhuận thị phần có tương quan chặt với doanh nghiệp tương quan tích cực với Định hướng thị trường 4.4 Mức độ định hướng thị trường DN khảo sát Sử dụng thang đo thành phần ĐHTT kiểm định phần trước để đánh giá mức độ Định hướng thị trường doanh nghiệp khảo sát Kết cho thấy, tất thành phần có giá trị trung bình (3.56 đến 4.40 thang đo 1-5) Trong đó, thành phần Định hướng khách hàng có giá trị cao 4.40 độ lệch chuẩn nhỏ 0.650 Điều cho thấy doanh nghiệp ý thức khách hàng yếu tố quan trọng hàng đầu hoạt động kinh doanh họ Ngược lại, thành phần Định hướng cạnh tranh có giá trị trung bình thấp 3.56 độ lệch chuẩn cao 0.916 Nghĩa là, bên cạnh đánh giá trạng vấn đề cạnh tranh không cao, cịn có phân tán hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Ứng phó nhạy bén thành phần quan trọng tương đương với Định hướng khách hàng, có giá trị trung bình khơng cao (3.92) Phối hợp chức định hướng lợi nhuận thành phần liên quan đến hệ thống quản lý nội doanh nghiệp Tuy nhiên, phối hợp chức nhận điểm đánh giá trung bình cao (4.21) so với Định hướng lợi nhuận nhận giá trị trung bình 3.79 Tuy hai yếu tố có liên quan đến hiệu suất (efficiency) hoạt động doanh nghiệp, kết Hình 4.3 cho thấy Định hướng lợi nhuận phản ảnh tốt ĐHTT 4.5 Phân tích cấu trúc đa nhóm Phân tích đa nhóm thực nhằm trả lời cho vấn đề có hay khơng có khác biệt mối quan hệ ĐHTT kết kinh doanh xét theo nhóm DN khác quy mô, sở hữu, cường độ cạnh tranh, mức biến động thị trường lực quản lý Riêng khác biệt DN phân theo ngành phân tích riêng phần sau Việc phân tích thực cách so sánh mơ hình cấu trúc bất biến mơ hình khả biến ước lượng mơ hình SEM Nếu p(∆χ2 ứng với ∆dF) ≥ 0.05, nghĩa khơng có khác biệt đáng kể mơ hình, mơ hình cấu trúc bất biến chọn, ngược lại Kết kiểm định cho thấy khơng có khác biệt đáng kể mức độ ảnh hưởng ĐHTT lên kết kinh doanh DN xét theo nhóm khác 16 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCH - KHÁCH SẠN 5.1 Tổng quan ngành du lịch-khách sạn 5.1.1 Giới thiệu ngành Du lịch – Khách sạn Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam đời sớm từ 1960 Trải qua 47 năm phát triển, du lịch Việt Nam đạt số thành tựu định đánh giá tiềm lớn cho hai mảng dịch vụ lưu trú du lịch lữ hành Mặc dù lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày tăng, ngành du lịch Việt Nam đánh giá chưa đáp ứng hết nhu cầu Hiện Việt Nam ký kết 38 hiệp định hợp tác du lịch song phương cấp phủ với nước, thiết lập quan hệ với nghìn hãng du lịch 50 quốc gia vùng lãnh thổ Nhà nước Việt Nam vạch mục tiêu phát triển ngành du lịch giai đoạn 2006-2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân 11 – 11,5 %/năm nhằm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Trên sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, VN phấn đấu sau năm 2010 xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, sản phẩm du lịch cịn chất lượng chưa cao Để phát triển ngành du lịch Việt Nam, có số vấn đề phải vượt qua: § § § Cơ sở hạ tầng thiếu yếu tình trạng sử dụng tải Hệ thống phương tiện giao thông công cộng nước chưa phát triển, chi phí lại cao, chiếm 50% tổng chi phí du lịch đến Việt Nam Công tác quảng bá chưa chuyên nghiệp, thiếu phối hợp đồng để xây dựng “thương hiệu” chung ngành du lịch Việt Nam 5.1.2 Tình hình phát triển ngành du lịch Tp.HCM Với lịch sử 300 năm với ưu đãi thiên nhiên vị trí địa lý, mệnh danh Hịn ngọc Viễn Đơng, nên TP HCM điểm thu hút khách du lịch với 60% du khách đến VN đến thăm Tp.HCM Mặc dù xem trung tâm tài thương mại, thu hút khách du lịch nhất, phát triển ngành du lịch khách sạn nhiều hạn chế có chung đặc điểm ngành du lịch VN 5.1.3 Nhận định sơ ĐHTT ngành du lịch – khách sạn TP.HCM Về định hướng khách hàng Các DN ngành ý ñến nhu cầu khách hàng ñể thiết kế sản phẩm du lịch phù hợp Sự thay đổi cấu thành phần du khách nước đến Việt nam, mục đích du lịch đáp ứng với chương trình tour đa dạng, đặc biệt DN sẵn sàng tổ chức tour theo yêu cầu riêng khách hàng Điều cho thấy DN du lịch có quan tâm định đến khách hàng Về định hướng cạnh tranh ðặc điểm chất lượng sản phẩm du lịch thường dễ bắt chước Do vậy, cạnh tranh giá cao Tuy nhiên, dài hạn việc cạnh tranh hạn chế việc đưa sản phẩm mới, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm có cịn ảnh hưởng đến uy tín DN Ngồi ra, doanh nghiệp du lịch lưu ý đến khả cạnh tranh với DN nước Tuy nhiên, chưa hiệu 17 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” chi phí đầu tư cho việc quảng bá du lịch thấp, sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa thể so với nước khu vực Về phối hợp chức Do đặc trưng ngành du lịch – khách sạn đơn giản so với ngành khác nên vấn ñề phối hợp chức tương đối dễ dàng cho cơng ty nhỏ, có số lượng nhân viên (do thơng tin truyền đạt đến người) cơng ty lớn, nhiều địa điểm (có thể truyền đạt qua điện thoại) Chính nói mức độ phối hợp nội DN ngành tốt Về định hướng lợi nhuận & ứng phó nhạy bén Ứng phó nhạy bén yếu tố quan trọng DN ngành Muốn tồn phát triển, DN phải nhận biết thay đổi môi trường kinh doanh, biến động giá sản phẩm/dịch vụ thị trường Đặc biệt, thay đổi nhu cầu khách hàng để có ứng phó thích hợp Nhiều DN ngành chưa chứng tỏ tính nhạy bén họ hoạt động 5.2 Mô tả mẫu khảo sát ngành Du lịch –Khách sạn Trong 183 mẫu khảo sát thu được, có 13% doanh nghiệp quốc doanh 87% DN quốc doanh Về số lượng lao động, tỉ lệ doanh nghiệp có số nhân viên 20 chiếm đến 62%, doanh nghiệp có từ 21 đến 200 nhân viên chiếm 36% Các doanh nghiệp có số nhân viên 500 chiếm 2% Số lượng doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành chiếm 44,3%; dịch vụ lưu trú chiếm 44,8%, 10,9% doanh nghiệp kết hợp loại 5.3 Kiểm định thang đo ngành du lịch-khách sạn Thang đo ĐHTT cho ngành DL-KS kiểm định phân tích nhân tố khẳng định CFA Kết phân tích CFA cho thang đo riêng biệt cho thấy biến bị loại không đạt chuẩn gồm biến CUSTOR02, COMPOR08, COMPOR10, FUNCOO12, RESPON19, PROCON32, PERFOR40, PERFOR43, PERFOR44 Kết kiểm định CFA cho thang đo ĐHTT ngành DL-KS: Ở bước biến RESPON20 tiếp tục bị loại, lại 15 biến với kết hồi quy thể Hình 5.1 mơ hình đạt độ thích hợp tốt với liệu Tất trường hợp đảm bảo phương sai trích (VE) nhân tố lớn bình phương hệ số tương quan hai nhân tố Do đó, kết luận độ giá trị phân biệt thang đo Ngoại trừ thang đo Ứng phó nhạy bén cần điều chỉnh lại (thay biến RESPON20 biến RESPON16) biến lại có biến quan sát giống thang đo chung giới thiệu mục 18 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” e03 CUST OR03 e04 CUST OR04 e05 CUSTOR05 53 72 71 DINH HUONG KHACH HANG 34 e06 COMPOR06 e07 COMPOR07 e09 COMPOR09 71 87 65 44 DINH HUONG CANH TRANH 53 19 e13 FUNCOO13 82 e14 FUNCOO14 75 73 e15 FUNCOO15 42 PHOI HOP CHUC NANG 36 57 e16 RESPON16 e17 RESPON17 e18 RESPON18 30 66 74 63 UNG PHO NHAY BEN 23 26 e33 PROCON33 e34 PROCON34 e35 PROCON35 73 89 73 DINH HUONG LOI NHUAN Hình 5.1: Kết kiểm định CFA cho mơ hình thang đo ĐHTT ngành DL-KS Kiểm định mơ hình thang đo chung cho ngành DL-KS: Kiểm định mơ hình thang đo chung khái niệm (measurement model) thể hình 5.2 Các số thống kê cho thấy mơ hình thang đo chung đạt u cầu độ thích hợp độ giá trị phân biệt thang đo e03 CUST OR03 e04 CUST OR04 e05 CUST OR05 53 72 71 DINH HUONG KHACH HANG 34 e06 COMPOR06 e07 COMPOR07 e09 COMPOR09 71 87 66 44 52 29 DINH HUONG CANH TRANH 19 e13 FUNCOO13 e14 FUNCOO14 e15 FUNCOO15 82 75 72 24 15 PHOI HOP CHUC NANG KET QUA KINH DOANH 56 35 e16 RESPON16 63 e17 RESPON17 77 62 e18 88 PERFOR41 e41 74 73 PERFOR42 e42 PERFOR45 e45 50 UNG PHO NHAY BEN RESPON18 25 e33 PROCON33 e34 PROCON34 e35 PROCON35 73 89 73 23 30 42 25 DINH HUONG LOI NHUAN Hình 5.2: Kết CFA mơ hình thang đo tổng hợp (full mesurement model) 19 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” 5.4 Kiểm định mô hình lý thuyết ngành DL-KS Tương tự mơ hình chung trình bày mục 4, mơ hình lý thuyết bao gồm khái niệm Định hướng thị trường mơ hình hố khái niệm tiềm ẩn bậc cấu thành thành phần Định hướng khách hàng, Định hướng cạnh tranh, Phối hợp chức năng, Ứng phó nhạy bén Định hướng lợi nhuận Quan hệ yếu kiểm định quan hệ Định hướng thị trường Kết kinh doanh Kết cho thấy có tác động tích cực đáng kể nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường lên kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành DL-KS Nguyên lý hoạt động theo ĐHTT giải thích 28% biến đổi kết kinh doanh Trong thành phần phản ánh nguyên lý ĐHTT, Ứng phó nhạy bén thành phần có mối quan hệ mạnh nhất, với hệ số hồi quy chuẩn hoá 0.83 Kế đến thành phần định hướng khách hàng với hệ số 0.69 Nghĩa mức độ cao hay thấp thành tố giải thích rõ ràng mức độ Định hướng thị trường DN cao hay thấp Tiếp theo Phối hợp chức (0.60) Định hướng cạnh tranh (0.46) cuối Định hướng lợi nhuận (0.44) Kết cho thấy ngành DL-KS, yếu tố ứng phó nhạy bén với tình khác quan trọng 5.5 Đánh giá trạng ngành DL-KS theo ĐHTT Các số liệu thống kê cho thấy doanh nghiệp ngành DL-KS có mức độ Định hướng khách hàng tốt so với thành phần khác ĐHTT với giá trị trung bình cao độ lệch chuẩn nhỏ nhất, 4.50 0.44 Đây yếu tố có hệ số hồi quy cao Yếu tố quan trọng Ứng phó nhạy bén Hệ số hồi quy 0.83 (cao nhất) giá trị trung bình 3.96 (std dev = 0.580), xếp thứ ba sau Định hướng khách hàng Phối hợp chức Đây yếu tố cần ưu tiên hàng đầu chương trình cải tiến doanh nghiệp ngành DL-KS Khái niệm ứng phó nhạy bén trường hợp cần hiểu sau: + Đưa định nhanh/kịp thời sau doanh nghiệp có thơng tin từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh hội/khó khăn nảy sinh từ thị trường + Linh hoạt ứng phó/thay đổi dịch vụ cung cấp theo nhu cầu cụ thể nhóm khách hàng, đối tượng khách hàng đến từ nhiều nước khác nhau, có nhu cầu sử dụng dịch vụ khác + Nhanh chóng áp dụng công nghệ đưa dịch vụ để thu hút khách hàng quay lại sử dụng dịch vụ DN Trong trường hợp khái niệm “mua lại” hiểu tiếp tục mua sản phẩm/dịch vụ DN mua lại sản phẩm/dịch vụ sử dụng Hai thành phần lại Định hướng cạnh tranh Kiểm soát/Định hướng lợi nhuận đánh giá 3.75 3.58, nghĩa thành phần Tuy nhiên hệ số hồi quy tương ứng không cao (0.46 0.44) Nghĩa là, trước mắt yếu tố chưa nhận ưu tiên hàng đầu chương trình cải thiện Định hướng thị trường doanh nghiệp 20 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGÀNH CƠ KHÍ 6.1 Tổng quan ngành khí Việt Nam Quá trình phát triển ngành khí chia làm hai thời kỳ: thời kỳ bao cấp (19611990), thời kỳ đổi (1990 đến nay) Từ năm 1988 ngành khí khơng cịn tên danh mục đầu tư Nhà nước bắt đầu thời kỳ khủng hoảng 1995 Từ năm 1996 đến xem thời kỳ hồi phục phát triển trở lại khí Nếu vào đầu năm 1990 ngành khí đáp ứng – 10% nhu cầu nước giai đoạn đáp ứng 35% nhu cầu thị trường, Tốc độ tăng trưởng ngành khí từ năm 1995 – 2005 đạt 40%/năm Tuy nhiên, ngành khí Việt Nam số hạn chế mức đầu tư vào tài sản không cao; công nghệ lạc hậu so với giới, thiết bị khí hầu hết thiết bị lẻ, không đồng bộ; khấu hao hết lỗi thời; … dẫn đến việc sản xuất ngành vừa trùng lặp vừa phân tán, thiếu chuyên mơn hóa, hợp tác hóa Tình hình phát triển ngành khí TP.HCM Ngành khí TP trước năm 1975 chủ yếu lắp ráp gia công sản xuất phụ tùng đơn giản Sau năm 1975, ngành khí gặp nhiều khó khăn thiếu quy hoạch phát triển chưa đầu tư mức Cũng tình hình chung ngành, năm 1996, ngành khí Tp.HCM có dấu hiệu hồi phục phát triển lại Các chuyên gia cho thị trường khí Việt Nam đạt khoảng 16 tỷ USD/năm tốc độ tăng trưởng không 20%/năm Nhận định sơ ĐHTT ngành khí TP HCM Về định hướng khách hàng: Theo đánh giá ban đầu, hoạt động doanh nghiệp khí chưa tập trung vào khách hàng, mà trọng vào yếu tố nội tại, khả doanh nghiệp Nói khác đi, DN khí chưa có định hướng khách hàng cách hệ thống hiệu Về định hướng cạnh tranh: Có lẽ ngành khí Việt Nam giai đoạn phát triển ban đầu, cung chưa đáp ứng cầu nên vấn ñề cạnh tranh chưa thấy rõ Tuy nhiên, sau Việt Nam gia nhập WTO họ có đối thủ cạnh tranh từ nước Đây kết tất yếu mà DN thấy Về phối hợp chức năng: Đa số DN phát triển từ sở sản xuất gia đình nên hoạt động DN chủ yếu người chủ định Khi quy mô lớn dần, DN thuê thêm nhân phận chức hình thành Tuy nhiên, chưa có phối hợp phận người chủ, đồng thời giám đốc DN, giữ vai trị định hàng ngày Dẫn ñến tách biệt phận, họ làm việc theo lệnh giám đốc mà không quan tâm ñến phận khác, chưa tổng hợp nguồn lực có DN Về định hướng lợi nhuận: Trong hoạt động kinh doanh, với quy mô tại, DN khí xác định lợi nhuận chung đơn hàng theo thời gian chưa phân định rõ nhóm khách hàng theo dịng sản phẩm Về ứng phó nhạy bén: Các DN khí với quy mơ nhỏ nên dễ đáp ứng thay đổi khách hàng, nhiên mức độ đáp ứng chưa kịp thời thơng tin đến với DN cịn chậm đơi bị thiếu thơng tin nên thiếu chủ động sản xuất Tóm lại, theo nhận định sơ việc kinh doanh doanh nghiệp khí 21 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” chưa theo định hướng thị trường, chiến lược phát triển phương pháp thực chưa thể tính chủ động DN 6.2 Mơ tả mẫu khảo sát ngành khí Khảo sát tiến hành 149 doanh nghiệp khí, số doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 90% Xét theo số lượng lao động, số doanh nghiệp có 20 người chiếm 20%, số doanh nghiệp có từ 20 – 200 người chiếm 57%, số doanh nghiệp có 200 lao động chiếm 23% 6.3 Kiểm định thang đo ngành khí Thang đo ĐHTT cho ngành Cơ khí kiểm định phân tích nhân tố khẳng định CFA Kết phân tích CFA cho thang đo riêng biệt cho thấy biến bị loại CUSTOR02, COMPOR08, COMPOR10, RESPON16, RESPON19, PROCON32, FUNCOO12, PERFOR40, PERFOR43, PERFOR44 Kết kiểm định CFA cho thang đo ĐHTT ngành Cơ khí: Kiểm định thang đo thành phần ĐHTT cho riêng ngành Cơ khí, biến cịn lại đạt yêu cầu độ tin cậy, độ giá trị hội tụ độ giá trị phân biệt Kiểm định mô hình thang đo chung (full measurement model) cho ngành Cơ khí cho thấy mơ hình thang đo chung đạt u cầu độ thích hợp 6.4 Kiểm định mơ hình lý thuyết ngành khí Kết ước lượng ML cho thấy mơ hình lý thuyết đạt độ thích hợp tốt với liệu khảo sát ngành Cơ khí Hệ số hồi quy chuẩn hố ĐHTT kết KD 0.57 (p=0.001), nghĩa 32% thay đổi kết kinh doanh giải thích mức độ áp dụng ĐHTT doanh nghiệp ngành Cơ khí e06 80 CUST OR03 e03 e04 CUSTOR04 e05 CUSTOR05 COMPOR07 e09 COMPOR09 DINH HUONG KHACH HANG 41 80 COMPOR06 e07 78 65 83 72 58 DINH HUONG CANH TRANH 44 24 e13 87 FUNCOO13 e14 FUNCOO14 e15 FUNCOO15 e17 RESPON17 e18 RESPON18 86 76 35 PHOI HOP CHUC NANG 35 76 64 73 e20 30 28 UNG PHO NHAY BEN RESPON20 38 e33 PROCON33 e34 PROCON34 e35 PROCON35 19 65 83 59 DINH HUONG LOI NHUAN Hình 6.1: Kết kiểm định CFA cho mơ hình thang đo ĐHTT ngành Cơ khí 22 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” Xét thành phần ĐHTT: Thành phần Định hướng khách hàng có hệ số hồi quy cao (0.81) phối hợp chức (0.64), ứng phó nhạy bén (0.61), Định hướng cạnh tranh (0.50) Định hướng lợi nhuận (0.43) Đây có lẽ mơ hình điển hình cho ngành sản xuất sản phẩm hữu hình thị trường phát triển e03 CUST OR03 e04 CUST OR04 e05 CUST OR05 80 79 65 DINH HUONG KHACH HANG 41 58 e06 COMPOR06 e07 COMPOR07 e09 COMPOR09 80 83 72 44 DINH HUONG CANH TRANH 40 24 e13 FUNCOO13 e14 FUNCOO14 e15 FUNCOO15 87 86 75 PHOI HOP CHUC NANG RESPON17 e18 RESPON18 e20 83 39 KET QUA KINH DOANH e41 19 76 PERFOR42 e42 PERFOR45 e45 16 30 76 63 74 PERFOR41 64 34 e17 31 45 UNG PHO NHAY BEN RESPON20 e33 PROCON33 e34 PROCON34 e35 PROCON35 19 28 35 38 65 83 59 17 DINH HUONG LOI NHUAN Hình 6.2: Kết CFA mơ hình thang đo tổng hợp ngành Cơ khí 6.5 Đánh giá trạng ngành khí Trong thành phần ĐHTT, Định hướng khách hàng thành phần tốt (trung bình 4.27), Phối hợp chức (4.19) thành phần trọng Định hướng cạnh tranh (3.54) Trong ngành Cơ khí, hành vi thị hiếu khách hàng thay đổi chậm Yếu tố quan trọng ảnh hưởng định mua làm hài lòng khách hàng phụ thuộc nhiều vào trình độ cơng nghệ máy móc thiết bị để tạo sản phẩm phù hợp chất lượng cao, giá thành hạ 6.6 Tóm tắt kết ngành khí Định hướng thị trường ngành Cơ khí bao gồm thành phần Định hướng khách hàng, Định hướng cạnh tranh, Phối hợp chức năng, Ứng phó nhạy bén Định hướng lợi nhuận Thang đo thành phần giống thang đo tổng quát ngoại trừ thang đo yếu tố Ứng phó nhạy bén cần điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm ngành Hiện việc ứng dụng nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường ngành Cơ khí mức khá, chưa cao ngành dịch vụ du lịch-khách sạn Trong đó, Định hướng khách hàng đánh giá cao Định hướng cạnh tranh có điểm đánh giá thấp Các yếu tố cịn lại Phối hợp chức năng, Ứng phó nhạy bén Định hướng lợi nhuận, theo thứ tự độ lớn giảm dần Kết khẳng định tác động tích cực ĐHTT kết kinh doanh doanh nghiệp Trong thành phần ĐHTT, Định hướng khách hàng đóng vai trị then chốt 23 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” ảnh hưởng đến kết kinh doanh, Phối hợp chức năng, Ứng phó nhạy bén, Định hướng cạnh tranh cuối Định hướng lợi nhuận có ảnh hưởng Nhận thức đầy đủ chủ động ứng dụng cách tích cực nguyên lý vào doanh nghiệp ngành chắn mang lại cải thiện đáng kể kết kinh doanh CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH DOANH DỰA TRÊN NỀN TẢNG ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG Các giải pháp đề nghị dựa vào luận yếu rút từ kết nghiên cứu Các giải pháp trình bày bắt đầu giải pháp chung dành cho lãnh đạo doanh nghiệp sau cho cấp tác nghiệp, không phân biệt ngành Các ngành khác với Du lịch – khách sạn Cơ khí tham khảo áp dụng Kế phần giải pháp riêng cho ngành Du lịch – Khách sạn phần giải pháp riêng cho ngành Cơ khí Các giải pháp kiến nghị dành cho Hiệp hội Cơ quan quản lý nhà nước ngành đề cập 7.1 Nhóm giải pháp chung Giải pháp cấp lãnh đạo doanh nghiệp: Xuất phát từ quan điểm Định hướng thị trường nguyên lý / triết lý quản lý Từ đó, giải pháp sau đề nghị: (1) Tăng cường ý thức cam kết lãnh đạo doanh nghiệp theo Định hướng thị trường thông qua bước (i) nâng cao ý thức học hỏi hay chia sẻ kinh nghiệm (ii) cam kết áp dụng thể cụ thể bảng kế hoạch chiến lược, cơng tác truyền thơng, hoạt động kiểm sốt (2) Tổ chức hệ thống quản lý DN theo định hướng thị trường Lãnh đạo doanh nghiệp cần: + Đưa sách quản lý, hoạt động quán với thành phần định hướng thị trường + Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp linh hoạt, tạo điều kiện cho phòng ban, phận dễ dàng trao đổi thông tin phối hợp hoạt động hiệu + Trao quyền tự chủ/tự chịu trách nhiệm cho cấp dưới; tạo điều kiện cho họ ứng phó linh hoạt với thay đổi môi trường kinh doanh trình tác nghiệp + Nâng cao lực, nghiệp vụ ý thức nhân viên định hướng thị trường + Áp dụng phương thức dịch vụ nội (internal services) doanh nghiệp + Áp dụng sách đãi ngộ, khuyến khích cá nhân/ tập thể làm tốt hoạt động theo định hướng thị trường + (3) Xây dựng “Văn hóa doanh nghiệp” theo định hướng thị trường Xây dựng – triển khai hệ thống giá trị văn hoá doanh nghiệp hướng đến thị trường Trong hệ thống văn hoá này, lãnh đạo doanh nghiệp xác định truyền thông rộng rãi hành xử / thái độ thành viên xem 24 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” có giá trị đánh giá cao thành viên khác tập thể, hành xử xem không nên Giải pháp cấp quản lý tác nghiệp: Tùy theo hoàn cảnh nguồn lực cụ thể mà doanh nghiệp chọn thứ tự ưu tiên cho giải pháp thuộc nhóm Định hướng khách hàng, Phối hợp chức Ứng phó nhạy bén Năm nhóm giải pháp bao gồm: (1) Tăng cường định hướng khách hàng (2) Tăng cường ứng phó nhạy bén (3) Tăng cường phối hợp chức (4) Tăng cường định hướng cạnh tranh (5) Tăng cường định hướng lợi nhuận Các bước triển khai áp dụng giải pháp: (1) Đánh giá mức độ định hướng thị trường doanh nghiệp Có thể sử dụng thang đo đề nghị để đánh giá Đối tượng trả lời mở rộng nhiều thành viên chủ chốt doanh nghiệp; (2) Đánh giá mức độ định hướng thị trường đơn vị so với ngành So sánh kết đánh giá doanh nghiệp với kết khảo sát ngành; (3) Lựa chọn giải pháp áp dụng vào kết bước và mục tiêu DN để xác định giải pháp áp dụng theo mức độ ưu tiên; (4) Lập kế hoạch hành động: hoạt động cần thiết để thực giải pháp, nguồn lực thời gian thực nhằm đạt mục tiêu đề ra; (5) Triển khai, kiểm sốt đối chiếu kết 7.2 Nhóm giải pháp cho ngành Du lịch-Khách sạn Giải pháp doanh nghiệp ngành Đối với cấp lãnh đạo doanh nghiệp, giải pháp đề xuất cho cấp lãnh đạo DN trình bày mục 7.1 Đối với cấp quản lý tác nghiệp DN ngành DL – KS, áp dụng quy trình bước mô tả mục 7.1 Cụ thể: (1) Tăng cường ứng phó nhạy bén; (2) Tăng cường định hướng khách hàng; (3) Tăng cường phối hợp chức năng; Giải pháp kiến nghị Hội du lịch (1) Nâng cao ý thức Định hướng thị trường ngành; (2) Thu thập, xử lý phổ biến thông tin ngành; (3) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành DL – KS; (4) Phối hợp với tổ chức khác để quảng bá xúc tiến du lịch Đối với quan quản lý ngành DL – KS (1) Xây dựng phổ biến sách, luật lệ, qui định, nghị định cho ngành DL – KS; (2) Tạo môi trường du lịch an toàn, thân thiện; (3) Liên kết hỗ trợ địa phương, ngành khác để xây dựng điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách nước 7.3 Nhóm giải pháp cho ngành khí Giải pháp doanh nghiệp ngành Đối với cấp lãnh đạo doanh nghiệp, giải pháp đề xuất cho cấp lãnh đạo DN trình bày mục 7.1 Đối với cấp quản lý tác nghiệp DN ngành Cơ khí, áp dụng quy trình bước mô tả mục 7.1 Cụ thể: (1) Tăng cường định hướng khách hàng; (2) Tăng cường phối hợp chức năng; (3) Tăng cường Ứng phó nhạy bén Giải pháp kiến nghị Hội Cơ khí (1) Nâng cao ý thức Định hướng thị trường ngành; (2) Củng cố cải tổ tổ chức Hội Cơ Khí; (3) Thu thập, xử lý phổ biến thông tin ngành; (4) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành khí Kiến nghị quan quản lý nhà nước - ngành Cơ khí (1) Nhà nước hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo; (2) Xây dựng trung tâm liệu (về thị trường khí) 25 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” 7.5 Một số công cụ/kiến thức quản lý cần thiết Để tồn phát triển môi trường ngày cạnh tranh, DN cần có nhìn trước lâu dài hoạt động DN Qua đó, DN ứng phó kịp thời với biến động mơi trường kinh doanh, có biện pháp phịng thủ trước Sau số cơng cụ quản lý ứng dụng cho ngành: Xây dựng triển khai chiến lược công ty chiến lược chức (Ý tưởng hoạch định chiến lược; Quá trình hoạch định chiến lược tài liệu chiến lược; Hoạch định chiến lược phân tích chiến lược; Xây dựng chiến lược công ty; Xây dựng chiến lược kinh doanh; Xác định biện pháp triển khai, đánh giá phê chuẩn chiến lược) Lập kế hoạch kinh doanh Giới thiệu công ty; Sản phẩm hay dịch vụ DN; Phân tích thị trường; Phân tích SWOT; Kế hoạch tiếp thị, hoạt động, nhân sư, nguồn lực tài phân tích rủi ro Đào tạo Quản lý Chất lượng dịch vụ cho cấp quản lý Chất lượng dịch vụ (khoảng 24 giờ) Chiến lược dịch vụ (khoảng 16 giờ) Thiết kế trình phát triển dịch vụ (khoảng 24 giờ) Quầy dịch vụ (khoảng 12 giờ) Quản lý chuỗi cung ứng dịch vụ (khoảng 12 giờ) Quản lý chất lượng suất dịch vụ (khoảng 24 giờ) KẾT LUẬN 8.1 Tóm tắt kết Quản lý theo nguyên lý ĐHTT ảnh hưởng đến 29% biến đổi kết KD Đây tỉ lệ đáng kể cịn nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng định thành - bại doanh nghiệp Xét thành phần, Định hướng khách hàng Ứng phó nhạy bén thành phần có mối quan hệ mạnh nhất, Phối hợp chức năng, Định hướng cạnh tranh cuối Định hướng lợi nhuận Đối với ngành Du lịch-Khách sạn Trong thành phần, Ứng phó nhạy bén thành phần có mối quan hệ mạnh Kế đến thành phần định hướng khách hàng Tiếp theo Phối hợp chức năng, Định hướng cạnh tranh cuối Định hướng lợi nhuận Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp ngành DL-KS có mức độ Định hướng khách hàng tốt so với thành phần khác, Phối hợp chức Yếu tố xem quan trọng Ứng phó nhạy bén Đối với ngành Cơ khí Nguyên lý quản lý theo ĐHTT ứng dụng ngành Cơ khí mức chưa cao ngành dịch vụ DL-KS Định hướng khách hàng đóng vai trị then chốt ảnh hưởng đến kết kinh doanh, Phối hợp chức năng, Ứng phó nhạy bén, Định hướng cạnh tranh cuối Định hướng lợi nhuận có ảnh hưởng 8.2 Các kiến nghị cho doanh nghiệp Các giải pháp chung dành cho lãnh đạo doanh nghiệp sau cho cấp tác nghiệp, khơng phân biệt ngành, với bước thực doanh nghiệp để nâng cao hiệu quản lý sở định hướng thị trường Kế phần giải pháp riêng cho ngành Du lịch – Khách sạn phần giải pháp riêng cho ngành Cơ khí Các giải pháp kiến nghị dành cho Hiệp hội Cơ quan quản lý nhà nước ngành 26 Tóm tắt nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý kinh doanh DN Tp.HCM theo tảng định hướng thị trường” đề cập Cuối cùng, số công cụ kiến thức cần thiết để giúp Doanh nghiệp nâng cao việc áp dụng quản lý theo định hướng thị trường giới thiệu 8.3 Đóng góp đề tài Về mặt lý thuyết Nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho quản lý theo định hướng thị trường cần hiểu triết lý kinh doanh, áp dụng nước phát triển với kinh tế chuyển tiếp Việt Nam Mơ hình thang đo ĐHTT cung cấp thêm tham khảo có giá trị cho nghiên cứu thực nghiệm Về mặt thực tiễn: Các kết nghiên cứu kinh tế thị trường, doanh nghiệp xây dựng áp dụng nguyên lý ĐHTT nguyên lý để điều hành doanh nghiệp hệ thống giá trị văn hố chung cơng ty Với ngành Cơ khí DL-KS, kết nghiên cứu trạng ngành mức độ áp dụng ĐHTT đồng thời kiến nghị giải pháp hành động riêng cho ngành định hướng cho DN ngành bước trình ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn quản lý doanh nghiệp So sánh kết nghiên cứu hai ngành điển hình sản xuất (Cơ khí) dịch vụ (DL-KS) cho thấy ĐHTT áp dụng cho ngành, đặc biệt ngành mà trình độ quản lý DN mức độ giao lưu/ hội nhập quốc tế nói chung hạn chế 8.4 Những hạn chế hướng nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu thuận tiện có kiểm sốt quota làm tính đại diện mẫu bị hạn chế, khơng tìm thấy khác biệt thể vai trị biến kiểm sốt mức độ tác động ĐHTT lên kết KD Ngồi ra, tìm kiếm tiền tố bên bên ngồi DN có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ĐHTT doanh nghiệp hướng nghiên cứu quan trọng có ý nghĩa Yếu tố chênh lệch thời gian việc áp dụng ĐHTT kết KD cần xét đến giải Về mặt ứng dụng, cần hình thành dự án để cụ triển khai áp dụng chương trình hành động 27

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w