Luận văn:“Một số giải pháp nâng cao năng lực mời thầu trong xây dựng cơ bản của ban quản lý dự án tỉnh Lạng
Sn
e@ââ@đ@eâeSâeeeeeeeeeeeeeeee @@@6đ6ââââeeeeeeeeeeeee
Trang 2
Mục lục
CHUONG I MOT SO VAN DE LY LUAN VE HOAT DONG DAU
THẢU TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN .- 5-5 ssscsssessessrsscse 5
I NHUNG VAN ĐÈ CƠ BẢN VỀ ĐẦU THẦU -+ 5 1 Các khái niÏỆm d- 5< 5 s 9.9 9 901 09009 0 199096 5 1.1 Khái niệm và thực chất của đấu thầu - -ccccxccrrreee 5 1.2 Các khái niệm liên quan 5 5 + «+ £+s£+x£eexereeeeeexxe 5
2 Các loại hình đấu thầu . . 2-2 sssssssessessesssssese 11
2.1 Đấu thầu tuyển chọn tư vấn -2- 2 + ©ce+zx+xevrxerxereerxee 11 2.2 Đầu thầu mua sắm hàng hoá 2-2 ¿52 ++2+z>xzetx 12 2.3 Đâu thâu xây lặp - 5+ 1k HH gi 12
3 Các hình thức lựa chọn nhà thầu: .- s2 -sssess 12 3.1 Nhóm 1 — Đấu thầu rộng rãi (Điều 1§- Luật ĐT) 12
3.2 Nhóm 2 — Các hình thức lựa chọn khác: - «+ 13
4 Phương thức đấu thầu : 15 5 Vai trò của đấu thầu đối với xây dựng cơ bản - 16
5.1 Đối với chủ đầu tư ccc+©c+ttcxxrrtrrtrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 16 5.2 Đơi với các nhà thâu 5 +55 + *Sxk*vEsvEekrrkrerrereere 16 5.3 Đối với Nhà nước -css++ccxttcxxtrtrrtrtrrrtrrrrrrrrrrrrrrrkrrie 17 6 Hiệu quả mời thầu 22s ssSsSssSsssvsvseessesssssese 17
CHUONG II THUC TRANG CÔNG TÁC MỜI THẦU Ở BAN QUAN LÝ DỰ ÁN TỈNH LẠNG SƠN -s-s<ccsscsserssersesesersssrssrrsse 19
1 Vài nét về ban quản lý dự án tinh lạng sơn - . - +: 19
1 Đặc điểm bộ máy tô chức của Ban Quản lý dự án: 19
1.1 Sơ đồ tô chức của Ban Quản lý dự án Tỉnh Lạng sơn 20
2 Cơ cấu hoạt động: 2s s<sssscssevsssserserssrssrserssessrsscse 20
Trang 32.4 Phòng kế toán: . -¿-2- + s2 EESEEE2E 2112112112111 212121 cxe 21 2.5 Phòng Tư vấn - Giám sát: -2- 22+ ©cz+x+xe+rxvrxerxerxee 21 V J3 c0 22 2.7 Phòng Giải phóng - Mặt bằng: "¬—.-ˆ
II Quá trình hình thành và phát triển chế độ đấu thầu ở Việt nam 22
II THỰC TRẠNG CONG TAC MOI THAU Ở BAN QUAN LÝ DỰ
F\\wv)0 eo 25 1 Việc tổ chức đấu thầu xây lắp của Dự án được thực hiện theo: 26
1.1 Giới thiệu khái quát về Dự án: . -2-2- + 2+s+zxe+s+cse+ 27
1.1.1 Vi tri 27
1.1.2 Quy mô và tiêu chuân kỹ thuật . - «+ +s=s<+ss>sx+ 27
1.1.3 Giải pháp ¡08 - .ÔỎ 28
1.1.4 Kết cấi nền, áo đường: - ¿s52 ©c+ccxxerxerrxerrxerrrrree 30 1.2 Phạm vi đấu thẦu: - 2-22 +++++tx++++etxxerxerrxrrxrrxerree 32 1.2.1 Phạm vi đấu thầu: ¿+ s£©x£++£+x+EE+Exerxvrxerxerxerree 32 1.2.2 Quy mô Công trình: - ¿+ + + £++xE+x+++sEexrsereeree 32 1.3 Hình thức đấu thầu: - 2 ++++++++++tx+erxetrxezrxerxerree 39 1.4 Nguồn vốn đầu tư
1.5 Điều kiện tài chính và phương thức thanh toán 41
1.6 Độ dài thời gian xây dựng công trình - -«-««<<c<+ 42 1.7 Các yêu cầu về chất lượng vật liệu, thiết bị dịch vụ 42 1.8 Yêu cầu mỗi nhà thầu chỉ có một đơn dự thầu: 42 1.9 Chi phí tham gia đấu thầu: we 42 1.10 Các yêu cầu về khảo sát hiện trường: . -s+ 43
1.11 Loại tiền bỏ thầu : Việt nam đồng . - 2-2 52 s=5+¿ 43 2 Yêu cầu tối thiếu về năng lực, kinh nghiệm đối với nhà thầu 43 3 Nội dung và yêu cầu nộp hồ sơ đấu thầu
3.1 Nội dung Hồ sơ đấu thầu của nhà thầu: 2- 5-5 3.2 Một số yêu cầu về hồ sơ đấu thầu : - 2-52 se =s=52
3.2.1 Thời hạn nộp Hồ sơ đấu thầu:
3.2.2 Thời hạn có hiệu lực của hồ sơ đấu thầu:
3.2.3 Thủ tục giải quyết hồ sơ đấu thầu nộp muộn hoặc nộp sai
ii) 47
Trang 43.2.6 Loại bỏ Hồ sơ đấu thầu về sự hợp lệ: . 48
3.2.7 Xử lý vỉ phạI:: 5 5 + S3 kx vn ng 49
4 Mở Thầu, Xét thầu và trao hợp đồng :
4.5 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh tạm
Trang 5CHUONG I
MOT SO VAN DE LY LUAN VE HOAT DONG
DAU THAU TRONG XAY DUNG CO BAN
I NHUNG VAN DE CO BAN VE DAU THAU
1 Cac khai niém
1.1 Khái niệm và thực chất của đấu thâu
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu
- Thực chất: đấu thầu là việc ứng dụng phương thức xét hiệu quả kinh tế trong việc lựa chọn các phương án tô chức thực hiện Phương pháp này là đồi hỏi sự so sánh các phương án tô chức trên cùng một phương điện như (kỹ thuật hay tài chính) hay sự hài hoà giữa các phương diện để chọn lấy một nhà thầu có đủ khả năng Kết quả cuối cùng sẽ tìm ra được một phương án tô chức thực hiện tốt nhất
Đấu thầu là một hoạt động tương đối mới ở Việt Nam nhưng đã được
sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi khác trên thế giới Kinh nghiệm cho thấy rằng đấu thầu nếu được thực hiện có thể tiết kiệm được đáng kế so với những phương pháp giao thầu Có thể nói đấu thầu là một trong những yếu tố chính bảo đảm sự thành công của các dự án Đấu thầu nói chung là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với sự ra đời của sản xuất và trao đối hàng hố, khơng có sản xuất và trao đôi hàng hố thì khơng có đấu thầu
1.2 Các khái niệm liên quan
Trang 6- Dự án đầu tư: Là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn đề tạo mới, mở rộng hay cải tiến những đối tượng nhất định nhằm đạt được tăng tưởng về số lượng, cải tiến hay nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định
- Chủ đầu tư: Là cá nhân hay tổ chức pháp nhân được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư theo quy định của pháp luật
- Tổng mức đầu tư: Là tổng mức chỉ phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình thuộc dự án được tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật
- Tống dự tốn cơng trình: Bao gồm những khoản chỉ phí có liên quan đến khảo sát thiết kế, xây lắp, mua sắm máy móc thiết bị, chỉ phí sử dụng đất đai, đền bù giải toả mặt bằng, chi phí khác và chi phí dự phòng
- Vốn đầu tư được quyết tốn: Là tồn bộ chi phí hợp pháp được thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng Chi phí hợp
pháp là chỉ phí theo đúng hợp đồng đãký kết và thiết kế dự toán được phê duyệt, đảm bảo đúng quy chuẩn, định mức, đơn giá, chế độ tài chính - kế
toán và những quy định hiện hành của Nhà nước có liên quan
- Bên mời thầu: Là chủ dự án, chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ dự án, chủ đầu tư được giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu
- Nhà thầu: Là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân tham gia đấu thầu Trong trường hợp đấu thầu tuyên chọn tư vấn nhà thầu có thê là cá nhân, nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thăàu xây lắp, là nhà chung cấp trong đấu thầu mua sắm hàng hoá, là nhà tư vấn trong đấu thầu tuyển chọn tư vấn là nhà đầu tư trong đấu thầu chuyên chọn đối tác đầu tư
- Gói thầu: Là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án được phân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô
Trang 7- Hồ sơ dự thầu: Là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ
mời thầu
- Mở thầu: Là thời điểm tô chức mở các hồ sơ dự thầu được quy định trong hồ sơ mời thầu
- Xét thầu: Là quá trình phân tích đánh giá các hồ sơ dự thầu dé xét chọn bên trúng thầu
- Giá gói thầu: Là giá được xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu của dự án trên cở tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được phê duyệt
- Giá dự thầu: Là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần giảm giá (nếu có) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện
gói thầu
- Giá đề nghị trúng thầu: Là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của nhà thầu được đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu
- Giá trung thầu: Là giá được người có thẩm quyền hoặc cấp có thắm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu thưởng thoả hoàn thiện và ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu Giá trúng thầu
không lớn hơn giá gói thầu trong kinh tế đấu thầu được duyệt
Trước khi tìm hiểu các phan tiếp theo của đấu thầu xây lắp, ta cần thống nhất cách hiểu một số thuật ngữ thường dùng Những thuật ngữ này
được giải thích theo Qui chế đấu thầu (ban hành kèm theo Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ) và Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng
(ban hành kèm theo Nghị định số 42/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ) theo đó thì:
- "Xét thầu" là quá trình phân tích, đánh giá các hồ sơ dự thầu để xét
Trang 8- "Bên mời thầu" là chủ đầu tư hoặc đại điện hợp pháp của chủ đầu tư
có dự án cần đấu thầu
- "Người có thẩm quyền quyết định đầu tư" là:
+ Hội đồng quản trị hoặc Ban quản trị nếu vốn đầu tư thuộc sở hữu của công ty hoặc hợp tác xã
+ Một số tô chức hoặc một cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc được uỷ quyền theo Luật định, nếu vốn đầu tư là vốn Nhà nước
- "Nhà thầu" là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và có tư cách pháp
nhân để tham gia đấu thầu, nhà thầu có thể là cá nhân trong trường hợp đấu thầu tuyển chọn tư vấn
- "Gói thầu" là một phần công việc của dự án đầu tư được phân chia theo tính chất hoặc trình tự thực hiện dự án, có qui mô hợp lý và bảo đảm tính đồng bộ của dự án đề tổ chức lựa chọn nhà thầu Gói thầu cũng có thể là toàn bộ dự án
- "Tự vấn đầu tư và xây dựng" là hoạt động đáp ứng các yêu cầu về kiến thức kinh nghiệm chuyên môn cho bên mời thầu trong việc xem xét quyết định kiểm tra quá trình chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư
- "Xây lắp" là những công việc có liên quan đến quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình
- "Vật tư thiết bị" bao gồm thiết bị toàn bộ hoặc thiết bị lẻ, thành
phẩm, bán thành phẩm, nguyên liệu và vật liệu
- "Sơ tuyển" là bước chọn các nhà thầu có đủ tư cách và năng lực để
tham dự đấu thầu
- "Nộp thầu" là thời hạn nhận hồ sơ dự thầu được qui định trong hồ sơ
mời thầu
- "Mở thầu" là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu được qui định
Trang 9- "Danh sách ngắn" là danh sách thu hẹp các nhà thầu được lựa chọn qua các bước đánh giá hồ sơ dự thầu
- "Dự án đầu tư" là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn dé tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định
- "Công trình xây dựng" là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với đất (bao gồm cả mặt nước, mặt biển và thềm lục địa) được tạo thành
bằng vật liệu xây dựng, thiết bị vào lao động
Công trình xây dựng bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục công trình nằm trong dây chuyền cơng nghệ đồng bộ, hồn chỉnh (có tính đến việc hợp tác sản xuất) dé làm ra sản phâm cuối cùng nêu trong dự án
- "Chủ đầu tư" là cá nhân hoặc tô chức có tư cách pháp nhân được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư theo qui định của Pháp luật
+ Đối với các đự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước hoặc dự án có cổ phần chỉ phối hay cỗ phần đặc biệt của Nhà nước thì chủ đầu tư là doanh nghiệp Nhà nước (tổng công ty, công ty), cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội hoặc tô chức quản lý dự án được người có thâm quyền quyết định đầu tư giao trách nhiệm trực tiếp quản lý sử dụng vốn đâu tư
+ Đối với các dự án đầu tư của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cỗ phần hoặc hợp tác xã, chủ đầu tư là công ty hoặc hợp tác xã
+ Đối với các dự án đầu tư của tư nhân, chủ đầu tư là người sở hữu vốn
+ Đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài, chủ đầu tư là các
bên hợp doanh (đối với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh); là Hội đồng
Trang 10bỏ toàn bộ vốn đầu tư (đối với xí nghiệp 100% vốn nước ngoài và dự án BOT)
- "Tổng mức đầu tư" là tổng mức chỉ phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình thuộc dự án được tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật Tổng dự tốn cơng trình bao gồm những khoản chỉ phí có liên quan đến khảo sát, thiết kế, xây lắp, mua sắm thiết bị, chỉ phí sử dụng đất đai, đền bù và giải phóng mặt bằng, chỉ phí khác va chi phí dự phòng
- "Vốn đầu tư được quyết tốn" là tồn bộ chỉ phí hợp pháp đãthực
hiện trong quá trình đầu tư dự án vào khai thác sử dụng Chỉ phí hợp pháp là
chỉ phí theo đúng hợp đồng đãký kết bảo đảm đúng chế độ kế toán của Nhà
nước và được kiểm toán khi có yêu cầu của người có thâm quyền quyết định đầu tư
Trong cuốn "Điều kiện hợp đồng đối với công trình xây dựng" do Hiệp hội Quốc tế các kỹ sư tư vấn (FIDIC) soạn thảo còn giải thích thêm một số thuật ngữ khác như:
- "Nhà thầu phụ" là người được gọi trong hợp đồng là người thầu phụ cho một bộ phận công trình hoặc người mà một bộ phận công trình được giao cho thầu phụ với sự đồng ý của kỹ sư và những người thừa kế hợp pháp của người đó chứ không phải người được uỷ quyền của người đó
- "Hồ sơ đấu thầu" là bản chào giá mà nhà thầu đề nghị với chủ công trình để thi công và hồn thiện cơng trình và sửa chữa những sai sót theo đúng những qui định của hợp đồng, như giấy chấp nhận trúng thầu đãchấp nhận
Trang 112 Các loại hình đấu thầu
Để đạt được mục tiêu của công tác đấu thầu là tạo ra sự cạnh tranh, công bằng, minh bạch và đạt hiệu quả kinh tế, trên cơ sở đặc thù về hàng hoá và dịch vụ cần mua, hoạt động đấu thầu được chia làm 3 lĩnh vực chủ yếu
2.1 Đầu thầu tuyển chọn tư vẫn
Trong đầu tu dé thực hiện tốt tất cả các quá trình từ bước xác định dự
án, chuẩn bị báo cáo tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi đến tổ chức thực hiện giám sát quá trình xây dựng cần có đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm và có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế giới để làm công tác tư vấn, phục vụ cho các quá trình này Do đó nhà tài trợ trong quá trình đấu thầu thường yêu cầu chủ dau tư tô chức đấu thầu tuyển chọn tư vấn Đối tượng chọn dé mua là các địch vụ tư vấn của các chuyên gia bao gồm các công viỆc:
Tư vấn chuẩn bị đầu tư:
+ Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
+ Thẩm định các báo cáo nghiên cứu khả thi Tư vấn thực hiện đầu tư :
+ Lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán
+ Thâm định thiết kế và tổng đự toán
+ Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá và xếp hạng nhà thầu Các tư vấn khác :
+ Vận hành trong thời gian đầu
+ Thực hiện chương trình đào tạo, chuyên giao công nghệ và quản lý dự án
Trang 12các nhà tư vấn khi tham gia dự thầu thường không phải nộp bảo lãnh dự thầu như các lĩnh vực mua sắm khác bởi uy tín và trách nhiệm đối với công việc của các nhà tư vấn
2.2 Đầu thầu mua sắm hàng hoá
Đây là một trong những loại hình đấu thầu thực hiện đầu tư nhằm lựa chọn các nhà cung cấp hàng hoá có đủ chất lượng theo yêu cầu của cơ quan
mua sắm với chỉ phí hợp lý nhất cùng với dịch vụ thuận lợi đối với người
mua Cũng như trong đấu thầu tuyển chọn tư vấn, các nhà thầu cung cấp hàng hố ln cạnh tranh nhau bằng uy tín của mình
2.3 Đầu thầu xây lắp
Đấu thầu xây lắp là loại hình đấu thầu thực hiện dự án nhằm lựa chọn nhà thầu thực hiện các công việc xây lắp của dự án Như vậy đấu thầu xây lắp có thể hiểu là quá trình mua bán đặc biệt, sản phẩm là các công trình xây dựng Trong lĩnh vực xây lắp, các nhà thầu chủ yếu cạnh tranh nhau bằng giải pháp kỹ thuật, chất lượng công trình và giá cả đặc biệt, giải pháp thưc hiên luôn la yếu tố quan trọng để giành thắng lợi Tuy nhiên với các trường hợp yêu cầu kỹ thuật không cao thì giá lại là yếu tố quan trọng giúp nhà thầu thắng thầu
3 Các hình thức lựa chọn nhà thầu:
3.1 Nhóm I - Đầu thầu rộng rãi (Điều 18- Luật ĐT)
Đây là hình thức lựa chọn ra sự cạnh tranh cao nhất do vậy sẽ đưa tới hiệu quả tốt nhất Theo hình thức này Bên mơi thầu phải thông báo mời thầu ít nhất 10 ngày trên tờ báo về đấu thầu và trang Web về đấu thầu của Nhà nước và phải đành đủ thời gian cho nhà thầu chuẩn bị HSDT của mình theo yêu cầu của HSMT ( tối thiểu là 15 ngày đối với đấu thầu trong nước và 30
ngày đối với đấu thầu quốc tế ) Mọi nhà thầu có đủ tư cách hợp lệ theo quy
Trang 13Theo hình thức này, không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự, trong HSMT không đươcj nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu nào đó
3.2 Nhóm 2 — Các hình thức lựa chọn khác: - Đầu thầu hạn chế (Điều 19 — Luật ĐT)
Hình thức này được áp dụng cho một số gói thầu khi có tính đặc thù
như yêu cầu của nhà tài trợ, chỉ có một số nhất định nhà thầu có khả năng
đáp ứng yêu cầu của gói thầu do gói thầu có yêu cầu về kỹ thuật
Đối với hình thức nàyn yêu cầu phải mời tối thiểu 5 nhà thầu tham dự,
trương hợp thực tế chỉ có ít hơn 5, chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền
xem xét, quyết định
HSMT trong đấu thầu hạn chế cũng phải đảm bảo tính cạnh tranh như
HSMT đối với đấu thầu rộng rãi
- Chỉ định thâu (Điều 20- Luật ĐT)
Đây là hình thức cho phép lựa chọn một nhà thầu được xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và theo quy trình đo Chính phủ quy định Theo đó, Bên mời thầu vẫn phải đưa ra các yêu
cầu đối với gói thầu ( tương tự như HSMT) để nhà thầu chuẩn bị đề xuất
(tương tự như HSMT) Tiếp do bên mời thầu vẫn phải đánh giá đề xuất của nhà thầu so với các yêu cầu của gói thầu, nếu đạt yêu cầu thì phê duyệt kết quả chỉ định thầu theo quy định và mời nhà thầu này vào thương thảo hợp đồng đề ký kết Đồng thời, dy toán đối với gói thầu phải được duyệt theo quy định để có cơ sở cho việc quyết định chỉ định thầu
Do sự hạn chế về cạnh tranh của hình thức này nên nó chỉ dược áp
dụng trong một số trường hợp hết sức đặc biệtnhư đối với trường hợp sự cố
Trang 14thầu có giá trị nhỏ, yêu cầu cần đảm bảo tính tương thích của thiết bị,công nghệ
Như vậy, viêc thực hiện chỉ định thầu cũng được tiến hành qua các
bước như một cuộc đấu thầu Tuy không tốn thời gian để đánh giá so sánh
các HSDT nhưng cũng phải đánh giá hồ sơ đề xuất của nhà thầu và vẫn phải tiến hành thương thảo, hoàn thiện hợp đồng đề gắn trách nhiệm của 2 bên
- Mua sắm trực tiếp(Điều 21- Luật ĐT)
Hình thức này đươc áp dụng trên cơ sở hợp đồng thông qua đấu thầu đã được ký trước đó không quá 6 tháng khi có nhu cầu mua sắm với nội dung
tương tự, với đơn giá không vượt đơn giá tương ứng đã ký trong hợp đồng
trước đó Hình thức này cũng được áp dụng đối với gói thầu tương tự thuộc cùng một dự án hoặc các dự án khác
- Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa (Điều 22 -Luật ĐT) Hình thức này áp dụng cho gói thầu đưới 2 tỷ đồng để mua sắm hàng hóa thông dụng, sẵn có trên thị trường, có đặc tính kỹ thuật được tiêu chuẩn
hóa và tương đương về chất lượng Nghĩa là, khi áp dụng hình thức này, chỉ
cần so sánh về giá giữa các báo giá ( nhưng yêu cầu tối thiểu phải có 3 báo
giá từ 3 nhà thầu khác nhau)
- Tự thực hiện (Điều 23- Luật ĐT)
Hình thức này được áp dụng khi chủ đầu tư là nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc dụ án do mình quản lý và sử dụng Nhưng điều kiện cần là phải có dự toán được duyệt theo quy định và
đơn vị tư vấn giám sát việc thực hiện gói thầu phải độc lập với chủ đầu tư về
tổ chức và tài chính
- Lựa chọn nhà thâu trong trường hợp đặc biệt (Điều 24 -Luật ĐT ):
Hình thức này được áp dụng đối với trường hợp gói thầu đặc biệt
Trang 15cần lập phương án lựa chọn nhà thầu sao cho đảm bảo mục tiêu cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định
Như vậy, tùy theo đặc thù của từng gói thầu mà người có thẩm quyền cho phép áp dụng thông qua việc phê duyệt Kế hoạch Đầu tư của Dự án (
hoặc kế hoạch đầu tư đối với một vài gói thầu thực hiện trước) dé làm cơ sở
pháp lý cho chủ đầu tư triển khai thực hiện Theo Điều 60, người có thâm quyền chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định cho phép áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu nào đó trong Kế hoạch Đầu tư
4 Phương thức đấu thầu :
Theo Điều 26 Luật Đấu thầu quy định có các phương thức đấu thầu sau:
- Phương thức một túi hồ sơ:
Theo phươnng thức này các HSDT ( nộp đúng hạn ) đều được mở công khai trong buổi mở thầu, bao gồm các nội dung cơ bản của HSDT và giá dự thầu Phương thức này áp dụng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu sử đụng hình thức đấu thầu rộng rãi và hạn chế
- Phương thức hai túi hồ sơ:
Theo phương thức này trong buổi mở thầu đầu tiên người ta chỉ mở công khai các nội dung về mặt kỹ thuật của mỗi HSDT nộp đúng hạn Sau đó
ngươi ta tiếp tục mở HSDT về mặt tài chính của các HSDT được đánh giá là
đáp ứng về mặt kỹ thuật Đối với gói thầu tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất tài chính của nhà thầu có điểm kỹ thuật cao nhất sẽ đươc mở để xem xét
- Phương thức đầu thầu 2 giai đoạn:
Trang 16sơ thảo luận với Bên mời thầu Ơ giai đoạn 2 các nhà thầu mới nộp HSDT chính thức có giá dự thầu và thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu
5 Vai trò của đấu thầu đối với xây dựng cơ bản
Để thực hiện các công việc của quá trình xây dựng cơ bản chủ đầu tư có thể lựa chọn các phương thức: Tự làm, giao thầu hoặc đấu thầu So với các phương thức tự làm và phương thức giao thầu, phương thức đấu thầu có
những ưu điểm nỗi bật, mang lại lợi ích to lớn cho cả chủ đầu tư và cả các
nhà thầu Mục tiêu của đấu thầu là nhằm thực hiện tính cạnh tranh công bằng, mỉnh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn được nhà thầu thích hợp đảm bảo cho lợi ích kinh tế của đự án Đấu thầu có vai trò hết sức to lớn đối với không chỉ các doanh nghiệp xây lắp mà còn đối với chủ đầu tư và đối với cả Nhà nước
5.1 Đối với chủ đầu tư
Đấu thầu giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu dự án của mình với chi phí hợp lý nhất và chất lượng cao nhất
Đấu thầu giúp thực hiện có hiệu quả yêu cầu về xây đựng công trình, tiết kiệm vốn đầu tư, thực hiện và bảo đảm đúng tiến độ công trình
Hình thức đấu thầu giúp chủ đầu tư tăng cường quản lý vốn đầu tư, tránh thất thoát, lãng phí vốn
Thực hiện dự án theo phương thức đấu thầu giúp chủ đầu tư chủ động, tránh được tình trạng phụ thuộc vào nhà xây dựng trong xây dựng công trình Đấu thầu tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các đơn vị xây dựng
5.2 Đối với các nhà thầu
Trang 17Đấu thầu giúp phát huy tính tối đa tính chủ động, tích cực trong việc tìm kiếm các thông tin về công trình mời thầu, về chủ đầu tư, về các cơ hội tham gia dự đấu thầu
Tạo cơ hội cho các nhà thầu khẳng định vị thế của mình trên thị trường, chứng minh khả năng, ưu thế của doanh nghiệp trước đối thủ cạnh tranh
Đấu thầu giúp nhà thầu đầu tư có trọng điểm giúp nâng cao năng lực và cơng nghệ Hồn thiện các mặt quản lý, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ
Đấu thầu còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nhà thầu mới xuất hiện trên thị trường vì nếu thành công sẽ mang lại cơ hội để phát triển
5.3 Đối với Nhà nước
Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế mở, với nhiều công trình có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp đấu thầu là phương thức hiệu quả dé xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu của đất nước
Đấu thầu còn được xem như một phương pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất, được xem như là nguyên tắc trong quản lý dự án của Nhà nước
Đấu thầu là phương thức phù hợp với thông lệ quốc tế cho nên nó tạo ra môi trường thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường xây dựng Việt Nam
Công tác quản lý Nhà nước về đấu thầu trong đầu tư xây dựng ngày càng hoàn thiện góp phần chống tham những đồng thời tạo môi trường tốt cho các doanh nghiệp hoạt động
6 Hiệu quả mời thầu
Trang 18- Kha nang xem xét va lựa chọn được nhà thau tin tuong; - Kha nang tiét kiệm chỉ phí về vốn dau tu;
- Kha nang dự án thực thi đúng tiến độ, chất lượng;
Trang 19CHƯƠNG H
THUC TRANG CONG TAC MOI THAU Ở BAN QUAN LY DU AN TINH LANG SON
Trang 201.1 Sơ đồ tổ chức của Ban Quán lý dự án Tỉnh Lạng sơn
Sơ đồ tổ chức Ban quản lý Dự án Trưởng ban r Phó ban Phó ban : P Tổ chức - P Giải phóng Hành chính mặt bằng P Tư vấn L—*| giám sát
2 Cơ cấu hoạt động:
2.1 Trưởng Ban quản lý Dự án:
Trưởng ban là người điều hành cao nhất trong Ban Quản lý Dự án theo chức năng nhiệm vụ đã được Sở GTVT giao Trưởng ban sẽ chịu trách
nhiệm với cấp trên, trước cơ quan Nhà nước, trực tiếp là Sở GTVT và toàn
Trang 212.2 Phó Ban quản lý Dự án:
Phó ban là người giúp việc trực tiếp cho Trưởng ban quản lý Dự án theo từng lĩnh vực được phân công, ủy nhiệm và chịu trách nhiệm trước Trưởng ban và pháp luật về công việc được giao
2.3 Phòng Tổ chức - Hành chính:
Phòng có trách nhiệm xây dựng chương trình kế hoạch công tác hàng tuần, hàng tháng của Ban Và phân công công việc theo hướng quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, thời gian và yêu cầu cụ thể của từng công việc Thường xuyên đôn đốc kiểm tra tiến độ của các công việc của Ban để báo cáo với Trưởng ban hoặc Phó ban phụ trách
2.4 Phòng kế toán: e Chức năng:
Quản lý tài chính của Ban theo đúng Pháp lệnh Kế toán Thống kê và các quy định hiện hành của Nhà nước và của công ty
e Nhiệm vụ:
Phối hợp với các phòng ban chuyên môn tổ chức nghiệm thu, thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, làm các báo cáo theo yêu cầu của Trưởng ban và của cơ quan Thuế
Quản lý, cung cấp, xác nhận các số liệu, chứng từ liên quan đến tài chính của công ty Để phục vụ việc kiểm kê, kiểm tra giám sát, trình duyệt theo vụ việc theo định kỳ hoặc theo yêu cầu đôt xuất của Trưởng ban hoặc cơ quan chức năng
2.5 Phòng Tư vấn - Giám sát:
Trang 22Quản lý Dự án đang triển khai để báo cáo kịp thời cho Trưởng ban va các
Phó ban phụ trách dự án đó 2.6 Phòng Dự án:
Có trách nhiệm khảo sát, đánh giá các dự án được Chính phủ hoặc Ủy
ban Nhân dân Tỉnh giao, báo cáo cho Trưởng ban hoặc các Pho ban duoc ty quyền lên kế hoạch cho công tác mời Thầu
2.7 Phòng Giải phóng - Mặt bằng:
Có trách nhiệm lên phương án đền bù cho các Dự án sắp được triển khai Khi lên phương án đền bù xong phải báo cáo Trưởng ban hoặc Phó ban phụ trách
II Quá trình hình thành và phát triễn chế độ đấu thầu ở Việt
nam
Chế độ đấu thầu ra đời trên cơ sở của chế độ bán đấu giá Nó được nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là những nước có nền kinh tế phát triển
Vào cuối những năm 30 và đầu năm 40 cùng với sự phát triển của thị
trường kinh tế tư bản trên nhiều lĩnh vực, đòi hỏi chế độ bán đấu giá cũng
phải được áp dụng rộng rãi Nhưng bán đấu giá chưa có đủ cơ sở để thực hiện trong lĩnh vực có đặc thù riêng như: chuyên giao công nghệ, xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị do vậy mà đấu thầu đã ra đời Đấu thầu ra đời và được áp dụng là một tất yếu khách quan
Ở Việt Nam từ 1988 trở về trước, quá trình đầu tư xây dựng cơ bản được thực hiện theo Điều lệ Xây đựng cơ bản ban hành theo Nghị định số
Trang 23- Đối với phương thức tự làm: tạo điều kiện cho chủ đầu tư thi công theo đúng ý đồ của mình, đảm bảo cả về thời gian và chất lượng công trình
Nhưng phương thức tự làm mang tính chất tự cung, tự cấp, một phần nào đó để bỏ qua các thiếu sót trong thủ tục xây dựng cơ bản, vì vậy hình thức này không tạo điều kiện để lập nên các tổ chức chuyên nghiệp, dẫn đến năng suất và hiệu quả xây lắp không cao Hơn nữa hoạt động xây lắp không phải là hoạt động cơ bản của chủ đầu tư, đo đó mức độ quan tâm cũng như số vốn bỏ ra để mua sắm thiết bị máy móc phục vụ cho thi công là hạn chế đội ngũ cán bộ quản lý cũng như công nhân kỹ thuật, không được tạo điều kiện dé áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và phương thức này chỉ có thé 4p dung cho những công trình qui mô nhỏ, yêu cầu về kỹ thuật đơn
- Còn phương thức giao nhận thầu: có cơ sở đề hạ giá thành công trình xây dựng Mặt trái của giao nhận thầu là hiện tượng mua bán thầu, cho nên có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm Chính vì vậy, việc thực hiện phương thức giao nhận thầu gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc Nhiều hiện tượng cửa quyền, tiêu cực diễn ra trong quá trình đầu tư Kết quả là có những công trình phải thi công với bất cứ giá nào, chất lượng công trình giảm sút rõ rệt, hiệu quả kém, có công trình thi công xong đưa vào sử dụng thì phát hiện ra không đảm bảo chất lượng hoặc không phát huy hiệu quả
Những năm gần đây với chính sách đôi mới của Đảng và Nhà nước, chúng ta đang chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị
trường có sự điều tiết của Nhà nước Cùng với các hoạt động khác, hoạt động
xây dựng cũng trở nên sôi động và hình thành nên thị trường rộng lớn, đòi hỏi rất khắt khe cả về trình độ khoa học kỹ thuật, con người và tài chính
Đứng trước sự đòi hỏi của cơ chế kinh tế mới, nhằm khắc phục những
Trang 24văn bản hướng dẫn cụ thể, nên hiệu quả của việc thực hiện chế độ đấu thầu
lúc đó là không đáng kẻ
Ngày 09/5/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 80-
HĐBT về các chính sách đổi mới cơ chế quản lý xây đựng cơ bản Trong đó
Điều 7 của Quyết định có ghi: "Từng bước thực hiện đấu thầu trong xây
dựng, trước mắt tô chức đấu thầu thí điểm công tác xây lắp đối với công tác
khảo sát thiết kế công trình Tham gia đấu thầu là các tổ chức xây đựng có tư
cách pháp nhân, có đủ cán bộ thành thạo nghề nghiệp và có cơ sở vật chất kỹ thuật đề thực hiện khuyến khích việc thi tuyên phương án thiết kế xây dựng"
Nhằm đáp ứng yêu cầu qui định của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 10/01/1989 Thông tư hướng dẫn tạm thời số 03/BXD-VKT đã ra đời.Như vậy có thể nói chế độ đấu thầu bắt đầu từ đây và có cơ sở pháp lý để phát triển
Trong thực tế Thông tư hướng dẫn tạm thời số 03 còn rất nhiều khiếm
khuyết Đến ngày 07/11/1990 HĐBT ban hành điều lệ quản lý xây đựng cơ
bản theo Nghị định 385 nhằm sửa đổi bổ sung điều lệ quản lý xây đựng cơ bản theo Nghị định 232/CP ngày 06/6/1981
Ngày 12/02/1990 Bộ trưởng xây dựng ban hành bản hướng dẫn cụ thể thực hiện chế độ đấu thầu số 24/BXD-VKT Qui chế này được thực hiện trong 4 năm, trong điều kiện nền kinh tế có rất nhiều biến động, đòi hỏi chế độ đấu thầu ngày càng phải hoàn thiện do đó phát sinh nhiều vấn đề cần
nghiên cứu và giải quyết Ngày 30/3/1994 Bộ trưởng Bộ xây dựng một lần
nữa ban hành "Qui chế đấu thầu xây lắp" số 60/BXD-VKT thay cho số 24/BXD-VKT
Đến ngày 20/10/1994 Chính phủ ra Nghị định số 177/CP về quản lý
xây dựng cơ bản thay cho Nghị định 385-HĐBT ngày 07/11/1990 Trong
Nghị định 177/CP có ghi rõ "Những công trình có vốn đầu tư từ 500 triệu trở
Trang 25Đến ngày 16/7/1996 Chính phủ đã ban hành điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng theo Nghị định số 42/CP, ban hành qui chế đấu thầu theo Nghị
định 43/CP Ngày 23/8/1997 Chính phủ lại ban hành Nghị định 92 và Nghị
định 93/CP nhằm sửa đổi bổ sung điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, qui
chế đấu thầu ban hành theo Nghị định 42 và 43/CP ngày 16/7/1996
Đến ngày 01/9/1999 Chính phủ đã ban hành Nghị định số §8/1999/NĐ-CP , về Quy chế Đấu thầu Ngày 05/5/2000 Chính phủ ban hành Nghị Định số 14/2000/NĐ-CP và Nghị định số 66/2003/NĐ-CP để sửa
đổi bỗ sung cho Quy chế Đấu thầu
Đến ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XI, kỳ họp thứ § đã thông qua Luật Đấu Thầu Luật Đấu Thầu gồm 66 chương với 77 điều Luật Đầu Thầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01
tháng 4 năm 2006
Như vậy, Luật Đấu Thầu đi vào nước ta như một tất yêu khách quan Bởi trong cơ chế thị trường, mọi hoạt động đều không thé thiếu yếu tố cạnh tranh, có cạnh tranh thì mới thúc đây được mọi ngành, mọi đơn vị kinh tế cơ sở, nên cạnh tranh trên thị trường xây đựng cơ bản lại càng cần thiết Đấu thầu biểu hiện về mặt nội dung của cạnh tranh trên thị trường cơ bản Đấu thầu đã, đang và sẽ là phương thức cần phải được nghiên cứu, hoàn thiện và thực hiện cùng với sự chuyển đôi và đi lên với các ngành kinh tế khác của cả nước
Ill THUC TRANG CONG TAC MOI THAU O BAN QUAN LY DU AN TINH LANG SON
Để đánh giá chất lượng công tác tổ chức mời thầu của Ban Quản lý Dự án Tỉnh Lạng sơn Ta có thể khảo sát quá trình mời thầu công trình:
Trang 261 Việc tổ chức đấu thầu xây lắp của Dự án được thực hiện theo:
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 07/02/2003 của quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Quy chế Đấu thầu ban hành kèm theo nghị định số 88/1999/NĐ-CP
ngày 01/9/1999 của Chính phủ và được sửa đổi, bố sung một số điều bằng
các Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 và nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003 của Chính phủ
- Thông tư số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 và Thông tư số
01/2004/TT-BKH ngày 02/02/2004 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện Quy chế Đầu thầu
- Thông tư số 02/2005/TT-BXD ngày 25/02/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng và Thông tư số 04/2005/TT- BXD ngày01/4/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập và quản lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công trình
- Quyết định số: 2230/QĐ-GTVT-KHĐT ngày 22/7/2004 của Bộ
trưởng Bộ GTVT V/v Đầu tư nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 4B đoạn (km0-
km33+500) Lạng Sơn - Na Dương, tỉnh Lạng Sơn
- Quyết định duyệt thiết kế kỹ thuật số: 364l/QĐ-GTVT ngày
29/11/2004 của Bộ GTVT về việc phê duyệt TKKT dự án nâng cấp cải tạo Quốc lộ 4B đoạn đoạn (km0-km33+500) Lạng Sơn - Na Dương, tỉnh Lạng Sơn
- Quyết định số 4224/QĐ-BGTVT ngày 08/11/2005 của Bộ trưởng Bộ
GTVT về việc phê duyệt Tổng dự toán dự án nâng cấp, cải tạo QL4B đoạn đoạn (km0-km33+500) Lạng Sơn - Na Dương, tỉnh Lạng Sơn
Chủ đầu tư: Sở giao thông vận tải Lạng Sơn
Trang 271.1 Giới thiệu khái quát về Dự án: 1.1.1 Vị trí
Đoạn tuyến (km0-km33+500) Lạng Sơn - Na Dương Quốc lộ 4B,
thuộc địa phận TP Lạng Sơn, huyện Cao Lộc và Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
với tông chiều dài L = 33.244km
- Điểm đầu km0: Đầu cầu Kỳ Lừa, thuộc địa phận TP.Lạng Sơn
- Điểm cuối km33+500: Cuối thi trần Na Dương, huyện Lộc Bình
1.1.2 Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật
Trên cơ sở đường hiện có Nâng cấp, cải tạo đạt tiêu chuẩn đường cấp
IV miền núi theo TCVN4054-85 với các thông số kỹ thuật chủ yếu sau: - Tốc độ thiết kế : Vix = 40Km/h
- Bán kính đường cong nằm tối thiểu : Rmin = 60m
- Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu : Rmin=1000m - Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu : Rmin = 300m - Độ dốc tối đa : id max = 8%
- Chiều rộng nền đường : Bnền = 7.5
- Chiều rộng mặt đường : Bmặt = 5.5
- Chiều rộng lề đường : Blề = 2xI.0m (phần gia cố bằng đá thải 2x0.5m)
Các đoạn đi qua Thành phó và thị trần quy mô mặt cắt ngang theo quy hoạch được duyệt như sau:
+ Đoạn qua Thành phố Lạng Sơn (km0-km3+700): Bnền = 27m, Bmặt
= 2x7.5m, dải phân cách giữa rộgn 2.0m, vỉa hè 2x5.0m
Trang 28Doan km20+600-km21+600 và km23+00-km24+800: Bnền = 18m, Bmặt = 9m, via hè 2x4.5m, phân cách giữa xe cơ giới và xe thô sơ bằng vạch son
Doan km21+600-km23+00: Bnén = 22.5m, Bmat = 10.5m, via hé 2x6.0m, phân cách giữa phần xe cơ giới va xe thô sơ bằng vạch sơn
- Đoạn qua thi tran Na Duong (km30-km33+500): Brin = 18m, B„„ =
9m, via hè 2x4.5m, phân cách giữa phần xe cơ giới và xe thô sơ bằng vạch Sơn
> 1270 daN/cmŸ đối với - Mặt đường bê tông nhựa thiết kế với E„ >
những đoạn đường đô thị và Ey > 1150daN/cn? đối với đường ngồi đơ thị - Công trình trên tuyến: Cầu cống thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT với:
+ Tải trọng thiết kế : H30-XB80
+ Khô cầu, cống : Phù hợp chiều rộng nền đường
+ Tần suất thiết kế :P.= 2% đối với cầu trung P = 1% đối với
cầu trong thành phố P = 4% đối với cầu nhỏ, cống và nền đường
- Xây dựng các công trình én định nền đường và gia cố bảo vệ mái tadluy như tường chắn, xây ốp mái taluy
- Nút giao thông cùng mức cải tạo, nâng cấp cho phù hợp với tiêu chuẩn tuyến đường, đường giao thông vuốt nối tạo êm thuận
- Hệ thống an tồn giao thơng hoàn thiện theo điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCVN 237-01 của Bộ GTVT
1.1.3 Giải pháp thiết kế
1.1.3.1 Bình đồ
- Cơ bản tuyến đi theo đường hiện tại, nắm cải cục để đảm bảo cấp hạng của tuyển Toàn đoạn có 167 đường cong trong đó:
Trang 29- 17 đỉnh không cắm cong
1.1.3.2 Cắt dọc
Thiết kế cao độ đường đỏ đảm bảo tần suất tỉnh toán thuỷ văn và chiều dày tăng cường áo đường, cốt san nền theo quy hoạch của được duyệt đối
với đường đô thị Độ đố đọc lớn nhất Id max = 8.0% 1.1.3.3 Cắt ngang - Mặt cắt ngang đoạn km0-km3+700 (Thành phố Lạng Sơn): + Bain = 27m + Brat = 2x7.5m + Dai phan cách giữa rộng 2.0m + Vỉa hè 2x5.0m - Mặt cắt ngang đoạn km3+700-km20+600, km24+800-km30 (đường ngồi, đơ thị): + Bran = 7.5m + Bmat = 5.5m + Lề đường 2xI.0m, phần gia cố đá thải 2x0.5m - Mặt cắt ngang đoạn km20+600-km21+600, km23-km24+800: Thị tran Lộc Bình + Brin = 18m + Bnat = 9.0m + Via hé 2x4.5m (đoạn khó khăn 3m) - Mặt cắt ngang đoạn 21+600-km23: Thị trắn Lộc Bình + Brin = 22.5m + Brat = 10.5m
+ Via hè 2x6.0m (doan khó khăn 3m)
Trang 30+ Buin = 18m + Bna = 9.0m + Via hé 2x4.5m - Độ dốc ngang mặt đường : Imặt = 2% - Độc đốc ngang lề đường : lạ = 4% - Ta luy nền đắp: Đắp với ta luy 1/15, những đoạn đắp cao được giất cấp rộng 2m, mỗi cấp cao H = 6m
- Taluy nền đào: Đào với ta luy 1/0.75-1/1.0 tuỳ theo địa chất từng đoạn, các đoạn đào cao có giật cấp, chiều cao mỗi cấp từ 6m-12m tuỳ thuộc
vào điều kiện địa chất, trên mỗi cấp bố trí bậc rộng 2.0m
1.1.4 Kết cdi nền, áo đường: 1.1.4.1 Nền đường:
Sau khi đào bỏ lớp đất hữu cơ, bùn yếu (tại vị trí cục bộ qua ruộng ao
tring), đánh cấp, đắp đất đầm chặt đạt K > 0.95 Riêng với lớp đất đày 30cm sát dưới đáy móng đường được đầm chặt đạt K > 0.98 (cả nền đăps và nền
đào)
1.1.4.2 Áo đường
- Kết cấu I: Mặt đường tăng cường đoạn km0-km1+250 (Cường độ mặt đường cũ E > daN/cm2) có chiều dày các lớp áo đường từ trên xuống dưới như sau:
+ BTN hạt trung dày 5cm
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m” + Bù vênh trên mặt đường cũ bằng BTN hạt mịn
Trang 31+ BTN hạt trung dày 7cm
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/mổ + CPĐD loại dày 13cm
+ Bù vênh trên mặt cũ bằng CPĐD loại 1
- Kết cấu 3: Mặt đường tăng cường đoạn kml+600-km2+375,
km3+650-km+925, km7+75-km9+375, km 11+825-km21+675 Cuong độ mặt đường cũ E > 640daN/cm2 ), có chiều đày các lớp áo đường từ trên xuống như sau:
+ BTN hạt trung dày 7cm
+ Tưới nhựa đính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m’ + CPĐD loại I day 10cm
+ CPĐD loại 2 dày 13cm
+ Bù vênh trên mặt cũ bằng CPĐD loại 2
- Kết cấu 4: Mặt đường tăng cường đoạn km30+225-km33+500 (Cường độ mặt đường cũ E > 640daN/cm2), có chiều đày các lớp áo đường từ trên xuống dưới như sau:
+ BTN hạt nhựa trung dày 7cm
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m”
+ CPĐD loại l dày 7 cm
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m” + CPĐD loại I dày 17cm
+ CPĐD loại 2 dày 17cm
+ Bù vênh trên mặt cũ bằng CPĐD loại 2
- Kết cấu 5: Mặt đường cạp rộng, làm mới ( Cường độ mặt đường cũ E>400daN/cm2), có chiều đày các lớp áo đường từ trên xuống đưới như sau:
Trang 32+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m”
+ CPĐD loại I dày 15cm + CPĐD loại 2 dày 20 cm 1.2 Pham vi đấu thầu:
1.2.1 Pham vì đấu thấu:
Gói thầu số 1: Km0-Km7 - Thuộc dự án nâng cấp, cải tạo quốc lộ 4B đoạn (km0-km33+500) Lạng Sơn - Na Dương, tỉnh Lạng Sơn - địa phận tỉnh Lạng Sơn Theo đúng Hồ sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt
(Hồ sơ thiết kế kỹ thuật đã được duyệt tại Quyết định duyệt thiết kế kỹ
thuật số:3641/QĐ-GTVT ngày 29/11/2004 của bộ GTVT)
Việc lập thiết kế bản vẽ thi công do nhà thẫu trúng thâu đảm
trách thực hiện theo công văn số:5732BGTVT-CGĐ ngày 21/10/2004
của bộ Giao thông vận tải quy định về nhà thẫu phụ thực hiện công tác
khảo sát thiết kế bản vẽ thi công các gói thẩu xây lắp và Chỉ phí công tác khảo sát thiết kế BVTC đối với các gói thầu theo công văn số 6626/BGTVT-CGD ngay 22/1 1/2004 của Bộ giao thông vận tải:
- Chi phí khác (Đền bù, giải phóng mặt bằng, rà phá bom mìn ) do Chủ đầu tư đảm nhiệm và hạng mục Cây xanh, chiếu sáng, lát hè không thuộc phạm vi đấu thầu này
1.2.2 Quy mô Công trình: 1.2.2.1 Vị trí:
Đoạn tuyến (km0+000-km7+000) Lạng Sơn - Na Dương Quốc lộ 4B,
thuộc điạ phận TP.Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn với tổng chiều dài L=Z7km - Điểm đầu km0: Đầu cầu Kỳ Lừa, thuộc địa phận TP.Lạng Sơn - Điểm cuối km7: Cuối TP Lạng Sơn
Trang 33Trên cơ sở đường hiện có Nâng cấp, cải tạo đạto tiêu chuân đường cấp
IV miền núi theo TCVN4054-85 với các thông số kỹ thuật chủ yếu sau:
- Tốc độ thiết kế [Vx = 40Kmíh
- Bán kính đường cong nằm tối thiểu tRÑmn = 60m
- Bán kính đường cong đứng lồi tối thiêu ‘Rnin = 1000m
- Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu tRÑmn — = 300m
- Độ dốc dọc tối đa tiẦmy = 8%
- Chiều rộng nền đường : Bran = 7.5m
- Chiều rộng mặt đường >Bmat = 5.5m
- Chiều rộng lề đường : Bè = 2x l.0m
(Phần gia cố bằng đá thải 2x0.5m)
Các đoạn đi qua thành phố và thị tran quy mô mặt cắt ngang theo quy hoạch được duyệt như sau:
+ Doan qua Thành phố Lạng Sơn (km0-km3+700): B„¿„ = 27m, B„„ =
2x 7.5m, dải phân cách giữa rộng 2.0m, vỉa hè 2 x 5.0m
- Mặt đường bê tông nhựa thiết kế với Eyc > 1270 daN/cmŸ đối với
những đoạn đường đô thị và Eyc >1 150 da/Ñ cmỶ đối với đường ngồi đơ thị - Công trình trên tuyến: Cầu cống thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT với:
+ Tải trọng thiết kế: H30 - XB80
+ Khổ cầu, cống: Phù hợp chiều rộng nền đường
+ Tần suất thiết kế: P= 2% đối với cầu trung P= 1% đối với cầu trong thành phố P = 4% đối với cầu nhỏ, cống và nền đường
- Xây dựng các công trình ôn định nền đường và gia cố bảo vệ mái taluy như tường chắn, xây ốp mái taluy
Trang 34- Hệ thống an toàn giao thơng hồn thiện theo điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN237 - 01của Bộ GTVT 1.2.2.3 Giải pháp thiết kế: 1.2.2.3.1 Bình đồ: - Cơ bản tuyến đi theo đường hiện tại, nắn cải cục bộ để đảm bảo cấp hạng của tuyến 1.2.2.3.2 Cat doc:
Thiết kế cao độ đường đỏ bảo tầm suất tính toán thuỷ văn và chiều dày tăng cường áo đường, cốt san nền theo quy hoạch của được duyệt đối với
đường đô thị Độc đốc dọc lớn nhất Id max = 8.0% 1.2.2.3.3 Cat ngang: - Mat cat ngang doan km0-km3+700 (Thanh phé Lang Son): + Brin = 27m + Bna= 2x7.5m + Dải phân cách giữ rộng 2.0m + Via hé 2x5.0m - Mặt cắt ngang đoạn km 3+700- Km7 +000 (đường ngồi đơ thị): +Bnin= 7.5m +B„ạ=2x7.5m
+ Lễ đường 2x1.0m, phan gia cố đá thải 2x0.5m
- Độ dốc ngang mặt dudng : ima= 2%
- Độ đốc ngang lề đường : i¿= 4%
- Ta luy nền đào: Đào với ta luy1/1.0 tuỳ theo địa chất từng đoạn, các đoạn đào cao có giật cấp, chiều cao mỗi cấp từ 6m-12m tuỳ thuộc vào điều
kiện địa chât, trên mỗi cấp bồ trí bậc rộng 2.0m
Trang 35Nền đường:
Sau khi đào bỏ lớp đất hữu cơ, bùn yếu (tại các vị trí cục bộ qua ruộng, ao trũng), đánh cấp, đắp đất đầm đạt K > 0.95 Riêng với lớp dat day 30cm
sát dưới đáy móng đường được đầm chặt đạt K>0.98
Áo đường:
- Kết cấu ]: Mặt đường tăng cường đoạn km0-km1+250 (Cường độ
mặt đường cũ E >1274 daN/cm2) có chiều dài các lớp áo đường từ trên xuống đưới như sau:
+ BTN hạt trung dày 5cm
+ Tưới nhựa đúnh bám tiêu chuẩn 0.5kg/m”
+ Bù vênh trên mặt cũ bằng CPĐDloại 1
- Kết cấu 2: Mặt đường tăng cường đoạn km4 +925-km7+000
(E0>830 daN/cm2) có chiều dày các lớp áo đường từ trên xuống dưới như
sau:
+ BTN hạt trung dày 7cm
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuân 0.5kg/mể
+ CPĐD loại I dày 13cm
+ Bù vênh trên mặt cũ bằng CPĐD loại 1
- Kết cấu 3: Mặt đường tăng cường đoạn km1+600-km2+375, km3+650-km4+925 (Cường độ mặt đường cũ E>640 daN/cm2), có chiều dày các lớp áo đường từ trên xuống dưới như sau:
+ BTN hạt trung dày 7cm
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuân 0.5kg/mể
Trang 36+ Bù vênh trên mặt cũ bằng CPĐD loại 2
- Kết cấu 4: Mặt đường cạp rộng, làm mới (Cường độ mặt đường cũ E>400) + BTN hạt trung dày 7cm + Tưới nhựa dính bám tiêu chuân 0.5kg/mể + CPĐD loại I dày 15cm + CPĐD loại 2 dày 20cm - Tưới nhựa thấm bám trên lớp móng CPĐD loại 1 tiêu chuẩn 1.0kg/mỶ - Tiến hành vá ô gà, xử lý cao su mặt đường cũ trước khi thi công các lớp móng mặt đường
1.2.2.5 Các công trình trên tuyến:
- Cầu Nà Mưng km3+291.15: Làm mới, chiều rong B= 2x7.5+2+2x5=
27m, chiéu dai toan cau L=25.10m, dầm chữ T bằng BTCT thường
Lpim=12m, mé cau BTCT, móng cọc khoan nhổi D=1.0m
(Chỉ tiết chấp thuận như hồ sơ trình duyệt)
Cống ngang đường:
Toàn đoạn xây dựng 26 cống (cả làm mới và nối dài) có chiều dài phù hợp với chiều rộng nền đường, trong đó :
+ Cống hộp BTCT lắp ghép khâu độ BxH=(0.75x0.75)m : 03cái + Cống hộp BTCT lắp ghép khâu độ BxH=(1.00x1.00)m : 08cái + Cống hộp BTCT đồ lại chỗ khẩu độ BxH=(3x3)m : 01cái + Cống hộp BTCT đồ lại chỗ khẩu độ BxH=(4x4)m : 01cái + Cống hộp BTCT:khẩu độ ® 0.75m : 10cái
Trang 37+ Cống hộp BTCT:khau d6@0.1.25m : 01cái
Lý trình cống và các chỉ tiết khác chấp thuận như hồ sơ thiết kế trình duyệt
Cổng kỹ thuật:
Xây dựng 4 công kỹ thuật BTCT, khâu độ 1.5x2m trên các đoạn
đường đô thị thuộc TP Lạng Sơn, Chỉ tiết kết cấu chấp thuận như hồ sơ trình
duyệt
Cong doc, ga thu, cửa xả đường đô thị:
Xây dựng hệ thống cống dọc ® 1.0m hai bên đường đô thị thuộc phạm vi TP Lạng Sơn (km0-km3+700)
Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống ga thu, cửa xả đảm bảo thốt nước đơ Tường chắn:
Toàn đoạn xây dựng 2 đoạn tường chắn với tổng chiều dài L= 200m, chiều cao tường chắn bằng bê tông M150# Mái ta luy từ đỉnh tường chắn
đến vai đường (đối với ta luy âm) đươch gia có bằng đá xây vữa XM M100, xây rãnh trên đỉnh tường chắn đá xây vữa XMM100# đối với tường chắn
taluy dương
Giao với đường ôtô, đường sinh khác:
a/ Giao với đường sắt:
+ Tại km1+272.49-km1+511.71 đường sắt vượt lên trên QL4B, đoạn này có dự án riêng không thuộc dự án này
+ Tại km30 +320.65 thiết kế chỉnh trang lại phù hợp với quy mô
tuyến, thay kết cầu rào chắn
Trang 38+ Nút giao Trần Đăng Ninh km0 +00 :Vuốt theo hiện trạng + Nút giao đường 17/10km0+118.52 :Vuốt theo hiện trạng + Nút giao với đường Nguyễn Du km0+257.31 : Vuốt theo hiện trạng + Nút giao với đường Bà Triệu km0+499.48 _ : Vuốt theo hiện trạng + Nút giao với đường vào Ga km0+ 866.68 : Thiết kế chỉnh trang + Nút giao với đường Lê Đại Hành km1+236.56 : Vuốt theo hiện
trạng
+ Nút giao với đường QL1A mới kmI+511.71 : Vuốt theo hiện trạng Chỉ tiết nút giao và tổ chức giao thông chấp thuận như hồ sơ thiết kế trình duyệt
c/ Giao với đường dân sinh: Vuốt nối vào đường dân sinh với chiều
dài đoạn vuốt từ 5m đến 15m đảm bảo êm thuận mặt đường vuốt dùng BTN hạt trùng dày 5cm, bên dưới dùng CPĐD loại dày 12cm, tưới nhựa thấm bám trên lớp móng CPĐD loại 1 tiêu chẩn 1.0kg/ mẺ
Dai phan cach giữa, (Lát hè phố, cây xanh, chiếu sáng không phạm vi gói thầu):
Xây dựng dải phân cách giữa, các đoạn tuyến thuộc TP Lạng Sơn Dải phân cách giữa đoạn thành phố Lạng Sơn (km0-km3+700) rộng 2m, bó vỉa dải phân cách giữa cao hơn mặt đường 30cm
Bó vỉa hai bên các vị trí đường đô thị đùng bó vỉa vát bằng bê tông M200#, dưới đáy rãnh tam giác kết hợp đặt rãnh chữ U thoát nước thải nhà dân
Hệ thống an tồn giao thơng:
Hệ thống cọc tiêu, biến báo, cột Km, hàng rào tôn lượn sóng hoàn thiện theo điều lệ báo hiệu đường bộ Việt Nam 22TCN237- 01
Trang 39Mái ta luy được gia có bằng trồng cỏ Riêng các đoạn đi sát sông suối thường xuyên ngập nước gia cố bằng đá xây vữa XM M100#
Rãnh thoát nước đọc:
Sử dụng rãnh hình thang kích thức 0.4m x (0.4+1.2)m đối với những vị trí độ đốc đọc, tại những vị trí đốc đọc lớn hơn 4% giá có bằng đá xây vữa XM MI000#
Rãnh thoát nước:
a/ Rãnh bậc: Trên các bậc trong các đoạn đào cao bậc rộng 1.2m mặt bậc, toàn bộ rãnh bậc được gia có bê tông M100# đồ lại chỗ dày 10cm, bên trong vuốt lên 40cm tạo máng thoát nước trên mặt bậc
b/ Bâc nước: Bậc nước dùng đá xây vữa XM MI100# để thu nước từ rãnh bậc chuyền xuống rãnh biên sau đó dẫn tới công thoát qua đường
Căn cứ trên điều kiện địa chất thực tế để quyết định chiều sâu đặt
móng mồ cầu cho phù hợp
Phải có biện pháp đảm bảo thông khi thi công tác công trình trên tuyến cũ Đối với cầu Khòn toong khi thi công mở rộng cầu cần có biện pháp đảm bảo an toàn cho cầu hiện tại
1.3 Hình thức đấu thầu:
- Hình thức lựa chọn nhà thầu: Đấu thầu rộng rãi trong nước - Phương thức đấu thầu: Đấu thầu 1 túi hồ sơ
- Phương thức thực hiện hợp đồng: Hợp đồng theo giá điều chỉnh
* Điêu kiện chỉnh giá:
Trang 40Việc điều chỉnh giá trị hợp đồng chỉ được thực hiện khi được các bên
liên quan xác nhận, được người có thâm quyền hoặc có thẩm quyền cho phép, aps dụng trong các trường hợp sau:
a) Khi có những khối lượng, số lượng phát sinh do thay đổi thiết
kế (không phải do Nhà thầu gây ra):
+ Nếu những phát sinh không có đơn giá trọng hợp đồng gốc thì giá trị phần khối lượng, số lượng phát sinh được tính theo đơn giá của hợp đồng
gốc (Khoản 6-Điều 1/NĐÐ 66/CP)
+ Nếu những phát sinh không có đơn giá trong hợp đồng gốc thì giá trị
phần khối lượng, số lượng phát sinh được tính theo đơn giá do Nhà nước quy
định tại thời điểm phát sinh được cấp có thấm quyền phê duyệt đề áp dụng
(Khoản 6-Điều 1-NĐÐ 66/CP)
+ Nếu khối lượng công việc đã có trong hợp đồng như khi thực hiện thay đổi (tăng hoặc giảm) hơn 20% so với khối lượng công việc đã ghỉ trong hợp đồng thì hai bên có thể thoả thuận xác định đơn giá mới, nhưng không vượt quá đơn giá do Nhà nước quy định tại thời điểm thực hiện (Thực hiện theo quy định của nghị định 16/CP và Thông tư số 02/2005/TT-BXD)
b) Khi có sự biến động về giá do chính sách của Nhà nước thay đổi đối với các yếu tố nhân công, đơn giá ca máy, vật liệu xây dựng do Nhà
nước quản lý (danh mục theo Thông tư liên tịch số 38/2004/TT-BXD ngày 26/4/2004 của liên bộ Bộ tài chính và Bộ Xây dựng) Trượt giá về vật liệu,
nhân công, máy thi công chỉ tính từ tháng thứ 13 kể từ thời điểm bắt đầu thực
hiện hợp đồng và được cấp có thâm quyền cho phép
Chỉ điều chỉnh giá những đơn giá được phép điều chỉnh và khối lượng
thực hiện trong thời gian Nhà nước cho phép điều chỉnh Giá trị điều chỉnh bổ sung phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt