- Chiều rộng lề đường : Blề = 2xI.0m (phần gia cố bằng đá thải 2x0.5m).
Các đoạn đi qua Thành phó và thị trần quy mô mặt cắt ngang theo quy hoạch được duyệt như sau:
+ Đoạn qua Thành phố Lạng Sơn (km0-km3+700): Bnền = 27m, Bmặt
= 2x7.5m, dải phân cách giữa rộgn 2.0m, vỉa hè 2x5.0m.
+ Đoạn qua thị trấn Lộc Bình (km20+600-km24+800): Quy mô mặt cắt ngang được chia làm 2 đoạn:
Đoạn km20+600-km21+600 và km23+00-km24+800: Bnền = 18m, Bmặt = 9m, vỉa hè 2x4.5m, phân cách giữa xe cơ giới và xe thô sơ bằng vạch Sơn.
Đoạn km21+600-km23+00: Bnền = 22.5m, Bmặt = 10.5m, vỉa hè 2x6.0m, phân cách giữa phần xe cơ giới và xe thô sơ bằng vạch sơn.
- Đoạn qua thị trấn Na Dương (km30-km33+500): B„¿„ = 18m, B„„ =
9m, vỉa hè 2x4.5m, phân cách giữa phần xe cơ giới và xe thô sơ bằng vạch Sơn.
> 1270 daN/cmŸ đối với - Mặt đường bê tông nhựa thiết kế với E„. > - Mặt đường bê tông nhựa thiết kế với E„. >
những đoạn đường đô thị và Ey. > 1150daN/cn? đối với đường ngoài đô thị. - Công trình trên tuyến: Cầu cống thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT với:
+ Tải trọng thiết kế : H30-XB80
+ Khô cầu, cống : Phù hợp chiều rộng nền đường
+ Tần suất thiết kế :P.= 2% đối với cầu trung. P = 1% đối với
cầu trong thành phố. P = 4% đối với cầu nhỏ, cống và nền đường.
- Xây dựng các công trình ỗn định nền đường và gia cố bảo vệ mái tadluy như tường chắn, xây ốp mái taluy.
- Nút giao thông cùng mức cải tạo, nâng cấp cho phù hợp với tiêu chuẩn tuyến đường, đường giao thông vuốt nối tạo êm thuận.
- Hệ thống an toàn giao thông hoàn thiện theo điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCVN 237-01 của Bộ GTVT
1.1.3. Giải pháp thiết kế
1.1.3.1. Bình đồ
- Cơ bản tuyến đi theo đường hiện tại, nắm cải cục để đảm bảo cấp hạng của tuyển Toàn đoạn có 167 đường cong trong đó:
- R = 60m có 8 đường cong - R> 60m có 142 đường cong
- 17 đỉnh không cắm cong
1.1.3.2. Cắt dọc
Thiết kế cao độ đường đỏ đảm bảo tần suất tỉnh toán thuỷ văn và chiều dày tăng cường áo đường, cốt san nền theo quy hoạch của được duyệt đối
với đường đô thị. Độ đố đọc lớn nhất Id max = 8.0%
1.1.3.3. Cắt ngang
- Mặt cắt ngang đoạn km0-km3+700 (Thành phố Lạng Sơn): + B„àn = 27m
+ Bumại = 2x7.5m
+ Dải phân cách giữa rộng 2.0m. + Vỉa hè 2x5.0m
- Mặt cắt ngang đoạn km3+700-km20+600, km24+800-km30 (đường ngoài, đô thị):
+ Buàn = 7.5m + B„ại = 5.5m
+ Lề đường 2xI.0m, phần gia cố đá thải 2x0.5m
- Mặt cắt ngang đoạn km20+600-km21+600, km23-km24+800: Thị trấn Lộc Bình
+ Bzàa= I§m + B„¿: = 9.0m
+ Vỉa hè 2x4.5m (đoạn khó khăn 3m)
- Mặt cắt ngang đoạn 21+600-km23: Thị trắn Lộc Bình + Bnàn = 22.5m
+ Buại = I0.5m
+ Vỉa hè 2x6.0m (đoạn khó khăn 3m)
+ Bzảa= I§m + B„ại = 9.0m + Vỉa hè 2x4.5m
- Độ dốc ngang mặt đường : Imặt = 2% - Độc đốc ngang lề đường : lạ = 4%
- Ta luy nền đắp: Đắp với ta luy 1/15, những đoạn đắp cao được giất cấp rộng 2m, mỗi cấp cao H = 6m
- Taluy nền đào: Đào với ta luy 1/0.75-1/1.0 tuỳ theo địa chất từng đoạn, các đoạn đào cao có giật cấp, chiều cao mỗi cấp từ 6m-12m tuỳ thuộc
vào điều kiện địa chất, trên mỗi cấp bố trí bậc rộng 2.0m.
1.1.4. Kết cấi nền, áo đường: 1.1.4.1. Nền đường:
Sau khi đào bỏ lớp đất hữu cơ, bùn yếu (tại vị trí cục bộ qua ruộng ao
trũng), đánh cấp, đắp đất đầm chặt đạt K > 0.95. Riêng với lớp đất đày 30cm sát dưới đáy móng đường được đầm chặt đạt K > 0.98 (cả nền đăps và nền sát dưới đáy móng đường được đầm chặt đạt K > 0.98 (cả nền đăps và nền
đào).
1.1.4.2. Áo đường