1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Theo dõi sự di truyền một số đặc điểm sinh nông học của các tổ hợp lai cho thế hệ f1

59 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

Do vậy, việc nghiên cứu các tính trạng cấu tạo nên bông lúa đã được các nhà khoa học nghiên cứu từ lâu như ;: - VANDERSTOK J.E 1910, JONES 1928 va RAMIASH 1930 thông qua phương pháp phân

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HCM KHOA SINH

a Liew

SVTH : BUI TH] PHUGNG

- ĐÊ TÀI :

THEO DÕI SỰ DI TRUYỀN MỘT SỐ ĐẶC : ĐIỂM SINH - NÔNG HỌC CỦA CÁC TỔ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN !

Dé hoàn thành xong đà tài ndy xin chan thành cảm ch :

- Cô Nguyễn Thị Mons - Người thầy đã tận tình hưởng dẫn và giúp đỡ em trong

suốt quả trinh thực hiện đề tài

- Các thầy cô khoa ổịnh trường Dại Học 6ư Dhạm đã tận tinh dey bao em trong suốt thời gian học Lập Lại trường,

- Tất cả các bạn lớp định IV đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian

học tập và thực hiện đề tài

- Gia đình Đác Đẩy và Đác Hai ( xã Tân Nhựt, huyện Định Chánh) đã giúp đỡ œon

trong quá trình gjeo trồng và theo dõi các đặc điểm ôinh Nông học của các giống lúa

- ôau cùng, là gia đình đã thương yêu và tạo mọi điều kiện về vật chất lẫn tính

thần để con hoàn thành xoag đẻ tài này

Trang 3

.“uận căn tối nghiệp Q00 ‹: Se eee AOR _ MỤC LUC | Trang

PHAN I: LOI MG DAU i2 001382018 Al PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

Ư CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC xâm

SINH ~ NÔNG HỌC Ở LÚA Q 3

Lý tiền Tế ĐIổï: :ccc-ieicbcii-bicioeibccbsdsibsaxcbsiegeisaos 3

[27 Trong RưƯỚC Lo << k{kj{}ƑkƑjăƑ _nh 7

H/ NGUỒN GỐC CÂY LÚA VÀ NGUỒN GEN s -<.Ÿ

EAT ech a TH xe vyeiiiiieeiaeieieiiieiaeeeiiiaasee 8 H3/ Nguồn Gieu CÂY lẪÊ 240366668ả66aauset 9

II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ THÀNH

TỰU VỀ ĐỘT BIẾN VÀ LÚA LAI uel III.1/ Thế Gidi on "¬ I II1.2/ Việt Nam 2 sevunnee 12 IV/ VAI NET VE LUA LAI mm 14 IV TTN GIÁIá¿sjŸ co, ss Tin sàazxasxu 1Ã

TV.2 vNtt Nam nhá vi seca a 15

V/ NỘI DUNG CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN LÀM

CƠ SỞ ĐỂ BIỆN LUẬN " 15

V.1/ Qui luật di truyền của Mendel s ss s2 + 3c re 15

V.2/ Qui ludt di truyén cha Morgan .c.cccasssecnvesmnnequseennseemuuenageseenemneney 16 V.3/ CAc qui ludt di truy€nn KRG C oon cceccecssssssesssnessessesnnsneuunsamsanennnnnenenennns 16

PHAN III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -17

U ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU "5 17 H/ ĐIỀU KHÊNTHỈ NGHIỆ M2222 222 ZŸ- 2c, 18

Trang 4

-Đuậm sản tố? nghiệp GUMD : ThS Hguyin Thi Mong

IIl/ PHUONG PHAP THI NGHIEM _ 19

HH.1/ Phương pháp thí nghiệm S2 re 19 HI.2/ Quy trình kỹ thuat à anil sites aspect 19

III.3/ Phương pháp theo d6i C&C ChE ti8U occucesornrnnrmnennnninnrmennee 20

III.4/ Phương pháp xử lý số liệu 52t 3310 22

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN se 24

L/ THỜI GIAN SINH TRƯỞNG .- -24

Trang 5

Lugn odin tất nghiệp Q(U2/D : Thể (Äguuên Thi Mong

LỜI MỞ ĐẦU

Trong 3 cây lương thực chủ yếu trên Thế giới: Lúa Mì, Lúa Gạo, Ngô thì Lúa Gạo là cây lương thực quan trọng xếp hàng thứ 2 sau Lúa Mi Thế nhưng, Lúa Gạo là nguồn lương thực chủ yếu của các nước châu Á Nếu ta so với Lúa Mì, Ngô thì Gạo là nguồn lương thực giàu dinh dưỡng vì chứa nhiều tinh bột, protein, đường, lipit, chất khoáng, vitamin nhất là vitamin nhóm B

(BI, B2, B6) có nhiều ở phôi, võ Cám chữa bệnh phù thủng

Ngoài ra, Gạo còn được dùng làm bánh, sản xuất Bia, Rượu trong mà

lại có mùi thơm Các sản phẩm phụ từ lúa như : Tấm, cám, trấu, rơm rạ

cũng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau tùy theo mục đích của

người sử dụng

Không những thế, Gạo còn là nguồn xuất khẩu lấy ngoại tệ, vật tư

thiết bị cần thiết phục vụ cho các ngành công nghiệp khác

Hiện nay, nước ta có khoảng 80% dân số phụ thuôc vào nghề nông,

trong đó đa phần là nghề trồng lúa Mặt khác, dự đoán đến năm 2005 dân số

sẽ tăng lên 116 triệu người và sẽ tiếp tục tăng với tốc độ 1,1%, cho nên yêu cầu lương thực tăng 80% trong 30 năm tới Vì vậy, với điện tích sản xuất có

hạn thì cần phải tăng năng suấưđơn vị diện tích Mà biện pháp duy nhất để

tăng năng suất là cải thiện giống lúa, tức là phát triển các giống lúa theo

chiểu sâu, chiều rộng Từ năm 1991 đến nay có 47 giống lúa mới được đưa vào sản xuất, phẩn lớn là giống cao sản ngắn ngày nhập từ IRRI, số lượng giống lúa mới trong nước cũng tăng

Thành công trong việc gây tạo lúa lai là một đột phá lớn trong công

tác gây tạo giống lúa Lúa ưu thế lai được coi như một bước thay đổi chiến

lược để đạt năng xuất cao Việc nghiên cứu lúa ưu thế lai bắt đầu ở Việt Nam từ năm 1983 do viện lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long tiến hành với sự giúp

đỡ của IRRI và tài trợ một phần của FAO ( cơ quan lương nông Liên Hiệp

Quốc ) Hiện tại lúa ưu thế lai trở thành để tài Quốc Gia Lúa lai F1 từ Trung

Quốc thích hợp với khí hậu miền Bắc, còn ở miền Nam chưa phát triển tốt

Kết quả cho thấy lai một số cặp lúa từ IRRI hạt giống tăng năng xuất 20% nhưng khó sản xuất hạt F1

Nhưng vì hạt giống còn phụ thuộc vào việc nhập từ Trung Quốc nên có một số tổ hợp lúa lai chất lượng gạo còn thấp Vì thế, lúc đầu đã có không

ít ý kiến nghi ngờ, thậm chí phản đối gieo cấy lúa lai Tuy vậy, các địa

CEE EERE EERE EEE EEE EEE EERE EERE TEE EERE EERE RHEE EERE HEE EER EERE EE EERE REE ROO ete

Trang 6

.Cuận nản tất gkiệp (037D : Thổ (Nguyên (Thị Ñang

tt ng ty * tt ty #2 tt * n ⁄* 9 * 9⁄9 9 999909 t9 9999990609090 9V V60 V0 V0 9 ớt v2 v.v 6 **s* 9t 114x999 9 99999999 99005609569%0 5T * v *.ývý>Íỷ/*‡đ 2 2ôớ P9994 9944044444449 904440400 44 944040449444444444440406904

phương đã kiên trì chỉ đạo theo chủ trương của Bộ có cơ chế khuyến khích,

nên đến nay trở thành nhu cầu bức xúc của sản xuất và nông dân Đặc biệt, ở

miền Bắc những tỉnh có sản lượng thóc tăng nhanh đều là những tỉnh có diện

tích sản lượng lúa lai tăng nhanh Điều đó mặc nhiên đã phủ định những nghỉ

ngờ về lúa lai và khẳng định: “* Lúa lai đã mở ra một hướng mới trong thâm

canh lúa ở nước ta, là con đường ngấn nhất để tăng nhanh sản lượng lúa nên

đã và đang được nhanh chóng mở rộng diện tích gieo cấy” Mặt khác, dân số

nước ta cứ gia tăng trong khi diện tích gieo trồng lúa lai ngầy càng thu hẹp

Trước tình hình đó, việc nghiên cứu để cho ra những giống lúa tốt hay còn gọi

là siêu lúa là một vấn để cấp bách và mang tính toàn cầu Việc làm đó vừa

giải quyết nhu cầu lương thực trong nước, đồng thời cung cấp cho việc xuất

khẩu

Tuy nhiên, để có được một giống lúa tốt thì yêu cầu đầu tiên giúp họ thành công là theo đõi sự di truyền một số tính trạng ở lúa lai để từ đó có thể

linh động tạo ra các giống tốt nhất, thể hiện ưu thế lai cao nhất Nhằm mục

tiêu này và hổ trợ phân tích tính thích ứng của lúa lai với điều kiện khí hậu,

sinh thái ở nước ta, chúng tôi thực hiện để tài:“Theo đõi sự di truyền một số đặc điểm Sinh - Nông Học của các tổ hợp lai cho thế hệ F1 ”.Việc theo dõi

và so sánh các tổ hợp lai nhằm xác lập tổ hợp lai có tính ưu việt nhất phù hợp

với khí hậu vụ mùa để phục vụ sản xuất và bổ sung thêm bộ sưu tập lúa ở nước ta Thế nhưng, do thời gian thực hiện để tài có hạn nên ở đây chỉ quan sát và phân tích sự di truyền một số tính trạng quan trọng có ảnh hưởng mạnh nhất đến năng suất lúa Qua đó giúp tôi làm quen với phương pháp nghiên

cứu khoa học để làm cơ sở cho việc học tập và nghiên cứu về sau

Trang 7

TONG QUAN TAI LIEU

Ư CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH -

NÔNG HỌC Ở LÚA : 1.1/TREN THE GIGI:

L.1.1/ Thời gian sinh trưởng :

- Về bản chất di truyền của tính trạng này đã có nhiều tác giả nghiên

cứu RAMIAH (1933), CHANDRARATHNA (1951 - 1961), NACAI (1950),

CHANG T.T (1964), GANASHAN (1976) Cac tac gid đều cho rằng giống lúa

chín sớm có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn, khả năng chín sớm có liên

quan đến rút ngắn tuổi thọ bộ lá và quá trình làm hạt [2, tr81 ]

- Theo CHANG T.T (1964) va GRIST (1968) : Tính trạng chín sớm hay

muộn của loài phụ Indica đo một locus xác định [2, tr81]

-T SAI (1973 - 1976, 1980) thấy rằng, trên NST số 9 (thuộc số liên

kết VIH) có locus Ef qui định tính chín sớm Locus nay gồm các Alen Ef - la,

Ef - Ib, Ef - 1, Ef - 1", Ef- 1°, các Alen này thuộc các đòng khác nhau Vậy

đây là một locus phức hợp gồm 5 locus phụ [2, tr8I ]

- MOSINA (1968), cho biết có 6 - 13 Gen kiểm tra tính trạng chín

muộn Trước đó năm 1967 cũng chính Ông đã có các kết luận về đặc tính trội

và siêu trội của tính trạng chín sớm so với tính trạng chín muộn [2, tr82] - TANAKA (1964), BEACHEEL va JENNING (1965) déu cho rang tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn [10, tr7]

- P.R JENNING, W.R COFFMAN va H.E.KAUFFMAN (1979) déu

cho rằng : Tập quán canh tác sẽ quyết định phần lớn đến số ngày từ khi gieo

đến khi thu hoạch Ngoài ra các tác giả còn có nhận xét như sau :

+ Chu kỳ sinh trưởng rất mạnh do nhiệt độ không khí và ở mức độ yếu

hơn là do nhiệt độ nước [ L, tr90]

+ Các giống lúa có chu kỳ sinh trưởng từ 110 - 135 ngày luôn luôn cho năng suất cao hơn các giống chín sớm hơn hay các giống chín muộn hơn ở

phần lớn các điều kiện canh tác [1, tr9 1 ]

+ Chu kỳ sinh trưởng do nhiều Gen điều khiển, cho nên phân li vượt

ngạch thường xảy ra cho tính chín sớm lẫn chín muộn [ 1, tr9] |

CEE EEE EEE EEE EEE eee

Trang 8

-“Cuận năn tất nghiện GORWMD :Th8 Bguyén Thi Mong

EERE RRR RRR REAR REE E EERE EERE EEE EEE EERE EEE EE EE EERE EEE EERE EEE E EERE REE E EERE TEETH EEE EEE ERROR HET TT Owe

- MAJUMDER, RAKASHIT BORTHAKUR (1990) : Ca Gen cộng

tính và không cộng tính đều rất quan trọng trong việc hình thành nên thời

gian sinh trưởng Cùng thời này, GANESAN, SUBRAMANIAN đã phân tích

biến dị di truyền ở F3 và nhận thấy rằng : Gen không cộng tính là quyết định thời gian trổ bông ở các giống này [10, tr7]

Tóm lại, qua các kết quả nghiên cứu trên đã cho thấy : Thời gian sinh

trưởng là một tính trạng số lượng, được quyết định bởi một số Gen trong sự tương tác với các tính trạng còn lại của cây lúa [ 10, tr7]

L.1.2/ Chiều cao cây :

Hơn bất cứ đặc tính nào khác, thân rạ thấp và cứng là một trong

những đặc tính nông học quan trọng Nó liên quan và quyết định tính kháng

đổ ngã, tỉ lệ hạt - rơm, tính cảm ứng với phân đạm và tiểm năng cho năng

suất cao

- RAMIAH (1933) khi nghiên cứu sự di truyén của tính trạng chiều

cao cây và tổ hợp lai : T24 x T310 thấy tỉ lệ phân li ở F2 giữa cao và thấp là 3:1 Điều đó khẳng định tính trạng thấp cây do một Gen lặn chỉ phối [ 10, tr3]

- CHANG T.T (1964), có một số Gen tương tác đảm bảo sự cân bằng

và cùng chi phối tính trạng chiều cao cây lúa như: D, Sm, md, dw, T, d Mức

độ chỉ phối tính trạng nhu sau : D > Sm > d > md, va khi nghiên cứu sâu hơn thi thay Gen I at ché Gen T, vi vay mà cây có kiểu Gen I-T- sé ở trạng thái

lùn {2, tr80)

- TANAKA, KAVANO(1968) và CHANG,JENNING(1970) và nhiều

tác giả khác đều cho rằng: Ở hai giống lúa có cùng thời gian sinh trưởng, trong cùng một môi trường sống thì số đốt của chúng là như nhau Như vậy, sự khác nhau về chiều cao không phải do sai khác về số đốt ma do chiéu dai của đốt quyết định

Các tác giả tiến hành thí nghiệm và đều rút ra kết luận : Tính lùn do một Gen lặn qui định, nhưng chiều dài đốt lại do sự tác động đa hiệu của Gen

chi phối [10,tr3]

- ROTGER và cộng sự (1986) phát hiện một số Gen mới không Alen

tác động lên sự hình thành tính trạng chiều cao cây, thể hiện qua thí nghiệm :

Lai giữa các giống đột biến nửa lùn với nhau, F2 phân l¡ theo tỉ lệ như : 9 cao

: 6 nửa lùn : ilòn [10, tr3]

- Theo KHUSHG.S và TOENNIESEN G.H (1991), có tới 50 Gen gây tính lùn hoặc rút ngắn một số bộ phận của nó Hầu hết là các Gen lặn, chỉ có một số Gen trội là D53 (DK - 3) thuộc NST số 9 (thuộc nhóm liên kết VHI)

Trang 9

Luda oan tất nghigp GORWD :ThS Uguyén Thi Mong

EE EEE EERE EEE EE EE EEE EEE EE Eee ERE EEE ER EERE REESE EERE EE EERE EEE EERE EEE EE HOO EEEE

Trừ NST số 7 là không có, còn 11 NST cdn lai déu có Gen lùn phân bố Có

nhiều dạng lùn khác nhau tùy theo kiểu Gen của cây đó, chẳng hạn Gen “ d -

|": Cay lùn và hạt tròn nhỏ, Gen “d - 13”: Cây lùn và hạt ngdn, Gen “d -

I7" : Cây lùn và hạt yếu [2, tr80] L1.3/ Bông lúa :

Rất nhiều nhà nghiên cứu đã xem xét kích thước bông như là một mục tiêu để chọn giống, vì nó là yếu tố quan trọng cấu thành năng suất Bông lúa có nhiều kiểu ; Bông dài, ngắn, to, nhỏ, bông có hạt thưa hay dày Do vậy,

việc nghiên cứu các tính trạng cấu tạo nên bông lúa đã được các nhà khoa

học nghiên cứu từ lâu như ;:

- VANDERSTOK J.E (1910), JONES (1928) va RAMIASH (1930)

thông qua phương pháp phân tích giống lai đã xác định : Tính trạng bông dài là trội so với tính trạng bông ngắn là lặn, tuy nhiên ở đời sau lại thấy sự phân

li vé chiéu dài bông theo kiểu phân li đa phân, Đều đó chứng tỏ có nhiều

locus cùng xác định tính trạng chiều dài bông [2, tr] 12]

- SYAKUDO (1958) da dé xuất,có 6 Gen đa phân xác định chiểu dài

bông nhưng chưa xác định rõ các Gen cụ thể [2, tr12]

- P.R JIENNINGS, W.R COFFMAN và H.E KAUFFMAN (1979) cho

rằng các dòng có nhiều chổi và bông to sẽ cho năng suất cao hơn Khi quan sát trực tiếp ngoài đồng cho thấy : Lá nhỏ và thời gian sinh trưởng ngắn trên các lúa làn thường liên kết với tính nhiều chổi, bông dài và năng suất cao

Các ông cho rằng: Bông xòe là xấu và sự di truyền của nó do một

Gen lặn điểu khiển ở một số trường hợp Trong khi một số báo cáo khác lại

cho rằng bông xòe do nhiều Gen xác định [1,tr87-88]

- CHANG T.T(1964) chứng minh rằng: Gen Ex qui định kiểu hình

bông ngắn và hạt xếp xít [2,tr93]

- KHUSH G.S va OKA H.I cho rằng: Đặc điểm hạt xếp xít bị chỉ phối bởi Gen Dnl1, Dn2, Dn3 và Gen lx nằm trên NST số 3 thuộc nhóm liên kết III Bông có hạt xếp xít thường ngắn hơn đối chứng Tuy nhiên, số lượng hạt trên bông tăng từ 13-18 hạt và tăng số gié cấp 1 từ 1-3 gié [2, tr100]

- KHUSH G.S(1991) cho rằng Gen lặn đột biến đánh dấu sp - Xác

định bông ngấn ( thuộc nhóm liên kết XI, còn Alen trội SP — Xác định bông dài ở dạng ban dau Locus “Sp” dưới tác dụng của phóng xạ sẽ phát sinh đột biến lặn theo nhiều hướng khác nhau trong đó có hướng làm tăng chiều dài

bông [2,trl I2]

Trang 10

1.1.4/ Nhánh hữu hiệu và khả năng đẻ nhánh ;

- Số bông hữu hiệu/khóm là một chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất, nhất là khi xu hướng chọn giống có hạt xếp xít, thấp cây chiếm ưu thế

- CHANG T.T (1974) cho rằng số bông hữu hiệu/khóm là do 3-5 Gen

kiểm tra và do kiểu Gen riêng của giống và môi trường canh tác cũng chỉ

phối tính trạng này Các Gen xác định tính trạng đẻ nhiều nhánh cũng xác

định khả năng tăng số bông hữu hiéu/khém [2, tr102]

Đột biến đẻ nhánh ít là đột biến lặn, xảy ra ở 1,2 hoặc 3 Gen trong

kiểu Gen đẻ nhánh trung bình ở giống gốc, chỉ khác là hiệu quả kiểu hình

thì ngược lại, còn cơ chế di truyền thì hoàn toàn tương tự như vậy [2, tr93] - YOSHIDA ( 1981): Khả năng đẻ nhánh tập trung có liên quan mật

thiết với số bông hữu hiệu/khóm và chỉ phối chỉ tiêu sé béng/m’, G diéu kiện tối ưu, số bông/m” đóng góp 74% trong tổng số % năng suất nên nó được gọi là yếu tố chủ yếu qui định năng suất cuối cùng [2, tr 102]

- KUSH(1991) cho biết khả năng đẻ nhánh liên quan trực tiếp đến sự

tổ hợp của các Alen thuộc 3 locus Ti-l, Ti-2, Ti-3 Đẻ nhánh khỏe là tính

trạng lăn | 17, tr7|

I.1.5/ Khối lượng hạt :

- MATHER(1949),MATHER va VINES (1952), CHANDRARATNA và SAKAI(1960) cho rằng có 10 Gen cùng quyết định tính trạng khối lượng

hạt,còn để đạt được sự di truyền ổn định thì phải chọn từ F3 với điều kiện là

phải qua nhiều thế hệ

- Các công trình nghiên cứu sau cũng thống nhất rằng: Khối lượng hạt được kiểm soát bởi một hệ đa Gen và chọn loc dong thuần dựa trên hiệu ứng cộng là có kết quả [10, tr4]

1.1.6/ Các hình tính của lá:

- P.R JENNING, W.R COFFMAN và H.E KAUFEMAN cho rằng lá

thẳng đứng là hình tính quan trọng nhất quan hệ đến năng suất cao, vì nó cho

phép ánh sáng xâm nhập và phân bố đều trong ruộng lúa, do đó khả năng

quang hợp cao hơn

+ Lá thẳng đứng đường như là kết quả của ảnh hưởng đa hướng của

Gen lùn Vì vậy nó di truyền theo tính lặn đơn giản Sự nhận biết đặc điểm

này rất dễ, người ta đánh giá bằng mắt thường khi mới trổ bông và đánh giá ở cdc hang gia pha hay các dòng đã ổn định [I, tr84]

Trang 11

+ Chiều dài lá lúa thay đổi rất nhiều Vì góc lá liên quan trực tiếp đến

chiéu dai lá, lá ngắn thường thẳng đứng hơn lá dái và phân bố đều hơn trong tán lá Vì thế bóng rợp bị giảm bớt và ánh sáng được sử dụng hiệu quả hơn

+ Lúa lùn thường có lá ngắn và lúa cao thường có lá dài Sự tương quan này khiến các Ông nghĩ rằng chiểu dài lá ở những kiểu cây lùn hoặc

cây cao là ảnh hưởng đa hướng của Gen điều khiển chiều cao cây

+ Chiều rộng của lá ít biến đổi hơn so với chiều dài, dù vậy sự khác biệt cũng rất rõ cho cả giống lúa làn hay lúa cao Lá hẹp góp phan tao nang

suất cao vì nó phân bố đều hơn lá rộng, ít gây bóng rợp trong tán lá Hiện nay

nhiều dòng mới có lá hẹp kết hợp với chín sớm, nhiều chổi, bông dài và cho năng suất cao [ l, tr85]

L2/ TRONG NƯỚC :

- NGUYÊN VĂN HOAN (1989): Ở chiểu cao cây và chiéu dài bông

thì hiệu ứng cộng tính chiếm ưu thế, còn ở tính trạng hình dạng cây thì cây

đứng là trội so với cây xòe [ 10, tr9]

- Trong các nghiên cứu nhiều năm TRAN DUY QUI đi đến kết luận :

Tính trạng chín sớm do 5 Gen xác định: Ef”, Ef*, Ef, Ef?, Ef’ Cac Alen cé thể biểu hiện trội hồn tồn hay khơng hồn toàn và các giống có thời gian sinh trưởng trung bình thì mang tổ hợp của 5 Gen nói trên, trong đó Ef” có

hiệu quả ức chế Còn dạng chín muộn, ngoài 5 Gen trên nó còn được kiểm

soát bởi một Gen Ef' Trong đó, Ef, Ef” ức chế tính chín sớm và qui định tính chín muộn [12, tr80]

Tiếp đó (1982 - 1986) Ông đã chứng minh rằng có 2 Gen lặn là Ip va

Ix kiểm tra tính trạng bông ngắn và hạt xếp xít Còn kiểu bông dài là Lp va

hạt thưa là Lx (2, tr93]

Theo Ông có hai dạng hiệu ứng do tương tác giữa các Alen trong nhân

đối với sự sinh trưởng của cây lúa :

+ Hiệu ứng trội do Gen trội - Qui định tính trạng có lợi cho sinh trưởng

lấn át hoàn toàn Gen lặn - Qui định tính trạng không có lợi cho sinh trưởng

Toàn bộ số Gen trội có lợi tập trung cho con lai F1 nhiều hơn so với Bố Mẹ + Hiệu ứng trội do tương tác giữa các Alen đị hợp tử mạnh hơn tương

tác Alen đồng hợp tử Kết quả hiệu ứng của ưu thế lai lớn hơn hoàn toàn các hiệu ứng của Bố Mẹ

- ĐÀO XUÂN TÂN cho rằng tính trạng bông to là trội so với tính

trạng bông nhỏ [| 10, tr9]

saner M _ Ố Ố.Ố ỐẶ.ẶẶÁẶ Á Ặ Ặ( a - -.[-.-nn'ŸŸýi-n

Trang 12

- NGUYEN BINH GIAO, NGUYEN THIEN HUYEN — NGUYEN

HỮU TẾ, HÀ CÔNG VƯỢNG cho rằng các yếu tố cấu thành năng suất: Số bông, số hạt chdc/béng, trọng lượng 1000 hạt có quan hệ lẫn nhau Muốn tăng năng suất lúa không chỉ tác động riêng rẽ lên từng yếu tố mà phải tác

đông tổng hợp vào chúng

Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy: Số bông có quan hệ nghịch với

sé hat/béng Con số hạưbông và trọng lượng hạt có quan hệ thuận Trong các

yếu tố trên thì số nhánh tối đa và số bông biến động mạnh nhất, sau đó là hạưbông, còn trọng lượng hạt không có ảnh hưởng đáng kể vì thế sự biến động của năng suất phụ thuộc chủ yếu vào số bông và số hat/bơng Ngồi ra,

nó còn phụ thuộc một phần vào qui luật khách quan của sinh vật Tuy nhiên trong thực tế sản xuất không thể coi nhẹ tác động của con người thông qua các biện pháp kỹ thuật nhằm đạt năng suất cao [6, tr84]

- NGUYỄN TIẾN HUY (Cây lúa cho năng suất cao) cho rằng: Giống lúa nhiều bông là giống đẻ nhiều và dễ tính Giống này khi tác động của môi

trường xâm hại thì sẽ phục hổi một cách nhanh chóng Tuy nhiên, có nhược

điểm là năng suất không cao

- VÕ TUYÊN HOANG (1973) khi nghiên cứu tỉ mĩ về khả năng phản

ứng của các giống lúa với độ dài ngày đã cho kết quả: Có sự tương tác giữa

kiểu Gen - Môi trường, mà đến một thời kì nhất định của cây lúa Nếu điều

kiện môi trường ngày ngắn thì ở lá sẽ hình thành chất kích thích và chất này

sẽ được dẫn đến đỉnh sinh trưởng để kích thích hoạt động của RNA -

Polymeraza đã bị ức chế Ngược lại, nếu điểu kiện ngày dài thì sẽ không hình

thành được chất kích thích do không có tương tác giữa kiểu Gen và môi

trường hoặc có hình thành nhưng đó là chất ức chế hoạt động của RNA -

Polymeraza nên cây không ra hoa được [10, tr9]

H/ NGUỒN GỐC CÂY LÚA VÀ NGUỒN GEN : II.1/ Nguồn gốc cây lúa :

Có nhiều giả thuyết khác nhau trước khi đi đến một kết luận là cây

lúa trồng ORYZASATIVA có nguồn gốc ở Đông Nam Á

- Căn cứ vào tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Cây

lúa đã có mặt từ 3000 - 2000 năm trước Công Nguyên

- ERYGIN P.S cho rằng: lúa bắt đầu được trồng không phải ở một

vùng mà ở vài vùng địa lý khác nhau Có thể là phía đông bán đảo Đông

Dương, vùng đông nam Trung Quốc, hạ lưu sông Ganga và sông

Bramapoatie

Trang 13

- SASATO trong cuốn: " Nghiên cứu tổng hợp về lúa * cho rằng lúa từ

Ấn Độ, Việt Nam và Myanmar đã được truyền tới Trung Quốc theo đường Hoa Nam hoặc Tây Nam

- §SAMPATH và Rao cho rằng: Ấn Độ và Đông Nam Á có nhiều loài

lúa đại nên lúa trồng có thể được thuần đưỡng ở đây và từ đây lan đi các nơi

khác

- JUKOPSKI, COPELAND EB, KIRICHENCO, K.S và nhiều tác giả

khác cho rằng: Lúa được trồng đầu tiên ở Ấn Độ, Myanmar, Việt Nam, có ý

kiến cho rằng Đống Bằng Sông Cửu Long có thể là xuất xứ của lúa trồng (Đào Thế Tuấn năm 1968 )

- Năm 1973 một phát hiện khảo cổ học mới ở Thái Lan và những tài liệu nghiên cứu của cổ học Mỹ mà các tác giả Ấn Độ cho rằng: Cây lúa trồng

xuất hiện sớm nhất ở thung lũng Menama Chao Phayra ở Thái Lan đến thung lũng Sông Hồng ở miền Bắc nước ta

- ĐINH DĨNH (Trung Quốc) thì cho rằng: lúa trồng có nguồn gốc từ

Trung Quốc

Vào thập kỷ 80 địa điểm xuất hiện cây lúa trồng Châu A là một vết

đài ở chân phía Đông dãy núi Hymalaya, qua Assam, biên giới Thái Lan,

Myanmar và trung du Bắc Việt Nam Tuy nhiên, xét về phương diện thực vật học thì trên Thế Giới hiện nay có hai loài lúa trổng: Lúa tréng

ORYZASATIVA được thuần hóa ở châu A nên còn được gọi là lúa trồng

châu Á và ORYZA GLABERRIMA được thuần hóa ở châu Phi nên còn được

gọi là lúa trồng Châu Phi Thế nhưng chúng đều từ lúa đại mà thuần hóa được

qua quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo lâu đời mà hình thành

Tập đoàn lúa dại rất phong phú, trong đó có loài SATIVA và FATIA

được coi là tổ tiên của lúa trồng hiện nay Loại lúa dại này được phân bố

rộng rãi ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Nam Trung Quốc, phía Nam nước ta Ở Tây

Bắc nước ta đã phát hiện ra loài lúa dại ORYZA OFFICIAALIS gần với lúa

trồng nhưng không phải là tổ tiên trực tiếp của lúa trồng

II.2/ Nguồn gen cây lúa:

Khi nghiên cứu về di truyền học ở lúa, viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI (1993) đã chia ORYZA làm 19 loài Sau đây ta xét Genom của một số

loài tiêu biểu thuộc giống ORYZA [6, tr13]

Trang 14

.“Cuậm năm tất nghiện @4U2X/D : Thể (⁄guuễn Chị Weng

Tên Genom Loài Số NST Phân bố

AA, A*A* Oryza Sativa L 24 Tất cả các Châu lục

AFAF Oryza Gluberrima, O 24 Châu Phi

breviligutalachev

CC Officinalis Wall 24 An Độ, Myanmar

BBCC Minecita, Eichingeri 48 Châu Phi, Châu Á

CCDD Califorlia, Alta grandig lunis 48 Châu Mỹ paraguiaeu

EE Autralinis 24 Chau Uc

FF Brachyantha Chev 24 Tay Phi xich dao

Dựa vào đó người ta xác định được mối quan hệ họ hàng của chúng

Đặc biệt là mối quan hệ gần gũi giữa lúa trồng và lúa dại Bộ NST của lúa là

2n = 24, một số lúa đại có bộ NST 2n = 48

- Viện Lúa Quốc Tế IRRI đến năm 1995 đã có một ngân hàng gen lúa

của khắp Thế Giới Đã thu thập được 81000 mẫu giống, trong đó lúa Châu Á

76620 mẫu, Châu Phi là 3000 mẫu và lúa dại là 2400 mẫu Ngân hàng gen

này được bảo quản trong kho lạnh, có thể giữ sức nảy mắm đến 100 năm và

được bảo quản ở Mỹ, Philippin

- Lúa trồng được chia làm hai loài phụ INDICA va JAPONICA Hai loài này có những điểm khác nhau vé hình thái cây, kích thước hạt, thành

phần hạt Nhưng chưa có sự phân biệt giữa hai nhóm về tế bào học

- Kết quả nghiên cứu về di truyền tế bào học của loài O SATIVA và lúa dại có mối quan hệ gần nhất Từ nửa sau thế kỷ XX với nghiên cứu về bộ NST, hiện tượng cặp đôi giữa các NST trong quá trình giảm nhiễm Giúp cho việc phân biệt và hiểu rõ sự khác nhau O SATIVA, lúa trồng và lúa dại,

từ đó có những chương trình lai tạo vững vàng hơn Trong đó loài JAPONIVA

có năng suất và phẩm chất kém so với loài INDICA và việc nghiên cứu kết

hợp ưu điểm của hai loài này còn hạn chế (Một số vấn để về cây lúa) hoặc {7,tr SI]

Trang 15

‹huận cản tố? nghiện @U2/D : Thổ (qguuên Thi Mong

(se *.dsd *sss9SSsS9s909(00 4996 60466060666646660/64644040001006 0014439 113134310914919991994994991299994439393493909090 9V V090 V09V039V09V039V0V3V039 390900909 09999999999%* eee ee Ree eRe RRR REE REE EEE Se RHEE Ee

_H KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ ĐỘT

BIEN VA LUA LAI:

III.1/ Thế Giới : LII.1.1/ Đột biến :

- Năm 1925 NATSON và PHILIPP phát hiện tính chất đột biến của

nguồn bức xạ

- Năm 1985 đã có 107 giống lai đột biến trong tổng số 273 giống đột

biến ở cây Hòa Thảo Riêng loài ORYZA đã gây đột biến trực tiếp 75 giống, lai giữa đột biến là 28 giống

Như vậy, rõ ràng ngành chọn giống đột biến tuy mới ra đời trong vài

ba thập kỷ gần đây nhưng đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, thể hiện ở một

số giống lúa mới được tạo ra và diện tích gieo trồng của chúng

- Theo dữ liệu của FAO (Tổ chức lương thực và nông nghiệp Quốc Tế) thì trên Thế giới hiện có 1737 giống cây trồng đột biến và được gieo trồng ở 50 nước Trong đó có 6 nước có giống đột biến nhiều nhất là: Trung

Quốc, Ấn Độ, Liên Xô (trước đây), Netther Land, Nhật Bản và Mỹ trong đó lúa chiếm 318 giống [2, trl9]

- Nhiều giống đột biến mang những tính trạng quý được tạo nên do

đột biến như: Nửa lòn (126 giống), Chín sớm (110 giống), Đẻ nhánh khỏe (24giống), Chất lượng hạt nâng cao (16 giống), Khả năng thích ứng rộng (12 giống), Chịu mặn (9 giống), Chịu lạnh (6 giống) [2, tr20]

- RUTGEN (1992) đã giới thiệu 11 giống lúa đột biến, mỗi giống gieo

trồng 100.000 ha/năm, trong đó phải kể đến giống Zhefu802 của Trung Quốc

được gieo trên diện tích 1.400.000 ha, giống Yuafengzao gieo trên 1.000.000

ha Tuy nhiên mức phong phú của các giống hiện có không mâu thuẩn với sự

phát hiện, nghiên cứu và tạo ra các mẫu mới|{ 15, tr20]

LHI.1.1/ Luá lai:

- Nhờ tạp giao giữa INDICA và JAPONICA đã sản xuất được một giống lúa mới tốt

- Trong lai xa Trung Quốc đã thành công trong việc tạp giao giữa lúa

trồng và lồng vực: ORYZA SATIVA và ECHINOCHLOA ORYZICOLAR Ở

Mỹ lai xa giữa O SATIVA và LEPTOCHLORA FUSCA

- P.R.IENNINGS, W.R COFFMAN và H.E KAUFFMAM đã đưa ra

bốn kiểu lai giống: Lai đơn, hỗn giao, ba chiểu, lai kép Nhờ những phương

Trang 16

pháp đó mà họ lai tạo giống kháng sâu bệnh và những giống có ưu thế lai cao

ở FI

III2/ Việt Nam : LII.2.1/ Đột biến :

Ngành chọn giống đột biến ở Việt nam tuy mới ra đời nhưng trong hai thập kỷ qua đã đạt được nhiễu thành tựu to lớn và có những đóng góp đáng

kể trong việc nâng cao sản lượng lúa Sự ra đời của các dòng DTI1, DV2 và

sau đó là hàng loạt các giống lúa có năng suất cao, sức chống chịu và phẩm chất tốt như: DT10, DT11, DT13, DT14, A, VN901 các dòng lúa triển vọng như: T57, các dòng ACI, AC2, AC3 ở lúa Tám Thơm và vô số các dong lua

đột biến khác của các tác giả của Viện Nông Nghiệp và trung tâm giống cây

trồng Việt - Nga và của Viện Nông Nghiệp Đồng Băng Sông Cửu Long đã khẳng định tính đúng đắn của hướng nghiên cứu và sử dụng đột biến [12,

tr21]

Sau đây là các công trình nghiên cứu cụ thể:

- ĐÀO THẾ TUẤN (1950): Xử lý 3 giống lúa ở nhiệt độ 15 - 20°c, 25

- 30"c trong 5 - 10 ngày Kết quả lúa sớm trổ bông đến 10 ngày, lúa chính vụ

trổ sớm 3 ngày, lúa muộn trổ sớm 1 ngày [13, tr5]

- BÙI HUY ĐÁP: Xử lý xuân hóa trong vụ chiêm với nhiệt độ 20 -

30°c, 30 - 70°c trong 5,7,10 ngày Kết quả không ảnh hưởng gì rõ rệt đến thời

gian sinh trưởng của cây lúa chiêm [2, tr124]

- VŨ TUYÊN HOÀNG, với tạp chí khoa học và kỹ thuật Nông

Nghiệp số 189, tháng 3 - 1978 về: “ Ảnh hưởng của tia Gama đến sinh trưởng

và phát triển của cây lúa * [2, tr124]

- PHAM QUANG LỘC nghiên cứu: " Hiệu quả gây đột biến của xử

lý riêng rẽ và phối hợp giữa tia Gama NMU đối với một số giống lúa (luận

án phó tiến sĩ sinh học - 1986) [2, tr124]

- ĐỖ HỮU ẤT với công trình " Nghiên cứu hiệu quả gây đột biến của

tia Gama (Co®) ở các thời điểm khác nhau của chu kỳ gián phân đầu tiên

trên hạt nảy mắm của một số giống lúa đặc sản Viét Nam “ (Luận án phó

tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội - 1996) {2, tr125]

- ĐÀO XUÂN TÂN với luân án phó tiến sĩ khoa học sinh học - ĐHSP

Hà Nội - 1994, khi nghiên cứu " Sự phát sinh và di truyền một số đột biến

trên lúa Nếp do xử lý tia Gama (Co '°) vào hạt nẩy mắm * [2, tr125]

Trang 17

“uận năn tốt? nghiệp GOURMHD : ThS Dguyen Thi Mong

g t646606044440464044440400 044004640 4040904646440400464006044«400444404944444496409909090494444444444444444444404401010 101010109 999600199099099999999999999999999699999 9999969049 09110%

- LE NGOC QUÍ : * Nghiên cứu di truyền và lai các đột biến chín sớm

giống luá 8A (IR2070 - 199 - 3 - 6 - 6) tạo giống mới ”(Luận án phó tiến sĩ

khoa hoc) [11]

- TRAN DUY QUI, NGUYEN THI KHUONG: “ Gây đột biến thực

nghiệm ở một số giống lúa địa phương và nhập nội bằng các tác nhân vật lý

và hóa học”, trong báo cáo khoa học sinh vật học, viện sinh vật — viện khoa

học Việt Nam [2, trị 29]

- Chọn tạo và phát triển giống lúa đột biến VND404 NGUYEN HUGNG, DO KHAC THINH, NGUYEN THI CUC, DAO MINH SO trong tap chi khoa học Nông Nghiệp s6 2 — 2001 [18, i]

LIL2.2/ Lúa lai:

Việt Nam cũng là một trong các nước đã bắt đầu nghiên cứu và phát triển lúa lai từ năm 1992 Thực tiễn đã khẳng định rằng: Mở rộng diện tích

gieo cấy lúa lai là một đòi hỏi bức xúc và kết quả là đạt được những thành

tựu, định hướng phát triển lúa lai trong thời gian tới như sau :

- Vụ mùa năm 1991: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã

chỉ đạo gieo cấy thử 100ha lúa lai bằng giống nhập từ Trung Quốc [4, tr140] - Vụ xuân năm 1992: Tiếp tục mở rộng 1300ha ở nhiều vùng khác

nhau

Trong đó, tại hợp tác xã Phú Lập (Phú Xuyên, Hà Tây) gieo cấy 54ha đạt năng suất bình quân 9,5 tấn/ha Ở tất cả các nơi thử nghiệm, năng suất lúa

lai đạt trên 6,5 tấn/ha, đặc biệt với diện tích nhỏ ở Điện Biên (Lai Châu) đã

đạt 14 tấn/ha trong một vụ [4, tr140]

Riêng trong 5 năm (Từ 1992 - 1996) diện tích lúa lai ở các tỉnh phía

Bắc đạt trên 28 vạn hecta, góp phần tăng thêm 35 vạn tấn thóc và chiếm gần

13% mức tăng sản lượng trong 5 năm Việc tăng sản lượng này chủ yếu do

lúa lai cho năng suất cao và những tỉnh có sản lượng thóc tăng là những tỉnh có diện tích và sản lượng lúa lai tăng nhanh như : Hà Tỉnh, Hà Nam, Nam Hà, Yéu Bai [4, tr141]

- Miền Bắc đã có 24 tỉnh gieo cấy lúa lai Tỉnh Nam Hà năm 1994 chỉ

có 6,7% điện tích là lúa lai, đến năm 1996 đã đạt 15%

- Ở một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cũng đã đưa lúa lai

vào thực nghiệm và cho kết quả tốt

Nước ta cũng sản xuất được hạt giống lúa lai F1 với các giống Bố Mẹ

được nhập từ Trung Quốc Vì thế năng suất hạt giống được tăng lên và giá

Trang 18

.Cuậm ăn tất nghiệp @(U3XD : Thể (Nguuễn Thi Mong

Ce ee ee ee RRR RRR RRR RRR EERE EE EE REECE EERE TREE EEE EERE EERE EE EEE EEO OOOO RHEE RR Re RR Ree =“aẽ.x.x.x

thành hạt giống trong nước giảm xuống, điều này rất có lợi cho nông dân [4,

tr142|

- Với sự giúp đỡ của Quốc Tế qua dự án TOP/VIE/2251A, đã nhập

vào Việt Nam ba giống A, B, R để tạo ra tổ hợp lai sán ưu 63 Đó là: ZHEN

SHAN 97A, ZHEN SHAN 97B, Minh Hải 63R Ngoài ra dự ấn còn đưa vào đánh giá 24 giống CMS và đào tạo được đội ngũ cán bộ nghiên cứu lúa lai tương đối có hệ thống |4, tr142]

Cũng xuất phát từ đó, rất nhiều để tài nghiên cứu độc lập về lúa lai có hổ trợ kinh phí đã đem lại nhiều kết quả, thể hiện ở các dòng lúa lai được tạo

ra và diện tích trồng thử nghiệm thực tế ở Miền Nam và Miễn Bắc

Qua thực tế sản xuất, lúa lai đã chứng minh tiểm năng của nó Vì vậy

cần được phát triển rộng hơn nữa để góp phần tăng sản lượng thóc Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã có chủ trương phấn đấu đưa tổng diện tích lúa lai trong năm 2000 là 500.000ha để tăng thêm I triệu tấn thóc và coi

lúa lai là một biện pháp có tính chiến lược

IV/ VÀI NÉT VỀ LÚA LAI:

IV.1/ Thế Giới :

- Vào thập kỷ 70, Trung Quốc đã thành công trong việc sử dụng ưu

thế lai FI ở lúa Năm 2973 có 373ha trồng lúa lai Đến năm 1988 diện tích đã lên tới 11 triệu ha chiếm 33% diện tích lúa cả nước Năm 1993 diện tích lúa

lai lên tới 19 triệu ha, chiếm 65% diện tích lúa Trung Quốc [4, tr138]

- Với ưu thế lai, lúa lai sinh trưởng mạnh và tích lũy nhiều chất khô,

có chỉ số thóc/rơm rạ cao và chịu phân đạm, phản ứng tốt với thâm canh và cho năng suất cao hơn 20% so với các giống lúa tốt khác Do vậy lúa lai góp

phần tăng năng suất bình quân của Trung Quốc trong năm 1991 là 57 tạ/ha so

với năm 1971 là 32 tạ/ha {4, tr1 39]

- Trung Quốc cũng đã có tiến bộ trong việc sản xuất hạt lai Những năm đầu năng suất hạt lai F1 chỉ đạt 1 - 1,5 tấn/ha Đến năm 1993 đạt 4,5 tấn với đỉnh cao là 6,5 tấn/ha

- Một số nước trồng lúa đã bắt đầu thực hiện chương trình lúa lai như

Ấn Độ, Việt nam, Indonesia ở châu Á và Colombia, Braxin, Guyana ở châu

Mỹ LaTinh Người ta có thể chọn được những tổ hợp lai mới đơn giản hơn và

tao dude hat lai FI ti hai dòng bất dục đực theo phương pháp hóa học và sử

dụng hiện tượng đơn tính sinh (Apomixis) mới phát hiện trên lúa |4, tr1 39]

- Ngoài Trung Quốc, lúa lai chưa được sử dụng nhiều ở các nước khác,

tuy các chương trình nghiên cứu đã được thực hiện từ hàng chục năm nay

Trang 19

nhưng vẫn còn hạn chế, kể cả một nước trồng lúa giỏi như Mỹ tuy đã mua

được ở Trung Quốc quy trình sản xuất giống lai nhưng vẫn chưa đưa được vào sản xuất thực tế dù cơ sở vật chất và kỹ thuật của Mỹ không thiếu và khí hậu

ở Mỹ không phải là không phù hợp với lúa lai {4, 140]

IV.2/ Việt Nam :

Do điều kiện khí hậu và sinh thái ở nước ta gan giống các tỉnh phía

Nam Trung Quốc nên vụ mùa năm 1991 Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển

Nông Thôn đã chỉ đạo gieo cấy thử 100ha, tiếp đó vụ xuân 1992 mở rộng

1300ha ở nhiều vùng khác nhau, trong đó mô hình trình diễn tại hợp tác xã

Phú Lập (Phú Xuân, Hà Tây) gieo cấy gần 54ha, đạt năng suất bình quân

9,53 tấn/ha

Ở tất cả các nơi khác, năng suất lúa lai đều đạt trên 6,5 tấn/ha trong

một vụ Đặc biệt, với diện tích nhỏ ở Điện Biên (Lai Châu) đã đạt trên 14

tấn/ha trong một vụ Điều đó khẳng định việc mở rộng diện tích lúa lai là cần

thiết

Lúa lai cũng đã đưa vào thực nghiệm ở một số tỉnh Nam Trung Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên [4, 142 - 143] Đặc biệt với Viện Lúa Đồng Bằng

Sông Cửu Long đã đưa ra một số giống hè thu dưới 90 ngày để tránh lũ Với đặc điểm vừa ngắn ngày vừa có năng suất cao sẽ đáp ứng được yêu cầu và mở ra những triển vọng mới [4, tr145] V/ NỘI DUNG CÁC QUI LUAT DI TRUYEN LÀM CƠ SỞ ĐỂ BIỆN LUẬN : V.1/ Qui luật di truyền của Mendel : V.1.1/ Định luật đông tính :

Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì cơ thể lai F1 đồng tính và mang tính trạng của một bên Bố hoặc Me, tinh trạng biểu hiện ở FI gọi là tính trạng trội, tính trạng không biểu hiện gọi

là tính trạng lặn

V.I.2/ Định luật phân tính :

khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương

phản thì F2 phân tính, biểu hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn theo tỉ lệ

trung bình là 3 trội : | lan

Trội khơng hồn toàn :

Định luật một cba Mendel hầu như đúng với mọi đối tượng động vật, thực vật, vi sinh vật Thế nhưng những nghiên cứu sau này của di truyền học

Trang 20

Lugn nắn tốt “giiệp 427D : ThS WUguydn Thi Mong

hién dai da chi ra rang co thé Fl không phải luôn biểu hiện tính trạng của

một bên Bố hoặc Mẹ mà có khi biểu hiện tính trạng trung gian của Bố hoặc

Mẹ Người ta phát biểu như sau : Trội khơng hồn tồn là hiện tượng di

truyền mà trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian

của Bố hoặc Mẹ

V.1.3/ Định luật phân l¡ độc lập :

Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính

trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào

sự di truyền của cặp tính trạng kia

V.2/ Qui luật di truyền của Morgan :

V.2.1/ Định luật liên kết gen :

Các Gen nằm trên một NST phân li cùng nhau và làm thành một

nhóm Gen liên kết Số nhóm Gen liên kết ở mỗi loài tương ứng với sớ NST trong giao tử của loài đó Số nhóm tính trạng liên kết là tương ứng với số Gen liên kết

V.2.2/ Định luật hoán vị gen :

Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, hai Gen tương ứng trên một

cặp NST tương đồng có thể đổi chỗ cho nhau Khoảng cách giữa các cặp Gen

càng lớn thì lực liên kết càng nhỏ và tần số hoán vị Gen càng cao

V.3/ Các qui luật đi truyền khác :

V.3.1/ Định luật tương tác gen :

Hai hoặc nhiều Gen không Alen có thể cùng tác động lên sự biểu

hiện của một tính trạng Tùy dạng tương tác mà tỉ lệ phân li ở F2 sẽ là một

biến đạng của biểu thức (3+1

V.3.2/ Gen đa hiệu: Một Gen có thể đồng thời tác động lên nhiều tính

trạng

V 3.3/ Qui luật di truyền qua tế bào chất :

Tính di truyền của con lai không chỉ phụ thuộc vào hệ Gen nhân hợp tử mà còn chịu ảnh hưởng của hệ Gen tế bào chất trong đó hợp tử lai phát triển

PHAN HI

Trang 21

.“uậm năm tất ngkiện BORD : ThS Aguyin Thi Mong

Ee ER REE REE EERE RRR REE RRR ORE R EERE AREER ERR ER RRR E REE R EEE EE EEE EEE REET EEE EERE EE OEE E EE EERE OOOH H FEEL Eee Pmrwrrte

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1/ ĐỐITƯỢNG NGHIÊN CỨU :

L.1/ Tài Nguyên Đột Biến :

Kí hiệu là TN-100 do Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long chọn tạo

Thời gian sinh trưởng 105 ngày; Cây cao 100 - 110 cm; Là dạng cây đứng; Thích nghỉ trong điều kiện kém thuận lợi; Hạt thon đài, mềm cơm [7, tr43 -

1.2/ Tép Hành Đột Biến :

Do Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long cung cấp; Thời gian sinh

trưởng 128 - 135 ngày; Cây cao trung bình 115 - 125 cm; Đẻ nhánh khỏe và cơm cứng [7, tr4Š|

1.3/ Tám Thơm Đột Biến :

Do Đại Học Sư Phạm Hà Hội gây đột biến từ Tám Thơm Hải Hậu;

Thời gian sinh trưởng 120 — 130 ngày; Cây cao 145 — 160 cm; Thóc màu vàng

thẩm, gạo trắng trong không bạc bụng, cơm dẻo và có mùi thơm rất đặc trưng của gạo đặc sản; Khả năng chống chịu tốt; Năng suất 3 — 3,5 tấn/ha [16]

1.4/ Tép Hành Gốc :

Nguồn gốc ở tỉnh Cà Mau do Viên Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long cung cấp Thời gian sinh trưởng 180 — 220 ngày; Chiểu cao cây 180 - 240 cm;

Dạng hình cây gọn; Đẻ nhánh trung bình; Khả năng thích ứng chỉ vụ mùa;

Ngon cơm, mềm; Năng suất 2 - 4 tấn/ha [17, tr125] 1.5/ Tai Nguyên Gốc :

Là giống lúa mùa đặc sản của tỉnh Minh Hải (Nam Bộ); Thời gian sinh trưởng 220 — 230 ngày; Cây cao 160 — 180 cm, lá nhỏ và đứng, lá dong

dài, góc lá đòng mở rộng 45" Mỗi khóm có 14 - 15 bông, mỗi bông có 180 - 220 hạt trọng lượng 1000 hạt từ 23 — 24g Hạt thóc nhỏ, dài bầu và màu vàng sáng Khả năng chịu phèn, mặn Năng suất 1 — 3 tấn/ha [2, tr23]

Trang 22

II DIEU KIEN THÍ NGHIỆM :

HI.1/ Thời gian và địa điểm :

II.1.1/ Thời gian: Từ ngày 3 ~ 08 - 2002 đến ngày 20 - 01 - 2003

LI.1.2/ Địa điểm: Xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh

11.2/ Đất đai khu thí nghiệm: Tiến hành thí nghiệm vào đầu vụ mùa HI.2.1/ Nhiệt dé: (°c): Thang 8 9 10 11 12 Trung binh 27,7 28,1 27,9 27,8 28,1 26,7 II.2.2/ Độ ẩm (%) : Tháng _ 8 4 10 II 12 | Trung binh 79 78 80 77 74 70 LI.2.3/ Tổng lượng muứa (mưm) : Tháng 8 9 10 II 12 l Tổng lượng mưa | 78 220 285 132 96 4 LI.2.4/ Tổng lượng nước bốc hơi (mm) : Thang 8 9 10 11 12 1 Tổng lượng nước bốc hơi 86 83 75 80 97 112 IL2.5/ Tổng số giờ nắng (giờ) : Tháng 8 9 10 11 12 ] Tổng số giờ nắng 143 151 180 171 201 216 IL3/ Phân bón : Bón 3 lần : - Lần I (bón lót) : Giai đoạn mạ, bón 400kg Supper lân/1ha + 66kg Urê/] ha

- Lần II (bón thúc) : 15 ngày sau khi cấy, bón 66kg Urê/lha

- Lần HI (bón đón đồng) : 35 ngày sau khi cấy, bón 66kg Urê/lha +

60kg K, O/Iha | 13, tr20)

II.4/ Thuốc trừ sâu :

- Banudin : Thuốc trừ sâu cuốn lá,

- Dimenat : Thuốc trừ sâu rầy

Trang 23

-“Cuận oan tét nghi¢g BURMD :ThS Uguyén Thi Mong

Ce ee EERE ERE eee EEE EERE EEE EE EERE EEE AEE EERE EERE EERE E OEE EERE ETT E EET T TERETE TERETE eRe RR ee ee we een

HƯ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM :

HI.1/ Phương pháp thí nghiệm : Diện tích gieo cấy 300m Lúa dân THDB | THĐB/THG | THG/THDB Kênh (đối F, E_ Dẫn chứng) THG | TNG Nứơc Ì Lúa aa TH a 6 dòng | 6 dòng | Lúa > i-4 i) mi bao chứng) (đối (đối dân vệ TTDB | TNĐB/TNG | TTĐB/THĐB chứng) | chứng) (đối F,, Fi.lo chứng) C khi Lúa trỗng bảo vệ Đường đi

Sơ dé khu thí nghiệm

HI.2/ Quy trình kỹ thuật :

111.2.1/ Ngâm giống :

Ngâm hạt giống vào nước ấm (3 sôi : 2 lạnh) trong 24 giờ vớt ra, ủ

trong hai ngày, vẩy nước và trộn đều, sau đó ủ tiếp một ngày cho hạt nảy mầm thì đem gieo

LII.2.2/ Làm đất gieo mạ :

- Đất gieo mạ được cày thật kỹ, bừa nhiều lần cho đất nhuyễn và

phẳng Bón lót phân chuồng và cho nước vào ngâm một tuần sau đó tháo nước ra - Làm đất lại để tạo sự bằng phẳng LII.2.3/ Gieo mạ : Mật độ thưa nhưng đều LII.2.4/ Làm đất cấy : - Cày ải ngả sớm

- Cày sâu tạo điều kiện cho rễ phát triển

- Bừa kỹ cho đất nhuyễn và phẳng

- Bón lót : 400kg Supper lân/ha + 66kh Urê/ha

Trang 24

Quận nâu tất nghiệp GOMD :ThS Wguytn Thi Mong

CEE EERE EEE EER EERE E EERE EEE EEE EE EERE EERE EERE EEE E HEHEHE EERE EOE EEE EEE EE remrree

111.2.5/ Cay lia :

- Cay nông tay, thẳng hàng và cấy từng tép

- Khoảng cách cây : 20 x 25 (cm)

- Mật độ cấy 20 cây/m?

LII.2.6/ Diệt côn trùng và lấy nước vào IH.3/ Phương pháp theo đõi các chỉ tiêu :

LII.3.1/ Mỗi giống lúa ta theo dõi tất cả các cây lúa trong 5 lô mẫu bất kỳ, ngẫu nhiên t-2 a

Sơ đồ các lô mẫu được theo dõi

II.3.2/ Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa của IRRI

Trang 25

111.3.3/ Các chỉ tiêu theo dõi sau :

- Chiêu cao cây: Đo từ mặt đất lên đến đỉnh của bông dài nhất tính bằng cm Đo ngẫu nhiên 30 khóm, đo vào giai đoạn sinh trưởng : 7 - 9

- Chiêu dài bông: Đo từ cổ bông đến đỉnh bông, đo ngẫu nhiêu 10

khóm/1 tổ hợp Đo tất cả các bông/khóm Giai đoạn sinh trưởng: 8 — 9

- Chiều dài lá: Lá đòng và lá công năng: Đo từ điểm đầu của phiến lá

đến đỉnh của lá, đol0 khóm/dòng và đo tất cả các dảnh/khóm Đo ở giai

đoạn: 6,

- Chiều rộng lá: Đo lá đòng và lá công năng ngay chỗ rộng nhất của

lá Đo tất cả các dảnh/khóm và đo 10 khóm vào giai đoạn : 6 - Góc lá : + Lá đòng: Đo góc giữa trục bông chính với gốc lá đòng Giai đoạn: 4- > + Lá công năng: Đo góc giữa thân với gốc lá công năng Giai đoạn : 4-5

- Số nhánh hữu hiệwbông: Đếm số nhánh hữu hiệu/tổng số nhánh

Đếm ngẫu nhiên 30 khóm/dòng vào giai đoạn : 6 — 9

- Số hạt/bông : Đếm 10 khóm/1 tổ hợp và đếm tất cả các bông/1 khóm để rút ra tỉ lệ hạt chắc/bông

- Trọng lượng 1000hạt [ P(1000) ]: Cân một mẫu 100 hạt có 13% độ

ẩm bằng cân điện tử theo đơn vị tính bằng gam, cân 10 mẫu/1 dòng

- Thời gian sinh trưởng :

+ Thời gian đẻ nhánh: Từ lúc mạ bắt đầu đến khi đẻ nhánh tối đa + Thời gian làm đòng: Từ lúc ruộng lúa có 10 — 13% đòng cho đến khi đòng ra đều trên ruộng

+ Thời gian trổ hoa: Bắt đầu trổ cho đến khi trổ đều

+ Thời gian chín: Từ khi hạt vào chắc đến khi thu hoạch - Năng suất láa :

+ Theo lý thuyết: năng suất lúa khô tính theo công thức :

Số bông/mˆ x Số hạt chắc/bông x P(1000)

Năng suất (tấn/ha) =

Trang 26

1000 : Hệ số đổi từ P(1000) ——* P(lhạt) 100 : Hệ số đổi từ gam/m' ra tấn/ha

+ Trên thực tế: Lúa sau khi thu hoạch xong thì để riêng từng giống và

phơi khô Sau đó đem cân và cộng thêm khối lượng 10 khóm thu mẫu ta sẽ

được năng suất thực tế

III.4/ Phương pháp xử lý số liệu :

LII.4.1/ Các công thức thống kê dùng để xử lý số liệu : - Giá trị trung bình của tập hợp mẫu : X, +X, +X, + +5, X = n Trong đó : n : Số mẫu khảo sát x, : Số lượng từng mẫu - Phương sai mẫu : Sa (x, — xf +(x, -3} + + (x, -x} n—l -Uớc lượng trung bình mẫu : =_=.„.É M=X tone

Trong đó : Z = 1,96 (d6 tin cậy 95% & bang Student) [13, 24 — 25]

111.4.2/ thang diém danh gid :

* Theo tai liéu cla IRRI “ Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa”

- ChiỀu cao cây :

Trang 27

Ludgn cdn tất nghiệp GORD :ThS Wguyén Thi Mong - Géc la: + Góc lá đòng : I - Đứng 3 - Trung bình 5 ~ Ngang 7 - Gập xuống + Góc lá công năng : I - Đứng 3— Ngang 9 — Rũ xuống - Số hạt/Bông : Hình dạng bông Tổng hạt Bông trung bình 130 — 140 hạt Bông to 160 — 200 hat Bông rất to 210 — 260 hạt

* Theo Trần Duy Quí chia như sau :

- Chiểu cao cây : Rất cao > 125 cm Cao 191 - 125 cm Nửa lùn 71 — 100cm Lùn 51- 70cm Siéu lin 50

LII.4.2/ Xử lý số liệu đưa ra kết luận :

Dựa vào phần tổng quan tài liệu và nội dung các định luật di truyền và những kết quả thu được trong thí nghiệm sau khi xử lý thống kê để đưa

ra kết luận

Trang 28

PHAN IV :

KET QUA VA BIEN LUAN

Kí hiệu các giống lúa lai :

- F, : Tài Nguyên Đột Biến (TNĐB) x Tài Nguyên Gốc (TNG)

- F,.„: Tài Nguyên Gốc (TNG) x Tài Nguyên Đột Biến (TNĐB) - F,.; : Tép Hành Đột Bién (THDB) x Tép Hanh Géc (THG)

-F,¿: Tp Hành Gốc (THG) x Tép Hành Đột Biến (THĐB),

-F,¿: Tp Hành Đột Biến (THĐB) x Tám Thơm Đột Biến (TTĐB)

- F\.49: Tam Thom Đột Biến (TTĐB) x Tép Hành Đột Biến (THĐB) U THỜI GIAN SINH TRƯỞNG :

Trang 30

Lugn van tat nghiệp GORMD : ThE Hguyén Thi Mong

OOO Oe eee eee Eee ee SEER EEE EEE EERE EERE EERE EMER EERE EEE REE EE EEE E EEE E TROT RRR EERE EER Eee eR Eee eR HER ee Hee EEE EEE EEE EES Biéu d6 1: Thời gian sinh trưởng 180 160 140 > 5 120 uc ~ 100 ặ #ñ Cha Ễ 60 OOF! | 2 3 4 5 6 Tổ hợp lai và F1

Qua bảng |, ta thấy thời gian sinh trưởng của các dòng lúa biến thiên từ 110 — 170 ngày Nếu ta so sánh thời gian sinh trưởng của con lai Fl thì rõ rằng có thời gian sinh trưởng ngắn hơn Bố hoặc Mẹ

Đây là một đặc điểm rất thuận lợi cho xu hướng chọn giống hiện nay và

hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của P.R JENNING, W.R COFFMAN và

H.E KAUFFMAN cho rằng thời gian sinh trưởng là kết quả của tương tác qua lại của nhiều Gen và đây là kiểu tương tác có lợi cho chọn giống Cũng từ đó cho thấy rằng những giống có thời gian sinh trưởng từ 1 10 - 135 ngày thì luôn

cho năng suất cao hơn những giống chín sớm hơn hay muộn hơn Như vậy FI-

9, FI-10 hoàn toàn phù hợp với đặc điểm trên tức là cho năng suất cao

Ở tổ hợp lai thuận nghịch giữa THĐB x TTĐB, con lai F1 có kiểu hình giống Bố hoặc Me, như vậy thể hiện tính trạng trội và có thể do một cặp Gen

quy định

Trang 31

“thuận nan tất nghiệp GORD :ThS Aguyén Thi Mong

Ce ee ee RRR RRR REE RRR REE ERE RR RRR REE EER HERE EEE HERE E EES ERE EEE EEEEE EEE EEE EEE HH OUEEED

Bảng 2 : Chiều cao của các dòng lúa lai F1 so với Bố Mẹ 'STT | Tổ hợp lai Mẹ Cha FI Nhận xét ] TNDB x TNG 85,29+0,21 | 122,66720,22 | 82,29+0,17 | Siêu trội (-) | 12 TNG ‘ TNDB | 122,67+0,22 | 85,29+0,21 95,49+0,13 | Trung gian (3 |THDBxTHG | 99,33+0,31 | 106,68+0,29 | 85,93+0,36 | Siéu tdi (-) 4 |THGxTHDB | 106,68+0,29 | 99,33+0,31 | 86,21+0,33 | Siêu trội (-) 5 THĐB x TTĐB | 99,33+0,31 I075+045 | 9914+0/14 | Siêu trội (-) _— '6 |TTĐBxTHĐB | 107,5+0,45 | 99,33+0,31 | 104,93+0,23 | Trung gian Biéu dé 2: Chiều cao cây 140 120 E 100 § @ Me o 80 a = an Cha ẵ 40 OF! 20 0 I 2 3 4 5 6 Tổ hợp lai và F1

Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của viện nghiên cứu lúa

quốc tế IRRI thì chiểu cao cây được chia làm 3 loại : Bán lùn, trung bình và cao Từ đó ta xếp các dòng lúa lai và đối chứng trên thuộc loại chiều cao nào

thông qua bảng tóm tất như sau :

CORRE EEE EERE EEE EEE EE EEE EE EE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EE EEE EERE EEE EERE EE EEE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE EERE EE EEE EEE EEE EEE EEE

Trang 32

Lugn oan tét nghi¢p GORD : Th Hguyén Thi Mong

Ban lin Trung binh Cao < 90 cm 90 — 125 cm >125 cm 1 TNDB x TNG 2 TNG x TNDB không có 3 THĐB x THG 5 THĐB x TTĐB Nt 4 THG x THDB 6 TTDB x THDB Nt TNDB TTĐB,THĐB, THG, TNG Nt

Qua đó ta thấy các giống lúa có chiều cao cây đa số thuộc dạng cây

trung bình và một số cây bán lùn, giúp chống đổ ngã và có tiểm năng cho

năng suất cao

Trong các tổ hợp 1, 3, 4, 5 đều có chiểu cao thấp hơn cả Bố và Mẹ

[tức là siêu trội (-)] Đây là một đặc điểm rất thuận lợi vì thân rạ cao, ốm

yếu, dễ đổ ngã sớm và cắn trở quá trình vận chuyển các chất trong cây, giảm

quang hợp, làm hạt bị lép và giảm năng suất Từ đó việc F1 có chiều cao thấp

hơn Bố Mẹ là một đặc điểm rất có lợi và thể hiện ưu thế lai ở F1 rõ và hướng lâu đài là chọn giống thấp cây, thân cứng chống đổ

Ở tổ hợp lai 1, 5 thì lai thuận và lai nghịch F1 cho kết quả khác, khi

TNĐB và THĐB làm Mẹ thì chiểu cao thể hiện ưu thế lai (-), điểu này có thể

do ảnh hưởng tế bào chất của Mẹ Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của RUTGER HU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÁ :

III.1/ Chiểu đài, chiều rộng và góc lá đòng :

LII.1.1/ Chiều dài lá đồng :

Trang 33

-“Quậm oán tất nghiệp @(0%X⁄D : Thể (Nguuln STlị ong M `` `.` ` ẮỐ.ẮỐ.ố ố ao a aiaioa an iaiaiaiaaoao Biểu đồ 3 Chiều dài lá đòng 40 35 œ 30 ~ 25 3 20 @ 15 B In LFI 5 0 2 3 4 5 6 Tổ hợp lai va F1

Qua bảng trên ta thấy đa số Fl1 có chiểu dài lá là siêu trội (-), trừ tổ

hợp F1-3 và FI-5 là thể hiện trung gian giữa Bố và Mẹ, nhưng xu hướng là ngã về lá ngắn Do lá ngắn phân bố đều trong tán lá nên bóng rợp bị giảm

bớt và ánh sáng được sử dụng hữu hiệu hơn

Theo nhén xét cia P.R JENNING, W.R COFFMAN và HE

KAUFEMAN thì mỗi giống lúa lùn đều có lá ngắn, các giống lúa cao thường có lá đài, dù một số ít có lá hơi ngắn Sự tương quan chặt chẽ này giữa chiều đài lá và chiểu cao cây khiến các Ông nghĩ rằng chiều dài lá ở những cây lùn

hoặc cao là ảnh hưởng của những Gen điều khiển chiều cao cây

Trang 34

“thuận án tất nghiệp

LII.1.2/ Chiêu rộng lá đòng :

Bảng 4 : Chiều rộng lá đòng của F1 so với Bố Mẹ

COREE EEE EEE OER RR nen ke mee eee ee ee REE Re EERE EERE EEA EE REE EERE EEE EERE REE ETT EET E TERRE RE HE Re eRe eee Hee EEE HEHE ES | STT | Tổ hợp lai Mẹ Cha Fl Nhận xét | | |TNĐBxTNG | 1,10+0,011 | 1,13+0,022 | 0,96+0,014 | Siêu tội (-) | 2 |TNGxTNĐB | 1,13+0,022 | 1,100,011 | 0,9440,15 | Siêutội() - 3 |THĐBxTHG | 1,2740,018 | 1,12+0,010 | 1,00+0,017 | Siéutrdi(-) | | 4 |THGxTHDB | 1,12+0,010 | 1,27+0,018 | 0,99+0,013 | Siéutrdi(-) | | 5 |THĐBxTTĐB | 127+0018 | 1,05+0,02 | 10720027 | Trung gian | 6 |TTPBxTHDB | 1,05+0,02 | 1,27+0,018 | 1,09+0,023 | Trung gian | Biéu dé 4: Chiều rộng lá đòng 8 Mẹ = @ Cha c Oo > LFI 3 4 Tổ hợp lai và F1

Chiều rộng của lá đòng đa số là siêu trội (-) và ít biến đổi hơn so với

chiều dài lá đòng Dù ít ai để ý xem bể rộng lá lúa có tương quan đến năng suất hay không, nhưng theo ghi nhận ngoài đồng cho thấy lá hẹp thường tốt

hơn và có liên quan tới thời gian sinh trưởng ngắn, tăng nhánh hữu hiệu, bông

đài và kết quả cho năng suất cao Nếu xét về di truyền học thì mức độ giữa

các đặc tính này chưa rõ nhưng lá hẹp thường cho năng suất cao vì nó phân

Trang 35

Ludn van tốt nghiệp 4(D2X/D : Gh$ (2guuln Chị Weng

COREE OREO OEE EEE EEE EEE EEE REESE EEE EERE EERE EERE EERE EERE EERE REET R REET EERE EERE PERT RERT eee errr ewe

bố đều hơn lá rộng, ít gây bóng rợp trong tán lá Ngoài ra lá đòng ngắn, dày và dạng lòng mo ảnh hưởng tốt đến khả năng quang hợp và kết hạt dẫn đến tỉ lệ hạt chắc cao LIL 1.3/ Gác lá đòng : Bảng § : Góc lá đòng của F1 so với Bố Mẹ _STT | Tổ hợp lai Mẹ Cha FI Nhận xét TNĐBxTNG | 16,56+0,87 | 55,68+0,66 | 21,77+0,49 | Trung gian TNG x TNDB | _55,68+0,66 16,5620,87 | 25,17+0,51 Trung gian THG x THDB | 16,08+0,77 16,99+0,72 (| 2544+0,72 | Siêu trội(-) | 2 3 | THDBxTHG | 16,99+0,72 16,08+0,77 19,26+0,85 Siêu trội (-) - 4 5 THDB x TTDB | 16,99+0,72 58,7+0,71 23,08+0,66 Trung gian 6 | TTDBx THDB | 58,7+0,7] 16,99+0,72 | 22,75+0,78 Trung gian Biéu dé 5: a 70 Góc lá (độ) sss 10 l 2 3 + 5 6 Tổ hợp lai và F1

Qua bảng 5 ta thấy ở tất cả các tổ hợp lai xuôi và ngược Fl thé hiện

góc lá tương tự nhau Chứng tỏ do Gen trong nhân qui định tính trạng này

Kiểu hình siêu trội (-) là có lợi vì nó cho phép ánh sáng xâm nhập và phân bố

đều trong ruộng lúa dẫn đến nâng cao hiệu quả quang hợp Liên hệ với bảng

1M ._ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ ` ` EEE EERE EE EERE EEE EEE EEE EEE EEE EERE EERE EE EEE EEE EERE EERE EERE EEE EE EEE EERE OR ROTTED

Trang 36

BORD : Th (2guuên Thi Mong

Tee eeeeeeeee ee eee ee eee eee eee ee ee eee Cece eee CCU CUCU USES EERE SUE EC ORCC CECE EEOC le hd hen nenssxsetssks9tss99 s5 ®° 090% 96 0%69666440969960%

3 ta thấy lá mẫn thường có dạng thẳng đứng hơn lá dài Kết quả này phù hợp

với nghiên cứu của P.R IENMNING, W.R COFEMAN và H.E KAUFFMAN

IH.2/ Chiểu dài, chiều rộng và góc lá công năng :

Lugn ăn tất nghiện

III.2.1/ Chiều dài :

Bảng 6 : chiêu dài lá công năng của F1 so với Bố Mẹ STT , Tổ hợp lai Mẹ Cha Fl | Nhậnxét | | TNDB x TNG 31,4440,81 | 50,314+0,65 | 31,20+0,93 | Siéu troi(-) 2 |TNGxTNDB | 50,31+0,65 | 31,444+0.81 | 32,51+0,87 | Trung gian 3 |THPDBxTHG | 39,65+0,98 | 36,95+0,65 | 34,47+0,84 | Siêu trội (-) 4 |THGxTHDB | 36,95+0,65 | 39,65+0,98 | 30,67+0,87 | Siêu trội(-) | 5 |THBDBxTTBB | 39,65+0,98 | 37,3540,67 | 35,51+1/04 | Siêu trội(-) 6 |TTĐBxTHĐB | 37,35+0,67 | 39,65+0,98 | 37,34+0,71 | Siéu trdi (-) Biéu dé 6: Chiều dài lá công năng E J ; & | 3 Mẹ Cha LIFI l 2 3 4 3 6 Tổ hợp lai và F1

Tương tự như đặc điểm của lá đòng, lá công năng cũng theo xu hướng là ngày càng ngắn hơn so với Bố Mẹ Đặc điểm này cho thấy kết quả lai của Bố Mẹ đều cho FI thể hiện ưu thế lai cao Cụ thể trong bang 6 ta thay hau hết góc lá công năng là siêu trội (-), trừ F¡.x là trung gian nhưng ngã về hướng lá ngắn Vậy chiều dài lá công năng là do sự tương tác bổ trợ giữa các Gen

không Alen

CEE EERE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EE EEE 99009000%96 ee

Trang 37

Ludn cân tốt tghiệp 402/0 : Thổ (2(quuẫn Thị Mong

CO ee Oe OES EOE OSES SEES SEES EEE CESSES EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEEEEEEEEEEEEE EERE EERE EERE EERE TEER RRR RRR RET TERT ETTE Re Bảng 7 : Chiều rộng lá công năng STT ' Tổ hợp lai Mẹ Cha F1 Nhận xét 'TNĐB xTNG | 0,96+0,010 | 0,8240,022 | 0,84+0,015 | Trung gian 2 | TNGxTNDB | 0,82+0,022 | 0,96+0,010 | 0,79+0,015 | Siêu trội(-) 3 |THĐBxTHG | 1,14+0,015 | 0,75+0,010 | 0,86+0,020 | Trung gian 4 |THGx THDB 0,75+0,01 | 1,14+0,015 | 0,86+0,013 | Trung gian 5 | THDBxTTDB | 1.14+0,015 | 0,88+0,024 | 0,83+0,026 | Siêu trội (-) 6 |TTĐBxTHĐB | 0,88+0,024 | 1,14+0,015 | 0,82+0,031 | Siêu trội(-) Biểu đồ 7 : Chiều rộng lá công năng 1,2 a: i 5 og MMe #8 rat 0,6 2 ‘Cha | | > 0,4 ox ‘OF1 0,2 —— äÄ 0 | | | 2 3 4 5 Tổ hợp lai và F1 6

Chiểu rộng lá công năng là giống nhau trong phép lai thuận và lai nghịch, riêng phép lai nghịch giữa TNG và TNĐB là khác phép lai thuận Xu

hướng vẫn ngã về tính trạng trung gian, chứng tỏ Gen trong nhân qui định tính trạng chiều rộng lá và không liên quan đến tế bào chất

Š⁄ 72 : Bai “Thị (72kud+tg

Trang 38

“Quận odn tố? nghiện GBORMD : ThS Viguyén Thi Mong

LIL2.3/ Góc lá công năng :

Bảng 8 : Góc lá công năng của F1 so với Bố Mẹ STT Tổ hợp lai Mẹ Cha F1 Nhận xét | TNDBB x TNG 27,16+0,95 36,39 +0,64 37,02+0,70 | Siéu trdi (+) 2 | TNGx TNDB 36,39+0,64 27,16+0,95 36,8641,08 | Siêu trội (+) 3 ' THĐB x THỐG 25,18+0,85 26,47+0,72 28,8041,50 + Siêu trội (+) 4 |THG x THDB 26,47 +0,72 25,18+0,85 34,98+0,77 | Siéu tréi (+) 5 | THBBxTTDB | 25,18+0,85 | 32,55+0,80 33,364+1,50 | Siêu trội (+) 6 | TTDPBx THDB | 32 55+080 25,18+0,85 33,75+1,15 ! Siêu trội (+) Biểu đồ 8 : Góc lá công năng g MMe s @ Cha | CI F1 | ] 2 3 4 5 6 Tổ hợp lai và F1

Góc lá công năng ở phép lai 100% là siêu trội (+), đặc điểm này tuy không có lợi nhưng cũng không gây ảnh hưởng gì cho sự phát triển của cây trong giai đoạn trổ bông vì góc lá chỉ ở dạng trung bình, Đây là đặc điểm rất

tốt của cơ thể lai F1 vì làm tăng quang hợp Ngoài ra các tổ hợp lai xuôi và

lai ngược đều giống nhau, chứng tỏ góc lá do Gen trong nhân qui định

Trang 39

Luin ân tốt nghiệp GUND : ThS Hguydn Thi Mong

T , , , 1.Ẻ1 ố ` `.`.`.` ` ` Ắ.Ắ.ẮỐ.Ố.Ố Ắ.Ắ caiaiaiaia (ai aA^ .kanaic

V/ CHIỀU DÀI BÔNG :

Bảng 9 : Chiêu dài bông của FI so với Bố Mẹ STT | Tổ hợp lai Mẹ Cha FI Nhận xét I |TNĐBxTNG | 221+0,23 | 20,56+0,36 | 20,11+0,29 | Siêu trội (-) | 2 | TNGxTNDB |20,56+0,36 | 22,1+0,23 20,15+0,33 | Siéu tréi (-) 3 | THDBxTHG | 25,40+0,29 | 20,39+0,24 22,72+0,66 Trung gian 4 |THGxTHDB | 20,39+0,24| 2540+029 | 2244+042 | Trung gian 5 |THDBx TTDB | 25,40+0,29 | 23,30+0,42 | 2246+0/50 | Trung gian 6 |TTDB x THDB | 23,30+0,42 | 25,40+0,29 24,08 +0,35 Trung gian Biéu dé 9: Chiểu dải bớng 30 25 B 20 MMe : 1$ - | im Cha 4ã 10- ‘ CFI es | ° ì l 2 3 4 5 To hop lai va Fl

Chỉ riêng tổ hợp lai thuận nghịch giữa TNG x TNĐB thi F lai thé hién

siêu trội (-), còn lại đa số là thể hiện tính trạng trung gian giữa Bố và Mẹ

Điều nay cho thay chiéu dai bông 6 Fl cé thé nhiều Gen tác động qua lại

Mặc dù tính trạng bông dài là trội so với tính trạng bông ngắn (Theo kết qua

nghiên cứu của VANDERSTOK I.E, JONES và RAMIASH)

Ở tổ hợp 1, 2 con lai thể hiện siêu trội (-) nhưng nghiêng về phía Mẹ,

có thể do ảnh hưởng tế bào chất của Mẹ

Mặt khác tính trạng bông ngắn lại đi kèm với tính trạng hạt xếp xít, số

nhánh hữu hiệu/bông cao Do đó vẫn không làm giảm năng suất cla Fl Bên cạnh đó tính trạng chiều dài bông là tính trạng số lượng nên sẽ chịu ảnh

hưởng của môi trương chăm sóc và dẫn đến kiểu hình của F1 là siêu trội (-)

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w