1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự tạo phức coban citrat trong dung dịch nước ở môi trường bazơ

67 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM

KHOA HOA

Q00

~ WUANVANTOTNGHIEP

ĐỀ TÀI:

**k HAO SAT SU TAO PHỨC COBAN-CITRAT TRONG

DUNG DỊCH NƯỚC Ở MÔI TRƯỜNG BAZƠ *

Sinh viên thực hiện : Phạm Văn Toàn Em

Trang 2

Luận văn tôt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toàn Em MỤC LỤC HỘI Dễ sackk is kcoioeioiissAnay104618064G116116Gv53)0016846/80080025184038 TRANG C1 SE RY sess sssccssercnccaarpssasarscoccarsanssnnmccearenononanieopiseescanannanmstaneoivaansnesssencese 4 PRT THNỂT bonunoaebseoiatordoitGNGE0000G00010000 0100 20008 5

| Đại cương về phức chất .:¡-¡¿ ;135441540A021405301A6.083600034246163 6 1.Định nghĩa, cấu tạo và phân loại phức chất 6 2.Các yếu tổ ảnh hưởng đến độ bến phức chất ⁄'5050/009388 eA II Khả năng tạo phức của coban và acid citric s2 5< xa TÔ

1.Coban va kha năng tao phức của Co(ll) vả Co(ll)À 15 2.Acid citric và khả năng tạo phức scsẻ _ ee TT 3.Một số kết quả nghiên cứu về phức của coban với ion citrat 19 - JII Cảc phương pháp sử dụng trong luận văn để khảo sát phức coban-citrat 21 1 Phương pháp tỉ lệ mol hay phương pháp đường cong bão hoà 21 2 Phương pháp hiệu suất tương đối ( phương pháp STARIC- BACBACNEL < ‹- §6Sã24A0645%0/408v.14434346g2344623X296/3229VkASCCcry 24 PHẤN 2 - THỰC NGHIỆM 222 222102222212 22222122201102010012101 2 5 27 I Hóa chất máy móc SỬ dụng 2 + ¿2s 2t 2 2122122212226 28 1 n.ẼẺẼẺẼ.Ẻẻ .aAAAaa 28 2 Máy móc sử dụng - 2s 2221251 28 II Cách tiến hảnh - TH He ¬ - 1 Chuẩn bị dung dịch TH v21 122g .28

2 Xác định bước sóng tổi ưu S5 S52 SE S13 8 1c 29 3 Ðo mật độ quang, xác định thành phan va d6 bén của phức 29 III Thảo luận kết quả 2 S S555 5552258885212 5 582 | 64 re oaáa Sun 66

TẢI LIÊU THAM KHẢO 22 2222 202921525022112121211122221112 2111122011125 So 67

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toan Em

LO! NOI BAU

Ngày nay phúc chất được Ung dung réng rai va ngay cang tang trong tat ca các linh vực như : Hoả Học, Sinh Học Công Nghiệp, Kĩ Thuật Sy phat trién của nghành hóa học phức chất đã có những dong gdp hết sức to lớn vả quan trong cho nhiều nghành khoa học kĩ thuật

Actd citric lả một trong các oxiacid co kha nang tao phức với hấu hét cac

kim loại, đặc biệt là các kim loại chuyển tiếp Acid citric có thể dùng để nhận biết

hay dé che một sổ kim loại và coban là một trong số các kim loai đỏ Các hợp chất phức của coban với các oxiacid đã được nghiên cứu nhiều nhưng vẫn chưa được đấy đủ vả có hệ thống Vì vậy phức chất của coban với cac oxiacid duoc nhiều đôi tượng quan tâm và nghiên cứu

Một số tác giả đã nghiên cứu sư tạo phức của Co(llJ với acid citric trong mồi trường acid và với nống độ của acid từ 1.10”M-5.10M đã tạo được các phức có dạng : CoH;Cit', GoHGit, CoH;CitL Một số tác giả khác khi nghiên cứu bằng phương pháp nguyên tử đánh dẫu đã xác định được thành phấn phục coban-citrat co xác suất cao nhất lã Co(Cit)” trong điểu kiện nống độ Co(ll} nhỏ Nhiếu kết quả của các tác giả khác khi họ nghiên cứu bằng các phương pháp như - chỉ thị kim loại trắc quang, phương pháp điện thế (pHmet) cũng đã xác định điểu đó

Chính vì li do trên chúng tôi đã chọn để tài “ Khảø sát sự tạo phức cobanÁữ) -

citrat trong dung dịch nước ủ môi trường bazo "

Mục đích khi thực hiện đế tài nảy là cổ gắng xác định được thảnh phần va đỏ bến của phức coban(ll) với ion citrat trong dung dịch nước ở môi trường baz0 trong một khoảng pH xác định, nhằm góp phan thêm vảo tải liệu thực nghiệm về

phuc coban vdi ion citrat

Vi thoi gian va diéu kién nghiên cứu có giới hạn nên chắc chẩn luận van cua chủng tôi còn cỏ nhiều hạn chế Kinh mong sự đóng góp của quý thấy cô va các

bạn học

Trang 4

Luận văn tôt nghiệp SVTH Pham Văn Toan Em

—_— ————— — _ — -

PHAN 1: L{ THUYET

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em

| BAI CUONG VE PHUC CHAT

1 ĐINH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ PHÂN L0AI PHỨC CHẤT

Phức chất là các phẩn tử (ion hay phân tử ) được tạo ra từ các ion don giản vả chủng có khả năng tổn tại độc lập trong dung dịch

- Chất tạo phức hay nguyên tử ion trung tâm: là những nguyên tử hay ion chiếm vị trí trung tâm trong phức chất Bản chất của nguyên từ trung tâm quyết định nhiều vào tinh chất của phức như: mảu sắc, độ bến, tử tinh

Thí dụ Trong phức [Ôo(NH;);|Clạ nguyên tử trung tâm là Co, trong phưc

[Êu(En);]Cl; chất tạo phức là Cu

- =— Phối tử ( ligand } là những ion hoặc những phân tử phân bố trực tiếp xung quanh nguyên tử trung tâm và tạo thảnh với nó cấu nội phốt tú ion của phức chất Trong công thức, câu tạo cấu nội thưởng duoc viet gilla hai dâu múc vuông

Về bản chất hoá học, phổi tử có thể là:

+ Những ion tích điện : Hal,N0;,C0; ,CNS ,0;0,? ,N;H;"

+ Những phân tử trung hòa: H;O, N;H,(hydrazin), CO NO, NH;,

NH;-CH;-CH;-NH; (Etylendiamin )

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Pham Văn Toàn Em

Thí dụ : TaF:°, {UO;F:|"

+ Số phối tri là 1.2 vả 3 có thể thấy ở một số nguyên tố phi kim

loai và kim loại

Thi dụ - 0(CH;); (0H;)" Ag(NH:);*, K;[CuCl;]}

Đa số các ion khác, số phổi tri thay đổi phụ thuộc vào nhiếu yểu tô nhu ban chat của ion kết hợp với ion phức, nhiệt độ, bản chất của nhóm phối trí

+ Phụ thuộc vảo bản chất của ion kết hợp với ion phức

Thí dụ : Cu có số phối trí là 4 trong hợp chất {Cu(NH;);]S0:

Nhưng nếu ta thay lon sunfat bằng !on có kích thước lớn hơn như acid naptalensufonic (Nf) thì Cu có số phối trí là 6 [Cu(NH;)¿|Ní

+ Phụ thuộc vảo nhiệt độ

— Thidụ: {[Cu(NHạ)jClạ _ 150°C _ [Cu(NH;);}Cls+ 4NH;

Dung lượng phối trí của phối tử : là số vị trí mà phối tử có thể chiếm ở xung quanh chat tao phức (ion, nguyên tử trung tâm) Dung lượng phối trí của phôi tử phụ thuộc vảo số nguyên tử có khả năng tham gia liên kết phối trị

+ Phối tử đơn phôi: cỏ dung lượng phối trí là 1 như: HaF, NO; NH¿, HO, C;H;NH; các phôi tử này chỉ tạo một liên kết với ion trung tâm Thi du : {Cu(NH;),|?* N NH N7 l NHS NH,

«Phối tử đa phối : có dung lượng phối trí bằng 2 hoặc lớn hơn

Trang 7

Luận văn tôt nghiệp SVTH : Pham Van Toan Em Thi dụ : Cu(En);°* HạC-HẠN._ „NHạ-CH; H;C -H;NZPÙNH;~CH; *Phối tử cỏ dung lương phối trí là 3 như 1,2,3 — Propantriamin (Ptn) CHạ~CH——VH; NH, NH; NH; "Phối tử có dung lượng là 4 như trietylentetraamin NH;-GH;-CH;-NH-CH;-CH;-NH-CH;-CH;-NH; "Phối tử có dung lượng là 5/6 như acid etylendiamintetraacetic (EDTA), 0: 4Ð )C—0h; CH;- “ N= Ci, — Gy -N „a-> pets | Ỷ GHạ~ C các phổi tử nảy khi tạo phức liên kết với ion trung tâm tạo thành vòng khép kín (phức chất vòng cảng hay chelat ) Thi dụ : phức EDTA với ion kim loại M”' ois _ | (4-n)- CH;ạ-C00 "~*CH¿- -CO

hoặc phức của trilon B (muối dinatri của acid etylendiamintetraacetic ) với lon kim loại M'" [2]

Trang 8

Luan văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toàn Em

- Điện tích ion phức : được tính bằng tổng đai số điện tích của nguyên từ (ion } trung tâm và các phổi tử

Thí dụ : P†?*' + 2 NHạ> [Pt(NH:);]”* (+2+0 = +2 }

Pt“' + 4CI + 20H > [PtCl,(OH)2]* (+4-4-2 = -2 )

Co°* + 4NH; + 2NO; => [Co(NH;);(NO;);]* (+3-2 = +1 )

- _ Việc phân loại cảc phức chất không phải dễ dang, va co nhiều cách phản

loạt phức chất khác nhau như : theo điện tích ion phức, theo cấu trúc bên trong của phức, theo bản chất của ion phức .Trong các cách phân loại trên hai cách phân loai sau đây tương đổi đầy du va hoan hảo nhất

+ Phân loại theo bản chất phối tử [9]

e Phức hidrat : phức có phối tử là H;O ( phức chất aquơ)

Thí dụ : (Cu(H;0);]SOa.H;0: [Ni(H;0)s}SOa.HạO: [Cr(H;O);]Cl: e Hợp chất axito gốm những chất chứa ion phức mà phối tử là các

qốc acid, có thể chia làm hai loại : *Muối của các 0xiacid

Thi dụ : Na;[Me(SO,);]: Me;[Ag(NO);]

*Mudi cla các halogen

Thi dụ : Ho[PtCle]:; Ho[CoCl]; HafTiCls}

e Phuc aménicat va aminat : la những phức chứa ion phức trong đỏ

phối tử là amôniac hoặc amin

Trang 9

Luán vân tôt nghiệp SVTH : Phạm Van Toan Em

+ Phân loại dựa theo cầu trúc bên trong của phức [4] :cảc phức chảt

được phân ra các loại sau :

e Phức don ligand : là các phức trong thành phấn của nó có chứa lon

kim loại trung tầm vả một loại ligand nao do (ML,)

Thí dụ :[Gr(H;0);]°° ;[Co(NH;);]?* ;AICI,

e Phức đa ligand : là các phức trong thành phấn của nó có chứa ion kim loại trung tâm và it nhất hai loại ligand khác nhau (MR„R',)

Thi dụ : HgBrCI; [Pt(NOs);0Iạ]” : [Co(NH;);Br(H;0)]?"

e Phức đơn nhân : là các phức trong thành phấn của chúng chỉ chúa

một Ion kim loại trung tâm (MR; hoặc MR; R „)

Thí dụ : [Co(NH:)s]”"; [Co(NH)z(N0;);]'

e Phức đa nhân : là các phức trong thành phấn của nó chứa nhiếu hơn

một :on trung tâm (M;R„ hoặc M,R„R „ )

Thi du : phức đa nhân của Ca”*,Co”" vdi anion cua ligand acid

trietylentetraaminhexaacetic (L”) như [Ca;L]”; CaaL; [Co;LỊ

e Phức với các ligand ở bầu phối trí trong : là các phức có hai hay nhiếu ligand khác nhau nằm phối trí ở bấu phổi trí của lon trung tâm Thí dụ : phức ion TiỶ" với SGN' và 4-(2-pyriđilazo)- rezocxin(PAR) Cae se aa SCN Nes NCS

e Phuc lién hợp ion : được tạo nên giữa một ion phức tích điện (+} hay (-)

với các ligand tích điện trái dâu như [(ML,)*(R) ] hay [(ML,) (RH)']

Thi dụ : _ Pb(Phen)]?*(Er)?;[Zn(Phen)]?*(Er|?

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em

2_ CÁC YẾU TỔ ANH HUONG DEN ĐỘ BẾN PHỨC CHẤT [4.14 16]

Hằng sô bến được xác định bởi các tính chất nguyên từ của các jon kim loại và các ligand cùng điếu kiện bên ngoài Độ bến của phức chất chịu ảnh hưởng của nhiếu yếu tổ khác nhau cụ thể như :

Ánh hưởng áp suất : nhìn chung việc tăng áp suất thị sẽ dân đến viéc tang su phan li cua chat dién lì yếu, trong đó có cả phức chất

Thí dụ - hằng số bến của phức [FeCl;ạ]* bị giảm gấn 20 lấn khi ta

tăng áp suất từ 0,1 atm đến 2000 atm, còn phức [Fe(NO;)|' thì

hằng số bển giảm đi gấn 20% khi ta tăng áp suất từ 1 atm đên

3500 atm

Trong thực tế, tất cả các trường hợp của cân bằng tạo phúc điếu được

_ người ta nghiên cứu ở áp suất thường

- _ Ánh hưởng nhiệt độ : mối quan hệ giữa năng lương tự do tạo ra phức và hằng sô bến của nó :

AG = -2,303.RT.lop

Ta có : AG = AH -TAS

Như vậy sự biến đổi âm của entanpi và biến đổi dương của entropi sẽ tạo điếu kiện thuận lợi cho sự tạo phức

Theo Viliamx thì sự thay đổi entanpi thường thuận lợi đối với các ligand

anion vả không thuận lợi đối với ligand trung tinh

Sự thay đổi của nhiệt độ ảnh hưởng đến tất cả các yếu tô bên ngoài, vi vậy sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên độ bến của phức chất là rất phức

tạp

Ánh hưởng của hằng số điện môi của dung dịch: khi tạo phức ¡† nhất phải có một trong các phần tử tác dụng cỏ điện tich, con các phan tu khac có thể tích điện hay có mômen lưỡng cực Do đó hằng số điện mỗi của mỗi trưởng, tất nhiên cũng phải có ảnh hưởng đến hằng số bến của phủc chất

Các ion ở trong dung dịch cỏ thể tổn tại ở dạng tự do không phu thuốc vao nhau hoặc dưởi dạng liên hợp ion trong các liên hop nay cac cation va

anion liên kết với nhau bơi lực Coulomb Lực Coulomb cua hai lon tích điện

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp SVTH - Phạm Văn Toản Em p;, 8z cảch nhau một khoảng ír tỉ lệ nghịch với hằng số điện mỗi c cua dung moi : €, 5 K ion —ion = a Luc Goulomb giữa các ion rất mạnh kể cả ở những khoảng cách khá lớn [14]

Theo các dữ liệu của Van Uiter và các công tác viên, củ một mỗi

liên hệ tuyến tính giữa các hằng số bền của các phức acetylacetonat

và các phẩn mol của đioxan đã dùng làm dung môi để thay đổi hằng

sổ điện môi của môi trưởng Hinh như mối liên hệ mà họ tìm được nói chung là đúng cho tất cả các ligand chứa oxi như các nguyên tử đono Irving và Roxxoti đã chỉ ra rằng nếu các giá trị hằng số bến của phức của các kim loại khác -nhau với cùng một ligand tìm được trong

dung dịch nước, để lẽn đổ thị như một ham cua các hằng số bến

tương ứng nhận được đối với hỗn hợp của dung môi hữu cơ với nước

thì sự phụ thuộc này là đường thẳng (hinh a) Doan thang giữa hai

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toàn Em

lg„, : hằng số bến của phức với dung möi lả hỗn hợp nước

với dung môi hữu cơ

(1) : đồ thị thu được trong trường hợp đioxan với nước 75% (2) : đố thi thu được trong trường hợp đíoxan với nước 50% Ánh hưởng của lực ion và môi trường ion : ảnh hưởng của các lon lên các hằng số bến của phức cỏ thể rất khác nhau nhưng hiệu ứng lâm thay đổi các hệ số hoạt độ là chung nhất Các hằng số bến nhận được ở các lực

lon khác nhau cỏ thể được ngoại suy cho đến lực ion bằng không

Thi du :

acetylacetonat kém (II) cO giá trị như sau :

ảnh hưởng của lực ion đến hằng số bến của phức | Tina, M- ' l(Lực ion) — lgB lg0; lg0; lg0; _ 2010? | 00098 | 4.90 5.02 37 | 382 | 5010? | 0,0240 4,82 4.99 3,72 380 10102 | 0/0490 4,74 4.95 368 | 378 ˆ 20103 | 0.1000 4,70 4.96 3,82 378 _ 2510? | 0.1220 4,70 4.98 370 | 3,83 ñ„ : các hằng số nồng độ: B„ các hằng số nhiệt động

Trang 13

Luận văn tôt nghiệp SVTH - Phạm Văn Toàn Em

Qua bảng trên ta thấy sự khác nhau đáng kể giữa các giá trị hằng sô bến J›;, sự khác nhau này phụ thuộc vảo bản chất của các cation kim loại trong các muối nitrat đã sử dụng

- Ban kính ion : nếu như sự tương tác của ion kim loại với ligand chi có đặc tính thuấn tưý tĩnh điện thì hằng số bến của phức kim loại với cũng một điện tích tỉ lệ nghịch với bản kinh ion kim loại Tuy nhiên, khi các ion có cấu

hinh electron tương tự thì mối tương quan này có thể gan đúng, nhưng nỏ

hoán toản sai khi so sánh cac ion kim loại ở các nhóm khác nhau trong bảng hệ thống hoàn

Thi dụ ; Ca" và Cd”" có ras„s gần như nhau nhưng độ bến của các

phức của hai kim loại này với các ligand như nhau thì lại rất khác nhau như

CdY? có ÿ = 10'°° còn 0aY? có § = 10” (với Y là EDTA )

“Anh hưởng của pH môi trường : pH của môi trường cũng làm thay đổi thành

phấn độ bến của phức chất rất đảng kể

Thi dụ - N" tao phức tÌ lệ 1:4 với EDTA ở môi trường pH=11 Nhưng khi pH < 11 trong môi trường có NH, thi sy tao phức Ni-EDTA chỉ theo tỉ lệ 1:3 hoặc 1:2 khi pH » 11 thì phức này cảng không bến

Trong trường hợp thuốc thử là acid vô cơ là acid mạnh như (HCl, HNO; ) pH không ảnh hưởng lên mức độ hoàn toản của phản ứng, nhưng nếu nồng độ H" quá cao sẽ lam tang lực ion thi hệ số hoạt độ của các cấu tử sẽ giảm, do đó phức phân li nhiều làm cho phản ứng xảy ra không hoàn toàn

Trường hợp thuốc thử là acid yếu thì pH ảnh hưởng trực tiếp lên mức độ hoản toàn của phản ứng

mHR+M™ € MR," + nH? (1)

pH cang lớn thì phan ứng (1) xảy ra cảng hoản toàn, Nhưng nếu pH quả lớn thi

lại xảy ra quá trình tạo phức hidroxo của ion kim loại ( M”') chiếm ưu thể và độ bến của phức sẽ giam Vay khi ta tăng dấn pH từ những giá trị thấp thì độ bến của phức chất tăng qua một cực đại và sau đó giảm dắn nếu ta tiếp tục tăng pH

Nggả: ra độ bến của phức chất cỏn phụ thuộc vào các tính chất khác của ion trung tam nhu thé ion hoa, dd am dién, cau tric electron

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toàn Em

- Sự tương quan các tính chất của các ligand với độ bến của phức chất bao qốm các yếu tỗ sau :

+ Bản chất của nguyên tử đong + Độ bazơ của các ligand

+Cau trúc của ligand vả các yêu tố không gian

+Su tạo phức chelat

II KHA NANG TAO PHUC CUA COBAN VA ACID CITRIC

1 COBAN VA KHA NANG TẠO PHỨC CỦA Cơ?" VÀ Co" [1,2,3,11,12]

- Coban la một ngưyên tổ thuộc phân nhỏm VIIIB trong bảng hệ thống tuần Coban được nhả bac học Thuy Điển là Bran (G Banat ) tim ra năm 1735 Coban thuộc dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất, thuộc chu kì 4 hợp với niken vả sắt tạo thành họ sắt

: Coban cỏ nhiệt độ nóng chảy 1495°C, sôi ở 3100°C va co khối lượng riêng 8.9 g/cm° Coban là kim loại cứng ( độ cứng 4-5 ( theo thang Moxo )) va gion, mau trang xám, hơi ửng hống và trơ về mặt hoá học Õ điểu kiện thưởng coban là chất sắt từ vả có độ dẫn điện lá 10 ( Hạ = 1)

- Coban có nhiều ứng dụng trong công nghiệp như dùng để chế tạo thép vả hợp kim đặc biệt Hợp kim của coban có từ tính, bến nhiệt vả

hoá học có vai trò quan trọng đối với khoa học và công nghệ

Thi du: hop kim Vitalium chứa 65% Co, 25% Cr, 4% Mo dude ding làm vật liệu chế tạo những chí tiết của déng co phan luc va tuabin

khí vì nó chịu được tác động của các khi gay ãn mòn ở nhiệt độ 1000°0 Một sô hợp kim khác của coban gấn với platin về tỉnh trơ về mặt hoá học như : hợp chất siêu cứng Stelit, hơp kim từ Anico Gần đây nhất hợp kim Samari-coban (SmCo;) được dùng lâm nến nam châm vĩnh cửu có công suất vượt hàng chục lấn công suất của nam chăm với nén là sất Ngoài ra nó cỏn dùng trong kĩ thuật quốc phỏng, tên lửa Đống vi

°“,;Œo được dùng rộng rãi trong y khoa để chữa bệnh ung thư .Do đỏ việc

Trang 15

Luân văn tốt nghiệp SVTH - Phạm Văn Toản Em

nghiên cứu sư tạo phức coban với các phối tử hửu cơ để xác định ham lượng

coban trong mẫu quặng kiểm tra sản xuất là hết sức cấn thiết

- — lon Co** cé cau hinh electron lap ngoài cùng: 3s°3p°3d’ Do phan lép d chua duve dién day nén ion Co” cd kha năng tạo phúc với

nhiểu phối tử chứa oxi lưu huỳnh, nitø, cacbon, halogen Những kiếu cau tric không gian chủ yếu được tìm thấy đổi với hợp chất Coban (II)

là :

+ Từ diện;

Thí du [CoCl,]?: CoCls(Pets);, {Co(SCN).]“: [CoBr,|f déu tả phức spin cao có cấu hình electron (xz)*(o; }Ý

+ Bát diện

Thi du : {Co(H;0);}”*; [Co(NH;);j”* ; [CoF¿]*#' đều lả phức spin

cao vả có cấu hình electron (xz)'(œa ) Còn các ion bát diện

[Co(CN);]“ có spin thấp vả có cấu hình electron (x;)Ê(a„ )` + Phức vuông phẳng

Thí dụ : [Co(En);][Agl;]; Go(CH;SG;H,SCH);(CI0;);

* Các phức tứ diện của coban (ll) đếu có dạng mưổi kép, chủng phân huỷ khi pha loãng nên màu của dung dịch biến

đổi

Thi dụ :

Co(SCN),” + 6H;0 = Co(H,0),°* + 4SCN'

< xanh lam > <đỏ hồng >

e Ở trong dung dịch nước hoặc dung dịch acid loãng thì Co”' tổn tại chủ yếu ở dạng phức aquơ Co(H;0)¿” mau đỏ

hồng

Co(H;0);”“ 22 Co(H;0);” +2H;0

<đỏ hồng » < xanh lam >

* Phức chất của coban (II) với cảc phổi tử khác nhau thi trong

những môi trưởng khác nhau có độ bền khác nhau Thi du : vế độ bến sắp xếp theo khả năng tạo phúc:

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em

+ Môi trưởng kiếm :

Trioxiglutric > Tactric >Citric >Malic

+ Môi trưởng acid :

Phức bền nhất là phức citrat, phức kém bến nhất là phức malat

- lon Œø”* cỏ cấu hinh electron lớp ngoài cùng 3s?3pÊ3d° Các phức chất

của coban (III) rất nhiều Vi những phức nảy dễ tạo nên vả tham gia tương

đối chậm vào những phản ứng trao đổi phối từ, cho nên các phức nảy đã

được nghiên cứu rất kĩ lưỡng tử thởi Vecne và Jogenxen Hầu hết phức chất của coban (IlI) có cấu hinh bát diện, có cấu hình tứ diện và tháp vuông rất hiếm Thi dụ + Phức bát điện: [o(En);CI|”"; (CoFs]”; [Eo(NH;)s]”": [Co(CN)¿]Ÿ; [Co(NO;);]” +Tháp vuông : [Co(CIO;)(MePh;(As0)„)]” + Tứ diện : Có trong 1,2-heteropolitungstatl

Đa sổ các phức chất coban (Ill) bến hơn phức chất coban (II)

ThÍ dụ : amơnicat coban(lll] bến hơn rất nhiếu so với amônicat

coban(lI), amônicat coban(II) dễ bị thủy phân :

(Co(NH;);]Clạ+ Hạ0 —> (o(0H); + 4 NH; +2NH;CI

và 0; của {Co(NHa)¿|J”* là 2 45.10” trong khi đó f¿ của [Co(NH:);|ˆ'

la 10°

2 ACID CITRIC VA KHA NANG TAO PHỨC [6]

Acid citric co công thức phân tử : G;H;O;, M = 192.15 (dvc) tên khoa hoc

là 2- hydroxipropan-1.2.3-tricacboxylic Ngoài ra còn được gọ! tên khác như acid Jñ-hydroxitriễcacboxylic hay acid limonic

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em Công thức cấu tạo : COOH HOOC-CH,-C— CH COOH OH

Acidcitric rất phổ biến trong thiên nhiên Nó có trong cây cao ngũ gia bi, trong củ cải đỏ, trong lá bông và nhiều nhất trong quả chanh ( 10%), trong cuỗng lá cây thuốc lào (7,5%)

- Acid citric co nhiệt nóng chảy là 153” (khan), d = 1,542 (khan)

- Acid citric tén tai dạng tính thể không mảu trong suốt, không mùi hoặc ở

dạng bột màu trắng, có vị chua dễ chịu Độ hoả tan trong 100 g dung môi :

+ Nước lạnh 133g, nước nóng (100”C) 200g + Rudu etylic tuyệt đối : 76g (157C)

+ Ete tuyệt đối : 2,2g (15!0)

Khi kết tinh ngậm 1 phân tử nước Nước kết tính mât đi khi đun nỏng đến 100°C 0 noi khd, acid citric thang hoa ngay cả ở nhiệt độ 30°C Cac dung dich nước của acid citric dễ lên váng mốc

- Hang sé phan ly : K,* = 82.10%; K,"° = 3.210% K,' = 0,7.10°

- Do tac dung được với một số ion kim loại tạo thành các hop chất nội phúc tan và không bị phân hưỷ khi đun nóng, nên acid citric được sử dụng rộng

rãi trong phân tích để che và ngăn sự tao thảnh kết tủa đối với nhiếu

nguyên tố Acid citric được coi là một trong các chất tạo phức để che mạnh

nhất dùng để ngãn chặn sự tạo kết tủa hidroxit của các nguyên tố trong

các dung dịch kiếm : Ngdải ra acid citric còn được dung dé diéu ché cac hỗn hợp dém, điếu chẽ thuốc thử Luff (thay thuốc thử Felling) trong phép xác định đường củng voi acid picric để điếu chế thuốc thử Esbach, làm dung môi cho các photphat

trong phân tích phân lan_

Trang 18

Luận văn tôt nghiệp SVTH Pham Văn Toàn Em

3 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỬU VỀ PHỨC C0BAN VỚI ACID CITRIC

- Bằng phương trao đổi ion A.C Kepewsygvả H M.dypwkowa đã nghién cuu

sự tạo phức của coban(ll) với acid citric (H;Œit) ở pH = 2 - 5 va da xác định

được rằng ở giá trị pH đỏ, khi nồng độ của H„Cit khoảng 1.10”M đến 5.10M

đã tạo được các phic dang [Coh,Cit]*, [CoH,Cit}, [CoHCit] Phan Ung tao nén phức trên:

Co + Hit <— 2 [CoH,.Cit]** + iH’

| = 1,2.3 0 luc ion 0.5 (thiết lập nhờ NaNO;) vả đã xác định được các hằng số cân bằng cho hệ coban-acid citric la pK, = 1,58, pK, =4,23, pK; =7.93 Cac két qua thu dudc đều đã được ching minh bang phương phap điện di trên giấy, và cũng bằng phương pháp nay tác giả đã chứng minh

rằng với giá trị nỗng độ H,Cit >3.10-°M ở pH= 5 đã tao được phức dang

[Co(HGit);]'”

Đã cỏ rất nhiều công trình nghiên cứu đế cập đến qua trinh tao phức coban - etrat và đều có kết quả tương tự như trên Đếu đảng lưu ÿ là sự tốn tại của phức dang |MeH,Cit]* hau như chưa được xác lập [16]

- Bang phương pháp đo điện dẫn Ba6renbww và lopaaw đã xác định công thức phức coban-citrat là [CoCit} Sự tạo thành các phức coban-citrat có 4 độ bazơ của acid citric chỉ xảy ra trong môi trường kiểm [17]

Khi nghiên cứu các phức tacrat của một số kim loại chuyển tiếp các nhả bác nọc M.E.llnwØaep và B.M.Jlepenoeckww đã có chứng minh rằng phụ thuộc vào tỉ lượng giữa các hợp phần của hệ tacrat-kiém va mudi kim loai sẽ

tạo được ba loại phức :

COONa COO 14, C00——Me~00C

HỆT On, HỆ~ 0 HỆ-0H HO-CH

HC “0 HC ~0H HỆ ~0H HO-CH

COONa CDONa COONa NaOOC

Các nhà bác học này cũng đã quan tâm tin tưởng vào khả năng nhãn được

những phức như vây với các muối của acid citric bởi vì họ cho rằng đặc tỉnh tao

Phần 1: Li thuyết Trang 19

Trang 19

Luận van tot nghiệp SVTH : Pham Văn Toàn Em

phức đã khảo sát được trong hệ với Ion tacrat thì cũng phổ biến cho muối của các

Oxi acid noi chung [15]

Để nhận vả nghiên cứu phức coban, các nha bac hoc da chuẩn bị các dung dịch kiếm của natri citrat và dung dịch muổi coban(Il)

Bằng phương pháp kết tủa phức coban- citrat trong dung dịch hỗn hop

nưởc- rượu metylic và nghiên cửu phân tích kết tủa khô các nhả bác học trên đã

thu được kết quả rằng, với sự hiện diện của dung dịch kiểm của ion cítrat với tỉ lệ citrat kiếm là 61 hay 3:1 thì sự tạo phức xảy ra nhờ các nhóm hidroxyl và cacboxyl Khác với trường hợp không có kiểm thì phức chất nhận được chỉ nhờ sự tham gia của các nhóm cacboxyl Na;C;H;0; + 0H &—=®MNa;C;H,0: + H;0 Na;C;H,0; + Co” —> Na;[Co(0;H.0;)] + Na" (00— Co~00C HạC CH, 2Na:C;H;0: + CoCl;—— Na00C-C-0H HO-C-COONa + 2NaC! VỚI NaOOC

Va da di dén két luận khi ta thêm 1 lượng dư dung dịch kiếm

của natricitrat với tỉ lệ của Na;GsH;O; và NaOH là 4'1 và 31 vào dung dịch muối coban thi sẽ thu được phức Na;[CoCsH„0;] Phức này

bến trong nước Khi cho dung dịch muối natricitrat tác dụng với muối

của coban với tỈ lệ 4:1 sẽ thu được phức Na;[{Co(C;H;O;);] và họ đã nhận thấy rằng việc tạo thành các phức tactrat và citrat của coban về cơ bản xảy ra đồng nhất [10]

Bằng phương pháp pH met ( phương pháp điện thế) một số tác giả dã

xac định được sư tạo thành phức CoCit, CoHCit và CoH;Git' Quá trình

nghiên cứu trên được thực hiện bằng cách chuẩn độ các dung dịch có

chưa acid citric (0,01 mol/lit) và peclorat coban(0,1 mol/lit} với phông

NaClO, (1 mol/lit) 6 25°C

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em

- Theo phương pháp $.Poccottu vả X.Poccottu [5], đã xác định được hằng

sỡ bến của phức coban citrat như sau :

CoH;€Œit' (lqð;' = 1.20); CoHCit (lgB;,' = 2.46); CoCit (Igf, = 4.08)

0." : hằng số bến của phic CoH,Cit’ 0;` : hằng số bến của phức CoHCit 0ñ; : hằng số bến của phức CoCit

Ø phương pháp trao đổi ion mả các tác giả nghiên cửu trước đã thu được kết quả tương tự là:

ÚoH;6it" (lgðy' = 1.17); CoHCit (lgB; = 2.57); CoCif (lgB; = 4.00)

Mặc dù kết quả cỏ sự trùng hợp nhau, nhưng sự tốn tại của phúc MeH;Eit' vẫn chưa được xác định rõ ràng bởi vì độ bến nhỏ vả thành phan cla nd trong dung dich acid citric trong vung pH nghién cửu cũng nhỏ Tuy nhiên bằng phương pháp sử dụng đa thức trực giao trực giao tÍeØwitues đã chứng minh được sự tốn tại các phức dạng MH;Cit' trong dung dịch

[18]

II CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DUNG TRONG LUẬN VĂN ĐỂ KHAO SAT PHUC

C0BAN CITRAT:[5 4,8]

1.PHUONG PHAP Ti LE MOL HAY PHƯƠNG PHÁP DUONG CONG BAO HOA

Đây là phương pháp tổng quát để nghiên cứu các phức bến hay tương

đối bến

Ñội dung của phương pháp nảy là thiết lập sự phụ thuộc D(AD) = f(C„) kh

Ca = const hay D(AD) = f(Cz) khi Cụ = const

Sự phụ thuộc D(AD] = f(Cz/Cw] khi Cy = const cd điểm gãy trên đường

cong khi đạt đến giả trị De, sạ„ (Dạy ) và không đổi là điểm ứng với tÌ số các hệ số tỉ lương, tỉ sổ đỏ bằng tỉ số Ca/C„ tương ứng với điểm x trên hoành độ

Trang 21

Luan văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em D(^D) 4 (b) — | (a) ™~ i ««< m„ CD

Đường (a) ửng với phức bến, điểm gãy trên đồ thị rat rõ

Đưởng (h) ứng với phức tương đối bến, để xác định điểm gãy ta phải kẻ hai tiếp

tuyến Điểm cất hai tiếp tuyến (hoặc điểm gãy ở (a)) cho biết tỉ lệ số moi R:M

Xét các phản ứng tạo phức:

M+nR == MR,

mM +R == MR

mM +nR_ <—>MạR,

Đấu tiên ta tiến hành dựng đố thị D(AD) = f(Ca) khi Cy = const Sau dé tiến hành dựng đố thị D(AD] = f(Cụ) khi ; = const Các hệ số tỉ lượng m

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Pham Văn Toan Em — Néu | = const thi £ é D rp D n= = biG MH†—=-—— = cm, é, ĐC đp DG,

trong do: e,(hé sé hap thu phan ti cua phic ) nhan dugc khi Cy =const e, nhan dudc khi Ca = const

- Hệ số hấp phụ phân tử (e,) và hằng số bến của phức (ð,) có thể xác định

theo đường cong bão hoa

Nêu thành phấn của phức M„R, và giả trị mật độ quang giới hạn (AD„;) có thê được xác định trực tiếp từ đường cong bão hoà thì theo các số liệu đó ta có thể

tịnh được cac giả trị J¿ và & : AD,, n.AD.,, £ = = ‘ i Cis iC, 7 Nống độ của dạng phức (C,) được tinh tử công thức : AD wh È nếu tại bước sóng đã chọn cả 3 cấu tử (ion trung tâm, phối tử và phức) cùng hấp thụ Trên cơ sở các đữ liệu đã thu được ta tính ð, theo công thức B, = * (Cy mC NC =n6y = Trong đó n,m - là hệ số tỉ luợng

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp SVTH - Phạm Văn Toản Em

2 PHƯƠNG PHÁP HIỆU SUẤT TƯƠNG ĐỔI ( PHƯƠNG PHÁP STARIC-BACBAEL):

Phương pháp nây dưa trên việc dùng phương trình tổng đại sổ các hệ số tỉ

lương của phan ửng Phương trình nảy đặc trưng cho thành phần của hỗn hợp cân

bằng tại điểm có hiệu suất tương đối cực đại Xét phản ứng tao phức: mM+nR ———— M,R & Cy = const va Cy thay déi thì phương trình Bacbanel có dạng : fim C,, (n-l) M (m+n-l)

Tiến hành phép phân tich bằng cách phân tích kết hợp với xây dựng đổ thị đường cong hiệu suất tương đối

Chuẩn bị hai dãy dung dịch:

+ Dây 1 :Ca thay đổi, Dụ =conts,

+ Dây 2 :„ thay đổi, 0s =conts

Sau đó đo mật độ quang của các dung dịch trên và đo mật độ quang của

các dung dich chi có M và R ở củng nống độ Xác định AD ( nếu M,R không hap thy thi AD = D) Tim ADs»

e ADạ; là giả trị cực đại AD tương Ung với các giá trị giới hạn nống độ của phức tạo được :

Cr Cc

( — 4 M

Keh hay Cre =

Trang 24

Luận văn tôt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em

_—_— - ‘

Sau khi xác định các hoành độ, tương ứng với các cực đại trên các đường cong đổi với hai dãy thực nghiệm Ta tính các hệ số tỉ lượng m và n theo công thưc sau ; C, AD n—] —— hay( )= C tuy AD, m+nm-l AD (khi Cụ = const và oe max ), w C, hay AD = m—| C Agi In ) xr m+n] AD

(khi C, = const va = = max |,

Để xác định các hệ số tỉ lượng của các phức đơn nhân dang M,,R

hay MR; Người ta dùng các đường cong hiệu suất tương đối của một trong

hai dây thực nghiệm

Thí dụ : khi xác định thành phần của phức MR, ta xây dung đường cong thưc nghiệm hiệu suất tương đối trong trục toa độ AD AD C Lạp ) khi C„ =const Rồi ta xác định hoảnh độ của £"

cực đại trên đường cong Sau đỏ tính n theo phương trình :

]

_ AD ( > =max) AD l

gh

n=

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Pham Van Toan Em vả tính m theo công thức : AD (8 AD, tí m= AD = max) Cụ

Khi không có cực đại trên đường cong hiệu suất tương đổi với bất kì day thí nghiệm nào cũng chỉ ra rằng hệ số tỉ lượng của cấu tử có nồng biến thiên bằng 1 (M„R và MR,) Hệ số tỉ lượng của cấu tử thử hai trong trường hợp nảy được xác định theo đường cong hiệu suất tương đối khi

nồng độ của cẩu tử nảy thay đổi

Nếu đường cong hiệu suất tương đối lả một đường thẳng thì các hệ số tỉ lượng đều bằng nhau vả bằng 1 (n = m =1 )

Trang 27

Luân văn tốt nghiệp SVTH : Pham Văn Toản Em

l HOÁ CHẤT- MÁY MÓC SỬ DỤNG

1 HOA CHAT

Cac dung dich co ban,

- Dung dich Co(NO3}2 0,2 M

- Dung dich Na,C,H;0; 0.4 M (hay Na,Cit 0,4 M) - Dung dich NaNO, 4M

- Dung dich NaOH 0.4M

Các dung dịch trên đều được pha chế từ các chất Co(NO:);6H;0, Na,Cit.2H.0 NaOH, NaNQ; tính khiết phân tích (TKPT)

- Nước cất

2 MAY MOC SU DUNG

- Máy phổ tử ngoai- kha kién(UV/VIS Spectrophotometer) BIOCHROM 4060

cùng với hệ thống máy vi tính, có các đặc tính kĩ thuật sau -

Thang bước sóng _ #00- 900 nm

Nguồn sảng - Tungstenhalogen va Deuterium Độ rộng của dải : 1 nm

Độ chính xác + B5 nm

Thang đo :_ 0,300-3,000 A hay 00,0-100,0% T

Độ tuyến tính quang : + 0003 A hay 0,5% T

Computer ; PC At 386

- Cac phdm mến chuyên dung được viết trong môi trưởng Windows 3.1 có

nhiều ứng dụng rộng rãi như :

Quét sóng (Wavelength Scanning) Phân tích đa bước sỏng (Multi Wavelength Analysis) Đông học phan ứng (Reaction Kinetics)

Đo thời qian (Time Drwe) Định lượng (Quantification)

Phan tich phan doan {Fraction Analysis)

May pH -meter HANA sé 8417

Trang 28

Luan van tốt nghiệp SVTH : Pham Văn Toán Em

~—-=—=—— - oo

CÁCH TIẾN HÀNH

1 CHUAN BI DUNG DICH

Pha cac dung dich co ban Pha chế các hệ nghiên cửu :

+ Chuẩn bị các hệ dung dịch cỏ nồng độ Co* = const va néng dé Co** ở mỗi hệ là: 210M 4.10M và 6.10M, còn nống độ Na;Git thay

đổi

+ Chuẩn bị các hệ dung dịch cỏ nồng Co**= const va nống độ Co”

ở mỗi hệ là : 4.10M vả 6.10M, còn nống độ Na;it thay đối sau đỏ

chúng tôi đếu chỉnh pH = 12 bằng cách thêm một thể tích thích hợp dung

dịch Na0H trước khi cho dung dịch CoŸ" vào

+ Bên cạnh đỏ, chủng tôi cũng chuẩn bị hệ có nống độ Na:Eit = 8 10M còn nống độ Co”* thay đổi vả chuẩn bị thêm một hệ chỉ có Co” thay đổi và có nồng độ qiống nống độ CoŸ" trong hệ trên

Cố định lực ion trong các dung dịch ở tất cả các hệ trên bằng cách

thêm vào mỗi dung dịch một thể tích thich hop dung dich NaNO; 4M 2 XAC BINH BUC SONG TOI UU (2,,)

Để chọn vùng sóng làm việc, chúng tôi đã chụp phổ hấp thụ của dung dịch Co”, dung dịch phức Co”'+ Na;Git trên hình số 2 ta thấy khi có sư tạo phức

mật độ quang tăng lên Sự hấp thụ cực đại của phức Co'" với ion citrat ở tại

bước sóng 510,5 nm Tại vùng nảy sự hấp thụ của dung dịch Co”* là đảng kể

nên trong tinh toan chúng tôi sẽ sử dụng gia tri AD thay D (D-kí hiệu mât độ

quang)

3.00 MÁT ĐỘ QUANG, XÁC ĐỊNH THANH PHAN VA DO BEN CUA PHÚC

Tiến hành do mật độ quang theo thời gian kết quả cho thấy ở hình 4, hệ

Co“' + Na:Cit có mật độ quang không đổi sau 24 giờ Do đó, trong các lấn do

mật độ quang chúng tôi tiến hành đo D của các hệ dung dịch nghiên cứu sau

khi pha trước 24 giờ

Trang 29

Luận văn tôt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em

- Để xác định thành phan phức chúng tôi đã nghiên cứu các đường cong

hấp thụ ánh sáng của các hệ Co” với Na;Cit trong nước ở pH = 7-8 và

pH =12-13 Cac dung dich nay được xác định sơ bộ pH bang gidy chi thi van

năng vả sau đỏ kiểm tra lại bang may do pH (HANA 8147)

Dựa vào các giá tri thu được, chúng tôi sẽ tính tỉ lệ m:n giữa Co”:Cit'

theo phương pháp tỉ lệ mol Sau mỗi hệ, chúng tôi có vẽ đường cong bão hoà

trung binh của hệ đó (có xử li vải sai số thô]

- Để khẳng định tỉ lệ m:n đã xác định ở trên, chủng tôi tiến hành khảo sát hệ dung dịch có nống độ Co”= 4.10M không đổi, nống độ Na;C¡t thay

đối va hệ có nồng độ Na;Cit = 8.10”M không đổi nống độ CoÝ" thay đổi Sau

do chúng tôi xác định m và n theo phương pháp đường cong hiệu suất tương

đối STARIC-BACBANEL

T—_— _ ll

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toàn Em 24 April 2001 Spectrophotometer Biochrom 4060 Title MDQ-BS Filename E1-01.Ws2 Operator TOAN EM Comments Co (11) Date 14 March 2001 Start Wavelength 360.0 nm End Wavelength 800.0 nm Temperature OFF Plot Step 1.0 nm

Scan mode Abs

Scan speed 2400 nm/min

Trang 31

Luận van tốt nghiệp SVTH : Pham Văn Toản Em 24 April 2001 Spectrophotometer Biochrom 4060 Title MDQ-BS Filename E1-02.WS2 Operator TOAN EM Comments Co(11)-Co (11)+NaCit Date 14 March 2001 Start Wavelength 360.0 nm End Wavelength 800.0 nm Temperature OFF Plot Step 1.0 nm

Scan mode Abs

Scan speed 2400 nm/min

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em 24 Aori 271 Spectrcphotometer Bicchrom 4060 Titic MDOQ-TIME Cilename £1 01.TD2 Dyer cmbane TOAN FM Comment s C@[11)~Cít {3-) Dele 15 Maceh 2001 Assay Time gz:uuruyu tre weriad Cr: 30: dd Waveiengtn *10.5 n= Temperature OFF Min Absorbance Leve) 9.000 Man Absurbanuce Level 3.000

Abs MDQ-TIME

E1-01 TD2

3.00 .ˆ * eR RR RR Ree Sree me ee Reem ee ee ewan qe teen mewe

*'°14094404404040404904V0160ÕÓ009ÓXV4^d 1 6.e-266460064546464044194040939 061919911991 xx+ts set tesnsdtssdtetetestetsersesete o reers ceveresereveeserres res ` *

SERRE RRR Ee de csssssssraveseerrervererrers SEPSIS HSE LET HS ESOC SE ETT T ET OD OPORTO ee eee eee ere ewe oe OPT TRR Ee eee Ree et Re ene e wee nee Ỳ Se tee wren -

250 $666 66666 4606 6646c bceesssecos Lo eee ee eee ee EEE EE EOE ENTE OE EE EE EE EEE EEE EEE REESE REESE EP ER ERE ERE S SEES ES EH ETE TET ENTE Ee: SHEE ERT Ere !

TT “tt (4409009900600 999v tt + 1 E_._ _` rere rerere eee rete teeter tte ere + PRR EERE EERE EERO SF 666 EEE EE EEE EEE ETE OTTO TEESE ETT TET ENT TEER TEER E Ew ee > tt reces *

"— _._ - ""' _ _ _ ` uc Ÿ"Ỷ.Ỷa ducsdkbedd6eoeoeoeebbeesevedb PPE OPP eee ee eee reer es eww!

200 b nde csdennccccseccccccccesawns 060000000 0656655560665666695565655565660555556656666056 | ` ÔẲ ÔÔÔ Benes cesses

666666 6 6666660605554 6 OSS SESE S ESSE EEE EES EESESEGESE ES SEE SENSES EES EEE EEA EEEE es ` - a LH k xả ore FORT ORS HK Ce KT HHT HLT KH TER eK eT ee eee + - « + - sáo - we -.- TT ` ` ` ` ``ƠƠƠÐỒ ° ư.ư*ư*h 4.oe««seees«*

150 COOTER U ROOT R Owe ee eee eee eee me bes eeene COE : EE EEE TEETER TEETER EEE EERE EET EERE OOTP EEE T TEE EEE T TET ETE ETRE RTT GE eee ee Ree eer

TOTP PCO eee eee eee eee Shes eeeerewrerenerrsessernee PPT ELOPPOO CTP ODIT ES PET EE LIND TOTES TE LSITOSTET ORS POST SS SPOT er ON Tor Tere eee eee eee SP CST ESSE SE Rs CAST TERETE TET ERSTE Sere TS ES eS SPSSESIOP IFAS OST OT TESS SSE FISS SATOSSS PSV SI SE SEPET OST TTOM

66666656646 64466646466e006ee0 qrvccdccsssccesseccessssosess Beucesenssssasscssensnas sess esessessccansacsnbonsscesesqnessoocened

1.00 COOTER EERE EERE Bee es sees eas 0660s eee ess Ses eseeeeeTee s.sossoeoeÐoo966606661666066s066eeoos6deseeeeeeeeeẲoeseeeedtueeeeeeben

r Fee ere ee Re re ee Peewee eee 4 EEE EERO ET RR RRR eR her eee ree ree eee eee we eee eee ? errr et ret eee .ư th nk ‹ Herre eee

99999490 0644040044460 66e-eeeee apinccastbccsdekssecsnsssnasel .aababes.seesssledsa-esseseeese+esskeeessosae ¬` ._

050 :

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toàn Em

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Văn Toản Em 24 April 2001 Spectrophotometer Biochrom 4060 Title MDQ- (Na3Cit}) Filename E1.QE2 Operator TOAN EM Comments C(Co2+)=4.10-2M Date 15 March 2001 Number of replicates 1 Wavelength 510.5 nm Temperature OFF Standard Slope Method Linear Interpolation Conc, Mean(Abs) 8.000 0.308 16.00 0.342 24.00 0.373 32.00 0.409 40.00 0.444 48.00 0.481 64.00 0.549 80.00 0.613 56.00 0.642 112.0 0.65} 128.0 0.723 144.0 0.665 Abs MDQ-~(Na3Cit) | E1.QE2 0.700 | 0.650 0.600 0.550 0.500 | 0.450 0.400 | 0.350 | | 0.300 150.0

đi Nan * Cor"

Trang 40

Luận vãn tốt nghiệp SVTH : Pham Văn Toản Em 24 April 2001 Spectrophotometer Biochrom 4060 Title MDQ-C (Co2+) Filename E9.QE2 Operator TOAN EM Comments Date 20 March 200i Number of replicates i Wavelength 510.5 nm Temperature OFF

Standard Slope Method Linear Interpolation

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w