1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng thơ ông tú ban ngày và tiếng thơ ông tú ban đêm

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BO GIAO DUC BAO TAO DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC SU PHAM KHOA NGU VAN m Lc KHOA LUAN TOT NGHIEP đề tài: TIENG THO ONG TU ¥ YA TIENG THƠ ƠNG TU BAN DEM ( Wién Khoa 1995 - 1997) Ngusi huing dén : Thay PHAM VAN PHUC Sink vien thuc hign :RGUYER THI cdc Thành Phố Hồ Chí Minh tr› 1997 os LỜI CẮM ON 7” T“—=‹< VYmm 1Khöa luận tot nghig pp đượa hoàn thành nhờ sụ hướng dân, giáp tan tink Thay PHAM VAN PHUC, Ban chi nhiệm khoa Ngz ‘Van va phong Vghien Citu Khoa Hoe Xa Hoi Truong Dai Hoe Su Pham IP Hd Chi Mink cing vdi tat ed cde Thay Co khoa Em xin chan tha nh cam on UP He Chi Mink, Ngay Sink !5 thang viin NGUYEN THI CUC nam 1997 Se, NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN DAN NHAP A LY DO CHON DE TAL Như ta biết, xã hội Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX có kiện dội làm thay đổi toàn mặt xã hội Những biến cố sâu sắc làm cho lịch sử dân tộc bước sang trang mới, đồng thời kéo theo bước chuyển cho văn học Ta thấy bật lên gương mặt liêu biểu làm diện mạo cho học giai đoạn với phong cách đa dạng phong phú Trong có nhà thơ Trần Tế Xương Trần Tế Xương với Nguyễn khuyến hàng loạt tấc giả khác làm cho văn học dân tộc xuất khuynh hướng có tính chất tố cáo xã hội bên cạnh Nguyễn Đình Chiểu - cờ đầu văn học yêu nước chống Pháp Và Nguyễn Khuyến, Tú Xương tác giả tiêu biểu cuối văn học trung đại Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX - Một giai đoạn văn học có vị trí đặc biệt trước văn học Việt Nam chuyến sang thời kỳ đại Và Tú Xương có đóng góp đáng kể trình chuyển tiếp văn học từ trung đại sang đại Trần Tế Xương coi nhà thơ lớn dân tộc nhà thơ đô thị phong kiến chuyển dần sang thành thị tư chủ nghĩa có mặt thực dân Pháp lối sống tiêu thụ vừa du nhập từ phương Tây tư sản vào Với quãng đời ba mươi bảy năm ngắn ngủi Trần Tế Xương để lại cho đời số lượng tác phẩm không lớn có giá trị, Đó phong cách thơ đặc trưng mà tiếp cận, ta biết thơ Trần Tế Xương không khác Phong cách thơ Tú Xương làm thành tảng cho định hình phát triển dòng thơ nước ta: Thơ trào phúng Hơn ơng cịn mở mơn phái thơ trào phúng riêng Hàng loạt tên tuổi văn học bật sau văn học Việt Nam tư nhận môn đồ ông tổ Tú Xương Tú Mỡ, Cử Nạc, Tú Sụn thêm chi phái Tú Poanh, Đồ Phồn Đặc biệt Tú Mỡ, nhà thơ chuyên viết thơ trào phúng khẳng khái hãnh diện viết: *Ở Tú Xương học tập lối châm biếm sâu cay, chua chát, roi quất vào mặt bọn rởm đời, lối tư trào hoá chửi đời Có thể nói tơi ảnh hưởng Tú Xương nhiều nhất" Đó niềm tư hào, vinh dự điều khẳng định tầm cao giá trị thơ văn Tú Xương văn học dân tộc Vượt qua phán xét khắc nghiệt thời gian từ đến với nhiều hệ người thưởng thức, phẩm bình, thẩm định, thơ Tú Xương xem ' Eú Mở: *Kinh nghiệm lọc tấp sáng tác thơ trào phúng” - Lạp chí Văn lọc 1960 | tượng định hình thức cho phương pháp sáng tấc thực chủ nghĩa theo lối thực phê phán số nhà nghiên cứu nhận định Qua ngòi bút Tú Xương, xã hội Việt Nam đương thời với đường nét đa dạng mặt thật xù xì Chỉ có qua thơ Tú Xương, có dịp nhìn lại thời q khứ xa xưa - Cái mốc lịch sử dân tộc biết coi trọng truyền thống, coi trọng phong mỹ tục Đồng thời thấy thời buổi xã hội hoàn toàn rấc rưởi, tiêu cực xã hội thị thành thời mà hệ trước may mắn phải chứng kiến, chấp nhận, trải qua Và tiếp nhận để hiểu, thông cảm với họ Thơ Tú Xương lịng ơng Thơ Tú Xương phản ánh hai tâm trạng tưởng chừng mâu thuẩn lại thống hợp lý ưong egw cười nét mặt đăm chiêu Cái cười thơ Tú Xương lúc thưả mãn, lúc châm chọc, đả kích, có lúc lại thấm vị chua cay; cạnh lại nỗi buồn, nỗi đau hai trạng thái trái ngược lại mồn bề mặt thơ văn Tú Xương Phải hiểu bị kịch thân nhà thơ ta thấy ông thơ ông Rõ ràng mảng thơ trào phúng Tú Xương đóng góp thực có giá trị vào văn học Việt Nam Cho đến trải qua gần kỷ chưa sánh ngang với ơng Chính điều trình bày khiến người viết lao sâu vào để khám phá, tìm hiểu, phơi bày Và luận văn muốn mở lối khác hàng loạt lối mở bậc tiền bối trước Đó việc sâu vào nhìn nhận điếng thơ ơng Tú ban ngày tiếng thơ ông Tú ban đêm Mục đích tìm hai mặt tâm hồn diện người thơ Kết cơng việc góp phần làm rõ thêm góc nhìn khác phía thơ Tú Xương Như ta biết văn học nhân học Việc tìm hiểu nghiên cứu mội tác phẩm văn học làm ngày bữa mà xong, có tác phẩm văn học thẩm định, phẩm bình bao kỷ mà cịn nhiều bí ẩn hấp dẫn nhà nghiên cứu, Có ý kiến khơng giống nói tác phẩm mà nhiều ;có cơng trình nghiên cứu người thừa hưởng vấn đề người trước mở lại làm mở vấn đề khác cho người nghiên cứu sau tiếp tục cơng việc Điều làm cho giới tác phẩm, tư tưởng tác giả mở rộng phong phú qua làm sáng rõ đần giá trị đích thực Ở văn chương Tú Xương thể, việc tìm hiểu nghiên cứu thơ ông theo tr hướng tên đề tài gơi khơng nằm ngồi ý đồ Hưn nữa, tác phẩm biết, thơ văn Tú Xương chọn giảng thành chuyên đề lớn trường Đại học nhà trường [hổ thông, bãc phổ thơng trung học Điều nói lên tầm quan trọng thực tế thơ ơng, Do đó, với đề tài này, người viết muốn nâng cao bổ sung kiến thức nhà thơ đặc trưng cho giai đoạn van học đặc biệt Mục đích nhầm chuẩn bị tốt cơng việc giảng day thd văn Tú Xương trường Phổ thông sau này, Đề tài luận văn tập tốt nghiệp đồng thời cách thể tâm đắc ngưỡng mộ ấp ủ người viết nhà thơ đáng ngưởng mô B LICH SU VAN DE : Vấn đề mà người viết quan tâm nhà nghiên cứu đặt trước dạng khía cạnh nhỏ 3o có vị trí quan trọng ương văn học nước nhà nên từ lâu nay, tác phẩm thơ Tú Xương nhiều người tìm tòi nghiên cứu Bằng phương pháp khác chủ quan người, thơ Tú Xương phanh phui mổ xẻ Trong thân đề tài yêu cầu phải bao quát toàn tác phẩm tu Tú Xương Điểm gặp nhiều nhà nghiên cứu thống nhận định Tú Xương có hai giọng thơ, hai lối thơ: Châm biếm đả kích nỗi buồn, nỗi đau, nỗi suy tư trầm ngâm Tương ứng, người viết muốn phân chia thơ ông thành hai mảng gọi tiếng thơ ban ngày tiếng thơ ban đêm Tú Xương Cổ nhiên, ngồi ý kiến khác chí trái ngược cách thường tình, hạn chế nhà thơ Nhiều nhà nghiên cứu chia thơ Tú Xương làm hai mạch Một bên giá trị thực tác phẩm bên tiêu cực cần vạch rõ, phê phán Trong hạn chế Tú Xương cịn có nhận xét vội vã Sự phê phán có câu chữ tác phẩm biết bề nổi, vỏ bên đối tương Cái quan trọng bên - Cái phần chìm đằng sau câu chữ Phải vào có nhìn xác, thấu đáo khoa học Với “Trơng giịng sông VỊ"), Trần Thanh flai thể điều ấy, Quả thực cơng trình nghiên cứu thơ Tú Xương ta đời từ sớm Vì sách cần nhìn nhận điều kiện độc lập, sắng tạo công việc sưu tầm phê bình, nghiên cứu Ở phần khẳng định thơ Tú Xương, Trần Thanh mai cho rằng: * có nhà trào phúng thâm thúy Tú Xương that vinh dự cho quốc văn ”" Ông gọi Tú Xương "thiên tài lông lẫy” Thế ông thẳng thắn (Se Thanh Mai - ‘Trin Thanh Dich ap hanh, Hud, 1945 nêu hạn chế Tú Xương Chẳng hạn liều lĩnh, trụy lạc Tú Xương cho Tú Xương kẻ hàn nho suốt đời đau khổ mà lấy giọng đài các, khí để rơi vào lối tầm thường, nói khốc làm phong cách tự cương trực vốn có nhà thơ Và Trần Thanh Mại cho văn chương Tú Xương có sáo đặc, nhỏ nhen, đê hèn, tiểu nhân Ở “Khảo luận Trần Tế Xương'Ê) Doãn Quốc Sĩ Việt Tử có ý kiến tương tự Dĩ nhiên, ý kiến ơng dẫn chứng lý lẽ nghe thuyết phục thực chất nhận xét thiển cân, đáng, hấp tấp, tàn nhẫn để dẫn đến quan niệm sai lầm thơ Tú Xương Cũng mà mươi năm sau, Trần Thanh Mai cho đời “Tú Xương người nhà thơ” với mục đích đính lại ý kiến nêu “Trơng giịng sơng Vị” đồng thời chống lại quan niệm sai fim người khác thơ Tú Xương Ở tiểu luân Trần Thanh bàai đưa lý giải lý lẽ có khả thuyết phục 6hằầm xác định lại vị trí giá trị thực chất nội dung, tư tưởng thơ Tú Xương Đây cơng trình có bề dày số trang cơng phu nghiên cứu Có nhà nghiên cứu mặt đề cao thơ Tú Xương Bằng quan điểm riêng, họ mực cho thơ Tú Xương tồn giá trị Trong đó, khuyết điểm tư tưởng tác phẩm lại biện tất để cuối khơng coi khuyết điểm, hạn chế Hoặc khuyết điểm phân tích để bỏ qua cho chấp nhận lý lẽ riêng nhà nghiên cứu Theo hướng kể đến ý kiến Xuân Tước “Thi ca Trần Tế Xương” nhà xuất Sống Mới Sài Gòn năm (958 Xuân Tước mặt đề cao giá trị thơ Tú Xương Ông cho Tú Xương người yêu nước văn chương Tú Xương hoa gấm Xuân Tước phản đối xác định phê phán mặt hạn chế thơ Tú Xương Xuân Tước cho coi Tú Xương kẻ ăn chơi đàng điểm, sống bng thả q đáng tình lẫn ý thơ cho thấy ơng người bấc đắc chí, Trong tư tưởng hay văn chương Tú Xương khơng có dấu vết gọi trụy lạc Xuân Tước bênh vực: Ngày sĩ phu khác Tú Xương, có lẽ tài học cịn ơng mà khơng tạo nghiệp muôn đời ông thi lại trách ơng Ở Xn Tước, nhìn thơ Tú Xương sơ lược, chưa sâu sắc Tuy nhiên “được” Xuân Tước hệ thống được, phần thành mảng theo chủ mục cụ thể Bài viết Xuân Tước “ø„uấø gọn * Nói chung, Xn Tước nặng cơng sưu tầm xếp thơ phần nghiên cứu chưa nêu bật được, ÌNhà xuất Hồng Hà S 1959 chưa thật sâu vào giá trị tác phẩm Tóm lại, Xn Tước khơng khỏi nhìn chiều Đến Xuân Diệu wong tiểu luận đầu sách “Tkơ văn Trần Tế Xương") tì Tú Xương thơ Tú Xương sâu phân tích, đề cao giá trị nội dung số thơ, đồng thời từ khái quát lên tầm vóc to lớn nhà thơ Sơng Vị Xn Diệu đặt Trần Tế Xương đứng vào vị trí thứ năm sau thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương, Đồn Thị Điểm Ơng bút: "Đó giọng nói cất lên tâm huyết, trào phúng, đả kích tâm huyết Nó trữ tình lại tâm huyết mà tâm huyết chứa đựng lời thơ hay Đó vinh quang nhà thơ lớn Trần Tế Xương” Xn Diệu có đóng góp vào sư tìm hiểu nghiệp nhà trào phúng dân tộc với giọng văn phê bình độc đáo, mang cá tính Tuy nhiên, viết nằm dạng tiểu luận Đọc ý kiến xây dưng tác phẩm thấy ông viết theo cảm xúc, cảm hứng qua số thơ cụ thể câu chữ coi đặc sắc, “ø#ãø /”chứ không ông nghiên cứu cách thực có hệ thống, có tầm vóc hơn, chưa làm thành hệ thống khái quát rõ ràng cho toàn thơ Tú Xương Cái hay tiểu luận có ý kiến đặc sắc xác đáng giúp người đọc có nhìn tích cực phế thơ Tú Xương Thế đứng phía trở nên chiều, phiến diện Và khơng hết vào thơ Tú Xương Trên báo văn nghệ tháng 5/1961, “Thời thơ Tú Xương”, Nguyễn Tuân có ý kiến: "Tú Xương kho kinh nghiệm sáng tác cho ta học Nó cịn phần hương hỏa gia tài tiếng nói Việt Nam” Nói chung ý kiến nhà nghiên cứu hay chưa đưa nhìn thật tồn diện khái quát mà phần lớn nuưỡng mộ hay, đặc sắc thơ Trần Tế Xương mà Riêng nghiên cứu Nguyễn Đình Chú “Thơ văn Trần Tế Xương" nhà xuất Giáo dục 1984 thưc sư thuyết phục người đọc cách phân tích sâu sắc, mang đậm tính khoa học làm bật giá trị mảng, khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Tú Xương Ở Nguyễn Đình Chú vào phân tích cách chi tiết, tỉ mi tranh thực chất trữ tình với “ần thánh “trong bút pháp thể Tú Xương Ông đề cao giá trị thơ văn Tú Xương cách xác đáng, ngang tâm, mức Và mặt trước bị cho hạn chế ơng cố gắng biện giải Tuy nhiên, phần đề cập đến mặt it thoi ('2Nhà xuất bán Văn lloc MH 1970 Riêng giáo trình lịch sử văn học Việt Nam Phạm Văn Nhu biên soạn trường Đại hoc Su Pham Thành Phố Hồ Chí Minh, người soạn có tổng hợp, phân tích để đưa nhân xét, khẳng định khách quan VỀ giá trị điểm khuyết thơ Tú Xương, Rõ với giáo trình này, tác giả đem đến cho sinh viên nhìn tồn diện thơ Tú Xương Tuy dung lượng chương trình viết giáo trình cịn hạn chế ý kiến người soạn không nhiều mà chủ yếu tổng hợp ý kiến từ nhà phê bình nghiên cứu thành nhận định xếp hợp lý Nói chung, giáo trình quy hai điểm: Giá trị hạn chế Trong phần hạn chế nhìn nhận mức, khơng quá nhẹ nhà nghiên cứu nói Nhìn chung, bên cạnh cơng trình chưa sâu sắc mặt nghiên cứu mà nặng cơng sưu tầm thơ cơng trình nghiên cứu tương đối giúp ích nhiều cho người viết cảm thu đắn thơ Tú Xương khóa luận hướng Tiếp thu nghiên cứu người trước, đây, chúng tơi bước thống lại phân tích nhằm làm sáng tỏ yêu cầu đề trình nghiên cứu chỉnh gợi ý quý báu kế thừa kết đầu xếp, hệ tài Những cơng cần thiết cho việc hình thành nêu luân Vấn đề mà đề tài yêu cầu giải nhà nghiên cứu đề cập nhiều dang vài gợi ý nhỏ lẻ tẻ Vấn đề mà người viết quan tâm thể chưa đặt thành vấn đề riêng để khảo sát cho thật thấu đáo Vì vậy, người viết có tham vong muốn giải vấn đề nhầm thể nhìn, cảm thụ thơ Tú Xương, đồng thời vừa tập khoa học vừa ngưỡng mộ quan tâm sâu sắc C GIỚI HẠN PHAM VI NGHIÊN CỨU ; Thơ văn Tú Xương trường hợp “Vda hoc nằm định luật băng boại Chỉ khơng thừa nhận chếf® Thơ Tú Xương phản ánh xã hội đô thị Việt Nam buổi giao thời đầy rẫy tiêu cực đồng thời phản ánh mâu thuẫn, bị kịch thân người nhà thơ Ngồi lượng lớn thơ tác trào phúng, Tú Xương cịn để lại số phú đối liễn văn tế có giá trị, Tuy nhiên yêu cầu đề tài nên luận văn khảo sát phần thơ Như biết, toàn sáng tác Tú Xương khơng có gốc thật sư Những tác phẩm mà dang tiếp cân có nhà nghiên cứu sưu tầm từ trí nhớ bạn bè, cháu nhà thơ, đặc biệt từ rộng rãi tầng lớp nhân dân yêu thích Satukop Sedrin - Nha vin Nya (1K26-1889) thơ Tú Xương thuộc lịng hay chép tay Vì chuyện thất lạc chuyện phải chấp nhận Hơn xã hội cũ trước - thời thuộc Pháp với biến chuyển xã hôi gay gắt, dội việc sưu tầm Tú Xương khơng phải chuyên dễ để lâu, mát lớn “văø bẩn sống ” đâu thể sống để đợi chờ chúng khác thời Tú Xương có nhiêu nho sĩ ngưỡng mộ sâu sắc thơ ông thơ văn ta Mặt họ “ðấ/ chước “phong cách ông sáng tác họ Điều gây gây khơng rắc rối khó khãn việc sàng lọc, xác định tác phẩm đích thực Tú Xương Vì thể tập sách lưu hành nước, diện mao tac phẩm coi Tú Xương tập khơng thống Do ta khơng nấm thơ Tú Xương năm số sưu tầm người khác nhau, qua thời gian, thời điểm khác với tiêu chí lý lưa chọn khác Cuốn *“ Thơ văn Trân Tế Xương "* nhóm Hồng Ngọc Phách - Lê Thước - Đỗ Đức Hiểu (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1957) in 133 Cuốn *'Tú Xương người nhà thơ” Trần Thanh Mại Trần Tuấn Lộ (Nhà xuất Văn hóa, 1961) in 193 khơng kể 20 tồn nghi, Cuốn “Thơ văn Trần Tế Xương" (Nhà xuất Văn Học, 1970) in 151 không kể 22 phụ chép có ngờ cần đính Cuốn "Thơ văn Trần Tế Xương” Ty Văn hóa Nam Hà, 1970 in 100 Ngồi cịn có sách ¡in phần thức sách in phần tồn nghi Như để thực luận văn này, người viết tham khảo tất tập sách chọn làm tư liệu nghiên cứu "Thơ văn Trần Tế Xương” Nguyễn Đình Chú - Lê Mai - Nhà xuất Giáo dục 1984 Lý người viết nghĩ có độ tin cao, sưu tầm có cân nhắc có thử thách thời gian Cũng tên đề tài, phạm vi đề cập tương đối bao qual, dude chia làm hai mảng bao trùm tấc phẩm thơ Tú Xương! tiếng thơ ban nuày trếng thơ ban đêm Qua vấn đề đáng quan tâm này, người viết dám khiêm tốn đóng góp vài ý kiến nhỏ đồng thời với nhìn khác, chủ quan thân vào Trong điều kiện thiếu thốn tư liệu hạn chế trình độ người viết,luận văn không tránh khỏi hạn chế định U PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : I/ Phương pháp logic hệ thông, miều tả 2/ Phương pháp tổng hưp 3/ Kết hựp vận dụng phần lđu kiến thức lịch sử, địa lý, dân tộc học để hỗ trợ, làm soi sáng vấn đề kiến giải

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w