Gần đây, nhiều tác giả đã tổng hợp, nghiên cứu các phức chất cis-diamin cua platin 11 với các amin nhu morpholin, anilin, quinolin, piperidin và đã chứng mình được các phức này đều có ho
Trang 1
_ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM wk os
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN HOA HOC
CHUYEN NGANH: HOA VO CO
TEN DE TAI:
TONG HOP, CAU TRUC CAC PHUC
Trang 2KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TS DUONG BA VU
LOI CAM ON
Trong suốt thời gian ngồi dưới mái trường được sự quan tâm
dạy dỗ nhiệt tỉnh của thây cô trong trường Đại Học Sư Phạm
TP.HCM em đã có thêm nhiều kiến thức bỏ ich về chuyên môn vả kỹ
năng sư phạm Đây là những hành trang quý báu để em có thê thành
công trong sự nghiệp trồng người Trước những công ơn to lớn ấy em không biết nói gì hơn, chỉ mong kính gởi lời cảm ơn chân thành
và sâu sắc đến :
% Ban gidm hiệu trường ĐH Sư Phạm TP.HCM và Thầy Cô
giáo thuộc Khoa Hóa đã tạo điều kiện học tập tốt nhất cho
chủng em trong những năm học vừa qua
% Thay DUONG BA VU 4a hướng dẫn em hoản thành để tải
này
t% Quí thấy cô phụ trách phòng thí nghiệm và thây cơ bộ mơn
Hố Đại Cương, Hóa Vô Cơ, Hóa Hữu Cơ, Hóa Phân Tích,
Phân Tích Hoá Lý
% Thu viện trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu tải liệu thực
hiện để tải
Với quĩ thời gian hạn hẹp, kiến thức chuyên ngảnh con han
chế nên luận văn không thẻ tránh khỏi những sai sót Rất mong sự
góp ý chân tỉnh của quí thầy cô và các bạn đề luận văn hoàn thiện
hon
=—=—=°ỄỄỲỄỲỄễỄễ5Ằ—————_Ễ_—_
Trang 3KHoOI LUẬN TỐT N&HIỆP GVHD: TS OUONG BA Vũ
LOI MO DAU
Nam 1750, người ta đã xác định được sự tôn tại của Platin Platin cỏ
trong sa khống, ln chứa tạp chất là các nguyên tô khác
Platin là kim loại chuyển tiếp, các hợp chất phức tạp của nó có nhiễu
ứng dụng trong nên kinh tế quốc dan, ching đã được sử dụng trong tổng hop hitu cơ (để làm chất xúc tắc), trong công nghiệp (đề mạ điện chỉ tiết máy)
Nhung ngay nay người ta nghiên cứu các phức chất của Platin, thấy nỏ có ý nghĩa to lớn về mật lý thuyết cũng như thực tế 'Vỗi bật là trong lĩnh vực y hoc Vao đầu những nam 70 cua thé ki XX, người ta đã phát hiện ra hoạt tính chống u rất cao của cis-điclorođiamminPlatin (HH) Từ đây mở ra con đường
nghiên cứu cho các nhà khoa học về phức chất của Platin trong lĩnh vực này
Đến nay phức chất cis-điclorođiamminplatin(H) đã trở thành một được phẩm co higu qua trong việc điều trị các bệnh ung thuc và được sử dụng rộng rãi trên
thế giới Tên dược phẩm của nó là Cisplatin hoặc Platinol
Tuy vậy, Ciplatin có nhược điểm là độc tính lớn, độ tan nhỏ dẫn đến thời gian trị bệnh lâu, điều này không có lợi với thận Để khắc phục nhược điểm trên Cacboplatin là thuốc chữa trị ung thư thuộc thế hệ thứ hai Đặc biệt,
năm 1999, các nhà khoa học ở Hàn Quốc đã tổng hợp, nghiên cứu được một phức chất mới của platin (H) với tên gọi là Sunpla có hoạt tính chẳng ung thư
cao đối với nhiều dòng tế bào ung thư kề cả những loại kháng Cisplatin và có
độc tính thấp
Gần đây, nhiều tác giả đã tổng hợp, nghiên cứu các phức chất
cis-diamin cua platin (11) với các amin nhu morpholin, anilin, quinolin,
piperidin và đã chứng mình được các phức này đều có hoạt tính kiêm hãm sự
phát triển của tế bào ung thư cao
Với mong muốn tiếp cận với xu hướng trên, trong để tài này chúng tôi đặt ra nhiệm vụ:
> Tổng hợp hai phức chất cis-điamin của platin (H) với hai phối tử là Piperidin va 4-metylpyridin
~ Nghiên cứu tính chất, xác định thành phần, cầu trúc và tính chất phổ
của các phức chất tong hop được
a —>———>-
Trang 4KHởM LIÊN TỐT NGHIỆP &WH0: Tý 0ươNG BA Vũ
Chuong I: TONG QUAN
1.1.Tình hình tổng hợp và nghiên cứu các phức chất cs - điamin không
hôn tạp của platin (HH)
Có thê kí hiệu công thức của các phúc chất cis-điamin không hỗn tạp
cua platin (11) nhu sau:
_ en f™ (1)
X Am
Trong đó Am là amin; X là các phối tử khác
Khi Am là NH¡, X là clo ta có phức chất cis-đdiclorođiamminplatin
(11) Phức chất này có tên gọi là muỗi Payron Tớ
Fs Nit
Muối Payron được tổng hợp và nghiên cứu từ cuối thể kỉ XIX nhưng mãi tới năm 1969 nhà hóa học Mỹ B.Rosenberg mới phát hiện muỗi
Payron có hoạt tính chống u cao và đã chứng minh được giá trị lâm sàng
của nó Năm 1983 muối Payron được hiệp hội y tế Hoa Kỳ chính thức công nhận lả thuốc chữa một số bệnh ung thư ở các cơ quan của cơ thể người như: tỉnh hồn, dạ con, bng trứng, bảng quang, đầu, cô và xương Hiện nay được phẩm nảy được dùng rộng rãi trên thể giới với tên thương phẩm
là Cisplatin hoac Platinol
Đã có nhiều nhả hóa học đưa ra các phương pháp điều chế Cisplatin
nhưng với hiệu suất và độ tỉnh khiết thấp
Để khắc phục những nhược điểm đó nhà hóa học Mỹ - Rhoda R.N
và các cộng sự đã đưa ra phương pháp tông hợp Cisplatin bằng con đường
—>—=e—————m——————
Trang 5KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TS DUONG BA WU
gian tiép, chuyén K2{PtCl,] sang K,[Ptl.] Sau d6 téng hop Cis-
diclorodiamminplatin (11), phdi ttt iodo duge chuyén thanh cloro qua phir
chat trung gian Bang cach nay tac gia da tông hợp được Cisplatin có độ
tình khiết cao, đủ tiêu chuân làm dược phâm Song hiệu suất phản ứng vẫn
thấp do quả trình tông hợp xảy ra qua 4 giai đoạn
Một số tác giả khác lại đi sâu nghiên cửu nguyên nhân sâu xa gây tác dụng kiểm hãm sự phát triển tế bào ung thư của phức chất này Trong phản
ứng của Cisplatin với DNA, một số cơ khép được hình thành, chúng có thể phân biệt được băng hệ thống cắt bớt phục hồi Trong vitro mẫu phân tích cắt bớt phục hỏi lây ra từ người được dùng đề đánh giá sự liên quan đến
tức độ phục hỏi các cơ khép đơn chức, các liền kết chéo nội chéo ngoại bộ phan cua Cisplatin trén Plasmid DNA Khi cỏ mặt của ion cyanid thi 85%
cơ Platin bị cắt bỏ trong khi 70% các liên kết chéo ngoại bộ phận vẫn ở
trong bộ phận plasmid DNA
Cac tac gia Goodgame David M.L, Page Christopher đã đưa ra các co ché hoat déng cua Cisplatin trong co thé Theo tac gia thi Cisplatin di
vào các tế bào qua con đường khuyếch tán Các nguyên tử clo có thê bị
thay trực tiếp do phản ửng với các tác nhân nucleophin như lưu huỳnh Sự
thủy phân của clo đã dẫn đến việc hình thành một loạt chất hoạt động mới Các phức chất của platin cỏ thể phản ứng với DNA tạo thành 2 dạng liên kết chéo nội và ngoại bộ phận
Mặc dù Cisplatin có ưu điểm trị được nhiều bệnh ung thư kê trên, song do độc tính cao nên đã cản trở việc sử dụng rộng rãi các dược phẩm
chửa nó Độc tính nguy hiểm nhất của Cisplatin là giảm chức năng của
thận Ngoài ra còn gây chứng buồn nôn ở hầu hết các bệnh nhân dùng thuốc Sự đầu độc thần kinh, sự giảm nông độ ion Na’, K’, Ca”, Mg?”
trong huyết thanh, chứng phủ mặt, thở khỏ khẻ, tìm đập nhanh ở các bệnh nhân khi dùng thuốc Cisplatin cũng được xác nhận trong công trình [13]
— SO Oerehh
Trang 6MHOA LUAN TOT NGHIEP GWHO: TS OUONG BA VO Cac tac gia Drobrick, Jaros nghién ciru phite chat cis—diamin cua
platin (II) voi Am = NH, con X được thay thế bởi phối tử có dung lượng phỏi trí 2 là R'RÌC(OH)COO' hoặc RÌR'C(OH)CR'R”COO, ở đây các gốc R có thê là H, HCOOH, OH, ankyl, hidroxyalkyl, trong đó có ít nhất là một gốc -COOH Hiện nay người ta đã tông hợp được nhiều phức chất thuộc
nhom trẻn nhưng chỉ phát hiện ra một số phức chất có đặc tính ưu việt so
với Cisplaún vả được nhiều nước trên thẻ giới công nhận làm dược phẩm
với tên gọi Cacboplatin và là loại thuốc thể hệ thứ 2 của Cisplatin O
Cacboplatin
“Tl O
Đẻ xác định cấu hình c¿s của các phức chất, phương pháp phô NMR
đã được ứng dụng rộng rãi Các tác giả Goodgame David M.L, Page Christopher đã nhận thấy giá trị hằng số tương tác spin - spin của Pt và H gan nhat cua amin 1a Jp, ở các đồng phân cis bao giờ cũng lớn hơn đồng phan trans Khi Am la NH,, cac Xycloankyl voi sé canh tir 3+7 va X 1a Cl,
1, ONO; thi giá trị “Jp, 4» @ déng phan cis bằng 66,5 + 1,5 Hz, còn ở đồng phan trans *Jp.y lai bằng 58 + 2 Hz Khi Am là pyriđin và các dẫn xuất của nó thì gia tri “Jp & dong phan cis bang 42 + 2Hz, con & dong phân trans
‘Jn lai bang 31,5 + 2,5 Hz Nhu vay co thé can ctr vao gia tr] tuong tác
*Jp.¡¡ để xác định đồng phan cis va trans trong cac phuc chat,
Gan đây, năm 1999, Kim, Dae Kee nhà hóa học người Hàn Quốc và
các cộng sự đã tông hợp hàng loạt phức chất của platin (11) chứa phối tử
điamin loại 4,5 — bis (aminometyl) -1,3 — dioxolan thé @ vj trí thứ 2 Trong
số các phire chat tong hgp được, phức chat cis—malonato [4R,5R] — 4,5- bis ————_ <EE— —_—ẺỂ—ẺỂỄ_—_—_Ễ-ễ-—
Trang 7KHOI LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS DUONG BA VO SY (aminometyl) -2 !zopropyl -l,3 =đioxolanplatin (HH) được gọi là Sunpla có công thức; CH; [= Z O-CH-HN O-C £ ff ™ (CH;:)2CẴHCH \ fr `NG-CH-HN Le CH; No
Sunpla có hoạt tính chống ung thư cao invitro và invivo đối với
nhiều dòng tế bảo ung thư cả với loại kháng Cisplatin Không những thể nó còn có độc tỉnh thấp trên chuột bạch, chó, tan tốt và bẻn trong dung dịch
nước Việc thư tiên lâm sảng đã được tiền hành với 3 loạt bệnh nhân đẻ xác
định liễu dùng và tác dụng phụ Kết quả cho thấy Sunpla đáp ứng được các yêu câu cân thiết Sunpla được gọi là thuốc phức chất platin chữa trị ung
thư thể hệ thứ 3 Trên cơ sở các kết quả thử nghiệm lâm sang, Uy ban nha nước vẻ thuốc và thực phẩm Hàn Quốc đã đẻ ra chương trình 10 năm (từ
1999) voi 6,7 triệu USD đề phát triển Sunpla
1.2.Tình hình tông hợp và nghiên cứu các phức chất cis — diamin hỗn tạp cua platin (11) Chúng tôi kí hiệu các phức chat nay là: X Am! oe fy
Trong đỏ: Am', Am” là những amin khác nhau; X là gốc axít hoặc phối tử khác
Mặc dù hoạt tính chống u của muối Cisplatin (muối Payron) rất cao
song các phức chất này lại có độc tính rất lớn Khi nghiên cứu ảnh hưởng Cisplatin đổi với vi rút HIV các tác giả Ha T.B, Souchard J.P, Zoumpourls V.Z đã nhận thấy điều đó Vì vậy trong những thập niên gân đây có nhiều
a
Trang 8Kiio08 LiẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS DUONG BA VO
công trình tập trung vào việc tông hợp và nghiên cứu các tính chất của các
phức chất cis-điamin hỗn tạp
Một trong những trường phái sớm chú ý đến các phức chất cis- điamin hỗn tạp là trường phải của Zheligovskaya N.N Năm 1985, một số
tác giả đã dành được băng phát mỉnh nghiên cứu các phức chất c¿s-điamin
hồn tạp [6,7]
Điều quan trọng nhất khi tông hợp các phức chất cis-điamin hỗn tạp là phải điều chế monoamintriaxicloplatinat (II) Phức chất này có tính tan
lớn nên khó tong hợp được với hiệu suất cao Nhờ một loạt công trỉnh nghiên cứu vẻ monoamin mà hiệu suất sản phẩm này được nâng cao
Zheligovskaya N.N, Patkin A Yu đã tông hợp được các phức chất (2) với Am' là NH›, Am” là MeNH;, EtNH;, ¡-pr NH; t- Bu NH; va X = Cl Phan ứng tiến hành bằng cách sử dung dung dịch bão hòa tricloroamminplatinat(H) với một Am” béo đã được axít hóa bang axit HCI
với lượng dư gấp 2 - 3 lần Sau đó hỗn hợp phản ứng được xử lý bằng
dung địch NaOH 4 ~ 6 M ở nhiệt độ 15 ~ 30” trong thời gian 20 ~ 45 phút
[7]
Phương trình điều chế :
Na[Pt(NH))CH:| + AmÌ.HCI + NaOH = cis-[Pt(NH:)AmẺCl;| + 2NaCl +H;yO Với hiệu suất sản phẩm tử 59+ 80 %,
Các phức chất trên cũng được các tác giả nảy tông hợp trực tiếp từ K[Pt(NH;)Cl:] với các amin béo Am” ở dạng tự do theo phương trình phản
ứng :
K[Pt(NH;)CH;] * AmẺ = cis- [Pt(NH;)AmC];] + KCI
Cac phan tmg (2) voi Am' la NH;, AmẺ là MeNH;, EtNH;, i-prNH;;
t-BuNH; va X bang Br da duge téng hgp theo phuong trinh :
K{PYNH)Bry] + Ant.HBr+ NaOH =vis-[Pi(NH;)Ant Br] + NaBr+ KBr+ H;O
Với hiệu suất 67 = 68%
— KK _-_._._Q@=«<«sSsaaa—
Trang 9KHởA LUẬN TT N(HIỆP &GWH0: TS OWONG BA VO
———_———
_—— ˆễễ —
Phức chất (2) với Am! là NH;, AnỶ là Py và X =Br cũng được tổng
hợp theo phương trình phản ứng :
K{P(NH,)Ch] + 2Py.HBr+ NaOH = cis-[P(NH,)PyBry] + NaCl + KC + Py.HCl+H;0 Với hiệu suất 74,5%
Sinelli, Silvano đã tổng hợp được các phức chất (3) dùng đẻ làm
tác nhân chống u Ở đây Am', Am” có thê là RÌNH; hoặc RỶNH; và X là
các axIt dicacboxylic như: “ ['(-OCH,CH,) : © << -CH-CO;“ B T'cOCH,CH,⁄⁄ Xsue - H-co© © 20: or -Ar-(CH>)m- -(CH:)m- © Noi `No£ (CH¿) cop (CH>) com ye 2 ` ™~/ 2 JN © /~\ ? -(CHạ)s CO; -(CH2)m CO;
Trong đó, RÌ, RỶ có thể giống hoặc khác nhau Chúng có thê là: H,
Alkyl, Aryl, các nhóm Aryl hoặc Xycloalkyl B là một nguyên tử C, một
gốc 2,3-dioxibutanoic-2,4-dioxylphtalic hoặc dẫn xuất của axit maleic có
nhóm thể, n' và nˆ được lựa chọn tuỳ theo loại từ 2+40; TỶ và TỶ có thể
giống hoặc khác nhau: H, Alkyl, Benzyl, Axyl hoặc xycloankyl
Đổi với các phối tử có số phối trí bằng 2, các tác giả Yokoi,
Koichi đã tổng hợp được các phức chất và thử hoạt tính chỗng u của
chúng với Am là:
———————ầễỄẰ———
Trang 10KHOA LuaW TOT NGHIỆP GVHD: TS OWONG BA VO
B—NHR'
R
NH R h
Trong đó B là O; RÌ, RỶ là H, ankyl thăng, nhánh, vòng hoặc B nối đơn; RỶ
là O -R” với RỶ là H, ankyl mạch thăng, nhánh, vòng; RÌ, RỶ liên kết thành gốc alkylen [7]
Các phức chất (2) với Am'! = CạH;N và Am” = C¿H;CH;NH;, C;H„NH;, C;HIONH hoặc Am” = CH:NH;, (CH¡);;NH, C;H‹NH;,
(C›:H;)iN ; X = CÍ được tơng hợp theo phương trình:
KỊPt(C¿H-'V)CHJ + Am°.HCI + KOH = cis-[Pt(CoH-N)Am Clo] +2KCl + H,O
Với hiệu suất từ 52 ~ 73%,
Các phức chất này được thăm dò hoạt tính sinh học và thấy rằng
chúng đều cỏ tác dụng kiêm hãm sự phát triển của mắm vả rễ ngô
Với phức chất (2) trong đó AmÌ = CạgH;N, Am? = €C¿H;NH;,
p-CH,CyHyNHp, p-CH:OC,H¿NH;, p-C¿HsOC,H¿NH;; X = Cl cũng được
tông hợp theo phương trình:
K[{Pt(CyoH;N)Ch] + Am’ HCI = cis-[Pt(CgH»N)Am’Cl,] + KCI + HCI
Hiệu suất phản ứng từ 63 ~ 78%
Riêng khi Am” = C;H;OC,H„NH;, hiệu suất chỉ đạt 43,1% Các phức
chất này cũng được thứ hoạt tính ức chế sự phát triển của tế bào ung thư Với phức chất (2) trong đó Am = C;H;N, Am = o-CH;C;H,NH;,
N-C,H.NHCH:, N, N-C¿H;N(CH));; X = Cl cũng đã được tông hợp Hiệu
suất phản ứng từ 48 + 62%
Bednarski, Patrick.J đã tổng hợp được các phức chất (2) có độ tinh khiết đồng phân trên 98% Trong d6 X = Cl, Am' = NH; va Am = 1,2-bis
(-4-metoxyphenyl)etylamin; 2-(4-metoxypheny])- I-phenyletylamin; bis (4- metoxyphenyl)-metylamin [6]
———$ _— — um ——_—_ _ nan nan naa
Trang 11KHởơA LUẬN TốT N¿HIỆP GWHD: Tý 0ØN( 8À Wù
Các tác giá [II] đã tổng hợp một loạt các phức chất (2) dùng làm tác nhân chữa trị bệnh khối u Trong đó XX có thê là biol hóa trị 2, Am' là
NR°H và R = H hoặc các ankyl C¡ „, NRÌH có thể là mopholin hoặc
piperidin, Am” là hợp chất dị vòng thơm chứa Nitơ (cá quinolin) có chứa
một nhóm -NO›;
Các tác giả Anjukhawa và B.L.Khandelwal tông hợp và xác định
câu trúc của phức chất (2) với Am! = PbCN, Am” = bis(3-aminopropyl)
tellurid [7]
Phức chất (2) với Am' là NH, Am’ 1a quinolin va X = Cl ciing duge
tac gia Marijo, Van Beusichem, Nicholas Farrell (1992) tong hợp Phản
ứng được thực hiện khi khuấy đều hồn hợp gồm dung dịch nước của K[Pt(NH:)C]1;| với quinolin pha loãng trong etanol tỉ lệ l:Ì ở nhiệt độ
phòng, hiệu suất 56% Độc tính của các phức chất này và của các phức chất cis- điamin không hỗn tạp với Am là NH;, Py, Thyazol, N-metylimidazol
đổi với tế bào bạch cầu murine Lizio kháng cự đổi với Cisplatin
(L;z¡ĐDP) cũng như với cis-[Pt(R,R-dach)SO;,] ( L)2;/dach) dyge chi ra ở bảng dưới đây [6,7]
Bảng I.1: Kết quả độc tính của phức chất cis-điamin của platin (H) đối
Trang 12KHOA LuUAN TOT N(HIỆP GWHO: TS OuOWG BA VO
Các số liệu trong ngoặc là ti SỐ giữa LD;¿ (kháng cự) vả HD‹¿ (nhạy cảm) (L;›;„/0) là nhạy cam với C¡isplatin
Các tác giả Kelland §.R, Murrer B.A cũng đã nghiên cứu mối quan
hệ giữa cấu trúc với các hoạt tính của các phức chat cis-diamin hỗn tap cua
4 day phire chat cis-điaminplatin (II) (dựa trên sự mở rộng các hợp chất đầu hay dẫn xuất của Cisplatin, Cacbonplatin và tetraplatin) và các amin khác
nhau đối với sự ức chế tế bảo ung thư biểu bì buông trứng Các tác giả đã
nhận thấy các phức chất cisplatin hỗn tạp ức chế ở độ nhạy khoảng 100 lần
sơ với cisplatin (giá trị IDs¿ từ 4,1 giảm đến 0,04uM) va bản chất của các
amin gây ảnh hưởng đến độc tính tế bào Thực tế khi R là vòng béo thi các
phức chất có độc tính lớn hơn so với các điamin xyelopentyl, xyclohexyl, xycloheptyl Hiệu lực độc tính tăng khi kích thước vòng giảm [6]
Ngoài ra các tác giả này còn nghiên cửu mỗi quan hệ giữa hỏa học dung
dịch va hoạt tính tế bào thử vitro của hợp chất cís-điamin hồn tạp của platin Kết quả cho thấy sự khác nhau về hoạt tính của các phức chất có thể
là do sự khác nhau tính chất của nó trong dung dịch Dãy phức chất amin
hon tạp của plaun (II) như NH; và các amindiphenyletyl; NH, va 1,2-
điphenyletyamin đã được tổng hợp và nghiên cứu tính chất hóa lý chọn lọc
Nó cũng được thử độc tính tế bảo trên 2 dòng tế bảo ung thu vú (MDA- MB-231 và MCF-7) và một tế bảo ung thư buông trứng (SK-OV-3) của
nhóm thử nghiệm ví chuân độ Các tác giả cũng thấy rằng không có mồi
quan hệ giữa hoạt tính tế bảo và tính ky nước của các chất Vậy sự khác
nhau vẻ hoạt tính ung thư của phức chất Cisplatin có liên quan đến các yếu tố ngoài sự khác nhau về tính chất lý hóa của chúng Với những tế bào ung
thư trên, việc điều trị liều cao phức chất platin nhưng điều trị ngất quãng thì
hoạt tỉnh kém so với điều trị liễu thấp nhưng liên tục
————
Trang 13KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TS OUONG BA WU
Nhiéu công trình khác lại tập trung nghiên cửu nguyên nhân cơ chế tác
dụng của thuốc chống u Các tác giả Calson Patrick, Firit Philippe đã nhận
thây Cisplatin có tác dụng kiểm hãm sự tông hợp của DNA trong các mô khác nhau ở chuột có mang bệnh bạch cầu L;s¡¿ do đã cản trở sự thâm nhập cua thymidin vao DNA, Cac tac gia nay di nghiên cứu tác dụng của
Cisplatin doi voi DNA va thay rang phire chat nay đưa vào mẫu thử sẽ cỏ
tác dụng tu chính lại các phân tử DNA nhờ tạo ra sự cắt giảm hoặc sửa
chữa các phân tử đó
Các tác giả Bloemink M.1., Inagakik đã nghiên cứu tương tác của
phức chất (2) khi Am' = NH¡, Am” = MeNH;, EtNH;, Me;NH; X = Cl voi
D(GpG) d(pGpG): d(GpGpG) cỏ trong thanh phan của các oligome
oligodeoxynucléotit, ở đây có sự hình thành 2 đồng phân hình học là do
anh hướng nhẹ bởi sự có mặt của nhóm Š`- phot phat và nhóm G- bazơ Do
đó tạo thành đồng phân hình học với phối tử NH; ở vị trị cis déi voi 5°G-
bazơ Điều này cho phép liên kết hiđrô với nhóm 5- phot phat Bản chất của
các amin đã ảnh hưởng khác nhau đến mức độ phối trí của cís- {Pt(NH;}X(Am)C]1;] với d(GdØ) tuân theo trật tự
MeNH; > NH; > EtNH; > Me;NH
John F.Hartwig và Stephen J.Lippard đã nghiên cứu sản phâm cộng của eis- [Pt(NH;)(C,H,¡NH;)Cl;] (2.1), một số sản phẩm chuyển hóa của thuốc uống chống ung thư có thành phần cổ-
[P((NH;)(C¿H¡¡NH;)(OCOC)H;)C]l;] với DNA Phản ứng của (2.1) với
DNA có trong cơ thê động vật dẫn đến sự tạo thành các đồng phân tương
img cua d(GpG)- (2.1) voi ti lệ 2:1
a el
Trang 14KHÓA LUẬN TỐT N¿HIỆP GWHO: TS OUOWG BA VU
G240 en
Phức chất (2.1) đã hình thành các sản phẩm cộng hóa trị với các chất
cho N của các bazo nucleic trong DNA San pham cong chiếm ưu thẻ, khoảng 55-65% là liên kết chéo trong hợp phần giữa vị trí 7 của 2 guanosin kẻ nhau Hàm lượng cộng sản phẩm thứ 2 khoảng 25 ~ 35% là
khói lượng chéo trong hợp phân N+- N;d(AGA) Các sản phẩm cộng ngoài
hợp phan và 1,3 trong hgp phan chiếm khoảng 10% hoặc ít hơn Nhiều nghiên cứu đã chí ra rằng : những thương tốn được gây ra do phân tử liên kết với DNA thì ức chế sự tổng hợp của DNA vả sau củng một phân là do
độc tính tế bảo của các phức chất platin [7]
Các tác giả Yonei, Toshirô đã tổng hợp được 3 phức chất mới kí hiệu 254- S, DWA 2114R và NK 121, thử hoạt tính chống ưng thư và so
sánh với Cisplatin, Cacboplatin với liều cho phép cực đại có thê kiềm hãm
dong té bao ung thu phối và 19 mẫu u xét nghiệm trên bệnh nhân ung thư 254-S và Cacboplatin, DWA 2114R và NKI2! có hiệu nghiệm thấp nhất Nhưng khi thứ vitro cỏ kết hợp với Etoposide lại thấy 254- S là chất có
hoạt tỉnh cao nhất trong điều trị ung thư phỏi [6]
Kelland, LloydR tông hợp được nhóm phức chất mới của platin vả
đã thứ nghiệm độc tính tế bào trên dòng ung thư buông trứng và tế bảo
khang Cisplatin Cac tac gia cũng đã thử hoạt tính ung thư dang vitro của
——ễ ee"
Trang 15KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TS DUONG BA VU
dãy phức chất mới có công thức chung [PtCl(OCOR,);NH:(RNH))]; R và
R; có thê là dãy béo, vòng thơm , vòng no và nhận thấy mỗi quan hệ rõ rằng là khi tăng số nguyên tử C của nhóm thế R, dẫn đến tăng hoạt tỉnh ung
thư (chí đến R; = C;H;,) Khi nhóm thể là vòng béo thì hoạt tính cũng là
cao nhất và hơn thế đi từ xyclobutan tới xycloheptan độc tổ tăng Những chat mach dai (R = xyclohexyl, R;= C,H,;) d6c tinh cén cao hon Cisplatin thậm chỉ còn có hiệu quả với cả những dong té bao khang Cisplatin
Qua những công trình nghiên cứu trong lĩnh vực phức chất cis-
diaminplatin(II) trong thời gian gần đây trên thế giới đã cho thấy, các phức
chat cis — diaminplatin (IL) với các phân tử khác nhau ít nhiều thê hiện hoạt
tính kiêm hãm sự phát triển của tế bào ung thư Nhiều hợp chất đã đuợc sử
dung trong tri liệu các thê ung thư khác nhau Vì vậy, một số tác giả [8,9] đã tông hợp và nghiên cứu tính chất lí hóa một loạt phức chất cis-điamin hồn tạp của platin(Il) (dạng công thức tông quát (2), trong đó Am' là quinolin, Am” là các amin béo mạch thăng như MeNH; (CH¡);NH,
C;H¿;NH;, (C¿;H;);NH, các amin béo mạch vòng như C;H;¿NH; và các
amin vòng thom, dị vòng như CsHywNH, CsHsONH,
C„H;NH;,CH:C,H,NH; Các tác giả đã thử sơ bộ hoạt tính sinh học của
các phức chất tông hợp được Các kết quả thu được cho thấy nhiều phức chất trong các phức chất trên có hoạt tính cao, có tác dụng kiểm hãm sự phát triển của tế bào biểu hiện ở chỗ giảm tỉ lệ nảy mầm, chiều dài mâm và khối lượng rẻ của hạt ngô Đặc biệt nhiều phức chất với phôi tử piperiđin có hoạt tỉnh kháng tế bào ung thư cao,
Gần đây các tác giả [10] đã tổng hợp được vải phức chất của platin
chứa piperidin và các olefin thiên nhiên là safrol(P1), metyleugenol(P2),
anetol(P3),
Các phức chất trên được tông hợp bằng phương pháp: cho từ từ = I,6mmol dd olephin vào dung dịch bão hòa của Immol K[Pt(pip)C]:]
Khuấy dung dịch phản ứng ở 30°-35°C Sau ~ 7 giờ thu được kết tủa.Rửa
—ỄẼỄễẰ£ẽ®Ằ®Ÿ=—E ———_—_—_—_——
Trang 16KHởi LUẬN TỐT NúHIỆP
kết tủa lần lượt bằng nước cất và rượu lạnh Sản phẩm được kết tinh lại GVHD: TS DUONG trong hồn hợp rượu-nước Cấu trúc của các phức chất: ra L_ `.° O (PII O ¬ CH, me Cl “tinenL)- KD) CH;=CH-CH; OCH; OCH; (P2) —i ) KO) ⁄ pàeu ~É —\ oe, CÍÍ CH+CH HạC - _— (P3)
Câu trúc của các phức nói trên đã xác định được dựa vào kết quả
phân tích hàm lượng Platin và nước kết tỉnh, đo độ dẫn điện phân tử, phân
tích phô IR, Raman, phô hấp thụ electron, phô 'HNMR và '°CNMR
Ngày nay việc nghiên cứu sự tạo phức của Pt và các amin vẫn được tiếp tục nhờ những ứng dung của nó Các tác giả [8] đã tổng hợp và nghiên
cửu cầu trúc của một vải phức eis-điamin hỗn tạp của platin(II) chứa
morpholin va mot vai amin khac
Các phức cis[Pt(Mor)(PhCH;NH;)C12],cis[Pt(Mor)(PhCH¿;C'H;NH;€C†!›],
cis- [Pt(Mor)(OC›¿H,N)C]] đã được điều chế và thử hoạt tính kháng tế bào
ung thư trên 2 dòng tế bào ung thư Hep — G 2 ( tế bào ung thư gan) và RD (té bao ung thu mang tim)
Trang 17KHởi LIÊN TỐT NGHIỆP GVHD: TS DUONG BA tù
Tổng hợp phức chất mới với sự phối trí của Pt(IH) với các phối tử khó phối trí (phối tử có thẻ phối trí với Pt(I1) qua nối œ, phối tử có tính bazơ yêu hoặc quá mạnh, phối tử cỏ sự án ngữ không gian )
Nghiên cứu cấu trúc của phức qua đỏ chăng những chứng minh
thành phần của phức chất mà còn phải khăng định được cầu hình c¿s của
no Do là do trong thực tế, việc tông hợp dong phan cis theo qui tac Payron không phải luc nao cing thu duge san pham duy nhất, thường có lần nhiều
hoặc ít đồng phân ứrams Việc chứng minh sản phẩm thu được lả dong phan cis hoae trans doi vai cdc phire chat diamin của Pt(II) hiện nay vẫn chủ yeu
dựa vào phương pháp bản kinh nghiệm Do vậy với mỗi phát hiện mới khi
tông hợp phức chất Pt(11) mới sẽ góp phân làm phong phú thêm số liệu mới
vẻ phức chất Pt(11)
Nghiên cứu hoạt tính sinh học cụ thẻ là khả năng ức chế sự phát triển của một só loại tế bảo u của phức chất Pt(I1) đã được thê hiện rõ (đã có thuốc Platin thế hệ thứ II điều trị khối u) Do đó, chúng ta có quyền hi vọng sẽ có sự phát hiện lí thủ- bất ngờ về hoạt tính sinh học từ việc tổng hợp các
phức chất mới của Platin
s Đôi với chúng tôi, do đây là lĩnh vực nghiên cửu mới mẻ, thời gian
tiếp cận vấn đẻ là ngăn, điều kiện thí nghiệm và kinh phí có hạn nên
đẻ tài chỉ đặt ra một số mục tiêu:
- _ Tổng hợp 2 phức chất C¡s-điamin của Pt(I) với 2 phối tử là piperidin
va 4-Metylpynidin
- - Xác định thành phần của phức chất
- Sử dụng phương pháp phô cộng hưởng từ proton để phân tích hai
van dé quan trong:
> Chứng minh cấu hình c¿s của phức tông hợp được
> Xác định bộ hang số tách của các proton trong phối tử bậc cao
piperidin mà hiện nay các số liệu về nó chưa được công bỏ rộng rãi
_————————————=—=——
Trang 18Hoa Luan TOT NGHIEP GVHD: TS DUONG BA VO
dE
Chương II: THUC NGHIEM
Chúng tôi đã tông hợp được các phức chất nghiên cửu theo sơ đô sau: ig | +HCI+HNO, H>[PtCl,] +KC] Ks[PtCI,] +®NsH;.HạSO, K¿[PtCl,} | (P0) +CsHjpNH | +4-CH¡-C2H,N ' eis-[Pt(C sH¡¿NH);Cl;].HạO cis-[P(4-CHạ-C;HạN);Cl]-~ HạO (P1) (P2) ' Hình II.1: Sơ đô điều chế các phức chất nghiên cứu
Trong sơ đô này, Platin kim loại và cặn Platin thu hôi được xem là
một nguồn chất chứa Platin, Các phức H;[PtCl,], K;[PtCl,}, K;[PtCl,] được xem lả các chất đầu, việc tổng hợp ra các chất đầu đều theo phương pháp
truyền thống Ở các giai đoạn tiếp theo, chúng tôi phải tự khảo sát bằng thực nghiệm tìm các điều kiện phủ hợp đề tổng hợp các phức mong muốn
—ễễ ễ Eee
Trang 19KHo& LUẬN TỐT NoMIỆP (H0: Tý DƯƠNG GA Vi
1.1 Thu héi Platin
Platin là kim lọai quý và hiểm Vì vậy trong quá trình tiễn hành thí
nghiệm chúng tôi đều thu lại từng giọt dung dịch hợp chất có Platin, từng mẫu giấy lọc có chứa Platin Sau đó đem thu hỏi theo các phương pháp ghi
dưới đây Nhờ vậy mặc dù lượng Platin ban đầu rất hạn chế nhưng chúng tôi đầ quay vòng được liên tục Công việc nảy cũng chiếm một thời gian
đáng kê
i1.1.1 Thu hoi Platin bang hidazin sunphat
Dung dịch nước rửa có chứa Platin chưa tạo phức với các phôi tử
hiru co thi tiến hành thu hồi Platin bằng cách dùng chất khử là hyđrazin
sunfat trong môi trường kiểm mạnh
Quy trình tiễn hành: Cô dung dịch nước rửa trên bếp cách thủy đến
thê tích nhỏ, thêm từng lượng KOH răn vào đến môi trường pH=11-12 Cho từ từ N;H¿ H;SO; đẻ phản ứng xảy ra êm diụ Từ dung dịch xuất hiện
chất rắn màu đen mịn (bột Platin) và có bọt khí thoát ra Đề cho phan ứng
xảy ra hoản toàn tiếp tục đun hỗn hợp phản ứng thêm một giờ nữa, lọc
nóng rửa sản phâm bằng nước cất, etanol, axetôn và làm khô
11.1.2.Thu hoi Plati hân hủ
* Dung dịch nước rửa có chứa Platin và các phối tử hữu cơ thì không thể
^ˆ ˆ
ở nhiệt đồ cao:
tiên hành thu hồi theo phương pháp nêu ở trên do phản ứng oxy hóa khử
xảy ra khơng hồn tồn Vì vậy chúng tơi đã thu hỏi Platin trong nước rửa theo phương pháp sau:
Đun nước rửa trên bếp cách thủy đến cạn Cho chất rắn thu hồi được
vào bát sử Nhỏ vào đó từng giọt dung dịch H;SO; 25% cho thắm đều chất
rin roi dun trên bếp cách cát cho đến khi có khói trắng bốc lên Tiếp tục
cho axit H;ạSO, và đun thêm nhiều giờ cho đến khi chất rắn chuyền hoản
toàn sang màu nâu đen và không còn khỏi trăng bốc lên nữa thì ngừng đun Đẻ nguội bát sứ, nghiên nhỏ chat ran, cho vào chén thạch anh nung ở nhiệt
d6 800°C trong 2 giờ Đẻ nguội lò, lấy chat ran ra nghiền nhỏ, hòa tan trong
_—=eỄẼỄẼỄẼỄỄ_————————————_—rrrr=
Trang 20KHoi LUẬN TỐT N‹uHIỆP GWHD: TS DUONG RA VU
nước rồi cho KOH ran vào đến mỗi trường kiểm mạnh pH=l1~12 Khử
bang hydrazin sufat nhu ở mục II 1
* Thu hỏi Platin từ các phức chất rắn chúng tôi làm như sau:
Cho phức vào khoảng 1/3 chén thạch anh Nhỏ từ từ dung dịch H»SO, 25% thắm đều chất răn, đun trên bép cách cát Lặp lại nhiều lần cho
tới khi không còn khói trắng thoát ra và chất rắn chuyên thành màu đen thì ngừng đun Đề nguội chén, sau đó cho chén vào lò, nung ở nhiệt độ 800°C
trong 2 giờ Đề nguội lò, lấy chat rắn nghiên nhỏ hòa vào nước, đun sôi hỗn hop nay trên đèn còn khoảng 30 phút, lọc nóng thu sản phâm đen mịn Rửa
san pham bằng nước cắt, etanol, axetôn và làm khô
11.1.3.Thu hoi Platin từ giấy lọc có dính các h
Giấy lọc có dính các hợp chất chứa Platin đem sây khô đốt thành tro
a ẮẲ *
chat cua platin
D6 vao bat sir, nhé axit H»SO, 25% thắm đều tro, đun trên bếp cách cát
Tiếp tục cho H;SO¿ 25% và đun cho đến khi tro chuyền thành chất răn mau
đen Đề nguội bát sử vả tiếp tục xử lý như ở mục II l.2
II.2 Tổng hợp các chat dau
11.2.1 Tong h lihexacloroplatin
Phương trình phản ứng:
3Pt + IS§HCI +4HNO;= 3H; [PtCl,] +4NO† +8H;O H;[PtCl,]+2KCI = K;[PItCl] + 2HCI
Lay Sml HNO, dac dé vào 2g platin, thêm vào hỗn hợp 10ml HCI
đặc
Đun nhẹ hỗn hợp phản ứng sao cho chỉ có bọt khí nhỏ lăn tăn Tiếp tục thêm từng lượng nhỏ axít HCI đặc vào hỗn hợp phản ứng đến tỉ lệ
HNO,:HCI=l:4,5 để tăng quá trình hòa tan Platin Dung dịch chuyên sang
mau đỏ da cam, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng thêm một thời gian Gạn lấy
phân dung dịch sang cóc khác Lượng Platin còn lại tiếp tục hòa tan như tren
Trang 21Hod LuaN TỐT NGHIỆP GVHD: TS OUONG BA WO
Dun nhe hén hợp thu được trên bếp cách thủy đến thê tích nhỏ, thêm tử từ axit HCI đặc vào để đuôi HNO: dư Lặp lại nhiều lần cho đến khi không còn khí NO thốt ra Cơ dung dịch đến thê tích nhỏ sau đỏ thêm
nước cất vào dung dịch đề đuôi HCI dư Lặp lại nhiều lần cho đến khi
không còn hơi axit HCI bay lên (thu bảng giấy quỷ) Lọc lấy dung dịch rồi
cô trên bếp cách thủy đến thẻ tích nhỏ khoảng 25ml, để nguội dung dịch vả
them vao do timg lượng dung dich KC|I bão hòa mới pha ( ty lệ
H:[PtCl,|:KCI là 1:2,5), đồng thời khuấy nhẹ Từ dung dịch tách ra những
tinh the mau vang da cam K;{[PtCl,] Đề yên hỗn hợp phản ứng ở nhiệt độ
phòng một đêm Lọc thu tỉnh thẻ, rửa sản phẩm bằng dung dịch KCI loãng,
nước cất, etanol, axêton và làm khô
Hiệu suất phản ứng 80,59%,
11.2.2 Tong hợp Kalitetracloroplatinat (H): K;|PtCl,|
Phicong trình phản ứng:
2K:[PtCI,] + N;H¿.H;SO; = 2K;[PtCl,] + Nạ +4HC| +uzsox
Hoà tan 10g K;[PtCl,] trong 250ml nước cất cho vào bình tam giác Dun dung dịch trên bếp cách thủy rồi thêm dẫn từng lượng nhỏ hiđazin
sunfat đã nghiền nhỏ và lắc đều liên tục Lặp lai nhiều lần cho đền khi gần hét I,33g N;H,.H;SO, Dung dịch chuyển từ màu vàng da cam sang đỏ
thẫm, đồng thời xuất hiện một ít kết tủa đen Đun hỗn hợp phản ứng đến sôi trong khoảng 5-10 phút Để nguội dung dịch, nếu từ dung dịch còn
K;[PtCl,] tách ra thì cho hết lượng N;H„.H;SO; còn lại và lắc đều Tiếp tục đun cho phản ứng xảy ra hoàn toàn Đề nguội dung dịch, lọc lấy dung dịch sạch Cô dung dịch đến thẻ tích nho (1/3 thé tích ban đầu) lại lọc K;{PtCl,] còn dư Tiếp tục cô dung dịch đến thể tích 40ml, đề nguội dung dịch Từ dung dịch tách ra những tinh thê hình lãng trụ màu đỏ thâm Đề dung dịch
qua một đêm, lọc và rửa sản phẩm bằng nước cất, etanol, axeton và làm
khỏ Phần nước lọc tiếp tục xứ lí như trên
Hiệu suất phản ứng 81%
—Ÿï==EƑỄEE—Ễễễễễễễễễ>ỄẰằễ' ®£€®ễ®ễằễẰ—ẺẼỄ_—Ệ——_
Trang 22KHởi LIÊN TOT Nowe? GWHD: TS OuOWG BA VO
eee
LI 3 Tổng hợp các phức chất nghiên cứu
LI.3.1.Tông hợp cis-đielorođipiperiđin platin (1D: Phương trình phan ứng K:[PtCl,] + 2C:H¡¿NH— cis- [Pt(C:H;¿NH);C];] + 2KCI Cách tiên hanh: Hoa tan bao hoa 0,21g K2{PrCl,] (0.Smmol) trong 2 ml H,O ở nhiệt độ
phòng Lọc nhanh lấy dung dịch sạch màu đỏ da cam cho vào cốc
Hút 1,5mmol piperiđin (V khoảng 0, ml) hòa tan trong 2ml HạO Cho từ
từ từng giọt phối tử vào cốc đựng dung dịch K;[PtCl,] và khuấy đều trên
máy khuấy từ ở nhiệt độ phỏng Hỗn hợp phản ứng có mảu vàng da cam Sau khoảng 20 phút thấy xuất hiện kết tủa (dung dịch đục) Khi cho hết
lượng phỏi tử vào bắt đâu thấy kết tủa màu vàng nhạt tách ra Tiếp tục
khuay thêm hỗn hợp phản ứng trong Š giờ nữa cho phản ứng xảy ra hoàn
toàn Làm lạnh rỏi lọc lấy kết tủa Rửa kết tủa bãng nước cất, rượu, axeton
nhiều lần Sấy khô sản phẩm ở nhiệt độ tử 50” — 70°C
Sản phâm được kết tinh lại trong 200ml dung môi rượu nước (tỉ lệ 3: ) Hiệu suất phản ứng 68% Phương trình phản ứng Ks{[PtC]l;] + 2CH:-C;H:N — cis- [Pt(CH¡-C‹H:N);C]›] Cách tiền hành
Hòa tan bão hòa 0,2Ig K;[PtCl,] (0,5mmol) trong 2ml HạO ở nhiệt độ
phòng Lọc nhanh lấy dung dịch sạch màu đỏ da cam cho vào cóc Hút 1,5mmol 4-metylpyridin ( V= 0,1 Sml) hòa tan trong 2,5 m[Ì HO Cho từ tử từng giọt phối tử vào cốc đựng dung dịch K;[PtCl,] vả khuây
đều trên máy khuấy tử ở nhiệt độ phòng Hỗn hợp phan ứng có mảu vang da cam, Khi cho hết phối tử vào thi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa màu vảng nhạt Tiếp tục khuấy thêm hỗn hợp phản ứng trong 7 giờ nữa cho phản ửng
— -——ễ ——
Trang 23KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TS OUONG BA VO
xảy ra hoàn tồn Làm lạnh rơi lọc lấy kết tủa, rửa kết tủa bằng nước cắt,
etanol, axeton Sây khô sản phẩm ở nhiệt độ từ 50” — 70°C
Sản phẩm được kết tinh lai trong 250m! dung mdi rugu — nude (ti 1€ 3:1)
HI.4 Nghiên cứu thành phần, cấu trúc và tính chất của các phức chất
11.4.1 Phân tích hàm lượng nguyên to
11.4.1.1 Xac dinh ham lượng nước kết tinh
Can chén da say khé & 50-55°C, ghi khỏi lugng m, Cho vao chén 50 - 70 mẹ phức chất nghiên ctru Say dé lam mat nude am 6 50 — 55°C trong khoảng 2 - 3 giờ, sau đó làm nguội đến nhiệt độ phòng trong bình làm khô Cân đến khối lượng không đổi ghi mạ Tiếp tục sây hóa chất ở nhiệt độ 1 10 - 250C trong khoảng 3 giờ Lặp lại nhiều lần đến khối lượng không đổi ghi My Hàm lượng nước kết tỉnh được tính theo công thức: %sH;O, mà pu Ral) x100 27M, Kết quả được chỉ ra ở bảng IH.4 H.4.1.2 định hàm | i huon
Việc xác định hàm lượng Platin trong các phức chất nghiên cứu được
chúng tôi tiến hành tại Khoa Hóa - Đại học sư phạm TpHCM - theo
phương pháp sau:
Nung chén thạch anh sạch dưới ngọn lita den gas, dé nguội chén đến
dưới 100°C Lấy chén ra làm nguội trong bình làm khô đến nhiệt độ phòng
Cân ghi khỏi lượng m, Cho vào chén 50 — 60mg phức chất nghiên cửu đã
mắt nước âm Cân ghi khối lượng mạ Nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch axit H;SO;
25% cho thám đều lượng hợp chất trong chén rồi đun nhẹ trên bếp điện cho
đến khi hết khói trắng Để nguội chén và thêm tiếp axít Lặp lại nhiêu lần
cho đến khi hóa chất bị oxi hóa hoản toàn
Cho chén vào lò nung dưới ngọn lửa đèn gas một thời gian Đề nguội
————_— —_—
Trang 24KHởON LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS OUONG BA Vi
lo dén dudi 100°C Lay chén ra lam ngudi trong binh lam khé dén nhiét dé
phong Can ghi khéi lugng ma
Hàm lượng Pt tỉnh theo công thức:
;~m; x m,-M,
“oPt = 100
Kết quả được chỉ ra ở bảng III.3
11.4.2 Khao sat độ dẫn điện phân tử và pH của dung dịch các phức chất
nghiên cứu
1I.4.2.1 Đo độ dẫn điện phân tử
Đỏ dẫn điện phân tử là độ dẫn diện của dung dịch chứa một phân tử gam
hợp chất, nêu ở độ pha loãng nhất định lượng chất đó năm giữa 2 điện cực
cách nhau lem
Độ dẫn điện phân tử được tỉnh theo công thức
u =a V.1000
a: độ dẫn điện của lcm” dung dịch
V: thẻ tích (1) của dung dịch hòa tan Imol phức chất nghiên cứu
Độ dẫn điện phân tử có thứ nguyên là @'lem mol,
Độ dẫn điện của dung dịch các phức chất nghiên cứu được đo trên máy đo độ dẫn điện Digital Conductivity Meter tại khoa Hóa-ĐHSP TPHCM
* Một số tính toán dẫn đến kết quả: Độ dẫn điện đo được trên máy 1a 1/R
Tính giá trị hãng số bình B theo công thức y = a8
Trang 25KHởÑ LUẬN TỐT N¿HIỆP GWHO: TS OUONG BA WU
máy đo độ dẫn điện Digital Conductivity Meter tại khoa hóa trường ĐHSP
[PHCM với nông độ các phức chất 10M
Kết quả được chỉ ra ở bảng III.5
LI.4.2.2 Đo pH dung dịch của các phức chất nghiên cứu
Giá trị pH của dung dịch các phức chất được đo trên máy pH Meter
tại khoa hóa trường ĐHSP TPHCM với nông độ các phức chất 10M
Kết quá được chỉ ra ở bảng HI.6
H.4.3 Đo phân hủy nhiệt
Sự phân huy nhiệt của các phức chất nghiên cứu được đo trên máy
DT- 40 SHIMADZU trong bau khi quyén Nito tại viện nghiên cứu hóa chat
va luyén kim
Kết quá được chỉ ra ở bảng III.4 và phụ lục
11.4.4 Khao sat pho dao dong
11.4.4.1 Khao sat pho hap thy tir ngoai
Phé hap thy electron của các phức nghiên cứu được đo trên máy
LIltrosPec 2000 tại khoa Hóa trường ĐHSP TPHCM trong dung môi etanol
với nòng độ khoảng 4.10 M
Kết quả được chỉ ra ở bảng III.7 và phụ lục
II.4.4.2 Khảo sát phố hấp thụ hồng ngoai
Phé hap thu hong ngọai của các phức chất nghiên cứu được đo tại
khoa Dược trường ĐH Y Dược TPHCM, dưởi dạng viên nén voi KBr trong
vùng từ 400 ~ 4000 cm `
Kết quả được chỉ ra ở bảng III.8, III.9 và phụ lục
II.4.4.3 Khảo sát phố cộng hưởng từ proton
Phỏ !HNMR của các phức chất nghiên cửu được đo trên máy
BRUKER AVANCE 500MHZ trong dung môi CDC|;, CD;OD tại Phòng
phân tích cầu trúc, Viện hóa học Việt Nam, Trung tâm khoa học tự nhiên
vả công nghệ quốc gia
Kết quả được chỉ ra ở bảng III.10, HÍI.I1 và phụ lục
———————————ễee=nmmm————
Trang 26KHOA Luan TỐT NéHIỆP GWHO: TS DUONG BA V0
Chuong III: KET QUA VA THAO LUAN
Chúng tôi đã tiễn hành tông hợp K;[PtCl,] và K;[PtCl;]} theo phương pháp truyền thông và đã tiến hành phản ứng giữa K;[PtCl,] với phối tử piperiđin và 4-metylPyridin Cả hai phối tử này có thê tham gia phôi trí với Platin qua nguyên tử Nitơ Qua quá trình tông hợp ở các điều kiện khác nhau đã thu được hai phức chất:
+ cix-[Pt(pip);Cl;].HO (P1)
+cis-[Pt(4-Me-Py)sCh] 5 H;O (P2)
Dựa trên kết quả phân tích hàm lượng Platin, đo độ dẫn điện phân tử,
đo độ pH, khảo sát phô hông ngoại, phố tử ngoại, phô cộng hưởng từ proton, phân hủy nhiệt chúng tôi có thể đề nghị công thức cầu tạo của các phức chất nghiên cứu như sau:
Ca
ee at we % (P2) % Với đặc điểm các phối tử được liệt kê ở bảng sau:
Bảng HHI.L: Tính chất của các phối tử dùng để tổng hợp các phức chất nghiên cứu ‘30
_ Phối tử M er ÓC) Di(g/ml)| np Dung môi hòa tan
Trang 27KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TS OUONG BA VU
111.1 Tong hợp các phức chất
11.1.1 Tong hop cac chat dau
Các phức chất [K;PtCl,] và [K;PtCl,] được gọi là các phức chất dau va được tông hợp theo phương pháp truyền thông đã được mô tả theo tải liệu ở
LHI.1.2 Tổng hợp các phức chất nghiên cứu
Việc tông hợp các phức chất eis-điamin của platin (H) phụ thuộc vào
tính chất của amin đưa vào như khả năng hòa tan, tính bazơ, tính dễ oxi
hóa, sự án ngữ không gian, độ bên và tính tan của sản phẩm cis-điamin
Cùng như việc tông hợp các phức chất khác, các yếu tổ môi trường, nhiệt độ, thời gian, nồng độ, tỉ lệ các chất tham gia phản ứng déu anh
hưởng rất lớn đến hiệu suất và độ tỉnh khiết của sản phẩm Qua nhiều lần
thứ nghiệm chúng tôi đã tìm ra điêu kiện thích hợp đề tông hợp các phức
chất nghiên cửu
* Chọn điều kiện nhiệt độ phan ứng
Nhiệt độ có ảnh hướng rất lớn đến hiệu suất và độ tính khiết của sản
phẩm Qua quả trình nghiên cứu thay đổi các điều kiện tổng hợp và tham
khảo tài liệu [6,7] chúng tôi nhận thấy việc tăng nhiệt độ phản ứng làm tốc
độ phản ứng tăng
Để chọn nhiệt độ thích hợp tổng hợp các phức chất chúng tôi căn cứ
vào nhiệt độ bay hơi và độ bên của phối tử, độ bền của phức chất Ở nhiệt
độ cao thi các phức cis-diaminplatin (II) không bên vả sẽ xảy ra quá trình khử Pt(11) thành platin kim loại Do vậy chúng tôi chọn nhiệt độ thích hợp đẻ tông hợp các phức chất trong khoảng nhiệt độ 28 ~ 35”C
—]ỄẼEŸEễ=ễŸ->ễŸỄ_Ễ ẰằẰằẰ_—Ẻ——Ỷ_—_— —_—_——ễ
Trang 28KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TS DUONG BA WO
ee a
* Chọn điều kiện nông độ các chất tham gia phản ứng
Nông độ các chất phản ứng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất và độ
tỉnh khiết của sản phâm Các phức cis-điamin có thẻ tham gia phan ung thuy phan khi dé lau trong dung dich theo cac phương trình phản ứng sau: a Cl ⁄ %Ó XxZ Am * HO =e Cl NZ | ae SN Am + Cl CI Am HạO Am Cl Am Ci Am ` Pt ụ H;O —— `X.„Z fs + H,O ° HạO Am HO Am
Vậy để sản phâm tách ngay sau khi tạo thành và tránh sự thủy phân của phức chất cis-điamin chúng tôi đã chọn nồng độ chất đầu tham gia phản ứng là bão hòa và các phối tử được hòa trong một lượng dung môi ti
thiêu
* Chọn điều kiện thời gian phản ứng
Tương tác của K;[PtCl,} với các amin nói chung xảy ra dễ dàng, sản
phẩm được tách ra hoàn toàn do các phức cis-điamin có độ tan nhỏ Thời
gian tiễn hành phản ứng phụ thuộc vào mức độ công kènh của phối tử Thời gian phản ứng tăng khi độ công kênh của phối tử tăng, sự án ngữ không gian tương đổi lớn Thời gian phản ứng tăng thì phản ửng cảng tiến đến xảy
ra hoàn toản Mặt khác khi đề lâu trong dung dịch các phức chất eis-điamin của platin(II) thường tham gia phản ứng thủy phân làm cho hiệu suất phản
ứng giảm và sản phẩm không tỉnh khiết
Do vậy chúng tôi thực hiện phản ứng tông hợp các phức chất trong
khoảng thời gian từ 5 giờ đến 7 giờ
——————————=====——
Trang 29KHOA Luan TOT NGHIEP GVHD: TS OUONG BA WO
Cn ee
* Chon diéu kién méi truéng va ti lé các chất tham gia phan ứng
Đẻ chọn điều kiện môi trường và tỉ lệ các chất tham gia phản ứng,
chủng tôi quan tâm đên khả năng hòa tan của phói tử và các chất dau trong
các dung mỏi như thể nào, độ công kênh và nhiệt độ bay hơi của phỏi tử
Đôi với Piperidin và 4- metylpyridin đều có độ tan tốt trong nước on —- woe on N N H H; CH; CH; i SS i SS ă + — + xZ HạO <—> \ S OH H
Vì vậy chúng tôi đã tiên hành hòa tan phối tử trong nước rồi cho từ
từ từng giọt dung dịch phối tử vào dung dịch K›;{PtC1:] bão hòa kết hợp với khuấy tử
Nông độ phối tử trong môi trường phản ứửng không được quả lớn vi
ngoái sản phẩm mong muốn cis-điamin còn có sản phẩm không mong muốn (nêu nông độ phối tử quá cao) là phức triamin và phức tetraamin Mặt khác nếu phối tử dư trong môi trường thì sản phẩm tạo thành không
tỉnh khiết do lẫn amin dư Do đó phải tiến hành cho từ từ từng lượng nhỏ phối tử vào hỗn hợp phản ứng kết hợp với việc khuấy liên tục trên máy
khuấy từ
—————— SSO
Trang 30KHOA LuaN TỐT NoHIEP GVHD: TS DUONG BA VO 4 Kết luận: Qua quá trình tông hợp trong các điều kiện khác nhau
chúng tôi đã thu được 2 phức chất cis-diamin cua platin (II) Dé
loại hết phối tử còn dư chúng tôi rửa sản phẩm bằng nước cắt rồi
rửa lại bằng etanol Các phức chất này đều kết tỉnh ở trạng thái
rin va ben Dé san pham that tỉnh khiết các phức chất điều chế đều được két tính lại trong dung môi etanol- nước
Điều kiện tông hợp các phức chất được trình bay & bang III
Bảng HL.2: Điều kiện tổng hợp các phức chất cis-diclodiamin platin (11) a == nÏF Tile | _ Tinh chat chất | sản phẩm
đầu: Dung Nhiệt Thời Hiệu | Tinh
Phứcchấ | Chất | Phối | phổi | môi | độ | gian | suất | Màu | san
đầu tử | tir | (°C) (giờ) | Sắc trons | | nước Si | OF | | [Pt(pip);Cl;].H;O | K;ạ[PtCl,]}' *q | 1:3 | HạO |28:35| 6 | 68 | Vang| Tan H nhạt | kém | CH; [P(4-Me-Py)Ch] | K2[PtCh]|— ‘) | 1:3 | H,O |28+35| 8 | 60 | Vang| Tan | : H:O N nhạt | kém
LII.2 Xác định thành phân phức chất nghiên cứu: phân tích hàm lượng
nguyên tô và phân hủy nhiệt
Trang 31KHởA LUẬN TỐT NúHIỆP GVHD: TS OUONG 84 Vũ
Bang 111.3: Kết quả phân tích hàm lượng Platin của các phức chất nghiên cứu Kíhiệu - Phức chất Pt (% khối lượng) Lý thuyết | Thực nghiệm P2 [Pt(4-Me-Py);C1;] 43,14 44,39 SEE
Trên phô hông ngoại của hai phức nghiên cứu, chúng tôi đều thây có van phỏ cua nước Do vậy chúng tôi tiền hành xác định hàm lượng nước trong phức theo phương pháp trọng lượng và đo phân hủy nhiệt để xác định
rõ hơn thành phân và tính chất của nước trong phức
Kết quả phân tích hàm lượng nước kết tỉnh trong phức chất được liệt kê ở bảng ILII.4 Bảng HI.4: Kết quá phân tích hàm lượng H;O, trong các phức chất nghiên cứu | " | % HO, Kí hiệu Phức chất Lý Thực Phân hủy
Trang 32KHOA LuaN TỐT NGHIỆP GVHD: TS 0ưØN¿ 8á tù
mm 1.1
Kết quả ghi giản đồ phân hủy nhiệt của hai phức chất được thể hiện
ở hình 1, hình 2 phần phụ lục Qua đó chúng tôi nhận thấy:
> Đối với phức PI trong khoảng nhiệt độ từ l 10~180°C có sự giảm 4%
khối lượng của phức, chúng tôi cho rằng sự giảm khối lượng này là do sự mắt một phân tử nước kết tinh trong phức
> Đối với phức P2 trong khoảng nhiệt độ từ 230+250°C có sự giảm 2%
khối lượng của phức, chúng tôi cho rằng sự giảm khối lượng này cũng là do sự mắt nửa phân tử nước kết tỉnh trong phức
Đề kiêm nghiệm lại kết quả trên giản đồ phân hủy nhiệt, chúng tôi đã
tiên hành xác định lại hàm lượng nước kết tỉnh trong cả hai phức theo phương pháp trọng lượng ở những khoảng nhiệt độ trên, chúng tôi nhận
thấy sự giảm khối lượng khá phù hợp với kết quả phân tích nhiệt
4 Kết luận: Qua việc xác định hàm lượng Pt, nước kết tính và đo phân
hủy nhiệt, chủng tôi xác định trong phức có nước kết tỉnh và dự đốn cơng thức phân tử của hai phức như sau:
+ [Pt(pip):Cl;].HạO
+[Pt(4-Me-Py);Cl;] 5 HO
111.3 Khao sat độ dẫn điện phân tử và pH của dung dịch các phức chất nghiên cứu theo thời gian
IH.3.1 Khảo sát độ dẫn điện phân tử
Độ dẫn điện của dung dịch các phức chất nghiên cứu được đo trên
Trang 33KHoá LuệN TỐT Wome?
cứu (C=10“M) theo thời gian ((cnmof ') GWW0: Tý 0ươNG 88 WO BảngIII.5: Kết quả độ dẫn điện phân tử của các phức chất nghiên Ki Mới hiệu Phức chất pha | 20’ | 40° | 60° | 80’ | 100° | 120° PL |[Pt(pip;Ch] HạO 2,14 |2,14 |3,21 |3,21|3/21|321 |321 P2 | IpW4-Me-Py);Chị ! Hoo | 536] 7.5 | 11,5] 16,1] 16,8) 17,0 | 17,1 >— ° "t— + 16} , 4 14L ] 2 sỊ ñ' J i ———Ä $——£— “T7 ằ Thơi gian (ptt)
Hình IH.1: Sự phụ thuộc độ dẫn điện phân tử của dung dịch các phức
chất nghiên cứu theo thời gian
Số liệu về độ dẫn điện phân tử của phức lả bé, phủ hợp với phức chất
không điện li
Trang 34KHóá LuậN TỐT NéHIỆP GWW0: Tý 00 88 Wú 1II.3.2 Đo pH của d lịch các phức chất nghiên cú
Giá trị pH của dung dịch các phức chất được đo trên may pH Meter
tại khoa Hóa trường ĐHSP TPHCM
Kết quả được trình bảy ở bảng III.6 và hình IH 2
Bảng III.6: Kết quá đo pH của dung dịch các phức nghiên cứu theo thời gian Kí Mới 7 têu Phức chất pha | 20’ | 40’ | 60" | 80° | 100° 120’ | 24h >| [Pt(pip)»Ch] H,O 7.06 | 7,03 | 7.01 | 6,96 | 6.93 | 6,90 | 6.89 | 6.89 TT - = ES 22 [Pt(4-Me-Py);C];] ; H,O 6,71 | 6,60 | 6,50 | 6.40 |} 6,31 | 6,26 | 6,24 | 6.23 ao : 7.4} + PI 7 a a - PZ ` 63; | te 2 68} 7 67 66; Ss 65} ‘Ss 64}; ae 637 =— — + 625 ?3 4“ 6 0 100 to
Thơ gian (phut)
Hình HI.2: Sự phụ thuộc độ pH của dung dịch các phức chất nghiên
cứu theo thời gian
FWTH: Hà LÊ YẾN ñNM
Trang 35
KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TS OUOWG BA VU
¥ Nhan xét:
Độ dẫn điện phân tử của các phức (P1) vả (P2) đo ngay sau khi pha có
gia tri la 3,21 va 5,36 phu hop voi các phức không điện ly (phức trung
hoa)
Từ kết quá đo độ dẫn điện và pH ta thấy đối với phức (P2) thi giá trị độ
dẫn điện phân tử tăng nhanh theo thời gian và sau một thời gian thì dần ôn
định, đông thời giá trị pH giảm dan và dẫn ôn định Còn ở phức (PL) giá trị
pH cũng giảm dẫn theo thời gian, trong khi giá trị độ dẫn điện có tăng
nhưng rất chậm vả hàu như rất ôn định chứng tỏ phức này rất bên, khó bị
thuy phân trong dung dịch
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng độ dẫn điện vả giảm giá trị pH của dung
dịch các phức chất là do các phức chất khi ở trong dung dịch, một số phân
tử đã tham gia vào quá trinh thủy phân.{6] ¬e Ci Am Ci us Am ai” Nie * Av == Pt + cị HạO Am ae -~ On g Pt at No - HO ‹ CỔ |
Sự cỏ mặt của các ion và nông độ ion H:O” ngày càng lớn trong
dụng dịch các phức chất nghiên cứu làm cho độ dẫn điện phân tử tăng và
pH giam theo thời gian Sau một thời gian các quá trình đạt tới trạng thái
cân bằng nên giá trị độ dẫn điện và pH không thay đôi nữa
4 Kết luận: Như vậy qua việc khảo sát độ dẫn điện phân tử và pH của
dung dịch các phức chất nghiên cứu có thể kết luận các phức chất tạo
thành lả các phức chất trung hòa không điện ly trong dung dịch và có
cau hinh cis
—————————————— Em
Trang 36KHoA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS DUONG BA VO
LHI.4 Xác định cầu trúc của phức chất nghiên cứu:
LH.4.1 Phương pháp pho hap thu electron
Các vân hấp thụ trong vùng tử ngoại-khả kiến của các phức chất theo tải liệu vẻ phô [4.5] là do: chuyên địch điện tích giữa phối tử với ion trung tâm
hoặc ngược lại, do có sự chuyên mức d-d (chuyên mức giữa các phân mức
d bị tách ra bởi trường phối tử) Đối với các phối tử phức tạp còn có sự hấp
thụ riêng của phối tử, chăng hạn như các phỏi tử hữu cơ có thể có những
nhom mang mau khác nhau mà sự hap thụ của chúng làm xuất hiện những
vân hắp thụ trong vùng tử ngoại-khả kiến
Đề phân tích cấu trúc phân tử của các phức chất, chúng tôi đã tiền hành
đo phô L/V-VIS của các phức chất tông hợp được
Mặt khác, để cỏ thể hiểu sâu hơn vẻ phô hắp thụ electron của hai phức chất vừa tông hợp được, chúng tôi tham kháo thêm phô hắp thụ electron của phức chất ban đầu: K;[PtCl,]
Số liệu vẻ hấp thụ cực đại của ba phức chất được liệt kê ở bảng HI.7
Trang 37HOA LuậN TốT NeHIỆP GUHO: TS DUONG BA WU
Theo [6], déi voi phổ K;[PtCl,] thì vân thứ nhất ở 2l6nm đã được qui kết cho chuyên mức kèm chuyến điện tích từ phối tử Cl về Pt(H), còn ba vân phô từ 330-476nm với hệ số hấp thụ e<100 đã được qui cho chuyển
mức đ-đ trong ion PL”
Dựa trên phổ UV thu được của PI, P2 chúng tôi đều thây ở cả hai phức chất đều có một vân hấp thụ ở À=202.2nm, lge=4.02 (phức PI) và À=205.6nm, lge=4.55 (phức P2); đây là vân do chuyển mức kèm chuyên điện tích từ phối tử tới ion trung tâm Pt`
Ngồi ra trên phơ electron của phức P2 còn thây có một vân hấp thụ ở À=235.3 nm, Ige=4.19, đó là vân chủ yêu được gây nên bởi chuyển mức n—n trong vong thơm pyridin
Trang 38KHoủ LIÊN TỐT NGHIỆP GVHD: TS OUONG BA từ Chính sự khác nhau về hình dang, số lượng vân phô ở vùng 200- 476nm, cường độ vân hắp thụ và bước sóng hấp thụ giữa P0 với P1, P2 chứng tỏ đã có phản ứng giữa các phối tử piperiđin, 4-metylpyriđin với P0
đẻ tạo ra hai phức chất P1, P2
Trên vân phô của hai phức PI, P2 chúng tôi đều không thấy xuất hiện vân phô ở vùng khả kiến là do các phức chất này tan kém trong dung
môi được đo Mà đặc điểm ở vùng này bước chuyên d-d có độ hấp thụ kém, do vậy nếu ở nông độ lớn hơn thì có thê sẽ phát hiện thấy các vân phô ở vùng khả kiến Một điều lý thú là chính sự có mặt của hai phối tử amin
trong cầu phối trí với ảnh hưởng trường phối tử mạnh hon Cl (da bj thay
thẻ) chính là một trong những nguyên nhân làm cho các phức chất PI, P2
nhạt màu hơn so với phức chất P0
4 Kết luận: Qua phân tích phố electron, chúng tôi nhận thấy các phối
tử đã tham gia phối trí với Platin và tạo ra phức chất dạng vuông
phang phù hợp với định hướng ban đầu
11.4.2 Ph i
Nguyên nhân hắp thụ các chất trong vùng hồng ngoại của quang phô là chuyên động dao động của các nguyên tử trong phân tử Có hai loại dao
động phân tử : dao động biến dạng và dao động hóa trị
- _ Dao động biến dạng: là đao động làm thay đổi góc giữa các liên kết,
- - Đao động hóa trị: là dao động dãn và nén dọc theo trục liên kết làm
thay đôi độ dài liên kết
Trang 39KHOA Luan TOT NGHIEP GVHD: TS OUOWG BA VO Bang 111.8: Cac van hap thu chinh trong ving nhóm chức trên pho
LR của hai phức chất ở vùng phổ trên I500cm” Ki On hiệu Phức chất CÙyýH Ojy C YA-H | YCHAhơm) | YCH(s) ( C=Cqthơm) | bon | | | | | 34813 | 2941.2 —— | PI [Pt(pip):Cl›] H;O 344273 !31843| _ |292771 16105 - 2852.5 —[Ƒ ee 3095.5 1618.2 P2 [Pt(4-Me-Py);C];] 1 HO 3423,4 3045.4 | 2918.1) 1502.4 | 3018.4
Như ta đã biết các amin ty do dao động hóa trị liên kết N-H của nhóm -
NH; (amin bac |) thé hiện hai vân hắp thụ ở tần số 3490 và 3400 cm", cla
nhóm -NH- (amin bậc 2) thể hiện một vân hap thụ tần số 3450-3300 cm ',
Trên phổ dao động của phức (P1) ta thấy có một vân hấp thụ ở tần số 3184.3 cm” Chúng tôi cho rằng vân này thuộc dao động hóa trị liên kết N-
H của nhóm -NH- (ở phân tử piperidin) Sự giảm tần số vy.„ ở phức (P1) so
với amin tự do là do sự tạo liên kết phối trí giữa PtÈ” với ngưyên tử N trong
piperidin Vì khi mật độ electron ở nguyên tử N giảm làm yếu liên kết N-H
là liên kết ngay bên cạnh liên kết phối trí Pt-N dẫn đến làm giảm tần số dao động hóa trị của liên kết nay
Trong phức chất (P1) ta còn thấy một vân hấp thụ ở vùng 1610 cm’, dé
là dao động biến dạng của liên kết N-H
Sự có mặt của piperidin trong phức chất (P1) còn được thê hiện ở 3 vân
nằm trong vùng (2941) (2927) (2852) cm” Đó là các vân đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C-H no
naw OOa— oI
Trang 40KHOA Luan TOT NGHIEP GVHD: TS DUONG BA VO Đối với phức (P2) ta thấy trên phô dao động xuất hiện các vân hấp thụ trong vùng từ 3095-3018 em”, đó là các vân đặc trưng cho dao động của
liên kết C-H thơm của phối tử 4-metylpyridin
Trên phô đao dộng của phức (P2) ta còn thấy xuất hiện I vân hấp thụ yeu @ tan so 2918 cm’ đặc trưng cho dao động hoa tri cua nhom —CH, trong phỏi tử 4-metylpyridin và một vân hấp thụ trung bình ở tân số 1436 cm ` đặc trưng cho dao động biến đạng của nhóm -CH:
Sự có mặt của phối tử 4-metylpyridin ở phức (P2) còn được thê hiện ở
van hap thy 1618 cm” và 1502 em” đặc trưng cho dao động hóa trị của liên
kết C=C của vỏng thơm vả liên kết CEN
Các vân hấp thụ ở vùng dưới 1500 em” được liệt kê ở bảng III.9
Bảng HII.9: Các vân hấp thụ chính trong vùng nhóm chức trên phô IR của hai phức chất ở vùng phô dưới I 500cm" _Kí hiệu Phức chất ƯCH,(so) | ỔCH®hơm | Veen „ — 1456.2 t(PID) Hạ + [Pt(pip Cl, 1442.7 ache P2 [Pt(4-Me-Py),Cl] H20 1436.9 | 812.0 | 50543 i
© vung tan số thấp của cả hai phức chất ta đều thấy các vân hấp thụ
505.3 cm! và 518.8 em, đó là các vân hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa
trị của liên kết Pt-N Điều này chứng tỏ đã có sự phối trí giữa phói tử với ion trung tâm PL” qua nguyên tử N
Mặc khác trong phô hông ngoại của cả hai phức ta đều thấy các vân hắp
thụ của nước 3481+3427 cm! (dao động hóa trị đối xứng và không đôi xứng của liên kết OH) và ở vùng 1618=1610 cm” (dao động biển dạng của
———£—Ễ——— —_i_0O_lOllel aE