1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt

197 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đối Chiếu Từ Ngữ Chỉ Tay Và Các Động Từ Biểu Thị Hoạt Động Của Tay Giữa Tiếng Hán Và Tiếng Việt
Tác giả Nguyễn Hải Quỳnh Anh
Người hướng dẫn GS. TS. Nguyễn Văn Khang
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu
Thể loại Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 802,58 KB

Nội dung

Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HẢI QUỲNH ANH ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ CHỈ TAY VÀ CÁC ĐỘNG TỪ BIỂU THỊ HOẠT ĐỘNG CỦA TAY GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Khang HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Hải Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới .6 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.2 Cơ sở lý luận 19 1.2.1 Quan niệm từ phân loại từ 19 1.2.2 Nghĩa phát triển nghĩa từ 25 1.2.3 Phương thức chuyển nghĩa từ 33 1.2.4 Quan hệ ngữ nghĩa 38 1.2.5 Lý thuyết trường nghĩa 39 1.2.6 Lý thuyết ngôn ngữ học đối chiếu .45 1.3 Quan điểm y học phân chia phận thể 49 1.3.1 Khái niệm giải phẫu học 49 1.3.2 Các quan điểm phương pháp trình bày giải phẫu học 50 1.3.3 Quan điểm y học phân chia phận chi 51 1.4 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ CHỈ TAY GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 53 2.1 Giới hạn nghiên cứu .53 2.2 Đối chiếu cách phân loại từ tay phận tay tiếng Hán tiếng Việt 53 2.2.1 Đối chiếu cách phân loại từ tay tiếng Hán tiếng Việt 53 2.2.2 Đối chiếu cách phân loại từ phận tay tiếng Hán tiếng Việt…… 54 2.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa từ tay phận tay tiếng Hán tiếng Việt 62 2.3.1 Đối chiếu nghĩa từ “手”trong tiếng Hán từ “tay, thủ” tiếng Việt .62 2.3.2 Đối chiếu nghĩa từ phận tay tiếng Hán tiếng Việt .85 2.4 Tiểu kết chương 105 CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU CÁC ĐỘNG TỪ BIỂU THỊ HOẠT ĐỘNG CỦA TAY GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 109 3.1 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 109 3.1.1 Động từ 109 3.1.2 Động từ biểu thị hoạt động tay 110 3.2 Đối chiếu từ hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt 111 3.2.1 Các từ hoạt động tay tiếng Hán 112 3.2.2 Các từ hoạt động tay tiếng Việt 115 3.2.3 Những tương đồng khác biệt 117 3.3 Đối chiếu nghĩa động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt 123 3.3.1 Đối chiếu nghĩa số nhóm động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt 124 3.3.2 Đối chiếu nghĩa từ biểu thị hoạt động tay phận tay tiếng Hán tiếng Việt 144 3.4 Tiểu kết chương 152 KẾT LUẬN 154 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .160 PHỤ LỤC 171 BẢNG QUY ƯỚC CÁCH VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN Bộ phận thể người : BPCTN Chuyển nghĩa : CN Nhà xuất : Nxb [80, tr.25] : Phần thích tài liệu tham khảo, - 80: Tài liệu số 80 “Danh mục tài liệu tham khảo - Tr.25: Trang số 25 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng đối chiếu cách gọi tên phận tay tiếng Hán tiếng Việt 53 Bảng 2.2 Bảng đối chiếu số lượng từ mô tả phận tay tiếng Hán tiếng Việt 55 Bảng 2.3 Nghĩa từ “手” tiếng Hán 60 Bảng 2.4 Bảng đối chiếu nghĩa từ “ 手 ” tiếng Hán “tay, thủ” tiếng Việt.71 Bảng 2.5 Tần số xuất từ mô tả “手臂” tiếng Hán 81 Bảng 2.6 Nghĩa từ “手臂” tiếng Hán 82 Bảng 2.7 Nghĩa từ “肘” tiếng Hán .83 Bảng 2.8 Nghĩa từ “前臂” tiếng Hán 83 Bảng 2.9 Tần số xuất từ mô tả “手腕” tiếng Hán 85 Bảng 2.10 Nghĩa từ “手腕” tiếng Hán 85 Bảng 2.11 Tần số xuất từ mô tả“掌””trong tiếng Hán .86 Bảng 2.12 Nghĩa từ “掌””trong tiếng Hán 87 Bảng 2.13 Nghĩa từ “手心”trong tiếng Hán 88 Bảng 2.14 Tần số xuất từ mô tả “指” tiếng Hán 89 Bảng 2.15 Nghĩa từ “指” tiếng Hán .90 Bảng 2.16 Bảng đối chiếu số lượng nghĩa từ phận tay tiếng Hán tiếng Việt 96 Bảng 3.1.Bảng tổng hợp số lượng nghĩa động từ biểu thị hoạt động tay phận tay tiếng Hán 109 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp số lượng nghĩa động từ biểu thị hoạt động tay phận tay tiếng Việt 112 Bảng 3.3 Bảng đối chiếu phân loại trường nghĩa động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt 113 Bảng 3.4 Bảng đối chiếu số lượng nghĩa động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt 117 Bảng 3.5 Bảng nghĩa từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động cầm nắm vật tay tiếng Hán .120 Bảng 3.6 Giải thích nghĩa từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động cầm nắm vật tay tiếng Việt .121 Bảng 3.7 Đối chiếu từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động cầm nắm tay tiếng Hán tiếng Việt 122 Bảng 3.8 Giải thích nghĩa từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ) gõ, đập lên vật thể tiếng Hán 128 Bảng 3.9 Giải thích nghĩa từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ) gõ, đập lên vật thể tiếng Việt 129 Bảng 3.10 Bảng đối chiếu từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ) gõ, đập lên vật thể tiếng Hán tiếng Việt 130 Bảng 3.11 Giải thích nghĩa từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động đặt, để vật thể vị trí tiếng Hán 135 Bảng 3.12 Giải thích nghĩa từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động đặt, để vật thể vị trí tiếng Việt 135 Bảng 3.13 Đối chiếu từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động đặt, để vật thể vị trí tiếng Hán tiếng Việt .136 Bảng 3.14 Nghĩa từ “拿” tiếng Hán từ “cầm” tiếng Việt 141 Bảng 3.15 Nghĩa từ “摸” tiếng Hán từ “sờ” tiếng Việt .146 Bảng 3.16 Nghĩa từ “挠” tiếng Hán từ “gãi” tiếng Việt 148 Hình 2.1 Độ mở tử cung trình chuyển 91 Hình 2.2 Dùng hoa để so sánh độ mở tử cung 92 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại ngôn ngữ học đối chiếu tiếng Hán 43 Sơ đồ 2.1 Các từ phận tay tiếng Việt 53 Sơ đồ 2.2 Sự chuyển nghĩa từ “手” dựa theo đặc điểm vật lý 63 Sơ đồ 2.3 Sự chuyển nghĩa từ “手” dựa theo đặc điểm chức 67 Sơ đồ 2.4 Sự chuyển nghĩa từ “tay” tiếng Việt .70 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1) Việc nghiên cứu nghĩa từ nhiệm vụ quan trọng ngôn ngữ học Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhà ngơn ngữ học đưa sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu ý nghĩa từ khác Trong đó, lý thuyết trường nghĩa (semantic field theory) lý thuyết quan trọng ngữ nghĩa học truyền thống 2) Nhóm từ phận thể người (BPCTN) hoạt động phận mảng từ vựng quan trọng ngơn ngữ Trong đó, tay phận mà người tìm hiểu nhận biết sớm từ ngữ tay nhóm từ vựng quan trọng từ BPCTN Cho đến nay, ngôn ngữ học giới Việt ngữ học có khơng cơng trình nghiên cứu (dưới dạng sách chuyên khảo, luận án, báo…) nhóm từ với mức độ khác từ góc nhìn khác Các từ tay động tác tay ngơn ngữ có đặc điểm chung là: tay hoạt động tay người, phân chia phận tay hoạt động tay có khác dân tộc nên ngôn ngữ, bên cạnh từ chung cịn có từ khác Thứ nữa, bên cạnh nghĩa (còn gọi “nghĩa gốc”, “nghĩa đen”) từ tay hoạt động tay giống cịn khác biệt nghĩa phái sinh Có thể nói, tùy theo đặc điểm riêng ngôn ngữ đặc điểm phương thức cấu tạo từ kèm theo đặc điểm nhận thức, tư cộng đồng có cách thức chuyển nghĩa, cách biểu đạt khác Vì thế, đối chiếu thấy nét tương đồng dị biệt chúng ngôn ngữ 3) Đến nay, nghiên cứu đối chiếu đơn vị từ vựng tiếng Hán tiếng Việt thực nhiều, đối chiếu động từ danh từ thực nhiều nhất, hai thực từ hệ thống từ loại hai ngôn ngữ Khi khảo sát động từ biểu thị hoạt động tay, thấy số lượng động từ nhóm từ vơ phong phú có nhiều ý nghĩa 4) Theo nguồn tư liệu mà chúng tơi tiếp cận việc nghiên cứu từ tay động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt chủ yếu nghiên cứu đơn lẻ đối chiếu đối chiếu theo mảng cụ thể Nói cách khác, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện theo hướng đối chiếu ngữ nghĩa nhóm từ tiếng Hán tiếng Việt Vì lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Đối chiếu từ ngữ tay động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết ngữ nghĩa học truyền thống, luận án khảo sát, miêu tả đặc điểm nghĩa khả kết hợp từ tay, phận tay từ hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt; từ đối chiếu để tương đồng khác biệt chúng hai ngôn ngữ Kết nghiên cứu góp phần vào nghiên cứu nghĩa từ, đối chiếu song ngữ Hán-Việt tác động nhân tố ngơn ngữ- văn hóa- xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án phải giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu; từ đó, xây dựng sở lý thuyết cho đề tài luận án; - Miêu tả đối chiếu từ ngữ tay tiếng Hán tiếng Việt; - Miêu tả đối chiếu động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt - Phân tích nhân tố ngơn ngữ-văn hóa-xã hội chi phối tương đồng khác biệt từ tay hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt

Ngày đăng: 31/08/2023, 17:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Phân loại ngôn ngữ học đối chiếu trong tiếng Hán - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Sơ đồ 1.1. Phân loại ngôn ngữ học đối chiếu trong tiếng Hán (Trang 55)
Sơ đồ 2.1. Các từ chỉ bộ phận của tay trong tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Sơ đồ 2.1. Các từ chỉ bộ phận của tay trong tiếng Việt (Trang 65)
Bảng 2.2. Bảng đối chiếu số lượng từ mô tả các bộ phận  của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 2.2. Bảng đối chiếu số lượng từ mô tả các bộ phận của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 67)
Bảng 2.3. Nghĩa của từ “手”  trong tiếng Hán - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 2.3. Nghĩa của từ “手” trong tiếng Hán (Trang 72)
Sơ đồ 2.2. Sự chuyển nghĩa của từ “手” dựa theo đặc điểm vật lý - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Sơ đồ 2.2. Sự chuyển nghĩa của từ “手” dựa theo đặc điểm vật lý (Trang 75)
Sơ đồ 2.3. Sự chuyển nghĩa của từ “手” dựa theo đặc điểm chức năng - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Sơ đồ 2.3. Sự chuyển nghĩa của từ “手” dựa theo đặc điểm chức năng (Trang 79)
Sơ đồ 2.4. Sự chuyển nghĩa của từ “tay” trong tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Sơ đồ 2.4. Sự chuyển nghĩa của từ “tay” trong tiếng Việt (Trang 82)
Bảng 2.4. Bảng đối chiếu nghĩa của - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 2.4. Bảng đối chiếu nghĩa của (Trang 83)
Bảng 2.11. Tần số xuất hiện các từ mô tả “掌”” trong tiếng Hán - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 2.11. Tần số xuất hiện các từ mô tả “掌”” trong tiếng Hán (Trang 98)
Bảng 2.12. Nghĩa của từ “掌”” trong tiếng Hán - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 2.12. Nghĩa của từ “掌”” trong tiếng Hán (Trang 99)
Bảng 2.13. Nghĩa của từ“ 手心 ” trong tiếng Hán - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 2.13. Nghĩa của từ“ 手心 ” trong tiếng Hán (Trang 101)
Bảng 2.15. Nghĩa của từ “指” trong tiếng Hán - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 2.15. Nghĩa của từ “指” trong tiếng Hán (Trang 102)
Hình 2.1. Độ mở của tử cung trong quá trình chuyển dạ - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Hình 2.1. Độ mở của tử cung trong quá trình chuyển dạ (Trang 103)
Hình 2.2. Dùng hoa quả để so sánh độ mở của tử cung - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Hình 2.2. Dùng hoa quả để so sánh độ mở của tử cung (Trang 104)
Bảng 2.16. Bảng đối chiếu số lượng nghĩa các từ chỉ bộ phận của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 2.16. Bảng đối chiếu số lượng nghĩa các từ chỉ bộ phận của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 108)
Bảng 3.1.Bảng tổng hợp số lượng nghĩa các động từ biểu thị hoạt động của tay và các bộ phận của tay trong tiếng Hán Số lượng - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp số lượng nghĩa các động từ biểu thị hoạt động của tay và các bộ phận của tay trong tiếng Hán Số lượng (Trang 121)
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp số lượng nghĩa các động từ biểu thị hoạt động của tay và các bộ phận của tay trong tiếng Việt Số lượng - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp số lượng nghĩa các động từ biểu thị hoạt động của tay và các bộ phận của tay trong tiếng Việt Số lượng (Trang 124)
Bảng 3.3. Bảng đối chiếu phân loại trường nghĩa các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.3. Bảng đối chiếu phân loại trường nghĩa các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 125)
Bảng 3.4. Bảng đối chiếu số lượng nghĩa các động từ biểu thị hoạt  động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.4. Bảng đối chiếu số lượng nghĩa các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 129)
Bảng 3.6. Giải thích nghĩa các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động cầm nắm vật trong tay trong tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.6. Giải thích nghĩa các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động cầm nắm vật trong tay trong tiếng Việt (Trang 133)
Bảng 3.7. Đối chiếu các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động cầm nắm của tay giữa tiếng  Hán và tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.7. Đối chiếu các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động cầm nắm của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 134)
Bảng 3.8. Giải thích nghĩa các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ) gừ, đập lờn vật thể trong tiếng Hỏn - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.8. Giải thích nghĩa các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ) gừ, đập lờn vật thể trong tiếng Hỏn (Trang 140)
Bảng 3.9. Giải thích nghĩa các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ)  gừ, đập lờn vật thể trong tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.9. Giải thích nghĩa các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ) gừ, đập lờn vật thể trong tiếng Việt (Trang 141)
Bảng 3.10. Bảng đối chiếu các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ)  gừ, đập lờn vật thể giữa tiếng Hỏn và tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.10. Bảng đối chiếu các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ) gừ, đập lờn vật thể giữa tiếng Hỏn và tiếng Việt (Trang 142)
Bảng 3.12. Giải thích nghĩa các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động cố định vật thể ở vị trí nào đó trong tiếng Việt - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.12. Giải thích nghĩa các từ thuộc nhóm từ biểu thị hoạt động cố định vật thể ở vị trí nào đó trong tiếng Việt (Trang 147)
Bảng 3.14. Nghĩa của từ “拿” trong tiếng Hán và từ “cầm” - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.14. Nghĩa của từ “拿” trong tiếng Hán và từ “cầm” (Trang 153)
Bảng 3.15. Nghĩa của từ “摸” trong tiếng Hán và từ “sờ” - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.15. Nghĩa của từ “摸” trong tiếng Hán và từ “sờ” (Trang 157)
Bảng 3.16. Nghĩa của từ “挠” trong tiếng Hán và từ “gãi” - Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt
Bảng 3.16. Nghĩa của từ “挠” trong tiếng Hán và từ “gãi” (Trang 159)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w