1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và thử nghiệm phương án tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng chú trọng quá trình cho trẻ mầm non

172 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Lê Quế Anh XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO HƯỚNG CHÚ TRỌNG QUÁ TRÌNH CHO TRẺ MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Lê Quế Anh XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO HƯỚNG CHÚ TRỌNG QUÁ TRÌNH CHO TRẺ MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục học (Mầm non) Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Mai Lê Quế Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, nhà trường bạn bè Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: - TS Phan Thị Thu Hiền tận tình giúp đỡ, dẫn định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn - Ban giám hiệu giáo viên trường mầm non Chuồn Chuồn Kim thành phố Hị Chí Minhđã tạo điều kiện cho tác giả suốt trình tiến hành thử nghiệm - Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn - Gia đình bạn bè động viên tinh thần cho tác giả trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 09 năm 2019 Tác giả Mai Lê Quế Anh MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giới hạn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận 6.2 Nghiên cứu thực trạng 6.3 Xây dựng thử nghiệm Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 7.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO HƯỚNG CHÚ TRỌNG QUÁ TRÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình cho trẻ mầm non giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam việc phát triển hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình cho trẻ mầm non 12 1.2 Môt số khái niệm công cụ 13 1.2.1 Khái niệm hoạt động tạo hình 13 1.2.2 Khái niệm xây dựng phương án 14 1.2.3 Khái niệm trọng trình 14 1.2.4 Khái niệm hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình 16 1.3 Hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non -4 tuổi 20 1.3.1 Hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi 20 1.3.2 Vai trị hoạt động tạo hình việc giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non - tuổi 22 1.4 Xu đổi giáo dục mầm non 26 1.4.1 Đổi giáo dục mầm non giới 26 1.4.2 Xu hướng đổi giáo dục mầm non Việt Nam 27 1.5 Tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình cho trẻ mầm non 30 1.5.1 Mục đích nhiệm vụ tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình cho trẻ mầm non 30 1.5.2 Các đặc điểm đặc trưng hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình 32 1.5.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi theo hướng trọng trình 36 Tiểu kết chương 42 Chương 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ - TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TP HCM 44 2.1 Đặc điểm tình hình trường mầm non khu vực TP.HCM 44 2.2 Các trường mầm non tham gia khảo sát thực trạng 47 2.2.1 Những thuận lợi 
 50 2.2.2 Những hạn chế 50 2.3 Mục tiêu nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng 51 2.4 Phương pháp tìm hiểu thực trạng mẫu: 52 2.4.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 54 2.4.2 Phương pháp vấn 55 2.4.3 Phương pháp quan sát 55 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 57 2.5 Kết khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình cho trẻ – tuổi số trường mầm non 57 2.5.1 Phân tích kết từ bảng hỏi vấn sâu 58 2.5.2 Kết quan sát 84 Kết luận chương 89 Chương XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO HƯỚNG CHÚ TRỌNG QUÁ TRÌNH 90 3.1 Bối cảnh nghiên cứu 90 3.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng phương án tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình cho trẻ – tuổi 92 3.3 Phương án tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình 95 3.3.1 Mục đích 95 3.3.2 Hướng dẫn cách giáo viên hoạt động trẻ 95 3.3.3 Theo dõi hỗ trợ 98 3.3.4 Các hoạt động trải nghiệm 99 3.4 Phương pháp đánh giá kết thử nghiệm 100 3.5 Thử nghiệm phương án tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng trọng trình cho trẻ – tuổi trường mầm non Chuồn Chuồn Kim 104 3.5.1 Thử nghiệm lần 104 3.5.2 Thử nghiệm lần 113 3.6 Kết thử nghiệm phương án tổ chức hoạt động theo hướng trọng trình cho trẻ – tuổi địa bàn TP HCM 122 Tiểu kết chương 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ hoàn chỉnh GDMN Giáo dục mầm non TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh HĐTH Hoạt động tạo hình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu hoạt động tạo hình trình trải nghiệm trọng sản phẩm 39 Bảng 2.1 Cơ cấu trường mầm non năm học 2018 – 2019 54 Bảng 2.2 Mẫu phương pháp khảo sát thực trạng 58 Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ thâm niên công tác mẫu nghiên cứu 64 Bảng 2.4 Đánh giá giáo viên mầm non mức ảnh hưởng hoạt động tạo hình lên mặt phát triển trẻ đến tuổi 66 Bảng 2.5 Mức độ cần thiết nội dung sau nhằm phát huy tình tích cực chủ động – tuổi hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non 68 Bảng 2.6 Mức độ đáp ứng thực tế tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi trường mầm non so với yêu cầu dạy học lấy trẻ làm trung tâm, dạy học tích hợp tích cực 71 Bảng 2.7 Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi giáo viên áp dụng trường mầm non 73 Bảng 2.8 Đánh giá giáo viên đặc điểm thường có q trình tổ chức HĐTH cho trẻ -4 tuổi trường mầm non 77 Bảng 2.9: Những thuận lợi/ thành công giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi 83 Bảng 2.10 Những khó khăn GVMN tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Bảng 2.11 Biểu tính tích cực hoạt động (hoặc khơng tích cực) trẻ trình tham gia hoạt động tạo hình 87 Bảng 3.1 Mức độ tích cực trẻ hoạt động tạo hình 92 Bảng 3.2 Mức độ tích cực trẻ hoạt động tạo hình (trên tiết học) 109 Bảng 3.3 Phân tích mức độ tích cực trẻ nhóm thử qua hoạt động “Sáng tạo với loại bóng” 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tài liệu nghiên cứu khác phương pháp tổ chức tạo hình, tạo hình ln xem hoạt động tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất, lực quan trọng (Lê Thị Thanh Bình, 1990; Đặng Hồng Nhật, 2000; Lê Thanh Thuỷ, 2008) Theo Friedrich Froebel, hoạt động tạo hình xem quan trọng khơng phải hoạt động cho phép giáo viên nhận trẻ có khả đặc biệt, mà khuyến khích "sự phát triển tồn diện" đứa trẻ (Froebel, 1826) Điều có nghĩa việc dạy tạo hình cho trẻ mầm non khơng nhằm đào tạo trẻ trở thành họa sĩ mà khơi gợi hứng thú trẻ trước đẹp nhằm phát huy tổng hòa lực trẻ Đối với trẻ mầm non hoạt động tạo hình chuỗi hoạt động khám phá trải nghiệm nghệ thuật Khi tham gia vào hoạt động trẻ đồng thời phải giải nhiệm vụ khác nhau: khám phá môi trường xung quanh, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo Bên cạnh đó, hoạt động tạo hình cịn giúp trẻ hình thành phẩm chất: kiên trì, vượt khó Sự sáng tạo trẻ khác biệt sản phẩm mà cách giải vấn đề Tuy nhiên, thực trạng tồn hầu hết trường mầm non nay, việc tổ chức hoạt động tạo hình chưa khai thác hết tiềm loại hình hoạt động này: giáo viên thường tập trung vào việc hình thành kỹ tạo hình đơn lẻ (vẽ, nặn, cắt, xé, dán, lắp ghép xây dựng) giúp trẻ tạo sản phẩm theo khuôn mẫu Với cách tiếp cận hoạt động tạo hình trọng kết bỏ lỡ hội quý báu để phát triển mặt lực khác trẻ đáng tích hợp q trình trẻ tham gia hoạt động tạo hình Dạy học lấy trẻ làm trung tâm, dạy học tích hợp, tích cực cách tiếp cận xem tiên tiến giáo dục mầm non Một số mơ hình giáo dục khuyến khích học tập Montessori, Reggio Emilia, hay High Scope thường thể tính tích hợp cao, khả kết nối việc học với thực tế đời sống trẻ đại diện thể rõ nét hiệu việc tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy PHỤ LỤC TỔNG HỢP QUÁ TRÌNH QUAN SÁT (Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non 2/9 quận 10) Lớp quan sát: Mầm Thứ ngày 14 tháng 05 năm 2018 Hoạt động Hoạt Hình Phương động thức pháp trẻ tổ chức cô Đề tài: tô màu tranh in cầu lơng Phương Nội tiện dung hoạt tích động hợp Trẻ Học Dùng Người dạy: Cô Thảo ngồi lời giải chuẩn Thời gian: 8h – 8h30 vòng lớp thích, bị Ổn định lớp cung học tập làm tranh Cô cho trẻ vận động hát lắng trung mẫu, mẫu ngồi vòng cung lớp đàm Giấy in thoại hình, nghe Hoạt động 1: Trị chuyện quan sát trả Cơ tranh lời câu trị màu - Cho trẻ xem số hình ảnh mơn hỏi chơi đanh cầu, trị chuyện với trẻ dụng cụ có cầu lông Bàn ghế, cọ vẽ, tăm - Cô giới thiệu cho trẻ tranh Trẻ bông, cầu lông nhiều màu sắc Cô cho … trẻ nhận xét sau giới thiều theo cách làm hướng Hoạt động 2: Giới thiệu vật liệu dẫn cách thực Giới thiệu tranh in hình sẵn dụng cụ Trẻ vẽ: cọ, tăm bông, màu, … hứng Cơ trình bày cách thể mẫu theo thú quy trình bước: cách pha màu, hoạt dùng cọ nào… động Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô để tranh mẫu cho trẻ quan sát phát nguyên vật liệu đồ vẽ cho trẻ thực - Cô quan sát trẻ thực kèm thêm trẻ yếu chưa làm - Nhắc bé tránh tô lem khỏi viền hình in Thứ ngày 21 tháng 05 năm 2018 Hoạt Hoạt động cô động trẻ Hoạt động chủ đích: cát dán hình Trẻ Cách tổ chức hoạt động Phương pháp cô Phương Nội tiện dung hoạt tích động hợp Học Dùng ngồi lời giải chuẩn vịng lớp thích, bị: Người dạy: Cơ Quyên cung học tập làm tranh Thời gian: 8:00 – 8:30 lắng trung mẫu, mẫu Ổn định lớp nghe đàm hình Cơ cho trẻ ngồi vịng cung trả thoại ngơi Hoạt động 1: Trị chuyện về chủ đề lời câu nhà - Cùng hát: “Quả bóng” hỏi quan hình học lớp Cơ Hỏi: Trong hát nói đến gì? Quả sát, bóng có hình gì? Các con biết Trẻ Giấy hình học khác nữa? Các màu, hình hình học giống vật mà theo kéo, thấy? hồ, hướng Hoạt động 2: Quan sat mẫu hướng dẫn bàn, dẫn thực cắt dán hình ghế đủ + Quan sát mẫu: cho - Ai có nhận xét tranh ? - Các phận ngơi nhà có hình gì? trẻ (mái nhà, thân nhà, sổ, ) + Cô hướng dẫn mẫu cắt hình dạng Lần 1: Cơ dùng lời thao tác để minh hoạ cách dùng kéo, cầm giấy, cắt Lần : Cô hỏi trẻ kỹ Hoạt động 3: Trẻ thực -Cô phát đồ dùng cho trẻ -Quan sát, động viên trẻ vẽ + Con cắt hình gì? + Con dán tranh gì? -Trong trẻ vẽ, mở vài nhạc không lời Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Mời bé mang tranh lên triển lãm nào! Bức tranh đẹp tuyên dương PHỤ LỤC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DỰ KIẾN ĐƯỢC TỔ CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH STT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG VỚI MÀU NƯỚC + Mục đích: - Phát huy hoạt động trải nghiệm giác quan - Giúp trẻ cảm nhận đa dạng việc tạo màu vật liệu khác - Tạo hội để trẻ trải nghiệm với công cụ lạ Lưu ý, giáo viên sử dụng màu thực phẩm để thay màu nước vài hoạt động khác Với đặc tính loang màu nhanh chóng, màu dễ hịa lẫn vào an tồn, khơng độc hại sử dụng, màu thực phẩm sử dụng cho việc nhuộm muối, gạo Những NVL thiên nhiên có sức hấp dẫn đặc biệt với trẻ Cành khô, khô, hoa khô… sử dụng chất liệu để tạo hình HĐTH trẻ, sau sử dụng để trưng bày trang trí…Chúng lên kế hoạch cho trẻ: - Cho phép trẻ thu thập vât liệu thiên nhiên: nhành cây, khúc gỗ, vỏ thân cây, gáo dừa, mo cau (đã khô)… Hoạt động sơn vẽ NVL tự nhiên + Chuẩn bị: - Màu nước - khoanh gỗ vỏ thân có sẵn sân trường nhà để mang vào lớp hoạt động - Các vật liệu từ gỗ cần phơi nắng trước cho trẻ tạo hình ngày để hút ẩm, giúp vật liệu dễ bám nhành khô màu khơng hư/ mốc - Cọ - Trải giấy lót lên bàn đặt lồi - Giấy lót: giấy trăng, màu, màu mà Chúng ta trộn giấy báo them màu trắng vào màu để chúng đục - Các NVL khác: sử dụng loại giúp che màu thật vật liệu giấy vun thủ công, giấy nhúng,… tự nhiên - Trẻ dùng cọ để tạo màu sắc cho khúc gỗ hay nhành mà trẻ chọn - Các trẻ tự chọn NVL khác để trang trí cho sản phẩm Lưu ý: Trẻ phép làm điều chúng muốn Một số trẻ muốn vẽ sau lật ngược chúng để in lên giấy Những bạn khác muốn thực việc tô vẽ lên mảnh gỗ, đặt chúng số tờ báo để khô Và có người bạn thích thú với muốn in chấm vẩy sơn Miễn chúng không vẽ sơn lung tung lên người khác Khuyến khích trẻ theo đuổi tị mị - Dưới vài gợi ý cho hoạt động sơn vẽ NVL tự nhiên khác nhau: - Các màu đổ riêng khay rộng để trẻ dễ dàng chấm màu bàn tay - Trẻ sử dụng bàn tày ngón tay để tạo hình cửa kính Hoạt đơng vẽ đôi tay + Chuẩn bị - Màu nước - Sau trẻ dung loại giấy - Khay đựng rộng A4/ A3 màu kính đầy - Giấy trắng A4/ A3 mãu sắc mà trẻ vừa thực để lưu làm sản phẩm - Ở hoạt động mở rộng hay trò chuyên chia sẻ sau đó, cho trẻ dung bút vẽ kéo để tạo hình thành sản phẩm Đây cách trẻ tạo nghiên vật liệu (làm dồ chơi) cho hoạt động khác Lưu ý: Cùng cách chơi, thay đổi vật liệu trên: Gương, bià, nilon kăng khung, giấy bạc… - Cho trẻ tự chọn súng nước bình xịt khác - Mỗi trẻ có ca nước để pha màu riêng Trẻ trực tiếp pha chuẩn bị nước cho - Trẻ dụng súng nước bình xịt để Hoạt động phun/ vẩy màu: + Chuẩn bị - Màu nước - Ca đựng nưóc pha màu - Súng nước,/bình xit - Giấy A3/A4 (có thể thay tạo màu giấy - Tạo điều kiện để trẻ chia sẻ màu với để tranh thêm nhiều màu sắc - Hoat động tổ chức cho trẻ thao tác giấy A0 loại vải, hay giấy bìa, caton…) - Giáo viên gợi ý kết hợp với NVL khác để tạo hình bóng đối tượng - Chuẩn bị sẵn màu riêng khay rộng có vằn khơng q cao - Sử dụng vợt nhúng màu từ khay đập màu lên tờ giấy A0 để tạo hình vân lưới khác - Cách khác, trẻ vài giọt màu tờ giấy va dùng vợt để tán thành vân màu sắc - Với hình thức chới trên, trẻ tự đề xuất cô gợi ý để thay + Chuẩn bị - Màu nước - Khay rộng - Giấy A0 - đổi, thêm bớt vật liệu khác: loại rổ, ray … - Căng cố định lót chống va đập giá đất băng keo Nêú hoạt động ngồi trịi quấn quanh thân - Trẻ dùng lăn cọ chấm màu tử khay mau để tạo hình lót chống va đập - Nếu lót đặt đất, cho trẻ dùng tay chân nhúng Hoạt động sơn vẽ chống màu để trực tiếp khải nghiệm tạo xóc màu lên chúng + Chuẩn bị - Dùng giấy để in màu, đường vân - Tấm lót chống va đập lên Trẻ tạo hình giấy - lăn vừa in - cọ sơn - Ở hoạt động mở rộng hay trò - Khay đựng sơn chun chia sẻ sau đó, cho trẻ - Giấy dùng bút vẽ kéo để tạo hình thành sản phẩm Đây cách trẻ tạo nghiên vật liệu (làm dồ chơi) cho hoạt động khác - Đổ sơn đầy vào khay ấn cuộn vào khay màu - Chọn cuộn với hình dạng, kích thước khác phù hợp với tay bé cho bàn tay bé nhỏ - Sau ấn cuộn vào giấy + Mục đích: Cảm nhận hình dạng hoa văn khác 
 Các vòng tròn chồng lên vòng tròn khác, che phủ tờ giấy - Ngồi bạn sử dụng vật liệu Biết ấn cuộn lên khác trẻ hoạt động như: lõi giấy giấy tạo thành vịng trịn 
 vệ sinh, đáy bình nước, loại ray củ quả… Bạn thay đổi chất liệu in 
 + + Chuẩn bị: 
 Màu nước 
 hình: giấy trắng, giấy màu, bìa caton, giáy báo… Khay 
 Cuộn sử dụng 
 Giấy bìa cứng 
 - Lót giấy vào đáy hộp cạt-tơng - Xịt màu trực tiếp lên vị trí khác mặt tờ giấy lót thùng cạt tông - Cho phép trẻ chọn bi/ vật thả khác theo sở thích - Trẻ phối hợp tay mắt để điều khiển hộp/ khay cho viên vi di + Mục đích chuyển qua vị trí có màu nươc - Phối hợp tay măt để giữ thăng - Đường lăn viên bi tạo thành thao tác chơi vệt dài ngắn, to nhỏ nhiều màu săc khác + Chuẩn bị: - Trẻ co lúc nhiều viên bi - Màu nước khác vào khay, điều - Bi/ bóng (kích thước >3 cm) tạo nhiều đường kéo màu song - Hộp, khay, năp thùng cạt tông song với kích thước trọng lượng phù - Giáo viên cần hướng trẻ vào viện hợp vơi thao trê nhận xét chia sẻ trẻ tạo - Giấy A3 A4 - Một số trẻ gặp khó khăn việc phối hợp di chuyển hộp lớn từ bên sang bên Nếu trẻ muốn giáo viên gợi ý để trẻ tự tìm “bạn đồng hành” HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VẼ TRANH TRÊN GIÁ VẼ ĐA CHIỀU + Mục đích - Tạo cho trẻ góc khơng gian riêng mà cảm thấy trẻ vẽ với người bạn - Tạo nói chuyện, chia sẻ với trẻ thích, trẻ làm - Tạo hội để trẻ tự học tập kinh nghiệm từ - Chúng sử dụng keo cố định vị trí kẹp giấy mặt thùng cạt tông Để keo khô qua đêm giá vẽ sẵn sàng cho hoạt động sơn/ vẽ theo nhóm - Trẻ tự chọn giấy dụng cụ cần + Chuẩn bị - Màu nước - Các dụng cụ ve: cọ, lăn, mộc thiết để thực Cũng giống hoạt động với màu nước khác, ý tưởng trẻ vô tận in ấn… Ngồi có nhiều khác để thiết kế xếp cac giá vé đa chiều: Cố định giấy vẽ tên mép bàn băng keo, hay dựng khung gỗ, căng vải tạo phông để trẻ thảo sức sáng tạo Với hình thức này, trẻ kết hợp với hoạt động tạo màu sác súng nước, ống nghiệm hút màu, cọ vẽ, … HOẠT DỘNG TẠO HÌNH VỚI CÁC NVL MỞ + Mục đích: - Phát huy khéo léo tay mắt - Phát huy tưởng tượng sáng tạo việc xử lý kết hợp NVL khác để tạo sản phẩm có nghĩa - Chúng ta có thẻ tài sử dụng sản phẩm trải nghiệm màu nước cạt tông để trẻ thực hành kỹ sử dụng kéo cắt hình hình học khác - Sử dụng kết hợp đât sét đũa tre để Dựng mơ hình từ Cạt-tông + Chuẩn bị: - Các mành cat tôn với nhiều hình dạng khác - NVL mở: hạt châu, ốc vit, lõi giấy, đũa tre, đất sét… trẻ tạo khung theo ý thích - Cho trẻ sử dụng mảnh hình dạng kết hợp NVL: hạt châu, nút, ốc… để xâu chuỗi hạt xếp chồng xây dựng khối Trẻ thích chơi nhào nặn thường 10 chôi với cá loại đất nặn thủ công nhuộm màu Nhưng đất sét trải nghiệm hoàn toàn khác Đất sét sản phẩm thiên nhiên đât, có cảm giác lạnh lẽo mùi đất Giáo viên cần tìm hiễu rõ nguồn cung ứng loại đất từ xưởng làm gốm Cách giáo viên đổ chức: - Sắp xếp không gian làm việc trẻ với lót cạt-tơng, dụng cụ Nhào nặn tạo hình với đât sét vật liệu tạo hình đặt bàn + Chuẩn bị - Mỗi trẻ có phần đất sét riêng - Đất sét Nếu trình hoạt động trẻ - Dụng cụ cán bột muốn sử dụng them đát sét để tạo hình - Các NVL khác: ống hút, dây chủ động lấy bàn ruy băng, nút chai, kẽm lông, - Cô khơng hướng dẫn them mà đẻ kẽm gai… trẻ tự khám phá đất sét sử dụng - Các vật liệu thiên nhiên khác: dụng cụ có sẵn cành khơ, hoa, lá, quả… - Trẻ tạo hoa văn, thêm chi tiết NVL khác để tạo hình theo ý thích Thậm chí chủ đơng lấy thêm vật liệu từ kệ tủ Cũng với hoạt động trải nghiệm đát sét, thay bột mỳ nhào Như trẻ vừa trải nghiệm q trình với cơng thức kết hợp khác nhau, vừa chủ động tạo màu sắc cho bột với màu thực phẩm Dưới vài hoạt động gợi ý: Slime, làm bánh, làm sản phẩm trang sức… - Trong chình chuẩn bị vật liệu, giáo viên hồn tồn tái sử dụng vật liệu có sãn dễ tìm: Ví dụ: thay khối gỗ thành lõi chỉ/ lõi vải/ lõi giấy… - Giáo viên cần đảm bảo khối gỗ mài nhẵn để đảm bảo an toàn cho trẻ + Chuẩn bị - Màu nước - Các khối gỗ với hình dạng khác - Bẳng gỗ (30x40) - Keo dán gỗ - NVL mở: vụn giấy thủ cơng, vụn len, giấy lót bánh cupcake Cách giáo viên cung cấp vật liệu trải nghiêm: - Ngày đầu, cô đặt sẵn bàn với miếng gỗ, đế gỗ keo dán gỗ Và trẻ xây dựng thứ chúng muốn Tre sử dụng kỹ xếp chồng, kỹ thuật dán để tạo hình mơ hình - Sẽ ngày để keo mơ hình đủ đẻ khơ Lúc có thêr gợi ý trẻ tạo màu săc cho mơ hình màu nước - Khi đứa trẻ hoàn thiện cách nhanh chóng, Giáo viên lấy thêm số NVL ( vụn bơng len, vun giấy màu, hay giấy lót bánh cupcake…) để tiếp tục mở rộng dự án trẻ

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w