Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 275 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
275
Dung lượng
21,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô Trung Quốc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Tp HCM –2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô Trung Quốc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Huỳnh Hoa PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Một số khái niệm Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu 12 4.1 Cơ sở lý luận 12 4.2 Phương pháp nghiên cứu 13 4.3 Nguồn tài liệu 13 Đóng góp khoa học luận án 14 Bố cục luận án - 14 Chương 15 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 15 1.1 Những cơng trình viết bối cảnh lịch sử, đường lối quân sự, sách đối ngoại Việt Nam kháng chiên chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) 15 1.2 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam tiếp nhận viện trợ Liên Xô kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) - 16 1.3 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Trung Quốc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) - 20 1.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến viện trợ quân Liên Xô – Trung Quốc cho Việt Nam năm 1954 – 1975 25 1.5 Những cơng trình tác giả nước nghiên cứu viện trợ Liên Xô – Trung Quốc cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) 32 1.6 Kết luận tình hình nghiên cứu đề tài nhiệm vụ luận án - 35 1.6.1 Những nội dung tác giả luận án kế thừa 35 1.6.2 Những nội dung luận án cần giải 36 Chương 37 CƠ SỞ TIẾP NHẬN VIỆN TRỢ QUÂN SỰ CỦA VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 37 2.1 Bối cảnh quốc tế tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trước âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược toàn cầu - 37 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 37 2.1.2 Tình hình nước, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trước âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược toàn cầu 40 2.2 Liên Xô Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1950 – 1954) - 43 2.2.1 Từ thiết lập quan hệ ngoại giao đến viện trợ quân 43 2.2.2 Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô - Trung Quốc giai đoạn cuối kháng chiến chống Pháp (1950 – 1954) 45 2.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước - 48 2.3.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam để đoàn kết tranh thủ hậu thuẫn quốc tế (1954 – 1975) 48 2.3.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam với Liên Xô Trung Quốc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) 57 2.4 Việt Nam tiền đồn phe xã hội chủ nghĩa 65 2.5 Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Việt Nam ngày phát triển vững 69 Tiểu kết chương 75 Chương 77 VIỆT NAM TIẾP NHẬN VIỆN TRỢ QUÂN SỰ CỦA LIÊN XÔ 77 (1954 – 1975) - 77 3.1 Tiếp nhận nguồn viện trợ vũ khí, khí tài - 77 3.1.1 Từng bước theo nhu cầu (1954 – 1964) 77 3.1.2 Tăng nhanh chủng loại số lượng (1965 – 1972) 81 3.1.3 Tập trung cho chiến trường miền Nam (1973 – 1975) 95 3.2 Tiếp nhận viện trợ khác quân 100 3.2.1 Về quân y, quân trang, quân dụng 100 3.2.2 Về xây dựng xưởng, nhà máy quốc phòng 101 3.2.3 Về xây dựng công trình quốc phịng 104 3.3 Tiếp nhận giúp đỡ cố vấn quân đào tạo - 106 3.3.1 Trên lĩnh vực tham mưu tác chiến 106 3.3.2 Trên lĩnh vực đào tạo huấn luyện 109 Tiểu kết chương 120 Chương 122 VIỆT NAM TIẾP NHẬN VIỆN TRỢ QUÂN SỰ CỦA TRUNG QUỐC - 122 (1954 – 1975) - 122 4.1 Tiếp nhận nguồn viện trợ vũ khí, khí tài 122 4.1.1 Từng bước theo nhu cầu (1954 – 1964) 122 4.1.2 Phù hợp, kịp thời số lượng chủng loại (1965 – 1972) 127 4.1.3 Giảm dần theo thay đổi sách (1973 – 1975) 144 4.2 Tiếp nhận viện trợ quân trang, quân dụng quân y 148 4.3.1 Về quân trang, quân dụng 148 4.3.3 Về quân y 156 4.3 Các nguồn viện trợ khác quân - 159 4.3.1 Về xây dựng nhà máy quốc phòng 159 4.3.2 Về xây dựng cơng trình quốc phịng 161 4.3.3 Về giúp đỡ chuyên gia quân 166 Tiểu kết chương 168 KẾT LUẬN - 170 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC - 204 LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu sử dụng luận án đảm bảo trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định, kết luận khoa học cá nhân nghiên cứu sở nguồn tư liệu xác thực Ngày tháng năm 2017 Tác giả BẢNG CHỮ VIẾT TẮT XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNĐQ: Chủ nghĩa đế quốc CNTB: Chủ nghĩa tư TBCN: Tư chủ nghĩa VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước có vai trị vị trí quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam, không thực thống đất nước mà cịn góp phần quan trọng làm thất bại âm mưu bành trướng Thế giới chủ nghĩa đế quốc Thất bại Việt Nam làm phá sản âm mưu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản xuống Đông Nam Á đế quốc Mĩ Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi nhiều nhân tố đường lối trị, qn Đảng yếu tố định tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược Đường lối kháng chiến trường kỳ, toàn dân, toàn diện dựa vào sức chính, khơi dậy sức mạnh dân tộc truyền thống yêu nước từ ngàn đời dân tộc Việt Nam Sự ủng hộ, giúp đỡ nước anh em, trước hết phong trào cộng sản đóng vai trị lớn nghiệp kháng chiến chống xâm lược dân tộc ta Trong số nước xã hội chủ nghĩa viện trợ cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, luận án tập trung sâu nghiên cứu tiếp nhận viện trợ Liên Xô, Trung Quốc Bởi nước lớn giúp đỡ Việt Nam từ kháng chiến chống Pháp đến chống Mĩ đồng thời hai nước viện trợ chủ yếu quân cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Viện trợ quân Liên Xô, Trung Quốc cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, họ dừng lại việc thống kê số chung chủng loại vũ khí, khí tài số lượng chuyên gia quân Liên Xô sang làm việc Việt Nam mà chưa sâu tìm hiểu chủng loại, số lượng vũ khí Liên Xơ, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam theo năm chưa phân tích thành phần chuyên môn chuyên gia quân Đặt nhiệm vụ cho tác giả luận án cần nghiên cứu, làm rõ vấn đề đặt Sự giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ toàn diện giúp đỡ quân phong phú, dồi Song điều quan trọng tiếp nhận viện trợ Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Quá trình tiếp nhận viện trợ quân Liên Xơ, Trung Quốc q trình thực đường lối, sách ngoại giao đắn, khơn khéo tài tình Đảng, Chính phủ Việt Nam Q trình sử dụng có hiệu nguồn viện trợ quân Liên Xô, Trung Quốc giai đoạn thực tiễn kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kỳ có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế, hiệu tiếp nhận viện trợ quân học q báu q trình góp phần trực tiếp chiến tranh chống Mĩ công xây dựng bảo vệ tổ quốc sau chiến tranh Song nhiều lý do, tác động q trình viện trợ qn Liên Xơ, Trung Quốc kháng chiến chống Mĩ chưa cơng bố rộng rãi, chí cịn chưa nghiên cứu đầy đủ tồn diện Ngày cơng xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Chính phủ Việt Nam tiếp tục khơi dậy sức mạnh dân tộc truyền thống đại Những động thái trị quan hệ quốc tế Trung Quốc Nga địi hỏi phải minh định đóng góp họ khứ dân tộc Việt Nam Những vấn đề tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô – Trung Quốc học ngoại giao kháng chiến chống Mĩ, cứu nước quan trọng, đặc biệt học xử lí quan hệ với nước lớn cần nghiên cứu vận dụng bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu Đó lý khoa học thực tiễn để tác giả chọn vấn đề “Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô Trung Quốc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Làm rõ nhu cầu viện trợ chiến trường, đặc biệt Mĩ đưa quân viễn chinh vào miền Nam tăng cường đánh phá hai miền Nam - Bắc để thấy tác dụng ý nghĩa lớn lao giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa anh em cho cách mạng Việt Nam Nghiên cứu tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô Trung Quốc cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Phân tích làm rõ ý nghĩa tác dụng viện trợ quân bao gồm: Vũ khí, khí tài, quân trang, quân dụng chuyên gia quân hai nước Liên Xô, Trung Quốc cho Việt Nam Làm rõ đường lối đối ngoại đắn Đảng Cộng sản Việt Nam việc tranh thủ yếu tố quốc tế cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2.2 Nhiệm vụ Thông qua bối cảnh lịch sử nước giới giai đoạn 1954 – 1975, tác giả nêu lên nhiệm vụ, đường lối quân cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Trên sở tư liệu, tác giả luận án phân tích, trình bày có hệ thống tồn diện viện trợ quân Liên Xô Trung Quốc cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Thống kê loại mặt hàng viện trợ quân gồm: Số lượng chủng loại vũ khí theo năm Liên Xô Trung Quốc cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Rút số nhận xét, đánh giá vai trò viện trợ quân Liên Xô Trung Quốc kháng chiến chống Mĩ lúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô Trung Quốc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đây hai nước đứng đầu hệ thống XHCN viện trợ nhiều cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), cụ thể: - Nghiên cứu sở việc Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô – Trung Quốc cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Nghiên cứu Việt Nam tiếp nhận khối lượng viện trợ quân bao gồm: Vũ khí, khí tài, quân trang, quân dụng, quân y giúp đỡ cố vấn quân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu khuôn khổ Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô Trung Quốc đóng vai trị trực tiếp vào thắng lợi quân kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Nội dung luận án tập trung chủ yếu vào khối lượng Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân 259 260 261 262 Phụ lục số 16 Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô năm 1966 STT Tên gọi Đơn vị Số lượng Phương tiện sửa chữa lưu động cho hai trạm sửa chữa máy bay phản lực gồm: Trạm sửa chữa trung đồn PARM- Bộ 2M Phịng thí nghiệm kiểm tra UPL-1M phịng Phịng thí nghiệm kiểm tra UPL-p // Máy phát điện ESD-10VS Trạm Trạm kiểm tra sửa chữa KRAS-A // Khí tài thơng tin: Xe vơ tuyến điện R-120M2 Bộ Xe vô tuyến điện R-118BM3 // 11 Đài thu R-250M // Đài thu “VOLNA-K” // Thiết bị mặt đất cho sân bay (cho sb): 10 Xe vô tuyến điện R-120M2 Bộ 11 Xe vô tuyến điện R-118BM3 // 11 12 Đài thu R-250M // 13 Đài thu “VOLNA-K” // Những phương tiện động để sửa chữa xe tăng, xe bọc sắt xe kéo pháo: 14 Trạm sửa chữa TRM-A Bộ 263 15 Trạm sửa chữa TRM-B // 16 Trạm sửa chữa PRZS-60 // Khí tài cho cơng an: 17 Xe vô tuyến điện R-103M // 18 Đài vô tuyến điện R-350 M // 20 19 Súng ngắn mm kiểu Makarova Khẩu 400 “PM” kèm theo bao 20 Đạn súng ngắn 9mm cho súng ngắn viên 800.000 Makarova Nguồn: Hiệp định ngày 10/7/1965, Liên Xơ viện trợ thêm khí tài kỹ thuật quân cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1965 – 1967, tài liệu viện trợ, lưu thư viện Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc phòng, tr – 264 Phụ lục số 17 Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô năm 1970 STT Tên trang bị Đơn vị Số lượng Súng phản lực “Grad-P” Khẩu 200 Súng cao xạ 14,5 mm 2GU // 150 Súng chống tăng RPG-7 // 400 Súng cối 82 mm // 120 Súng trường 7,62mm kiểu năm 1944 // 500 Súng tiểu liên 7,62mm AK // 10.000 Súng ngắn mm PM // 200 Đạn tuốc bin phản lực 140 mm cho BM- Nghìn viên 5,0 14 Đạn 130 mm với đầu đạn phá sát // 2,5 thương, liều nguyên, dùng cho pháo M46 10 Đạn 130 mm với đầu đạn phá sát // 5,6 thương,liều giảm, dùng cho pháo P - 74 11 Đạn 14,5 mm với đầu B.32 Triệu viên 1,0 12 Đạn súng ngắn 9mm // 150,0 13 Đạn súng trường 7,62mm với đầu đạn có // 5,4 lõi thép để băng đạn 14 Đạn súng trường 7,62mm với đầu đạn có // 16,6 lõi thép khơng kèm theo băng đạn 15 Mìn “IAM” kiểu năm 1908/39 loại Quả 1000 265 không kèm theo phụ tùng 16 Mìn KB-“Krab”, khơng kèm theo phụ // 500 tùng 17 Đài đa P-12NA Bộ 18 Đài vô tuyến điện R-126 // 200 Nguồn: Hiệp định 15.10.1969 Chính phủ Liên Bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa viện trợ qn khơng hoàn lại cho nước VNDCCH năm 1970, tài liệu viện trợ, lưu thư viện Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc phòng, tr.5 266 Phụ lục số 18 Miền Nam Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Trung Quốc năm 1970 STT Tên gọi Đơn vị Số lượng Khẩu 5.000 Súng binh: Súng ngắn 7,62 K54 Súng trường bán tự động 7,62 K56 Khẩu 30.000 Súng trường tự động 7,62 K63 Khẩu 50.000 Súng tiểu liên 7,62 K56 Khẩu 50.000 Súng trung liên tiểu đội 7,62 K56 Khẩu 4.000 Pháo loại: Pháo cao xạ 37 li K55 Khẩu 24 Pháo cao xạ nòng 37 li K65 Khẩu 96 Pháo cao xạ 57 li K59 Khẩu 48 Pháo hỏa tiễn B40 K56 Khẩu 3.500 10 Pháo hỏa tiễn H107 K63 Khẩu 50 Đạn súng binh: 11 Đạn súng ngắn 7,62 K51 Nghìn viên 200 12 Đạn súng 7,62 K56 Triệu viên 50 13 Đạn cao xạ 12,7 K54 Triệu viên Đạn pháo: 14 Đạn pháo cao xạ 37 li K55 Nghìn viên 500 15 Đạn hỏa tiễn B40 K56 Nghìn viên 140 267 16 Đạn hỏa tiễn B40 K69 Nghìn viên 60 Nguồn: Hiệp định 25/5/1970 (B) Trung Quốc viện trợ vũ khí cho miền Nam Việt Nam, tài liệu viện trợ, lưu thư viện Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc Phòng, tr 4-5 268 Phụ lục số 19 Việt Nam tiếp nhận viện trợ quân Liên Xô năm 1975 STT Tên trang bị Đơn vị Số lượng Vũ khí gồm: Súng trường SVD thiện xạ Khẩu 50 Súng tiểu liên K56 7,62mm AK // 5.000 Súng trung liên // 150 Về đạn dược gồm: Đạn súng ngắn 9mm Viên 100.000 Đạn súng trường 7.62 K53 // 1.000.000 Đạn súng máy 7.62 K56 // 6.300.000 Về thuốc nổ gồm: Hỏa cục TNT Tấn 100 Dẻo C4 // 40 Ngòi liều cối 120 Chiếc 140.000 10 Lơi quản thường số // 14.000 Về khí tài huy gồm: 11 Ống nhòm 8x30 Chiếc 500 12 Phương hướng bàn // 50 13 Kính huy T3K // 25 14 Kính huy pháo M46, TUO-9T // 23 Nguồn: Tổng hợp viện trợ quân Liên Xô cho Việt Nam 1975, tài liệu viện trợ, lưu thư viện Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc phòng, tr.1-2 269 Phụ lục số 20 Một số hình ảnh chun gia Liên Xơ làm việc Việt Nam loại vũ khí, khí tài Liên Xơ, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp chun gia Liên Xơ Hà Nội năm 1955 Lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia 3, Việt Nam Nguồn: Tạp chí Xưa nay, số 241 tháng năm 2005, tr 35 270 Chuyên gia quân Liên Xô hướng dẫn học viên thực hành thiết bị vô tuyến điện tử máy bay, năm 1966 Lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia 3, Việt Nam Giáo sư học viện Hàng không quân mang tên N.E.Giukốpxki A.A Kuli kốpxki trao đổi với chuyên gia Việt Nam năm 1971, Lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia 3, Việt Nam 271 Tập sắc lệnh khen thưởng Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho chuyên gia Liên Xơ có cơng đào tạo cán Việt Nam từ năm 1960 đến năm 1975 Lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia 3, Việt Nam 272 Tên lửa SAM Liên Xô viện trợ cho Việt Nam chống Mĩ Nguồn: Https:// baodatviet.vn/quocphong/binhluanquansu – 3238186 Máy bay MiG-21 Liên Xô viện trợ cho Việt Nam chống Mĩ Nguồn: https: //nguoiduatin.vn/giai mat vu khong lo lien xo vien tro Viet Nam – a 166419 html 273 Xe tăng T4 Liên Xô viện trợ cho Việt Nam chống Mĩ Nguồn: Https:// baodatviet.vn/quocphong/binhluanquansu – 3238186 Những xe Type 63 (Việt Nam gọi K63) Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam năm 1971 Type 63 sử dụng lần chiến đấu Nguồn: Https:// kienthuc.net.vn/vu khi/ kho tang phao da quoc gia cua Viet Nam chien tranh – – 237769.html