1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của huyện lộc ninh trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước 1945 1975

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T.P HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC THỊNH VAI TRỊ CỦA HUYỆN LỘC NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 -1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T.P HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC THỊNH VAI TRỊ CỦA HUYỆN LỘC NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 -1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ XUÂN ĐÀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn PGS.TS Võ Xuân Đàn Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Lời cảm ơn! Để hoàn thành đề tài này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Võ Xuân Đàn kính mến bảo, dìu dắt tơi từ ngày đầu hồn thành đề tài Tơi bIết ơn đến Ban tuyên giáo huyện Lộc Ninh, Ban huy quân huyện Lộc Ninh, cán bảo tàng tỉnh Bình Phước nhiệt tình cung cấp tư liệu liên quan đến đề tài cho Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Phòng sau Đại học, Khoa Lịch sử, Phịng cơng nghệ môi trường Quân khu 7, thư viện trường, thư viện khoa học Tổng hợp Tp.HCM, Trường THPT Lộc Ninh hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU T T LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU I T T T LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ II T T T T T III NGUỒN TƯ LIỆU T T T T IV GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU T T V T T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU T T T VI ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI T T T T VII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN T T T T PHẦN NỘI DUNG T T CHƯƠNG I T T TỔNG QUAN VỀ HUYỆN LỘC NINH T T 1.1 Địa lí tự nhiên T T T T 1.2 Địa lí hành T T T T 1.3 Dân cư truyền thống yêu nước nhân dân huyện Lộc Ninh lịch sử 12 T T T T 1.3.1 Cộng đồng dân cư 12 T T3 T T 1.3.2 Khái quát phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lộc Ninh đến năm 1954 14 T T3 T T CHƯƠNG II 19 T T GÓP PHẦN TỪNG BƯỚC ĐÁNH BẠI CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ T QUỐC MỸ, TIẾN TỚI GIẢI PHĨNG HỒN TOÀN QUÊ HƯƠNG (1954 -1972) 19 T 2.1 Quân dân Lộc Ninh đấu tranh giữ gìn lực lượng, đấu tranh bảo vệ phong trào cách mạng tham gia phong trào Đồng khởi (1954 -1960) .19 T T T T 2.1.1 Chính sách Mỹ ngụy Lộc Ninh sau Hiệp định Genève 19 T T3 T T 2.1.2 Tổ chức lại lực lượng hoạt động chi Đảng Lộc Ninh 23 T T T T 2.1.3 Phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, thi hành Hiệp định Genève, chống sách “tố cộng, diệt cộng” tham gia phong trào đồng khởi quân dân Lộc Ninh 25 T T3 T T 2.2 Quân dân Lộc Ninh góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1961 -1965) 28 T T T T 2.2.1 Âm mưu thủ đoạn Mỹ Lộc Ninh 28 T T3 T T 2.2.3 Quân dân Lộc Ninh góp phần đánh bại âm mưu bình định, phá tan hệ thống ấp chiến lược Mỹ - Diệm (1961 - 1965) 33 T T3 T T 2.3 Quân dân Lộc Ninh góp phần làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (1965 - 1968) 38 T T T T 2.3.1.Chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ Lộc Ninh 38 T 2.3.2 Quân dân Lộc Ninh phối hợp đội chủ lực đánh Mỹ, diệt ngụy, mở rộng giữ vững vùng giải phóng 39 T T3 T T 2.4 Quân dân Lộc Ninh kiên trì bám trụ, phục hồi xây dựng lực lượng phục vụ chiến đấu, tham gia giải phóng hồn tồn q hương (1969 -1972) 45 T T T T 2.4.1 Quân dân Lộc Ninh kiên cường, bám trụ, xây dựng lực lượng 45 T T T T 2.4.2 Quân dân Lộc Ninh đội chủ lực tham gia chiến dịch Nguyễn Huệ, giải phóng hồn tồn q hương 50 T T3 T T CHƯƠNG III 55 T T LỘC NINH TRỞ THÀNH THỦ PHỦ CỦA CHÍNH PHỦ LÂM THỜI CỘNG HỊA T MIỀN NAM VIỆT NAM, CĂN CỨ ĐỊA CỦA BỘ CHỈ HUY MIỀN VÀ LÀ HẬU PHƯƠNG TRỰC TIẾP CỦA CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH (1972 -1975) 55 T 3.1 Lộc Ninh sau ngày giải phóng .55 T T T T 3.1.1 Xây dựng, củng cố quyền phát triển lực lượng vũ trang 55 T T T T 3.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế 56 T T3 T T 3.2 Xây dựng Lộc Ninh trở thành trung tâm trị, địa vững Bộ huy Miền 59 T T T T 3.3 Lộc Ninh – Hậu phương trực tiếp chiến dịch Hồ Chí Minh 68 T T T T KẾT LUẬN 74 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 T T PHỤ LỤC 88 T T PHỤ LỤC .89 T T PHỤ LỤC .98 T T PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lộc Ninh huyện thuộc tỉnh Bình Phước, huyện thuộc biên giới Tây Nam Tổ quốc, có đường biên giới dài 100km tiếp giáp với huyện Sanuol tỉnh Kratie Mimot, tỉnh Congpongcham Campuchia Trong kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), Lộc Ninh giữ vị trí quan trọng, cố Thượng tướng Trần Văn Trà viết “Lộc Ninh trở thành chiến trường trọng điểm miền Đông, chiến đấu ln sơi động… đóng góp xứng đáng phần suốt kháng chiến trương kì đến thắng lợi trọn vẹn giải phóng hồn tồn miền Nam, thống tổ quốc Một vinh dự lớn đồng bào, chiến sỹ Lộc Ninh giai đoạn cuối chiến tranh chống Mỹ, nơi trở thành trung tâm trị quan trọng, nơi đặt quan lãnh đạo trung ương cục miền Nam, phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam, Bộ huy chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Lộc Ninh đoạn cuối đường Hồ Chí Minh lịch sử tiếng nối liền hậu phương lớn với tiền tuyến lớn” [30; tr 6] Trong tác phẩm “Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta”, đồng chí Võ Ngun Giáp viết “Nói đến đấu tranh vũ trang đến xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng khơng thể khơng nói đến vấn đề địa cách mạng, vấn đề hậu phương chiến tranh cách mạng” Đó “những vùng giải phóng xuất vịng vây địch, cách mạng dựa vào để tích lũy phát triển lực lượng mặt, tạo thành trận địa vững trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, lấy làm nơi xuất phát để mở rộng dần ra, cuối tiến lên đánh kẻ thù lớn mạnh, giải phóng hồn tồn đất nước Căn địa chỗ đứng chân cách mạng, đồng thời chỗ dựa để xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, đẩy mạnh đấu tranh cách mạng; ý nghĩa đó, hậu phương chiến tranh cách mạng ” [41; tr 89 - 90] Với tính chất có vị trí quan trọng, nên từ giải phóng năm 1972, huyện Lộc Ninh chọn làm trung tâm trị, Bộ huy Miền, “Lộc Ninh giải phóng năm 1972 với tồn tỉnh Phước Long giải phóng đầu năm trở thành quan trọng ta, trở thành địa bàn rộng lớn thuận lợi cho Tổng tiến cơng vào Sài Gịn tới” [28; tr 81] Trong thắng lợi chung quân dân miền Nam chiến tranh chống Mỹ, quân dân Lộc Ninh có đóng góp quan trọng Tuy nhiên vai trị huyện Lộc Ninh chưa sâu nghiên cứu không đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Trong công xây dựng bảo vệ đất nước nay, đặc biệt Lộc Ninh huyện biên giới Tây nam Tổ quốc, việc nhận thức giáo dục hệ trẻ truyền thống đấu tranh cách mạng quân dân, niềm tự hào đóng góp quê hương vào thắng lợi chung dân tộc chiến tranh chống Mỹ cần thiết Đã có số cơng trình nghiên cứu huyện Lộc Ninh, chưa phản ánh tồn diện có tính tổng kết Vì luận văn muốn sâu vào nghiên cứu để tìm hiểu vấn đề này, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu giáo dục lịch sử địa phương địa bàn huyện Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước, nơi sinh sống cơng tác cơng việc cần thiết Đó lí mục đích tơi chọn đề tài “Vai trị huyện Lộc Ninh kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)” để nghiên cứu II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đã có số cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí huyện Lộc Ninh kháng chiến chống Mỹ, là: Ban thường vụ tỉnh ủy Sơng Bé, Lịch sử Đảng Sông Bé, tập 1, 2, 1995 Công trình viết lịch sử Đảng tỉnh Sơng Bé Truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh Sông Bé (1944 -1984), Ban lịch sử quân sự, 1984 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Phước, Bộ huy quân tỉnh Bình Phước, Lịch sử Bình Phước kháng chiến (1945 - 1975), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 2002 Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam - BCH Đảng tỉnh Bình Phước, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước (1930-1975)(sơ thảo), Ban thường vụ tỉnh ủy ấn hành, 2000 Là huyện tỉnh Sông Bé (sau Bình Phước), cơng trình có đề cập đến huyện Lộc Ninh kháng chiến chống Mỹ Ban chấp hành Đảng huyện Lộc Ninh, Lộc Ninh lịch sử truyền thống, In nội bộ, 1987 Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Bình PhướcBCH Đảng Huyện Lộc Ninh viết lại sở sơ thảo năm 1987: Lộc Ninh lịch sử truyền thống (1930 -2000), NXB Tp.HCM, 2001 Hai công trình chủ yếu viết lịch sử đấu tranh cách mạng Huyện lãnh đạo Đảng Hà Minh Hồng (cb) với tác phẩm: Đại đội 31 Lộc Ninh anh hùng, NXB Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh, 2003 Là cơng trình viết lịch sử đại đội 31 Lộc Ninh kháng chiến chống Mỹ Viết kháng chiến chống Mỹ có tác phẩm: Căn quân ủy huy Miền chiến tranh chống Mỹ (1954-1975), NXB Quân đội nhân dân, Sở văn hóa thơng tin Sơng Bé, Hà Nội, 1995 Cơng trình có chương viết Quân ủy Bộ huy Miền giai đoạn cuối chiến tranh Lộc Ninh từ 1973 -1975 Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Hà Thị Vân Anh , Góp phần tìm hiểu cách mạng Lộc Ninh kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Trường ĐHSP Tp.HCM, 2008 Bước đầu tìm hiểu Lộc Ninh kháng chiến chống Mỹ Luận án tiến sĩ lịch sử Trần Thị Nhung, Căn địa miền Đông Nam kháng chiến chông Mỹ (1954 -1975), Viện KHXH TPHCM, 2001 Có đề cập đơi nét đến Lộc Ninh giai đoạn cuối chiến tranh Ngồi cịn có viết Lộc Ninh kháng chiến chống Mỹ Lộc Ninh Bảo tàng tỉnh Bình Phước tác giả Tơ Thị H: Lộc Ninh – đoạn cuối đường Hồ Chí Minh Ban tuyên giáo Huyện Lộc Ninh có Căn Lộc Ninh (1973 1975) Đây viết Lộc Ninh từ 1973 -1975 Thiếu tướng Đoàn Văn Khoan với Lộc Ninh trận đánh mở chiến dịch Nguyễn Huệ 1972, Thông tin khoa học công nghệ môi trường Quân khu 7, Số 35 tháng 6-2002 Viết diễn biến trận đánh giải phóng Lộc Ninh Các cơng trình nghiên cứu giúp hiểu kháng chiến chống Mỹ huyện Lộc Ninh.Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu cách cụ thể đánh giá vai trò huyện kháng chiến chống Mỹ Đó vấn đề chưa quan tâm thỏa đáng Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trên, luận văn vào nghiên cứu cách hệ thống tồn diện vai trị huyện Lộc Ninh nói chung miền Đơng Nam huyện Lộc Ninh- tỉnh Bình Phước nói riêng kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) III NGUỒN TƯ LIỆU Tài liệu lý luận chiến tranh, địa hậu phương chiến tranh đề cập tác phẩm lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh tụ Các nghiên cứu cơng bố cơng trình khoa học tạp chí, luận án tiến sĩ lịch sử, cơng trình sử học kháng chiến chống Mỹ trung ương, địa phương xuất lưu giữ thư viện Các văn bản, tài liệu chiến tranh chống Mỹ có liên quan đến đề tài lưu giữ Phịng khoa học cơng nghệ môi trường Quân khu 7, PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC Bản đồ, tranh ảnh Lộc Ninh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) ( Nguồn Ban tuyên giáo huyện Lộc Ninh ) 89 ( Nguồn Ban tuyên giáo huyện Lộc Ninh ) 90 ( Nguồn Ban tuyên giáo huyện Lộc Ninh ) 91 ( Nguồn Bảo tàng tỉnh Bình Phước) 92 Báo chí xuất Sài Gòn ngày 1/1/1960 (Ảnh tư liệu Bảo tàng tỉnh Bình Phước) Nhân dân Lộc Ninh vùng lân cận đón tiếp người chiến thắng từ nhà tù Mỹ trở năm 1973 (Ảnh tư liệu Bảo tàng tỉnh Bình Phước) 93 Sân bay quân Lộc Ninh năm 1973 (Ảnh tư liệu Bảo tàng tỉnh Bình Phước) Nhân dân Lộc Ninh chào mừng đồn đại biểu quân sân bay Lộc Ninh (Ảnh tư liệu Bảo tàng tỉnh Bình Phước) 94 Trụ sở Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Lộc Ninh năm 1973 Ngày nhà bảo tàng tỉnh Bình Phước (Ảnh tư liệu Bảo tàng tỉnh Bình Phước) Bộ huy chiến dịch Hồ Chí Minh họp Tà Thiết năm 1975 (Ảnh tư liệu Bảo tàng tỉnh Bình Phước) 95 Máy bay Mỹ bị bắn rơi Lộc Ninh năm 1972 Hiện vật bảo tàng Máy bay Mỹ bị bắn rơi Lộc Ninh năm 1973 Hiện vật bảo tàng (Ảnh tác giả) (Ảnh tác giả) Xe tăng Mỹ bị bắn hạ Lộc Ninh năm 1972 Hiện vật bảo tàng (Ảnh tác giả) 96 Ảnh tác giả 97 PHỤ LỤC Các di tích lịch sử huyện Lộc Ninh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) Nhà giao tế Lộc Ninh - di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia xếp hạng vào ngày 12 tháng 12 năm 1986 Nhà Giao Tế (Ảnh tác giả) Một góc phịng trưng bày (Ảnh tác giả) Nhà Giao tế Lộc Ninh nằm cạnh quốc lộ 13 gần với sân bay Lộc Ninh mặt đất phẳng, cao với lối kiến trúc nhà sàn tầng, ẩn hàng xanh cao bóng mát Được biết, nhà Giao tế kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát - nhà cách mạng tiếng nước ta xây dựng, kết hợp hài hịa nhà khơng gian chung quanh, đại dân tộc: Thể bền vững đậm đà sắc dân tộc nơi miền núi cao Ngôi nhà thiết kế cầu thang lên xuống hai bên tạo bình dị, thân thương, gần gũi với nhân dân quan quyền lực Bên ngơi nhà với vật cịn sót lại từ bàn, ghế, tủ, bục, vật trang trí bao vật cịn lại khác, chưa đầy đủ làm cho ta cảm nhận đứng cách mạng ngày hôm qua, hiểu Việt Nam dám đánh Mỹ thắng Mỹ Những nòng pháo cao cao bầu trời xanh, xe tăng cịn bao di tích khác cho cảm nhận phần lịch sử đấu tranh anh hùng dân tộc ta Nhà Giao tế vào lịch sử đấu tranh dân tộc kiện trọng đại, liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc sống bao 98 người Với nhà Giao tế, Chính phủ Cộng hịa miền Nam Việt Nam có trụ sở, có nơi tiếp phái đoàn Ủy ban quân bốn bên theo tinh thần Hiệp định Paris mà đặc biệt nơi cách Sài Gòn - nơi đầu não chế độ Mỹ ngụy 100km Ngày Nhà Giao Tế trở thành Nhà bảo tàng tỉnh Bình Phước Kho xăng dầu Lộc Quang - Lộc Ninh Kho xăng dầu VK98 (Ảnh tác giả) Đầu năm 1974 đường ống xăng dầu chi viện từ miền Bắc đến Bù Gia Mập huyện Phước Long thiết lập từ phương tiện, xăng dầu chuyển chứa Lộc Ninh dọc theo đường từ Bù Đốp đến ngã ba Lộc Tấn, tổng kho xăng dầu VK 98 xã Lộc Quang (7 bồn) có quy mơ lớn Mỗi bồn xăng cao 3,5m đường kính 10m với sức chứa 250.000lít/bồn đủ nói lên tầm vóc quy mơ Tổng kho xăng dầu Ngày 21 tháng 04 năm 1989 Bộ Văn hóa Thơng tin Quyết định số 451/VH-TT cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Sân bay quân Huyện Lộc Ninh - Di tích lịch sử cấp quốc gia công nhận ngày 12 tháng 12 năm 1986 99 Sân bay quân Lộc Ninh.( Ảnh tác giả) Sân bay nằm khu đồi phẳng rộng 5000m2 Trước sân bay quân Mỹ ngụy, sau ngày Lộc Ninh giải phóng, sân bay thuộc quyền cách mạng lâm thời Sân bay nơi đánh dấu kiện sáng sớm 31tháng 1năm 1973, Thượng tướng Trần Văn Trà dẫn đầu phái đồn qn Chính phủ Cách mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam bay Sài Gòn dự phiên họp Ban Liên hiệp quân bốn bên ngày 12 tháng năm 1973, ngày 12 tháng năm 1973 ta đón đồn Uỷ ban quốc tế làm việc vị đại sứ, trưởng phó đồn Ủy ban quốc tế thăm Lộc Ninh Sân bay quân Lộc Ninh nơi ta tiến hành trao trả tù binh cho địch đón nhận người ưu tú, trung kiên cách mạng nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất dân tộc từ nhà tù địch trở theo Hiệp định Paris 100 Căn Tà Thiết Bếp Hoàng Cầm Tà Thiết (Ảnh tác giả) Rừng Tà Thiết (Ảnh tác giả) Tà Thiết - nằm địa bàn xã Lộc Thành Ngày trước, người dân vùng quen gọi nơi “rừng phủ” - Quân ủy Bộ Tư lệnh lực lượng giải phóng miền Nam Việt Nam Bộ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh, thường gọi Căn Tà Thiết Tiền thân nơi sở Chỉ huy tiền phương chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972 Ngày tháng năm 1972, Lộc Ninh huyện miền Nam giải phóng, Trung ương Cục Bộ Tư lệnh miền định dời Quân ủy Miền từ Sóc Con Trăng (Tây Ninh) đóng Tà Thiết Tại đây, tán lớn, xung quanh rừng le đan chằng chịt cơng trình nhà làm việc đồng chí huy cao cấp Bộ Tư lệnh miền: Tư lệnh Trần Văn Trà, phó Tư lệnh Nguyễn Thị Định, Chính ủy Phạm Hùng, phó Tư lệnh kiêm tham mưu trưởng Lê Đức Anh…riêng nhà làm việc thượng tướng Nguyễn Văn Trà lại dựng trảng trống theo kiến trúc nhà sàn đồng bào dân tộc Khmer nằm đan xen mười nhà đồng bào để đánh lạc hướng địch Cùng với nhà làm việc hệ thống cơng trình phục vụ khác bếp Hồng Cầm, nhà Chính ủy, hầm giao ban, hội trường tất xây dựng theo lối nhà bán âm (nửa chìm nửa nổi) để đêm hạn chế ánh sáng đèn phát ngoài; bên lợp trung quân để tránh bị máy bay 101 địch phát hiện, bốn xung quanh cơng trình có hệ thống giao thơng hào để thoát hiểm Các hầm trú ẩn thường làm kế cận nhà, chìm vào lịng đất, đặt mái Những hầm đặc biệt hầm huy, hầm thông tin, hầm quân y… thường làm rộng để tiện hoạt động, phịng mặt đất khơng an tồn Giao thơng hào dành cho số hầm đặc biệt nói trên, khơng phổ biến tồn Các hạng mục cách từ 50 đến 200 mét 102

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w