Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
8,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bé Tư LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bé Tư LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa côngbố hình thức Học viên Lê Thị Bé Tư LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “lực lượng dân quân tự vệ miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)”, xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy suốt q trình tơi học tập trường Tơi cảm ơn anh, chị, phịng khoa học quân Quân khu nhiệt tình cung cấp thơng tin, tư liệu q báu có liên quan đến đề tài Đặc biệt, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồ Sơn Đài- người hướng dẫn trực tiếp, tận tình dìu dắt, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Học viên Lê Thị Bé Tư MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục MỞ ĐẦU .1 Chương KHÁI NIỆM DÂN QUÂN TỰ VỆ VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DÂN QUÂN TỰ VỆ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ 1945-1954 .9 1.1.Dân quân tự vệ gì? 1.2 Địa lý cư dân miền Đông Nam Bộ 10 1.2.1 Địa lý tự nhiên địa lý quân 10 1.2.2 Cư dân truyền thống đấu tranh yêu nước lực lượng vũ trang địa phương miền Đông Nam Bộ lịch sử .14 1.3 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng hoạt động dân quân tự vệ 21 1.3.1 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân 21 1.3.2 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng lực lượng dân quân tự vệ .25 Chương LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945-1950 30 2.1 Quá trình xây dựng, trang bị, huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ 30 2.1.1 Tổ chức lực lượng 30 2.1.2 Trang bị công tác bảo đảm hậu cần lực lượng dân quân tự vệ 44 2.1.3 Huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ 51 2.2 Dân quân tự vệ chiến đấu công tác .57 2.2.1 Chiến đấu phục vụ chiến đấu 57 2.2.2 Các công tác khác 69 Tiểu kết chương 73 Chương LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1951-1954 75 3.1 Quá trình xây dựng, trang bị, huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ 75 3.1.1 Tổ chức lực lượng 75 3.1.2 Trang bị công tác bảo đảm hậu cầncủa lực lượng dân quân tự vệ 83 3.1.3 Huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ: 90 3.2 Dân quân tự vệ chiến đấu công tác .94 3.2.1 Chiến đấu phục vụ chiến đấu 94 3.2.2 Các công tác khác .106 KẾT LUẬN .118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .126 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam phải đương đầu với nhiều kẻ thù xâm lược bạo Để đánh thắng lực xâm lược lớn mạnh ta nhiều lần, dân tộc ta sớm biết tổ chức lực lượng vũ trang quần chúng đông đảo làng xã để đánh giặc.Trong xây dựng lực lượng vũ trang, cha ông ta thực “trăm họ binh”, tổ chức nhiều thứ quân: quân triều đình, quân lộ hương binh, thổ binh, dân binh xã, làng bản, thơn xóm Dân tộc ta biết sử dụng cách đánh riêng, độc đáo có hiệu để diệt địch, nghệ thuật nước đánh giặc, người dân chiến sĩ Trong chiến tranh giải phóng dân tộc thời đại Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa phát triển truyền thống nước đánh giặc “trăm họ binh” lên bước Vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lê Nin chiến tranh cách mạng, truyền thống quân cha ông điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân: đội chủ lực, đội địa phương dân quân tự vệ Dân quân tự vệ lực lượng vũ trang quần chúng sở, khơng ly sản xuất Đó lực lượng bám đất, bám dân, vừa đánh giặc, vừa lao động sản xuất, vừa quân, vừa dân Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), dân quân tự vệcả nước nói chung dân qn tự vệ miền Đơng Nam Bộ nói riêng giữ vai trị quan trọng suốt q trình đấu tranh vũ trang Dân quân tự vệ lực lượng chủ yếu tiến hành chiến tranh du kích, hai hình thái chiến tranh nhân dân để tiêu diệt giặc ngoài, trấn áp thù bảo vệ hậu phương Dân quân tự vệ lực lượng hậu bị hùng hậu, lực lượng chiến đấu phối hợp đắc lực nguồn bổ sung không cạn cho đội chủ lực, đội địa phương Việc nghiên cứu dân quân tự vệ có ý nghĩa quan trọng, nhằm góp phần làm rõ phận lực lượng vũ trang cách mạng, vai trò lực lượng lịch sử giữ dựng nước dân tộc; từ rút học kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang ngày vững mạnh phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tình hình Từ trước đến nay, đề tài dân quân tự vệ chưa đề cập cách hệ thống, toàn diện bình diện nước nói chung miền Đơng Nam Bộ nói riêng Do đó, việc nghiên cứu lực lượng dân quân tự vệ, giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp miền Đơng Nam Bộ có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Về mặt khoa học: Nghiên cứu góp phần tái lịch sử xây dựng, chiến đấu công tác lực lượng dân quân tự vệ, minh hoạ sâu sắc kháng chiến chống thực dân Pháp miền Đông Nam Bộ; làm rõ đường lối kháng chiến sáng tạo, lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân chiến tranh giải phóng dân tộc Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đề tài góp phần tìm học kinh nghiệm nghiên cứu, vận dụng vào cơng tác xây dựng lực lượng vũ trang thời kỳ mới; làm tài liệu giảng dạy lịch sử giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộccho hệ trẻ hơm Vì lý trên, chọn đề tài “Lực lượng dân quân tự vệ Miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Thực Dân Pháp (1945-1954)” để viết luận văn tốt nghiệp cao học 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài “Lực lượng dân quân tự vệ Miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)”, có nhiều cơng trình khoa học cơng bố, kể số cơng trình tiêu biểu sau: 2.1 Sách “Dân quân tự vệ, lực lượng chiến lược”của đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1974 Sách tập hợp báo cáo, viết xây dựng dân quân tự vệ hoạt động lực lượng hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Qua làm rõ vai trị chiến lược dân qn tự vệ kháng chiến việc tăng cường, phát triển lực lượng dân quân tự vệ thời kì “Tổng kết cơng tác tham mưu chiến lược cục dân quân tự vệ (1947-2007)” Bộ tổng tham mưu, Cục dân quân tự vệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007 Đây tài liệu tổng kết việc thực chức năng, nhiệm vụ cục việc đạo nội dung công việc có tầm quan trọng chiến lược xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang quần chúng, đạo chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Pháp, Mĩ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc “Lịch sử cục dân quân tự vệ (1947-2007)” Bộ tổng tham mưu, Cục dân quân tự vệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007 Trong sách phản ánh trình hình thành, phát triển, chiến đấu, cơng tác trưởng thành cục dân quân tự vệ Cùng với trình hình thành phát triển cục lực lượng dân quân tự vệ đạo thống phạm vi nước, phối hợp với lực lượng vũ trang khác đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, đế quốc Mỹ “Cục dân quân tự vệ Biên niên kiện (1947-2000)” Bộ tổng tham mưu, Cục dân quân tự vệ, Nxb Quân đội Nhân dân, năm 2002 chủ yếu liệt kê kiện Cục dân quân tự vệ từ sau thành lập giai đoạn Đây sách cung cấp đầy đủ kiện lịch sử Cục dân quân tự vệ, nhiên dừng lại việc liệt kê mà chưa sâu vào vai trò lực lượng dân quân tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Bên cạnh cơng trình đề cập trực tiếp đến lực lượng dân quân tự vệ nêu trên, cịn nhiều cơng trình lịch sử chiến tranh, lịch sử đấu tranh cách mạng địa phương có đề cập rải rác, cục lịch sử dân quân tự vệ Có thể nêu số cơng trình: “Lịch sử lực lượng vũ trang Qn khu 7(1945-2010)củaBộ quốc phòng Quân khu 7, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, năm 2010 Cuốn sách tổng kết trình xây dựng lực lượng vũ trang địa bàn miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ từ tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang thứ quân hùng mạnh Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu lực lượng vũ trang nói chung nên dân quân tự vệ chưa nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu cơng trình “Lịch sử miền Đơng Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 -1975) Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân khu 7, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, năm 2011 Đây công trình phản ánh đầy đủ, tồn diện kháng chiến quân dân Đông Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Đây nguồn tư liệu q để qua chúng tơi hệ thống hố công tác chiến đấu lực lượng dân quân tự vệ miền Đông Nam Bộ luận văn “Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân”của Trường Chinh, Nxb Quân đội nhân dân,Hà Nội, năm 1966 Đây sách tập hợp viết chủ tịch Hồ Chí Minh, đại tướngVõ Nguyên Giáp, đại tướng Văn Tiến Dũng, đồng chí Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Chí Thanh…bàn chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang, có đề cập đến lực lượng dân quân tự vệ kháng chiến 2.2 Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Bên cạnh sách xuất bản, có luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề dân quân tự vệ Có thể kế số luận án, luận văn sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954)”, luận án tiến sĩ Lê Huy Bình, năm 2007, Học Viện Chính Trị Quân Sự Với đề tài này, tác giả xác định đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứquân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Mục đích nhằm khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp vận dụng tư tưởng Người để xây dựng lực lượng vũ trang thời đại “Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)”, luận văn thạc sĩ Trần Anh Thư, năm 2010, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đề tài làm sáng tỏ chủ trương, đường lối, trình lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Tác giả nghiên cứu trình hình thành, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954); rút số học kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân “Lực lượng dân quân tự vệ Sài Gòn-Chợ Lớn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)”, luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Vân, năm 2012, trường Đại học Vinh Tác giả tái lại trình đời, phát triển hoạt động lực lượng dân quân tự vệ Sài Gòn-Chợ Lớn kháng chiến chống thực dân Pháp Đồng Báo cáo tình hình dân quân Nam Bộ năm 1948 (Nguồn: Phòng Khoa học Quân Quân khu 7) Báo cáo tình hình tổng quát Phân liên Khu miền Đơng từ tháng 9/1953 đến 5/1954 (Nguồn: Phịng Khoa học Quân Quân khu 7) Báo cáo Đông Xuân chiến trường Nam Bộ năm1953- 1954 (Nguồn: Phòng Khoa học Quân Quân khu 7) Báo cáo tình hình dân qn Du Kích tháng đầu năm 1954 (Nguồn: Phòng Khoa học Quân Quân khu 7) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DÂN QUÂN TỰ VỆ MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Dân quân du kích luyện tập đánh gậy (Nguồn: Câu lạc Quân giới Nam Bộ-Atlas vũ khí tự tạo, lưu hành nội bộ, lưu trữ Phòng Khoa học Quân Quân khu 7) Dân quân phục kích tàu địch sông (Nguồn: Câu lạc Quân giới Nam Bộ-Atlas vũ khí tự tạo, lưu hành nội bộ, lưu trữ Phòng khoa học Quân quân khu 7) Du kích Long Châu Sa làm thuỷ lơi đánh địch (Nguồn: Câu lạc Quân giới Nam Bộ-Atlas vũ khí tự tạo, lưu hành nội bộ, lưu trữ Phòng Khoa học Quân Quân khu 7) Dân quân xưởng thử nghiệm thuỷ lơi- vũ khí tự tạo (Nguồn: Câu lạc Quân giới Nam Bộ-Atlas vũ khí tự tạo, lưu hành nội bộ, lưu trữ Phòng Khoa học Quân Qn khu 7) Du kích Thủ Dầu Một chơn địa lôi đường để đánh xe địch (Nguồn: Bản thảo Lịch sử truyền thống ngành Quân giới Nam Bộ, tập 1, Lưu Phòng Khoa học Quân Quân Khu 7) Dân quân xưởng sản xuất vũ khí tự t(Nguồn: Bản thảo Lịch sử truyền thống ngành Quân giới Nam Bộ, tập 1, Lưu Phòng Khoa học Quân Quân Khu 7) (Nguồn: Lịch sử miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến (1945-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011) Du kích Thủ Biên phá đường sắt Sài Gòn- Tây Nguyên năm 1953 (Nguồn: Lịch sử miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến (1945-1954), NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011) (Nguồn: Lịch sử Nam Bộ kháng chiến tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011) Dân quân du kích luyện tập quân (Nguồn: Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011) (Nguồn: Lịch sử miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến (1945-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.) Các đồng chí huy 15 khu, đội tự vệ Thành Sài Gòn- Chợ Lớn (Nguồn: Thư viện Khoa học Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh) Các đồng chí huy 15 khu, đội tự vệ Thành Sài Gòn- Chợ Lớn (Nguồn: Thư viện Khoa học Tổ ng Hợp Tp Hồ Chí Minh) Các đồng chí huy Tự vệ Thành (Nguồn: Thư viện Khoa học Tổ ng Hợp Tp Hồ Chí Minh) Một số cán sở chiến sĩ Tự vệ Thành (Nguồn: Thư viện Khoa học Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh) Những chiến sĩ tham gia trận đánh Kho bom Phú Thọ Hồ (Nguồn: Phịng Truyền thống Trung tâm VH - TDTT quận Tân Phú)