Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Cảnh LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ (1954 – 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 12 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM DÂN QUÂN TỰ VỆ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DÂN QUÂN TỰ VỆ THỜI KỲ 19541975 14 1.1 Khái niệm dân quân tự vệ 14 1.1.1 Khái niệm lực lượng vũ trang nhân dân 14 1.1.2 Khái niệm dân quân tự vệ 14 1.2 Đặc điểm chiến trường miền Đông Nam Bộ 16 1.2.1 Địa lý tự nhiên 16 1.2.2 Địa lý nhân văn 17 1.2.3 Địa lý quân 20 1.3 Truyền thống đấu tranh lực lượng vũ trang địa phương Đông Nam Bộ 21 1.3.1 Từ 1858 –trước 1930 21 1.3.2 Từ 1930 -1945 23 1.3.3 Từ 1945 -1954 26 1.4 Đường lối Đảng Cộng Sản xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân xây dựng lực lượng dân quân tự vệ 28 1.4.1 Đường lối Đảng xây dựng chiến tranh nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân 28 1.4.2 Đường lối Đảng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ 31 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ36 2.1 Lực lượng dân quân tự vệ giai đoạn 1954 -1965 36 2.1.1 Quá trình xây dựng, trang bị huấn luyện dân quân tự vệ 36 2.1.2 Q trình chiến đấu cơng tác lực lượng dân quân tự vệ 46 2.2 Lực lượng dân quân tự vệ giai đoạn 1965 – 1968 57 2.2.1 Quá trình xây dựng, trang bị huấn luyện 57 2.2.2 Q trình chiến đấu cơng tác lực lượng dân quân tự vệ 66 2.3 Lực lượng dân quân tự vệ giai đoạn 1968 -1972 74 2.3.1 Quá trình xây dựng, trang bị huấn luyện dân quân tự vệ 74 2.3.2 Q trình chiến đấu cơng tác dân quân tự vệ 83 2.4 Lực lượng dân quân tự vệ từ 1972 -1975 91 2.4.1 Quá trình xây dựng, trang bị huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ 91 2.4.2 Quá trình chiến đấu công tác lực lượng dân quân tự vệ101 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THỜI KỲ 1954 -1975 112 3.1 Đặc điểm lực lượng dân quân tự vệ kháng chiến chống đế quốc Mĩ miền Đông Nam Bộ 112 3.2 Vai trò lực lượng dân quân tự vệ kháng chiến chống đế quốc Mĩ miền Đông Nam Bộ 119 3.3 Bài học kinh nghiệm 125 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng PGS.TS Hồ Sơn Đài hướng dẫn Các tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu trùng với tên đề tài công bố Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cảnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Miền Đông Nam Bộ địa bàn chiến lược quan trọng, có nhiều tiềm tự nhiên xã hội Nơi chiến trường tranh chấp dai dẳng, liệt ta địch suốt 30 năm chiến tranh giải phóng Kế thừa tinh hoa truyền thống đánh giặc dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ chủ trương tiến hành chiến tranh toàn dân, tồn diện, hình thành nên trận chiến tranh nhân dân với lực lượng vũ trang xây dựng rộng rãi gồm ba thứ quân là: đội chủ lực, đội địa phương dân quân tự vệ Trong đó, dân qn tự vệ lực lượng nắm giữ vai trò then chốt phong trào chiến tranh du kích sở Dân quân tự vệ lực lượng vũ trang quần chúng không ly sản xuất, cơng tác, phận cấu thành lực lượng vũ trang cách mạng Đảng, nhà nước tổ chức, lãnh đạo, quản lý Đây lực lượng nịng cốt phương châm tồn dân đánh giặc cứu nước, thực tay cày, tay súng; tay búa, tay súng…góp phần đánh bại chiến tranh phi nghĩa thực dân, đế quốc Đặc biệt 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, lực lượng dân quân tự vệ với đội chủ lực toàn nhân dân nước tạo nên sức mạnh tổng hợp làm nên chiến công oanh liệt, tô đậm thêm trang sử hào hùng truyền thống đánh giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Ngày nay, đất nước ta hịa bình, có nhiều điều kiện để tập trung xây dựng phát triển kinh tế trước diễn biến phức tạp tình hình trị việc xây dựng lực lượng vũ trang nói chung dân quân tự vệ nói riêng ngày vững mạnh việc làm cần thiết để đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, dân tộc Chính dân qn tự vệ lực lượng thiếu kết cấu lực lượng vũ trang Việt Nam việc nghiên cứu dân quân tự vệ có ý nghĩa quan trọng Nó góp phần làm rõ phận lực lượng vũ trang cách mạng, vai trò phận lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Từ rút học học kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang Mặc dù có vai trị quan trọng từ trước đến đề tài dân quân tự vệ chưa trọng, chưa quan tâm nghiên cứu đề cập nhiều cơng trình lịch sử Do đó, việc nghiên cứu lực lượng dân quân tự vệ giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước miền Đơng Nam Bộ có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Về mặt khoa học: Nghiên cứu không tái lại tranh giai đoạn chiến đấu hào hùng phận lực lượng vũ trang lịch sử dân tộc Nam Bộ mà cịn góp phần làm rõ đường lối kháng chiến sáng tạo, lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam công tác xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân; làm sáng tỏ vị trí lực lượng dân quân tự vệ trận chiến tranh nhân dân kháng chiến chống Mĩ cứu nước Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đề tài góp phần tìm hiểu sâu lực lượng vũ trang nước nói chung Đơng Nam Bộ nói riêng giai đoạn 1954 1975 Từ rút học kinh nghiệm công tác xây dựng lực lượng vũ trang thời kỳ Hơn hết, luận văn góp phần vào giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ hơm Từ lí trên, chúng tơi định chọn: “Lực lượng dân quân tự vệ Đông Nam Bộ kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954-1975)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về đề tài khoa học đề cập trực tiếp đến lực lượng dân qn tự vệ Có nêu số cơng trình sau đây: Sách: “Lịch sử Cục dân quân tự vệ ( 1947 – 2007)”, Cục dân quân tự vệ biên soạn, Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 2002 phản ánh trình hình thành , phát triển, chiến đấu trưởng thành cục Dân quân tự vệ ba thời kỳ cách mạng Việt Nam: Kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược thời kỳ xây dựng, bảo vệ tổ quốc Trong trình phát triển đó, Cục dân quân tự vệ có thay đổi khác việc đưa đạo đường lối, sách lực lượng dân quân tự vệ giai đoạn cụ thể Qua đó, tái phần phát triển lịch sử lực lượng dân quân tự vệ với trình hình thành phát triển Cục lực lượng dân quân tự vệ đạo thống phạm vi nước, phồi hợp với lực lượng vũ trang khác đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mĩ “Cục dân quân tự vệ Biên niên kiện (1947-2000)” Cục dân quân tự vệ biên soạn, Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 2002 chủ yếu liệt kê kiện Cục dân quân tự vệ từ sau thành lập giai đoạn Đây sách cung cấp đầy đủ kiện lịch sử Cục dân quân tự vệ, cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện diễn biến lịch sử lực lượng dân quân tự vệ từ năm 1947 đến năm 2000 Tuy nhiên, sách dừng lại việc liệt kê mà chưa sâu vào vai trò lực lượng dân quân tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ “Tổng kết công tác tham mưu chiến lược cục Dân quân tự vệ” Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 2007 tổng kết việc thực công tác tham mưu chiến lược trình xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng vũ trang quần chúng Quốc phịng tồn dân, q trình phát triển chiến tranh nhân dân địa phương Từ thấy chức nhiệm vụ, đạo cục Dân quân tự vệ lực lượng vũ trang địa phương thời kỳ lịch sử “Dân quân tự vệ, lực lượng chiến lược” Đại tướng Võ Nguyên Giáp biên soạn Nxb Sự Thật xuất năm 1974 tập hợp báo cáo, viết xây dựng dân quân tự vệ hoạt động lực lượng hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Những viết sách nhìn nhận khác tác giả dân quân tự vệ chiến tranh nhân dân Nhưng quan trọng đánh giá vai trị, vị trí chiến lược dân quân tự vệ lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân đế quốc Từ rút học kinh nghiệm cho trình xây dựng lực lượng dân quân tự vệ thời kỳ thời kỳ “Tổng kết cách đánh lực lượng Dân quân du kích – Tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược” Bộ Tổng Tham Mưu biên soạn Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 2000 cơng trình nghiên cứu trình bày cơng tác chiến đấu Dân qn du kích Tự vệ hai kháng chiến chống thực dân đế quốc Cuốn sách liệt kê rõ ràng ưu điểm, hạn chế, kết cách đánh địch lực lượng vũ trang quần chúng “70 năm dân quân tự vệ quân khu truyền thống phát triển (1945- 2015)” kỷ yếu hội thảo khoa học Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 2015 tập hợp viết vị tướng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước lực lượng dân quân tự vệ 70 năm từ 1945 -2015 Các tác giả trình bày cách đầy đủ nhiều khía cạnh khác lịch sử lực lượng dân quân tự vệ từ Nghị Đội tự vệ đời truyền thống đấu tranh dân quân tự vệ qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc miền Đông Nam Bộ Đồng thời đưa học kinh nghiệm tổ chức, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ giai đoạn Những cơng trình nghiên cứu liệt kê đầy đủ kiện phận dân quân tự vệ nước, phản ánh vai trò chiến tranh nhân dân hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Tuy nhiên, tác phẩm khái quát chung chung phạm vi nước chưa sâu tìm hiểu lực lượng dân quân tự vệ địa bàn miền Đông Nam Bộ Luận án, luận văn khoa học, viết khoa học: Bên cạnh cơng trình khoa học nghiên cứu lực lượng dân qn tự vệ, cịn có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề tài lực lượng vũ trang có đề cập đến lực lượng dân quân tự vệ bảo vệ thành công sở đào tạo, cụ thể: Luận án tiến sĩ Lê Huy Bình nghiên cứu đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954)” bảo vệ thành công năm 2007 Học Viện Quân Hà Nội năm 2007 Tác giả đưa số nội dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân giai đoạn 1954 -1975 Đồng thời đánh giá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề lực lượng quân giai đoạn lịch sử quan trọng dân tộc Từ đó, khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp vận dụng tư tưởng Người xây dựng lực lượng vũ trang thời đại Luận văn Thạc sĩ “Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)”của Trần Anh Thư bảo vệ thành công trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn năm 2010 làm sáng tỏ chủ trương, đường lối, trình lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954) Khơng vậy, luận văn cịn nghiên cứu q trình hình thành, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Thơng qua đó, rút học kinh nghiệm tăng cường lãnh đạo Đảng với lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ Bài viết: “ Truyền thống lực lượng dân quân tự vệ miền Đông Nam Bộ” thiếu tướng Bùi Cát Vũ in Tạp Chí Khoa học Quân khu năm 2007 đề cập đến truyền thống đánh giặc lực lượng dân quân tự vệ chiến trường miền Đông Nam Bộ đội “Tự vệ đỏ” Phú Riềng năm 1930 Từ lúc đó, cách mạng Việt Nam trải qua nhiều chặng đường khó khăn để đến Tổng khởi nghĩa giành quyền tháng Tám năm 1945 Đó q trình xây dựng, phát triển không ngừng lực lượng tự vệ công nông với vai trò ngày quan trọng việc tổ chức phát triển lực lượng cách mạng phạm vi tồn quốc “Vai trị lực lượng du kích tự vệ tiến công dậy giải phóng Biên Hịa – Long Khánh – Bà Rịa xn 1975” Phan Văn Trang in “Kỷ yếu hội thảo khoa học Đại thắng mùa xuân năm 1975 – Sức mạnh ý chí thống Tổ quốc khát vọng hịa bình” năm 2015 Bài viết thể quan điểm tác giả lực lượng dân quân du kích tự vệ lịch sử dân tộc Đặc biệt, viết nêu rõ dẫn chứng cụ thể rõ ràng q trình chiến đấu vai trị lực lượng du kích tự vệ tỉnh Biên Hòa – Long Khánh - Bà Rịa tổng tiến công dậy Xuân 1975 Đồng thời, tác giả viết đưa học kinh nghiệm tổ chức, công tác huấn luyện dân quân tự vệ tình hình Những cơng trình nghiên cứu đây, liệt kê đầy đủ kiện phận dân quân tự vệ nước, phản ánh vai trò chiến tranh nhân dân hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Qua tái phần lịch sử dân quân tự vệ lịch sử dân tộc Tuy nhiên, tác phẩm khái quát chung chung phạm vi nước chưa sâu tìm hiểu lực lượng dân quân tự vệ địa bàn miền Đơng Nam Bộ 2.2 Những cơng trình có liên quan đến lực lượng dân quân tự vệ miền Đông Nam Bộ Sách: “Lịch sử lực lượng vũ trang quân khu 7(1945-2010), Bộ tư lệnh Quân khu biên soạn Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 2010 Cuốn sách tổng kết trình xây dựng lực lượng vũ trang đứng chân địa bàn Quân khu , từ tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang thứ quân hùng mạnh Đồng thời thể rõ ràng trình chiến đấu lực lượng vũ trang quân khu giai đoạn cụ thể lịch sử dân tộc từ 1945- 2010 “Lịch sử miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 -1975)” Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân khu biên soạn Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2008 cơng trình nghiên cứu có hệ thống toàn diện chiến tranh giải phóng vùng đất miền Đơng Nam Bộ cực Nam Trung 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Thơng qua tái lại công tác chiến đấu lực lượng vũ trang đứng chân miền Đông Nam Bộ từ 1945 -1975 “Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân”, đồng chí Trường Chinh biên soạn Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 1966 Đây sách tập hợp viết chủ tịch Hồ Chí Minh, đại tướngVõ Nguyên Giáp, đại tướng Văn Tiến Dũng, đồng chí Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Chí Thanh…bàn chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Trong có nhận định quan trọng vai trò chiến tranh nhân dân kháng chiến chống Pháp tiếp tục thực chiến tranh nhân dân kháng chiến chống Mĩ Đồng thời, đánh giá lại việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân chiến đấu 136 tranh tiếp tục phát triển rộng rãi, chất lượng dân quân tự vệ nâng cao Trong giai doạn này, lực lượng dân quân tự vệ với đội địa phương, du kích đẩy mạnh hoạt động diệt ác ôn, phá hoại sở vật chất hậu cần địch, đánh phá giao thông vùng địch, đẩy mạnh đấu tranh trị thị, Sài Gịn, tham gia vào cơng tác chuẩn bị mùa khô 1974 -1975, thực nghĩa vụ hậu phương chỗ trực tiếp tham gia vào tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, hỗ trợ chủ lực tiến hành hắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gịn – Gia Định miền Đông Nam Bộ Hai mươi năm đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược hai mươi năm lực lượng dân quân tự vệ sát cánh với đồng bào miền Đơng Nam Bộ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, góp phần xứng đáng vào thành chung quân dân ta chiến tranh khó khăn, giải phóng miền Nam, thống nước nhà Những thành mà dân quân tự vệ làm ngần thời gian bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Đó lãnh đạo tài tình Trung ương Cục, đạo xác Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh đường lối chiến tranh nhân dân đắn phù hợp với tình hình thực tế miền Đông Nam Bộ lúc giờ; cán dân quân tự vệ có phẩm chất lực sáng tạo trình chấp hành đạo cấp vận dụng vào tình hình thực tiễn địa phương, từ đề xuất ý kiến nhằm phát triển công tác chiến đấu phục vụ chiến đấu dân quân; nhờ vào toàn thể chiến sĩ dân quân toàn chiến trường Đơng Nam Bộ có lĩnh trị vững vàng, tinh thần đồn kết, có tâm chiến đấu tổ chức kỷ luật cao, dũng cảm, mưu trí, động sáng tạo chấp hành mệnh lệnh nhiệm vụ, có giúp đỡ tận tình thành phần khác lực lượng vũ trang ba thứ quân quần chúng nhân dân; có phối hợp nhịp nhàng lực lượng trị quần chúng trận chiến tranh nhân toàn dân, toàn diện với hỗ trợ quan đoàn thể kháng chiến với hậu thuẫn hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa Thực tế cuộc đấu tranh cách mạng Viêt Nam chứng tỏ: Mọi thắng lợi cách mạng kết hợp, vận dụng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác – 137 Lênin vào hồn cảnh cụ thể nước mình, thể chỗ : xác định đắn đường lộ trị, đường lối quân vận dụng thực tiễn Đường lối trị, qn Đảng hệ thống quan điểm, tư tưởng, nguyên tắc, phương châm đạo cách mạng đề hội nghị Trung ương, hội nghị Bộ Chính trị Hệ thống hình thành dựa sở phân tích đắn tình hình nước giới, xác định xác đối tượng tác chiến, động lực cách mạng, lực lượng chiến tranh nhân dân giai đoạn xuyên suốt thời kỳ kháng chiến Trong trình thực chức nhiệm vụ mình, lực lượng dân quân tự vệ quán triệt đầy đủ đường lối Đảng chiến tranh nhân dân, luôn nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng Đó đường lấy chiến tranh nhân dân để đánh bại chiến tranh xâm lược Mĩ – ngụy Bạo lực cách mạng bạo lực quần chúng tiến hành với hai lực lượng lực lượng trị quần chúng lực lượng đấu tranh vũ trang, thực đấu tranh trị song song với đấu tranh quân Đi đôi với việc quán triệt đường lối trị, cán chiến sĩ dân quân tự vệ nắm vững đường lối quân Đảng, nắm vững quy luật chiến tranh, vai trị chiến tranh du kích mối quan hệ với chiến tranh quy, cơng tác hậu cần, xây dựng hậu phương với chiến đấu chống địch hỗ trợ tiến công lực lượng vũ trang chiến trương Nhờ thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lê nin đường lối trị đường lối quân mà dân quân tự vệ giải vấn đề công tác chiến đấu sở, cơng tác đấu tranh trị binh vận, công tác hậu cần, phối hợp với lực lượng vũ trang khác chiến trường Đông Nam Bộ Bắt đầu từ Mĩ trực tiếp nhày vào miền Nam Việt Nam để thực chiến tranh xâm lược, dân quân tự vệ miền Đông Nam Bộ hình thành dựa phong trào trị lực lượng trị quần chúng Ngay từ năm đầu chiến tranh cách mạng, dân quân tự vệ xây dựng phát triển Thông qua trình xuyên suốt, lâu dài kháng chiến chống Mĩ, lực lượng tổ chức hoàn thiện từ xuống nòng cốt 138 phong trào chiến tranh du kích Qua q trình chiến đấu với nhiều thăng trầm khác nhau, dân quân tự vệ làm tốt cơng tác trị binh vận cơng tác tác chiến địa phương, sở, đẩy mạnh chống phá bình định kìm kẹp Mĩ – ngụy Tóm lại, xuyên suốt giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, dân quân tự vệ miền Đơng Nam Bộ đóng vai trị quan trọng Giữ trách nhiệm lực lượng, dân quân tự vệ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, làm nịng cốt cho phong trào tồn dân kháng chiến Sức mạnh dân quân tự vệ miền Đông biểu thị cho hào khí sức mạnh nhân dân miền Đơng nói riêng tồn thể dân tộc Việt Nam nói chung Sức mạnh nâng cao ý chí, tâm đánh đuổi giặc Mĩ khỏi miền Nam Việt Nam, tiến hành thống nước nhà Và thật, kể từ ngày 30 -4 -1975, cách mạng dân tộc nhân dân Việt Nam hoàn thành Toàn thể dân tộc Việt Nam hưởng hịa bình trọn vẹn, khơng cịn phải chịu nỗi đau chia cắt, non sông thu mối Ngày nay, đất nước phát triển, tiếp tục hòa nhập với giới học kinh nghiệm tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân nói chung dân quân tự vệ nói riêng cịn vẹn ngun giá trị Đó tảng để Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân hùng mạnh, luôn tình trạng sẵn sàng đập tan âm mưu hành động xâm phạm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Anh (1995), Thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mĩ công việc đổi dân tộc Việt Nam ngày nay,Tạp chí thơng tin lí luận (số 55), tr.12 -14 Ban tổng kết chiến tranh B2, Báo cáo tình hình miền Nam từ Hội nghị Trung ương Cục lần 1(10/1961) (Bản viết tay số 7805/1), lưu trữ phòng khoa học quân Quân khu Ban tổng kết chiến tranh B2, Đề cương báo cáo Tổng kết hội nghị dân quân du kích lần (1962) (Bản số 4302), lưu trữ phòng khoa học quân Quân khu Ban tổng kết chiến tranh B2, Đề cương báo cáo Tổng kết hội nghị dân quân du kích lần (1963) (Bản số 4303), lưu trữ phòng khoa học quân Quân khu Ban tổng kết chiến tranh B2, Báo cáo bổ sung tình hình phương hướng cụ thể xây dựng dân quân du kích năm 1965 (Bản số 4303), lưu trữ phịng khoa học quân Quân khu Ban tổng kết chiến tranh B2, Báo cáo đặc điểm tình hình phong trào dân quân du kích chiến tranh (Bản số 4616), lưu trữ phòng khoa học quân Quân khu 7 Ban tổng kết chiến tranh B2, Báo cáo tổng kết kinh nghiệm kháng chiến chống Mĩ cứu nước chiến trường Nam Bộ cực Nam Trung Bộ(B2), lưu trữ phòng khoa học quân Quân khu Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Thắng lợi học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (1955), Lịch sử Bà Rịa – Vũng Tàu kháng chiến (1945 -1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 -1975, Thắng lợi học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Ban chấp hành Đảng ĐCSVN tỉnh Đồng Nai (1986), Đồng Nai 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 -1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Ban Chỉ huy – Tỉnh đội Bình Phước, Báo cáo Tổ chức xây dựng LLVT địa 140 phương dân quân du kích năm 1973 tỉnh Bình Phước (Bản đánh máy số 204/BC), lưu trữ Phòng Khoa học quân Quân khu 12 Ban Chỉ huy – Tỉnh đội Bình Phước, Quyết tâm ý định mùa khơ 1974 - 1975 (Bản đánh máy số 185/KH), lưu trữ Phòng Khoa học quân Quân khu 13 Ban tham mưu – Tỉnh đội Bình Phước, Báo cáo tình hình hoạt động năm 1974, (Bản đánh máy số 184/BC), lưu trữ Phòng Khoa học quân Quân khu 14 Ban tổng kết chiến tranh (1990), Tây Ninh 30 năm trung dũng, kiên cường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ban Tổng kết lịch sử Bộ Tổng tham mưu (1977), Tổng kết Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Ban Tổng kết chiến tranh Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (1994), Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1945 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ban Tổng kết chiến tranh B2 (1984), Qúa trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ quy luật hoạt động Mĩ – ngụy chiến trường B2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Ban Tổng kết chiến tranh (2014), Bảy mươi năm quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng , Nxb thông tin- lý luận, Hà Nội 20 Lê Huy Bình (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954), Luận án tiến sĩ, Học viện Quân Hà Nội 21 Bộ huy quân tỉnh Bình Phước(2002), Lịch sử Bình Phước kháng chiến 1945-1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Bộ Quốc phòng – Ban Tuyên giáo trung ương, thành ủy TPHCM (2015), Đại thắng mùa xuân 1975, sức mạnh ý chí thống Tổ quốc khát vọng hịa bình, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 23 Bộ Quốc phịng, Viện lịch sử qn Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mĩ 141 cứu nước (1954-1975), Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam, Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975), Những kiện quân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Bộ Quốc phòng Quân khu (2010), Lịch sử lực lượng vũ trang quân khu 7(1945-2010),Nxb Quân đội nhân dân 26 Bộ Tư lệnh Quân khu (2015), 70 năm dân quân tự vệ Quân khu truyền thống phát triển (1945 -2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Bộ Tư lệnh Quân khu – Tỉnh ủy Tây Ninh (2002), Căn địa cách mạng Tây Ninh chiến tranh giải phóng (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Bộ Tư lệnh Quân khu – Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu (2014), 50 năm chiến dịch Bình Gĩa thắng lợi học lịch sử (2 -12 -1964 – -12 -2014), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Bộ Tổng tham mưu, cục Dân quân tự vệ (2002), Lịch sử Cục dân quân tự vệ (1947 – 2007), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Bộ Tổng tham mưu Cục Dân quân tự vệ (1991),Một số trận đánh tiêu biểu phân đội dân quân tự vệ đội địa phương chiến tranh giải phóng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Bộ Tổng tham mưu (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng Dân quân du kích – tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Bộ Tổng tham mưu (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương, chuyên đề: Kết hợp đấu tranh hai chân, ba mũi giáp công ba vùng chiến lược kháng chiến chống đế quốc Mĩ miền Đông Nam Bộ (1954 -1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Bộ Tổng Tham mưu – Cục Dự bị động viên (1972), Làng xã chiến đấu, Nxb Quân đội nhân, Hà Nội 34 Vũ Tang Bồng (1996), Quá trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Quốc phịng tồn dân (Số 142 12),tr.40 -43 35 Chủ nghĩa Mác – Lênin bàn chiến tranh quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, năm 1976 36 Trần Phấn Chấn (1994), Lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ ngày đầu kháng chiến, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Trường Chinh(1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Cục Chính trị, Chỉ thị nhiệm vụ phương châm xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam, tháng 11/1961, Lưu trữ văn phòng Trung ương Đảng 39 Cục Dân quân tự vệ (2002), Cục dân quân tự vệ Biên niên kiện (19472000), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 40 Cục Dân quân tự vệ (1998), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954- 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Sơn Đài (2008), Cuộc kháng chiến 1945 – 1975 nhìn từ Nam Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu (2008), Lịch sử miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 -1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Sơn Đài (chủ biên) (2004), Lịch sử huy Miền (1961 – 1976), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Sơn Đài (chủ biên) (2010), Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Long An (1945 – 2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Hồ Sơn Đài, Qúa trình phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân chiến trường Nam Bộ 30 năm giải phóng, Tạp chí Qn khu (số 30), tr.15- 17 47 Đảng ủy- Ban chấp hành quân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1999), Lịch sử lực lượng Vũ trang tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Đảng ủy- Ban chấp hành quân tỉnh Đồng Nai (1999), Lịch sử lực lượng vũ 143 trang tỉnh Đồng Nai (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Đảng ủy- Ban chấp hành quân thành phố Hồ Chí Minh(1998), Lịch sử lực lượng vũ trang thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Trần Văn Giàu (1964), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Trần Văn Giàu (1966), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ, lực lượng chiến lược, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Học viện trị (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vxu trang ba thứ quân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Hà Minh Hồng (2000), Phong trào chống phá bình định nơng thơn Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1969-1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 56 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ (2003), Lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ(1945-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2002), Lịch sử biên niên Nam Bộ giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập (1945-1946), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập (1950-1952), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7(1953-1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập (1955-1957), Nxb Chính trị quốc gia, Hà 144 Nội 63 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập (1958-1959), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10(1960-1962), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Một số văn kiện Đảng chống Mĩ cứu nước (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Nguyên (1995), Hình thái chiến tranh nhân dân Long An kháng chiến chống Mĩ chiến trường Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 67 Ph.Ăngghen, V.I Lê Nin, Stalin (1995), Bàn chiến tranh nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Phòng tổng kết địch thuộc ban tổng kết chiến tranh B2 (10/1984), Qúa trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ quy luật hoạt động chiến trường B2 69 Trần Hải Phụng- Lưu Phương Thanh (chủ biên) (1994), Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1945-1975), Thành phố Hồ Chí Minh 70 Quân khu – Phòng lịch sử quân (1993), Miền Đông Nam Bộ kháng chiến 1945 – 1975,tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 Quân khu – Phòng lịch sử quân (1993), Miền Đông Nam Bộ kháng chiến 1945 – 1975,tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 Quân khu 10, Phương hướng mục tiêu tháng năm 1971, Bản đánh máy số 943/TK, lưu trữ Bảo tàng Sông Bé 73 Trần Văn Trà (1982), Kết thúc chiến tranh 30 năm (hồi ký), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 74 Hồng Văn Thái (1985), Những năm tháng định (hồi ký), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 75 Hồng Minh Thảo (1988), Chiến dịch cơng Bình Gĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 76 Trần Anh Thư (2010), Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954), Luân văn Thạc sĩ, 145 trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 77 Tỉnh Phước Bình, Báo cáo Qúy năm 1973, Bản đánh máy số 126TK, lưu trữ Phòng Khoa học quân Quân khu 78 Đào Duy Tùng (1986), Tìm hiểu tư khoa học Đảng kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Đoàn Hoài Trung (2014), Về cội nguồn quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Trung tâm từ điển bách khoa quân Bộ Quốc phòng (1996), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 81 Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương (1997), Chuyên đề: Xây dựng hoạt động mạng lưới thông tin nhân dân, dân quân tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 82 Trần Văn Thức (1999), Về lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), 55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - Miền đất khai sinh trình phát triển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 83 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ III (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội 84 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IV (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 85 Văn kiện Đảng toàn tập(1999), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Văn kiện Đảng tồn tập (2002), tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Văn kiện Đảng toàn tập (2002), tập 20, (1959), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Văn kiện Đảng tồn tập (2002), tập 22,(1961)Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Văn kiện Đảng toàn tập (2002), tập 23 (1962)Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Văn kiện Đảng toàn tập (2002), tập 24 (1963)Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Văn kiện Đảng tồn tập (2002), tập 25 (1964)Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Văn kiện Đảng toàn tập (2002), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Đăng Vinh – Đặng Việt Thủy- Lê Ngọc Tú (2005), Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc(1945-1975), Biên niên kiện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 “Vai trò chiến lược dân quân tự vệ nghiệp chống Mĩ, cứu nước vĩ 146 dân ta”,Bài nói hội nghị tổng kết công tác quân địa phương đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Quân đội nhân dân 95 Viện lịch sử Đảng (2002), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954 -1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Viên Lịch sử quân Việt Nam (1990), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Hệ thống tổ chức quân Mĩ Việt Nam cộng hòa chiến tranh Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 98 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 30 năm chiến tranh chống Pháp, Mĩ (1945 -1975), Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội 99 Bùi Cát Vũ (1990), Truyền thống lực lượng dân quân tự vệ miền Đơng Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Qn khu (số 25), tr 30 -33 147 PHỤ LỤC Công nhân cao su tham gia học trường Quân Quân khu năm 1955 (Nguồn: Tapchicaosu.vn) 148 Đội nữ dân quân tải đạn chiến trường năm 1966 (Nguồn: Thông xã Việt Nam) 149 Nữ dân quân pháo binh miền Đông Nam Bộ (Nguồn: Thông xã Việt Nam) 150 Trang bị nữ dân quân với khăn rằn,mũ tai bèo súng M1 Carbine ( Nguồn: Vannghe.blogspot.com)