1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy chương nitơ photpho hóa học mười một nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

166 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huế VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ- PHOTPHO HÓA HỌC MƢỜI MỘT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huế VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ- PHOTPHO HÓA HỌC MƢỜI MỘT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố để bảo vệ học vị trước Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố TP HCM, ngày 29 tháng năm 2021 Học viên thực Nguyễn Thị Huế LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Phạm Thị Ngọc Hoa – người giáo viên tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm TP HCM, Phòng sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa học tốt đẹp; Tơi xin cảm ơn quý thầy cô giảng viên nhiệt tình giảng dạy tạo cho tơi hội học tập, trao dồi có thêm nhiều kiến thức nâng cao lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tập thể lãnh đạo, giáo viên, công nhân viên, em học sinh trường THPT Huỳnh Văn Nghệ trường THPT Tân Bình tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình học tập, điều thực trạng tiến hành thực nghiệm Tôi xin cảm ơn bạn học viên cao học K30.1 chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học trường Đại học Sư phạm TP.HCM ln nhiệt tình trao đổi, giúp đỡ tơi q trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, khích lệ tinh thần để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Hội đồng bảo vệ luận văn quý thầy cô phản biện dành thời gian đọc, nhận xét, góp ý giúp cho luận văn tơi hồn chỉnh Chúc q thầy cô thật nhiều sức khỏe hạnh phúc TP HCM, ngày 29 tháng năm 2021 Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh, đồ thị MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC TRONG DẠY HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.2 Các công trình nghiên cứu phát triển lực tự học 1.2 Cơ sở lí luận lực, lực tự học 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực tự học 1.2.3 Cấu trúc lực tự học 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học HS THPT 10 1.2.6 Một số hình thức đánh giá lực tự học 11 1.3 Cơ sở lí luận mơ hình lớp học đảo ngược 12 1.3.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược 12 1.3.2 Đặc điểm mơ hình lớp học đảo ngược 13 1.3.4 Ưu điểm hạn chế tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược Việt Nam 15 1.3.5 Tiến trình tổ chức dạy học vận dung mơ hình lớp học đảo ngược 16 1.3.6 Một số phần mềm, công cụ hỗ trợ dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 17 1.4 Thực trạng tự học học sinh việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học giáo viên 20 1.4.1 Mục đích điều tra 20 1.4.2 Đối tượng điều tra 20 1.4.3 Nội dung điều tra 22 1.4.4 Kết điều tra 22 Tiểu kết chương 32 Chƣơng THIẾT KẾ CÁC KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠPHOTPHO HĨA HỌC 11 CĨ SỬ DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 33 2.1 Phân tích nội dung phương pháp dạy học chương Nitơ- Photpho 33 2.1.1 Phân tích nội dung chương Nitơ- Photpho 33 2.1.2 Phân tích phương pháp dạy học chương Nitơ- Photpho 34 2.2 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 34 2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 35 2.3.1 Giai đoạn trước học lớp 35 2.3.2 Giai đoạn học lớp ( 39 2.3.3 Giai đoạn sau học 47 2.4 Một số kế hoạch dạy học chương Nitơ- Photpho theo mơ hình lớp học đảo ngược 47 2.4.1 Kế hoạch dạy học Amoniac Muối Amoni 47 2.4.2 Kế hoạch dạy học Phân bón hóa học 62 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học 79 2.5.1 Bảng kiểm quan sát tự đánh giá lực tự học HS 79 2.5.2 Đánh giá thông qua tập đánh giá NLTH 73 Tiểu kết chương 78 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 79 3.3 Thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 80 3.3.1 Những thuận lợi trình thực nghiệm sư phạm 80 3.3.2 Những khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 80 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 80 3.4.2 Các bước tổ chức thực nghiệm 80 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 81 3.4.1 Phân tích kết đánh giá hồ sơ học tập 81 3.4.2 Phân tích kết tự đánh giá NLTH thông qua bảng kiểm quan sát 84 3.4.3 Phân tích kết tập TH trước sau thực nghiệm 87 3.4.4 Phân tích kết tập đánh giá NLTH 89 3.4.5 Phân tích kết kiểm tra học kỳ 99 3.4.6 Phân tích kết phiếu điều tra ý kiến HS sau thực nghiệm 102 3.7 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 105 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực TH Tự học NLTH Năng lực tự học TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh LHĐN Lớp học đảo ngược TNSP Thực nghiệm sư phạm 10 TN Thực nghiệm 11 ĐC Đối chứng 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 HĐ Hoạt động 14 PTHH Phương trình hóa học 15 TT GDNN- GDTX Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác lớp học truyền thống LHĐN 14 Bảng 1.2 Các giai đoạn dạy học theo mơ hình LHĐN 16 Bảng 1.3 Danh sách trường có GV tham gia khảo sát trước TN 20 Bảng 1.4 Danh sách trường có HS tham gia khảo sát trước TN 21 Bảng 1.5 Số lượng GV HS tham gia điều tra 22 Bảng 1.6 Kết điều tra tầm quan trọng TH 22 Bảng 1.7 Kết điều tra biện pháp phát triển NLTH cho HS 27 Bảng 2.1 Nội dung trọng tâm kiến thức chương Nitơ- Photpho 33 Bảng 2.2 Định hướng hoạt động nhà áp dụng mơ hình LHĐN 35 Bảng 2.3 Kế hoạch học tập mẫu 36 Bảng 2.4 Định hướng hoạt động học lớp 39 Bảng 2.5 Định hướng hoạt động học tập nhà 47 Bảng 2.6 Bảng thiết kế thí nghiệm kiểm chứng tính bazơ amoniac 58 Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát NLTH dành cho HS tự đánh giá 65 Bảng 2.8 Phiếu đánh giá hồ sơ học tập HS 69 Bảng 2.9 Phiếu đánh giá thuyết trình 71 Bảng 2.10 Biên phân cơng nhiệm vụ nhóm 72 Bảng 2.11 Phân tích tiêu chí NLTH tập đưa 75 Bảng 2.12 Thang điểm tập đánh giá NLTH 77 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 79 Bảng 3.2 Kết mức độ TH qua đánh giá hồ sơ học tập lớp TN 82 Bảng 3.3 Kết mức độ TH qua đánh giá hồ sơ học tập lớp TN 83 Bảng 3.4 Kết điểm trung bình tiêu chí bảng kiểm quan sát NLTH (dành cho HS tự đánh giá) qua dạy lớp TN 84 Bảng 3.5 Kết điểm trung bình tiêu chí bảng kiểm quan sát NLTH (dành cho HS tự đánh giá) qua dạy lớp TN 86 Bảng 3.6 Kết tập TH trước sau TN lớp TN 88 Bảng 3.7 Kết tập TH trước sau TN lớp TN 89 Bảng 3.8 Kết đánh giá NLTH HS lớp TN ĐC 99 Bảng 3.9 Kết điểm kiểm tra học kỳ I năm học 2020- 2021 100 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết kiểm tra học kỳ I mơn Hóa học năm học 2020-2021 100 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy điểm kiểm tra học kỳ I lớp TN-ĐC 100 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra học kỳ I lớp TN-ĐC 101 Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng điểm kiểm tra nhóm TN-ĐC 102 Bảng 3.14 Ý kiến HS mức độ u thích mơ hình LHĐN 102 Bảng 3.15 Ý kiến HS phù hợp mơ hình LHĐN 103 Bảng 3.16 Ý kiến HS hiệu mơ hình LHĐN 103 PL 10 Phụ lục Phiếu khảo sát học sinh trƣớc thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG TỰ HỌC Thân chào em, Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học việc phát triển lực tự học HS THPT việc dạy học Hóa học (khơng dùng để đánh giá thông tin HS bảo mật) Mong em vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô mà em cho phù hợp với thân A THÔNG TIN CÁ NHÂN Em học sinh trường THPT…………………………………… □ Lớp 10 □ Lớp 11 □ Lớp 12 B NỘI DUNG Câu Theo em, việc tự học có ảnh hưởng kết học tập học sinh? ○ Ảnh hưởng lớn ○ Ảnh hưởng lớn ○ Không ảnh hưởng Câu Thời gian tự học 2.1 Em dành thời gian tự học cho mơn học có ngày tiếp theo? ○ Dưới 30 phút ○ Tử 30 phút đến tiếng ○ Từ đến tiếng ○ Trên tiếng 2.2 Hàng tuần em thường dành thời gian tự học cho mơn Hóa học ○ Dưới 15 phút ○ Từ 15-30 phút ○ Từ 30 -60 phút ○ Trên 60 phút Câu Những việc em thường làm tự học: (có thể chọn nhiều đáp án) □ Học lại kiến thức cũ □ Xem lại tập làm □ Làm tập nhà □ Đọc □ Soạn □ Đặt câu hỏi cho phần kiến thức PL 11 Câu Các nguồn tài liệu em thường tham khảo q trình tự học (có thể chọn nhiều đáp án) □ Sách giáo khoa □ Sách tham khảo □ Tài liệu thầy/cô cung cấp □ Các viết internet □ Các video giảng internet □ Nguồn tài liệu khác…………………………………………………… Câu Các khó khăn mà em thường gặp trình tự học? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Khơng có thời gian □ Hay bị nãn với vấn đề khó □ Khơng tìm nguồn tài liệu tham khảo phù hợp □ Không hiểu kiến thức không nghe giảng trực tiếp □ Dễ bị nhãn tự học có sử dụng điện thoại internet □ Chưa có kỹ tự học □ Khó khăn khác ………………………………………………………………… Câu Em tự đánh giá mức độ thực hoạt động đây: STT Hoạt động Mức độ thực Trung Tốt Khá bình Yếu Nghe giảng ghi chép Đọc hiểu tài liệu liên quan đến học Làm số tập học xong lý thuyết Đặt câu hỏi cho vấn đề chưa rõ Sử dụng sơ đồ tư hệ thống kiến thức Sử dụng CNTT phục vụ việc học Thuyết trình chủ đề trình học Câu Em chọn tần suất phù hợp với thân việc thực hoạt động đây: PL 12 Bộ câu hỏi điều tra việc tự học Mức độ STT 10 Câu hỏi Luôn Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Tôi đặt mục tiêu cho việc học Tơi đặt câu hỏi không hiểu học Tôi tìm kiếm nhiều thơng tin để giúp hiểu học Tôi tạo danh sách việc cần làm cho việc học Tơi cố gắng tìm hiểu chỗ mà tơi làm sai Tơi hồn thành tập nhà hạn Tơi tìm hiểu nhiểu mà giáo viên dạy lớp Tơi cố gắng giải tập nhiều cách khác Tôi biết khơng hiểu phần học Tơi thuyết trình chủ đề Thông qua câu hỏi trên, em đánh giá mức độ tự học thân điểm (thang điểm 10): ………… Câu Theo em, phát triển lực tự học thông qua biện pháp nào? (có thể chọn nhiều đáp án □ Nghe giảng, ghi chép lớp □ Lập kế hoạch đề mục tiêu cho môn học PL 13 □ Hợp tác nhóm làm tập □ Tìm kiếm nghiên cứu trước đến lớp □ Sử dụng sơ đồ tư để hệ thống học □ Dành nhiều thời gian để làm tập □ Biện pháp khác …………………………………………………………… Câu Nếu có lớp học online miễn phí tạo với mục đích phát triển lực tự học học sinh q trình học tập mơn Hóa học 9.1 Thái độ em lớp học này? □ Chắc chắn tham gia có hội □ Tham gia có bắt buộc □ Khơng tham gia 9.2 Em tham gia lớp học online phương tiện nào? □ Điện thoại di động/ máy tính bảng có kết nối internet □ Máy tính để bàn có kết nối internet □ Laptop có kết nối internet □ Khơng có phương tiện để tham gia PL 14 Phụ lục Phiếu khảo sát giáo viên trƣớc thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT Kính gửi q Thầy/ Cơ, Nhằm có định hường đắn có thêm thơng tin xác thực để phục vụ cho nghiên cứu khoa học “Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học nhằm phát triển lực tự học cho HS” Mong q Thầy/ Cơ cho biết ý kiến, đánh giá số vấn đề sau Câu trả lời sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng dùng đề đánh giá thông tin Thầy/ Cô bảo mật Rất mong nhận ý kiến quý Thầy/Cơ A THƠNG TIN CÁ NHÂN - Nơi cơng tác: Trường…………………………… - Thâm niên công tác: ……………………………… B NỘI DUNG Câu Hãy cho biết tần suất sử dụng CNTT thầy/ cô vào công việc sau: Mức độ STT Công việc Soạn giáo án giảng dạy Soạn dạy điện tử lớp Tìm kiếm thơng tin dạy học Tải tài liệu dạy học Dạy học trực tuyến Chia sẻ thông tin với HS Nhận phản hồi, thắc mắc HS học Giao tập, nhiệm vụ nhà Nhận tập, nhiệm vụ nhà mà HS nộp Kiểm tra, đánh giá kiến thức 10 Luôn Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Không PL 15 Câu Theo thầy/cô, việc phát triển lực tự học cho HS giáo dục có vai trị nhƣ nào? (Chọn đáp án) ○ Rất quan trọng ○ Quan trọng ○ Không quan trọng Câu Thầy/ Cô đánh giá tần suất phù hợp với HS trƣờng công tác việc thực hoạt động dƣới đây: BỘ CÂU HỎI KHÀO SÁT TỰ HỌC STT Hành động HS Mức độ Luôn Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng HS đặt mục tiêu cho việc học HS đặt câu hỏi không khơng hiểu học HS tự tìm kiếm nhiều thông tin để giúp hiểu rõ học HS tạo danh sách việc cần làm cho việc học HS cố gắng tìm hiểu chỗ mà làm sai HS hồn thành tập nhà hạn HS tìm hiểu nhiểu mà giáo viên dạy lớp HS cố gắng giải tập nhiều cách khác HS biết khơng hiểu phần học HS thuyết trình chủ đề 10 q trình học Thơng qua câu hỏi trên, Thầy/ Cô đánh giá mức độ tự học HS trường công tác: …… (thang điểm 5) Câu Theo Thầy/ Cơ, phát triển lực tự học cho HS thông qua biện pháp nào? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Nghe giảng, ghi chép lớp □ Lập kế hoạch đề mục tiêu cho môn học □ Hợp tác nhóm làm tập PL 16 □ Tìm kiếm nghiên cứu trước đến lớp □ Cho học sinh thực hành nhiều thí nghiệm kiểm chứng □ Sử dụng sơ đồ tư để hệ thống học □ Dành nhiều thời gian để làm tập □ Biện pháp khác …………………………………………………………… Câu Thầy/ Cơ nghe qua mơ hình dạy học lớp học đảo ngƣợc chƣa? (chọn đáp án phù hơp nhất) ○ Đã tìm hiểu áp dụng ○ Đã tìm hiểu chưa áp dụng ○ Có biết đến chưa tìm hiểu kỹ ○ Chưa biết đến mơ hình Câu Nếu áp dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc dạy học, cho biết mức độ mà thầy cô áp dụng: (chọn đáp án) ○ Giao tập nhà ○ Giao nhiệm vụ đọc trước nhà có kiểm tra ○ Giao nhiệm vụ soạn trước nhà kiểm tra ○ Giao nhiệm vụ thuyết trình trước lớp ○ Khác……………………………………… Câu Thầy/ Cô đánh giá nhƣ hiệu việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc vào hoạt động dạy học dƣới nhằm phát triển lực tự học cho HS? STT Hoạt động Hệ thống lại cũ Làm tập nhà Đọc trước nhà Soạn trước nhà Thuyết trình trước lớp Nghiên cứu giải vấn đề cho trước Mức độ phát triển lực tự học TỐT KHÁ TB YẾU PL 17 Câu Trong đợt nghỉ dài ngày dịch Covid-19 năm học trƣớc, trƣờng tổ chức dạy học online, Thầy/cô cho biết mức độ đồng ý nội dung sau: Mức độ đồng ý Hoàn toàn Đồng Nội dung đồng ý ý Bình Khơng thƣờng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Đa số học sinh có đầy đủ phương tiện để tham gia học online Học sinh tham gia chưa tích cực Cần phải hệ thống lại kiến thức HS quay trở lại trường học Học sinh phải làm quen nhiều với hình thức học online Hình thức học online, thi online có triển vọng phát triển thời gian tới Mọi chi tiết xin liên hệ : Nguyễn Thị Huế Địa chỉ: Trƣờng THPT Huỳnh Văn Nghệ- Thị xã Tân Uyên- Bình Dƣơng Email: huent@huynhvannghe.sgdbinhduong.edu.vn PL 18 Phụ lục Đề kiểm tra chuẩn kiến thức, kỹ mơn Hóa học 11 HK I TRƢỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC HUỲNH VĂN NGHỆ 2020-2021 Mơn: Hóa học 11 Mã đề thi: 485 Thời gian làm bài: 60 phút; (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD: I TRẮC NGHIỆM : điểm (28 câu trắc nghiệm) Câu 1: Chọn số phát biểu phát biểu sau: (1) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu photpho; (2) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh photpho trắng; (3) Silic siêu tinh khiết chất bán dẫn, dùng chế tạo pin mặt trời, linh kiện điện tử; (4) SiO2 tác dụng với dung dịch HCl; (5) Phopho trắng tự bốc cháy khơng khí, gây bổng rơi da (6) CO2 chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên (7) Canxi cacbonat (CaCO3) tinh khiết chất bột màu trắng, nhẹ, dùng làm chất độn số ngành cơng nghiệp (8)Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn cho (9) Dưới tác dụng nhiệt, muối amoni bị phân hủy tạo thành amoniac axit (10) Các dung dịch: Ba(OH)2, H2SO4 , Na2SO3, NH3, NaOH xếp theo chiều tăng dần PH A B C D Câu 2: Chất sau thuộc loại chất điện li yếu? A KCl B NH4Cl C HF D HNO3 Câu 3: Kẽm photphua ứng dụng dùng để A làm thuốc chuột B thuốc diệt cỏ dại PL 19 C thuốc nhuộm D thuốc trừ sâu Câu 4: Cho phát biểu sau: (1) Chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính khí CO2 (2) Các số oxi hố có photpho –3; ; +3 ; +5 (3) Photpho có tính oxi hố (4) Trong phịng thí nghiệm, axit photphoric điều chế phản ứng P2O5 H2O Số phát biểu không là: A B C D Câu 5: Cho hình vẽ mơ tả thí thí nghiệm sau: (dung dịch bình có màu hồng) Hình vẽ mơ tả thí nghiệm để chứng minh A tính tan nhiều nước tính bazơ NH3 B tính tan nhiều nước NH3 C tính khử NH3 D tính bazơ NH3 Câu 6: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím? A Ba(OH)2 B Na2SO4 C HClO4 D HCl Câu 7: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,5M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 0,5M Sau phản ứng, dung dịch chứa muối A K2HPO4 K3PO4 B KH2PO4 K2HPO4 C KH2PO4 K3PO4 D KOH K3PO4 Câu 8: Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ cách sau đây? A nhiệt phân dung dịch amoninitrit bão hòa B nhiệt phân dung dịch amoninitrat bão hòa C cho khơng khí qua bột đồng đun nóng D chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu 9: Than hoạt tính sử dụng nhiều mặt nạ phịng độc, trang y tế có khả PL 20 A Khử khí độc B Hấp phụ khí độc C hấp thụ khí độc D phản ứng với khí độc Câu 10: Hồ tan hồn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu HNO3, thu 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa muối axit dư) Tỉ khối X so với H2 19 Khối lượng Fe hỗn hợp kim loại ban đầu (Fe=56; Cu=64; N=16; O=16) A 4,48 gam B 5,6 gam C 2,24 gam D 3,36 gam Câu 11: Chất tác dụng với N2 nhiệt độ thường A O2 B Na C Li D Mg Câu 12: Hóa chất sau để điều chế H3PO4 công nghiệp? A H2SO4 (đặc) Ca3(PO4)2 B P2O5 H2SO4 (đặc) C Ca3(PO4)2 H2SO4 (loãng) D Ca2HPO4 H2SO4 (đặc) Câu 13: “Thủy tinh lỏng” là: A Dung dịch bão hịa H2SiO3 B SiO nóng cháy C Dung dịch đặc Na2SiO3 K2SiO3 D Thạch anh nóng chảy Câu 14: Cho hiđroxit sau: Al2O3; Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, (NH4)2CO3; , NaHS ; Fe(OH)3, Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A B C D Câu 15: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh khí độc NO2 Để hạn chế khí NO2 thoát từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) Bơng khơ; (b): Bơng có tẩm nước; (c): Bơng có tẩm nước vơi trong; (d): Bơng có tẩm giấm ăn Trong biện pháp trên, biện pháp có hiệu A (a) B (b) C (d) D (c) Câu 16: HNO3 thể tính oxi hóa tác dụng với chất thuộc dãy đây? A Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag B Mg, H2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2 PL 21 C Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2 D Al, FeCO3, HI, CaO, FeO Câu 17: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng 217,4(g) hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3, nung nóng Khí thu sục vào nước vơi dư có 15 g kết tủa tạo thành Sau phản ứng chất rắn ống sứ có khối lượng m (g) Giá trị m : A 215 B 230,2 C 230 D 217,4 Câu 18: Tính chất hóa học amoniac A tính bazơ mạnh tính khử mạnh C tính khử mạnh tính axit yếu B tính oxi hóa mạnh tính bazơ yếu D tính khử mạnh tính bazơ yếu Câu 19: Kim cương than chì dạng thù hình nguyên tố cacbon Kim cương cứng tự nhiên, than chì mềm đến mức dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt Điều giải thích sau đúng? A Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, khoảng cách lớp lớn B Một nguyên nhân khác C Kim cương có liên kết cộng hố trị bền, than chì khơng D Đốt cháy kim cương hay than chì nhiệt độ cao tạo thành khí cacboniC Câu 20: Cho 4,896 gam Mg tác dụng với dd HNO3 dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 0,896lít NO (đktc) dd X Khối lượng muối khan thu cô cạn dd X là: (Mg=24; H=1; N=14; O=16) A 15,250g B 14,802g C 33,072g D 15,600g Câu 21: Cặp hợp chất sau hợp chất hữu cơ? A CO2, CaCO3 B CH3Cl, C6H5Br C NaHCO3, NaCN D CO, CaC2 Câu 22: Nhúng đũa thuỷ tinh vào bình đựng dung dịch HCl đặc NH3 đặc Sau đưa đũa lại gần thấy xuất A khói màu vàng C khói màu tím B khói màu nâu D khói màu trắng Câu 23: Trong dãy chất sau đây, dãy có chất đồng phân nhau? A CH3 – CH2 – CH2 – OH , C2H5OH B CH3 – O – CH3 , CH3CHO PL 22 C C2H5OH, CH3 – O – CH3 D C4H10 , C6H6 , C4H6 Câu 24 Cho dung dịch X có chứa 0,02 mol ion NO3 , 0,01 mol Cl- ion Ba 2 Để kết tủa hoàn toàn ion Ba 2 dung dịch X cần V(ml) dung dịch Na CO3 0,1M Tính giá trị V? A 150 B 75 C 300 D 200 Câu 25: Chất sau muối axit? A KCl B NaNO3 C NaHS D CaCO3 Câu 26: Có dung dịch suốt, dung dịch chứa cation anion số ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42- Các dung dịch là: A Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 B AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 C AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 D AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 Câu 27: Trộn 100 ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M) thu dd X Giá tri pH dd X A B C D Câu 28 Công thức hóa học supephotphat kép A Ca (PO ) B Ca(H PO4 )2 C Ca(H PO4 )2 CaSO4 D CaHPO II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu (1 đ) Viết phương trinh thực chuyển hóa sau: NH3 → NO → NO2→ HNO3 → Cu(NO3)2 Bài (1 đ) Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch A chứa Ba(OH)2 1M Tính khối lượng kết tủa thu sau phản ứng.(Cho Ba=137; C=12; O=16) Câu 3: (1 đ) Đốt cháy hoàn toàn gam hợp chất hữu X thu 4,4 gam CO2 1,8 gam H2O Biết tỉ khối X so với He (MHe = 4) 15 Tìm CTPT X? PL 23 Phụ lục Phiếu khảo sát học sinh sau thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Nhằm có đánh giá đắn việc áp dụng mơ hình lớp học học đảo ngƣợc (LHĐN) nhằm phát triền lực tự học (NLTH) cho học sinh dạy học Hóa học trƣờng THPT, cho biết ý kiến em vấn đề sau đây: (Điền thông tin chọn vào ý kiến phù hợp với thân em) A Thông tin cá nhân Trường THPT ………………………… Lớp: …………………………………… Họ tên: …………………………………… B Nội dung khảo sát Câu 1: Mức độ yêu thích em việc học tập theo mơ hình LHĐN? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích □ Hồn tồn khơng thích Câu 2: Em đánh giá nhƣ việc hiệu mơ hình LHĐN việc phát triển NLTH cho thân thông qua công việc dƣới dây? Ý kiến STT Hiệu LHĐN phát triển NLTH Hoàn toàn đồng ý Em đặt mục tiêu cho việc học Em đề kế hoạch cho việc học thực kế hoạch Đồng Bình ý thƣờng Khơ Hồn tồn ng khơng đồng ý đồng ý PL 24 Em tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo phong phú Em có kỹ để tự học đơn giản Em có thời gian nhiều lớp để tìm hiểu sâu nội dung học Em biết ưu điểm hạn chế thân trình tự học Em nhớ hiểu sâu so với kiểu dạy học truyền thống Câu Em có muốn tham gia vào tiết học có sử dụng mơ hình LHĐN khơng? □ Rất muốn □ Tương đối muốn □ Bình thường □ Khơng muốn □ Hồn tồn khơng muốn

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w