Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Hóa Hữu TỔNG HỢP DẪN XUẤT BROM HĨA PROTOCETRARIC ACID Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Đức Dũng Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Nguyên Mã số sinh viên: 44.01.106.084 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Hóa Hữu TỔNG HỢP DẪN XUẤT BROM HĨA PROTOCETRARIC ACID Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Đức Dũng Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Nguyên Mã số sinh viên: 44.01.106.084 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Xác nhận Hội đồng phản biện: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KÍ TÊN VÀ DUYỆT (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm học tập rèn luyện giảng đường đại học, nhờ dạy giúp đỡ tận tình q Thầy, Cơ khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh mà tơi tích lũy nhiều kiến thức, kĩ để thực khóa luận tốt nghiệp, điều giúp ích nhiều cho cơng việc sống sau Để tri ân điều đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Thầy Dương Thúc Huy Thầy Phạm Đức Dũng tận tâm hướng dẫn, đưa định hướng thực đề tài, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, liên tục đốc thúc động viên tơi q trình thực khóa luận Thầy, Cơ khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn cho q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn Trương Nguyễn Minh Nhật – người quan tâm, chia sẻ ủng hộ khoảng thời gian thực khóa luận Trong luận văn này, dành nhiều thời gian trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế sinh viên nên tơi khó tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ để tơi hồn thiện, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, kịp thời sửa chữa kiến thức chưa Cuối cùng, xin gửi đến quý Thầy, Cô lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa hoạt tính sinh học depsidone 1.2 Giới thiệu protocetraric acid 1.2.1 Tổng quan protocetraric acid 1.2.2 Hoạt tính sinh học protocetraric acid dẫn xuất 1.2.3 Một số phản ứng tổng hợp dẫn xuất protocetraric acid 10 1.3 Phản ứng halogen nhân thơm 14 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 17 2.1 Hóa chất dụng cụ, thiết bị 17 2.1.1 Hóa chất cần thiết 17 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị 17 2.2 Khảo sát thời gian phản ứng 18 2.3 Quy trình thực phản ứng 18 2.4 Số liệu phổ định danh cấu sản phẩm 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Phản ứng brom hóa protocetraric acid sodium bromide 22 3.2 Biện luận cấu trúc sản phẩm 23 3.2.1 Sản phẩm SP1 23 3.2.2 Sản phẩm SP2 24 3.2.3 Sản phẩm SP3 25 ii 3.3 Cơ chế giải thích hình thành sản phẩm protocetraric acid sodium bromide 25 3.4 Thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase sản phẩm 26 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 4.1 Kết luận 28 4.2 Kiến nghị 28 Tài liệu tham khảo 29 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AcOH Acetic acid EA Ethyl acetate H Hexane IC50 Nồng độ ức chế phát triển 50% số tế bào thử nghiệm (Half Maximal Inhibitory Concentration) m/z Mass to charge ratio MIC Nồng độ tối thiểu ức chế phát triển tế bào (Minimum Inhibitory Concentration) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) ppm Part per million ROS Reactive Oxygen Species s Mũi đơn (Singlet) δ Độ dịch chuyển hóa học (Chemical shift) iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Giá trị IC50 SP1, SP2, SP3 với hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 27 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc 11H-dibenzo[b,e][1,4]dioxepin-11-one Hình 1.2 Cấu trúc orcinol β-orcinol Hình 1.3 Một số hợp chất thuộc khung depsidone Hình 1.4 Pannarin (5), norstictic acid (6), fumarprotocetraric acid (7) Hình 1.5 Cấu trúc usnic acid (8) Hình 1.6 Các depsidone phân lập từ nấm Chaetomium braisiliense, Hình 1.7 Cấu trúc protocetraric acid (19) Hình 1.8 Cấu trúc 9'-(O-methyl)protocetraric (20) Hình 3.1 Cấu trúc protocetraric acid sản phẩm SP1 ……………………………… 23 Hình 3.2 Cấu trúc protocetraric acid sản phẩm SP2 24 Hình 3.3 Cấu trúc protocetraric acid sản phẩm SP3 25 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phản ứng điều chế hydrazone từ protocetraric acid 10 Sơ đồ 1.2 Phản ứng điều chế thiosemicarbazone từ protocetraric acid 11 Sơ đồ 1.3 Phản ứng điều chế methyl di-O-methylprotocetrarate (21) benzyl protocetrarate (22) từ protocetraric acid 12 Sơ đồ 1.4 Phản ứng khử nhóm aldehyde thành alcohol protocetraric acid 12 Sơ đồ 1.5 Phản ứng tổng hợp dẫn xuất ester protocetraric acid 13 Sơ đồ 1.6 Cơ chế phản ứng brom nhân thơm theo phương pháp truyền thống 14 Sơ đồ 1.7 Quy trình brom hóa sử dụng NBS CH3CN xúc tiến HBF4.Et2O 14 Sơ đồ 1.8 Quy trình brom hóa nhân thơm sử dụng KBr, H2O2, xúc tác HZSM-5 15 Sơ đồ 1.9 Cơ chế phản ứng brom hóa nhân thơm sử dụng NH4Br, H2O2 16 Sơ đồ 1.10 Phản ứng brom hóa salazinic acid 16 Sơ đồ 2.1 Quy trình thực phản ứng protocetraric acid sodium bromide … 19 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phản ứng protocetraric acid sodium bromide ………… 22 Sơ đồ 3.2 Cơ chế đề nghị giải thích tạo thành sản phẩm 26 vii 2.4 Số liệu phổ định danh cấu sản phẩm Phổ 1H-NMR 13C-NMR sản phẩm SP1, SP2, SP3 ghi máy cộng hưởng từ hạt nhân Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội SP1 (C15H8Br4O5) SP1 chất bột vơ định hình màu vàng nhạt Hiệu suất cô lập 34% (21.4 mg) Công thức phân tử: C15H8Br4O5 SP2 (C18H13Br3O7) SP2 chất bột vô định hình màu vàng nhạt Hiệu suất lập 19% (11.6 mg) Công thức phân tử: C18H13Br3O7 SP3 (C16H11Br3O6) 20 SP3 chất bột vơ định hình màu vàng nhạt Hiệu suất cô lập 10% (5.8 mg) Công thức phân tử: C16H11Br3O6 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phản ứng brom hóa protocetraric acid sodium bromide Trong đề tài, phản ứng tạo thành dẫn xuất brom hóa protocetraric acid, sodium bromide hydrogen peroxide dung mơi acetic acid điều kiện đun nóng 80oC nghiên cứu, tạo thành sản phẩm SP1, SP2 SP3 (Sơ đồ 3.1) Tiến hành cô lập chất phương pháp sắc ký cột silica gel pha thường thu sản phẩm SP1, SP2, SP3 Hiệu suất cô lập 34%, 19%, 10% Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phản ứng protocetraric acid sodium bromide 22 3.2 Biện luận cấu trúc sản phẩm 3.2.1 Sản phẩm SP1 Hình 3.1 Cấu trúc protocetraric acid sản phẩm SP1 So sánh liệu phổ 1H-NMR hợp chất SP1 protocetraric acid cho thấy có tương đồng Tuy nhiên, hợp chất SP1 có biến tín hiệu proton methine nhân thơm H-5, proton aldehyde H-8, proton hydroxymethylene H-8', chứng minh phản ứng xảy vị trí C-5, C-3, C-3' Dữ liệu phổ JMOD hợp chất SP1 protocetraric acid cho thấy khác biệt hai hợp chất Cụ thể dịch chuyển vùng từ trường cao tín hiệu C3, C-5, C-1', C-3' Đồng thời có biến ba tín hiệu carbon C-8, C-7', C-8' Vì vậy, liệu giúp xác định nguyên tử brom xuất vị trí C-3, C-5, C-1', C3' Ngồi ra, dựa theo khối phổ phân giải cao cho thấy mũi ion phân tử giả m/z 586.7004 [M–H]- (tính tốn cho C15H7Br4O5 586.6986) xác định cơng thức phân tử SP1 Từ đó, giúp xác định cấu trúc hóa học SP1 23 3.2.2 Sản phẩm SP2 Hình 3.2 Cấu trúc protocetraric acid sản phẩm SP2 So sánh liệu phổ 1H-NMR hợp chất SP2 protocetraric acid cho thấy có tương đồng Tuy nhiên, hợp chất SP2 có biến tín hiệu proton methine nhân thơm H-5 proton aldehyde H-8, chứng minh phản ứng xảy C-5 C-3 Đồng thời có dịch chuyển vùng trường thấp proton hydroxymethylene H-8' Ngồi ra, cịn có xuất tín hiệu proton methyl H-11', chứng tỏ nhóm hydroxymethylene bị acetyl hóa So sánh liệu phổ JMOD hợp chất SP2 protocetraric acid nhận thấy có nhiều tương đồng Tuy nhiên, hợp chất SP2 có biến hai tín hiệu C-8 C-7' Đồng thời có dịch chuyển vùng từ trường cao tín hiệu C-3, C-5, C-1' Các kiện cho thấy nguyên tử brom vị trí C-3, C-5, C-1' Ngoài ra, dịch chuyển vùng từ trường thấp C-8' xuất hai tín hiệu carbon C-10' C-11' giúp xác định nhóm hydroxymethylene bị acetyl hóa Từ đó, giúp xác định cấu trúc hóa học SP2 24 3.2.3 Sản phẩm SP3 Hình 3.3 Cấu trúc protocetraric acid sản phẩm SP3 Dữ liệu phổ 1H-NMR hợp chất SP3 protocetraric acid cho thấy có tương đồng Tuy nhiên, hợp chất SP3 có biến tín hiệu proton methine nhân thơm H-5, proton aldehyde H-8, chứng minh có thay đổi cấu trúc vị trí C-5, C-8 So sánh phổ 1H-NMR hợp chất SP3 với hợp chất SP1 SP2 nhận thấy có nhiều tương đồng Ngồi ra, dựa theo khối phổ phân giải cao cho thấy mũi ion phân tử giả m/z 536.8000 [M–H]- (tính tốn cho C16H10Br3O6 536.8007) xác định cơng thức phân tử SP3 Từ đó, giúp xác định cấu trúc hóa học SP3 3.3 Cơ chế giải thích hình thành sản phẩm protocetraric acid sodium bromide Ion Br– bị oxy hóa thành Br+, đóng vai trị electrophile tác kích vào vị trí C-5 tạo hợp chất trung gian (a) Hợp chất trung gian (a) tiếp tục thực chuyển hóa liên tiếp nhau: oxy hóa, decarboxy, gốc tự Br· vị trí C-3, C-1', C-3' để tạo thành sản phẩm [39, 42–44] 25 Sơ đồ 3.2 Cơ chế đề nghị giải thích tạo thành sản phẩm 3.4 Thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase sản phẩm Các hợp chất SP1, SP2, SP3 thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase cho kết mạnh chất chứng dương acarbose chất protocetraric acid (Bảng 3.3) Dẫn xuất brom hóa vị trí C-3, C-5, C-1' protocetraric acid cho thấy tăng hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase, cao từ 1.5 đến lần so với chất ban đầu Ngoài ra, biến nhóm -CH2OR vị trí C-3' hợp chất SP1 cho thấy hoạt tính giảm nửa so với hợp chất SP2, SP3 Điều đề nghị dẫn xuất brom hóa vị trí C-3, C-5, C-1' protocetraric acid làm tăng hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase Tuy nhiên, biến nhóm -CH2OR vị trí C-3' làm giảm hoạt tính 26 Bảng 3.1 Giá trị IC50 SP1, SP2, SP3 với hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase Hợp chất Giá trị IC50 (µM) SP1 52.35 ± 0.86 SP2 26.90 ± 0.35 SP3 25.40 ± 0.29 Protocetraric acid 81.6 ± 1.4 Acarbose 332 ± 3.9 27 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Phản ứng protocetraric acid, sodium bromide hydrogen peroxide dung môi acetic acid, thời gian 30 phút, nhiệt độ 80oC tổng hợp ba dẫn xuất brom hóa protocetraric acid SP1, SP2, SP3 Cấu trúc hóa học hợp chất khẳng định phổ 1H-NMR 13C-NMR, kết hợp với phổ HR-ESI-MS Các dẫn xuất tổng hợp hợp chất mới, kiểm tra phần mềm Scifinder tháng năm 2022, Đại học Chulalongkorn, Thái Lan Ba hợp chất SP1, SP2, SP3 khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase thể khả ức chế mạnh chất chứng dương acarbose điều kiện nghiên cứu 4.2 Kiến nghị - Khảo sát, xác định điều kiện để tối ưu hóa hiệu suất phản ứng - Tiến hành thêm phản ứng protocetraric acid với tác chất khác 28 Tài liệu tham khảo [1] P A S White, R C M Oliveira, A P Oliveira, M R Serafini, A S Araújo, D P Gelain, J C F Moreira, J R G S Almeida, J S S Quintans, L J Quintans-Junior, M R V Santo, “Antioxidant activity and mechanisms of action of natural compounds isolated from lichens: a systematic review,” Molecules, 19 (9), 14496–14527, 2014 [2] F Bucar, I Schneider, H Ogmundsdóttir, and K Ingólfsdóttir, “Anti-proliferative lichen compounds with inhibitory activity on 12(S)-HETE production in human platelets,” Phytomedicine, 11(7–8), 602–606, 2004 [3] F Lohézic-Le Dévéhat, Sophie Tomasi, John A Elix, Aurélie Bernard, Isabelle Rouaud, Philippe Uriac, Joeăl Boustie, Stictic acid derivatives from the lichen Usnea articulata and their antioxidant activities,” Journal of Natural Products, 70 (7), 1218– 1220, 2007 [4] H D Bhattarai, T Kim, H Oh, and J H Yim, “A new pseudodepsidone from the Antarctic lichen Stereocaulon alpinum and its antioxidant, antibacterial activity,” The Journal of Antibiotics, 66 (9), 559–561, 2013 [5] B Ranković, M Kosanić, T Stanojković, P Vasiljević, and N Manojlović, “Biological activities of Toninia candida and Usnea barbata together with their norstictic acid and usnic acid constituents,” International Journal of Molecular Sciences, 13 (11), 14707–14722, 2012 [6] N Manojlović, B Ranković, M Kosanić, P Vasiljević, and T Stanojković, “Chemical composition of three Parmelia lichens and antioxidant, antimicrobial and cytotoxic activities of some their major metabolites,” Phytomedicine, 19 (13), 1166– 1172, 2012 [7] V Pavlovic, Igor Stojanovic, Milka Jadranin, Vlatka Vajs, Iris Djordjević, Andrija Smelcerovic, Gordana Stojanovic, “Effect of four lichen acids isolated from Hypogymnia physodes on viability of rat thymocytes,” Food and Chemical Toxicology, 51, 160–164, 2013 29 [8] I Z Stojanović, S Najman, O Jovanović, G Petrović, J Najdanović, P Vasiljević, A Smelcerović, “Effects of depsidones from Hypogymnia physodes on HeLa cell viability and growth,” Folia Biologica, 60 (2), 89–94, 2014 [9] B Ranković and M Mišić, “The antimicrobial activity of the lichen substances of the lichens Cladonia furcata, Ochrolechia androgyna, Parmelia caperata and Parmelia conspresa,” Biotechnology & Biotechnological Equipment, 22 (4), 1013–1016, 2008 [10] M Yilmaz, A O Tỹrk, T Tay, and M Kivanỗ, The antimicrobial activity of extracts of the lichen Cladonia foliacea and its (-)-usnic acid, atranorin, and fumarprotocetraric acid constituents,” Zeitschrift für Naturforschung C Journal of Biosciences, 59 (3– 4), 249–254, 2004 [11] V Neeraj, B Behera, H Parizadeh, and B Sharma, “Bactericidal activity of some lichen secondary compounds of Cladonia ochrochlora , Parmotrema nilgherrensis & Parmotrema sancti-angelii,” International Journal of Drug Development and Research, (3), 222–232, 2011 [12] E Stocker-Wörgötter, L M C Cordeiro, and M Iacomini, “Accumulation of potential pharmaceutically relevant lichen metabolites in lichens and cultured lichen symbionts,” in Studies in Natural Products Chemistry, 39, 337–380, 2013 [13] S Gordana, S Igor, and S Andrija, “Lichen depsidones as potential novel pharmacologically active compounds,” Mini-Reviews in Organic Chemistry, (2), 178–184, 2012 [14] G A de Paz, J Raggio, M.P Gómez-Serranillos, O.M Palomino, E GonzálezBurgos, M.E Carretero, A Crespo, “HPLC isolation of antioxidant constituents from Xanthoparmelia spp,” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 53 (2), 165–171, 2010 [15] E Correche, M Carrasco, F Giannini, M Piovano, J Garbarino, and D Enriz, “Cytotoxic screening activity of secondary lichen metabolites,” Acta Farmaceutica Bonaerense, 21 (4), 273–278, 2002 [16] M Kosanić, N Manojlović, S Janković, T Stanojković, and B Ranković, “Evernia prunastri and pseudoevernia furfuraceae lichens and their major metabolites as 30 antioxidant, antimicrobial and anticancer agents,” Food and Chemical Toxicology, 53 (112–118), 2013 [17] F Brisdelli, Mariagrazia Perilli, Doriana Sellitri, Marisa Piovano, Juan A Garbarino, Marcello Nicoletti, Argante Bozzi, Gianfranco Amicosante, Giuseppe Celenza, “Cytotoxic activity and antioxidant capacity of purified lichen metabolites: an in vitro study,” Phytotherapy Research, 27 (3), 431–437, 2013 [18] K Sekiya and H Okuda, “Selective inhibition of platelet lipoxygenase by baicalein,” Biochemical and Biophysical Research Communications, 105 (3), 1090–1095, 1982 [19] C Seo, J H Sohn, J S Ahn, J H Yim, H K Lee, and H Oh, “Protein tyrosine phosphatase 1B inhibitory effects of depsidone and pseudodepsidone metabolites from the Antarctic lichen Stereocaulon alpinum,” Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 19 (10), 2801–2803, 2009 [20] V M Thadhani, Q Naaz, M I Choudhary, M A Mesaik, and V Karunaratne, “Enzyme inhibitory and immunomodulatory activities of the depsidone lobaric acid extracted from the lichen Heterodermia sp.,” Journal of the National Science Foundation of Sri Lanka, 42 (2), 193–196, 2014 [21] A Russo, M Piovano, L Lombardo, J Garbarino, and V Cardile, “Lichen metabolites prevent UV light and nitric oxide-mediated plasmid DNA damage and induce apoptosis in human melanoma cells,” Life Sciences, 83 (13–14), 468–474, 2008 [22] A Russo, M Piovano, L Lombardo, L Vanella, V Cardile, and J Garbarino, “Pannarin inhibits cell growth and induces cell death in human prostate carcinoma DU-145 cells,” Anticancer Drugs, 17 (10), 1163–1169, 2006 [23] V Ivanova, K Aleksieva, M Kolarova, V Chipeva, R Schlegel, B Schlegel, U Gräfe, “Neuropogonines A, B and C, new depsidon-type metabolites from Neuropogon sp., an Antarctic lichen,” Pharmazie, 57 (1), 73–74, 2002 [24] P Khumkomkhet, S Kanokmedhakul, K Kanokmedhakul, C Hahnvajanawong, and K Soytong, “Antimalarial and cytotoxic depsidones from the fungus chaetomium brasiliense,” Journal of Natural Products, 72 (8), 1487–1491, 2009 31 [25] V Pillai, S Gunasekaran, S Ramanathan, V Murugaiyah, M Samsudin, and L Din, “Biological activities of four Parmotrema species of Malaysian origin and their chemical constituents,” Journal of Applied Pharmaceutical Science, 6, 36–43, 2016 [26] K S Nishanth, R S Sreerag, I Deepa, C Mohandas, and B Nambisan, “Protocetraric acid: an excellent broad spectrum compound from the lichen Usnea albopunctata against medically important microbes,” Natural Product Research, 29 (6), 574–577, 2015 [27] N K Honda, F.R Pavan, R.G Coelho, S.R de Andrade Leite, A.C Micheletti, T.I.B Lopes, M.Y Misutsu, A Beatriz, R.L Brum, C.Q.F Leite, “Antimycobacterial activity of lichen substances,” Phytomedicine, 17 (5), 328–332, 2010 [28] T Tay, A O Türk, M Yilmaz, H Tỹrk, and M Kivanỗ, Evaluation of the antimicrobial activity of the acetone extract of the lichen Ramalina farinacea and its (+)-usnic acid, norstictic acid, and protocetraric acid constituents,” Zeitschrift für Naturforschung C Journal of Biosciences, 59 (5–6), 384–388, 2004 [29] L C Santos, N K Honda, I Z Carlos, and W Vilegas, “Intermediate reactive oxygen and nitrogen from macrophages induced by Brazilian lichens,” Fitoterapia, 75 (5), 473–479, 2004 [30] C Bézivin, S Tomasi, I Rouaud, J.-G Delcros, and J Boustie, “Cytotoxic activity of compounds from the lichen: Cladonia convoluta,” Planta Medica, 70 (9), 874–877, 2004 [31] V Dembitsky, “The multiple properties of some of the lichenized ascomycetes: biological activity and active metabolites,” in Plant Adaptation Strategies in Changing Environment, 201–234, 2017 [32] J Klosa, “Constitution of physodic acid Some derivaties of protocetraric acid,” Archiv der Pharmazie und Berichete der Deutschen Pharmazeutischen Gesellschaf, 285, 432–438, 1952 [33] J A Elix and L Lajide, “The identification of further new depsidones in the lichen Parmelia notata,” Australian Journal of Chemistry, 37 (4), 857–866, 1984 32 [34] J A Elix and J Yu, “New lichen β-orcinol depsidones and their congenors,” Report of the Plant Research Institute of Hattori , 74, 317–323, 1993 [35] H Q Thái, D T Huy, and P Đ Dũng, “Tổng hợp số dẫn xuất ester protocetraric acid,” Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (6), 13–21, 2018 [36] T Oberhauser, “A new bromination method for phenols and anisoles: NBS/HBF4·Et2O in CH3CN,” The Journal of Organic Chemistry, 62 (13), 4504–4506, 1997 [37] N Narender, P Srinivasu, S J Kulkarni, and K V Raghavan, “Liquid phase regioselective bromination of aromatic compounds over Hzsm-5 catalyst,” Synthetic Communications, 30 (20), 3669–3675, 2000 [38] K V V Krishna Mohan, N Narender, P Srinivasu, S J Kulkarni, and K V Raghavan, “Novel bromination method for anilines and anisoles using NH4Br/H2O2 in CH3COOH,” Synthetic Communications, 34 (12), 2143–2152, 2004 [39] N.-K.-T Pham, N.-M.-A Tran, H.-T Nguyen, D.-D Pham, T.-Q.-T Nguyen, T.-H.A Nguyen, H.-T Nguyen, T.-H Do, N.-H Nguyen, T.-H Duong, “Design, modification, and bio-evaluation of salazinic acid derivatives,” Arabian Journal of Chemistry, 15 (1), 103535, 2021 [40] T.-H Duong, W Chavasiri, J Boustie, and K.-P.-P Nguyen, “New meta-depsidones and diphenyl ethers from the lichen Parmotrema tsavoense (Krog & Swinscow) Krog & Swinscow, Parmeliaceae,” Tetrahedron, 71(52), 9684–9691, 2015 [41] N Honda, Thiago Inácio Barros Lopes , Rodrigo César da Silva Costa , Roberta Gomes Coelho , Nídia Cristiane Yoshida , Cristiane Regine Vieira Rivarola , Marcelo Pinto Marcelli , Adriano Afonso Spielmann, “Radical-scavenging potential of phenolic compounds from Brazilian lichens,” Orbital - The Electronic Journal of Chemistry, (2), 99–107, 2015 [42] X Kong, Y Liu, L Lin, Q Chen, and B Xu, “Electrochemical synthesis of enaminones via a decarboxylative coupling reaction,” Green Chemistry, 21 (14), 3796–3801, 2019 33 [43] Y Zhao, C Yu, S Wu, W Zhang, W Xue, and Z Zeng, “Synthesis of benzaldehyde and benzoic acid by selective oxidation of benzyl alcohol with iron(III) tosylate and hydrogen peroxide: a solvent-controlled reaction,” Catalysis Letters, 148 (10), 3082– 3092, 2018 [44] G J P Perry, J M Quibell, A Panigrahi, and I Larrosa, “Transition-metal-free decarboxylative iodination: new routes for decarboxylative oxidative crosscouplings,” Journal of the American Chemical Society, 139 (33), 11527–11536, 2017 34