1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học quận bình tân thành phố hồ chí minh

173 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn Kiệt TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn Kiệt TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐẮC THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đắc Thanh – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Kiệt LỜI CẢM ƠN Luận văn “Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh” thực dự giúp đỡ nhiều mặt từ Quý Thầy, Cô giảng viên, giáo viên, đồng nghiệp, học sinh, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: TS Nguyễn Đắc Thanh – Thầy hướng dẫn khoa học ln theo sát, tận tình hướng dẫn, quan tâm khích lệ tiếp thêm động lực cho tơi suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Quý Thầy, Cô giảng viên giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học K30.1 – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, giúp bồi dưỡng phẩm chất, lực tảng để thực luận văn Quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu, Phịng Tổ chức – Hành chính, Phịng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Khoa học Giáo dục, Quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh trường tiểu học Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Các Anh, Chị, bạn bè khóa học người thân gia đình ln u thương, động viên chia sẻ khoảng thời gian thực đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng, nỗ lực q trình nghiên cứu song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp từ Quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Kiệt MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm giới 1.1.2 Nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Hoạt động giáo dục 12 1.2.2 Hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm 13 1.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm 14 1.2.4 Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 14 1.3 Hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 14 1.3.1 Đặc điểm hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 14 1.3.2 Vai trò hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 15 1.4 Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 16 1.4.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 16 1.4.2 Nội dung tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 22 1.4.3 Loại hình, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 25 1.4.4 Đánh giá kết tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 36 1.4.5 Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 39 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 41 1.5.1 Yếu tố chủ quan 41 1.5.2 Yếu tố khách quan 42 Tiểu kết chương 45 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 47 2.1 Khái quát tình hình giáo dục trường tiểu học địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 47 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng xử lí số liệu 48 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 48 2.2.2 Nội dung khảo sát 48 2.2.3 Mẫu khảo sát phương pháp khảo sát 48 2.2.4 Quy ước cách xử lí số liệu 50 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp Một trường tiểu học Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 51 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 51 2.3.2 Thực trạng thực nội dung tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 55 2.3.3 Thực trạng sử dụng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 58 2.3.4 Thực trạng điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp Một 64 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm học sinh tiểu học 65 2.3.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 70 2.4 Đánh giá chung thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 73 2.4.1 Ưu điểm 73 2.4.2 Hạn chế 74 2.4.3 Nguyên nhân 75 Tiểu kết chương 76 Chương THIẾT KẾ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 78 3.1 Mục đích nguyên tắc thiết kế 78 3.1.1 Mục đích thiết kế 78 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế 78 3.2 Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp Một trường tiểu học Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 81 3.2.1 Xây dựng hệ thống chủ đề 81 3.2.2 Xác định mục tiêu đặt tên chủ đề (hoạt động) 82 3.2.3 Lựa chọn nội dung 84 3.2.4 Lựa chọn phương pháp tổ chức 84 3.2.5 Thiết kế đánh giá 85 3.2.6 Một số kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 87 3.3 Khảo nghiệm số kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 97 3.3.1 Mục đích, nội dung khảo nghiệm 97 3.3.2 Đối tượng, thời gian 97 3.3.3 Cách thức triển khai khảo nghiệm 98 3.3.4 Kết khảo nghiệm 98 3.4 Thực nghiệm số kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học 99 3.4.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm 99 3.4.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 100 3.4.3 Cách thức triển khai thực nghiệm 100 3.4.4 Kết thực nghiệm 100 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GDPT Giáo dục phổ thơng GV Giáo viên HĐGD Hoạt động giáo dục HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá TT Thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yêu cầu cần đạt chương trình HĐTN HS lớp Một 20 Bảng 1.2 Các mạch nội dung HĐTN cho HS lớp Một 23 Bảng 1.3 Tỉ lệ (%) thời lượng thực hoạt động chương trình HĐTN lớp Một 24 Bảng 2.1 Quy ước xử lí số liệu 50 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức mục tiêu HĐTN cho HS lớp Một 52 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ hiệu thực nội dung HĐTN 55 Bảng 2.4 Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 58 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ hiệu sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 61 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ đáp ứng phương tiện, công cụ tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp Một 64 Bảng 2.7 Thực tạng mức độ sử dụng mức độ hiệu phương pháp, công cụ KTĐG HĐTN 66 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tổ chức HĐTN 70 Bảng 3.1 Hệ thống chủ đề HĐTN lớp Một 81 Bảng 3.4 Thống kê mẫu khảo nghiệm 97 Bảng 3.5 Tổng hợp điểm làm kiểm tra HS lớp thực nghiệm 101 Bảng 3.6 Thống kê giá trị trung bình độ lệch chuẩn kết kiểm tra 101 Bảng 3.7 Kết xếp loại điểm kiểm tra HS trước sau thực nghiệm 102 PL36 - Câu trả lời, tác phong HS d) Tổ chức hoạt động: - GV trình chiếu 3-4 ảnh nhà bếp, phòng khách, phòng ngủ, sân vườn bừa bộn, vật dụng để chưa chỗ - Ở ảnh, GV mời 1-2 HS lên trình bày, vật dụng, công dụng nên để khu vực để phòng trở nên gọn gàng Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV đúc kết vấn đề, khen ngợi HS có biểu tốt - GV dặn dị HS ln tự giác giúp cha mẹ xếp đồ dùng, vật dụng gọn gàng, đồ dùng mà HS vừa sử dụng xong 2.3 Hoạt động 3: Tự đánh giá (2 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - HS tự đánh giá hoạt động nhà nhằm giữ gìn nhà cửa gọn gàng PL37 b) Nội dung hoạt động: - HS tiến hành tự đánh giá c) Sản phẩm hoạt động: - Phiếu tự đánh giá HS d) Tổ chức hoạt động: - GV phát phiếu tự đánh giá hướng dẫn HS thực - HS tự đánh giá giữ lại phiếu, nộp lại phiếu sau tự đánh giá lần vào ngày trước buổi sinh hoạt lớp có xác nhận cha mẹ HS PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Tên chủ đề: EM GIỮ NHÀ CỬA GỌN GÀNG Họ tên HS: Lớp: Lần Nội dung Em có tham gia xếp nhà cửa theo yêu cầu từ cha mẹ Em tự giác xếp nhà cửa, vật dụng vừa sử dụng Em giúp cha mẹ, ơng bà xếp vật dụng sau sử dụng … Tốt Đạt Lần Cần cố gắng Tốt Đạt Cần cố gắng PL38 IV NHÓM ĐIỀU HÀNH TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Họ tên giáo viên: Trường: Tổ: Ngày: TÊN CHỦ ĐỀ: THẦY CÔ VÀ EM Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp Thời gian thực hiện: 01 tuần I MỤC TIÊU: Sau hoạt động này, HS có khả năng: Năng lực - Giới thiệu thành phần (thầy cô, cán bộ) nhà trường; - Thể cảm xúc tích cực giao tiếp với thầy cô, cán trường; - Nói lời cảm ơn, yêu thương thầy cô, cán trường Phẩm chất - Lễ phép, kính trọng cư xử mực với thầy cơ, cán trường; - Đồn kết, hợp tác với bạn II THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU - GV: III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC Phần 1: Sinh hoạt lớp (15 phút) - Mở đầu buổi sinh hoạt - Sơ kết hoạt động tuần/tháng - Phổ biến kế hoạch tuần/tháng Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề 2.1 Hoạt động 1: Ai nhanh (7 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Tạo hứng thú, thoải mái, chuẩn bị tâm cho HS tham gia hoạt động; - HS kể thành phần nhà trường b) Nội dung hoạt động: PL39 - Trò chơi “Ai nhanh hơn” c) Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời HS d) Tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS giơ tay kể đối tượng/ thành phần mà em gặp ngày đến trường (Chú bảo vệ, cô lao công, cô y tế, thầy cô giáo, thầy cô Ban Giám hiệu, cô bán căn-tin,…) Em bảo vệ Em cô y tá Em Thầy Cô giáo - HS giơ tay để giành quyền trả lời GV hỏi thêm: Cơng việc người ngày làm gì? (Chú bảo vệ giữ gìn trật tự cho trường, cô lao công giúp vệ sinh hành lang, giúp trường học đẹp, cô y tế chăm sóc bạn bị ốm,…) - GV hỏi thêm: Nếu trường học khơng có cơ, nào? - HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời - GV nêu lại vai trò phận GV hỏi: Vậy gặp cô chú, hay cô giúp đỡ, phải làm gì? - HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời Mỗi ý trả lời cộng 01 điểm GV lưu ý tạo hội cho HS giơ tay PL40 phát biểu động viên, khuyến khích - GV đúc kết nội dung tổng kết kết trò chơi 2.2 Hoạt động 2: Em nói lời yêu thương (13 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - HS lễ phép kính trọng thể cảm xúc tích cực giao tiếp với thầy cơ, cán trường; - Nói lời cảm ơn, yêu thương thầy cô, cán trường b) Nội dung hoạt động: - Sắm vai giao tiếp gặp thầy/ cô, cô trường c) Sản phẩm hoạt động: - Ứng xử diễn xuất HS d) Tổ chức hoạt động: - GV đưa tình mời HS lên sắm vai GV trực tiếp sắm vai hướng dẫn trước có vài HS hỗ trợ đóng vai Bình: + Tình 1: An học vừa đến cổng gặp Bình - bảo vệ đứng gác cổng trời nắng Nếu An, em làm gì? + Tình 2: Giờ chơi, An vơ tình làm rớt vỏ bánh kẹo hành lang Khi An quay lại thấy Bình - lao cơng nhặt vỏ bánh kẹo cho vào thùng rác Nếu An, em làm gì? + Tình 3: Trong học, An thấy đau bụng nên đưa xuống phịng y tế Tại An Bình – bác sĩ thăm hỏi, xoa bụng cho uống thuốc nên hết đau Trước trở lại lớp, An em làm gì? + Tình 4: An ngồi hành lang thấy thầy Bình - Hiệu trưởng cúi người nhặt tài liệu bị rơi Nếu An, em làm gì? - HS đưa cách ứng xử GV mời HS khác nhận xét, đưa cách ứng xử khác có - GV đúc kết dặn dị HS ln chào hỏi, nói lời cảm ơn, khen ngợi giúp đỡ tất thầy cô, cô bạn bè trường - GV ghi nhận tham gia HS qua phụ lục: PL41 Ngày đánh giá: Người đánh giá: Tên chủ đề: THẦY CÔ VÀ EM – Tên hoạt động: EM NÓI LỜI YÊU THƯƠNG Mức độ (Tốt, Đạt, Cần cố gắng) Tên HS tham gia Phù hợp Ngôn ngữ Hành động Tương tác Nguyễn Thu A … - GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo phụ lục nộp lại vào tuần sau: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Tên chủ đề: THẦY CÔ VÀ EM Họ tên HS: Lớp: Mức độ Nội dung Em kính trọng giáo viên, cô trường Em chào hỏi giáo viên, trường Em nói lời cảm ơn giáo viên, cô trường Em giúp đỡ giáo viên, cô trường Thường Thỉnh xun thoảng Khơng Ít thực PL42 IV NHĨM ĐIỀU HÀNH TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán Quản lí, Giáo viên) Kính thưa Quý Thầy/Cô! Chúng thực đề tài “Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả lựa chọn, thiết kế số kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học lớp với loại hình Sinh hoạt lớp hình thức thể nghiệm, tương tác (kế hoạch đính kèm) Xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu “x” vào ơ/cột trả lời câu hỏi bên Thông tin trả lời Q Thầy/Cơ bảo mật hồn tồn, kết nghiên cứu sử dụng cho mục đích học thuật PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Chức vụ: PHẦN NỘI DUNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN Câu Sau đọc qua kế hoạch, theo đánh giá Thầy/Cô, mức độ khả thi kế hoạch mà là: Rất khả thi Khả thi Lưỡng lự Ít khả thi Khơng khả thi PL43 Câu 2: Theo ý kiến Thầy/Cơ, kế hoạch có ưu điểm, hạn chế gì? (Nói rõ kế hoạch được) - Ưu điểm: - Hạn chế: Câu Thầy/ Cơ có chia sẻ thêm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp Một? PL44 Phụ lục BÀI KIỂM TRA TRƯỚC/ SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Câu Em kể tên 03 cảnh đẹp quê hương nơi em sống em (du lịch) đến? Câu 2: Em đánh dấu X vào □ mà theo em cảnh đẹp quê hương, đất nước, người Việt Nam? PL45 PL46 Câu 3: Em giới thiệu trước lớp cảnh đẹp nơi em sống em đến? Sẵn sàng, tự tin Cân nhắc Chưa thể  (Tiếp tục câu 4, 5) (Chuyển đến câu 5) Câu 4: Em giới thiệu cảnh đẹp đó? Câu 5: Em đánh dấu X vào □ tương ứng với hình mà theo em nên làm bảo vệ cảnh quan nơi em sống nơi em du lịch? PL47 PL48 Phụ lục BIÊN BẢN NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG Đề tài: Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Người thực hiện: Nguyễn Tuấn Kiệt Thời gian nghiên cứu: ngày 12/02 – 15/02/2021 Đối tượng nghiên cứu: 05 kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp Một, loại hình Sinh hoạt lớp 03 giáo viên 03 trường tiểu học Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu - Mối liên hệ với kế hoạch, chủ đề khác; - Cấu trúc tổng thể kế hoạch; - Tên hoạt động; - Sự rõ ràng, phù hợp mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức sản phẩm hoạt động; - Sự phù hợp học liệu thiết bị tổ chức; - Sự phù hợp phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá kết hoạt động trải nghiệm học sinh Tổng hợp kết nghiên cứu 5.1 Khái quát - Mỗi kế hoạch có độ dài từ 02 – 05 trang A4, thể đầu tư, kinh nghiệm sáng tạo giáo viên thiết kế - Đối với kế hoạch sinh hoạt lớp, tất tổ chức hình thức thể nghiệm, tương tác, phương pháp trị chơi sử dụng nhiều - Giáo viên phần lớn tập trung vào việc thiết kế tiến trình hoạt động 5.1 Ưu điểm: PL49 - Các thiết kế có liên kết: tiếp nối làm sở cho tiết sinh hoạt lớp khác tiết tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề khác, hướng đến chủ đề cụ thể tháng - Tên chủ đề tên hoạt động nói lên chủ đề chính, phù hợp với học sinh tiểu học, có lơi cuốn, hấp dẫn, tạo trạng thái tâm lí hứng khởi, tị mị cho học sinh tham gia hoạt động (“Những người bạn đáng yêu”, “Lớp chúng minh”, “Trang trí lớp học thân yêu”, “Trái tim biết ơn”,…) Một số kế hoạch thể mục tiêu tích hợp với mơn học, hoạt động khác Đạo đức, Tự nhiên – Xã hội, Kĩ sống, STEAM - Đa số kế hoạch có thống mục tiêu tổng thể với mục tiêu hoạt động Trình tự, nội dung, cách thức tổ chức hoạt động phù hợp với mục tiêu khâu hoạt động trải nghiệm Các hoạt động phát huy tối đa tính tích cực học sinh với phương pháp thi đua, trò chơi, thuyết trình, tạo sản phẩm, đàm thoại,… - Có 02/05 kế hoạch cách thức kiểm tra đánh giá kết hoạt động Trong có 01/05 kế hoạch có phụ lục chi tiết tiêu chí, câu hỏi để đánh giá - Hoạt động mang tính đúc kết, củng cố giáo viên quan tâm - Có 05/05 kế hoạch nêu rõ khai thác hiệu phương tiện, thiết bị cần thiết để tổ chức hiệu hoạt động, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Có 03/05 kế hoạch thể rõ nội dung cần chuẩn bị giáo viên học sinh 5.2 Hạn chế - Nhìn chung, có 04/05 kế hoạch có bám sát, thiết kế chi tiết hóa dựa việc tham khảo sách giáo khoa - Có 01 kế hoạch có cấu trúc giáo án truyền thống, liệt kê số đầu việc cần làm - Có kế hoạch đặt tên chủ đề chưa hấp dẫn, mang tính diễn giải khơng có tên chủ đề: “Chuẩn bị tham quan”, “Phát động phong trào Bảo vệ môi trường quê hương”,… - 03/05 kế hoạch thiết kế mục tiêu theo cấu trúc cũ (Kiến thức – Kĩ – Thái độ) Một số mục tiêu hướng đến chủ thể giáo viên dùng động từ mức độ PL50 thay động từ mơ tả mức độ đạt được, chẳng hạn: “Kiến thức: Giúp học sinh biết hát hát thầy, cô, mái trường”, “Biết vài cảnh đẹp quê hương”,…) - Có kế hoạch dành nhiều hoạt động cho phần sinh hoạt hành chính, khơng phân bổ cụ thể thời gian hoạt động - 05/05 kế hoạch chưa xác định sản phẩm cụ thể hoạt động Từ đó, có 03/05 kế hoạch chưa thiết kế phần kiểm tra đánh giá hoạt động học sinh Số kế hoạch có nêu chưa cụ thể nội dung 5.3 Kinh nghiệm rút - Về hình thức: cần bám sát cấu trúc kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng dẫn Đảm bảo cấu trúc buổi sinh hoạt hoạt động nhằm tổ chức có hiệu hoạt động, học sinh thu hút tham gia chuyển tiếp hoạt động cách tự nhiên, thu hút, hoạt động sau dựa kết hoạt động trước - Về nội dung: + Tên chủ đề hấp dẫn, lơi cuốn, tạo tị mị cịn cần phù hợp với lứa tuổi học sinh Tương tự tên hoạt động chủ đề + Mục tiêu cần hướng đến người học, rõ ràng, cụ thể (nguyên tắc SMART) + Thiết kế phần chuẩn bị nghiêm túc, chu đáo, nêu rõ nội dung cần chuẩn bị phân công giáo viên, học sinh, lực lượng khác (nếu có) + Thiết kế cụ thể mục tiêu, nội dung, xác định sản phẩm, cách thức tổ chức quan tâm cách xác định hiệu hoạt động (kiểm tra, đánh giá) + Sử dụng phương pháp cần dựa sở khoa học, đặc biệt mục đích, quy trình tổ chức phương pháp để đạt hiệu tối ưu + Dự kiến thời gian cụ thể cho hoạt động + Kế hoạch cần có phụ lục đính kèm + Kế hoạch cần có nơi để giáo viên ghi lại kinh nghiệm, điều chỉnh cần thiết rút sau trình tổ chức

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w