1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các phòng chức năng cho trẻ mẫu giáo (3 5) tuổi trường mầm non đông thanh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến Như biết giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mần non tốt có tác dụng lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Như Bác Hồ kính u nói “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt ”.[1] Vậy từ lứa tuổi mầm non cần phải giáo dục để phát huy lực sở trường trẻ? Để từ trẻ phát triển cách tồn diện? Đây suy nghĩ người làm công tác giáo dục mầm non Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nghị số 44/NQ-CP Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phương hướng chung giáo dục mầm non tiếp tục đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm coi hội, mà người làm công tác giáo dục tạo hội cho trẻ phát triển cách hợp lý việc chăm sóc giáo dục trẻ Một nội dung chiếm vị trí vơ quan trọng Nghị “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” [2] Chính vậy, thân giáo viên cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Bởi giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc giáo viên không truyền đạt kiến thức cho học sinh cách thụ động mà giáo viên tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm Để đạt điều này, giáo viên cần nắm hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả trẻ lớp, sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm, cá nhân mạnh trẻ Để từ khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn trẻ Trẻ mẫu giáo - tuổi học trường mầm non hoạt động hướng tới mục tiêu giáo dục chung phát triển tồn diện nhân cách trẻ Nhưng để khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn trẻ, ngồi hoạt động lớp ta nên cho trẻ hoạt động thêm phòng chức Để từ trẻ phát huy lực sở trường Năm học 2021 - 2022 trường Mầm non Đông Thanh thực kế hoạch số 396/KH-PGDĐT ngày 03 tháng năm 2021 Phịng GD&ĐT Đơng Sơn skkn xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 - 2025 [3] Kế hoạch số 06/KH-TrMN ngày 11 tháng năm 2021 trường Mầm non Đơng Thanh thực mơ hình điểm “Khai thác, sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị phòng chức vào tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ mẫu giáo - tuổi, năm học 2021 - 2022 [4] Thực tế trường Mầm non Đông Thanh bắt đầu xây dựng kế hoạch thực mơ hình điểm cho huyện, nhà trường đầu tư xây dựng phòng chức rộng rãi, trang thiết bị đầy đủ đại Song chưa có hướng dẫn rõ ràng cho việc triển khai nội dung hoạt động với phòng chức Cán giáo viên nhà trường nhiều lúng túng lựa chọn nội dung thực phịng chức Là phó Hiệu trưởng trực tiếp phụ trách chuyên môn nhà trường thân tơi ln trăn trở, tìm tịi suy nghĩ để khơng lãng phí sở vật chất, thiết bị đầu tư mà tảng phải phát triển lên để khai thác sử dụng hiệu quả, sáng tạo, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khu vực nơng thơn Chính thân mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng chức cho trẻ mẫu giáo (3-5 tuổi) trường mầm non Đơng Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng chức cho trẻ mẫu giáo (3-5 tuổi) để hỗ trợ trẻ chơi mà học góc phịng chức đảm bảo đáp ứng nhu cầu khả trẻ Tạo hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, thực hành, thử nghiệm, giao tiếp mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia hoạt động khác Đặc biệt trẻ tham gia hoạt động nâng cao phòng chức mà lớp chưa có điều kiện để giáo tổ chức cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng chức cho trẻ mẫu giáo (3-5 tuổi) trường mầm non Đông Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, viết sáng kiến kinh nghiệm tơi sử dụng phương pháp sau: * Phương pháp nghiên cứu lý luận + Phương pháp khái quát hóa; Phương pháp phân tích tổng hợp Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn skkn + Phương pháp quan sát; Phương pháp đàm thoại, vấn + Phương pháp nêu gương; Phương pháp thực nghiệm phạm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp thống kê + Phương pháp điều tra: Điều tra số lượng trẻ lớp độ tuổi - tuổi với tổng số trẻ lớp mẫu giáo 3-5 tuổi 249 trẻ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm “Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, trẻ có khác biệt hồn cảnh, mơi trường sống, điều kiện gia đình học tập, … Chính thế, trẻ em cá thể riêng biệt khác thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý, … Điều đồng nghĩa với việc trẻ có hứng thú, cách học trình độ học tập khác Vì thế, giáo viên mầm non tiếp cận phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”, giúp trẻ hứng thú với học tập phát triển mạnh trẻ “Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non quan điểm giáo dục tiến vị trí trẻ em vai trò giáo viên Quan điểm định hướng cho giáo viên mầm non việc xây dựng, sử dụng hiệu môi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non” [5] Vậy để thực việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần làm gì? Trước tiên giáo viên cần dựa khả năng, nhu cầu, hứng thú mạnh trẻ Từ xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đứa trẻ Tiếp cần đặt niềm tin vào đứa trẻ tin trẻ tiến thành cơng Bên cạnh cần có nhiều phương pháp để dạy học có hiệu cho trẻ Trong đó, phương pháp áp dụng nhiều hoạt động vui chơi Vì vui chơi làm cho trẻ khám phá, tưởng tượng, sáng tạo, tương tác với bạn bè… Việc xây dựng kế hoạch dựa mà trẻ biết làm Các kế hoạch giáo dục trẻ phải phản ánh mức độ phát triển đứa trẻ Không thế, việc tổ chức hoạt động giáo dục cần có mơi trường phù hợp hoạt động.Vì vậy, việc tổ chức hoạt động giáo dục phịng chức khơng tạo hứng thú, tích cực trẻ mà giúp trẻ phát huy lực sở trường Từ trẻ ln trung tâm hoạt động 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng chức cho trẻ mẫu giáo (3-5 tuổi) trường mầm non Đông Thanh Năm học 2021 - 2022 phân công đạo chuyên môn khối mẫu giáo trường mầm non Đông Thanh thực Chương trình giáo dục mầm skkn non Bộ GD&ĐT ban hành Trong q trình cơng tác thân tơi có thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi Trường mầm non Đông Thanh cấp lãnh đạo nhân dân xã quan tâm, tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị cho nhà trường Chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục nhà trường ổn định, ngày phát triển vững tạo lòng tin cho lãnh đạo nhân dân địa phương Trường có hệ thống trang thiết bị đồng bộ, đầy đủ đáp ứng cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ theo u cầu đổi Tháng 12 năm 2020 nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, công tác kiểm định chất lượng đạt cấp độ 3, với sở vật chất, trang thiết bị tương đối đảm bảo cho hoạt động trẻ, đặc biệt phịng chức Bên cạnh đó, cơng tác xã hội hóa giáo dục hàng năm ln lãnh đạo cấp nhân dân quan tâm chăm lo đầu tư cho nghiệp giáo dục, nhân dân tích cực đóng góp xây dựng trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học lớp phòng chức Việc bồi dưỡng cán giáo viên trọng, chuyên đề cập nhật kịp thời đầy đủ Giáo viên trẻ hóa nhiều nên động, sáng tạo, tiếp cận nhanh với vấn đề việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trình độ đội ngũ giáo viên hàng năm nâng lên rõ rệt (95,2% chuẩn), chất lượng đội ngũ có nhiều chuyển biến tích cực 2.2.2 Khó khăn Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa khai thác sử dụng có giáo dục, đặc biệt phòng chức Giáo viên hạn chế việc sử dụng phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin Đặc biệt việc kết hợp linh hoạt phương pháp giáo dục hạn chế Qua hoạt động phòng chức tơi thấy trẻ chưa phát huy hết tính tích cực chủ động sáng tạo, lực, sở trường trẻ, chưa khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị, đồ dùng phòng chức 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng đầu năm Kết khảo sát thực trạng vào thời điểm tháng năm 2021 08 lớp mẫu giáo; 249 trẻ/8 lớp mẫu giáo giáo viên sau a- Đánh giá môi trường giáo dục phòng chức Khảo sát 04 phòng chức năng: Phòng Tin học, Phòng giáo dục thể chất, Phòng Ngoại ngữ, Phòng Giáo dục nghệ thuật Kết cụ thể sau: skkn TT Nội dung đánh giá môi trường giáo dục Số phòng đạt phòng chức yêu cầu Phịng có số lượng góc phù hợp với chức Phịng có tên góc phù hợp, phân chia khơng gian hợp lý, màu sắc hài hịa, gọn mảng khối, vừa tầm trẻ, có nội dung chơi rõ ràng, thiết kế theo hướng mở, linh hoạt, sáng tạo Có đủ đồ dùng, trang thiết bị phù hợp với phòng chức cho trẻ sử dụng hoạt động Học liệu chơi phong phú, đa dạng, vệ sinh, an toàn Đồ dùng, đồ chơi tự làm từ nguyên vật liệu sẵn có, sản phẩm mang màu sắc riêng địa phương Hệ thống giá, hộp học liệu xếp khoa học, đẹp mắt, thuận tiện cho sử dụng phù hợp với góc chơi phịng chức Đánh giá chung đạt yêu cầu b- Đánh giá lực giáo viên phụ trách phòng chức Tỉ lệ (%) 75,0 50,0 50,0 50,0 75,0 50,0 50,0 Ngay sau nhận Kế hoạch số 396/KH-PGDĐT ngày 03 tháng năm 2021 Phịng GD&ĐT Đơng Sơn, tơi BGH nhà trường họp thống phân công giáo viên phụ trách phòng chức (cứ giáo viên phụ trách phòng) phù hợp với lực sở trường Tôi tiến hành khảo sát giáo viên trực tiếp phụ trách phòng chức thông qua dự giờ, trao đổi vấn quan sát mơi trường hoạt động phịng TT Nội dung đánh giá lực giáo viên phụ trách phòng chức Giáo viên nắm vững nguyên tắc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo phù hợp với phòng chức Giáo viên xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với hoạt động phòng chức Giáo viên vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động phòng chức cách linh hoạt sáng tạo phù hợp với trẻ mẫu giáo Giáo viên có ý thức việc tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có để tạo nên đồ dùng, đồ chơi thường xun thay đổi cách trang trí, xếp góc chơi tạo hứng thú cho trẻ Giáo viên tận dụng điều kiện, hoàn cảnh, tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, sáng tạo phát huy lực sở trường trẻ Đánh giá chung giáo viên đạt yêu cầu skkn Số GV đạt yêu cầu Tỉ lệ (%) 100 50,0 50,0 37,5 75,0 37,5 60,0 Nhận xét: Qua khảo sát thực tế môi trường giáo dục, chất lượng trẻ giáo viên phịng chức tơi nhận thấy: * Về mơi trường giáo dục phịng chức Phịng có số lượng góc phù hợp với chức phịng phịng có tên góc phù hợp, phân chia không gian hợp lý, màu sắc hài hịa, gọn mảng khối, vừa tầm trẻ, có nội dung chơi rõ ràng, thiết kế theo hướng mở, linh hoạt, sáng tạo 3/4 phòng, tỷ lệ đạt 75% Hệ thống giá, hộp học liệu xếp khoa học, đẹp mắt, thuận tiện cho sử dụng phù hợp với góc chơi phịng chức đồ dùng, trang thiết bị phù hợp với phòng chức cho trẻ sử dụng hoạt động, học liệu chơi hạn chế -> Số phòng đánh giá chung đạt yêu cầu 2/4 phòng đạt 50% * Đánh giá lực giáo viên phụ trách phòng chức Qua khảo sát thấy giáo viên nắm vững nguyên tắc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm đạt 100% Giáo viên có ý thức việc tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có để tạo nên đồ dùng, đồ chơi thường xuyên thay đổi cách trang trí, xếp góc chơi tạo hứng thú cho trẻ đạt 75% Tuy nhiên, giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mẫu giáo phù hợp với phòng chức đạt 4/8 giáo viên tỷ lệ đạt có 50% Bên cạnh giáo viên cịn hạn chế việc vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động phòng chức cách linh hoạt sáng tạo phù hợp với trẻ mẫu giáo chưa tận dụng điều kiện, hoàn cảnh, tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, sáng tạo phát huy lực sở trường trẻ -> Số giáo viên xếp loại đạt yêu cầu 5/8 giáo viên đạt 60% c- Kết đánh giá phòng chức * Nội dung đánh giá Phòng Tin học TT Lớp Hoạ Mi 1; (trẻ - tuổi) Vàng Anh 1; 2; (trẻ - tuổi) Sơn Ca 1; 2; 3 Số trẻ Nội dung đánh giá Phịng Tin học Trẻ có số kĩ Tương tác tích Trẻ sáng tạo, đơn giản dùng máy cực cá phát triển vi tính, thiết bị nhân ý tưởng điện tử phịng nhóm trẻ học 4.0 Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 65 56 30 35 20 45 89 11 78 53 36 30 59 95 16 79 61 34 35 59 skkn (trẻ - tuổi) Cộng: Tỷ lệ (%): 249 36 14,5 213 85,5 144 57,8 105 42,2 86 34,5 163 65,5 * Nội dung đánh giá Phòng Ngoại ngữ TT Lớp Hoạ Mi 1; (trẻ - tuổi) Vàng Anh 1; 2; (trẻ - tuổi) Sơn Ca 1; 2; (trẻ - tuổi) Cộng: Số trẻ Nội dung đánh giá Phịng Ngoại ngữ Trẻ có số kĩ Tương tác tích Trẻ sáng tạo, lắng nghe cực cá phát triển phát âm từ vựng nhân ý tưởng Tiếng Anh nhóm trẻ Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 65 57 37 28 25 40 89 11 78 51 38 32 57 95 17 79 66 29 41 54 249 36 213 154 95 98 151 14,5 85,5 61,8 38,2 39,4 60,6 Tỷ lệ (%): * Nội dung đánh giá Phòng Giáo dục nghệ thuật TT Lớp Hoạ Mi 1; (trẻ - tuổi) Vàng Anh 1; 2; (trẻ - tuổi) Sơn Ca 1; 2; (trẻ - tuổi) Cộng: Tỷ lệ (%): Số trẻ Nội dung đánh giá Phòng Giáo dục nghệ thuật Cảm nhận thể Cảm thụ âm Trẻ tham gia cảm xúc trước số kĩ tích cực, sáng vẻ đẹp hoạt động âm tạo, mạnh dạn, vật, tượng nhạc tự tin thiên nhiên, sống Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 65 35 30 29 36 19 46 89 51 38 46 43 35 54 95 61 34 58 37 42 53 249 147 59,0 102 41,0 133 53,4 116 46,6 96 38,6 153 61,4 * Nội dung đánh giá Phòng Giáo dục thể chất skkn TT Lớp Số trẻ Nội dung đánh giá Phòng Giáo dục thể chất Trẻ thực Thực Phát triển trẻ động tác phát phối hợp cử khả tập triển nhóm động bàn trung, linh hoạt, hô hấp, kỹ vận tay, ngón tay, thúc đẩy lịng tự động phối hợp tay trọng, tự tin tố chất vận mắt động Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Hoạ Mi 1; 65 35 30 38 27 28 37 (trẻ - tuổi) Vàng Anh 1; 2; 89 55 34 50 39 36 53 (trẻ - tuổi) Sơn Ca 1; 2; 95 68 27 72 23 41 54 (trẻ - tuổi) Cộng: 249 158 91 160 89 105 144 Tỷ lệ (%): 63,5 36,5 64,3 35,7 42,2 57,8 * Nhận xét: Qua khảo sát chất lượng đầu năm học kết chưa cao cụ thể Phịng Tin học: Trẻ có số kĩ đơn giản dùng máy vi tính, thiết bị điện tử phòng học 4.0 thấp đạt 14,5% Tương tác tích cực cá nhân nhóm trẻ đạt 57,8% Trẻ sáng tạo, phát triển ý tưởng chưa cao đạt 34,5% Phịng Ngoại ngữ: Trẻ có số kĩ lắng nghe phát âm từ vựng Tiếng Anh cịn thấp đạt 14,5% Tương tác tích cực cá nhân nhóm trẻ đạt 61,8% Trẻ sáng tạo, phát triển ý tưởng đạt 39,4% Phịng Giáo dục nghệ thuật: Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp vật, tượng thiên nhiên, sống đạt 59% Cảm thụ âm số kĩ hoạt động âm nhạc 53,4% Trẻ tham gia tích cực, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin hạn chế đạt 38,6% Phòng Giáo dục thể chất: Trẻ thực động tác phát triển nhóm hô hấp, kỹ vận động tố chất vận động thực phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt đạt từ 63,5 - 64,3%; Tuy nhiên phát triển trẻ khả tập trung, linh hoạt, thúc đẩy lòng tự trọng, tự tin đạt 42,2% 2.3 Một số giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng chức cho trẻ mẫu giáo (3-5 tuổi) trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn Từ thực trạng thân trăn trở làm để trẻ hoạt động có hiệu phịng chức Trong trình nghiên cứu, skkn tìm hiểu xin đưa giải pháp mà thân tơi áp dụng có hiệu cao, cụ thể là: 2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với phịng chức Mơi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ tự định, tìm cách giải nhiệm vụ Từ đó, trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đối với giáo viên, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để họ phát triển ý tưởng tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ lứa tuổi Nhận thức vấn đề đó, từ cuối tháng 8/2021 tơi với tồn thể giáo viên trường xây dựng môi trường vật chất cho phịng chức Với mục đích khai thác, sử dụng, phát huy thật tốt sở vật chất thiết bị đầu tư Không lệ thuộc vào thiết bị mua sẵn, tiếp tục phát huy nội lực, sáng tạo xây dựng môi trường giáo dục, khai thác sử dụng từ nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm sẵn có địa phương để tạo hội cho trẻ thực “trung tâm” tất hoạt động, xứng đáng với quan tâm lãnh đạo nhân dân địa phương Để có kho học liệu từ nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm sẵn có địa phương chúng tơi họp với tồn giáo viên nhà trường thảo luận phát động phong trào sưu tầm nguyên vật liệu, tự làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí ngồi phịng chức tự chấm trường gửi lên trang nhóm lớp Tiếp theo thảo luận để trang trí đặt phịng chức theo hướng định hình là: giảm bàn ghế cao, tận dụng sàn để không gian rộng rãi; không lạm dụng nhiều thiết bị điện tử mà kết hợp thiết bị điện tử với việc luân phiên khai thác sử dụng góc chơi với nguyên vật liệu dễ kiếm xung quanh trẻ theo kiểu “chơi theo dây chuyền”, vừa giúp trẻ thay đổi nội dung chơi thường xuyên theo chủ đề, không bị nhàm chán, vừa tiết kiệm kinh phí, vừa giúp trẻ hiểu mục đích sản phẩm hoạt động mà trẻ tạo ra, tùy tính chất phịng để có điểm nhấn riêng phù hợp, có góc chủ đề, có điểm cố định chi tiết thay đổi theo chủ đề để mẻ trẻ; có nội quy lịch hoạt động cụ thể khoa học cho phịng, cụ thể: Ví dụ: * Phịng Tin học: Với sở vật chất có gồm thiết bị thơng minh màm hình tương tác IQ touch; Camera thu hình vật thể, loa đa hệ thống máy tính phù hợp trẻ Dựa vào kế hoạch đầu năm đưa xây dựng kế hoạch góc chơi cho phịng tin sau: Góc văn học, góc bé vui học tốn góc bé sáng tạo Mỗi góc chơi trí với khoảng khơng gian phù hợp, skkn 10 góc động xa góc tĩnh,… Các học liệu cho góc tơi hướng giáo viên nên có cấu trúc mở trẻ hoạt động theo cách khác Đối với Phịng Tin học trường tơi cần máy vi tính cho trẻ, khơng cần q nhiều vừa chật phịng, tốn kinh phí mua sắm bảo dưỡng mà trẻ lại nhanh chán Bố trí trẻ sử dụng máy, trẻ thảo luận ý tưởng thay sử dụng máy; ½ số trẻ lớp sử dụng máy vi tính, ½ số trẻ cịn lại chơi với sản phẩm mà trẻ sử dụng máy vi tính tạo góc chơi Sau đổi vai chơi cho (Hình ảnh góc Phịng Tin học - Xem Phụ lục 1.1) * Phòng Ngoại ngữ: Được trang bị Ti vi 65 inch hệ mới, kết nối mạng không dây, kết nối với thiết bị hỗ trợ khác điện thoại, máy vi tính, loa míc…; có số phần mềm giúp trẻ tự làm quen với ngoại ngữ (Esing, E-Robo…), hệ thống âm tốt, đạo giáo viên thiết kế góc để phù hợp với mục tiêu phịng như: Góc Vườn cổ tích, Xưởng nghệ thuật, Góc bé vui, bé học Ở góc trang trí cho phù hợp với chức phòng, phù hợp với mục tiêu yêu cầu đặt đầu năm Bên cạnh chủ đề khác giáo viên trẻ thay đổi để tạo cho phịng học ln mẻ lơi trẻ Đối với việc tổ chức hoạt động phòng này, giáo viên mầm non hướng dẫn trẻ tự học, khắc phục điều kiện nông thôn để trẻ bước đầu làm quen với ngoại ngữ theo chuẩn phát âm giáo viên nước ngồi mà khơng thêm học phí; ngồi khu hoạt động cần trọng bố trí góc hoạt động liên quan như: góc Tốn - Khám phá khoa học; góc nghệ thuật; góc sách - văn học, chữ viết…để trẻ vận dụng từ, nhóm từ, hát Tiếng Anh vừa làm quen vào góc chơi nhằm củng cố luyện tập cho trẻ gắn với thực tiễn Tạo môi trường Tiếng Anh phù hợp theo chủ đề (Hình ảnh góc Phịng Ngoại ngữ - Xem Phụ lục 1.2) * Phòng Giáo dục thể chất: Cịn phịng tơi hướng dẫn giáo viên phân chia thiết bị thành khu vực dành cho thể dục sáng, vận động thô, vận động tinh… Với khu vực khác trẻ để đồ dùng, dụng cụ hoạt động khu vực Ngồi ra, cịn có khu vực để trẻ chơi trị chơi dân gian, trẻ chơi với trò chơi dân gian dụng cụ khu vực Hay góc vận động tinh trẻ rèn luyện ngón tay nguyên vật liệu thiên nhiên như: Chơi với sỏi, đan tết… Phân chia khu vực để thiết bị dụng cụ theo nhóm để tiện cho việc sử dụng như: đồ dùng dụng cụ cho thể dục sáng; đồ dùng dụng cụ cho vận động (vận động thô); đồ dùng dụng cụ cho vận động tinh Trong đó, vận động nên chia theo nhóm vận động như: - chạy - bật nhảy; bò - trườn - trèo; tung - ném - bắt…; (Hình ảnh góc Phịng Giáo dục thể chất - Xem Phụ lục 1.3) * Phòng Giáo dục nghệ thuật: Với hệ thống gương, gióng múa, trang phục, loa đài 15 đàn ooc gan cho trẻ Tôi bố trí khu vực như: Bố trí khu vực sân khấu làm điểm nhấn; khu vực hoạt động chung, khu vực đàn, dụng skkn 36 Phụ lục 2.1: Hình ảnh Kế hoạch phân phối nội dung hoạt động phòng chức theo chủ đề - Năm học 2021 – 2022 skkn 37 skkn 38 Phụ lục 2.2: Hình ảnh Kế hoạch chủ đề trường mầm non – tết Trung Thu theo độ (3 - tuổi) Phòng Tin học skkn 39 Phụ lục 3: Giải pháp 3: Giúp giáo viên sáng tạo hoạt động phịng chức skkn 40 Phụ lục 3: Hình ảnh giáo viên tổ mẫu giáo sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Phụ lục 4: Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên khai thác, sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị phòng chức vào tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ mẫu giáo - tuổi skkn 41 skkn 42 Phụ lục 4.1: Một số hình ảnh trẻ làm quen với đàn Organ skkn 43 skkn 44 Phụ lục 4.2: Một số hình ảnh trẻ ơn loại tiếng Anh skkn 45 skkn 46 skkn 47 Phụ lục 4.3: Một số hình số hình ảnh hoạt động tạo hình phòng tin học skkn 48 skkn 49 skkn 50 Phụ lục 4.4: Một số hình ảnh hoạt động ơn luyện tốn qua trị chơi skkn ... vào hoạt động giáo dục Trên Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng chức cho trẻ mẫu giáo (3- 5 tuổi) trường mầm non Đông Thanh, . .. lượng giáo dục trẻ khu vực nơng thơn Chính thân mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng chức cho trẻ mẫu giáo (3- 5 tuổi) trường. .. triển trẻ khả tập trung, linh hoạt, thúc đẩy lòng tự trọng, tự tin đạt 42,2% 2.3 Một số giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng chức cho trẻ mẫu giáo (3- 5 tuổi)

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w