Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ NGUYỄN MINH TUẤN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA TỈNH TÂY NINH VÀ GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Địa lí Kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA TỈNH TÂY NINH VÀ GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2030 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Người hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Phẩm Dũng Phát Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Huỳnh Phẩm Dũng Phát – người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho em thực đề tài Thầy dành nhiều thời gian để đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện cho em thực đề tài Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn quý quan: Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Tây Ninh Tổng cục Thống kê có báo cáo, niêm giám thống kê để tác giả có tư liệu để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn gia đình, thầy bạn bè quan tâm, chia sẻ giúp đỡ, động viên em để em có thêm động lực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp quý thầy cô phản biện dành thời gian đọc, nhận xét góp ý giúp cho khóa luận em hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh sai sót, mong nhận nhận xét, góp ý thầy để em cải thiện cơng trình thân Em xin chân thành cảm ơn TP HCM, ngày 13 tháng năm 2022 Tác giả đề tài Nguyễn Minh Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu chữ viết tắt ACE ASEAN Ý nghĩa Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HDI Chỉ số phát triển người ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP.HCM WTO Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng số liệu Bảng 1.1: Dân số Việt Nam phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2010 – 2018 Trang 21 Bảng 1.2: Số lượng phân bố lực lượng lao động năm 2020 22 Bảng 1.3: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2020 23 Bảng 2.1: Dân số cấu dân số tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010 – 2018 phân theo giới tính khu vực 30 Bảng 2.2: Cơ cấu dân số tỉnh Tây Ninh phân theo thành phần dân tộc 32 Bảng 2.3: Dân số Tây Ninh phân theo giới tính 34 Bảng 2.4: Số người độ tuổi lao động làm việc phân theo loại hình kinh tế Bảng 2.5: Cơ cấu lao động độ tuổi lao động làm việc phân theo loại hình kinh tế Bảng 2.6: Số lượng lao động độ tuổi lao động làm việc phân theo ngành kinh tế Bảng 2.7: Cơ cấu lao động độ tuổi lao động làm việc phân theo ngành kinh tế Bảng 2.8: Số lượng lao động làm việc phân theo nghề nghiệp vị việc làm Bảng 2.9: Qui mô dân số độ tuổi lao động lực lượng lao động tỉnh Tây Ninh (2014 – 2018) Bảng 2.10: Dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị nơng thơn tỉnh Tây Ninh 43 44 45 46 47 50 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phân chia theo tuổi giới tính năm 2020 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ dân số Tây Ninh qua năm 2010 – 2018 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dân tộc phân bố địa bàn tỉnh Tây Ninh qua năm 2010 – 2018 Trang 24 32 33 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 4.2 Phương pháp phân tích so sánh 4.3 Phương pháp đồ 4.4 Phương pháp điều tra xã hội học Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng lao động 1.1.1 Một số khái niệm sử dụng lao động 1.1.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng lực lượng lao động 12 1.1.3 Các loại hình sử dụng lao động 19 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng lao động Việt Nam Đông Nam Bộ 20 1.2.1 Quy mô phân bố lực lượng lao động Việt Nam Đông Nam Bộ 20 1.2.2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nước ta vùng Đông Nam Bộ 23 CHƯƠNG 2: TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TỈNH TÂY NINH 26 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng lao động tỉnh Tây Ninh 26 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 26 2.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 29 2.2 Tình trạng sử dụng lao động tỉnh Tây Ninh 41 2.2.1 Khái quát trạng sử dụng lao động tỉnh Tây Ninh 41 2.2.2 Quy mô cấu lực lượng lao động 48 2.2.3 Phân bố lực lượng lao động 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH TÂY NINH 60 3.1 Căn đề xuất định hướng sử dụng lao động tỉnh Tây Ninh 60 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội 60 3.1.2 Quan điểm phát triển lao động – việc làm 61 3.1.3 Tầm nhìn sử dụng lao động đến năm 2030 61 3.2 Định hướng cho việc sử dụng lao động tỉnh Tây Ninh 62 3.2.1 Định hướng quy mô, tăng trưởng lực lượng lao động 62 3.2.2 Định hướng cấu lực lượng lao động 64 3.2.3 Định hướng phân bố lực lượng lao động 64 3.3 Giải pháp cho việc sử dụng lao động tỉnh Tây Ninh 65 3.3.1 Giải pháp quy mô, tăng trưởng lực lượng lao động 65 3.3.2 Giải pháp cấu lực lượng lao động 66 3.3.3 Giải pháp phân bố lực lượng lao động 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sử dụng lao động yếu tố ảnh hưởng hàng đầu đến việc tỉnh hay quốc gia phát triển hay khơng Hay nói cách khác bên cạnh nguồn lực để phát triển là: tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ sở vật chất kỹ thuật cách thức sử dụng lao động (sử dụng nguồn lực người) yếu tố chủ yếu cho phát triển Lao động phận phát triển, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu trình sản xuất Bên cạnh đó, lao động phận của dân số, thị trường tiêu thụ, cá thể hưởng lợi từ phát triển kinh tế Xét chất, phát triển kinh tế lại để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người, cho người lao động Và ta xem lao động bốn trụ cột tác động tới tăng trưởng kinh tế Bởi yếu tố định trực tiếp sản xuất cải vật chất lẫn tinh thần Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê tỷ trọng yếu tố lao động đóng góp vào GDP nước ta giai đoạn 1993 – 1997 15,9%; giai đoạn 1998 – 2002 20% từ 2003 – 2007 19,1% Qua đó, ta thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam có phần quan trọng cịn dựa vào yếu tố lao động Trên tình hình đó, vào năm 2007 Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cuối năm 2015 nước ta bước vào “sân chơi” Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community AEC) Qua ta thấy, kinh tế nước ta ngày mang tính hội nhập, sở chung, bên cạnh yếu tố khoa học, kỹ thuật nguồn lao động yếu tố cần đẩy mạnh phát triển để đáp ứng nhu cầu kinh tế hội nhập Như nước ta, việc phát triển sử dụng hợp lí lực lượng lao động để phát triển hội nhập yếu tố cấp bách quan trọng, địi hỏi có nhiều đột phá Điều khẳng định kì Đại hội toàn quốc Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII XIII Đảng Cộng sản Việt Nam Việc đẩy mạnh phát triển sử dụng hợp lí nguồn nhân lực quan điểm 68 3.3.3 Giải pháp phân bố lực lượng lao động Đồng thời tổ chức dịch vụ việc làm liên tỉnh, liên vùng Phối hợp dạy nghề với phát triển giáo dục phổ thông Các Sở, Ban, Ngành cần phối hợp với công tác đào tạo nghề gắn liền với phát triển phổ cập trung học cở sở, trung học phổ thông Phát triển mạng lưới trường THCS, THPT tăng tỉ lệ học sinh dân lập huyện, thị xã nơi kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho tất đối tượng xã hội đạt trình độ học vấn THCS tiến đến tất đạt trình độ THPT Tăng cường phổ cập, bổ túc vắn hóa cho lao động vùng nơng thôn, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, lao động chưa có việc làm tạo điều kiện cho người lao động có đủ trình độ văn hóa để học nghề Ưu tiên, đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ ngân sách cho huyện gặp khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập THCS Xây dựng kế hoạch phân luồng để thu hút học sinh sau tốt nghiệp học nghề phù hợp với phát triển triển hệ thống dạy loại hình đào tạo nghề tỉnh Phối hợp việc giáo dục hướng nghiệp, đạo đức nghề nghiệp cho học sinh phổ thông Định hướng nghề nghiệp theo khả năng, sở thích học sinh theo nhu cầu thị trường lao động Tăng cường phối hợp tuyên truyền hướng nghiệp phương tiện thông tin đại chúng để vận động học sinh tốt nghiệp cấp THCS vào trường dạy nghề Đồng thời tiến hành đa dạng hóa hoạt động dạy nghề, đổi nội dung, tích cực hướng nghệp trường phổ thông, đặc biệt lớp cuối cấp THCS THPT Tiến hành vừa dạy nghề vừa dạy thêm văn hóa cho học sinh tốt nghiệp THCS sau học nghề Để đáp ứng cho học sinh đạt trình độ trung học phổ thông tay nghề đáp ứng yêu cầu thực tế cảu sản xuất Đổi công tác tuyển sinh trường đạo tạo theo hướng cở sở đào tạo tuyển sinh nhiều lần năm tùy theo khả đào tạo trường, thời gian khóa học nhu cầu người học Đào tạo nghề theo dự án, theo địa coi việc giải việc làm cho học viên Đồng thời thiết lập tăng cường mối quan hệ chặt chẽ, bền vững sở đào tạo nghề với doanh nghiệp, sở sản xuất 69 Bên cạch việc tổ chức dịch vụ làm viên liên tỉnh Tây Ninh cần có số chương trình cho vay vốn để lự lượng lao động tự khởi nghiệp cơng ty, xí nghiệp có thêm vốn để mở rộng quy mơ sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm Khi lực lượng lao động không cần di chuyển sang tỉnh khác để tìm việc Cụ thể tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xã hội để phát triển nhân lực đổi chế quản lí tài Ngân sách nhà nước nguồn tài chủ yếu cho ngành giáo dục đào tạo Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực Đồng thời ngân sách tỉnh chịu phần lớn việc đầu tư cho kết cấ để nâng cao dân trí hệ thống giáo dục Sử dụng vốn ngân sách hiệu thông qua giải pháp xây dựng đồng cơng trình kết cấu hạ tầng địa bàn Thực tốt chủ trương, sách phát triển giáo dục, kết hợp chặt chẽ với thực chương trình phát triển Dân số Kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực toàn diện mặt từ sức khỏe trí tuệ Đối với việc địa tạo nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao, tỉnh khơng mở trường quy, trung tâm chất lượng cao mà cần quy định cụ thể để doanh nghiệp sử dụng lao động phải đầu tư cho đào tạo nhân lực theo tỷ lệ định Đồng thời, tỉnh phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách tỉnh Sử dụng hợp lí có hiệu nguồn vốn đầu tư, xây dựng đồng cơng trình kết cấu hạ tầng địa bà Đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa đầu tư phát triển cho giáo dục đào tạo Tạo môi trường thuận lợi, đẩy mạnh chủ trương tạo vốn từ quỹ đất để xây dựng thành lập trường, sở giáo dục đào tạo cho tất đối tượng xã hội tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, thu hút nguồn vốn ODA nguồn vốn viện trợ khác Huy động nguồn lực doanh nghiệp, người học nhà đầu tư Mở rộng mối liên kết, hợp tác sở đào tạo nguồn nhân lực với sở sử dụng nguồn nhân lực Đồng thời, xây dựng nhiều sách thu hút nhân tài, khuyến khích người có trình độ kỹ thuật lao động cao cách trar lương cao hay hỗ trợ nhà ở, tạo điều kiện 70 thoải mái để thu hút “chất xám” nước đến phụ vụ tỉnh Tây Ninh Bên cạnh đề nhiều sách khuyến khích lao động có tay nghề trình độ kỹ thuật cao đến cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới để có hiệu sản xuất, tăng thu nhập vùng nơng thơn Để nâng cao trình đọ, chun mơn tay nghề lực lượng lao động xuất lao động chuyến tu nghiệp quốc gia khác giải pháp thực phù hợp với xu tồn cầu hóa Ta dựa vào mối quan hệ với đại sứ quán nước Việt Nam thông qua tổ chức phi phủ, qua nhà đầu tư nước ngồi hoạt động tạo Tây Ninh, bên cạnh cịn có Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức có liên quan để có chiến lược tăng cường hoạt động đào tạo chuyển giao nhân lực với nước nhằm mang lại điều kiện tốt cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tích cực tham gia hoạt động dạy nghề tổ chức quốc tế APEC, ILO, ASEAN,… tăng cường đưa học sinh, sinh viên nước để đào tạo nghề kỹ thuật nghề mang tính chất cơng nghệ mới, cơng nghệ cao 71 KẾT LUẬN Sử dụng lao động xem nhân tố định trình phát triển kinh tế nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có nhiều thuận lợi mặt sử dụng lao động trẻ, dồi có trình độ cao, góp phần vào hồn thiện q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Do đó, khóa luận tơi nghiên cứu vấn đề lao động tỉnh phân tích trạng nguồn lao động việc sử dụng lao động đây, nhằm đưa giải pháp để nâng cao chất lượng sử dụng lao động sử dụng lao động cách hợp lý để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Cử (1998), Giáo trình dân số phát triển, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Xuân Hậu (1997), Địa lí Kinh tế - xã hội Viện nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Hồng (1994), Giáo trình dân số học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Xn Thọ (2007), Giáo trình địa lí thị, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, nhà xuất Thế giới, Hà Nội Lê Thông (2001), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (1992), Dân số phát triển kinh tế xã hội, nhà xuất Hà Nội Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, nhà xuất Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Phan (2008), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Trường Đại học Cửu Long 10 Nguyễn Kim Hồng (1994), Sự phát triển dân số mối quan hệ phát triển với kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Địa Lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Đinh Đặng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đồi sống người lao động Việt Nam nay, nhà xuất Lao động 12 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Đàm Nguyễn Thùy Dương (2004), Nguồn lao động sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh, luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Hoàng Văn Chức (1999), Dân cư, nguồn lao động trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ, luận án tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2001), Thuật ngữ lao động – thương binh xã hội, tập 1, nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội 16 Cục thống kê tỉnh Tây Ninh (2015), Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2015 17 Cục thống kê tỉnh Tây Ninh (2019), Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2019 18 Cục thống kê tỉnh Tây Ninh (2020), Báo cáo điều tra lao động việc làm tỉnh Tây Ninh năm 2019 19 Cục thống kê tỉnh Tây Ninh (2019), Báo cáo điều tra lao động việc làm tỉnh Tây Ninh năm 2018 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Tây Ninh (2020), Nghị “Ban hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh năm 2021 – 2025” 21 Tổ chức Lao động Quốc tế (2018), Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam 2012 – 2017 22 Tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam, Báo cáo Phát triển người 2019 23 Tổng cục thống kê (2020), Niên giám thống kê 2019 24 Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015 25 Tổng cục thống kê (2020), Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 26 Tổng cục thống kê (2020), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020 27 Tổng cục thống kê (2022), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020 28 Tổng cục thống kê (2021), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2012), Quyết định “Phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” 30 Văn phịng phủ (2014), Quyết định “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” PHỤ LỤC Phụ lục CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU KINH TẾ - XÃ HỘI Đơn vị tính Kế hoạch 2021-2025 % 7,5% trở lên USD 4.500 trở lên - Công nghiệp - Xây dựng % 51 - 52 - Dịch vụ (chưa tính Thuế sản phẩm, khoảng - 5%) % 32 - 33 - Nông - lâm - thủy sản % 14 - 15 Tỷ lệ vốn đầu tư thực địa bàn so với GRDP % 36% trở lên Chỉ số sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân % 15,5% trở lên Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu ngành dịch vụ tăng bình quân % 10% trở lên Thu ngân sách nhà nước địa bàn tăng bình quân % 10% trở lên Kim ngạch xuất tăng bình quân % 8% Phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa % 50% trở lên Lao động 16000 % 75 - Khu vực thành thị % 1,65 - Khu vực nông thôn % 1,35 % 1% STT Nhóm, tên tiêu I Chỉ tiêu kinh tế Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) theo giá so sánh tăng bình quân Đến năm 2025, GRDP bình quân đầu người Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn đến năm 2025 (giá hành) II Chỉ tiêu văn hóa - xã hội 10 Số lao động có việc làm tăng thêm hàng năm Đến năm 2025: 11 Tỷ lệ lao động qua đào tạo dạy nghề 12 Tỷ lệ thất nghiệp: 13 Tỷ lệ hộ nghèo 14 Số bác sĩ, số giường bệnh bình quân vạn dân - Số bác sĩ bác sĩ 10 - Số giường bệnh viện giường 30 15 Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng (thể thấp còi) % Dưới 19% 16 Tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn % 100 - Xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao xã 36 xã - Xã nông thôn kiểu mẫu xã 12 xã huyện Ít 50% huyện trở lên % 100 % 10 18 Tỷ lệ che phủ rừng (đã loại trừ cao su) % 16,4% trở lên Tỷ lệ chất thải rắn nguy hại sở sản xuất, 19 kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại thu gom, xử lý % 100 Trong đó: - Huyện đạt chuẩn nông thôn Chỉ tiêu Môi trường III Đến năm 2025: 17 Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh Trong đó: - Số hộ sử dụng nước tăng so với đầu kỳ Phụ lục CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH Nhóm, tên tiêu TT Đơn vị Kế hoạch giai đoạn 2021-2025 I Chỉ tiêu kinh tế Diện tích gieo trồng hàng năm 373.256 Diện tích lâu năm 123.837 Năng suất số loại trồng chủ yếu - Lúa tạ/ha 58 - Mía tạ/ha 792,5 - Mì tạ/ha 332 - Bắp tạ/ha 63 - Đậu phộng tạ/ha 37,5 Sản lượng số loại trồng chủ yếu - Lúa 753.929 - Mía 554.740 - Mì tân 2.058.922 - Bắp 32.422 - Đậu phộng 16.978 - Thịt heo 60.000 - Thịt trâu 1.700 - Thịt bò 8.500 - Thịt gia cầm loại 53.500 Diện tích ni trồng thủy sản 1.000 Sản lượng thủy sản 13.910 - Đầu tư nước triệu USD 2.100 - Đầu tư nước tỷ đồng 34.500 Sản lượng số sản phẩm chăn nuôi chủ yếu Tổng vốn thu hút đầu tư nước Số doanh nghiệp đăng ký thành lập - Vốn đăng ký 10 Tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia doanh nghiệp 2.750 tỷ đồng 40.000 % 99,81 II Về giáo dục - đào tạo 11 Số giáo viên lớp - Bậc học Tiểu học 1,5 giáo viên/lớp buổi/ngày giáo viên 1,2 giáo viên/lớp buổi/ngày - Bậc học THCS " 1,9 giáo viên/lớp - Bậc học THPT " 2,25 giáo viên/lớp 12 Số học sinh phổ thơng bình qn lớp học - Bậc học Tiểu học học sinh 32 - Bậc học THCS " 40 - Bậc học THPT " 40 - Bậc học Tiểu học % 99 - Bậc học THCS " 99 13 Tỷ lệ học sinh học phổ thông - Bậc học THPT 80 14 Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học 15 Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học tiếp tục học lên trung học sở % 100 16 Số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập: xã, ph, thị trấn 94/94 - Giáo dục tiểu học " 94/94 - Giáo dục trung học sở " 24/95 % 85 - Mẫu giáo tuổi Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS học lên trung 17 học phổ thông trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp - Học lên THPT - Học lên trung cấp nghề " 10 - Học lên trung cấp chuyên nghiệp " 18 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông % 98 19 Số trường công nhận đạt chuẩn quốc gia trường 33 III Chỉ tiêu y tế 20 Tuổi thọ trung bình 21 tuổi 74,5 Số người đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp - Bảo hiểm xã hội người 303.300 - Bảo hiểm y tế " 1.136.000 - Bảo hiểm thất nghiệp " 277.500 % 90 22 Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế 23 Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin % 95 24 Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế % 100 % 36,5 26 Doanh thu du lịch tỷ đồng 9.000 27 Doanh thu dịch vụ du lịch lữ hành tỷ đồng 130 triệu lượt 18 tỷ đồng 60 IV Chỉ tiêu văn hóa - thể thao - du lịch 25 Tỷ lệ người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên 28 Số lượt khách du lịch nội địa V Giao thông vận tải 29 Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải (doanh thu bến xe khách) 30 Vận tải hành khách - Lượng hành khách vận chuyển triệu lượt 61,7 - Khối lượng hành khách luân chuyển tỷ HK.km 3,1 31 Vận tải hàng hóa - Lượng hàng hóa vận chuyển triệu 283,4 - Khối lượng hàng hóa luân chuyển tỷ tấn.km 42,5 VI Về mơi trường 32 Diện tích rừng có 60.173 33 Diện tích rừng bảo vệ 60.173 34 Tỷ lệ người sử dụng Internet % 80 35 Số thuê bao truy cập Internet thuê bao VII Công nghệ thông tin truyền thông 1.203.470 VIII Khoa học Công nghệ 36 Chỉ số đổi công nghệ, thiết bị % 15 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHIẾU CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I Phần thơng tin chung Họ tên sinh viên: Nguyễn Minh Tuấn Sinh ngày 17 tháng 05 năm 2000 Nơi sinh: Bình Dương Chương trình đào tạo: Sư phạm Địa lí Mã số sinh viên: 44.01.603.061 Điện thoại: 037335423 E-mail: nmtuan.diali@gmail.com Tên đề tài: Tình trạng sử dụng lao động tỉnh tây ninh giải pháp đến năm 2030 Giảng viên hướng dẫn: TS Huỳnh Phẩm Dũng Phát II Nội dung chỉnh sửa TT Ý kiến Hội đồng chưa quy định trang phù hợp với quy định Chưa trích dẫn nguồn theo hướng dẫn Đã tiến hành chỉnh sửa trích dẫn nguồn (trích dẫn APA) tác giả ghi nguồn từ niên giám thống kê viên Lỗi trình bày, cấu trúc, đánh số trang Chỉnh sửa lỗi trình bày, tả, đánh số Một số bảng số liệu qua xử lí Tiếp thu chỉnh sửa/ Giải trình sinh Làm rõ nhiệm nghiên cứu đề tài theo kiểu APA Tác giả chỉnh sửa nguồn bảng mà tác giả xử lí Cụ thể gơm bảng là: bảng 2.1, bảng 2.2 biểu đồ 2.1, biểu đồ 2.2 Đã bổ sung làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu đề tài mục phần mở đầu Phần nội dung đề tài dài dòng, Tác giả giới hạn rõ ràng cụ thể hon chưa trọng tâm Phần sở lí luận chương I mâu thuẫn sai sót sử dụng lao động phân theo ngành nội dung mà đề tài nghiên cứu Tác giả tiếp thu chỉnh sửa, loại bỏ kiến thức chưa chuẩn Tác giả tiếp thu chỉnh sửa nội dung chương Tâp trung nghiên cứu Nội dung chương dài dòng chưa tình trạng mà sử dụng lao động tỉnh vào trọng tâm Tây Ninh gặp phải sử dụng lao động chưa đồng khu vực chất lượng lao động chưa cao Tác giả tiếp thu chỉnh sửa, đề định hướng giải pháp dựa cứ, quan điểm phát triển kinh tế xã hội, Định hướng giải pháp chưa liên phát triển lao động – việc làm tầm nhìn quan dến tình trạng sử dụng lao động sử dụng lao động tương lai Tỉnh tỉnh Tây Ninh Đồng thời kết hợp với vấn đề mà Tỉnh gặp phải đề cập chương để đưa định hướng giải pháp phù hợp với thực tiễn Giảng viên hướng dẫn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2022 (Kí ghi rõ họ, tên) Sinh viên thực Huỳnh Phẩm Dũng Phát Nguyễn Minh Tuấn Ý kiến Chủ tịch Hội đồng Phạm Đỗ Văn Trung