1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh đăklăk

163 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐĂNG KHOA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành với giúp đỡ Quý Thầy Cô giáo, đồng nghiệp bạn bè gần xa Tác giả xin chân thành cám ơn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Dự án Đào tạo Giáo viên THCS Bộ GD&ĐT; Sở Giáo dục Đào tạo Đăk Lăk; Lãnh đạo Quý Thầy Cô giáo trường THPT tỉnh Đăk Lăk, tạo điều kiện giúp đỡ cách có hiệu nhiều hình thức khác Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ NGƠ ĐÌNH QUA, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình thực để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn tập thể lớp Thạc sĩ Quản lý giáo dục khóa 15, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy cố gắng chắn cịn thiếu sót, mong tiếp tục nhận giúp đỡ, góp ý Q Thầy Cơ bạn bè, đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2007 Tác giả Phạm Đăng Khoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Khách thể nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 6.1 Phương pháp luận 11 6.2 Phương pháp nghiên cứu 12 Giói hạn nghiên cứu 13 Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 16 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Quản lý giáo dục 20 1.2.3 Quản lý nhà trường 22 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến việc quản lý trường THPT 25 1.3.1 Quản lý trường THPT 25 1.3.2 Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên THPT 27 1.3.3 Chức quản lý hiệu trưởng trường THPT 28 1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng trường THPT 29 1.3.5 Các mối quan hệ hiệu trưởng THPT 30 1.3.6 Các mặt quản lý HT trường THPT 33 1.3.7 Nội dung công tác quản lý HĐGD người HT trường THPT 36 1.3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý HĐGD hiệu trưởng THPT 45 Kết luận chương 47 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH ĐĂK LĂK 49 2.1 Tình hình giáo dục trung học phổ thông tỉnh Đăk Lăk 49 2.2 Thực trạng công tác quản lý HĐGD hiệu trưởng trường THPT tỉnh Đăk Lăk 50 2.2.1 Phân công giảng dạy cho giáo viên xây dựng thời khóa biểu 56 2.2.2 Quản lý kế hoạch, chương trình giảng dạy 58 2.2.3 Quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy 62 Tóm lại 66 2.2.4 Quản lý dạy hồ sơ chuyên môn giáo viên 66 2.2.5 Quản lý việc dự giờ, đánh giá giáo viên công tác thi đua giảng dạy 70 2.2.6 Quản lý sinh hoạt tể chuyên môn 74 2.2.7 Quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ dạy học 78 2.2.8 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết HS 82 2.2.9 Quản lý công tác phụ đạo HS yếu, kém; bồi dưỡng HS giỏi ôn tập HS lớp 12 thi tốt nghiệp 87 2.2.10 Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV 92 Kết luận chương 97 Chương 3: MỘT SỐ BIẾN PHÁP GĨP PHẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HĐGD CỦA HT CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH ĐĂK LĂK 101 3.1 Cơ sở biện pháp 101 3.1.1 Cơ sở lý luận 101 3.1.2 Cơ sở pháp lý 101 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 101 3.1.4 Căn ý kiến chuyên gia 101 3.2 Đề xuất số biện pháp 102 3.2.1 Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý HT trường THPT 102 3.2.2 Tăng cường quản lý chương trình, kế hoạch dạy học GV 104 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy 105 3.2.4 Tăng cường vai trị tổ chun mơn HĐGD 107 3.2.5 Tăng cường quản lý thiết bị dạy học phát huy yếu tổ kích thích HĐGD 109 3.2.6 Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 112 3.2.7 Tăng cường quản lý việc phụ đạo HS yếu, 114 3.2.8 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV 116 3.3 Khảo sát nhận thức cán quản lý giáo dục tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 Kết luận: 126 Kiến nghị: 128 2.1 Đối vói Bộ GD&ĐT 128 2.2 Đối với UBND tỉnh Đăk Lăk 128 2.3 Đối với Sở GD&ĐT 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNH- HĐH : Công nghiệp hoa - đại hoa CSVC : Cơ sở vật chất ĐDDH : Đồ dùng dạy học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HĐGD : Hoạt động giảng dạy HT : Hiệu trưởng HS : Học sinh PHT : Phó hiệu trưởng SGD&ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT : Tổ trưởng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, khoa học - cơng nghệ tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt, đưa loài người từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan khơng thể cưỡng lại Trong bối cảnh đó, Việt Nam có thời lớn, đồng thời đứng trước thách thức lớn Một đường để đưa đất nước hội nhập thành cơng, phát triển giáo dục đào tạo (GD-ĐT) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: "Phát triển GD-ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoa- đại hoa (CNH-HĐH) điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [9] GD-ĐT nước ta năm qua có đóng góp to lớn vào nghiệp CNH-HĐH hội nhập quốc tế Song với nhìn thẳng thắn khách quan, phải thừa nhận rằng: Giáo dục lạc hậu chậm đổi mới, thích ứng với tiến nhanh khoa học công nghệ Điều dẫn đến hệ chất lượng đào tạo nguồn nhân lực hạn chế, thách thức đường hội nhập lớn Để khắc phục tình trạng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đổi giáo dục vấn đề cấp thiết Đổi giáo dục tất mặt như: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, đổi cơng tác quản lý giáo dục có ý nghĩa quan trọng Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trung học phổ thông (THPT) cấp học cuối giáo dục phổ thông (GDPT) Mục tiêu giáo dục THPT là: " nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở (THCS), hồn thiện học vấn phổ thơng hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động" [5] Mục tiêu thể nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, quản lý nhà trường Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường, đội ngũ giáo viên (GV) lực lượng định chất lượng dạy học Quản lý hoạt động giảng dạy (HĐGD) nhiệm vụ hiệu trưởng (HT), nhằm trì, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường Công tác quản lý HĐGD HT trường THPT tỉnh Đăk Lăk qua có cải tiến đáng kể, chất lượng dạy học chuyển biến theo chiều hướng tích cực Song trước yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục, công tác quản lý HĐGD HT trường THPT bộc lộ hạn chế chưa ngang tầm, chất lượng dạy học trường có chênh lệch lớn Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý HĐGD HT trường THPT Đăk Lăk, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nhà trường vấn đề cấp thiết Bản thân GV giảng dạy nhiều năm, công tác Thanh tra Sở GD&ĐT làm cơng tác quản lý phịng Giáo dục Trung học Sở GD&ĐT, nên có số kinh nghiệm điều kiện nghiên cứu đề tài Với lý trên, chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp, mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT nói chung trường THPT tỉnh Đăk Lăk nói riêng Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng công tác quản lý HĐGD HT trường THPT tỉnh Đăk Lăk, ữên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý HĐGD Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng biện pháp quản lý HĐGD HT trường THPT tỉnh Đăk Lăk 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý HT HĐGD GV trường THPT tỉnh Đăk Lăk Giả thuyết khoa học Công tác quản lý HĐGD HT trường THPT tỉnh Đăk Lăk có số ưu điểm như: phân công GV giảng dạy xây dựng thời khóa biểu hợp lý; quản lý dạy hồ 10 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w