Thiết kế ngữ liệu dạy học gáo dục giới tính cho học sinh lớp 1 tại quận 1 thành phố hồ chí minh

148 0 0
Thiết kế ngữ liệu dạy học gáo dục giới tính cho học sinh lớp 1 tại quận 1 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tiểu Băng THIẾT KẾ NGỮ LIỆU DẠY HỌC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tiểu Băng THIẾT KẾ NGỮ LIỆU DẠY HỌC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Minh Giang Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn tơi tự tìm hiểu phân tích cách trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn chưa cơng bố hình thức Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Tiểu Băng LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Minh Giang - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, nhận giúp đỡ từ nhiều cá nhân đơn vị quan Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM tạo môi trường vô thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu học viên Cao học khóa 30 chúng tơi Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cô giáo trường tiểu học địa bàn Quận hỗ trợ xuyên suốt trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp quý mến, người bạn thân yêu động viên, giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Với lòng tri ân sâu sắc, xin kính chúc q thầy cơ, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Tiểu Băng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT STT NGHĨA GV Học sinh HS Giáo viên GDGT Giáo dục giới tính Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh GDPT Giáo dục phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung GDGT yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 25 Bảng 1.2 Nội dung GDGT yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Đạo đức 26 Bảng 1.3 Nội dung GDGT yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm .27 Bảng 2.1 Số lượng GV trường khảo sát .37 Bảng 2.2 Kết khảo sát tính cần thiết GDGT HS lớp 39 Bảng 2.3 Kết khảo sát khái niệm ngữ liệu dạy học 40 Bảng 2.4 Kết khảo sát cần thiết ngữ liệu GDGT 40 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng nguồn ngữ liệu GDGT cho HS lớp 42 Bảng 2.6 Kết khảo sát loại ngữ liệu sử dụng GDGT 43 Bảng 2.7 Kết khảo sát mức độ sử dụng ngữ liệu GDGT 43 Bảng 2.8 Kết khảo sát tác động ngữ liệu GDGT .44 Bảng 2.9 Kết khảo sát khó khăn sử dụng ngữ liệu GDGT 46 Bảng 2.10 Kết khảo sát giải pháp khắc phục khó khăn sử dụng ngữ liệu GDGT 47 Bảng 2.11 Kết khảo sát phương pháp GDGT 48 Bảng 2.12 Kết khảo sát mức độ sử dụng phương pháp GDGT 48 Bảng 2.13 Kết khảo sát khó khăn vận dụng phương pháp GDGT 49 Bảng 2.14 Kết khảo sát tác động ngữ liệu đến phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá GDGT cho HS lớp theo định hướng phát triển lực 51 Bảng 3.1 Số lượng GV trường khảo nghiệm 69 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mục tiêu, nội dung kiến thức học bám sát yêu cầu cần đạt, nội dung chương trình 70 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính phù hợp loại ngữ liệu sử dụng mục tiêu, nội dung kiến thức dạy môn Tự nhiên Xã hội, Đạo đức .71 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm mức độ phù hợp ngữ liệu sử dụng dạy môn Tự nhiên Xã hội, môn Đạo đức HS lớp 72 Bảng 3.5 Kết khảo nghiệm ngữ liệu thiết kế sử dụng theo định hướng phát triển lực, phẩm chất cho HS 73 Bảng 3.6 Kết khảo nghiệm mức độ phù hợp loại ngữ liệu phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng kế hoạch dạy môn Tự nhiên Xã hội, môn Đạo đức 75 Bảng 3.7 Kết khảo nghiệm tính khả thi loại ngữ liệu sử dụng dạy môn Tự nhiên Xã hội, môn Đạo đức triển khai giảng dạy 76 Bảng 3.8 Kết khảo nghiệm hội HS tương tác, thực hành ngữ liệu .77 Bảng 3.9 Kết khảo nghiệm tính linh hoạt ngữ liệu dạy môn Tự nhiên Xã hội, môn Đạo đức 78 Bảng 3.10 Kết khảo nghiệm mức độ phù hợp ngữ liệu việc kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy môn Tự nhiên Xã hội, môn Đạo đức .79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Các vùng riêng tư thể 58 Hình 3.2 Những đụng chạm an toàn 59 Hình 3.3 Những đụng chạm khơng an tồn .59 Hình 3.4 Một số tình nguy hiểm cách ứng xử phù hợp 61 Hình 3.5 Một số kí hiệu nhà vệ sinh nam, nữ 60 Hình 3.6 Hình ảnh trị chơi “Mảnh ghép” 62 Hình 3.7 Mơ hình bàn tay 62 Hình 3.8 Hình dán mơ tả hành động .62 Hình 3.9 Hình dán nhân vật 63 Hình 3.10 Các vùng thể .64 Hình 3.11 Những thành phần trò chơi “Cơ thể em” 64 Hình 3.12 Thẻ học tập (về quy tắc an toàn) 66 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp chuyên gia 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp quan sát 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ 7.2.5 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp thống kê toán học .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ NGỮ LIỆU GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP .9 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới .9 1.1.2 Ở Việt Nam .13 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Giới tính giới .18 1.2.2 Giáo dục giới tính 19 1.2.3 Ngữ liệu dạy học 20 1.2.4 Ngữ liệu giáo dục giới tính 21 1.3 Cơ sở tâm sinh lí việc giáo dục giới tính cho học sinh lớp 22 1.3.1 Đặc điểm sinh lí HS lớp 22 1.3.2 Đặc điểm tâm lí HS lớp 22 1.3.3 Đặc điểm phát triển giới tính HS lớp 23 1.4 Nội dung giáo dục giới tính Chương trình lớp mơn Tự nhiên Xã hội, Đạo đức Hoạt động trải nghiệm (2018) 25 1.5 Các phương pháp giáo dục giới tính 29 1.5.1 Phương pháp quan sát 29 1.5.2 Phương pháp vấn đáp .30 1.5.3 Phương pháp luyện tập, thực hành .30 1.5.4 Phương pháp trò chơi học tập 31 1.5.5 Phương pháp đóng vai 31 1.5.6 Phương pháp trải nghiệm .32 1.6 Đánh giá hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh theo Chương trình 2018 32 Tiểu kết Chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ SỬ DỤNG NGỮ PL32 - HS chủ động tham gia, phân chia cơng việc theo nhóm - HS tự tin trình bày ý kiến, sắm vai (nếu có) - Đánh giá dựa vào trình làm việc HS: GV đánh giá, HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò - GV củng cố lại học cho HS Tiết 3.3 Thực hành 3.3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu “Những tình nguy hiểm cho thân” a Mục tiêu - HS nhận biết tình nguy hiểm cho thân có thái độ phản đối hành vi xâm hại thân thể - HS nắm ghi nhớ Quy tắc “5 không” b Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp đóng vai c Cách tiến hành Bước 1: Mời đại diện tổ lên bốc thăm (từ đến 4), thăm tương ứng với tình + Tình 1: Một người lạ cho em đồ chơi, bánh kẹo PL33 + Tình 2: Em rửa tay, người đàn ơng đứng trước cửa nhà vệ sinh nhìn chằm chằm vào em + Tình 3: Khi em nhà mình, người lạ nhận bạn bố lâu không gặp, xin vào nhà ngồi đợi bố + Tình 4: Vào tan học, người phụ nữ lạ muốn dẫn em nhà em đứng đợi mẹ rước Bước 2: Các tổ thảo luận giải tình phân cơng sắm vai diễn lại tình Bước 3: Lần lượt tổ sắm vai giải tình trước lớp Bước 4: Các nhóm nhận xét lẫn nhau, bổ sung ý kiến GV nhận xét, chốt Hiện nay, tình trạng xâm hại thân thể trẻ em diễn ngày nhiều Thậm chí cịn có trường hợp bị xâm hại người thân gia đình Vì thế, để phịng tránh bị xâm hại, em cần lưu ý số điều sau: Xin phép người lớn trước ngồi; khơng với người lạ, khơng nói chuyện hay nhận q người lạ; khơng chơi đến nơi vắng vẻ trời tối; khơng mở cửa cho nhà mình; báo cho người thân em tin tưởng có tình nguy hiểm nào… Bước 5: GV giới thiệu Quy tắc “5 không” cho HS - Hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu Quy tắc “5 khơng” thẻ học tập - Mời HS đọc lại Quy tắc thẻ học tập PL34 d Dự kiến sản phẩm học tập/ Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu - Kết trình bày phần thảo luận, sắm vai nhóm: + Tình 1: Em từ chối, không nhận đồ chơi, bánh kẹo, nói “Cảm ơn” sau bỏ + Tình 2: Em khơng lâu nhà vệ sinh + Tình 3: Khi nhà có mình, em tuyệt đối khơng mở cửa cho người vào nhà trừ bố, mẹ, ông, bà, anh chị em + Tình 4: Em từ chối, khơng theo người lạ Em báo với bảo vệ trường để bảo vệ quan sát, theo dõi người lạ - HS nắm được, ghi nhớ Quy tắc “5 không” - Đánh giá dựa tình HS: HS đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá 3.3.2 Hoạt động 2: Thực hành nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ cần a Mục tiêu - HS biết cách phản ứng nhanh hoàn cảnh nguy hiểm biết nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ b Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp c Cách tiến hành Bước 1: GV cho HS hoạt động cá nhân, xếp bước tranh theo thứ tự thích hợp PL35 Bước 2: Sau HS nêu ý kiến cá nhân GV nhận xét chốt thứ tự tranh Bước 3: Dựa vào tranh xếp theo vị trí, HS hoạt động theo nhóm 4, sắm vai diễn lại câu chuyện bạn An GV đưa thêm câu hỏi gợi ý: + Bạn An gặp chuyện gì? + Bạn An kể lại chuyện với ai? + … Bước 4: Các nhóm thảo luận, phân vai, diễn tập thử Bước 5: GV mời vài nhóm sắm vai trước lớp Bước 6: Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, chốt Dù người lạ hay người quen không chưa cho phép bố mẹ Hãy giữ khoảng cách an toàn tiếp xúc với người lạ Khi gặp tình nguy hiểm, em cần báo cho người lớn tin cậy gần gọi số điện thoại 111 để giúp đỡ kịp thời d Dự kiến sản phẩm học tập/ Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu - Đánh giá dựa vào ý kiến HS: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn PL36 - HS xử lí tình - HS tự tin thực hành đóng vai xử lí tình nhóm Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò - GV củng cố lại học cho HS - GV giao việc cho HS nhà kể cho người thân nghe điều vừa học lớp cách tự bảo vệ thân nhờ ba mẹ hướng dẫn thêm cách phù hợp khác PL37 PHỤ LỤC 3B KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN BÀI 11: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN (Tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết việc làm để chăm sóc thân - Tự thực hiện, chăm sóc thân trường nhà - Hình thành thói quen tự chăm sóc cho thân - Nhận biết lợi ích, tác hại việc làm sai tự chăm sóc thân - Khơng đồng tình với thói quen sinh hoạt có hại cho sức khỏe - Nhận biết biển dẫn nhà vệ sinh nam, nữ 1.2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tham gia học tập, tích cực bày tỏ quan điểm thân vấn đề học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Chia sẻ, trao đổi bạn tham gia hoạt động nhóm, hồn thành nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích xử lí tình thực tế học 1.3 Phẩm chất chủ yếu: PL38 - Chăm chỉ: Tích cực tham gia hoạt động học tập Tự thực việc chăm sóc thân trường nhà - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tự chăm sóc thân - Trung thực: Chia sẻ, trình bày kết thảo luận nhóm chân thật CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: laptop, giảng Power Point, tranh ảnh, hộp thư, quà khen thưởng, thăm, biểu tượng cảm xúc - Dữ liệu điện tử: + Đoạn nhạc “Em tập thể dục buổi sáng” - Phiếu đánh giá HS theo hoạt động - Phiếu học tập (Phụ lục 3) 2.2 Học sinh: sổ tay ghi chép, bút, sách giáo khoa,… CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 3.1 Khởi động – Hát tập thể “Em tập thể dục buổi sáng” a Mục tiêu - Tạo hứng thú cho HS để bắt đầu tiết học - HS điều khiển hành vi thân - Khơi gợi hiểu biết HS cách tự chăm sóc thân b Phương pháp kĩ thuật dạy học PL39 - Phương pháp vấn đáp c Cách tiến hành Bước 1: GV cho HS nghe, hát thực động tác theo đoạn clip hát: “Em tập thể dục buổi sáng” (Nhạc lời: Minh Trang) Bước 2: GV đưa câu hỏi cho HS: + Trong đoạn clip vừa có động tác thể dục nào? + Vậy ngồi việc tập thể dục, cịn việc làm để tự chăm sóc thân? (HS phát biểu) Bước 3: GV nhận xét, chốt Để có thể khỏe mạnh, khơng ốm đau thân phải tự giác thực việc như: chăm sóc miệng, tập thể dục, rửa tay sẽ… Vậy để thực việc cho có lợi cho sức khỏe hơm tìm hiểu thơng qua “Tự chăm sóc thân” d Dự kiến sản phẩm học tập/ Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu - HS hứng thú hát thực theo động tác đoạn clip - HS tự tin nêu ý kiến, phát biểu trước lớp - HS phát biểu câu hỏi: + Trong đoạn clip vừa có động tác thể dục nào? → Động tác dậm chân, hít thở, động tác tay + Vậy việc tập thể dục, cịn việc làm để tự chăm sóc thân? → Đánh răng, rửa mặt,… 3.2 Khám phá 3.2.1 Hoạt động 1: Khám phá lợi ích việc tự chăm sóc thân PL40 a Mục tiêu - Nêu việc tự chăm sóc thân - Trình bày lợi ích việc tự chăm sóc thân b Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác c Cách tiến hành Bước 1: GV cho HS chơi trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” GV chia lớp thành tổ, tổ cử đại diện lên bốc thăm Mỗi thăm tương ứng với hoạt động tự chăm sóc thân Nhiệm vụ tổ bàn bạc lợi ích hoạt động giao cho tổ, cử đại diện diễn tả lại hoạt động hình cho thành viên tổ cịn lại đốn hoạt động Sau đó, đại diện tổ đặt câu hỏi cho tổ khác trả lời: + Việc làm có lợi ích nào? Đại diện tổ tổng hợp ý kiến bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 2: Các tổ thảo luận thực nhiệm vụ Bước 3: GV nhận xét, kết luận Muốn thể khỏe mạnh em phải biết tự vệ sinh cá nhân ngày, tập thể PL41 dục ngày tự biết giữ ấm cho thể d Dự kiến sản phẩm học tập/ Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu - HS nắm việc làm tự chăm sóc thân lợi ích việc làm - Hình thành cho HS thói quen tự chăm sóc thân - HS diễn tả đoán hành động hình - Đánh giá dựa câu trả lời HS: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn 3.2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc làm đúng, sai, lợi ích tác hại việc làm tự chăm sóc thân a Mục tiêu - HS nhận biết việc làm đúng, sai, lợi ích tác hại việc làm tự chăm sóc thân b Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp dạy học nêu giải tình c Cách tiến hành Bước 1: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Lá thư bí ẩn” GV đặt thư vào hộp thư, mời đại diện tổ lên lấy thư Mỗi thư tương ứng với tình (bức hình): + Tình 1: Một bạn nam vệ sinh xong khơng rửa tay + Tình 2: Bạn nữ để móng tay dài làm trầy xước thể tắm PL42 + Tình 3: Do mải chơi khơng chịu vệ sinh, lúc gấp gáp, bạn nam vào nhầm nhà vệ sinh nữ + Tình 4: Khi tan trường, bạn học sinh nam chạy nhảy nhiều nên quần áo, mặt mũi có vết bẩn u cầu: Em có đồng tình với việc làm bạn hay khơng? Vì sao? Bước 2: Các nhóm làm việc GV hỗ trợ, giúp đỡ nhóm Bước 3: Đại diện vài nhóm trình bày phần làm việc, ý kiến nhóm trước lớp Bước 4: GV nhận xét, chốt: Trong sống, em cần lưu ý hoạt động sinh hoạt thường ngày, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thể nhé! Bước 5: GV hướng dẫn HS thêm kí hiệu nhà vệ sinh nam, nữ PL43 NAM NỮ NỮ NAM NAM NỮ d Dự kiến sản phẩm học tập/ Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu - Câu trả lời HS: khơng đồng tình với tình giải thích lí khơng đồng tình: + Tình 1: Khi vệ sinh xong, khơng rửa tay nước xà phịng có nhiều vi khuẩn cịn bám tay + Tình 2: Bạn nữ để móng tay dài vệ sinh dễ làm trầy xước thể + Tình 3: Bạn nam nhịn khơng chịu vệ sinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe thể Bên cạnh đó, vào nhầm nhà vệ sinh nữ gây hiểu lầm… + Tình 4: Bạn học sinh chạy nhảy nhiều làm mặt mũi, quần áo bẩn khiến thể dễ bị nhiễm bệnh: cảm, ho, dị ứng… - HS tự tin trình bày ý kiến trước lớp PL44 - Đánh giá dựa câu trả lời, ý kiến HS, nhóm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn 3.2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu lí đồng tình hay khơng đồng tình với việc chăm sóc thân a Mục tiêu - HS bày tỏ thái độ, ý kiến đồng tình hay khơng đồng tình với việc chăm sóc thân tình cụ thể giải thích lí b Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp kể chuyện c Cách tiến hành Bước 1: GV kể câu chuyện nhỏ dựa theo tranh cho HS nghe: Câu chuyện 1: Cuối tuần, Hùng mẹ dẫn đến sân bóng để chơi bóng bạn lớp Hơm ấy, lúc đá bóng, mẹ bận việc nên lúc, Hùng bị đau bụng phải vào nhà vệ sinh Thế nhưng, sau vệ sinh xong, Hùng loay hoay khơng biết phải vệ sinh nào, từ trước đến mẹ người giúp Hùng lo việc Hùng lo sợ bật khóc Một lao cơng nghe tiếng khóc Hùng tỏ ý giúp đỡ Hùng không chịu Rất may, mẹ quay trở kịp thời biết chuyện, giúp đỡ bạn vệ sinh thể Câu chuyện 2: Như thường lệ, bạn Na học tự tắm rửa, thay đồ, ăn cơm trưa Thế nhưng, hôm ấy, Na mải mê xem truyện tranh mua nên khơng chịu tắm rửa, thay đồ Đến tối, ba mẹ làm về, Na cảm thấy thể khó chịu, ngứa ngáy, đặc biệt vùng hai đùi Na lo sợ nói với mẹ, mẹ nhận Na khơng chịu vệ sinh thể nên gây tượng ngứa ngáy Mẹ nhắc nhở Na phải tắm rửa, vệ sinh thể thật PL45 Bước 2: Dựa vào câu chuyện nhỏ trên, GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận vào phiếu học tập theo nhóm đơi Bước 3: Đại diện vài nhóm trình bày phần làm việc nhóm Bước 4: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 5: GV nhận xét, chốt: Cần ý hình thành rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể nhằm giữ cho thể thật sẽ, khỏe mạnh Bên cạnh đó, gặp khó khăn việc vệ sinh thể, HS nên nhờ đến giúp đỡ người thân đáng tin cậy GV lưu HS ý vệ sinh vùng mơng, hai đùi vùng kín, dễ sản sinh vi khuẩn gây hại cho thể d Dự kiến sản phẩm học tập/ Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu - Đánh giá dựa phiếu học tập nhóm đơi: HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá - HS tự tin trình bày trước lớp Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò - GV củng cố lại học cho HS PL46 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP MƠN ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ: TỰ CHĂM SĨC BẢN THÂN BÀI: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN (TIẾT 1) (Dùng cho hoạt động (3.2.3) phần Khám phá) Em nêu ý kiến mình: Việc làm chưa Hùng là: Việc làm chưa Na là: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Tác hại việc làm là: Tác hại việc làm là: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan