1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non thị xã gò công tỉnh tiền giang

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Hiếu Thảo QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ GỊ CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Hiếu Thảo QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ GỊ CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG Chun ngành: Quản lí Giáo dục Mã số : 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN SỸ THƯ Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Sau đại học trường Đại học sư phạm TP.HCM thầy (cô) giáo tham gia đào tạo lớp Cao học Quản lý giáo dục tận tình giảng dạy, quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ kính trọng, biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Sỹ Thư- Người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo nhà trường, GV Phụ huynh trường Mầm non Trường MN Phường 4, trường MN Phường 5, trường MN Long Hưng, trường MN Sao Mai, trường MN Bình Minh, trường MN Hướng Dương; bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn Do điều kiện nghiên cứu thực đề tài cịn hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cơ) giáo bạn đồng nghiệp Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 11 1.2.2 Khái niệm hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp 12 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 13 1.3 Hoạt dộng bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 14 1.3.1 Khái quát Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 14 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 15 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 16 1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 18 1.3.5 Hình thức bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 19 1.3.6 Đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 19 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 20 1.4.1 Mục tiêu, tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 20 1.4.2 Quản lý nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non 21 1.4.3 Quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên mầm non 23 1.4.4 Quản lý hình thức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non 23 1.4.5 Quản lý đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên mầm non 25 1.4.6 Quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡngcho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 28 1.5.1 Yếu tố chủ quan 28 1.5.2 Yếu tố khách quan 29 Tiểu kết chương 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ GỊ CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG 32 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục thị xã Gị Cơng 32 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội thị xã Gị Cơng 32 2.1.2 Tình hình giáo dục mầm non thị xã Gị Cơng 33 2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Khách thể khảo sát 36 2.2.3 Địa bàn khảo sát 36 2.2.4 Nội dung khảo sát 36 2.2.5 Phương pháp khảo sát 37 2.2.6 Xử lý kết khảo sát 38 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trường mầm non thị xã Gị cơng, tỉnh Tiền Giang 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 39 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng 40 2.3.3 Thực trạng nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non thị xã Gị Cơng theo CNN 42 2.3.4 Thực trạng hình thức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non trường mầm non thị xã Gị Cơng theo chuẩn nghề nghiệp 45 2.3.5 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non thị xã Gị Cơng chuẩn nghề nghiệp 47 2.3.6 Thực trạng đánh giá kết bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non thị xã Gị Cơng chuẩn nghề nghiệp 49 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trường mầm non thị xã Gị cơng, tỉnh Tiền Giang 50 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng 50 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên 52 2.4.3 Thực trạng quản lý thực phương pháp, hình thức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non theo CNN 54 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ bồi dưỡng cho giáo viên mầm non trường MN thị xã Gị Cơng theo chuẩn nghề nghiệp 57 2.4.5 Thực trạng quản lý việc đánh giá kết bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non thị xã Gị Cơng theo chuẩn nghề nghiệp 60 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị xã Gò Công theo chuẩn nghề nghiệp 63 2.5.1 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 63 2.5.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan 64 2.6 Đánh giá chung thực trạng 65 2.6.1 Ưu điểm 65 2.6.2 Hạn chế 66 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 67 Tiểu kết chương 68 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ GỊ CƠNG, TIỀN GIANG 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 69 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 69 3.1.3 Bảo đảm tính đồng 70 3.1.4 Bảo đảm tính khả thi 70 3.1.5 Bảo đảm tính kế thừa 70 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trường mầm non thị xã Gị cơng, tỉnh Tiền Giang 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viênvề tầm quan trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 71 3.2.2 Đổi lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 73 3.2.3 Đổi tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 76 3.2.4 Chỉ đạo đổi nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 79 3.2.5 Tăng cường quản lý công tác tự bồi dưỡng cho giáo viên mầm non đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp 81 3.2.6 Đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 82 3.2.7 Đảm bảo điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 87 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 87 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 87 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 87 3.4.4 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 88 3.4.5 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 90 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung đầy đủ Các chữ viết tắt CBQL Cán quản lý GVMN Giáo viên mầm non CNNGVMN Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non CNN Chuẩn nghề nghiệp QL Quản lý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo BDCM Bồi dưỡng chuyên môn QLGD Quản lý giáo dục GDMN Giáo dục mầm non 10 GV Giáo viên 11 MN Mầm non 12 GD Giáo dục 13 SL Số lượng 14 ĐTB Điểm trung bình 15 NXB Nhà xuất 16 CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa 97 Chính phủ (2017), Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009), “Cải cách đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn lực nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, (219), kì 1, tr 3- Nguyễn Kim Dung (2008), “Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học chất lượng giáo viên tiểu học, kinh nghiệm giới học cho Việt Nam”, http://www.ier.edu.vn Nguyễn Văn Đệ, Vũ Văn Đức (2012), “Bàn mơ hình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trường đào tạo giáo viên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 79, 2012, Hà Nội Đào Ngọc Đệ (2009), “Bồi dưỡng lực giáo viên – đòn bẩy nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (8), Hà Nội Bùi Minh Đức, Tạ Ngọc Trí (2013), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Anh quốc – góc nhìn tham chiếu”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (91), tháng 4, Hà Nội Mạc Thị Việt Hà (2008), “Một số sách phát triển nghề nghiệp giáo viên Hàn Quốc”, Tạp chí Giáo dục, (195), tr 59-62) Mạc Thị Việt Hà (2008), “Một số sách phát triển nghề nghiệp giáo viên Nhật Bản”, Tạp chí Giáo dục, (204), tr 55-56 Nguyễn Thu Hà (2010), “Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Komtum giai đoạn nay”.Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Minh Hà (2012), “Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non ở Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 43 tháng 12-2012 98 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Hồng (1975) Một số vấn đề về lực người giáo viên xã hội chủ nghĩa Tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Trần Trọng Thủy (2015), Năng lực giáo dục học sinh, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên) (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội H Kontz (1992), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội Trần Bá Hoành (1999), Khung lực sư phạm đối với người giáo viên mới vào nghề, Hà Nội Trần Bá Hoành (2000), “Những đổi gần đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học số nước”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, (77), tr 52-55 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư (2015), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lộc ( 2010), Quản lý Giáo dục, NXBGD Lục Thị Nga (2006), “Kinh nghiệm số nước giới bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, (133), kì 1, tháng Quốc Hội (2019), Luật giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Quân (2013), Tham luận về Dự thảo Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật về đảm bảo chất lượng giáo dục chương trình, sách giáo khoa phổ thơng Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội, Hà Nội Đinh Hồng Thái (2003), “Phương hướng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non”, Khoa giáo dục mầm non trường Đại học sư phạm Hà Nội Lê Thị Diệu Thúy (2012), “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Thành phố Đà Nẵng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp” Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 99 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thông tin Tài liệu tiếng nước Beatrice, Avalos (2011), Teacher professional development inTeaching and Teacher Educationover ten years, Volume 27, Issue 1, January 2011, Pages 10–20, Centre for Advanced Research in Education, University of Chile, Chile Bonk, C & Dennen, V (2003), Frameworks for research, design, benchmarks, training, and pedagogy in web-based distance education En M Moorey W Anderson (Eds.) Handbook of distance education (pp 245-260) New Jersey: L Erlbaum Associates Eleonara, Villegas-Reimers (2003), Teachers Professional Development: An International Review of the literature, http://unesco.org/iiep, International institute for educational planning, ISBN: 92-803-1228-6, UNESCO Florentino, Blázquez Entonado & Laura Alonso Díaz (2006), A Training Proposal for e-Learning Teachers, Universidad Extremadura, Badajoz, Spain, http://www.eurodl.org/materials/contrib/2006/Blazquez_and_Alonso.htm National council for accreditation of teacher education-NCATE (2008), Professional Standards for the accreditation of teacher preparation institutions, The standards of excellence in teacher preparation, 2010 Massachusetts Avenue, NW Suite 500, Washington DC 20036-1023 PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính thưa q Cơ! Để nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trường mầm non thị xã Gò cơng, tỉnh Tiền Giang Xin Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung đâybằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Cô Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1.Đ/C cho biết ý kiến cần thiết bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trường mầm non thị xã Gị cơng, tỉnh Tiền Giang GVMN Ý Kiến Sự cần thiết Ý Kiến Sự cần thiết Rất cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu Cơ vui lịng cho biết mức độthực hiệnmục tiêu bồi dưỡng cho giáo viên đơn vị cơng tác Các mức độ TT Nội dung Nắm rõ hệ thống hoạt động GDMN Là sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Chưa Trung đạt bình Khá Tốt PL2 mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non Giúp giáo viên mầm non tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập Làm sở để đánh giá giáo viên mầm non năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non Nâng cao lực, phẩm chất giáo viên Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Câu Cơ vui lịng đánh giá mức độthực hiệnnội dung bồi dưỡng cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đơn vị cơng tác nay? Các mức độ TT Nội dung Chưa Kiến thức tâm sinh lý trẻ, GD hòa nhập Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi MN (Phòng TNTT, VS cá nhân, tự phục vụ) Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hướng dẫn thực quy chế nuôi dạy trẻ Kiến thức theo dõi đánh giá Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên PL3 chất lượng trẻ MN Kiến thức trị, kinh tế, văn hóa, GD địa phương Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ em Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non Kỹ quản lý lớp học Kỹ giao tiếp ứng xử với trẻ, 10 đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng 11 Kỹ tổ chức môi trường GD cho trẻ MN 12 Kĩ xử lý tình SP Câu Cơ vui lịng cho biết mức độ thực hình thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đơn vị Cô công tác nay? Các mức độ TT Nội dung Tổ chức hội thảo Tập huấn Sinh hoạt chuyên môn tổ môn Thao giảng Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm chuyên môn trường Đọc sách, báo khoa học Hội giảng Chưa Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên PL4 Hội thi giáo viên giỏi Viết sáng kiến kinh nghiệm 10 Nghiên cứu đề tài khoa học 11 Khác Câu 7: Thầy/Cơ vui lịng cho biết phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đơn vị Thầy/Cô công tác? Các mức độ TT Nội dung Chưa Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên Thuyết trình báo cáo viên Thuyết trình kết hợp minh họa hình ảnh Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm, cụm Nêu tình huống, tổ chức giải theo nhóm, cụm Tọa đàm, thảo luận Câu Cô cho biết mức độ quản lý mục tiêu bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non thị xã Gị Cơng: Các mức độ TT Nội dung Chưa Củng cố kiến thức chuyên môn Mở rộng kiến thức chuyên môn Nâng cao trình độ chun mơn Thỉnh Thường thoảng xun Rất thường xuyên PL5 Giao lưu học tập Thực theo đạo lãnh đạo cấp Câu 10 Cơ vui lịng cho biết mức độ quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non thị xã Gị Cơng? Các mức độ TT Nội dung Xây dựng máy quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho phận, thành viên máy quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Xác định nhiệm vụ Ban giám hiệu, tổ khối chuyên môn, giáo viên cốt cán giáo viên tham gia bồi dưỡng Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Thiết lập mục tiêu hoạt động giáo viên Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng Phổ biến kế hoạch bồi dưỡng cấp mục tiêu, nội dung, bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ đến toàn toòa thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Xây dựng tổ chức điều kiện đáp ứng cho hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Tổ chức nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng cho năm học Yếu Trung bình Khá Tốt PL6 Câu 11 Cơ vui lịng cho biết mức độ quản lý phương pháp, hình thức bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non đơn vị Thầy/Cô công tác? Các mức độ TT Nội dung Chỉ đạo hình thức tự bồi dưỡng: Bồi dưỡng thơng qua tự học (đọc sách chuyên môn, đọc tài liệu Internet, tự nghiên cứu, dự đồng nghiệp…) Phát huy vai trị tổ chun mơn, giáo viên cốt cán tham gia hoạt động bồi dưỡng Chỉ đạo sử dụng đa dạng phương pháp thường sử dụng là: phương pháp thuyết trình, thảo luận, dạy học dựa vào vấn đề, vấn đáp, thực hành, đóng vai v.v… trọng vào dạy học dựa kinh nghiệm có học viên Thực đa dạng phương pháp bồi dưỡng thông qua đội ngũ giáo viên cốt cán hình thức tự bồi dưỡng Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy học Tạo môi trường học tập thuận lợi thực chương trình bồi dưỡng thường xun theo chương trình củaBộ,Sở, Phịng Yếu Trung bình Khá Tốt PL7 Câu 12 Cơ cho biết thực trạng quản lý điều kiện phục vụ bồi dưỡng cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp đơn vị Cô công tác? Các mức độ TT Nội dung Yếu Xây dựng sách, chế độ khuyến khích việc nâng cao trình độ đào tạo cho đội ngũ Tạo giáo điều viên kiện tài lực vật lực cho giáo viên giảng dạy tốt Tổ chức tốt phong trào thi đua, hội giảng nhà trường nhằm tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên Chỉ đạo thực đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên Chỉ đạo việc tạo điều kiện tinh thần, vật chất, tài chính, thời gian cho giáo viên tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng Xây dựng cảnh quan nhà trường (bàn ghế, bảng, sân chơi, bãi tập, vườn hoa cảnh, hệ thống điện chiếu sáng, nước sạch…) thuận lợi cho công tác giảng dạy Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ, trang web, mạng internet, wifi, mail, phần mềm hỗ trợ dạy học sinh hoạt chuyên môn… tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên việc trao đổi, cập nhật thơng tin, học tập nâng cao trình độ phục vụ cho dạy học Trung bình Khá Tốt PL8 Câu 13 Cô cho biết thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng chogiáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đơn vị Cô công tác? Các mức độ TT Nội dung Yếu Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên Tổ, nhóm tổ chức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên Tổ chức cho giáo viên báo cáo kết bồi dưỡng cho hiệu trưởng Hiệu trưởng thực chế độ khen thưởng kỷ luật giáo viên công tác bồi dưỡng năn lực dạy học Kiểm tra hoạt động tự bồi dưỡng GVMN thông qua tiết dự giờ, thao giảng, sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng nắm hoạt động tự bồi dưỡng GV thông quađánh kết giờ,CSVC thao giảng, Kiểm tra giá các tiết điềudự kiện phục cáccho sángbồi kiến kinhGV nghiệm vụ dưỡng Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh kịp thời sau đánh giá Trung bình Khá Tốt PL9 Câu 14 Cô, cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến quản lý bồi dưỡng cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường Cô công tác? TT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 Mức độ ảnh hưởng Nội dung Yếu tố chủ quan Nhận thức hoạt động bồi dưỡng GV lực lượng giáo dục Sự phối hợp lực lượng giáo dục tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng GV Năng lực CBQL sở giáo dục Yếu tố khách quan Chỉ đạo cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV Tài chính, sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng GV (4: Rất ảnh hưởng; 3: ảnh hưởng; Ít ảnh hưởng; 1: Khơng ảnh hưởng) Câu 15.Cơ có đề xuất để nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng cho giáo viên mầm non thị xã Gị Cơng theo chuẩn nghề nghiệp? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… II THƠNG TIN CÁ NHÂN Cơ vui lịng cho biết số thông tin đây: Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Cô là: Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ: Cao đẳng Đại học Sau Đại học Xin chân thành cảm ơn Cô! Chúc Cô mạnh khỏe, thành đạt! PL10 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho số cán quản lý giáo viên) Cô cho biết nội dung bồi dưỡng GVMN đạt chuẩn, nội dung đánh giá mức cao nhất, nội dung nội dung đánh giá mức thấp nhất? Cô đánh tính hiệu phương pháp bồi dưỡng GV? Trong QL nội dung chương trình bồi dưỡng, Cơ cho biết vấn đề hạn chế nhất? Theo Cô, công tác QL đánh giá kết bồi dưỡng GV nội dung cần quan tâm đạo? Theo Cô, yếu tố chủ quan sau (bản yếu tố kèm theo) ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường mà Cô công tác? Theo Cô, yếu tố khách quan sau (bản yếu tố kèm theo) ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường mà Cô công tác? Chân thành cảm ơn hợp tác Cô! PL11 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Kính thưa q Thầy/Cơ Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin thân: - Đơn vị công tác : - Chức vụ : - Số năm công tác : - Thời gian quản lý: Để giúp cho công tác nghiên cứu, góp phần tìm biện pháp đổi mới nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng GV ở trường mầm non đáp ứng CNN, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ cần thiết khả thi biện pháp dưới cách đánh dấu (X) vào ô cột phù hợp với ý kiến thầy (cô) theo mức độ quy ước sau:Mức 1: không cần thiết/ không khả thi; Mức 2: cần thiết/ khả thi; Mức 3: cần thiết/ khả thi; Mức 4: cần thiết/ khả thi Ý kiến đánh giá ( %) Biện pháp đề xuất TT Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên lực lượng giáo dục khác tầm quan trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo CNN Đổi lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm nontheo CNN Chỉ đạo đổi nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 1 4 PL12 Ý kiến đánh giá ( %) Biện pháp đề xuất TT Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 1 CNN Đổi tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường quản lý công tác tự bồi dưỡng cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo CNN Đảm bảo điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy /Cô!

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w